You are on page 1of 49

1. Cho hình chóp SABC có SA vuông goc ( ABC ) , tAm giác vuông cân tại B .

Biết SA=
AB = a .Tính thể tích tứ diện SABC

2.Cho tứ diện SABC có mătj phẳng ( SAB) vuông góc ( ABC) biết SA=SB =a , CA = CB
=c Tính thể tích tứ diện SABC

3.Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc CD , biết AB = a , CD= b , khoảng cách từ AB


đến CD = d .Tính thể tích tứ diện ABCD

4. Cho khối hộp ABCDA'B'C'D' .Chứng minh rưàng V ABCDA'B'C'D' = 6 V AA'B'D'

5 Tính Thể tích của hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a và cạnh bên tạo với mặt
phẳng đáy góc anpha

6.Cho hình chóp SABC , mặt phẳng anpha cắt SA , SB , SC tại A' , B' , C' . Cmr:

V SA'B'C' / V SABC = SA'.SB'.SC' / SA.SB.SC

Bài 1.Cho hình chóp tam giác đều S.ABC tính thể tích trong trường hợp

a)cạnh đáy=a,mặt bên hợp với mặt đáy 1 góc 45*

b)cạnh đáy =a,các mặt bên đôi 1 vuông góc với nhau

Bài 2.Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD tính V chóp

a)cạnh đáy =a,góc giữa 2 mặt bên=60*

b)cạnh đáy =a,góc phẳng ở đỉnh S =45*

Bài 3.cho hình lăng trụ có đáy là tam giác đều ABC.A'B'C' cạnh đáy =a.tính V của lăng
trụ

a)lăng trụ đứng có cạnh bên = (a căn 2)

b)cạnh bên nghiêng với đáy 1 góc 60*

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Mặt phẳng (P) đi qua SA chia đáy hình
chóp thành hai phần có diện tích bằng nhau. Hãy xác định thiết diện của hình chóp
khi cắt bởi mạt phẳng (P).Đây là bài 18/53 trích từ sách bài tập Hình học 11 mà em đang
thắc mắc.
Bài giải của sách như sau:
Gọi E là trung điểm của BD. Trong mp (ABCD) kẻ EF//AC, đường thẳng này cắt 1 trong hai
cạnh BC hoặc CD chẳng hạn cắt BC tại F. Tam giác SAF là thiết diện cần tìm.
Điểm khó hiểu của bài toán là việc cm được dt tam giác AFB bằng dt tứ giác ADCF ĐỀ BÀI:
1. Cho tứ diện ABCD, phải chọ mp(p) như thế nào để hình chiếu vuông góc cua ABCD trên (p)
đạt max
2. Trong mp(p) cho góc vuông Xoy .trên Ox, Oy lấy M,N sao cho OM+ON=a
so vuông góc mp(p) so=a
a_ tìm max của VSOMN
b_ tìm quỹ tích của tâm hình cầu ngoại tiếp SMON
c_ CMR:
khi V đạt max thì bán kính R của hình cầu đạt min

• ĐỀ BÀI
cho tứ diện đều S.ABCD cạnh a ,qua đường cao SH kẻ 1 mp(p) (p) giao với mặt bên của tứ
diện theo đường thẳng tạo với (ABC) những góc anpha , beta ,gamma
tính T= tan^2 (anpha) + tan^2(beta) + tan^2(gammaTrắc nghiệm hình không gian

Đường thẳng trong không gian và mặt phẳng trong không gian.
Quan hệ song song

1. Các tính chất thừa nhận:

+ Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho
trước.
+ Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì
mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
+ Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
+ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một
điểm chung khác.
+ Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều
đúng.

2. Ba cách xác định mặt phẳng: qua ba điểm không thẳng hành;
qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua
hai đường thẳng cắt nhau.

3. Hai đường thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng
phẳng; hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và
không có điểm chung.

4. + Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba
giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
+ Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt đi qua đường thẳng song
song thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng
đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

5. + Một đường thẳng và một mặt phẳng gọi là song song với nhau
nếu chúng không có điểm chung.
+ Nếu một đường thẳng không nằm trên một mặt phẳng và song
song với một đường thẳng nào đó trên mặt phẳng thì đường thẳng
song song với mặt phẳng.

6. + Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có
điểm chung.
+ Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và hai
đường thẳng này cùng song song với mặt phẳng cho trước thì hai
mặt phẳng và song song với nhau.
+ Nếu mặt phẳng và song song thì mọi mặt phẳng cắt
đều phải cắt và các giao tuyến của chúng song song.
+ Ba mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ các đoạn
thẳng tỉ lệ.
+ Ba đường thẳng p, q, r cùng song song với một mặt phẳng và cắt

hai đường thẳng a, b lần lượt tại A, B, C và A’, B’, C’, thì

Quan hệ vuông góc trong không gian

1. Mặt phẳng vuông góc

Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba mà cắt
nhau thì giao tuyến của chúng cũng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
a) Nếu mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng
(Q) thì hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau
b) Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và A là một
điểm nằm trong (P) thì đường thẳng đi qua A và vuông góc với (Q) sẽ
nằm trong (P).

2. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc giữa hai
đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với hai
đường thẳng đã cho.
Kí hiệu

3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đã
cho và hình chiếu của nó trên mặt phẳng.
Kí hiệu

4. Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thằng lần lượt
vuông góc với hai mặt phẳng đó.

Kí hiệu là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)

Một số bài tập

Baì 60215
Cho hình chóp có đáy ABCD là hình chữ nhật. Lấy M, N lần
lượt trên các SB, SD sao cho: .

1. Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SC tại P. Tính tỷ số .


2. Tính thể tích hình chóp theo thể tích V của hình chóp
.

Baì 60213
Cho góc tam diện vuông Oxyz. Trên Ox, Oy, Oz lấy lần lượt các điểm A,
B, C có .
1. Chứng minh rằng tam giác ABC có 3 góc nhọn.
2. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Hãy tính OH theo a, b, c.
2. Chứng minh rằng bình phương diện tích của tam giác ABC bằng
tổng bình phương diện tích các mặt còn lại của tứ diện .

Baì 60211
Cho hình chóp tam giác , các cạnh còn lại đều
bằng 1.
1. Tính thể tích hình chóp theo x,y.
2. Với x,y là giá trị nào thì thể tích hình chóp là lớn nhất?

Baì 57254

Cho hình nón có đường cao h. Một mặt phẳng đi qua đỉnh S của
hình nón tạo với mặt phẳng đáy hình nón một góc , đi qua hai
đường sinh SA, SB của hình nón và cắt mặt đáy của hình nón theo dây
cung AB, cung AB có số đo bằng . Tính diện tích thiết diện SAB.

Baì 48367
Cho 2 nửa đường thẳng Ax và By vuông góc với nhau và nhận
là đoạn vuông góc chung. Lấy điểm M trên Ax và điểm N
trên By sao cho . Xác định tâm I và tính theo a bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABMN. Tính khoảng cách giữa 2
đường thẳng AM và BI.

Baì 48361
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh SB
vuông góc với đáy (ABC). Qua B kẻ BH vuông góc với SA, BK vuông
góc với SC. Chứng minh SC vuông góc với (BHK) và tính diện tích tam
giác BHK biết rằng và .

Baì 42367
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' với cạnh bằng a. Giả sử M, N, P, Q
lần lượt là trung điểm của các cạnh A'D', D'C', C'C, AA'.
1. Chứng minh rằng 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một mặt phẳng.
Tính chu vi của tứ giác MNPQ theo a.
2. Tính diện tích của tứ giác MNPQ theo a.

Baì 42361
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a.
1. Giả sử I là một điểm thay đổi ở trên cạnh CD. Hãy xác định vị trí của
I để diện tích tam giác IAB là nhỏ nhất.
2. Giả sử M là một điểm thuộc cạnh AB. Qua điểm M dựng mặt phẳng
song song với AC và BD. Mặt phẳng này cắt các cạnh AD, DC, CB lần
lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì? Hãy xác định vị trí của M để
diện tích tứ giác MNPQ là lớn nhất.

Baì 41433
Trong mặt phẳng có đường tròn tâm O , bán kính R và đường thẳng d
tiếp xúc với đường tròn (O,R) tại điểm A cố định . Từ điểm M nằm trên
mặt phẳng và ngoài đường tròn (O,R) kẻ tiếp tuyến MT tới đường tròn
(O,R) ( T là tiếp điểm ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên d .
Chứng minh rằng đường tròn tâm M có bán kính MT luôn tiếp xúc với
một đường tròn cố định khi M di động trên mặt phẳng sao cho: MT =
MH
Baì 38911
Cho tứ diện ABCD. Lấy M bất kỳ nằm trong mặt phẳng (ABD). Các mặt
phẳng qua M lần lượt song song với các mặt phẳng (BCD); (CDA);
(ABC) lần lượt cắt các cạnh CA, CB, CD tại A', B', C'. Xác định vị trí
điểm M để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

a,

b,

c,

Bài 2: CMR:

Bài 3: Rút gọn

Bài 4: Cho
Tính cosx.

Bài 5: Cho

CMR:

Cần giúp đỡ về lượng giác 11?


Giải phương trình lượng giác sau:
a)4[(sinx)^3+(cosx)^3]= cosx +3sinx
b)sin2x +cos2x +3sinx - cosx -2=0
Nhờ anh chị gợi ý cho em cách biến đổi chứ đừng giải cụ thế. Câu a em đã biến đổi ra
phuơng trình gồm hai góc là 3x và x nhưng chưa có hướng làm tiếp theo.
Cảm ơn anh chị nhiều

• cách đây 2 tháng

Báo cáo vi phạm


by apologiz...
Thành viên từ:
23 tháng bảy 2008
Tổng số điểm:
3284 (Cấp bậc 4)

• Thêm vào Danh bạ


• Chặn người này

Câu trả lời hay nhất - Do người sử dụng bình chọn


a) câu a anh thấy kết quả phương trình sẽ là :(sinx-cosx)(1-4cosx^2)=0,
em khai triển theo hướng này vế trái khai triển theo hằng dẳng thức =(sinx+sosx)(1-
sinx.cosx)(vì 1=sin^2+cos^2)
rồi nhân tung vế trái ra rút gọn với vế phải ta còn :
sinx+3 cosx-4.cosx.sinx(cosx+sinx)=0;
tách 4cos... ra thành 1 cosx.. và 3cosx,,, rồi nhóm với 2 số hạng đầu :
nhóm thứ nhất ta có sinx(1-cosx(cos+sin))=sinx.(1- cos ^2 x -cos x .sin x)
=sinx.(sin^2x-sinx.cosx)=sin^2 x. (sinx-cosx)
nhóm thứ 2 làm tương tự ta có =3 cos^x(cosx -sinx)
bài toán đến đây coi như đã có lời giải .
b) kết quả tối giản cuối cùng là (2sinx-1)(cosx-sinx+1)=0
áp dụng công thức góc nhân đôi cho sin2x và cos2x ta có
2sinx.cosx+2cos^2x-1+3 sin x- cos x-2=0
coi 2=2(cos^2x+sin^2x) thì pt có dạng
2sinx.cosx+3 sinx-1-cosx-2sin^2x=0
2sinx(cosx-sinx)+(sinx-cosx)+( 2 sin x - 1) =0
(cosx-sinx)(2sinx-1)+(2sinx-1) =0
(2sinx-1)(cosx-sinx+1)=0
đến đây thì em tự giải

• với câu a:
-em nên chuyển về phương trình bậc 3 theo tan(x) như sau:
VP=VP(s^2 + c^2), chuyển về cùng 1 vế, xét 2 trường hợp: cos(x)=0 => nhận xét
nghiệm
cos(x)<>0 => chia hai vế cho cos(x) => được phương trình theo tan(x) --> giải
phương trình bậc ba thông thường.
với câu b:
VT= 2sc + c^2 - s^2 +3s - c - 2(s^2 +c^2)
= -c^2 + 2sc - 3s^2 + (3s - c)
= (3s - c)(1 - s + c), phần còn lại thì đơn giản rồi
:D

Phương pháp vecto giải bài tập hình không gian


Lời nói đâu
Sau nhiều năm phương pháp giải toán bằng vecto không được coi trọng trong sách
giáo khoa phổ thông ( hầu hết chỉ ở lớp 10 và một ít ở hình học 12 -sgk2000) thì nay
phương pháp giải toán hình không gian bằng vecto đã quay trở lại với những bài toán
thực sự chất lượng trong sách bài tập hình học 11 nâng cao ( Chương III - Vecto
trong không gian ).
Đây là một phương pháp hay, có thể giúp chúng ta giải những bài toán hình không
gian mà không thể dùng phương pháp tổng hợp hoặc phương pháp tọa độ để giải
được hoặc là rất khó giải bằng những phương pháp này. Trong khi phương pháp giải
toán hình không gian vécto lại cho ta lời giải trong sáng và dễ dàng hơn.
I- Các kiến thức cơ bản:
-Các định nghĩa và phép toán vecto trong không gian cũng giống như trong mặt
phẳng.

-Bất kỳ vecto nào trong không gian cũng có thể phân tích được theo 3 vecto
không đồng phẳng nghĩa là :

-Giả sử không đồng phẳng thì

.
-G là trọng tâm tứ diện ABCD

-A, B, C thẳng hàng hay A, B, C thẳng

hàng với .

-A, B, C, D thuộc 1 mặt phẳng hoặc : A, B, C, D thuộc một

mặt phẳng
*Để chứng minh đường thẳng AB và CD song song hoặc trùng nhau ta chứng minh
và cộng tuyến.
*Để chứng minh đường thẳng AB song song với mp(P) hoặc nằm trên mặt phẳng (P)

ta lấy trong (P) hai vecto và không cộng tuyến và chứng minh ba vecto
đồng phẳng.
*Để chứng minh đương thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD ta chứng minh

*Cần nhớ các quy tắc cộng vecto hình bình hành, hình lập phương.
II-Dạng toán cơ bản:
A-Vecto trong không gian:
1.Xác định các yếu tố vecto
a)Phương pháp giải:
-Dựa vào định nghĩa các yếu tố vecto
-Dựa vào các tính chat của hinh đã cho
b)Ví dụ:
-Sách bài tập hình học cơ bản 114
2.Chứng minh các đẳng thức về vecto.
a)Phương pháp giải:
-Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp để biến đổi vế
này thành vế kia và ngược lại.
-Sử dụng các tính chất của các phép toán về vecto và các tính chat hinh da cho.
b)Ví dụ:
3.Chưng minh ba veco đông phẳng.
a)Phương pháp giải:
-Dựa vào đinh nghĩa: chứng tỏ các vecto có giá song song vơi môt mặt phẳng.
-Ba vecto đông phẳng có cặp số m, n duy nhat sao cho với
là hai vecto không cùng phương.
[B}b)Ví dụ:[/b]
B-Vuông góc
1.Ứng dụng của tích vô huớng:
a)Phương pháp giải:
C-Các bài tập nâng cao:
Bài 1
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (P) bất kì cắt các
cạnh SA, SB, SC và SG theo thứ tự tại A', B', C', D'.
Chứng minh rằng:

Bài 2

Cho góc tam diện Sxyz. Gọi . Gọi nhi diện cạnh Sx có
góc phẳng là A, nhi diện cạnh Sy có góc phẳng là B, nhi diện cạnh Sx có góc phẳng là
C.

Chứng minh răng:


Bài 3
Cho 2 đoạn thẳng AB và A'B' chéo nhau, 2 điểm C và C' lần lượt chia AB và A'B' theo

cùng một tỉ số : . Tìm quỹ tích những điểm M sao cho : (


k là một số cho trước )
Bài 4
Gọi góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng là m và góc giứa hình chiếu của a lên
mặt phẳng với đường thẳng b thuộc mặt phẳng là n. Hãy tính góc giữa đường
thẳng a và b.
Bài 5
Cho tứ diện ABCD gọi A', B', C', D' lần lượt là các điểm chia các cạnh AB, BC, CD,
DA theo tỉ số k ( k # 0 ). Chứng minh rằng hai tứ diện ABCD và A'B'C'D' có cùng
trọng tâm.
Bài 6
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A' là điểm trên cạnh SA

sao cho và C' là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) qua 3 điểm D, A', C' cắt
SB tại B'. Xác định vị trí điểm B' trên SB.
Bài 7
Trong không gian cho 2 hình bình hành ABCD và A'B'C'D'. Gọi lần
lượt là các điểm chia AA', BB', CC', DD' cùng tỉ số k. Chứng minh rằng
là hình bình hành.
Bài 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (P) bất kỳ cắt
SA, SB, SC, SD lần lượt tại K, L, M, N. Chứng minh rằng :
Bài 9
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC.
Mặt phẳng qua AK cắt cạnh SB, SD lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng

Bài 10
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (P) đi
qua MN cắt AC tại E, BD tại F.

1. Chứng minh rằng


2. Mặt phẳng (P) chia tứ diện ABCD thành 2 phần có thể tích bằng nhau.
Bài 11
Cho lăng trụ đều có cạnh bằng a. Xét các đoạn thẳng MN vơi M
thuộc đường chéo và N thuộc đường chéo sao cho MN // ( ). Xác
định vị trí của M, N để độ dài MN nhỏ nhất và tính độ dài đó.
Bài 12
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi O và M lần lượt là trung điểm AC và
A'D'. Gọi HK là đoạn vuông góc chung của OM và BC' với H thuộc đường thẳng OM
và K thuộc đường thẳng BC'. Xác định vị trí của H và K và tính độ dài HK.
Bài 13
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Dựng và tính độ dài
đoạn vuông góc chung của AB' và BC'.
Bài 14
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân ABC với cạnh huyền ,
cạnh bên SA vuông góc với (ABC) và SC=2. Gọi M là trung điểm AC, N trung điểm
AB.
1.Tính góc của 2 đường thẳng SM và CN
2.Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung IJ của SM và CN
Bài 15
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều AB=BD=CD=a. Cạnh
SA=a và SA vuông góc với đáy. Xác định đường vuông góc chung của SB và AC, SC
và BD và tính độ dài các đoạn vuông góc chung ấy.
Bài 16
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M và N là 2 điểm di động
lần lượt trên các đoạn AD' và B'C. Tìm độ dài nhỏ nhất, lớn nhất cảu đoạn thẳng MN
theo a.
Ghi chú: các bài toán ở đây nên giải bằng phương pháp vecto
-Ai có bài tập hãy gửi vào hòm tin nhắn để tôi tập hợp bài để tổng hợp
chuyên đề về dạng này
__________________
(|^_^|)
Sau đây là những bước làm bài tập hết sức cơ bản những rất quan trọng khi làm các bài toán về
hình không gian hi vọng sau khi đọc xong chủ đề này thì các bạn học sinh bắt đầu học hình
không gian sẽ thấy dễ dàng hơn.

Vấn đề 1:Điểm chung của hai đường thẳng ,đường thẳng và mặt phẳng.

1)Chứng minh điểm nằm trong mặt phẳng :Chứng minh điểm đó nằm trên một đường thẳng
chứa trong mặt phẳng.

2)Chứng minh hai đường thẳng cắt nhau:Chứng minh hai đường thẳng đó cùng nằm trong một
mặt phẳng và không cùng phương.
3)Chứng minh các đường thẳng đồng quy:

Cách 1)Chứng minh các đường thẳng đó không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt
nhau.

Cách2) Chứng minh hai trong các đường thẳng đó cắt nhau tại điểm I và tất cả các đường thẳng
còn lại đều qua I.

4)Chứng minh đường thẳng và mặt phẳng cắt nhau:-Chứng minh đường thẳng và mặt phẳng
không song song hoặc chứng minh đường thẳng này cắt một đường thẳng của mặt phẳng.

5)Chứng minh hai đường thẳng chéo nhau:Chứng minh chúng không cùng nằm trên một mặt
phẳng hoặc dùng phương pháp phản chứng.

Vấn đề 2:Giao tuyến của hai mặt phẳng

-Tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng :giao tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm đó.

-Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng và tìm phương của giao tuyến.

Vấn đề 3:Ba điểm thẳng hàng .Đường thẳng qua điểm cố định.
1)Chứng minh 3 điểm thẳng hàng:Chứng minh chúng là điểm chung của hai mặt phẳng phân
biệt.

2)Chứng minh đường thẳng m qua điểm cố định:

-Tìm một mặt phẳng cố định(P) cắt một đường thẳng cố định (n) tại điểm cố định I.

*Chứng minh (m) là giao tuyến của (P) và một mặt phẳng (Q) di động chứa (n).

*Hay chứng minh (m) nằm trong (P) và cắt (n).

Vấn đề 4:Tập hợp (quỹ tích) các điểm.Tập hợp các đường thẳng.

1)Tìm tập hợp các điểm:

-Điểm M là giao điểm của hai đường thẳng (m),(n) di động.

-Tìm hai mặt phẳng cố định (P),(Q) lần lượt chứa (m),(n),Suy ra điểm M ở trên giao tuyến (d) của
hai mặt phẳng (P) và (Q).

-Giới hạn (nếu có)

2)Tìm tập hợp các đường thẳng :

*Chứng minh đường thẳng cố định (d):

-Cắt một đường thẳng cố định (m) và đi qua 1 điểm cố định A ở ngoài (m)-->(d) nằm trong (A,m).

-Cắt hai đường thẳng (m) và (n) cắt nhau (hay song song)--> (d) nằm trong (m,n).

-Giới hạn(nếu có).

Vấn đề 5: Dựng hình

Có 4 bước:
1)Phân tích:

-Giả đã dựng được hình (H).

-Tìm các phần tử tạo nên hình đó.

2)Cách dựng:

Dựng các phần tử trên để dựng hình (H).

3)Chứng minh:

Chứng minh hình đã dựng (H) đúng với điều kiện đã nêu ra.

4)Biện luận:

Tìm xem với cách dựng trên,ta có được bao nhiêu nghiệm hình (H) ,nghĩa là có bao nhiêu
nghiệm hình .Trang chủ Điện Tử Máy Tính Giáo dục Học và Dạy môn
Hình Học không gian dễ dàng với Yenka 2.0

Học và Dạy môn Hình


Học không gian dễ dàng
với Yenka 2.0
Xem kết quả: /9
Bình thườngTuyệt vời
Viết bởi Hoàng Trí Hiếu

Trong tất cả các môn học thì môn toán hình là một trong những
môn khó nuốt nhất đối với các học sinh, sinh viên và cả thầy cô
giáo dạy môn này cũng phải rùng mình. Nó là một trong những
môn rất trừu tượng đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy
cao, và một chút thông minh nữa thì mới học tốt môn này, nhưng
bạn đừng có lo vì đã có thêm một chương trình mới rất hữu ích
giành cho giới học sinh, sinh viên, thầy cô giáo và những người
quan tâm đến môn toán hình.
Nếu bạn đã từng sử dụng The Geometer's Sketchpad (GSP) để
học toán hình thì càng không thể bỏ qua chương trình này, đây
chính là người "hàng xóm" thân thiết của GSP. Một điều khác biệt
là đối với GSP thì chỉ vẽ và xem trên 2D còn đối với Yenka thì vừa
vẽ trên cả 2D và 3D. Bài viết này sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo
chương trình này, giúp các bạn có thể "nhai" kỹ môn khó học này,
giúp bạn hình dung được môn hình đó dễ dàng hơn, trí tưởng
tượng ngày càng được nâng cao để làm bài tập tự luận thật tốt và
đạt được nhiều "hoa điểm mười".
Mặt khác, chương trình này thì rất thích hợp cho học sinh, sinh
viên tự học ở nhà, đăc biệt là đối với thầy cô có thể đưa vào để
giảng dạy cho học sinh và sinh viên, giúp cho việc học giữa thầy
và trò có hiệu quả hơn, thầy cô vừa đỡ mệt mà học sinh tiếp thu
bài tốt hơn. Các bạn có thể download bản dùng thử tại trang chủ
http://www.yenka.com/file/YK/2.0.2/Yenka_2_0_2_Setup.exe.
Dung lượng của chương trình khoảng 23.3M.
1/ Sau khi download về máy bạn sẽ được 1 file cài, bạn tiến hành
cài vào máy bằng file này. Sau khi đã hoàn tất các công việc cài
đặt bạn nhấp vào biểu tượng trên Desktop để vào cửa sổ làm việc
của chương trình này, giao diện của chương vừa trực quan lại đơn
giản, bạn nhấn chọn vào mục "start a new mode" để vào cửa sổ
làm việc chính của chương trình, gồm 2 bảng: Objects và thanh
Toobar.

Trong bảng objects gồm các hình để vẽ: Hình chóp, hình lăng trụ,
hình nón, hình tam giác ...
Trong thanh Toobar là các nút lệnh:

• File : Dùng để mở, sao lưu tập tin ......


• Edit : Dùng để di chuyển hình.
• Toggle whiteboard mode : Phóng to không gian vẽ.
• Pan the 3D view : Di chuyển mặt phẳng vẽ.
• Rotatin 3D view : Quay hình theo hình ảnh 3D.
• Zoom the 3D view : Phóng to ảnh 3D.
• 3D camera view : Nhìn ảnh theo nhiều hướng tùy chọn.
• Close : Thoát ra khỏi chương trình.
2/ Muốn thêm hình vào mặt phẳng bạn dùng chuột kéo thả hình
muốn thêm từ bảng Objects vào mặt phẳng vẽ. Còn muốn xóa
hình đang vẽ ta có thể nhấp chuột phải chọn Del hoặc nhấn nút
Delete trên bàn phím.
3/ Muốn đổi màu cho hình bằng cách nhấp nút chuột đúp chuột
vào hình cần đổi màu, trong bảng Cone bạn vào mục Overall
appearance rồi trong mục Outside đánh dấu chọn Use color ở đây
bạn tùy chọn màu thích hợp cho hình; hoặc trong bảng Objects
bạn chọn Paints, kéo thả màu mình thích vào hình cần đổi màu;
mặt khác nếu bạn muốn chèn ảnh khác mà mình thích lên hình
thì ta nhấp doubleclick vào hình, ở cửa sổ circle mới hiện ra, chọn
Overal appearance rồi trong mục Ohtside đánh dấu chọn Use
material kế tiếp trong mục Texture bạn nhấn vào dấu (+) chỉ
đường dẫn của tấm ảnh cần chèn lên hình là được, rồi đóng cửa
sổ circle này lại.
4/ Để đóng, mở hình và làm cho các hình (Hình trụ, hình lập
phương, hình nón...) quay theo nhiều hướng khác nhau bạn nhấp
chuột phải chọn Properties, trong mục Action bạn có thể chọn:

• Flatten: Mở hình ra.


• Fold: Đóng hình lại.
• Store angles: Cất và giữ những cạnh hình.
• Convert to shape: Chuyển đổi hình khác.
5/ Để thay đổi kích thước hình vẽ lớn lên hoăc nhỏ đi bạn nhấp
phải chuột chọn properties, trong phần Size bạn nhập số thích
hơp vào các mục Size trong bảng Cone.
• Radius: Thay đổi độ rộng của hình.
• Height: Thay đổi chiều độ cao của hình.
6/ Để quay hình theo những hướng xác định bạn nhấp chuột phải
chọn Properties trong mục Rotation bạn có thể chọn quay theo
bên phải 1 vòng, hoặc bên trái một vòng...
7/ Bạn muốn xem kích thước thực của một cạnh nào đó của hình
đang vẽ bằng cách vào bảng Objects dùng chuột chọn Volume giữ
và kéo thả đến cạnh cần muốn biết kích thước, cách khác là nhấp
đúp chuột lên cạnh muốn biết kích thước, bảng Cone hiện ra,
trong bảng bạn nhìn trong phần size mục volume là thấy được
kích thước cần biết.
Bây giờ thì môn hình học chẳng còn là vấn đề gì đối với bạn nữa
nhá. Chúc các bạn thành công trong học tập, thi đâu đỗ đó, đạt
đươc nhiều thành công trong cuộc sống.

Bài : 10772 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho . Chứng minh rằng

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 5334 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác không tù, thỏa mãn điều kiện
.Tính ba góc của tam giác

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 5143 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Tìm thuộc đoạn [0;14] nghiệm đúng phương
trình:

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10768 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải hệ phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10765 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10762 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10754 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Tìm các nghiệm của phương trình

thỏa mãn điều kiện .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10752 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10747 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10744 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác bất kỳ. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10737 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình nguyên

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10730 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho biểu thức , trong đó là các góc của tam giác
ABC bất kì.

Chứng minh rằng P đặt giá trị lớn nhất nhưng không đặt giá trị nhỏ nhất.

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10723 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10713 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình: .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10709 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Bài : 10700 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình:

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10697 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Cho tam giác thỏa mãn điều kiện

Chứng minh rằng tam giác là tam giác đều.

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10696 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giả sử là ba góc của một tam giác.Chứng minh rằng

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10680 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10677 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10665 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Bài : 10330 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình :

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 5452 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 5447 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình:

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 5441 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình: .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2037 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Cho phương trình

Tìm sao cho phương trình có đúng hai nghiệm .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2029 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Cho

Tính theo m giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của . Từ đó tìm m sao sao
.
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 1926 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Cho hệ phương trình

Với những giá trị nào của m thì hệ có nghiệm.

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 1866 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Cho .Chứng minh rằng

Giải phương trình lượng giác:

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 306 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số a:

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 11093 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình lượng giác

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 11090 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình: .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 11088 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình:

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 11082 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 11073 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình lượng giác

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10818 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10800 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Với là ba góc của một tam giác,chứng minh rằng :

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10799 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10795 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình lượng giác

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Bài : 10782 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10576 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình: .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10572 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình: .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 10568 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình

Giải phương trình : .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 8248 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình :

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 5065 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Cho tam giác ABC thỏa mãn: .

Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác đều.

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Bài : 5041 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho là độ dài trung tuyến, là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam

giác . Chứng minh rằng .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 4800 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Xác định a để hai phương trình sau tương đương

(1)

(2)

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 4732 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Chứng minh rằng bất phương trình

được thỏa mãn với mọi

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 4639 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình: .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 4635 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Chứng minh rằng với mọi giá trị của ta luôn có bất đẳng thức

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2746 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác ABC với ba góc nhọn.
1. Chứng minh rằng:

2. Bất đẳng thức trên còn đúng không nếu tam giác ABC vuông? Vì sao?

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2745 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2724 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác ABC bất ỳ với 3 góc ở đỉnh đều nhọn.

Chứng minh rằng

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2507 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Tính các góc của tam giác ABC nếu các góc A,B,C của tam giác đó thảo mãn hệ
thức :

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2366 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác ABC có các góc A,B,C thỏa mãn hệ thức

Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2222 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác có các góc thỏa mãn hệ thức
Chứng minh rằng .

Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 2195 Tự luận Toán | Xem bài giải Xem ý kiến | Viết ý kiến
Cho tam giác có các góc thỏa mãn hệ thức

Cho phương trình : . Định m để phương trình vô nghiệm. Giá


trị m để phương trình vô nghiệm là :
Chọn một đáp án dưới đây

A. B.

C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này:Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16630 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình


Chọn một đáp án dưới đây

A. B.

C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16629 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình


Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Bài : 16625 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16624 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Giải phương trình

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D. Một đáp số khác
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16623 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Giải phương trình

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16622 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến

Giải phương trình


Chọn một đáp án dưới đây

A.
B.
C.
D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16621 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Cho phương trình: . Tìm mọi giá trị thực của m
để phương trình có nghiệm . Giá trị của m phải tìm là :
Chọn một đáp án dưới đây

A. -1 ≤ m ≤ 0 B. m > 0
C. -2 < m < -1 D. 1 ≤ m ≤ 2
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này:Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16620 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Nghiệm của phương trình là :
Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16617 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Giải phương trình:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Bài : 16616 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến
Giải phương trình:
Chọn một đáp án dưới đây

A.
B.
C.

D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16615 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Giải phương trình:
Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16614 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Giải phương trình:
Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16613 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Nghiệm phương trình là:
Chọn một đáp án dưới đây

A. B.

C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này: Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó

Bài : 16612 Trắc nghiệm Toán Xem ý kiến | Viết ý kiến


Nghiệm phương trình là:
Chọn một đáp án dưới đây

A. B.

C. D.
<--- Click để xem đáp án
Bạn thấy bài tập này:Rất dễ Dễ Không khó Khó Rất khó
Phương pháp dạy hình học không gian lớp 8
1. hoạt động hình học
cấp độ 1 : hình dung, nhớ lại
ở cấp độ này hs nhận biết một hình qua “dáng” bên ngoài của nó - như là một vật thể
vật lý theo tổng thể, chưa phân biệt được tính chất, hay các chi tiết bộ phận của hình
đó
cấp độ 2 : phân tích, mổ xẻ
ở cấp độ này hs bắt đầu nhận ra các đặc điểm của hình qua quan sát thực nghiệm,
gấp, dán hình…
cấp độ 3 : suy diễn không hình thức
ở cấp độ này, hs thiết lập được quan hệ về các tính chất trong một hình và giữa các
hình, hiểu được các định nghĩa và đưa ra được các lập luận không hình thức
cấp độ 4 : suy diễn
ở cấp độ này, hs có thể suy luận diễn dịch với một hệ tiên đề, với một mô hình cụ thể
cấp độ 5 : logic, trừu tượng
ở cấp độ này, hs có thể so sánh các kiểu hình học khác nhau, làm việc trong những
kiểu hình học khác nhau mà không cần mô hình
* cấp độ 1 - 3 : phù hợp với hs cấp thcs
* cấp độ 4 - 5 : phù hợp với cấp thpt và đh hoặc các nhà nghiên cứu
hoạt động 1 : gấp, dán hình
a. hs học cách làm việc - học thủ công - hướng đến công việc của người lao động
b. cung cấp những ý tưởng về mô hình cho các hiện tượng văn, vật lý, sinh học… và
mô hình của cuộc sống tạo cơ bản cho việc trình bày một hệ tiên đề qua mô hình
c. hình học thực tế tạo xuất phát điểm cho hình học, từ đó trừu tượng hoá và kiểm
nghiệm tính đúng đắn của nó qua mô hình vật ly
hoạt động 2 : tạo nên những biểu tượng không gian
a. tập cho hs quen với hình biểu diễn của một số hình lăng trụ. hs biết “đọc hình”, có
biểu tượng về hình khối, nét liền, nét đứt. nhờ “biểu tượng” hs điền vào bảng thống
kê số mặt, số đỉnh, số cạnh (ứng với đáy tam giác, tứ giác, ngũ giác và lục giác). tổng
quát hoá hoạt động này là quy nạp - hs nêu được quan hệ giữa số mặt, số đỉnh và số
cạnh theo số cạnh của đáy lăng trụ.
b. hình mang tính trực quan, đơn giản, tuy vậy trả lời là không dễ, mang nặng yêu
cầu kỹ năng nhìn một khối theo “bốn phương tám hướng” (hình 107/108)
c. yêu cầu hs biểu diễn và nhận biết được các mặt phẳng song song, các mặt phẳng
vuông góc, đường thẳng song song hoặc vuông góc với một mặt phẳng (hình
108/108-109)
d. tương tự như hoạt động trên nhưng yêu cầu cao hơn về trí tưởng tượng không gian.
từ hình khai triển tưởng tượng ra hình không gian, tưởng tượng ra hình khối, từ đó có
biểu tượng về hình biểu diễn nhận biết về quan hệ song song và vuông góc của
đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (hình 74/97)
e. hoạt động thực hành (vẽ, cắt, dán) từ hình triển khai, dựng nên hình khối và ngược
lại, từ hình không gian chuyển thành hình khai triển của nó (hình 109/109)
f. hoạt động thực hành như hoạt động trước đó nhưng yêu cầu cao hơn - không cắt
dán mà yêu cầu tưởng tượng cao hơn để thấy sự tương ứng 1-1 giữa các đoạn thẳng.
đây là một bài tập khó, chính vì thế trong sgv, chúng tôi nêu ra bốn cấp độ tương ứng
với bốn loại hs (hình 74/97)
hoạt động 3 :
vận dụng kiến thức hình học không gian vào thực tế (bài 7.8, 14, 16, 18, 25, 28, 29,
32, 34, 44…)
các hoạt động trên nhằm giới thiệu tình huống thực tế để vận dụng công thức v =
abc
2. mô hình của tiết dạy lý thuyết
a. nghiên cứu thực nghiệm (qua quan sát, cắt, dán, qua hình mẫu thực…) phỏng đoán
b. hợp thức hoá phỏng đoán lý thuyết : công thức, kết luận, định lý…
c. kiểm nghiệm phỏng đoán qua các đối tượng khác từ đó dẫn đến : khẳng định hoặc
bác bỏ
d. kết luận cuối cùng
3. các loại bài tập trong chương
a. bài tập nhận dạng và đọc hình : là trọng tâm của chương
sgk : 1, 2, 16, 17, 19, 22, 25, 33
sbt : 1, 2, 3, 13, 19, 23, 24
b. bài tập vẽ và nhận xét hình để hình thành các khái niệm cơ bản của hình học
không gian (đối tượng và quan hệ cơ bản)
sgk : 6, 8, 9, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 37
sbt : 1, 2, 3, 6, 7, 12, 13, 15, 19
c. bài tập thực hành và tính toán về diện tích và thể tích
sgk : 3, 4, 11, 12, 13, 14, 15, 23, 24, 25, 27, 29, 30, 31, 32, 34, 35, 40, 41, 42, 43, 44,
45, 46, 49, 50, 51, 52, 53, 56, 57, 59
sbt : 5, 10, 11, 14, 21, 22, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 40, 41, 42
d. bài tập về tính thể tích bằng cách đếm hình hộp lập phương đơn vị xếp thành lớp…
“đong”, khi hình thành khái niệm về thể tích
sgk : 9
sbt :
e. vẽ, cắt ghép hình, các ký hiệu (hình hộp chữ nhật, các cạnh, các mặt của chúng,
đường thẳng, mặt phẳng, quan hệ liên thuộc, song song, vuông góc)
sgk : 4, 10, 20, 21, 26, 36, 38, 39, 41, 44, 48
f. bài tập liên quan đến thực tế và trí tưởng tượng không gian
sgk : 7, 14, 25, 26, 28, 32, 34, 44, 46, 53, 54, 12, 22, 23
sbt : 22, 23, 33, 36, 37, 49, 50, 57
g. bài tập trắc nghiệm
sgk : 1, 2
sbt : 4, 10, 11, 14, 15, 16, 17, 18, 26, 28, 30, 32, 34, 35, 36, 37, 38, 3, 41, 42, 43, 44,
45, 49, 50, 54
h. bài tập mang tính phản ví dụ :
sgk : 4, 37
sbt : 4, 8, 13, 17, 31
i. bài tập sử dụng cho học nhóm
sgk : 12, 13, 24, 27, 31, 36, 55
sbt : 19
j. bài tập mở
sgk : 15, 57, 58
sbt :
thay đổi nội dung bởi: tungld, 25-07-08 lúc 16:10 PM. Lý do: Chuyển mã VNI sang UNICODE
Đừng vò nát thư em
(Anna Akhmatova)
Anh thân yêu, đừng vò nát thư em
Hãy kiên nhẫn đọc đến cùng, anh nhé
Em đã chán làm người xa lạ
Chán vật vờ trên bước đường anh.

Đừng nghi ngờ em, đừng giận, đừng buồn


Em là của anh, là người yêu anh đó
Không phải cô bé lọ lem, chẳng là công chúa
Em cũng không phải là tu sĩ nữa rồi.

Em giản đơn mặc áo bạc màu


Em trong đời thường, đi giày vẹt gót...
Nhưng vẫn như xưa vòng tay xiết chặt
Vẫn nỗi kinh hoàng trong đôi mắt mở to.

Anh thân yêu đừng vò nát thư em


Đừng khóc vì sự dối lừa thánh thiện
Trong hành trang nghèo, chỉ giàu kỷ niệm
Tận đáy túi của mình, anh hãy giữ thư em.
Bí quyết của tình yêu
W. Blake (ANH)
Đừng bao giờ nên nói với người yêu
Vì yêu là điều không nên nói
Chỉ như cơn gió bay qua thổi nhẹ
Im lặng... vô hình...

Tôi từng nói với người yêu, nói mãi


Bằng những lời của trái tim tê tái
Và đôi khi chen cả lời sợ hãi
Nàng vẫn bỏ đi không trở lại.

Một sớm kia, kẻ từ xa bước tới


Im lặng... vô hình...
Chỉ như cơn gió bay qua nhẹ thổi
Đón lấy nàng và cướp mất của tôi
Yên lặng
Eptusenko
Anh và em- cổ xưa như biển cả
Biển dịu dàng ru ngủ vỗ về ta
Anh và em- cổ xưa như nỗi nhớ
Tự ngàn đời ta muốn tránh xa ra.

Em yêu ơi ta mệt rồi có phải


Những con tàu trắng kia không đến đón chúng mình
Ta chỉ đón lớp lớp triều ập đến
Để ngã vào tình biển lớn mênh mông.

Cái vực thẳm đại dương, mọi điều như hiểu biết
Với chúng mình chẳng bắt nạt gì nhau
Hãy yên tĩnh nếu không còn cách khác
Nếu không còn biết cách chạy đi đâu.

Anh hít thở tóc em, đẫm sóng triều xa ngái


Như hít thở mùi hương một thứ lạ xa mình
Anh sung sướng vì anh không vĩ đại
Và vì em không sắt đá cùng anh.
Bài thơ tình số 28
(Tagore)

Đôi mắt âu lo, em buồn


Đôi mắt em nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia nhìn sâu vào biển cả,
Em đã biết cõi đời anh
Trong đời anh, anh không dấu em một điều gì cả,
Chính vì thế mà em không bao giờ hiểu biết hết về anh
Nếu đời anh là hạt ngọc,
Anh sẽ đập tan ra hàng trăm mảnh để xâu thành
một chuỗi hạt và quàng vào cổ em
Nếu đời anh là một đoá hoa dịu dàng bé bỏng
Anh sẽ tách ra khỏi cành và cài lên mái tóc em
Nhưng than ôi! đời anh là một trái tim nào ai biết
được bến bờ của nó
Và em là nữ hoàng của Vương quốc đó
Thế mà em có bao giờ biết được biên giới của nó đâu.
Nếu trái tim anh là lạc thú
Nó sẽ nở ra nụ cười sung sướng và em sẽ thấu suốt
được ngay
Nếu trái tim anh là khổ đau
Nó sẽ lặng yên biến thành những hạt lệ trong
phản chiếu nỗi niềm u uẩn
Nhưng trái tim anh là tình yêu
Niềm vui, nỗi buồn của nó là vô biên
Cái giàu cái nghèo của nó là trường cửu
Trái tim anh ở gần em như chính cuộc đời em đó
Nhưng em có bao giờ hiểu được rõ cả nó đâu.

Bài thơ về lượng giác nè

sour_dril_1412
09/11/2007, 07:39 PM
Nh ững câu đánh dấu * là còn chưa biết đúng hay sai

Đây là một số bài thơ mẹo để học nhanh các môn mà tôi sưu tầm được, nay post lên để chia sẻ cùng
mọi người, nếu có gì sai xin sửa giúp. Tôi không biết cách gõ CT lên web nên các bạn chịu khó tự đối
chiếu vậy

**Toán:

I.Lượng giác:

*Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)


Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)

+Sin : đi học (cạnh đối - cạnh huyền)


Cos: không hư (cạnh đối - cạnh huyền)
Tg: đoàn kết (cạnh đối - cạnh kề)
Cotg: kết đoàn (cạnh kề - cạnh đối)

+Tìm sin lấy đối chia huyền

Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau

Còn tang ta hãy tính sau

Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền

Cotang ngược lại với tang.

(hoặc Còn tang ta tính như sau

Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền

Cotang cũng dễ ăn tiền

Kề trên, đối dưới chia liền là ra )

*Công thức cộng:

+Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).

+Tang tổng thì lấy tổng tang


Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

*Tích thành tổng:

+Cách 1:

Nhớ rằng hiệu trước, tổng sau

Sin sin, cos tổng phải ghi dấu trừ (mấy cái khác còn lại là cộng)

Cos thì cos hết

Sin sin cos cos, sin cos sin sin

Một phần hai phải nhân vào, chớ quên!

+Cách 2:

Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ


Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng
Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ

*Tổng thành tích:


+Tổng tang ta lấy sin tòng (sin của tổng)

Chia cho cos cos khó lòng lại sai.

+Tang ta cộng với Tang mình


Bằng Sin hai đứa trên Cos mình Cos ta .

+Tổng sin và tổng cos:

--Đối với a & b:

Tổng chia hai trước, hiệu chia hai sau (“góc chia đôi: trước cộng, sau trừ” hay “vế phải của 2 tích
theo thứ tự tổng trước ,hiệu sau”)

--Đối với các hệ số khi khai triển:

Cos cộng cos là 2 cos cos


Cos trừ cos trừ 2 sin sin
Sin cộng sin là 2 sin cos
Sin trừ sin là 2 cos sin

+CT cos+sin:

Cos cộng sin bằng căn hai cos(căn 2 nhân cos)

Của a trừ cho 4 dưới pi (a là góc, tức là cos(a-pi/4))

Nhớ rằng đây cộng kia trừ

Đây trừ kia cộng chỉ là thế thôi.

Có một số bài thơ gần như chỉ là cách đọc, nhưng tôi thấy nhờ những cách đọc có vẫn điệu như vậy
sẽ giúp chúng ta học nhanh hơn ban ạ. Ví dụ bài thơ này :

+CT cos+sin…tôi đã nâng cấp thành:

Cos cộng sin bằng căn hai cos, của a trừ cho 4 dưới pi

Sin cộng cos bằng căn hai sin, của a cộng cho pi trên 4

Đọc với giọng nhanh ta thấy hai câu đối nhau (nhớ là trong công thức này, tính theo cos dấu phải coi
chừng)

*CT gấp đôi ( dấu "=" là viết tắt của chữ "bằng"):

+Sin gấp đôi = 2 sin cos

+Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin

= trừ 1 cộng hai bình cos (1)

= cộng 1 trừ hai bình sin (2)

(từ (1) & (2) ta có thể => CT hạ bậc của sin và cos, còn của tg thì dễ thôi, tga=sina/cosa mà!)

+Tang gấp đôi

Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)

Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

*CT gấp ba:


+Sin thì sin hết (3)

Cos thì cos luôn

Cos thì 4 lập trừ 3 (tức là 4.cos^3a-3cos, các bài thơ chỉ nói đến hệ số)

Sin thì đảo dấu cos là ra thôi (chú ý (3)).

+Sin3a = 3Sina - 4Sin mũ 3 a

Cos3a= 4Cos mũ 3 a - 3Cosa

Sin ra sin, cos ra cos

Sin thì 3, 4 Cos thì 4, 3

Dấu trừ ở giữa phân ra

Chỗ nào có 4, mũ 3 thêm vào.

(*cách đọc cho có chất thơ*)

+Tang gấp ba ta lấy ngay tang

Nhân ( 3 trừ lại tang bình) (chú ý dấu ngoặc)

Chia 1 trừ lại 3 lần bình tang.

*CT chia đôi – CT tính theo t=tg(a/2)

Sin, cos mẫu giống nhau chả khác

Ai cũng là một cộng bình tê (1+t^2)

Sin thì tử có hai tê (2t), cos thì tử có 1 trừ bình tê (1-t^2).

(còn tg thì ta cứ lấy tga=sina/cosa)

*Cos đối, sin bù, hơn kém pi tang, phụ chéo.

*Sin bù, Cos đối,Tang Pi,


Phụ nhau Sin Cos, ắt thì phân chia

+Cos đối :Cos(-a)=cosa

+Sin bù :Sin(180-a)=sina

+Hơn kém pi tang :

Tg(a+180)=tga

Cotg(a+180)=cotga

+Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia ( sự chéo
trong bảng giá trị LG đặc biệt).

*Ta có công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau:

Hơn kém bội hai pi sin, cos

Tang, cotang hơn kém bội pi.


Sin(a+k.2.180)=sina ; Cos(a+k.2.180)=cosa

Tg(a+k180)=tga ; Cotg(a+k180)=cotga

*sin bình + cos bình = 1

*Sin bình = tg bình trên tg bình cộng 1.

*cos bình = 1 trên 1 cộng tg bình.

*Một trên cos bình = 1 cộng tg bình.

*Một trên sin bình = 1 cộng cotg bình.

(Chú ý sin *; cos @ ; tg @ ;cotg * với các dấu * và @ là chúng có liên quan nhau trong CT trên)

*Đối với dấu thì có :nhất đủ ,nhì sin ,tam tang tứ cos .
Nghĩa là ở cung thứ nhất thì sin ,cos, tang (cotang giống dấu của tang nên khỏi xét ) đều dương
.Đối với cung thứ nhì thì chỉ có sin là dương ,còn cos hay tang thì đều âm ...Cứ tiếp tục, học thuộc
thơ là xét dấu được à !

(với các cung đó là góc phần tư thứ I,II,III,IV ngược chiều kim đồng hồ của mặt phẳng tọa độ Oxy)
newstars
13/11/2007, 01:54 PM
đọc chả hiểu j cả
DO_RE_MON_123
14/11/2007, 03:24 PM
fuc ban luon do.minh chua kip doc het nen k ro dung sai yhe nao.nhung ban ngoi post ca mot dong
len the thi fuc luon
kidboy903
09/12/2007, 08:12 PM
đọc thì hiểu co phần trên ah` phan dươi khó nhớ lắm
phần cos+sin....cos.sin đó không có vần khó nhớ ghê lun
thanhthanhbluesky
10/12/2007, 06:44 AM
bạn hay thật đấy, nhưng phần sau khó hỉu wa', mình hổng nhớ đc nhìu :)
hoa1507
02/01/2008, 09:34 PM
sao chép phần dưới ko cho ví dụ bạn cho vi du hay la cong thức ra đi bạn dể dễ nhớ
newcomer_hut86
21/03/2008, 05:43 AM
mình nhớ mỗi câu này có vẻ hay hay
bắt được quả tan sin nằm trên cos
cotan dại dột cos nằm trên sin
thanh_truong
21/03/2008, 12:52 PM
+Tìm sin lấy đối chia huyền

Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau

Còn tang ta hãy tính sau

Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền

Cotang ngược lại với tang.

(hoặc Còn tang ta tính như sau

Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền


Cotang cũng dễ ăn tiền

Kề trên, đối dưới chia liền là ra )

*Công thức cộng:

+Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).

+Tang tổng thì lấy tổng tang


Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

theo mình thì :

sin :thì sin cos ,cos sin


cos :thì cos cos , sin sin đối đầu (đối đầu có nghĩa là + thì thành - và ngược lại)

Tìm sin lấy đối chia huyền


Cosin 2 cạnh kề huyền chia nhau
còn tan ta hãy tính sau
đối trên kề dưới thuộc làu thông tin
Cotan chớ tính chi phiền
Lấy tan lật ngược được liền cotan

còn nuữa nè : cos đối sin bù phụ chéo


mauanhtrang110
21/03/2008, 04:21 PM
doc hieu gi chet lien ma ban pót dai qua lam sao ma nguoi ta doc kip het duoc
sonador
02/04/2008, 08:46 PM
Hự! Đến thơ mà cũng khó thuộc, ghét ê' :((
Titane
03/04/2008, 03:04 PM
nhớ đc chít liền
thanh_truong
03/04/2008, 05:03 PM
nhớ đc chít liền

ko nhớ thì lo mà học cho nhớ đi :D


Titane
04/04/2008, 07:35 PM
nhớ chít liền
hung_nv
13/04/2008, 08:27 PM
thêm cho bạn câu này nũa nhé
tang mình cộng với tang ta
bằng sin hai đứa trên cos ta có mình
Minh hoạ định lý tính chất tia phân giác của một góc bằng Sketchpad
Định lý thuận:
* Ý tưởng:
Khi M chạy trên tia phân giác của một góc thì cho HS thấy được khoảng cách từ M
đến hai cạnh luôn luôn bằng nhau.
* Thiết kế:
Bước 1: Vẽ góc xOy
Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ hai đoạn Ox, Oy (không sử dụng công cụ vẽ tia trong
trường hợp này)
Bước 2: Vẽ tia phân giác Oz
Chọn theo thứ tự các điểm sau: điểm x, điểm O, điểm y. Chọn Construct – Angle
Bisector
Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ một đoạn thẳng có một đầu trùng với điểm O, đầu còn
lại nằm trên tia phân giác (mục đích là vẽ tia phân giác ngắn lại).
Chọn tia phân giác, nhấn chuột phải chọn Hide Bisector (ẩn tia phân giác)
Bước 3: Vẽ khoảng cách từ M đến Ox và Oy
Dùng công cụ vẽ điểm để vẽ điểm M trên Oz
Chọn điểm M và Ox. Chọn Construct – Perpendicular Line (vẽ đường thẳng đi qua M
và vuông góc với Ox)
Dùng công cụ vẽ đoạn thẳng vẽ một đoạn thẳng có một đầu trùng với điểm M, đầu
còn lại là giao điểm của đường thẳng vuông góc với Ox (vẽ đoạn thẳng vuông góc
MA)
Ẩn đường thẳng vuông góc
Chọn điểm M và Oy. Chọn Construct – Perpendicular Line (vẽ đường thẳng đi qua M và
vuông góc với Oy)
Dùng công cụ vẽ đoạn thẳng vẽ một đoạn thẳng có một đầu trùng với điểm M, đầu
còn lại là giao điểm của đường thẳng vuông góc với Oy (vẽ đoạn thẳng vuông góc
MB)
Ẩn đường thẳng vuông góc

Như vậy ta đã vẽ xong như hình 29/69/SGK8.


Bây giờ ta phải thể hiện sự vuông góc của hai đoạn thẳng MA và MB với Ox và Oy,
thể hiện MA luôn bằng MB khi M di chuyển trên Oz
Bước 4: Thể hiện sự vuông góc của hai đoạn thẳng MA và MB với Ox và Oy
Chọn các điểm theo thứ tự: điểm O, điểm A, điểm B. Chọn Measure – Angle (đo góc
OAB)
Làm tương tự cho góc OBM
Bước 5: Đo khoảng cách của MA và MB
Chọn đoạn thẳng MA. Nhấn chuột phải chọn Length
Chọn đoạn thẳng MB. Nhấn chuột phải chọn Length
Bước 6: Tạo nút ấn hiện số đo hai đoạn thẳng MA và MB
Chọn hai số đo của MA và MB. Chọn Edit – Action Buttons – Hide/Show
Chọn button vừa tạo, nhấn chuột phải, chọn Label Action Buttons. Ta đặt tên cho
button này.
(Mục đích khi nào cần so sánh hai đoạn thẳng thì nhấn vào nút button)
Bước 7: Tạo điểm M di chuyển trên Oz
Chọn điểm M. Chọn Edit – Action Buttons – Amination. Nhấn nút OK
Đặt tên cho nút button này.

Định lý đảo:
* Ý tưởng:
Khi khoảng cách từ M đến Ox và Oy luôn bằng nhau thì HS thấy được rằng M chạy
trên tia phân giác của góc xOy
* Thiết kế:
Bước 1: Dựng góc xOy như trên
Bước 2: Vẽ tia phân giác của góc xOy và trên đó lấy điểm M (bởi vì ta biết chắc rằng
điểm M sẽ chạy trên đó)
Ẩn tia phân giác đó
Bước 3: Vẽ hai đoạn MA và MB vuông góc với Ox và Oy theo phương pháp trên.

Như vậy ta đã vẽ xong hình 30/69/SGK8


Bây giờ ta cũng thể hiện sự vuông góc của MA và MB với Ox và Oy và độ dài của MA
và MB. Thể hiện khi M di chuyển tạo ra vết chạy và chứng tỏ vết chạy đó là tia phân
giác của góc xOy.
Bước 4: thể hiện sự vuông góc của MA và MB với Ox và Oy thực hiện giống như trên.
Bước 5: Thể hiện được MA bằng MB bằng cách đo 2 độ dài đó (thực hiện giống như
trên)
Bước 6: Tạo điểm M chuyển động
Chọn điểm M. Chọn Edit – Action Button – Amination. Nhấn OK
Bước 7: Tạo vết khi M chuyển động
Nhấn chuột phải chọn Trace Point
Bước 8: thể hiện vết chạy là tia phân giác bằng cách đo hai góc là AOM và BOM
Bước 9: Tạo button ẩn hiện số đo hai góc này để khi nào cần hiện thì ta nhấn nút
button

http://toantinnt.vnbb.com
sắp vô năm học mới rồi chắc chỉ còn hôm nay rảnh để ngồi post bài thôi!
mình sẽ post mấy dnạg toán gải PT lượng giác để các bạn coi thử naz!
Dạng 1
1 ,sin2x.sin5x=sin3x.sin4x
2, cosx.cos5x=cos2x.cos4x
3, sinx.sin7x=sin3x.sin5x
4, sin4x.sin5x+sin4x.sin3x-sin2x.sinx=0
5, cos5.sin4x=cos3x.sin2x
dạng 2
1, sinx+sin2x+sin3x=cosx+cos2x+cos3x
2, sin5x+sin3x=sin4x
3, cosx+cos3x+2cos5x=0
4, cos22x+3cos18x+3cos14x+cos10x=0
dạng 3
1, sin^2 (x)+sin^2(2x)+sin^2(3x)=3/2
2, sin^2 (3x)+sin^2(4x)=sin^2(5x)+sin^2(6x)
3, 8cos^4 (x)=1+cos(4x)
4, 3cos^2(2x)-3sin^2(x)+cos^2(x)=0
dạng 4-tổng hợp và nâng cao
1, cos^2 (3x).cos2x-cos^2(x)=0
2, cos^3(x)+sin^3(x)=sinx-cosx
3, [sinx-sin2x]/[cosx-cos2x]=căn 3
4, 1/cosx-1/sinx=2căn 2cos(x+pi/4)
5, tan2x+cot2x=2sin4x
6,cotx-tanx=2tan2x
7,1+sinx+cosx+tanx=0
8,cos2x+cos^4(x)-2=0
9, sin3x+sinx=sin2x.cosx-cos^2(x)
10, sinx+sin2x=căn 3(cosx+cos2x)

11, 4(sin^3(x)+cos^3(x))=cosx+3sinx
uk! tạm thời đến đây thui!
gợi ý cách làm naz!
dạng 1
áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng
dạng 2
ghép cặp và áp dụng ct biến đổi tổng thành tích
dạng 3 hạ bậc cái thử xem!
dạng 4 có 1 cách duy nhất là chăm chỉ học thuộc các công thức và áp dụng 1 cách
linh hoạt là ra lun!
các bạn cũng xem phần ct lượng giác hôm trước mình post có thể có ích déy!
vậy các bạn giải đi naz! có bài nào kô ra thì nói nhé để mọi người cùng làm và có bài
nào théy hay thì post lên naz!
đây là 1 số dạng đơn giản nhất của pt lượng giác rồi khi nào mình post típ các dạng
khó hơn để nâng cao dần dần!
chúc các bạn học tốt naz!
__________________
khó khăn là 1 phần của cuộc sống và nếu bạn không chia sẻ nó, bạn sẽ không mang
lại cho người yêu mến bạn có cơ may yêu bạn nhiều hơn!
^^! (*_*)
hãy sống như thể hôm nay là ngày cuối cùng bạn còn trên TG hãy làm cho cuộc sống
của bạn có ý nghĩa hơn!
20 điều Thầy Cô Cần Ghi Nhớ
20 ĐIỀU THẦY CÔ CẦN GHI NHỚ

1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của
chúng. 2. Bạn là người rất gần gũi với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với
bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thày của chúng. 3. Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình
không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời. 4. Hãy cố gắng khơi
dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập.
5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ
rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá,
cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê,
sáng tạo và phát triển toàn diện. 6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu
quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho
nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được
chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu. 7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh
cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ
những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập. 8. Hãy bước vào lớp với nụ
cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui
thì chia vui, buồn thì động viên. 9. Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc
bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên. 10. Điểm kém
ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trò. Bạn hãy cố gắng chùng
nào có thể để tránh cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng
này. 11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước trong
việc khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu
kiến thức và bạn hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp. 12.
Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trò sẽ lười
suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất
là bạn phải luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn. 13. Nếu phải cân nhắc giữa hai
điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi
cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng. 14. Không cần che giấu tình cảm của mình với các
em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy
những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có thể chính các em cũng không biết mình có
những ưu điểm đó. Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm. 15. Hãy nhớ rằng
trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn mới làm các em
tập trung chú ý được. 16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với
họ đứa con là quí giá nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ
huynh bị tổn thương. 17. Đừng sợ xin lỗi học trò nếu thấy mình sai.Xin lỗi chỉ làm tăng
uy tín của bạn trong mắt các em mà thôi. Khi các em mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy
quá. 18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa
nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối. Công bằng, kiên trì và trung thực là
khẩu hiệu của bạn. 19. Đừng dạy học sinh quá tự tin- sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt
rè- chúng sẽ bị coi thường; quá lắm lời- chúng sẽ không được ai tính đến; quá cứng nhắc-
chúng sẽ bị khước từ. 20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiền trì và
mềm mỏng.
Nguồn: Dayhocintel.org
__________________
Cảm ơn Quý Thầy, Cô đã đóng góp cho diễn đàn này.
Bí quyết để thuyết trình hiệu quả
Bí quyết để thuyết trình hiệu quả

GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

a. Nội dung: Bạn nên dùng nhiều thời gian để nghiên cứu kỹ về chủ đề, đề tài của
bạn và phát triển thành các ý tưởng.
b. Cách tổ chức bài thuyết trình: Sắp xếp các ý tưởng của bạn vào các phần mở
bài, thân bài, kết luận một cách logic
c. Thẻ ghi chú: Làm các tấm cards ghi chú những ý chính sẽ nói trong diễn văn.
Nhớ là ghi những ý chính một cách ngắn gọn. Chúng sẽ giúp bạn nhớ lại nhanh
chóng các ý chính mà không cần phải đọc nhiều.
d. Thực hành: Muốn thuyết trình thành công và hiệu quả còn đòi hỏi bạn cần phải
tập nhiều lần trước ngày thuyết trình.

GIAI ĐOẠN TRÌNH BÀY

a. Phong thái tự nhiên: Cố gắng thuyết trình một cách tự nhiên như đang trò
chuyện với khán giả. Tránh nói một cách đều đều như đang trả bài, cũng không nên
chỉ nhìn và đọc bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn.
- Sự nhiệt tình: Chứng tỏ quan điểm rõ ràng vá tích cực, niềm yêu thích về chủ đề
bạn đang nói thông qua giọng nói và các biểu cảm trên mặt.
- Giao tiếp bằng mắt: Phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả để tăng sự tin
cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả và bạn cũng có thể nhận ra được sự
phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình.
- Sự rõ ràng: Phát âm rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ chuẩn, dễ nghe...
b. Ngôn ngữ, cử chỉ
- Cách đi đứng: Một dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin,
chuyên nghiệp và đáng tin cậy ở chính bạn.
- Điệu bộ: Giữ điệu bộ của bạn một cách tự nhiên. Dùng cử chỉ của bạn để nhấn
mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả.
c. Phương tiện trợ giúp: Thường là powerpoint, tranh ảnh, đồ thị...Các phương tiện
nhìn nên:
- Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ.
- Được đặt ở vị trí dễ nhìn.
- Đơn giản và dễ hiểu.

Chúc các bạn thành công!


Những Lưu ý Khi Viết Câu Trắc Nghiệm
I. Lưu ý tổng quát

• Diễn đạt câu hỏi càng sáng sủa càng tốt và chú ý đến cấu trúc ngữ pháp.
• Chọn từ có nghĩa chính xác.
• Dùng những câu đơn giản. Thử nhiều cách đặt câu hỏi và chọn câu đơn giản nhất.
• Đưa tất cả những thông tin cần thiết vào trong câu dẫn nếu có thể được.
• Hãy tìm những chỗ gây hiểu lầm mà chưa phát hiện được trong câu hỏi.
• Trong một bộ câu hỏi, hãy để cho việc tìm ra các câu trả lời đúng chủ yếu theo
xếp ngẫu nhiên.
• Tránh các câu hỏi để ca ngợi như “Tại sao Einstein lại là nhà khoa học lỗi lạc nhất
thế kỉ XX?”.
• Đừng cố tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt câu hỏi theo mức phức
tạp hơn- trừ khi bạn muốn kiểm tra về mặt đọc hiểu.
• Tránh cung cấp những đầu mối dẫn đến câu trả lời. Thói quen xây dựng câu trả lời
đúng dãi hơn các câu nhiễu cũng sẽ bị phát hiện. Câu dẫn của một câu hỏi cũng có
thể chứa đựng chính thông tin cần thiết để trả lời một câu hỏi khác…
• Tránh nêu nhiêu hơn một ý tưởng độc lập trong một câu dẫn.
• Tránh những câu dập khuôn hay những câu trích dẫn từ sách giáo khoa (SGK) vì
điều này khuyến khích học sinh học vẹt để tìm được câu trả lời đúng.
• Tránh những câu hay từ “để lộ” (các định nghĩa cụ thể).
• Tránh những từ hay câu thừa.
• Tránh những câu hỏi mang tính khẳng định, như “Tại sao Đức lại muốn chiến
tranh vào năm 1914?” (lam cho người bị hỏi ngầm hiểu là chắc chắn Đức muốn có
chiến tranh).
• Nếu một câu hỏi được dựa trên một ý kiến hay một cấp chính quyền nào đó thì
nêu rõ quan điểm đó của ai hoặc của chính quyền nào.
• Khi lên kế hoạch cho một bộ câu hỏi của một kì trắc nghiệm, cần chú ý sao cho
một câu hỏi không cung cấp đầu mối cho việc trả lời một hay nhiều câu hỏi khác.
• Tránh sử dụng những câu hỏi đan cài với nhau hay phụ thuộc lẫn nhau.
• Tránh những câu hỏi mang tính chất đánh lừa hay gài bẫy.
• Cố gắng tránh sự mơ hồ trong câu nhận định và trong ý nghĩa.
• Đề phòng các câu hỏi thừa giả thuyết.

__________________
II. Với từng loại câu hỏi
a. Câu hỏi để trống

• Nêu sử dụng dạng câu hỏi này khi rõ ràng chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng
(tất nhiên là trư khi đã quyết định bỏ qua mục tiêu chấm điểm mà để kiểm tra
năng lực của học sinh trong việc sắp xếp các sự kiện thành một luận cứ…).
• Tránh sử dụng những câu đứng nguyên mẫu trong SGK. Những câu này thường
cần đến ngữ cảnh của chúng nếu muốn chúng có ý nghĩa.
• Nên nói thẳng, rõ ràng. Trong điều kiện thích hợp, nên nói rõ những số liệu, hình
vẽ có ý nghĩa hay phần số lẻ cần thiết theo yêu cầu, nếu cần các đơn vị đo trong
câu trả lời có con số thì cũng phải nói rõ.
• Trong những câu hỏi buộc phải điền thêm vào các câu, không nên để quá nhiều
khoảng trống làm cho các câu trở thành khó xử lí.

b. Câu hỏi đúng sai.

• Sử dụng những nhận định đúng hay sai chứ không nêu mức độ chất lượng
• Giữ cho các nhận định thật ngắn gọn.
• Tránh những trích dẫn trực tiếp từ SGK. Khi tách chúng ra khỏi ngữ cảnh của
chúng, những trích dẫn này có thể vẫn còn đúng trong chừng mực nào đó nhưng
không hoàn toàn đúng nữa.
• Nên chắc chắn là câu hỏi được viết sẽ có thể phân loại một cách chính xác là đúng
hay sai.
• Đề phòng “những từ khẳng định” như “tất cả”, “bao giờ cũng”, “không bao giờ”,
“thường xuyên”, “đôi khi”…
• Đề phòng những thuật ngữ mơ hồ, không xác định về mức độ hay số lượng như
“thông thường”, “phần lớn”, “trong hầu hết các trường hợp”…
• Đề phòng các nhận định mang tính phủ định, đặc biệt các câu phủ định kép.
• Đề phòng những câu hỏi chứa nhận định có nhiều hơn một ý, đặc biệt nếu một ý
là đúng và các ý khác là sai.
• Đề phòng trường hợp mà câu trả lời đúng lại tùy thuộc vào một chữ, một từ hay
một câu tầm thường, vô nghĩa.

c. Loại câu hỏi ghép đôi

• Phải đảm bảo cho hai danh mục đều đồng nhất; ví dụ, nếu một danh mục gồm
những sản phẩm chính và một danh mục gồm tên các vùng hay khu vực là để
ghép đôi với nhau, thì không nên đưa vào một hai mục về dân số.
• Nên giữ cách danh mục tương đối ngắn. Điều này giúp giữ cho chúng đồng nhất.
• Sắp xếp danh mục một cách sáng sủa nhất.
• Giải thích sáng sủa cơ sở để ghép đôi.
• Tránh việc tạo ghép đôi theo kiểu một-một. Điều này có thể dễ dàng thực hiện
được bằng cách sử dụng câu trả lời phù hợp với nhiều hơn một đầu mối và cũng
bằng cách dùng câu trả lời không phù hợp với một đầu mối nào cả. Việc ghép đôi
kiểu một – một cho phép tạo nên một quá trình giới hạn dần dần.

d. Loại câu hỏi nhiều lựa chọn

• Dùng một câu hỏi hay một câu nhận định không đầy đủ làm câu dẫn, chọn loại
câu sao cho trong tình huống này là sáng sủa và trực tiếp hơn.
• Nói chung tránh các câu dẫn mang tính phủ định. Tuy nhiên, nếu câu dẫn phủ
định có vẻ tốt hơn thì phải chú ý gạch dưới hoặc in nghiêng chữ “không”.
• Phải đảm bảo sao cho câu trả lời đúng là câu rõ ràng là tốt nhất
• Phải đảm bảo câu dẫn và các câu trả lời khi gắn với nhau là hợp cách và hợp ngữ
pháp.
• Phải giữ cho mọi câu trả lời của câu hỏi đã nêu là theo cùng một hình thức hành
văn.
• Soạn càng nhiều câu nhiễu có vẻ hợp lí và có sức thu hút người thi thì càng tốt.
Cách tốt nhất để làm điều đó là tạo các câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung
hoặc hay những khái niệm sai. Một câu nhiễu mà không một thí sinh nào chọn
phải thì chẳng có tác dụng.
• Tránh các câu nhiễu ở trình độ cao hơn so với câu trả lời đúng.
• Không nên dùng loại câu hỏi trả lời “Không một câu nào đúng cả”, “tất cả các câu
này đều đúng” hoặc “em không biết” trong các câu để lựa chọn.
• Sắp xếp các câu trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh để theo thứ tự giống nhau
hoặc theo một kiểu mà học sinh dễ nhận ra.
• Không nên đưa quá nhiều ý vào một câu hỏi, nên tập trung vào một ý cho mỗi câu
hỏi.
• Giữ cho tất cả các câu trả lời của một câu hỏi có cùng một văn phong và rất ngắn.
Câu dẫn chứ không phải câu trả lời cần chứa đựng lượng thông tin.
• Đừng nhồi nhét quá nhiều tư liệu không thích hợp vào trong câu dẫn.
• Đề phòng việc tạo nên những đầu mối không thích đáng về mặt văn phạm.

(Tham khảo tư kiệu của tiến sĩ Vũ Nho – Vụ GDTrH)

Bí quyết làm lớp học sôi nổi


Giáo viên giữ một vai trò rất quan trọng trong sự thành công của mỗi buổi
học. Học viên có hào hứng tham gia đóng góp cho tiết học, có sôi nổi hăng
hái xây dựng hay không, học viên có thu nhận những vấn đề ngữ pháp, từ
vựng… mà giáo viên truyền đạt hay không, đôi khi bí quyết lại nằm ở những
vấn đề tưởng chừng rất đơn giản.

Đó là những nhận xét mang tính tích cực và xây dựng đối với các học viên trong quá trình
giảng dạy. Như vậy, làm thế nào để những nhận xét của bạn có được hiệu quả như mong
muốn?
Trước hết, bạn phải đảm bảo rằng các mục tiêu và kỳ vọng mà bạn đặt ra cho các học sinh của
mình là gì. Bạn muốn chúng nhớ được các cụm Phrasal Verbs, các thì của động từ, các cách tổ
chức bài luận, hay cách phát âm chính xác. Đó là những vấn đề mà các học viên của bạn luôn
luôn phải nhớ.
Bạn nên đưa ra những nhận xét mang tính chất mô tả chứ không chung chung. Nhận xét càng
cụ thể càng tốt và không sử dụng ngôn ngữ mang tính đánh giá. Bạn có thể phân tích cách dùng
từ, lỗi phát âm của một học viên này hoặc sự thiếu cẩn trọng trong những lỗi chính tả của một
học sinh khác. Điều này se giúp học viên nhận ra những lỗi sai, điểm yếu của bạn bè và của cả
chính mình nữa. Đặc biệt, bạn cần tạo điểm nhấn vào những lỗi có thể sửa chữa được. Bạn là
người hướng dẫn trong lớp học, phải không? Vậy thì bạn hoàn toàn có thể điều khiển chúng để
có được các phản ứng như mong muốn. Chính học viên sẽ tự nhận thấy là chúng phải học các
từ mới nhiều hơn, tập nói ở nhà hơn, tham gia tích cực hơn để xây dựng bài học hơn.
Đừng bao giờ áp đặt cho các học viên của mình. Việc đưa ra các đánh giá dồn dập không những
không có lợi mà còn phản tác dụng nữa. Khi chúng lo lắng, sợ hãi, xấu hổ thì không bao giờ còn
có thể tiếp thu những gì bạn muốn truyền đạt nữa. Và thậm chí giờ học tiếng Anh của bạn có thể
trở thành cơn ác mộng đối với chúng. Các nhận xét của bạn mỗi lần chỉ nên tập trung một hoặc
hai vấn đề quan trọng mà thôi. Bạn không nên quá áp đặt mà là người hướng dẫn cho học viên.
Những phương pháp hiệu quả để cải thiện vấn đề có trọng lượng hơn là những lời mắng nhiếc,
chỉ trích. Mục đích quan trọng nhất của bạn là không chỉ bắt học viên học hết từ mới, nhớ được
cách sử dụng giới từ mà là nâng cao khả năng học tiếng Anh của chúng. Bởi vậy, hãy biết kiên
nhẫn. Hãy đưa ra những nhận xét mang tính tích cực và xây dựng. Sự cố gắng của bạn sẽ được
được đền đáp bằng những cố gắng của chúng.

Học viên có thể tiếp tục đưa ra những ý kiến phủ định với nhận xét của bạn ư? Rất hay! Đó thực
sự là lúc học sinh của bạn bị lôi kéo. Đôi khi bạn có thể đưa ra những câu trả lời không hoàn
toàn chính xác một cách cố ý. Như thế bạn có thể kiểm tra được khả năng tập trung của học
viên. Và đôi khi bạn có thể phải ngạc nhiên về khả năng cũng như kiến thức của mình đấy.
Chúng hoàn toàn có thể đưa ra những phản biện hợp lý để lật lại toàn bộ vấn đề.

Đừng biến giờ học của bạn trở thành cuộc đối thoại với một học viên. Hãy khuấy động không khí
lớp học bằng những nhận xét hợp lý và có giá trị của bạn. Các học viên khác trong lớp cùng
tham gia phản biện thì giờ học thú vị hơn rất nhiều. Tâm lý của học viên luôn không muốn thua
kém nhau và muốn giành được sự đánh giá cao hơn của học viên. Nếu tinh tế, chắc chắn bạn sẽ
biết cách để thúc đẩy điều này phải không?

Điều cuối cùng mà tôi muốn nhắc nhở bạn là những nhận xét cần phải đúng thời điểm và với
mức độ phù hợp. Và tất nhiên là trên cơ sở bạn đã phân tích và đánh giá được chính xác. Có
như thế thì bạn mới có thể hoàn toàn thuyết phục được các học viên của mình.

Một giờ học thành công phải có sự tương tác giữa giáo viên và học viên. Ngoài ra còn cần sự
tương tác giữa các học viên trong lớp với nhau. Những bí quyết trên cũng có thể giúp bạn một
phần không nhỏ để tạo được một không khí học tập tràn đầy năng lượng và hứng khởi trong giờ
học của bạn đấy!

Tố Tâm – Giảng viên Global Education


__________________

Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học -


Bắt đầu học không bao giờ muộn - Thầy luôn ở quanh ta.
Viên đá lớn
Một giáo sư, chuyên gia về quản lý thời gian đang sử dụng phương pháp trực quan để
dạy cho một nhóm sinh viên thương mại. Khi đứng trước nhóm sinh viên đạt được
thành tựu cao, ông nói: “Ðây là lúc kiểm tra”. Thế rồi ông kéo ra một cái hũ khoảng 5
lít và đặt lên bàn trước mặt, rồi đưa ra khoảng chục viên đá to cỡ bằng nắm tay cẩn
thận đặt vào bên trong hũ, mỗi lần đặt một viên. Khi chiếc hũ gần đầy, không còn có
thể bỏ thêm viên đá nào nữa, ông hỏi: “Chiếc hũ đã đầy rồi phải không?”. Mọi người
đều trả lời: “Vâng”. Giáo sư hỏi lại: “Thật thế chứ?”. Ông lấy phía dưới bàn ra một sọt
đựng sỏi và bỏ chúng vào hũ giữa những viên đá lớn. Rồi lần nữa ông hỏi cả lớp xem
chiếc hũ đầy chưa. Lần này cả lớp trả lời: “Có thể là chưa”. “Tốt”. Nói đoạn ông lấy từ
dưới bàn ra một xô cát, và bắt đầu trút vào trong hũ, cát len lõi vào những viên đá lớn
và những hòn sỏi nhỏ. Một lần nữa ông hỏi hũ đã đầy chưa. “Chưa đầy”. Cả lớp la lên.
Ông lại nói: “Tốt” và lấy một bình nước trút vào trong hũ đến khi ngập miệng bình.

Ông nhìn cả lớp và hỏi: “Cốt lõi của sự minh họa này là gì?”.

Một sinh viên nôn nóng đáp: “Cốt lõi chính là dù thời gian biểu của chúng ta có kín đi
chăng nữa cũng không quan trọng, nếu thực sự cố gắng chúng ta luôn có thể thêm
vào”.

“Không phải vậy” Giáo sư trả lời: “Ðó không phải là điều chủ yếu. Chân lý của thí dụ
này chính là nếu chúng ta không đặt những viên đá lớn trước tiên, thì chúng ta không
bao giờ bỏ hết tất cả vào được”.
Những “viên đá lớn” trong cuộc đời các bạn là gì? Thời gian bạn ở bên cạnh người
thân yêu, những niềm tin, sự học, những ước mơ, những động cơ chính đáng của bạn,
chỉ bảo hoặc tư vấn cho người khác. Hãy nhớ đặt “NHỮNG VIÊN ÐÁ LỚN” đó trước
tiên, nếu không bạn sẽ không bao giờ có được tất cả. Vì vậy, tối nay, hoặc sáng mai,
khi bạn nhớ đến câu chuyện trên thì hãy hỏi chính mình: NHỮNG VIÊN ÐÁ LỚN trong
cuộc đời ta là gì?

Sưu tầm từ Internet

You might also like