You are on page 1of 48

Ch­¬ng IX

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ tr×nh


XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Dân tộc và Cương lĩnh Vấn đề dân tộc


hai xu dân tộc của ở Việt Nam và
hướng chủ nghĩa chính sách
khách quan Mác - Lênin dân tộc của
của sự phát Đảng và Nhà
triển d©n Nước ta hiện
téc nay
1.Dân tộc và hai xu hướng khách quan của sự
phát triển.
1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của
dân tộc.(-)
* Khái niệm dân tộc.
- Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối
liên hệ chặt chẽ và bền vững ,có chung sinh hoạt kinh tế,
có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hoá; xuất
hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những
nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý
thức tự giác tộc người của dân cư tộc người đó.
D©n tộc là một bộ phận của quốc gia, là
d©n tộc – tộc người hay là cộng đồng tộc người
(Ethnic, Ethnie).
VÝ dụ: D©n tộc Việt (Kinh), Tày, M«ng…
trong 54 d©n tộc Việt Nam.
Cuộc sống của con người các
dân tộc Việt Nam
- Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một cộng đồng người
ổn định làm thành nh©n dân một nước, có lãnh
thổ quốc gia,có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ
chung và có ý thức về sự thống nhất của mình,
gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế,
truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng
nước và giữ nước.
D©n tộc là d©n c­ cña mét quèc gia
nhÊt ®Þnh, là quèc gia – d©n téc hay
là quèc gia (Nation).
VÝ dô: D©n téc ViÖt Nam, d©n
téc Mü, d©n téc Anh, d©n téc
Đøc...
d©n téc-Téc ng­êi Quèc Gia-d©n téc
(H) (R)
* Sinh ho¹t kinh tÕ * NÒn kinh tÕ
* Ng«n ng÷ riªng * Quèc ng÷ chung
* §Æc thï v¨n ho¸ * TruyÒn thèng v¨n ho¸
* L·nh thæ ®an xen * L·nh thæ quèc gia

QuyÒn lîi chÝnh trÞ


 ý thøc tù gi¸c Dùng n­íc – Gi÷ n­íc
téc ng­êi  ý thøc vÒ sù thèng
nhÊt
* Đặc tr­ng cña d©n téc

V¨n ho¸

Ng«n ng÷ D©n téc K


Kinh tế

Lãnh thổ
Kinh tÕ

* Chung mét PTSX


* Liªn kÕt c¸c thµnh viªn
* Ph¸t triÓn phøc t¹p
§øt gÉy …
Toµn cÇu ho¸ …
L·nh thæ

QuyÒn lµm chñ Më réng Thu hÑp


kh«ng gian sinh
tån

Tån vong d©n téc BiÕn mÊtKh«I phôc


Ng«n ng÷ Ra ®êi
7000<4000TCN

C«ng cô giao
tiÕp trªn mäi TiÕng mÑ ®Î

lÜnh vùc trong


néi bé d©n téc
NhiÒu ng«n ng÷

NhiÒu d©n téc


V¨n ho¸

o Cã nÐt t©m lý riªng

o KÕt tinh trong ®Æc thï v¨n ho¸

o ThÓ hiÖn qua lèi sèng, phong


tôc, tËp qu¸n, tÝn ng­ìng, ...
* Sù h×nh
thµnh d©n téc

D©n téc XHCN

D©n téc TBCN

Bé téc

ThÞ téc Bé l¹c

CS nguyªn thuû CH n« lÖ PK TBCN XHCN


§«ng T©y
 Cè kÕt TN-XH  LLSX ph¸t triÓn
 Dùng-Gi÷ n­íc  KT HH-TiÒn tÖ,ThÞ
 D©n téc ra ®êi tr­êng d©n téc
thèng nhÊt
sím h¬n
 Sôp ®æ hµng rµo
ng¨n c¸ch(c¸t cø)
>> D©n téc tiÒn >> D©n téc TBCN
TBCN
D©n téc TBCN vµ d©n téc tiÒn
TBCN sÏ tr¶i qua sù c¶i biÕn
s©u s¾c ®Ó trë thµnh d©n téc
XHCN. Nh©n d©n lao ®éng lµ
chñ thÓ quyÕt ®Þnh mäi vÊn
®Ò liªn quan ®Õn vËn mÖnh
d©n téc, giai cÊp c«ng nh©n lµ
ng­êi l·nh ®¹o toµn d©n téc vµ
toµn x· héi
1.2. Hai xu hướng khách quan của
sự phát triển dân tộc.(*)
Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân
tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản,
Lênin đã phát hiện 2 xu hướng khách quan:

Xu hướng thức tỉnh Xu hướng xích lại


ý thức dân tộc, tách gần nhau giữa các
ra hình thành các dân tộc (liên hiệp
quốc gia dân tộc giữa các dân tộc ).
độc lập
Xu hướng thức
tỉnh ý thức dân
tộc hình thành
các quốc gia dân
tộc độc lập
Kéo cờ Đông Timor (Quốc gia
được tách ra từ Inđônêxia)
Xu hướng xích lại Lợi dụng xu hướng
gần nhau giữa các trên, một số nước lớn
dân tộc (liên hiệp đã tiến hành can thiệp
giữa các dân tộc ). quân sự vào các nước
khác và gây nên bao
cảnh đau thương!
- Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng này biểu
hiện khác nhau trên từng nước và trên thế giới:
 Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội: hai xu hướng
tác dụng cùng chiều, bổ sung hỗ trợ cho nhau và diễn
ra trong từng dân tộc, trong cả quốc gia và ảnh
hưởng đến tất cả các quan hệ dân tộc ( về chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội…).
 Trên phạm vi thế giới, sự thức tỉnh ý thức dân tộc
đã làm bùng lên phong trào đấu tranh đòi giải phóng
dân tộc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế
quốc và chủ nghĩa thực dân dưới mọi hình thức, đấu
tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc.
1.3. Mối quan hệ giữa vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp
- Các phong trào dân tộc đều mang tính chất giai cấp sâu sắc.

- Thực chất của áp bức dân tộc là áp bức giai cấp, cơ sở để


giải phóng các dân tộc bị áp bức, xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp giữa các dân tộc là xoá bỏ sự phân chia giai cấp và áp
bức giai cấp.

- Theo quan điểm của Mác – Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ
phận của vấn đề giai cấp, giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng
trên lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân và thông
qua cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trong thời đại ngày nay, cuộc đấu tranh giải
phóng các dân tộc bị áp bức, bảo vệ nền độc
lập dân tộc không tách rời cuộc đấu tranh giải
phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao
động khỏi áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Mặt khác, giai cấp công nhân muốn giải phóng
mình phải đồng thời phải giải phóng toàn xã
hội, toàn dân tộc, phải trở thành “ giai cấp dân
tộc”, chủ nghĩa yêu nước chân chính thống
nhất với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân.
2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa
Mác – Lênin (*).
2.1. Căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc

Hai xu Mối quan hệ Kinh nghiệm


hướng khách giữa vấn đề của việc giải
quan của sự dân tộc và quyết các vấn
phát triển vấn đề giai đề dân tộc ở
dân tộc.
cấp. Nước Nga.
2.2. Nội dung cương lĩnh dân tộc
2.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Nội dung:
+ Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau
trong quan hệ xã hội cũng như quan hệ quốc tế.
Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với
dân tộc khác.
+ Trong một quốc gia nhiều dân tộc sự bình đẳng toàn diện về
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ và phải được thể hiện sinh động trong
thực tế.
+ Trên phạm vi quốc tế, bình đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện
nay đòi hỏi phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, xoá bỏ
tình trạng dân tộc này nô dịch dân tộc khác, tạo điều kiện để
các dân tộc giúp đỡ nhau phát triển theo con đường tiến bộ.
(Chống những biểu hiện sai trái với quyền bình đẳng
dân tộc, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc; chủ nghĩa dân
tộc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa phát xít
mới).
 Ý nghĩa:
Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng
liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn
đấu của các dân tộc trong sự nghiệp
giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện
quyền dân tộc tự quyết và xây dựng
mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa
các dân tộc .
2.2.2. Các dân tộc được quyền tự quyết

* Nội dung: Thực chất là quyền làm chủ của một


dân tộc, tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình;
là giải phóng các dân tộc bị áp bức (thuộc địa và
phụ thuộc) khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân, giành độc lập dân tộc và đưa đất nước tiến lên
theo con đường tiến bộ xã hội.

- Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về


chính trị (Tách ra để hình thành quốc gia dân tộc
độc lập hoặc Liên hợp các dân tộc)
- Xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết
phải đứng vững trên lập trường quan điểm của
giai cấp công nhân:
Một là: Triệt để ủng hộ các phong trào tiến bộ, phù hợp
với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc
của các dân tộc bị áp bức.
Hai là: Kiên quyết đấu tranh chống lại âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực đế quốc lợi dụng chiêu bài “dân tộc
tự quyết” để can thiệp vào nội bộ của các nước cũng
như giúp đỡ các thế lực phản động, thế lực dân tộc chủ
nghĩa đàn áp các lực lượng tiến bộ, đòi li khai và đi vào
quỹ đạo của chủ nghĩa thực dân mới( chủ nghĩa đế
quốc).
* Ý nghĩa: quyền dân tộc tự quyết là một
quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ sở để
xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các
dân tộc; phát huy tiềm năng của các dân
tộc vào sự phát triển chung của nhân
loại.
2.2.3. Liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc
- Nội dung: Giai cấp công nhân thuộc các dân tộc
khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp
đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc.

- Ý nghĩa: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc


là nội dung cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc
của chủ nghĩa Mác – Lênin:
Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công
nhân.
phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Đảm bảo cho phong trào giải phóng dân tộc có


Ý nghĩa
đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
Là điều kiện thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Do đó, là cơ sở để
giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giải
phóng dân tộc bị áp bức.

Liên kết cả ba nội dung thành một chỉnh thể.


Kết luận:
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác
– Lênin là một bộ phận trong cương lĩnh
cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai
cấp; là cơ sở lý luận của đường lối chính
sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà
nước XHCN.
3. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay.
3.1. Các đặc điểm của dân tộc Việt Nam
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc.
- Trải qua lịch sử liên tục chống ngoại xâm, dân tộc ta
đã hình thành rất sớm và trở thành một quốc gia dân
tộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến (dân tộc
ta là dân tộc tiền tư bản chủ nghĩa).

- Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết
trong đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một
cộng đồng dân tộc thống nhất.
- Đặc điểm cư trú của dân tộc Việt Nam là xen kẽ nhau

- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế


- xã hội không đều nhau.
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất
trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có những giá trị
và sắc thái văn hoá riêng.
-Các dân tộc thiÓu sè tuy chỉ chiếm số lượng
nhỏ trong dân số cả nước (13%) nhưng lại cư
trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan
trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh
và giao lưu quốc tế (đó là các vùng biên giới,
vùng núi cao, hải đảo)…
=> Tình hình trên cho thấy vấn đề dân tộc ở
nước ta có những đặc điểm thuận lợi đối với
sự phát triển đất nước nhưng cũng nảy sinh
những vấn đề phức tạp, nhạy cảm.
3.2. Chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà Nước ta hiện nay

* Quan điểm của Đảng và Nhà Nước ta về


vấn đề dân tộc:
 Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề dân tộc và đặc điểm của
dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà Nước ta
luôn coi trọng vấn đề dân tộc. Dân tộc và
đoàn kết dân tộc là vấn đề có tính chiến
lược, là nguyên tắc đảm bảo cho thắng lợi
của cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói: “Nước Việt Nam là một,
dân tộc Việt Nam là một, đồng
bào các dân tộc đều là anh em
ruột thịt, là con cháu một nhà,
thương yêu đoàn kết giúp đỡ
nhau là nghĩa vụ thiêng liêng
của các dân tộc”.
Người khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại
thành công
 Trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước, khối đại
đoàn kết dân tộc được coi là động lực đảm bảo
sự thắng lợi. Do đó phải có phương hướng,
chính sách đúng đắn để củng cố, tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc.

 “Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí


chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng”.
(Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X)
* Chính sách cụ thể:
1/ Có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở
các vùng dân tộc ít người phù hợp với điều
kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc,
phát huy thế mạnh địa phương để làm giàu
cho mình và đóng góp vào sự nghiệp xây
dựng, bảo vệ tổ quốc.

2/ Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá,


ngôn ngữ, tín ngưỡng của đồng bào dân tộc.
3/ Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và
đấu tranh kiên cường của các dân tộc vì sự
nghiệp dân giàu nước mạnh, chống tư tưởng
dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi, nghiêm cấm
mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc.

4/ Đầu tư thích đáng cho sự nghiệp phát triển


giáo dục miền núi, tăng cường bồi dưỡng, đào
tạo đội ngũ cán bộ dân tộc ít người và giáo dục
tinh thần đoàn kết, hợp tác cho đội ngũ cán bộ
các dân tộc.
Lênin đã chỉ ra
rằng: “Sự khác nhau
về dân tộc, ngay cả sau
khi nền chuyên chính
của giai cấp vô sản
được thiết lập trên
phạm vi toàn thế giới
cũng vẫn còn tồn tại
trong một thời gian lâu,
rất lâu”.
C©u hái th¶o luËn
C©u 1. t¹i sao nãi trong thêi ®¹i ngµy nay
cuéc ®Êu tranh gi¶i phãng c¸c d©n téc bÞ
¸p bøc, b¶o vÖ nÒn ®éc lËp d©n téc
kh«ng t¸ch rêi cuéc ®Êu tranh gi¶i phãng
giai cÊp c«ng nh©n vµ nh©n d©n lao
®éng tho¸t khái ¸ch ¸p bøc bãc lét cña giai
cÊp t­ s¶n?
C©u 2. Gi¶i quyÕt t×nh huèng: b¹n ®¸nh
gi¸ nh­ thÕ nµo vÒ c¸c hiÖn t­îng xÈy ra ë
T©y Nguyªn, §«ng ti mo, Palextin…

You might also like