You are on page 1of 65

Chương X

VẤN ĐỀ TÔN GIÁO


TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1
Nội dung:
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC
VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
II. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

III. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ


CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG,
NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY
2
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC
VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO

1. Bản chất và nguồn gốc của


tôn giáo

2. Tính chất của tôn giáo

3
I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH
CHẤT CỦA TÔN GIÁO
1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo

a. Bản chất của tôn giáo:

- Tôn giáo là hệ thống những quan niệm tín


ngưỡng sùng bái một hay nhiều vị thần
linh nào đó và những nghi lễ thể hiện sự
sùng bái ấy.

4
Trong lịch sử, có những quan niệm khác
nhau về tôn giáo:
 Chủ nghĩa duy tâm:
- Thừa nhận có tôn giáo, thượng đế sáng tạo
ra tôn giáo.

- Tôn giáo ra đời cùng với con người và tồn


tại cùng con người.

 Khẳng định tôn giáo là một phạm trù vĩnh


viễn.
5
Trong lịch sử, có những quan niệm khác nhau
về tôn giáo:
 Chủ nghĩa duy vật trước Mác:
- Tôn giáo là sự phản ánh sai lệnh, lộn ngược
hiện thực khách quan.
- Phản ánh sai lệnh do nhận thức của con
người còn hạn hẹp, ngu dốt.
 Tiến bộ: thừa nhận TG là hình thái ý thức
xã hội, mặc dù các nhà DV trước Mác chỉ
mới dùng khái niệm “sự phản ánh”. Song
chưa chỉ rõ bản chất của TG là gì. 6
Trong lịch sử, có những quan niệm khác nhau
về tôn giáo:
 Chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Tín ngưỡng, TG là một hình thái ý thức xã
hội phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách
quan.
- Con người sáng tạo ra tôn giáo.
- Phạm vi phản ánh của tôn giáo: tự nhiên và
xã hội.
- Tôn giáo là một phạm trù lịch sử.
7
Trong lịch sử, có những quan niệm khác nhau
về tôn giáo:

 Chủ nghĩa Mác - Lênin:


- Thể hiện mối quan hệ giữa con người với
con người, con người với tự nhiên  Xét cho
cùng thì tôn giáo là một hiện tượng xã hội,
phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người
trước tự nhiên và xã hội.

8
Ph.Ăngghen:

“Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự


phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con
người - của những lực lượng ở bên ngoài
chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ
là sự phản ánh trong đó những lực lượng
ở trần thế đã mang hình thức những lực
lượng siêu trần thế”.
9
Phân biệt: Tôn giáo, tín ngưỡng
và mê tín dị đoan
 Tín ngưỡng: niềm tin, sự ngưỡng mộ của
con người vào một hiện tượng, một đấng siêu
nhiên, thần bí nào đó.
Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản  hình
thành tôn giáo và mê tín dị đoan.

 Mê tín dị đoan: là một hiện tượng xã hội


tiêu cực. Con người quá tin vào những lực
lượng siêu nhiên, thần bí  dẫn đến mê
muội, mất lý trí - cuồng tín.
10
Ảnh: Cầu nguyện trước ngày thi đại học
tại Văn Miếu Quốc Tử Giám 11
Ảnh: Cầu nguyện trước ngày thi ĐH
tại Văn Miếu Quốc Tử Giám 12
Nhiều sĩ tử tin rằng, xoa đầu rùa
tại Văn Miếu sẽ giúp thi đỗ đại học 13
Phân biệt: Tôn giáo, tín ngưỡng
và mê tín dị đoan
 Tôn giáo:

+ Hệ thống lý luận: giáo lý, giáo luật, giáo lễ


và một đấng tối cao.

+ Hệ thống tổ chức: nhà thờ, thánh thất,


miếu… các chức sắc TG.

+ Hệ thống tín đồ: số lượng tín đồ.


14
1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo

a. Bản chất của tôn giáo:

- Về thế giới quan: TGQ duy vật mácxít và


TGQ tôn giáo đối lập nhau.

- Tuy nhiên, TG cũng chứa đựng một số giá


trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý của
xã hội.

15
1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo
b. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
 Trong xã hội nguyên thủy
- Do LLSX thấp kém, con người không giải
thích được những hiện tượng tự phát của tự
nhiên.
- Họ gán cho tự nhiên sức mạnh thần bí, siêu
nhiên  Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của
tôn giáo.
16
Tôn giáo nguyên thủy

17
b. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
 Khi xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng:

Sự bất lực trước sức mạnh tự phát trước các


quy luật của xã hội.

18
Ví dụ: Trong sử thi
Ôđixê, phản ánh nô lệ chịu
những hình phạt dã man:

“Lấy dao đồng cắt mũi, xẻo tai,


Chặt tay chân rồi băm thành mảnh nhỏ,
Và vứt bừa cho chó đói…”.

Một nô lệ nữ có giá bằng 4 đến 20 con bò.


19
Thời đế quốc La Mã trị vì, nô lệ bị trừng phạt
bằng nhiều hình phạt như: giam cầm dưới hầm
tối, bị tùng xẻo, bị đóng đinh chân tay trên giá
chữ thập…

20
Ví dụ: La Mã cổ đại

Cuộc đấu tranh của nô lệ và


dân nghèo đều bị thất bại. Từ
sự thất vọng cuộc sống hiện
thực, những người bị bóc lột tìm
đến hạnh phúc trong cuộc sống
ảo tưởng. Đạo Cơ đốc, một tôn
giáo mới ra đời, do chúa Jesus
Christ sáng lập tại Jerusalam
trên đất Do Thái, Palestine.
Chúa
Jesus 21
Giang sơn ngàn năm của Chúa

Cuộc đời trần thế đầy tội ác nhưng


con người có hy vọng được cứu
vớt. Chúa sẽ là người phán quyết
và những tín đồ Đạo Cơ đốc sẽ
sống sung sướng trong vương
quốc của Chúa. Tất cả mọi con
người bình đẳng với nhau trước
Chúa lòng lành bác ái, từ bi vô
hạn…
(Trích Kinh Cựu ước)
22
23
Sự bần cùng về kinh tế

24
Sự bần cùng về kinh tế

25
b. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
 Khi xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng:
Sự bất lực trước sức mạnh tự phát, trước các
quy luật của xã hội.

Sự phân hóa giai cấp, nạn áp bức, bóc lột,


những bất hạnh trong cuộc sống… hướng niềm
tin vào “thế giới bên kia” dưới hình thức TG.

Tôn giáo: nhất thần giáo.

 Nguồn gốc sâu xa của tôn giáo. 26


b. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc nhận thức:

- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo gắn liền


với hoạt động nhận thức của con người.

Hiện tượng
tự nhiên

27
b. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc nhận thức:
- Khi nhận thức đầy đủ, sâu sắc về thế giới
xung quanh, trừu tượng hóa, khái quát hóa
thành các khái niệm, quy luật. Những đôi khi,
sự khái quát hóa lại đưa đến xa rời hiện thực.
 hình thành nên quan niệm về các vị thần.

Các vị thần

28
“Vật liệu của nghệ thuật Hy Lạp là Thần thoại
Hy Lạp”
(C.Mác) Prometer nặn ra
người từ đất sét
và lấy trộm lửa
mang đến cho
loài người
Từ
khối
hỗn
mang Thần Đất Gaia
gọi là
Caos

Thần
Thần ái tình Eros Zớt 29
b. Nguồn gốc của tôn giáo
 Nguồn gốc tâm lý:
- Niềm tin tôn giáo.

Chùa
Budd Gaya
Ấn Độ

30
b. Nguồn gốc của TG
 Nguồn gốc tâm lý:

- Tâm trạng, tình cảm, sự


sợ hãi, lo âu, buồn phiền
và những tình cảm tâm lý
tích cực như tình yêu, lòng
kính trọng…

Ảnh: Lễ Bà Chúa Kho


31
(Bắc Ninh)
Lênin: “Sự sợ hãi trước thế lực mù quáng của
tư bản - mù quáng vì quần chúng nhân dân không
thể đoán trước được nó là thế lực bất cứ lúc nào
trong đời sống của con người vô sản và người tiểu
chủ, cũng đe dọa, đem lại cho họ sự phá sản “đột
ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt
vong, biến họ thành người ăn xin, một kẻ bần
cùng, một gái điếm, và dồn họ vào cảnh chết đói,
đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện
đại”. (TT, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, t. 17, tr. 515-516).

=> Tín ngưỡng, TG đáp ứng nhu cầu của một


bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp những
hụt hẫng trong cuộc sống, an ủi, vỗ về họ. 32
2. Tính chất của tôn giáo
a. Tính lịch sử:
- TG là một phạm trù lịch sử, xuất hiện khi khả
năng tư duy trừu tượng của con người đạt đến
một mức độ nhất định.
- TG ra đời, tồn tại và biến đổi cho phù hợp với
kết cấu chính trị, xã hội của thời đại lịch sử.
- Khi nguồn gốc nảy sinh TG mất đi, khoa học và
giáo dục giúp cho quần chúng nhân dân hiểu
được bản chất của các hiện tượng tự nhiên, XH
 TG sẽ mất dần vị trí của nó trong đời sống xã
hội, trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người.
33
2. Tính chất của tôn giáo

b. Tính chính trị:

- Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, có sự


khác biệt về lợi ích, giai cấp thống trị sử dụng
tôn giáo để bảo vệ lợi ích của mình.

Ví dụ: Những xung đột tôn giáo ở bán đảo


Ban Căng, ở Pakixtan, Ấn Độ, Bắc Capcơdơ
(thuộc Nga)…

34
2. Tính chất của tôn giáo
b. Tính chính trị:
- Phản ánh nhu cầu giải phóng của quần chúng
nhân dân lao động; mặt khác, là sự phản ánh
tiêu cực của quần chúng có tôn giáo với chế độ
áp bức, bóc lột...
- Ngày nay, TG có chiều hướng phát triển đa
dạng và phức tạp. Đa số quần chúng tín đồ đến
với TG nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần;
Song, trên thực tế, TG đã và đang bị các thế
lực chính trị - xã hội lợi dụng thực hiện mục
đích ngoài TG của họ. 35
2. Tính chất của tôn giáo
c. Tính quần chúng:
- Thâm nhập rộng rãi vào quần chúng nhân
dân qua nhiều thế hệ, trở thành đức tin, đền
bù, an ủi họ.
- Là sinh hoạt văn hóa tinh thần của một bộ
phận nhân dân lao động.
- Phản ánh khát vọng của những
người bị áp bức về một xã hội tự
do, bình đẳng, bác ái
 Tôn giáo có tính nhân văn,
hướng thiện. 36
II. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo


trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2. Những quan điểm chỉ đạo giải quyết


vấn đề tôn giáo trong quá trình xây
dựng CNXH

37
1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Nguyên nhân nhận thức:

+ Trình độ dân trí của nhân dân chưa cao.


+ Một số vấn đề về tự nhiên và xã hội khoa
học chưa làm rõ  Do đó, tâm lý sợ hãi,
trông chờ vào thần thánh… chưa thể gạt bỏ
trong ý thức của con người.

38
1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Nguyên nhân tâm lý:

+ Tôn giáo ăn sâu vào trong đời sống tinh


thần, lối sống của một bộ phận nhân dân.

- Nguyên nhân chính trị - xã hội:

+ Một số quan điểm của TG có những giá


trị đạo đức, văn hoá nhất định.
39
1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Nguyên nhân kinh tế: sự tồn tại nhiều thành
phần kinh tế với những lợi ích của các giai tầng
khác nhau, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân chưa được nâng cao… con người có
tâm lý thụ động, trông chờ vào những lực lượng
siêu nhiên.

- Nguyên nhân về văn hóa: ở một mức độ nào


đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo đáp ứng nhu
cầu văn hoá tinh thần  giáo dục ý thức cộng
đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. 40
2. Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải
quyết vấn đề TG trong quá trình xây dựng
CNXH
- Một là, chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng
chủ đạo; khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực
của TG trong đời sống XH phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

- Hai là, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín


ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín
ngưỡng của công dân.
41
2. Những quan điểm chỉ đạo trong việc
giải quyết vấn đề TG trong quá trình
xây dựng CNXH
- Ba là, thực hiện đoàn kết những người theo TG
với những người không theo TG, đoàn kết các TG
hợp pháp, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do
tín ngưỡng tôn giáo.
- Thứ tư, phân biệt rõ mặt chính trị và mặt tư
tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Thứ năm, phải có quan điểm lịch sử khi giải
quyết vấn đề tôn giáo.
42
III. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG,
NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam

2. Quan điểm, chính sách tôn giáo của


Đảng và Nhà nước hiện nay

43
1. Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt
Nam

a. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:

- Một là, Việt Nam là nước có nhiều tín


ngưỡng, tôn giáo.
 Có 6 tôn giáo lớn với khoảng 20 triệu tín
đồ: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo,
Cao đài, Hòa Hảo.

44
Phật giáo
Trên 10 triệu tín đồ.

45
Công giáo

6 triệu tín đồ

46
Đạo Tin lành

Trên 400.000 tín đồ.


47
Hồi giáo

Khảng 90.000 tín đồ

48
Hồi giáo
- Coäng ñoàng ngöôøi Chaêm Islam:
sinh soáng taäp trung: An giang,
TP.HCM, Bình Döông, Bình Phöôùc,
Taây Ninh.
Coù 41 thaùnh ñöôøng, 19 tieåu
thaùnh ñöôøng; Toå chöùc giaùo hoäi:
Giaùo caû (Hakim), Phoù giaùo caû
(Naep), Ahly (ngöôøi giuùp vieäc cho
Hakim), Imaâm (höôùng daãn tín ñoà
trong buoåi leã), Khotip (ngöôøi rao
giaûng giaùo lyù), Tuaân (ngöôøi daïy
giaùo lyù cho tín ñoà).
Thöïc hieän ñöùc tin moät caùch
49
chính thoáng, coù quan heä chaët cheõ
Hồi giáo Coäng ñoàng ngöôøi
Chaêm Ba ni
- Chuû yeáu taäp trung ôû Ninh Thuaän,
Bình Thuaän,
- Keát hôïp giöõa Hoài giaùo vaø
Baølamoân giaùo (Hoài giaùo cuõ).
- Toå chöùc giaùo hoäi chia thaønh 4
caáp: 1. Sö caû (Gru); 2. Thaøy Mum; 3.
thaøy Tip ( Khotip ); 4. Chang.
- Ñöôïc duy trì theo cheá ñoä cha truyeàn
-con
Leãnoái
hoäi: Ramöwan laø lôùn nhaát caàu
nguyeän thaùnh Al Keát hôïp vôùi thôø
toå tieân goàm: tuïc laáy nöôùc, thôø
Nöôùc (mökia), daâng gaïo leã (tuh brah).
Cuùng thaàn Cha, thaàn Meï, trôøi, ñaát,
50
Đạo Cao Đài

- “Tôn giáo nội sinh”


- Trên 2 triệu tín đồ.
- Hệ phái Cao Đài
Tây Ninh là lớn
nhất.

Đạo Cao Đài


Tây Ninh

51
Khai ñaïo: 24 - 12 - 1926 chuøa Töø L
ÑAÏO CAO ÑAØI Taïi Goø Keùn, Taây Ninh
Teân ñaày ñuû: Ñaïi ñaïo tam kyø phoå

- Tôn chỉ: "Tam giáo quy nguyên, ngũ chi


phục nhất".
Tam giáo: Phật giáo - Lão giáo - Nho giáo.
Tam giáo quy nguyên: xây dựng một giáo lý
toàn diện tức là giáo lý Đại Đạo trên nền tảng tổng
hợp giáo lý Tam giáo đạo. Xây dựng con người
chân chính, xã hội an lạc (Nho giáo), dạy con
người biết tu dưỡng thể xác và tinh thần để sống
ung dung tự tại (Lão giáo), và giải khổ (Phật giáo).
52
Khai ñaïo: 24 - 12 - 1926 chuøa Töø L
ÑAÏO CAO ÑAØI Taïi Goø Keùn, Taây Ninh
Teân ñaày ñuû: Ñaïi ñaïo tam kyø phoå

- Tôn chỉ: "Tam giáo quy nguyên, ngũ chi


phục nhất".
Ngũ chi phục nhất: Nhân đạo, Thần đạo,
Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo phục nhất 
Đường lối tu hành tuần tự như lên năm nấc
thang. Phục nhất nghĩa là thống nhất thành
một hệ thống bổ sung cho nhau, hợp thành
đạo pháp nhất quán, đưa người tu đạt đến
mục đích. 53
54
55
56
57
Phật giáo Hòa Hảo - An Giang

Huỳnh Phú Sổ
(1920 - 1947)

- Dung hợp: Phật giáo + Nho giáo + Đạo


giáo + Tín ngưỡng.
- Có trên 1 triệu người. 58
1. Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam
a. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:

- Một là, Việt Nam là nước có nhiều tín


ngưỡng, tôn giáo.
- Hai là, tín ngưỡng dung hợp, đan xen và hòa
đồng, không có kỳ thị, tranh chấp và xung đột
tôn giáo.
- Ba là, các tôn giáo chính đều du nhập từ bên
ngoài, nhưng có sự biến đổi và mang dấu ấn
Việt Nam.
59
1. Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam
a. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
- Bốn là, sự pha trộn phức tạp giữa ý thức tôn
giáo với tín ngưỡng truyền thống và tình cảm,
phong tục tập quán.

60
1. Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam
b. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay:
- Đồng bào các TG đã góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc...

- Trong công cuộc xây dựng CNXH nhiều tín


đồ và giáo sĩ đã nhận thức đúng đường lối,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước,
làm tốt “việc đạo”, và “việc đời”.
61
2. Quan điểm, chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước hiện nay
a. Quan điểm
Nghị quyết Trung ương bảy khóa IX về
công tác tôn giáo, chỉ rõ:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần
của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH
ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận
của khối đoàn kết toàn dân tộc.
62
2. Quan điểm, chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước hiện nay
a. Quan điểm
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính
sách đại đoàn kết toàn dân tộc.

- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công
tác vận động quần chúng.

- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ


thống chính trị.
63
b. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay
- Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và không
tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp luật.
- Tích cực vận động đồng bào các TG tăng
cường đoàn kết toàn dân, nhằm xây dựng cuộc
sống “tốt đời, đẹp đạo” góp phần tích cực vào
công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội, giữ vững ổn
định chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
- Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn
giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các xu hướng
tiến bộ trong các tôn giáo. 64
b. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay
- Luôn cảnh giác chống lại những âm mưu và
thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn
giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta, chống phá CNXH.
- Những quan hệ quốc tế và
đối ngoại về tôn giáo hoặc
liên quan đến tôn giáo phải
theo chế độ, chính sách
chung về quan hệ quốc tế
đối ngoại của Nhà nước. 65

You might also like