You are on page 1of 28

1

Nội dung:
I. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN


CỦA XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

III. QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI XHCN VÀ


THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

2
I. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN
1. Khái niệm hình thái KT - XH CSCN

Trình
độ
phát
triển  Sự phát
kinh tế
-
triển của lịch
xã hội sự XH loài
người là “một
quá trình lịch
sử - tự nhiên”.

Thời gian 3
I. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG
SẢN CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm hình thái KT - XH CSCN
- Là xã hội có QHSX dựa trên chế độ
công hữu về TLSX, thích ứng với LLSX
ngày càng phát triển tạo thành CSHT có
trình độ cao hơn CSHT của HT KT - XH
TBCN;
- Hình thành kiến trúc thượng tầng tương
ứng thực sự là của nhân dân, với trình
độ xã hội hóa ngày càng cao.
4
2. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời
HTKT - XH CSCN
a. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT -
XH CSCN từ các nước tư bản phát triển cao:
- Thứ nhất, mâu thuẫn giữa LLSX mang tính
chất XHX với QHSX TBCN dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân về TLSX.
- Thứ hai, mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS.
Các cuộc đấu tranh của GCCN với quy mô và
tính tự giác ngày càng cao.

5
a. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT -
XH CSCN từ các nước tư bản phát triển cao:
- Thứ ba, cùng với những
thành tựu to lớn của CNTB
GCTS còn tạo ra nhiều tai
họa cho nhân loại (phân hóa
giàu nghèo, chiến tranh xâm
lược…).

6
b. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT
- XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và
các nước chưa qua TBCN:

- Qúa độ “đặc biệt” và “đặc biệt của đặc


biệt”.
 Hình thức “đặc biệt”:
(Nga và các các XHCN ở Đông Âu).

 Hình thức “đặc biệt của đặc biệt”:


(Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Triều Tiên…).
7
b. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT -
XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các
nước chưa qua TBCN:

Những điều kiện cơ bản:


- Thứ nhất, khi CNTB chuyển sang CNĐQ, xuất
hiện những mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của
thời đại mới:
 Mâu thuẫn giữa GCTS và GCCN.
 Giữa các nước đế quốc với các quốc gia,
dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.

8
b. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT -
XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các
nước chưa qua TBCN:
- Thứ nhất, khi CNTB chuyển sang CNĐQ, xuất
hiện những mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của
thời đại mới:
 Mâu thuẫn giữa các nước TB - ĐQ với
nhau...
 Mâu thuẫn giữa một bên là TB - ĐQ xâm
lược gắn với bè lũ tay sai PK, TS phản động
với một bên là cả dân tộc gồm ND, CN, trí
thức, tiểu thương, tiểu chủ...
9
b. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT -
XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các
nước chưa qua TBCN:

- Thứ hai, do tác động của phong trào CS và công


nhân quốc tế, của chủ nghĩa Mác - Lênin làm thức
tỉnh nhiều dân tộc, dấy lên phong trào yêu nước,
giành độc lập dân tộc.

 Tất yếu hình thành các đảng chính trị, lấy CN


Mác - Lênin làm hệ tư tưởng, lãnh đạo nhân dân
giành độc lập, tự do và đi theo con đường XHCN.
10
3. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN
a. Theo Mác và Ăngghen:

- HTKT - XH CSCS ra đời và phát triển qua các


giai đoạn từ thấp đến cao:
 Giai đoạn thấp của xã hội CSCN.
 Giai đoạn cao của xã hội CSCN.

- Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là thời kỳ


“cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội
kia”… đó là thời kỳ “quá độ chính trị”, “chuyên
chính cách mạng của GCVS” - Mác gọi đó là
“những cơn đau đẻ kéo dài”.
11
3. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN
b. Theo quan điểm của Lênin:

I. “Những cơn đau đẻ kéo dài”


(tức thời kỳ quá độ).
II. Giai đoạn đầu của xã hội CSCN.
III. Giai đoạn cao của xã hội CSCN.

“Giai đoạn đầu” là XH XHCN (hay CNXH);


“Giai đoạn cao” là XH CSCN (hay CNCS).
12
Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN
(Lênin)

HTKT - XH CSCN

HTKT - XH Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao (CNCS)


TBCN

Thời kỳ CNXH CNCS t


quá độ
lên CNXH

13
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền
sản xuất công nghiệp hiện đại.
2. Xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
3. Tạo ra các cách tổ chức lao động và kỷ luật
lao động mới.

4. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao


động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất. 14
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5. Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN,


tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc;
thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.

6. Giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột,


thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ XH,
tạo ra những điều kiện cơ bản để con người
phát triển toàn diện.
15
III. QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI XHCN VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Quan niệm về xã hội XHCN

Xã hội XHCN là một XH thay thế CNTB;


Một XH có chế độ công hữu về TLSX chủ yếu;
Không có tình trạng người áp bức, bóc lột
người;
Nền sản xuất được kế hoạch hóa trên phạm vi
toàn xã hội;
Là giai đoạn đầu của HTKT - XH CSCN.
Từ điển CNCS khoa học
16
1. Quan niệm về xã hội XHCN

 XH XHCN ở Việt Nam

- Do NDLĐ làm chủ.

- Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện


đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.

- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

17
 XH XHCN ở Việt Nam
- Con người được giải phóng
khỏi áp bức, bất công, làm
theo năng lực, hưởng theo LĐ,
có điều kiện phát triển toàn
diện.

- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và


giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất


cả các nước trên thế giới.
18
Tại Đại hội X, Đảng ta khẳng định:

“Xã hội XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân


dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
Do nhân dân làm chủ;
Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất;
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc;
19
Tại Đại hội X, Đảng ta khẳng định:
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất
công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
phát triển toàn diện;
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước
trên thế giới” (tr.17-18).
20
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta

- Từ một nước
nông nghiệp lạc
hậu, quá độ lên
CNXH bỏ qua giai
đoạn phát triển
TBCN.

21
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Là thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài; là cuộc


đấu tranh giữa nhân tố cũ và nhân tố mới.

- Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng


CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.

22
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

b. Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta


- Thời kỳ quá độ trên phạm vi cả nước bắt đầu từ
năm 1975.
- Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
Tại Đại hội IX, Đảng ta khẳng định:
“Bỏ qua chế độ TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của QHSX và KTTT TBCN, nhưng tiếp thu, kế
thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
chế độ TBCN, đặc biệt là về khoa học và công nghệ,
phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.
23
(Nxb. CTQG, HN, 2001, tr.84).
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
b. Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta
 Nội dung chủ yếu của thời kỳ quá độ là tiến
hành CNH, HĐH đất nước; phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN;
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc;
Xây dựng nền dân chủ XHCN;
Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc;
Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân, vì dân;
Xây dựng Đảng trong sạch và vững mạnh;… 24
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
 Những phương hướng - nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
 Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân và vì
dân; củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí
thức. Thực hiện ngày càng đầy đủ quyền dân chủ,
quyền lực của nhân dân.
 Phát triển LLSX, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
là nhiệm vụ trung tâm.
 Từng bước thiết lập QHSX XHCN đáp ứng yêu
cầu và tính chất của sự phát triển LLSX qua nhiều
hình thức đa dạng về sở hữu.
25
 Những phương hướng - nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam được nêu trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
 Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư
tưởng - văn hóa.

 Thực hiện chính sách ĐĐK dân tộc, vì mục


tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh.

 Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng CNXH


và bảo vệ Tổ quốc.
26
 Thường xuyên xây dựng,
chỉnh đốn Đảng - là nhiệm vụ
then chốt để phát triển kinh tế.

27
Câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin về sự phân kỳ hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa?

2. Những đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ


nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

3. Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng những


quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội vào Việt Nam như thế nào?
28

You might also like