You are on page 1of 2

So sánh giữa giám đốc thẩm và tái thẩm:

A, GIỐNG NHAU:

Cả giám đôc thẩm và tái thẩm đều được coi là những thủ tục đặc biệt của quá trình tố
tụng do vậy có nhiều điểm giống nhau như: chủ thể có thẩm quyền kháng nghị,
khách thể của quyền kháng nghị, thành viên hội đồng xét xử, thủ tục gửi quyết
định, hồ sơ vụ án, gửi quyết định của hội đồng xét xử.

1. Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị:


-Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.
2. Khách thể của quyền kháng nghị:
Các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
3.Thành viên hội đồng xét xử:
- Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Khi Ủy ban Thẩm phán Tòa án
nhân dân cấp tỉnh tiến hành giám đốc thẩm, tái thẩm thì phải có ít nhất hai phần
ba tổng số thành viên tham gia.
- Hội đồng Giám đốc thẩm của Tòa kinh tế- Tòa án nhân dân tối cao bao gồm ba
Thẩm phán.
- Hội đồng Giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao là Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao. Điều kiện để tiến hành là phải có hai phần ba tổng số thành viên
của Hội đồng Thẩm phán tham gia.
4.Thủ tục gửi quyết định: Điều 284 Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
5. Hồ sơ vụ án: Điều 287 Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
6.Gửi quyết định của hội đồng xét xử: Điều 290 Bộ luật tố tụng dân sự 2004.

B, KHÁC NHAU:

Giám đốc thẩm Tái thẩm

Căn cứ của quyền Điều 283 BLTTDS 2004 Điều 305 BLTTDS 2004
kháng nghị
1. Kết luận trong bản án, quyết định 1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng
không phù hợp với những tình tiết của vụ án mà đương sự đã không thể biết
khách quan của vụ án; được trong quá trình giải quyết vụ án;

2. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố 2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người
tụng; giám định, lời dịch của người phiên dịch
không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng
3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc cứ;
áp dụng pháp luật.
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát
viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý
kết luận trái pháp luật;

4. Bản án, quyết định hình sự, hành chính,


dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động của Toà án hoặc quyết
định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn
cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ.

Thời hạn kháng 4 tháng kể từ ngày nhận được quyết 1 năm kể từ ngày người có thẩm quyền
nghị định kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án. kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị
theo thủ tục tái thẩm quy định tại Điều 305
(Điều 293 luật tố tụng dân sự) của Bộ luật này.(Điều 308 luật tố tụng dân
sự )
Hậu quả pháp lý Điều 297 BLTTDS: Điều 309 BLTTDS:
của thủ tục tái thẩm
Hội đồng giám đốc thẩm có các quyền Hội đồng tái thẩm có các quyền sau đây:
sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực
nguyên bản án, quyết định đã có hiệu pháp luật;
lực pháp luật;
2. Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực
2. Giữ nguyên bản án, quyết định pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục
đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã do Bộ luật này quy định;
bị huỷ hoặc bị sửa;
3. Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực
3. Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án.
lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại
hoặc xét xử phúc thẩm lại;

4. Huỷ bản án, quyết định của Toà án


đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết
vụ án.

You might also like