You are on page 1of 30

1

2
1. Con người và nguồn lực con người
a. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con
người và con người xã hội chủ nghĩa:
 Con người
- Vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội;
Đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.
‘‘Bản chất con người không phải là một cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa
những quan hệ xã hội’’ (C.Mác).
3
1. Con người và nguồn lực con người
a. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con
người và con người xã hội chủ nghĩa:
 Con người XHCN

- Bao gồm cả những con người từ xã hội cũ


để lại và cả những con người được sinh ra
trong xã hội mới.

4
a. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con
người và con người xã hội chủ nghĩa:
Những đặc trưng của con người XHCN:
Có ý thức, trình độ, năng lực làm chủ
Con người lao động mới, có ý thức kỷ luật, có
tinh thần hợp tác với đồng ngiệp.
Con người có lối sống văn hóa; có ý thức nâng
cao trình độ tri thức, rèn luyện sức khoẻ.
Giàu lòng yêu nước, thương dân, thương yêu
giai cấp, thương yêu đồng loại. 5
1. Con người và nguồn lực con người
b. Nguồn lực con người

- Là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất,


tinh thần, đạo đức phẩm chất, trình độ tri
thức... tạo nên năng lực của con người, của
cộng đồng người  sử dụng, phát huy trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.

6
1. Con người và nguồn lực con người
b. Nguồn lực con người
- Nói tới NLCN là nói tới số lượng và chất lượng
nguồn lực.
- Nói tới NLCN nghĩa là nói tới con người với tư
cách là chủ thể hoạt động sáng tạo, tham gia cải
tạo tự nhiên và làm biến đổi xã hội.

7
8
2. Vai trò của nguồn lực con người trong
sự nghiệp xây dựng CNXH
 Trong lĩnh vực kinh tế:
- Con người là lực lượng sản xuất trực tiếp và có
vai trò quan trọng trong lực lượng sản xuất.
- Khoa học - công nghệ càng phát triển  vai trò
của của người lao động có trí tuệ càng quan trọng
trong LLSX.

9
 Trong lĩnh vực chính trị:
- Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong việc
quá trình xây dựng XHCN, nhà nước của dân, do
dân, vì dân.
- Người dân lựa chọn những người có đức, có tài vào
các cơ quan nhà nước; Cán bộ nhà nước hết lòng
phụng sự nhân dân và thực sự tôn trọng quyền làm
chủ của nhân dân.

10
 Trong lĩnh vực văn hóa:
- NDLĐ trở thành người làm chủ trong đời sống
văn hoá xã hội.
- Quần chúng nhân dân lao động còn là người góp
phần xây dựng nên các công trình văn hoá, những
người sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật.

 Con người không


chỉ là chủ thể của
hoạt động sản xuất
vật chất, mà còn là
chủ thể của quá trình
sản xuất tinh thần.
11
1. Phát huy nguồn lực con người Việt
Nam những năm qua

2. Những phương hướng và giải pháp


phát huy NLCN ở Việt Nam hiện nay

12
1. Phát huy nguồn lực con người Việt Nam
những năm qua
a. Những kết quả đạt được:
- Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) đến nay,
Đảng và Nhà nước ta luôn chăm lo, bồi dưỡng và
phát triển mọi mặt của đời sống xã hội như sức
khoẻ, tri thức, năng lực, phẩm chất đạo đức;

- Cải thiện đời sống của nhân dân, tạo điều kiện
cho mọi người phát huy năng lực của mình, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN. 13
1. Phát huy nguồn lực con người Việt Nam
những năm qua
b. Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực
con người ở Việt Nam:
- Chưa quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, lợi
ích cá nhân của người lao động, vai trò cá nhân bị lu
mờ, tài năng cá nhân không được khuyến khích.
- Tình trạng tham nhũng, quan liêu, suy thoái về tư
tưởng, chính trị, đạo đức của một số cán bộ đảng
viên, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân đối với
Đảng và Nhà nước; tác động tiêu cực đền việc đào
tạo, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người. 14
1. Phát huy nguồn lực con người Việt Nam
những năm qua
b. Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực
con người ở Việt Nam:
- Sự kết hợp giữa các nguồn lực ở nước ta còn
nhiều hạn chế.

- Năng lực lao động của người lao động Việt Nam
còn hạn chế. Người lao động còn mang nặng tư
duy, ý thức tác phong của người sản xuất nhỏ...
15
1. Phát huy nguồn lực con người Việt Nam
những năm qua
c. Nguyên nhân của những hạn chế :
-Thứ nhất, nước ta đi lên CNXH từ một nước nông
nghiệp lạc hậu, năng xuất lao động thấp.
- Thứ hai, Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh
nên hậu quả để lại còn nặng nề.
-Thứ ba, những ảnh hưởng của phong tục, tập quán
của nền sản xuất nhỏ cục bộ, gia trưởng, bảo thủ…
còn tồn tại.
- Thứ tư, tư tưởng chủ quan nóng vội trong xây dựng
CNXH, cơ chế hành chính bao cấp tạo nên tư tưởng
trông chờ, ỷ lại, sự thiếu dân chủ... đã hạn chế tính
năng động sáng tạo của con người Việt Nam. 16
1. Phát huy nguồn lực con người Việt Nam
những năm qua
c. Nguyên nhân của những hạn chế :
-Thứ năm, phát triển nền kinh tế thị trường, giao lưu,
hội nhập quốc tế tạo ra những tác động tích cực;
Bên cạnh đó còn có những mặt tiêu cực: lối sống
thực dụng, vì chức quyền… gây tác động xấu trong
xã hội.
-Thứ sáu, đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, công
tác quản lý giáo dục còn yếu kém, tình trạng tiêu
cực trong giáo dục còn phổ biến...
- Thứ bảy, những yếu kém trong quản lý nhà nước,
hệ thống pháp luật chưa đồng bộ… hạn chế việc
phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện nay. 17
2. Những phương hướng và giải pháp phát
huy NLCN ở Việt Nam hiện nay

18
2. Những phương hướng và giải pháp phát
huy NLCN ở Việt Nam hiện nay

19
20
21
2. Những phương hướng và giải pháp phát huy
NLCN ở Việt Nam hiện nay

22
TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ

 Nâng cao vị thế của người lao động trong


quá trình sản xuất.
 Phát huy sáng kiến của người lao động.
 Thực hiện phân phối công bằng, dân chủ.

23
TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ

 Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người


lao động.
 Tăng cường giáo dục đạo đức, nêu cao trách
nhiệm trong hoạt động SX kinh doanh.

24
TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ

 Nâng cao nhận thức chính trị, pháp luật của cán bộ,
đảng viên và nhân dân; Giáo dục tinh thần yêu nước, ý
chí tự cường dân tộc, bản lĩnh chính trị của công dân.
 Tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của quần chúng
nhân dân, thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội.
 Nâng cao trách nhiệm và năng lực của nhân dân, để họ
tích cực tham gia vào công việc của Đảng, Nhà nước và
hệ thống chính trị.
 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
25
TRÊN LĨNH VỰC XÃ HỘI

 Xây dựng mối quan hệ giữa


con người với con người trên
tinh thần bình đẳng, giúp đỡ
lẫn nhau.
 Giảm dần khoảng cách
chênh lệch giữa các tầng lớp
dân cư, các vùng lãnh thổ.
 Thực hiện chính sách xoá
đói, giảm nghèo.

26
TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 “Giáo dục và đào tạo là quốc sách


hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài”.
 Tạo ra những con người vừa
“hồng” vừa “chuyên”.
 Tích cực đổi mới phương pháp
dạy và học.

27
TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm


Ban Chấp hành Trung ương khoá
VIII, Đảng ta khẳng định:
Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là
động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.

28
TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT

 Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác


tuyên truyền, giáo dục lý luận chính trị.
 Đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng và văn hóa, chống lại chủ nghĩa cá nhân,
cơ hội, thực dụng, những biểu hiện suy thoái về
đạo đức, lối sống.

29
TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT
 Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong
hoạt động sáng tác, biểu diễn, góp phần xây dựng
lối sống lành mạnh, phát huy những giá trị tốt đẹp
trong con người Việt Nam.

30

You might also like