You are on page 1of 19

CHƯƠNG III

SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1
 Mục đích:
- Làm rõ sứ mệnh lịch sử của GCCN trong
thời đại ngày nay, muốn hoàn thành SMLS
đó GCCN phải làm gì về mặt lịch sử?
 Yêu cầu:
- SV nắm được khái niệm GCCN, SMLS của
GCCN;
- Những điều kiện khách quan và chủ quan
để GCCN hoàn thành SMLS;
- Nắm được SMLS của GCCN trong giai
đoạn hiện nay.
2
NỘI DUNG:
I. KHÁI NIỆM GCCN
II. NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KHÁCH
QUAN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GCCN
III. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SMLS CỦA
GCCN

IV. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VN


3
I. KHÁI NIỆM GCCN
1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Hai tiêu chí:
- Về phương thức LĐ, phương thức sản xuất:
Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công
cụ sản xuất có tính công nghiệp ngày càng
hiện đại và xã hội hóa cao.

4
1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Hai tiêu chí:
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN:
 Không có tư liệu sản xuất;
 Bán sức lao động; bị bóc lột giá trị thặng dư.

5
2. Định nghĩa GCCN
- Là một tập đoàn người ổn định, hình
thành và phát triển trong nền sản xuất công
nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của
LLSX có tính chất XHH cao;

- Là lực lượng tiên tiến, trực tiếp hoặc gián


tiếp tham gia vào quá trình sản xuất;

- Là đại biểu cho LLSX và PTSX tiên tiến


trong thời đại hiện nay.
6
II. NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN
QUY ĐỊNH SỨ SMLS CỦA GCCN

1. Nội dung SMLS của GCCN

- Xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người


bóc lột người, giải phóng GCCN, NDLĐ và
toàn thể nhân loại ra khỏi mọi sự áp bức,
bóc lột, nghèo nàn lạc hậu;

- Xây dựng xã hội CSCN văn minh.


7
2. Những điều kiện khách quan quy định
SMLS của GCCN
- Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan của
GCCN quy định.
- GCCN là con đẻ của nền SX công nghiệp
hiện đại; có xu hướng không ngừng tăng lên
về số lượng và chất lượng; là giai cấp triệt để
cách mạng.
- Tạo ra khả năng đoàn kết với các giai cấp
khác; đoàn kết các dân tộc bị áp bức trên
toàn thế giới; khả năng đi đầu trong cuộc đấu
tranh chống GCTS và xây dựng XH mới. 8
III. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SMLS CỦA GCCN

1. Bản thân GCCN


- Về số lượng: không ngừng tăng lên về số
lượng.

Năm 1900: 80 triệu công nhân.


Năm 1990: 600 triệu công nhân
Năm 1998: 800 triệu công nhân…
(Theo Tổ chức lao động Quốc tế - ILO)

9
III. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC HIỆN SMLS CỦA GCCN

1. Bản thân GCCN


- Về số lượng:
- Về chất lượng: luôn có sự nâng cao học vấn,
tay nghề, trình độ khoa học, công nghệ.

 GCCN trở thành


cơ sở chính trị căn
bản nhất của Đảng
cộng sản. 10
2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát
triển Đảng của GCCN
- Học thuyết Mác là “vũ khí lý luận” của GCCN,
thâm nhập vào phong trào CN; hình thành nên
chính đảng của GCCN.

11
2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát
triển Đảng của GCCN
- Chính đảng của GCCN là sự kết hợp giữa
chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN chuyển
từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
Đảng Cộng
sản
Việt Nam

Chủ nghĩa Phong trào Phong trào


Mác – Lênin công nhân yêu nước 12
3. Mối quan hệ giữa ĐCS với GCCN
- ĐCS và GCCN có mối quan hệ hữu cơ, không
tách rời nhau:
+ ĐCS là tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất
của GCCN, là đội tiên phong, bộ tham
mưu có trình độ lý luận cao nhất để lãnh
đạo GCCN và nhân dân LĐ hoàn thành
SMLS của mình.
+ ĐCS biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện
vọng, phẩm chất, trí tuệ của GCCN, nhân
dân LĐ và của dân tộc.
+ GCCN là cơ sở xã hội - giai cấp của
ĐCS, bổ sung lực lượng cho Đảng. 13
IV. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VIỆT NAM

1. Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện GCCN


vươn lên thành GC lãnh đạo CM Việt Nam
- Ra đời trong lòng một dân tộc có truyền
thống chống giặc ngoại xâm.
- Ra đời và trưởng thành trong không khí sôi
sục của các phong trào yêu nước chống
Pháp.
- Phong trào Cộng sản và công nhân thế giới
phát triển đã cổ vũ GCCN Việt Nam nhận lấy
SMLS lãnh đạo cách mạng.
14
1. Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện GCCN
vươn lên thành GC lãnh đạo CM Việt Nam

- Phần lớn xuất thân từ


nông dân nên có điều kiện
thuận lợi để xây dựng khối
liên minh công - nông
vững chắc và khối đại
đoàn kết dân tộc rộng rãi. GCCN Việt Nam

- Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH,


HĐH đất nước, là hạt nhân vững chắc của
khối liên minh công - nông - trí thức. 15
2. Vai trò lãnh đạo của GCCN trong cách
mạng Việt Nam
- Trước khi ĐCS Việt Nam ra đời, các phong
trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân:
+ Cuộc bãi công của 600 thợ nhuộm ở
Chợ Lớn năm 1922.
+ Năm 1928 - 1929 có nhiều cuộc bãi
công với hàng ngàn người tham gia, như:
công nhân ximăng Hải Phòng, sợi Nam
Định, xe lửa Trường Thi (Vinh), Phú
Riềng (Bình Phước)…
16
2. Vai trò lãnh đạo của GCCN trong cách
mạng Việt Nam
- ĐCS VN ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước.
 Đem yếu tố tự giác vào phong trào CN, tạo
nên bước phát triển nhảy vọt về chất.

17
2. Vai trò lãnh đạo của GCCN trong cách
mạng Việt Nam
- Đảng lãnh đạo toàn dân hoàn
thành thắng lợi của cách mạng
DTDCND và đang tiến hành
công cuộc xây dựng CNXH,
bảo vệ Tổ quốc XHCN.
“Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số
lượng, chất lượng và tổ chức; nâng cao giác ngộ
và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề
nghiệp, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” - (Đại hội X, tr.118).
18
 Câu hỏi ôn tập:
1. Những quan điểm cơ bản của các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về điều kiện
khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của
GCCN?

2. Phân tích các quan điểm của Lênin và Hồ


Chí Minh về điều kiện thành lập đảng cộng
sản và mối quan hệ giữa đảng với GCCN?

3. Phân tích những điều kiện để GCCN Việt


Nam làm tròn SMLS của mình đối với cách
mạng Việt Nam? 19

You might also like