You are on page 1of 5

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Môn thi: TOÁN (thời gian 180 phút)


PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
* Câu I (2 điểm)
mx 2 + (3m 2 − 2)x − 2
Cho hàm số y = (1) với m là tham số thực.
x + 3m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm các giá trị của m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (1) bằng 450.

* Câu II (2 điểm)
1 1 ⎛ 7π ⎞
1. Giải phương trình + = 4sin ⎜ −x⎟.
sin x ⎛ 3π ⎞ ⎝ 4 ⎠
sin ⎜ x − ⎟
⎝ 2 ⎠
⎧ 2 5
⎪ x + y + x y + xy + xy = − 4
3 2

2. Giải hệ phương trình ⎨ (x, y ∈ R).


5
⎪ x + y + xy(1 + 2x) = −
4 2

⎩ 4

* Câu III (2 điểm)


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (2; 5; 3) và đường thẳng
x −1 y z − 2
d: = = .
2 1 2
1. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.
2. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (α) lớn nhất.

* Câu IV (2 điểm)
π
6
tg 4 x
1. Tính tích phân I = ∫0 cos 2x dx
2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt :
4
2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m (m ∈ R).

PHẦN RIÊNG ------- Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: V.a hoặc V.b---------

* Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)


1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elíp (E) biết
5
rằng (E) có tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
3
2. Cho khai triển (1 + 2x)n = a0 + a1x + … + anxn, trong đó n ∈ N* và các hệ số a0, a1, …, an
a1 a
thỏa mãn hệ thức a 0 + + ... + nn = 4096 . Tìm số lớn nhất trong các số a0, a1, …, an.
2 2

* Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)


1. Giải phương trình log2x−1(2x2 + x – 1) + logx+1(2x – 1)2 = 4.
2. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại
A, AB = a, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung
điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A’. ABC và tính cosin của góc giữa hai
đường thẳng AA’, B’C’.
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu I:
x2 + x − 2 4
1. m = 1 ⇒ y = = x −2+
x +3 x +3
MXĐ là R \ {−3}
4
y' = 1 − , y’ = 0 ⇔ (x + 3)2 = 4 ⇔ x = −5 hay x = −1
(x + 3) 2
y(−5) = −9, y(−1) = −1
Vậy (−5, −9) là điểm cực đại và (−1, −1) là điểm cực tiểu
2
Đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm là (1; 0) và (−2; 0); đồ thị cắt trục tung tại (0; − )
3
x = −3 là tiệm cận đứng; y = x – 2 là tiệm cận xiên.
(BBT và đồ thị : học sinh tự làm).
2. Giả sử hàm số có tiệm cận xiên thì tiệm cận xiên có hệ số góc là m do đó điều kiện cần
để góc giữa 2 tiệm cận xiên bằng 450 là m = 1 hay m = −1.
−x 2 + x − 2 4
Thế m = −1 vào (1) ta có : y = = −x − 2 + ⇒ m = −1 : nhận
x −3 x −3
m = 1 nhận do kết quả câu 1.
Tóm lại ycbt ⇔ m = ±1
6m − 2 1
Cách khác : y = mx – 2 + , điều kiện có tiệm cận xiên m ≠ 0 và m ≠
x + 3m 3
1
Do đó điều kiện cần và đủ là m = ±1 và m ≠ 0 và m ≠ ⇔ m = ±1.
3

Câu II:
1 1 ⎛ 7π ⎞
1. + = 4sin ⎜ −x⎟
sin x ⎛ 3π ⎞ ⎝ 4 ⎠
sin ⎜ x − ⎟
⎝ 2 ⎠
1 1 ⎛ π⎞
⇔ + = −4sin ⎜ x + ⎟
sin x cos x ⎝ 4⎠
sin x + cos x 4
⇔ =− (sin x + cos x)
sin x cos x 2
2
⇔ sin x + cos x = 0 hay sin 2x = − (hiển nhiên sin2x = 0 không là nghiệm)
2
2
⇔ tgx = −1 hay sin 2x = −
2
⇔ x = − π + kπ hay x = − π + kπ hay x = 5π + kπ (k ∈ Z)
4 8 8
⎧ 2 5
⎪ x + y + x y + xy + xy = − 4
3 2

2. ⎨
5
⎪ x 4 + y 2 + xy(1 + 2x) = −
⎩ 4
⎧ 2 5
⎪ x + y + xy(x + y) + xy = − 4
2

⇔ ⎨
5
⎪(x 2 + y) 2 + xy = −
⎩ 4
Đặt u = x2 + y, v = xy
⎧⎪u + uv + v = − 5 (1)
Hệ trở thành : ⎨ 4
5
⎪⎩u + v = − 4
2
(2)

(2) trừ (1) : u2 – u – uv = 0 ⇔ ⎡


u=0
⎢⎣ v = u − 1
5
TH1 : u = 0 ⇒ v = −
4
⎧ 5
⎧⎪ x 2 + y = 0 ⎧⎪ y = − x 2 ⎪⎪ x = 3
Vậy : ⎨ 5 ⇔⎨ 3 5 ⇔ ⎨ 4
xy = − x =
⎪⎩ 4 ⎪⎩ 4 ⎪ y = − 3 25
⎪⎩ 16
TH2 : v = u – 1
5 1 3
(2) ⇔ u2 + u – 1 = − ⇔ 4u2 + 4u + 1 = 0 ⇔ u = − ⇒ v = −
4 2 2
⎧ 2 1 ⎧ 2 3 1
⎪x + y = − 2 ⎪ x − 2x = − 2 ⎧⎪ x = 1
Vậy : ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ 3
3 3 y=−
⎪ xy = − ⎪y = − ⎪⎩ 2
⎩ 2 ⎩ 2x

Câu III:
1. Gọi H (1 + 2t; t; 2+ 2t) ∈ d
uuur r
AH = (2t − 1; t − 5; 2t − 1) ⊥ a = (2; 1; 2)
⇔ 2(2t – 1) + (t – 5) + 2(2t – 1) = 0 ⇔ t = 1
Vậy H (3; 1; 4) là hình chiếu vuông góc của A lên d.
2. Phương trình tổng quát của d là : {2yx −−2yz +−12 == 00
Phương trình mặt phẳng (α) qua d có dạng : m(x – 2y – 1) + n(2y – z + 2) = 0 với m, n
không đồng thời bằng 0
⇔ mx + (2n – 2m)y – nz – m + 2n = 0
−9m + 9n
Ta có : d = d (A, α) = chọn n = 1, ta có :
5m 2 + 5n 2 − 8mn
9 1− m 81(1 − 2m + m 2 )
d= ⇔ d2 =
5m 2 − 8m + 5 5m 2 − 8m + 5
m 2 − 2m + 1
Đặt v = ⇔ (5v – 1)m2 – 2(4v – 1)m + 5v – 1 = 0
5m 2 − 8m + 5
Vì a = (5v – 1) và b = −2(4v – 1) không đồng thời bằng 0 nên miền giá trị của v là tất
cả v thỏa Δ’ = (4v – 1)2 – (5v – 1)2 ≥ 0
2 2
⇔ v(9v – 2) ≤ 0 ⇔ 0 ≤ v ≤ . Do đó d lớn nhất ⇔ v lớn nhất ⇔ v = , khi đó ta có
9 9
b 4v − 1 8 − 9
m =− = = = −1
2a 5v − 1 10 − 9
Vậy pt mặt phẳng (α) thỏa ycbt là : x − 4y + z – 3 = 0
Cách khác : Pt mặt phẳng (α) chứa d và d (A, α) lớn nhất ⇔ α qua A’ (3, 1, 4) và nhận
uuuur
AA ' = (1, −4, 1) làm pháp vectơ
⇔ pt (α) : 1(x – 3) – 4(y – 1) + 1(z – 4) = 0
⇔ x – 4y + z – 3 = 0

Câu IV:
π
6
tg 4 x dt
1. I = ∫0 cos 2x dx ; đặt t = tgx ⇒ dx = 1 + t 2
1 1
3 4 3
t ⎛ 1 ⎞
∫ 1− t ∫ ⎜⎝ − t −1 +
2
⇒ I = dt = ⎟ dt
0
2
0
1− t2 ⎠
1
t3 1 1+ t 3 1 3 + 1 10 1 10 3
= − − t + ln = ln − = ln(2 + 3) −
3 2 1− t 0
2 3 −1 9 3 2 27
2. Đặt f(x) = 2x + 2x + 2 6 − x + 2 6 − x
4 4

MXĐ là : D = [0, 6]
1⎡ 1 1 ⎤ ⎡ 1 1 ⎤
f’(x) = ⎢ − ⎥+⎢ − ⎥
2 ⎢⎣ 4 (2x) 3 4
(6 − x) ⎦⎥ ⎣ 2x
3
6−x ⎦

⎡ 1 1 ⎤ ⎡1 ⎛ 1 1 1 ⎞ 1 1 ⎤
= ⎢4 − ⎥ ⎢ ⎜ +4 + ⎟+ 4 + ⎥
⎢⎣ 2x 4 (6 − x) ⎥⎦ ⎣⎢ 2 ⎝⎜ 4 (2x) 2 2x. 6 − x 4 (6 − x) 2 ⎟ 4 (6 − x)
⎦⎥
4
⎠ 2x
1 1
f’(x) = 0 ⇔ 4 = ⇔x=2
2x 4 (6 − x)

x 0 2 6
f'(x) + 0 −
f(x) 3( 4 4 + 4)

2( 4 6 + 6) 4
12 + 12

(1) có 2 nghiệm thực phân biệt ⇔ 2( 4 6 + 6) ≤ m < 3( 4 4 + 4)

Phần tự chọn

Câu V.a.:
1. Ta có : a + b = 5 (1) ⇔ b = 5 – a (Đk : b > 0 ⇔ 0 < a < 5)
c 5
Ta có : e = = ⇒ 9c2 = 5a2 ⇒ 9(a2 – b2) = 5a2 ⇒ 4a2 = 9b2
a 3
Mà : b = 5 – a ⇒ 4a2 = 9(5 – a)2 ⇒ 5a2 – 90a + 225 = 0
⇒ a2 – 18a + 45 = 0 ⇒ a = 3 hay a = 15 (loại)
Thế a = 3 vào (1) ta có : b = 2
x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc của (E) : + =1
9 4
1
2. Từ khai triển : (1 + 2x) n = a 0 + a1x + ... + a n x n với x =
2
1 1
ta có : 2n = a 0 + a1 + ... + a n = 4096 = 212 ⇒ n = 12
2 2n
Vậy biểu thức khai triển là (1 + 2x)12
k k k
Số hạng tổng quát là C12 .2 .x (k ∈ N; 0 ≤ k ≤ 12) => Hệ số tổng quát là a k = 2k .C1k2
a k ≤ a k +1 ⇔ 2k .C12
k
≤ 2k +1.C12
k +1
(k ∈ N; 0 ≤ k ≤ 11)
12! 12! 1 2
⇔ 2k . ≤ 2k .2. ⇔ ≤
k!(12 − k)! (k + 1)!(11 − k)! 12 − k k + 1
⇔ k + 1 ≤ 24 − 2k ⇔ 3k < 23 ⇔ k ≤ 7 (k ∈ N)
Vậy : a 0 ≤ a1 ≤ ... ≤ a 7 ≤ a 8 ≥ a 9 ≥ ... ≥ a12 , nên hệ số lớn nhất là a 8 .

Câu V.b.:
1
1. log 2x −1 (2x 2 + x − 1) + log x +1 (2x − 1) 2 = 4 (đk : x > và x ≠ 1)
2
⇔ log 2x −1 (x + 1)(2x − 1) + 2 log x +1 (2x − 1) = 4
1
⇔ 1 + log 2x −1 (x + 1) + 2 log x +1 (2x − 1) = 4 ⇔ + 2 log (x +1) = 3
log x +1 (2x − 1)
⇔ 2l og 2 x +1 (2x + 1) − 3log x +1 (2x − 1) + 1 = 0 .
Đây là pt bậc 2 theo log x +1 (2x − 1) có a + b + c = 0
1
=> log x +1 (2x − 1) = 1 và log x +1 (2x − 1) = .
2
* log x +1 (2x − 1) = 1 ⇔ x + 1 = 2x − 1 ⇔ x = 2
1
⇔ 2x − 1 = x + 1 ⇔ (2x − 1)2 = x + 1 ⇔ 4x 2 − 5x = 0
* log x +1 (2x − 1) =
2
5 5
⇔ x = 0 (loại) hay x = . KL : x = hay x = 2
4 4

2. A/

B H C

A K x

Gọi H là hình chiếu của A’ xuống mp ABC. H là trung điểm của BC.
BC = a 2 + 3a 2 = 2a .
Ta có tam giác A’HA vuông tại H có cạnh AH bằng a. Vậy : A’H = 4a 2 − a 2 = a 3 .
1 1 1 a3
Vậy thể tích khối chóp A’ABC = S.h = . a.a 3.a 3 =
3 3 2 2
Kẻ Ax // BC. K là hình chiếu của A’ xuống Ax
a
⇒ ta có Δ AHK là nửa tam giác đều vuông tại K. Vậy AK = .Góc giữa AA’ và B’C’
2
chính là góc giữa AK và AA’, ta tìm cosin của góc A’AK
a
AK 1
⇒ cos A 'AK = = 2 = .
AA ' 2a 4

---------- oOo ----------

LƯU NAM PHÁT - NGUYỄN PHÚ VINH


(Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa và Luyện thi đại học Vĩnh Viễn)

You might also like