You are on page 1of 27

CHƯƠNG IV

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1
Mục đích:
 Làm rõ tính tất yếu, điều kiện khách quan,
chủ quan, nội dung, động lực của cuộc CM
XHCN và sự vận dụng ở Việt Nam.
Yêu cầu:
 SV nắm được tình tất yếu, ĐK khách quan,
chủ quan, nội dung, động lực của CMXHCN;
lý luận cách mạng không ngừng và sự vận
dụng ở Việt Nam.
 Vận dụng lý luận vào giải quyết những vấn
đề trong thực tiễn.
2
I. CÁCH MẠNG XHCN VÀ TÍNH TẤT YẾU
CỦA NÓ

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA


CÁCH MẠNG XHCN

III.LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG


CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ SỰ
VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM

3
I. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
TÍNH TẤT YẾU CỦA NÓ
1. Quan niệm về cách mạng XHCN
- Nghĩa rộng, là một cuộc cải biến cách mạng
toàn diện, triệt để, lâu dài:
+ Giai đoạn 1: bắt đầu khi GCCN và chính
đảng của nó giành chính quyền, thiết lập Nhà
nước của GCCN và nhân NDLĐ.
+ Giai đoạn 2: sử dụng nhà nước của mình
làm công cụ cải tạo xã hội, xây dựng xã
hội mới: XH XHCN và CSCN.
4
1. Quan niệm về cách mạng XHCN

- Nghĩa hẹp, là cuộc CM chính trị được kết


thúc bằng việc GCCN và NDLĐ giành chính
quyền, thiết lập nhà nước CCVS - Nhà nước
của GCCN và NDLĐ.

CM XHCN là cuộc cách mạng nhằm


thay đổi xã hội cũ - xã hội TBCN
bằng xã hội mới - xã hội XHCN.

5
Cách mạng XHCN

PK TBCN CNCS
T

Cách mạng tư sản Cách mạng XHCN

C/M TS kiểu cũ:  do GCTS lãnh đạo.


C/M TS kiểu mới:  do GCVS lãnh đạo.
6
2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN
- Do sự phát triển của LLSX.

7
LLSX phát triển, mâu thuẫn với QHSX

- Cách mạng XHCN do GCCN và NDLĐ thực


hiện việc lật đổ chính quyền nhà nước của GCTS
thiết lập chính quyền của GCCN, nhằm xây dựng
xã hội mới - xã hội XHCN.
8
3. Những điều kiện của cách mạng XHCN
a. Điều kiện khách quan của CM XHCN:
- Do sự phát triển của nền sản xuất TBCN.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa GCCN với GCTS.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển mạnh mẽ.
- Mâu thuẫn giữa các nước TB, đế quốc với
các nước thuộc địa. Các phong trào đấu tranh
giành độc lập ở các nước thuộc địa nổ ra.

9
b. Điều kiện chủ quan của cách mạng
XHCN:
- Sự trưởng thành của GCCN.
- Sự đoàn kết của GCCN với các giai cấp và các
tầng lớp khác trong xã hội.
- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

10
4. Tiến trình của cách mạng XHCN
- Giai đoạn thứ nhất: giành chính quyền.

11
- Giai đoạn 2: sử dụng chính quyền mới để cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - XH XHCN.

12
Xã hội xã hội chủ nghĩa
Tình thế cách mạng Thời cơ cách mạng
GC thống trị Giai đoạn 1 Trong nước: GC
không thể thống Giành chính quyền thống trị hoang
trị như cũ được mang, xâu xé lẫn
nữa. nhau. Phong trào
Những người bị CM của quần chúng
áp bức không thể ND ngày càng lớn
sống như cũ được Giai đoạn 2: mạnh.
nữa. GC lãnh đạo Xây dựng Bên ngoài: phong
CM đủ năng lực Chủ nghĩa xã hội trào đấu tranh của
lãnh đạo. GCCN ủng hộ CM
Tư tưởng -
Kinh tế Chính trị văn hóa… 13
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ ĐỘNG LỰC
CỦA CÁCH MẠNG XHCN
1. Mục tiêu của cách mạng XHCN

14
2. Nội dung của cách mạng XHCN
 Trên lĩnh vực chính trị
- Xác lập quyền làm chủ của NDLĐ

15
 Trên lĩnh vực kinh tế
- Xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu. Nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời
sống của nhân dân.

16
 Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
- Xây dựng nền
văn hóa mới
XHCN

- GCCN và NDLĐ là chủ thể sáng tạo và làm


phong phú thêm những giá trị tinh thần của xã hội;
đồng thời họ là những người được hưởng những
giá trị tinh thần đó.
17
3. Động lực của cách mạng XHCN
- Động lực cơ bản của cách mạng XHCN là
liên minh công - nông và trí thức

Đồng bào miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm


18
Động lực của cuộc cách mạng XHCN

19
www.toquoc.gov.vn/cactanglopnd.jpg
Động lực của cuộc cách mạng XHCN

Đấu tranh chính trị


ở Sài Gòn

20
Sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với Việt Nam

21
III. LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ
SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM

1. Lý luận cách mạng không ngừng của


chủ nghĩa Mác - Lênin

- Cuộc cách mạng của GCCN phát triển


không ngừng nhưng phải trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau.

22
Các giai đoạn phát triển của CM XHCN
Củng cố chính quyền

Giành chính quyền


Xây dựng CNXH

- GCCN phải liên minh chặt chẽ với giai cấp


nông dân, được sự ủng hộ của nhân dân.
- GCCN phải ý thức được SMLS của mình.
23
-V.I. Lênin đưa ra lý luận về sự chuyển biến của
cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới sang cách
mạng XHCN.
-Thực hiện “cách mạng không ngừng” phải có
những điều kiện sau:
+ GCCN và chính đảng của mình phải giữ
vững quyền lãnh đạo
+ Liên minh công - nông phải được tăng
cường, củng cố phù hợp với giai đoạn mới
của cách mạng.
+ Nền chuyên chính dân chủ nhân dân phải
được giữ vững và thực hiện tốt, là cơ sở để
chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của chuyên
chính vô sản. 24
2. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở
Việt Nam
• Tính tất yếu của cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân
dân:
- Mâu thuẫn giữa nông dân với
địa chủ, phong kiến
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
Nam với bọn đế quốc xâm lược
và tay sai.
 Vì vậy, tất yếu phải tiến hành cuộc CM
DTDCND. 25
2. Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở
Việt Nam
b. Tính tất yếu chuyển biến từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN:
- Đường lối nhất quán của cách mạng Việt
Nam: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
- Cách mạng DTDCND tất yếu phát triển lên
cách mạng XHCN. Điều đó phù hợp với sự
vận động liên tục của cách mạng Việt Nam và
sự phát triển của thời đại. 26
 Câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan của
cách mạng XHCN?
2. Phân tích nội dung, mục tiêu và động lực của cách
mạng XHCN?
3. Nội dung cơ bản lý luận “Cách mạng không
ngừng” của chủ nghĩa Mác -Lênin.
Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam diễn ra như thế nào?
4. Tại sao nói Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là một tất yếu? Nêu một số thành tựu xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam 20 năm qua?
27

You might also like