You are on page 1of 37

Chương VII

1
Nội dung

I. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


II. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

III. ĐỔI MỚI HTCT NHẰM NÂNG CAO


HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
2
I. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Quan niệm về dân chủ
a. Lịch sử của vấn đề dân chủ
 DC nguyên thủy: Khi XH chưa phát triển, con
người đã biết kết hợp với nhau để sản xuất và tự tổ
chức ra những hoạt động chung mang tính xã hội.

3
1. Quan niệm về dân chủ:
a. Lịch sử của vấn đề dân chủ
Dân chủ nguyên thủy:
- Cử ra những người đứng đầu, thực thi
những quy định chung của cộng đồng. Các
thành viên trong cộng đồng có quyền bầu ra
hay bãi miễn người đứng đầu.
- Mang tính tự quản, sơ khai, chất phát tự
nhiên, dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội thấp
kém.
- Đây là hình thái tiền dân chủ, dân chủ phi
chính trị. 4
 Dân chủ chủ nô
- Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời - phân chia xã
hội thành 2 giai cấp cơ bản: nô lệ và chủ nô.

5
 Dân chủ chủ nô
- Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô và một số ít
nào đó thuộc về các công dân tự do.
- Thân phận người LĐ không được coi trọng, đặc
biệt là người nô lệ chỉ là “những công cụ biết
nói”.

6
 Thời kỳ phong kiến:

Phương Tây Phương Đông

Chúa đất, Vua


Nhà thờ

Quyền Quyền
lực lực

7
 Thời kỳ phong kiến:

- Vua là “thiên tử”, có quyền lực tối cao; thần


dân chỉ là kẻ tôi tớ, không có quyền lực gì.

- Với tính độc đoán, chuyên quyền của mình,


chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến về
cơ bản không tồn tại một chế độ dân chủ.

8
 Dân chủ tư sản

9
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Sau CM Tháng Mười Nga - với sự ra đời của chế độ
công hữu về TLSX thì dân chủ XHCN đã thực hiện
quyền lực thực sự của nhân dân.

10
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Dân chủ XHCN đã thực hiện quyền lực của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

11
Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trong nền
dân chủ
XHCN,
người dân
tham gia
tích cực
các công
việc Nhà
nước

12
I. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Quan niệm về dân chủ
a. Khái lược về lịch sử của vấn đề dân chủ

 Dân chủ - “Demokratia”, trong đó:


 Démos: nhân dân.
 Kratos: quyền lực.

 Dân chủ có nghĩa là quyền lực thuộc về


nhân dân, là việc thực thi quyền lực của dân.
(Nhưng dân là những ai còn do bản chất của
XH quy định).
13
1. Quan niệm về dân chủ:
b. Quan niệm về dân chủ của CN Mác - Lênin
- Thứ nhất, DC là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Thứ hai, DC là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính
trị. Mỗi chế độ dân chủ đều gắn với nhà nước và
mang bản chất của giai cấp cầm quyền.
- Thứ ba, DC là một hình thức nhà nước, có chế độ
bầu cử, bãi miễn các thành viên của nhà nước, quản
lý XH theo pháp luật; thừa nhận quyền lực thuộc về
nhân dân…
- Thứ tư, chế độ DC và nhà nước tương ứng đều do
giai cấp thống trị cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh
vực của đời sống XH  tính giai cấp thống trị gắn liền
và chi phối tính dân tộc… ở mỗi quốc gia cụ thể 14
 XH dựa trên chế độ tư hữu về TLSX:
Chế độ
chiếm hữu Nhà nước - Thực hiện
nộ lệ chủ nô quyền lực
của GC
Chế độ Nhà nước thống trị,
phong kiến phong kiến GC bóc lột.

- Chuyên
Chế độ chính với
Nhà nước
tư bản GC bị trị.
tư sản
chủ nghĩa
15
2. Bản chất nền dân chủ XHCN
 Bản chất chính trị:
- Sự lãnh đạo chính trị của
GCCN thông qua ĐCS,
thực hiện quyền lực của
nhân dân; xây dựng nhà
nước của dân, do dân và vì
dân.
 Nhân dân ngày càng
tham gia tích cực, có hiệu
quả vào các công việc
chính trị, xã hội
16
2. Bản chất nền dân chủ XHCN
 Bản chất kinh tế:

17
2. Bản chất nền dân chủ XHCN
 Bản chất tư tưởng - văn hóa

- CN Mác-Lênin - hệ
tư tưởng của GCCN
làm chủ đạo.
- Kế thừa và phát
huy truyền thống
văn hoá các dân
tộc, kết hợp với
những tinh hoa văn
hóa của thời đại.
18
3. Hệ thống chính trị XHCN
a. Hệ thống chính trị:
 Công cụ quyền lực tập trung
Nhà nước
nhất của giai cấp cầm quyền.

 Lực lượng chủ yếu quyết định


Các đảng
đường lối đối nội, đối ngoại của
phái
nhà nước.

Các tổ  Hỗ trợ và hậu thuẫn cho sự lãnh


chức chính đạo của Đảng và quản lý của nhà
trị - xã hội nước.
19
3. Hệ thống chính trị XHCN
b. Hệ thống chính trị XHCN
- Đảng Cộng sản.

- Nhà nước XHCN.

- Các tổ chức chính trị - xã hội.

 Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân


dân làm chủ. Suy cho cùng thì tất cả quyền
lực là của nhân dân, vì nhân dân.
20
II. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Quan niệm về nhà nước
- Chế độ tư hữu xuất hiện.

- Do mâu thuẫn GC và đối kháng GC không thể


điều hòa được.

21
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
1. Quan niệm về nhà nước
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Là một trong những tổ chức chính trị cơ bản
của HTCT XHCN, một công cụ quản lý mà đảng
mà Đảng của GCCN để qua đó NDLĐ thực hiện
quyền lực và lợi ích của mình;

- Thông qua Nhà nước, GCCN và Đảng của nó


lãnh đạo xã hội về mọi mặt trong quá trình bảo vệ
và xây dựng CNXH.

22
1. Quan niệm về nhà nước
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước XHCN là nhà nước dân chủ, kế thừa
và phát huy những thành quả, những giá trị của
quá trình dân chủ mà nhân loại đã đạt được.

23
2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước XHCN
a. Bản chất Nhà nước XHCN

Bộ máy duy trì sự thống trị của


GC này đối với GC khác

Nhà Cơ quan quyền lực của một GC


đối với toàn XH

nước Công cụ chuyên chính của một GC

Công cụ bảo vệ lợi ích của


giai cấp thống trị 24
2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước XHCN
a. Bản chất Nhà nước XHCN
Bảo vệ quyền lợi,
lợi ích của GCCN
Nhà
nước Chế độ
XHCN công hữu Bảo vệ quyền lợi,
lợi ích của NDLĐ

25
2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước XHCN
b. Chức năng, nhiệm vụ:
- Nhà nước quản lý bằng pháp luật, chính
sách, pháp chế XHCN trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
- Thực hiện chức năng chuyên chính đối với
kẻ thù của CNXH, bảo vệ độc lập, chủ quyền
của đất nước, giữ vững ổn định chính trị, tạo
điều kiện mở rộng dân chủ trong nhân dân.
- Chức năng đối nội và đối ngoại.
26
2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
XHCN

b. Chức năng, nhiệm vụ:

- Về đối nội:
+ Quản lý, xây dựng và phát triển kinh tế, xây dựng
cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH; Không ngừng cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

27
2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
XHCN

b. Chức năng, nhiệm vụ:

- Về đối nội:
+ Quản lý văn hóa xã hội nhằm xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo
dục và đào tạo, chăm sóc sức khỏe của nhân dân…

Các đại biểu dân tộc thiểu số dự 28


Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Phiên chợ của người H’Mông
2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước XHCN
b. Chức năng, nhiệm vụ:
- Về đối ngoại:
+ Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng,
tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, vì sự phát triển và
tiến bộ xã hội.

29
III. ĐỔI MỚI HTCT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay

Đảng Cộng sản

Nhà nước

Các tổ chức quần chúng,


Mặt trận Tổ quốc
30
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

Các tổ chức quần


Đảng Cộng sản Nhà nước chúng,
Lãnh đạo HTCT,
Mặt trận Tổ quốc
lãnh đạo XH bằng Quản lý XH Làm chủ thông quan
đường lối, chiến bằng pháp luật. dân chủ trực tiếp và
lược, sách lược. dân chủ đại diện...

Quốc hội Chính phủ Tòa án, viện


kiểm sát
Cơ quan quyền lực Cơ quan hành pháp,
cao nhất, có quyền lập chịu trách nhiệm Cơ quan tư pháp, thực
pháp, giám sát quá trước QH trong việc hiện chức năng độc
trình lập pháp và thi quản lý, điều hành lập trong việc kiểm
hành pháp luật. mọi công việc. soát và xét xử.31
III. ĐỔI MỚI HTCT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
Đảng Cộng sản Đảng lãnh đạo Nhà nước;
Nhà nước có nghĩa vụ thể chế
Nhà nước hóa và tổ chức thực hiện nghiêm
túc đường lối và các nghị quyết
Các tổ chức của Đảng;
quần chúng, Các tổ chức quần chúng, Mặt
Mặt trận Tổ trận Tổ quốc thực hiện tốt việc
quốc đảm bảo quyền lực của nhân dân.

 Dựa trên chế độ nhất nguyên về chính trị.32


III. ĐỔI MỚI HTCT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
a. Một số nguyên tắc
- Một là, đổi mới HTCT không phải là thay đổi
mục tiêu, con đường định hướng XHCN, mà là
đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ
chức cán bộ và mối quan hệ giữa các tổ chức
trong HTCT XHCN.
- Hai là, trong quá trình xây dựng, hoàn thiện
nền dân chủ XHCN thì những nguyên tắc, chức
năng, nhiệm vụ của CCVS cũng được thực hiện. 33
III. ĐỔI MỚI HTCT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
a. Một số nguyên tắc

- Ba là, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt


Nam… nên không chấp nhận cơ chế chính trị đa
nguyên, đa đảng đối lập.
- Bốn là, đổi mới là một quá trình có nội dung
toàn diện, nhưng trên cơ sở ổn định để phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân, từng
bước đổi mới HTCT.
34
1. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay

b. Một số nội dung cụ thể:


- Từng bước cụ thể hóa đường lối đổi mới trên
các lĩnh vực, củng cố Đảng về chính trị, tư
tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng trong xã hội.
- Tiến hành cải cách nền hành chính Nhà nước.
- Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam.
- Thực hiện dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ
trực tiếp… phát huy dân chủ của nhân dân.
35
2. Cải cách nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay
 Nhà nước ta là công cụ chủ yếu thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp
quyền của dân, do dân, vì dân.
 Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự
phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp.

 Cải cách bộ máy hành chính là bố trí lại cơ


cấu tổ chức chính phủ cho tinh - gọn, năng động
và hoạt động có hiệu quả hơn.
36
2. Cải cách nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay

- Cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế
quản lý bằng pháp luật, đề cao nghĩa vụ và trách
nhiệm của công dân.

- Chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế quy chế


hoạt động của chính quyền các cấp, kiện toàn bộ
máy chính quyền cơ sở.

- Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ công


chức Nhà nước.
37

You might also like