You are on page 1of 166

Giới Thiệu LATEX

Trần Anh Tuấn

THPT Chuyên Vĩnh Phúc


Email: tuanmath@gmail.com
ĐT: 0974 396 391

Ngày 28 tháng 11 năm 2007

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 1 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì
LATEX là một phần mềm xử lý văn bản, LATEX được phổ biến ở châu âu, do
L. Lamport xây dựng dựa trên TEX.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì
LATEX là một phần mềm xử lý văn bản, LATEX được phổ biến ở châu âu, do
L. Lamport xây dựng dựa trên TEX.

Tại sao lại dùng LATEX

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì
LATEX là một phần mềm xử lý văn bản, LATEX được phổ biến ở châu âu, do
L. Lamport xây dựng dựa trên TEX.

Tại sao lại dùng LATEX


Với LATEX bạn có thể tạo ra các tài liệu dài, có cấu trúc tự động, rất
phù hợp với các tài liệu là các môn KHTN.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì
LATEX là một phần mềm xử lý văn bản, LATEX được phổ biến ở châu âu, do
L. Lamport xây dựng dựa trên TEX.

Tại sao lại dùng LATEX


Với LATEX bạn có thể tạo ra các tài liệu dài, có cấu trúc tự động, rất
phù hợp với các tài liệu là các môn KHTN.
File nguồn của TEX có dung lượng rất nhỏ, ít khi bị virut.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì
LATEX là một phần mềm xử lý văn bản, LATEX được phổ biến ở châu âu, do
L. Lamport xây dựng dựa trên TEX.

Tại sao lại dùng LATEX


Với LATEX bạn có thể tạo ra các tài liệu dài, có cấu trúc tự động, rất
phù hợp với các tài liệu là các môn KHTN.
File nguồn của TEX có dung lượng rất nhỏ, ít khi bị virut.
Sau khi biên dịch file nguồn của tài liệu, LATEX có thể tạo ra các loại
file khác nhau như: .pdf, .ps, .dvi.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

LATEX là gì và tại sao lại dùng LATEX

LATEX là gì
LATEX là một phần mềm xử lý văn bản, LATEX được phổ biến ở châu âu, do
L. Lamport xây dựng dựa trên TEX.

Tại sao lại dùng LATEX


Với LATEX bạn có thể tạo ra các tài liệu dài, có cấu trúc tự động, rất
phù hợp với các tài liệu là các môn KHTN.
File nguồn của TEX có dung lượng rất nhỏ, ít khi bị virut.
Sau khi biên dịch file nguồn của tài liệu, LATEX có thể tạo ra các loại
file khác nhau như: .pdf, .ps, .dvi.
...

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 2 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo
Ghostscript hỗ trợ font và chuyển *.ps →*.pdf

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo
Ghostscript hỗ trợ font và chuyển *.ps →*.pdf
Gsview phần mềm đọc file *.ps

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo
Ghostscript hỗ trợ font và chuyển *.ps →*.pdf
Gsview phần mềm đọc file *.ps
Ex_Test soạn đề thi trắc nghiệm trong LATEX

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo
Ghostscript hỗ trợ font và chuyển *.ps →*.pdf
Gsview phần mềm đọc file *.ps
Ex_Test soạn đề thi trắc nghiệm trong LATEX
WinTpic phần mềm vẽ hình trong TEX

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo
Ghostscript hỗ trợ font và chuyển *.ps →*.pdf
Gsview phần mềm đọc file *.ps
Ex_Test soạn đề thi trắc nghiệm trong LATEX
WinTpic phần mềm vẽ hình trong TEX
wsW2LTX chuyển đổi định dạng file ảnh

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Giới thiệu về LATEX

Dùng LATEX cần những gì

Có nhiều phần mềm quản lý và biên dịch LATEX như: MikTeX, PcTeX,
Scientific Work, TEX for Linux. Trong bài viết này tôi HD sử dụng phần
mềm MikTeX với hệ soạn thảo Viettex. Chúng ta cần cặt đặt một số
chương trình sau (đều có trong CD LATEX).
MikTeX phần mềm quản lý và biên dịch LATEX
Viettex phần mềm soạn thảo
Ghostscript hỗ trợ font và chuyển *.ps →*.pdf
Gsview phần mềm đọc file *.ps
Ex_Test soạn đề thi trắc nghiệm trong LATEX
WinTpic phần mềm vẽ hình trong TEX
wsW2LTX chuyển đổi định dạng file ảnh
Acrobat reader phần mềm để đọc file *.pdf

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 3 / 28
Văn bản trong LATEX

Cấu trúc một tài liệu

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 4 / 28
Văn bản trong LATEX

Cấu trúc một tài liệu

Cấu trúc
\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}
\usepackage{amsmath,amssymb}% Gói Toán
\usepackage[utf8]{vietnam} % Gói tiếng Việt
% \usepackage{...}% Các gói khác và ĐN mới
\begin{document}
Nội dung của văn bản soạn ở đây.
\end{document}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 4 / 28
Văn bản trong LATEX

Cấu trúc một tài liệu

Cấu trúc
\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}
\usepackage{amsmath,amssymb}% Gói Toán
\usepackage[utf8]{vietnam} % Gói tiếng Việt
% \usepackage{...}% Các gói khác và ĐN mới
\begin{document}
Nội dung của văn bản soạn ở đây.
\end{document}

Ví dụ
\documentclass[12pt]{article}
\usepackage{amsmath,amssymb}% Gói Toán
\usepackage[utf8]{vietnam} % Gói tiếng Việt
\begin{document}
Hãy giải phương trình $x^2-1=0$
\end{document}
Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 4 / 28
Văn bản trong LATEX

Các lớp tài liệu

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 5 / 28
Văn bản trong LATEX

Các lớp tài liệu

\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 5 / 28
Văn bản trong LATEX

Các lớp tài liệu

\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}

1 Có các lớp: article, book, report, beamer,. . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 5 / 28
Văn bản trong LATEX

Các lớp tài liệu

\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}

1 Có các lớp: article, book, report, beamer,. . .


2 Có các tùy chọn: 11pt (cỡ font, mặc định 10pt), twoside ( hoặc
oneside), landscape, leqno, . . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 5 / 28
Văn bản trong LATEX

Các lớp tài liệu

\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}

1 Có các lớp: article, book, report, beamer,. . .


2 Có các tùy chọn: 11pt (cỡ font, mặc định 10pt), twoside ( hoặc
oneside), landscape, leqno, . . .
3 Ví dụ như:
\documentclass[12pt, onside]{book}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 5 / 28
Văn bản trong LATEX

Các lớp tài liệu

\documentclass[tùy chọn]{lớpvănbản}

1 Có các lớp: article, book, report, beamer,. . .


2 Có các tùy chọn: 11pt (cỡ font, mặc định 10pt), twoside ( hoặc
oneside), landscape, leqno, . . .
3 Ví dụ như:
\documentclass[12pt, onside]{book}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 5 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .
3 Gói căn lề geometry với tùy chọn top=3cm, bottom=?, left=?,
right=?

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .
3 Gói căn lề geometry với tùy chọn top=3cm, bottom=?, left=?,
right=?
4 Gói tạo liên kết hyperref với tùy chọn unicode

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .
3 Gói căn lề geometry với tùy chọn top=3cm, bottom=?, left=?,
right=?
4 Gói tạo liên kết hyperref với tùy chọn unicode
5 Gói đưa hình vào graphicx và picinpar

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .
3 Gói căn lề geometry với tùy chọn top=3cm, bottom=?, left=?,
right=?
4 Gói tạo liên kết hyperref với tùy chọn unicode
5 Gói đưa hình vào graphicx và picinpar
6 Gói tạo môi trường liệt kê enumerate

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .
3 Gói căn lề geometry với tùy chọn top=3cm, bottom=?, left=?,
right=?
4 Gói tạo liên kết hyperref với tùy chọn unicode
5 Gói đưa hình vào graphicx và picinpar
6 Gói tạo môi trường liệt kê enumerate
7 Gói tạo header fancyhdr, tạo bảng longtable

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Các gói

\usepackage[tùy chọn]{tên gói}

1 Gói tiếng Việt vietnam với tùy chọn utf8 hoặc tcvn
2 Các gói Toán amsmath, amssymb, . . .
3 Gói căn lề geometry với tùy chọn top=3cm, bottom=?, left=?,
right=?
4 Gói tạo liên kết hyperref với tùy chọn unicode
5 Gói đưa hình vào graphicx và picinpar
6 Gói tạo môi trường liệt kê enumerate
7 Gói tạo header fancyhdr, tạo bảng longtable
8 Gói tạo môi trường định lí ntheorem. . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 6 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt


1 Các kí hiệu đặc biệt là: # $ % & _ { } \ ^ ~

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt


1 Các kí hiệu đặc biệt là: # $ % & _ { } \ ^ ~
2 Trong đó các kí tự # $ % & _ { } phải đánh bằng các
lệnh \# \$ \% \& \_ \{ \}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt


1 Các kí hiệu đặc biệt là: # $ % & _ { } \ ^ ~
2 Trong đó các kí tự # $ % & _ { } phải đánh bằng các
lệnh \# \$ \% \& \_ \{ \}
3 Còn các kí tự \ ^ ~ phải đánh bằng các lệnh \char92 \char94
\char126

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt


1 Các kí hiệu đặc biệt là: # $ % & _ { } \ ^ ~
2 Trong đó các kí tự # $ % & _ { } phải đánh bằng các
lệnh \# \$ \% \& \_ \{ \}
3 Còn các kí tự \ ^ ~ phải đánh bằng các lệnh \char92 \char94
\char126

Dấu ngoặc

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt


1 Các kí hiệu đặc biệt là: # $ % & _ { } \ ^ ~
2 Trong đó các kí tự # $ % & _ { } phải đánh bằng các
lệnh \# \$ \% \& \_ \{ \}
3 Còn các kí tự \ ^ ~ phải đánh bằng các lệnh \char92 \char94
\char126

Dấu ngoặc
1 Với ngoặc [ và ) được đánh thông thường, điều chỉnh cỡ của ngoặc
bằng các lệnh \big, \bigg, \Big,. . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Kí hiệu đặc biệt và dấu ngoặc

Kí hiệu đặc biệt


1 Các kí hiệu đặc biệt là: # $ % & _ { } \ ^ ~
2 Trong đó các kí tự # $ % & _ { } phải đánh bằng các
lệnh \# \$ \% \& \_ \{ \}
3 Còn các kí tự \ ^ ~ phải đánh bằng các lệnh \char92 \char94
\char126

Dấu ngoặc
1 Với ngoặc [ và ) được đánh thông thường, điều chỉnh cỡ của ngoặc
bằng các lệnh \big, \bigg, \Big,. . .
2 Muốn tự động điều chỉnh chiều cao của các ngoặc theo chiều cao
công thức ta dùng lệnh \left[ và \right] (chẳng hạn là dùng
ngoặc vuông).

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 7 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.
2 Xuống dòng và muốn thụt đầu dòng dùng \indent và ngược lại
dùng lệnh \noindent

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.
2 Xuống dòng và muốn thụt đầu dòng dùng \indent và ngược lại
dùng lệnh \noindent
3 Sang trang mới dùng lệnh \newpage

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.
2 Xuống dòng và muốn thụt đầu dòng dùng \indent và ngược lại
dùng lệnh \noindent
3 Sang trang mới dùng lệnh \newpage

Khoảng trắng

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.
2 Xuống dòng và muốn thụt đầu dòng dùng \indent và ngược lại
dùng lệnh \noindent
3 Sang trang mới dùng lệnh \newpage

Khoảng trắng
1 Khoảng trắng đơn giản: \, hoặc \. hoặc \quad hoặc \qquad,. . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.
2 Xuống dòng và muốn thụt đầu dòng dùng \indent và ngược lại
dùng lệnh \noindent
3 Sang trang mới dùng lệnh \newpage

Khoảng trắng
1 Khoảng trắng đơn giản: \, hoặc \. hoặc \quad hoặc \qquad,. . .
2 Khoẳng trắng ngang \hspace{2cm} hoặc \phantom{123456} cách
một khoảng đúng bằng độ rộng của chữ trong {}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Xuống dòng, ngắt trang, Khoảng trắng

Xuống dòng, ngắt trang


1 Các lệnh xuống dòng: \\, \par, \newline. Muốn xuống dòng và tạo
thành đoạn mới thì gõ Enter và để trống một dòng.
2 Xuống dòng và muốn thụt đầu dòng dùng \indent và ngược lại
dùng lệnh \noindent
3 Sang trang mới dùng lệnh \newpage

Khoảng trắng
1 Khoảng trắng đơn giản: \, hoặc \. hoặc \quad hoặc \qquad,. . .
2 Khoẳng trắng ngang \hspace{2cm} hoặc \phantom{123456} cách
một khoảng đúng bằng độ rộng của chữ trong {}
3 Khoẳng trắng dọc \vspace{2cm}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 8 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản
2 Thay đổi cỡ chữ toàn văn bản. Nạp thêm gói extsizes và thay tùy
chọn cỡ font ở trên bằng cỡ fonts mới.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản
2 Thay đổi cỡ chữ toàn văn bản. Nạp thêm gói extsizes và thay tùy
chọn cỡ font ở trên bằng cỡ fonts mới.
3 Thay đổi cỡ chữ cục bộ
Ngoài việc dùng các lệnh \large,\small,\tiny,\scriptsize,. . .
bạn có thể dùng lệnh sau

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản
2 Thay đổi cỡ chữ toàn văn bản. Nạp thêm gói extsizes và thay tùy
chọn cỡ font ở trên bằng cỡ fonts mới.
3 Thay đổi cỡ chữ cục bộ
Ngoài việc dùng các lệnh \large,\small,\tiny,\scriptsize,. . .
bạn có thể dùng lệnh sau
{\fontsize{29pt}{0}\selectfont Đây là font chữ 29}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản
2 Thay đổi cỡ chữ toàn văn bản. Nạp thêm gói extsizes và thay tùy
chọn cỡ font ở trên bằng cỡ fonts mới.
3 Thay đổi cỡ chữ cục bộ
Ngoài việc dùng các lệnh \large,\small,\tiny,\scriptsize,. . .
bạn có thể dùng lệnh sau
{\fontsize{29pt}{0}\selectfont Đây là font chữ 29}

Đây là font chữ 29

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản
2 Thay đổi cỡ chữ toàn văn bản. Nạp thêm gói extsizes và thay tùy
chọn cỡ font ở trên bằng cỡ fonts mới.
3 Thay đổi cỡ chữ cục bộ
Ngoài việc dùng các lệnh \large,\small,\tiny,\scriptsize,. . .
bạn có thể dùng lệnh sau
{\fontsize{29pt}{0}\selectfont Đây là font chữ 29}

Đây là font chữ 29


4 Cách sử dụng font cục bộ {\usefont{T5}{put}{b}{n} Văn bản}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Thay đổi kiểu chữ và cỡ chữ

1 Chữ đậm {\bf văn bản} văn bản, chữ in nghiêng {\it văn bản}
văn bản
2 Thay đổi cỡ chữ toàn văn bản. Nạp thêm gói extsizes và thay tùy
chọn cỡ font ở trên bằng cỡ fonts mới.
3 Thay đổi cỡ chữ cục bộ
Ngoài việc dùng các lệnh \large,\small,\tiny,\scriptsize,. . .
bạn có thể dùng lệnh sau
{\fontsize{29pt}{0}\selectfont Đây là font chữ 29}

Đây là font chữ 29


4 Cách sử dụng font cục bộ {\usefont{T5}{put}{b}{n} Văn bản}
Văn bản

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 9 / 28
Văn bản trong LATEX

Căn chỉnh đoạn văn

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 10 / 28
Văn bản trong LATEX

Căn chỉnh đoạn văn

CÁCH DÙNG MÔI TRƯỜNG

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 10 / 28
Văn bản trong LATEX

Căn chỉnh đoạn văn

CÁCH DÙNG MÔI TRƯỜNG

\begin{tên môi trường}[tùy chọn nếu có]


Nội dung
\end{tên môi trường}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 10 / 28
Văn bản trong LATEX

Căn chỉnh đoạn văn

CÁCH DÙNG MÔI TRƯỜNG

\begin{tên môi trường}[tùy chọn nếu có]


Nội dung
\end{tên môi trường}

1 Dùng môi trường center để căn giữa, môi trường flushleft để căn trái,
môi trường flushright để căn phải

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 10 / 28
Văn bản trong LATEX

Căn chỉnh đoạn văn

CÁCH DÙNG MÔI TRƯỜNG

\begin{tên môi trường}[tùy chọn nếu có]


Nội dung
\end{tên môi trường}

1 Dùng môi trường center để căn giữa, môi trường flushleft để căn trái,
môi trường flushright để căn phải
2 Các môi trường liệt kê là itemize, enumerate, description.
\begin{tên môi trường}[tùy chọn nếu có]
\item Nội dung thứ nhất
\item Nội dung thứ hai
\end{tên môi trường}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 10 / 28
Văn bản trong LATEX

Gói enumerate và môi trường enumerate

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 11 / 28
Văn bản trong LATEX

Gói enumerate và môi trường enumerate

Môi trường enumerate nếu dùng thêm gói enumerate có tùy chọn là cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 11 / 28
Văn bản trong LATEX

Gói enumerate và môi trường enumerate

Môi trường enumerate nếu dùng thêm gói enumerate có tùy chọn là cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . .

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$.
\begin{enumerate}[a)]
\item Giải PT với $m=3$.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 11 / 28
Văn bản trong LATEX

Gói enumerate và môi trường enumerate

Môi trường enumerate nếu dùng thêm gói enumerate có tùy chọn là cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . .

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}[a)]
\item Giải PT với $m=3$. a) Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} b) Tìm m PT có nghiệm.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 11 / 28
Văn bản trong LATEX

Gói enumerate và môi trường enumerate

Môi trường enumerate nếu dùng thêm gói enumerate có tùy chọn là cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . .

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}[a)]
\item Giải PT với $m=3$. a) Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} b) Tìm m PT có nghiệm.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$.
\begin{enumerate}[\ding{51}]
\item Giải PT với $m=3$.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 11 / 28
Văn bản trong LATEX

Gói enumerate và môi trường enumerate

Môi trường enumerate nếu dùng thêm gói enumerate có tùy chọn là cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . .

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}[a)]
\item Giải PT với $m=3$. a) Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} b) Tìm m PT có nghiệm.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}[\ding{51}]
\item Giải PT với $m=3$. 3 Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} 3 Tìm m PT có nghiệm.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 11 / 28
Văn bản trong LATEX

Các ví dụ khác về môi trường liệt kê

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 12 / 28
Văn bản trong LATEX

Các ví dụ khác về môi trường liệt kê

Nếu không khai báo gói enumerate thì sẽ không dùng được tùy chọn cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . . Khi đó LATEX sẽ đánh số các kết quả liệt kê tự
động.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 12 / 28
Văn bản trong LATEX

Các ví dụ khác về môi trường liệt kê

Nếu không khai báo gói enumerate thì sẽ không dùng được tùy chọn cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . . Khi đó LATEX sẽ đánh số các kết quả liệt kê tự
động.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$.
\begin{enumerate}
\item Giải PT với $m=3$.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 12 / 28
Văn bản trong LATEX

Các ví dụ khác về môi trường liệt kê

Nếu không khai báo gói enumerate thì sẽ không dùng được tùy chọn cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . . Khi đó LATEX sẽ đánh số các kết quả liệt kê tự
động.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}
\item Giải PT với $m=3$. 1 Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} 2 Tìm m PT có nghiệm.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 12 / 28
Văn bản trong LATEX

Các ví dụ khác về môi trường liệt kê

Nếu không khai báo gói enumerate thì sẽ không dùng được tùy chọn cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . . Khi đó LATEX sẽ đánh số các kết quả liệt kê tự
động.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}
\item Giải PT với $m=3$. 1 Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} 2 Tìm m PT có nghiệm.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$.
\begin{itemize}
\item Giải PT với $m=3$.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{itemize}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 12 / 28
Văn bản trong LATEX

Các ví dụ khác về môi trường liệt kê

Nếu không khai báo gói enumerate thì sẽ không dùng được tùy chọn cách
đánh số [1.] hoặc [a,]. . . . Khi đó LATEX sẽ đánh số các kết quả liệt kê tự
động.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{enumerate}
\item Giải PT với $m=3$. 1 Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{enumerate} 2 Tìm m PT có nghiệm.

Cho PT $x^2-2(m-1)x+1=0$. Cho PT x 2 − 2(m − 1)x + 1 = 0.


\begin{itemize}
\item Giải PT với $m=3$. Giải PT với m = 3.
\item Tìm $m$ PT có nghiệm.
\end{itemize} Tìm m PT có nghiệm.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 12 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo mục lục - Header

Tạo mục lục


Lệnh tạo

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 13 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo mục lục - Header

Tạo mục lục


Lệnh tạo \tableofcontents, mục lục sẽ được tạo tự động (phần,
chương, mục, tiểu mục). Bạn nên biên dich 2-3 lần để có mục lục đầy đủ.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 13 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo mục lục - Header

Tạo mục lục


Lệnh tạo \tableofcontents, mục lục sẽ được tạo tự động (phần,
chương, mục, tiểu mục). Bạn nên biên dich 2-3 lần để có mục lục đầy đủ.
Lệnh add thêm:

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 13 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo mục lục - Header

Tạo mục lục


Lệnh tạo \tableofcontents, mục lục sẽ được tạo tự động (phần,
chương, mục, tiểu mục). Bạn nên biên dich 2-3 lần để có mục lục đầy đủ.
Lệnh add thêm:\addcontentsline{toc}{section}{{\bf Mở đầu }}
sẽ add thêm mục Mở đầu vào trong mục lục, mục này được đặt cùng cấp
với section.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 13 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo header với gói fancyhdr

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 14 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo header với gói fancyhdr

- Nạp gói fancyhdr: \usepackage{fancyhdr}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 14 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo header với gói fancyhdr

- Nạp gói fancyhdr: \usepackage{fancyhdr}


- Khai báo kiểu trang (thường sau \begin{document}):
\pagestyle{fancy}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 14 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo header với gói fancyhdr

- Nạp gói fancyhdr: \usepackage{fancyhdr}


- Khai báo kiểu trang (thường sau \begin{document}):
\pagestyle{fancy}
- Khai báo header đưa ra:

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 14 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo header với gói fancyhdr

- Nạp gói fancyhdr: \usepackage{fancyhdr}


- Khai báo kiểu trang (thường sau \begin{document}):
\pagestyle{fancy}
- Khai báo header đưa ra:
+ \fancyhead[tùy chọn]{tên header} hoặc
\fancyfoot[tùy chọn]{tên header}, với các tùy chọn là: c, r, l (giữa,
phải, trái) ; tên header có thể để trống (\empty) hoặc số trang
(\thepage), . . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 14 / 28
Văn bản trong LATEX

Tạo header với gói fancyhdr

- Nạp gói fancyhdr: \usepackage{fancyhdr}


- Khai báo kiểu trang (thường sau \begin{document}):
\pagestyle{fancy}
- Khai báo header đưa ra:
+ \fancyhead[tùy chọn]{tên header} hoặc
\fancyfoot[tùy chọn]{tên header}, với các tùy chọn là: c, r, l (giữa,
phải, trái) ; tên header có thể để trống (\empty) hoặc số trang
(\thepage), . . .
+ Dòng kẻ của header có thể định nghĩa lại bằng lệnh:
\renewcommand{\headrulewidth}{0pt} hoặc
\renewcommand{\footrulewidth}{0.4pt}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 14 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản
1 Công thức trên cùng một dòng $CT toán$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản
1 Công thức trên cùng một dòng $CT toán$
2 Công thức riêng một dòng và căn giữa $$CT toán$$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản
1 Công thức trên cùng một dòng $CT toán$
2 Công thức riêng một dòng và căn giữa $$CT toán$$
3 Một số kí hiệu thông dụng: phân số \frac{tử}{mẫu}, mũ ^{số mũ},
chỉ số _{chỉ số}, căn bậc hai \sqrt{bt}, căn bậc n
\sqrt[bậc]{biểu thức}, tích phân
\int_{cận dưới}^{cận trên}. . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản
1 Công thức trên cùng một dòng $CT toán$
2 Công thức riêng một dòng và căn giữa $$CT toán$$
3 Một số kí hiệu thông dụng: phân số \frac{tử}{mẫu}, mũ ^{số mũ},
chỉ số _{chỉ số}, căn bậc hai \sqrt{bt}, căn bậc n
\sqrt[bậc]{biểu thức}, tích phân
\int_{cận dưới}^{cận trên}. . .

Ví dụ

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản
1 Công thức trên cùng một dòng $CT toán$
2 Công thức riêng một dòng và căn giữa $$CT toán$$
3 Một số kí hiệu thông dụng: phân số \frac{tử}{mẫu}, mũ ^{số mũ},
chỉ số _{chỉ số}, căn bậc hai \sqrt{bt}, căn bậc n
\sqrt[bậc]{biểu thức}, tích phân
\int_{cận dưới}^{cận trên}. . .

Ví dụ
Với $x_{1}=\frac{12}{5}$ và $x_2=-\frac{1}{3}$, hãy tính
giá trị của biểu thức:
$$S=x_{2}^{3}+x_2^{4}$$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Đơn giản
1 Công thức trên cùng một dòng $CT toán$
2 Công thức riêng một dòng và căn giữa $$CT toán$$
3 Một số kí hiệu thông dụng: phân số \frac{tử}{mẫu}, mũ ^{số mũ},
chỉ số _{chỉ số}, căn bậc hai \sqrt{bt}, căn bậc n
\sqrt[bậc]{biểu thức}, tích phân
\int_{cận dưới}^{cận trên}. . .

Ví dụ
Với $x_{1}=\frac{12}{5}$ và $x_2=-\frac{1}{3}$, hãy tính
giá trị của biểu thức:
$$S=x_{2}^{3}+x_2^{4}$$
12
Với x1 = và x2 = − 13 , hãy tính giá trị của biểu thức:
5
S = x23 + x24
Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 15 / 28
Văn bản Toán học

Các hàm và các kí hiệu toán học

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 16 / 28
Văn bản Toán học

Các hàm và các kí hiệu toán học

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 16 / 28
Văn bản Toán học

Các hàm và các kí hiệu toán học

Các hàm và các kí hiệu cụ thể có thể tra trong cuốn amsldoc-vn.pdf có
trong thư mục sách hướng dẫn.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 16 / 28
Văn bản Toán học

Các hàm và các kí hiệu toán học

Các hàm và các kí hiệu cụ thể có thể tra trong cuốn amsldoc-vn.pdf có
trong thư mục sách hướng dẫn.
Ví dụ

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 16 / 28
Văn bản Toán học

Các hàm và các kí hiệu toán học

Các hàm và các kí hiệu cụ thể có thể tra trong cuốn amsldoc-vn.pdf có
trong thư mục sách hướng dẫn.
Ví dụ
$$\int_0^{\pi}\frac{\sin x+\cos x}{x}\ dx$$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 16 / 28
Văn bản Toán học

Các hàm và các kí hiệu toán học

Các hàm và các kí hiệu cụ thể có thể tra trong cuốn amsldoc-vn.pdf có
trong thư mục sách hướng dẫn.
Ví dụ
$$\int_0^{\pi}\frac{\sin x+\cos x}{x}\ dx$$
Z π
sin x + cos x
dx
0 x
Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 16 / 28
Văn bản Toán học

Môi trường equation

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 17 / 28
Văn bản Toán học

Môi trường equation

Muốn đánh số CT chúng ta dùng môi trường equation chương trình sẽ


đánh số tự động CT, nếu không muốn tự động đánh số ta dùng môi
trường equation* và để đánh số CT, chẳng hạn CT (4) ta đánh \tag{4}
ngay sau công thức và không đánh số dùng lệnh \notag. Và ta cũng thể
gán tham khảo chéo CT bằng lệnh \label{nhãn} và gọi CT bằng lệnh
\ref{nhãn} hoặc lệnh \eqref{nhãn}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 17 / 28
Văn bản Toán học

Môi trường equation

Muốn đánh số CT chúng ta dùng môi trường equation chương trình sẽ


đánh số tự động CT, nếu không muốn tự động đánh số ta dùng môi
trường equation* và để đánh số CT, chẳng hạn CT (4) ta đánh \tag{4}
ngay sau công thức và không đánh số dùng lệnh \notag. Và ta cũng thể
gán tham khảo chéo CT bằng lệnh \label{nhãn} và gọi CT bằng lệnh
\ref{nhãn} hoặc lệnh \eqref{nhãn}

\begin{equation}\label{eq:test}
\epsilon<<1
\end{equation}
từ phương trình (\ref{eq:test}) chúng \ldots
từ phương trình \eqref{eq:test} chúng \ldots

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 17 / 28
Văn bản Toán học

Môi trường equation

Muốn đánh số CT chúng ta dùng môi trường equation chương trình sẽ


đánh số tự động CT, nếu không muốn tự động đánh số ta dùng môi
trường equation* và để đánh số CT, chẳng hạn CT (4) ta đánh \tag{4}
ngay sau công thức và không đánh số dùng lệnh \notag. Và ta cũng thể
gán tham khảo chéo CT bằng lệnh \label{nhãn} và gọi CT bằng lệnh
\ref{nhãn} hoặc lệnh \eqref{nhãn}

\begin{equation}\label{eq:test}
\epsilon<<1
\end{equation}
từ phương trình (\ref{eq:test}) chúng \ldots
từ phương trình \eqref{eq:test} chúng \ldots

 << 1 (1)
từ phương trình (1) chúng . . . từ phương trình (1) chúng . . .

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 17 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 18 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ "và". Dùng môi trường cases

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 18 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ "và". Dùng môi trường cases


$\begin{cases}
3x+4y=5\\
6x-2y=1
\end{cases}$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 18 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ "và". Dùng môi trường cases


(
$\begin{cases} 3x + 4y = 5
3x+4y=5\\ 6x − 2y = 1
6x-2y=1
\end{cases}$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 18 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ "và". Dùng môi trường cases


(
$\begin{cases} 3x + 4y = 5
3x+4y=5\\ 6x − 2y = 1
6x-2y=1
\end{cases}$

$ y=\begin{cases}
3x^3+4 &\text{ nếu } x\ge 1\\
|x+1|&\text{ nếu } x<1
\end{cases}$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 18 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ "và". Dùng môi trường cases


(
$\begin{cases} 3x + 4y = 5
3x+4y=5\\ 6x − 2y = 1
6x-2y=1
\end{cases}$
(
$ y=\begin{cases} 3x 3 + 4 nếu x ≥ 1
3x^3+4 &\text{ nếu } x\ge 1\\ y = |x + 1| nếu x < 1
|x+1|&\text{ nếu } x<1
\end{cases}$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 18 / 28
Văn bản Toán học
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ hoặc
Chúng ta dùng môi trường array, với cấu trúc

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 19 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ hoặc
Chúng ta dùng môi trường array, với cấu trúc

$\left[
\begin{array}{ll}
3x^3+4&\text{ nếu } x\ge 1\\
|x+1|&\text{ nếu } x<1
\end{array}
\right.$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 19 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Hệ hoặc
Chúng ta dùng môi trường array, với cấu trúc

$\left[
\begin{array}{ll}
3x^3+4&\text{ nếu } x\ge 1\\
|x+1|&\text{ nếu } x<1
\end{array}
\right.$

3x 3 + 4

nếu x ≥ 1
|x + 1| nếu x < 1

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 19 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Ma trận và định thức

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 20 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Ma trận và định thức


Chẳng hạn chúng ta cần đánh ma trân cấp 3 × 4 với cột đầu căn giữa c,
cột 2 và 3 căn trái l, cột 4 căn phải r ta đánh như sau:

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 20 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Ma trận và định thức


Chẳng hạn chúng ta cần đánh ma trân cấp 3 × 4 với cột đầu căn giữa c,
cột 2 và 3 căn trái l, cột 4 căn phải r ta đánh như sau:

$\left| \begin{array}{cllr}
123&12&123&123\\
13&3&13&14523\\
1234&12343&1243&123
\end{array}\right|$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 20 / 28
Văn bản Toán học

Hệ và, hệ tuyển, ma trận

Ma trận và định thức


Chẳng hạn chúng ta cần đánh ma trân cấp 3 × 4 với cột đầu căn giữa c,
cột 2 và 3 căn trái l, cột 4 căn phải r ta đánh như sau:

$\left| \begin{array}{cllr} 123 12 123 123

123&12&123&123\\ 13 3 13 14523

13&3&13&14523\\ 1234 12343 1243 123
1234&12343&1243&123
\end{array}\right|$

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 20 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 21 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

split-dùng trong môi trường toán


\begin{equation*}
\begin{split}
a& =b+c-d\\
& \quad +e-f\\
& =g+h\\
& =i
\end{split}
\end{equation*}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 21 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

split-dùng trong môi trường toán


\begin{equation*}
\begin{split}
a=b+c −d
a& =b+c-d\\
& \quad +e-f\\ +e −f
& =g+h\\ =g +h
& =i =i
\end{split}
\end{equation*}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 21 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

split-dùng trong môi trường toán


\begin{equation*}
\begin{split}
a=b+c −d
a& =b+c-d\\
& \quad +e-f\\ +e −f
& =g+h\\ =g +h
& =i =i
\end{split}
\end{equation*}

multline CTđầu căn trái, cuối căn phải, các CT khác căn giữa
\begin{multline}
a+b+c+d+e+f\\ x+y+z\\
+i+j+k+l+m+n
\end{multline}
Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 21 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

split-dùng trong môi trường toán


\begin{equation*}
\begin{split}
a=b+c −d
a& =b+c-d\\
& \quad +e-f\\ +e −f
& =g+h\\ =g +h
& =i =i
\end{split}
\end{equation*}

multline CTđầu căn trái, cuối căn phải, các CT khác căn giữa
\begin{multline} a+b+c +d +e +f
a+b+c+d+e+f\\ x+y+z\\ x +y +z
+i+j+k+l+m+n
+ i + j + k + l + m + n (2)
\end{multline}
Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 21 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 22 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

gather
\begin{gather}
a_1=b_1+c_1\\
a_2=b_2+c_2-d_2+e_2
\end{gather}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 22 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

gather
\begin{gather} a 1 = b 1 + c1 (3)
a_1=b_1+c_1\\ a 2 = b 2 + c2 − d 2 + e 2 (4)
a_2=b_2+c_2-d_2+e_2
\end{gather}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 22 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

gather
\begin{gather} a 1 = b 1 + c1 (3)
a_1=b_1+c_1\\ a 2 = b 2 + c2 − d 2 + e 2 (4)
a_2=b_2+c_2-d_2+e_2
\end{gather}

align
\begin{align}
a_1& =b_1+c_1\\
a_2& =b_2+c_2-d_2+e_2
\end{align}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 22 / 28
Văn bản Toán học

Công thức nhiều dòng

gather
\begin{gather} a 1 = b 1 + c1 (3)
a_1=b_1+c_1\\ a 2 = b 2 + c2 − d 2 + e 2 (4)
a_2=b_2+c_2-d_2+e_2
\end{gather}

align
\begin{align} a 1 = b 1 + c1 (5)
a_1& =b_1+c_1\\ a 2 = b 2 + c2 − d 2 + e 2 (6)
a_2& =b_2+c_2-d_2+e_2
\end{align}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 22 / 28
Văn bản Toán học

Gói ntheorem-Xem trong cuốn ntheorem-doc-vn.pdf ở thư


mục Sách HD.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 23 / 28
Văn bản Toán học

Gói ntheorem-Xem trong cuốn ntheorem-doc-vn.pdf ở thư


mục Sách HD.
Muốn đánh ĐN, ĐL, và các môi trường tựa ĐL chúng ta dùng gói

ntheorem.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 23 / 28
Văn bản Toán học

Gói ntheorem-Xem trong cuốn ntheorem-doc-vn.pdf ở thư


mục Sách HD.
Muốn đánh ĐN, ĐL, và các môi trường tựa ĐL chúng ta dùng gói

ntheorem.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 23 / 28
Văn bản Toán học

Gói ntheorem-Xem trong cuốn ntheorem-doc-vn.pdf ở thư


mục Sách HD.
Muốn đánh ĐN, ĐL, và các môi trường tựa ĐL chúng ta dùng gói

ntheorem.
Khai báo
\usepackage[tùy chọn]{ntheorem}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 23 / 28
Văn bản Toán học

Gói ntheorem-Xem trong cuốn ntheorem-doc-vn.pdf ở thư


mục Sách HD.
Muốn đánh ĐN, ĐL, và các môi trường tựa ĐL chúng ta dùng gói

ntheorem.
Khai báo
\usepackage[tùy chọn]{ntheorem}

Chẳng hạn: \usepackage[thmmarks]{ntheorem}


Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 23 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 24 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Định nghĩa môi trường mới

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 24 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Định nghĩa môi trường mới


\newtheorem{vidu}{Ví dụ}: Định nghĩa môi trường vidu, với tên Ví dụ
(như vậy bạn sẽ có Ví dụ 1, Ví dụ 2,. . . )

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 24 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Định nghĩa môi trường mới


\newtheorem{vidu}{Ví dụ}: Định nghĩa môi trường vidu, với tên Ví dụ
(như vậy bạn sẽ có Ví dụ 1, Ví dụ 2,. . . )
\newtheorem{vidu2}[vidu]{Ví dụ khác}: Định nghĩa môi trường
vidu2, với tên Ví dụ khác. Môi trường này sử dụng bộ đếm cùng với bộ
đếm của môi trường vidu.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 24 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Định nghĩa môi trường mới


\newtheorem{vidu}{Ví dụ}: Định nghĩa môi trường vidu, với tên Ví dụ
(như vậy bạn sẽ có Ví dụ 1, Ví dụ 2,. . . )
\newtheorem{vidu2}[vidu]{Ví dụ khác}: Định nghĩa môi trường
vidu2, với tên Ví dụ khác. Môi trường này sử dụng bộ đếm cùng với bộ
đếm của môi trường vidu.
\newtheorem{baitap}{Bài tập}[section]: Định nghĩa môi trường
baitap với tên là Bài tập (như vậy bạn sẽ có Bài tập 5.1, Bài tập
5.2,. . . nếu bạn đang ở section thứ 5).

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 24 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng


\theoremstyle{kiểu}, với các kiểu thông dụng: nonumberplain không
đánh số (thường dùng cho môi trường chứng minh), plain, break, change,
changebreak, margin, marginbreak, nonumberbreak, empty.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng


\theoremstyle{kiểu}, với các kiểu thông dụng: nonumberplain không
đánh số (thường dùng cho môi trường chứng minh), plain, break, change,
changebreak, margin, marginbreak, nonumberbreak, empty.
\theorembodyfont{tên font}: xác định font cho phần thân, mặc định
là in nghiêng. Nhưng với môi trường Định nghĩa hoặc Bài tập (đề thi) font
là chữ thường (tên font thường là \rm).

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng


\theoremstyle{kiểu}, với các kiểu thông dụng: nonumberplain không
đánh số (thường dùng cho môi trường chứng minh), plain, break, change,
changebreak, margin, marginbreak, nonumberbreak, empty.
\theorembodyfont{tên font}: xác định font cho phần thân, mặc định
là in nghiêng. Nhưng với môi trường Định nghĩa hoặc Bài tập (đề thi) font
là chữ thường (tên font thường là \rm).
\theoremsymbol{biểu tượng}: cho dấu kết thúc của môi trường, chẳng
hạn với biểu tượng $\square$ cho môi trường chứng minh.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng


\theoremstyle{kiểu}, với các kiểu thông dụng: nonumberplain không
đánh số (thường dùng cho môi trường chứng minh), plain, break, change,
changebreak, margin, marginbreak, nonumberbreak, empty.
\theorembodyfont{tên font}: xác định font cho phần thân, mặc định
là in nghiêng. Nhưng với môi trường Định nghĩa hoặc Bài tập (đề thi) font
là chữ thường (tên font thường là \rm).
\theoremsymbol{biểu tượng}: cho dấu kết thúc của môi trường, chẳng
hạn với biểu tượng $\square$ cho môi trường chứng minh.

Chú ý

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng


\theoremstyle{kiểu}, với các kiểu thông dụng: nonumberplain không
đánh số (thường dùng cho môi trường chứng minh), plain, break, change,
changebreak, margin, marginbreak, nonumberbreak, empty.
\theorembodyfont{tên font}: xác định font cho phần thân, mặc định
là in nghiêng. Nhưng với môi trường Định nghĩa hoặc Bài tập (đề thi) font
là chữ thường (tên font thường là \rm).
\theoremsymbol{biểu tượng}: cho dấu kết thúc của môi trường, chẳng
hạn với biểu tượng $\square$ cho môi trường chứng minh.

Chú ý
Bạn phải đặt lệnh thay đổi kiêu dáng trước mỗi môi trường mới của bạn,
chẳng hạn:

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Cách dùng gói ntheorem

Thay đổi kiểu dáng


\theoremstyle{kiểu}, với các kiểu thông dụng: nonumberplain không
đánh số (thường dùng cho môi trường chứng minh), plain, break, change,
changebreak, margin, marginbreak, nonumberbreak, empty.
\theorembodyfont{tên font}: xác định font cho phần thân, mặc định
là in nghiêng. Nhưng với môi trường Định nghĩa hoặc Bài tập (đề thi) font
là chữ thường (tên font thường là \rm).
\theoremsymbol{biểu tượng}: cho dấu kết thúc của môi trường, chẳng
hạn với biểu tượng $\square$ cho môi trường chứng minh.

Chú ý
Bạn phải đặt lệnh thay đổi kiêu dáng trước mỗi môi trường mới của bạn,
chẳng hạn:
\theoremsymbol{$\square$}
\newtheorem{proof}{Chứng minh}
Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 25 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ


1 Chúng ta thường dùng hai môi trường tabular, longtable

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ


1 Chúng ta thường dùng hai môi trường tabular, longtable
2 Và các gói kèm theo array, multirow, longtable

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ


1 Chúng ta thường dùng hai môi trường tabular, longtable
2 Và các gói kèm theo array, multirow, longtable

Hình vẽ-Xem Dua hinh vao LaTeX.pdf

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ


1 Chúng ta thường dùng hai môi trường tabular, longtable
2 Và các gói kèm theo array, multirow, longtable

Hình vẽ-Xem Dua hinh vao LaTeX.pdf


1 Vẽ hình bằng WinTpic, rồi đưa hình vào bằng lệnh \input{tên hình}

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ


1 Chúng ta thường dùng hai môi trường tabular, longtable
2 Và các gói kèm theo array, multirow, longtable

Hình vẽ-Xem Dua hinh vao LaTeX.pdf


1 Vẽ hình bằng WinTpic, rồi đưa hình vào bằng lệnh \input{tên hình}
2 Đưa hình bằng các định dạng khác *.jpg, *.png, *.pdf, *.eps, *.ps
bằng lệnh \includegraphics[tùy chọn]{tên file-không có phần mở
rộng} và dùng thêm gói graphicx

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Bảng-Hình vẽ

Bảng-Xem bang.tex trong mục ví dụ


1 Chúng ta thường dùng hai môi trường tabular, longtable
2 Và các gói kèm theo array, multirow, longtable

Hình vẽ-Xem Dua hinh vao LaTeX.pdf


1 Vẽ hình bằng WinTpic, rồi đưa hình vào bằng lệnh \input{tên hình}
2 Đưa hình bằng các định dạng khác *.jpg, *.png, *.pdf, *.eps, *.ps
bằng lệnh \includegraphics[tùy chọn]{tên file-không có phần mở
rộng} và dùng thêm gói graphicx
3 Đưa hình vào các vị trí thích hợp của văn bản dùng gói picinpar

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 26 / 28
Văn bản Toán học

Làm trắc nghiệm trong LATEX

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 27 / 28
Văn bản Toán học

Làm trắc nghiệm trong LATEX

Ex_Test
1 Cài chương trình Ex_Test

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 27 / 28
Văn bản Toán học

Làm trắc nghiệm trong LATEX

Ex_Test
1 Cài chương trình Ex_Test
2 Vào C:/Program file/Ex_Test xem hướng dẫn chi tiết và các ví dụ
mẫu.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 27 / 28
Văn bản Toán học

Làm trắc nghiệm trong LATEX

Ex_Test
1 Cài chương trình Ex_Test
2 Vào C:/Program file/Ex_Test xem hướng dẫn chi tiết và các ví dụ
mẫu.
3 Soạn một đáp án của đề thi tự luận xem dapan.tex trong phần ví dụ

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 27 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Hai cách đơn giản


1 \def\viettat{Nội dung lệnh}.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Hai cách đơn giản


1 \def\viettat{Nội dung lệnh}.Ví dụ \def\vec{\overrightarrow}, và khi
−−→
gõ ta việc gọi \vec{MN} và được MN.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Hai cách đơn giản


1 \def\viettat{Nội dung lệnh}.Ví dụ \def\vec{\overrightarrow}, và khi
−−→
gõ ta việc gọi \vec{MN} và được MN.
2 Lệnh có tham số \newcommand{\viettat}[số tham số]{Nội dung#
1. . . # 2. . . }.

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Hai cách đơn giản


1 \def\viettat{Nội dung lệnh}.Ví dụ \def\vec{\overrightarrow}, và khi
−−→
gõ ta việc gọi \vec{MN} và được MN.
2 Lệnh có tham số \newcommand{\viettat}[số tham số]{Nội dung#
1. . . # 2. . . }.Ví dụ
\newcommand{\haicot}[4]{
\begin{tabular}{p{5cm}p{5cm}}
#1&#2\\
#3&#4
\end{tabular} }

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Hai cách đơn giản


1 \def\viettat{Nội dung lệnh}.Ví dụ \def\vec{\overrightarrow}, và khi
−−→
gõ ta việc gọi \vec{MN} và được MN.
2 Lệnh có tham số \newcommand{\viettat}[số tham số]{Nội dung#
1. . . # 2. . . }.Ví dụ
\newcommand{\haicot}[4]{
\begin{tabular}{p{5cm}p{5cm}}
#1&#2\\
#3&#4
\end{tabular} } và gọi lệnh:
\haicot{Phương án 1}{Phương án 2}{Phương án 3}{Phương án 4}
sẽ được

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28
Văn bản Toán học

Định nghĩa viết tắt

Hai cách đơn giản


1 \def\viettat{Nội dung lệnh}.Ví dụ \def\vec{\overrightarrow}, và khi
−−→
gõ ta việc gọi \vec{MN} và được MN.
2 Lệnh có tham số \newcommand{\viettat}[số tham số]{Nội dung#
1. . . # 2. . . }.Ví dụ
\newcommand{\haicot}[4]{
\begin{tabular}{p{5cm}p{5cm}}
#1&#2\\
#3&#4
\end{tabular} } và gọi lệnh:
\haicot{Phương án 1}{Phương án 2}{Phương án 3}{Phương án 4}
sẽ được
Phương án 1 Phương án 2
Phương án 3 Phương án 4

Trần Anh Tuấn (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Giới Thiệu LATEX Ngày 28 tháng 11 năm 2007 28 / 28

You might also like