You are on page 1of 14

Bài 4:

CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI HOÁ CÁ NHÂN

GV: Taï Xuaân Hoaøi

Naêm hoïc 2007 - 2008


1. Xã hội học cá nhân
1.1. Khái niệm

Cá nhân là một cá thể riêng biệt, độc lập hiện hữu


đang hoạt động trong một không gian nhất định
với những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể

Xã hội học nghiên cứu các mối quan hệ xã hội,


- Mối quan hệ giữa con người với xã hội
- Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
- Mối quan hệ giữa con người với con người
- Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể
1. Xã hội học cá nhân
1.2. Đặc điểm cá nhân

 Cánhân là một thực thể sinh học – xã hội chỉ


xuất hiện một lần và không bao giờ lập lại
 Cánhân là sản phẩm đặc biệt của tự nhiên và
nó mang bản chất xã hội (động vật cao cấp có tư
duy, có ngôn ngữ, biết lao động…)
 Cánhân là biểu hiện cụ thể sự hợp nhất mang ý
nghĩa xã hội và quan hệ xã hội có liên đến bản
chất của một xã hội cụ thể
1. Xã hội học cá nhân
1.3. Quá trình xã hội hóa cá nhân

 Xã hội hóa cá nhân


Xã hội hóa là quá trình thích ứng và tiếp nhận các
giá trị, chuẩn mực, những hình mẫu hành vi xã
hội khi cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội, vào
cộng đồng xã hội và cá nhân được tiếp nhận
như là một thành viên chính thức.
Nghĩa là quá trình cá nhân học tập, bắt chước lẫn
nhau nhằm thể hiện vai trò xã hội theo đúng
khuôn mẫu hành vi được xã hội mong đợi.
1. Xã hội học cá nhân
1.3. Quá trình xã hội hóa cá nhân

 Mục đích của xã hội hóa


- Xã hội hóa trang bị cho cá nhân những kỹ
năng cần thiết để hòa nhập xã hội mà cá nhân
đang sống
- Xã hội hóa hình thành ở cá nhân một khả năng
thông đạt, tư duy trước xã hội
- Xã hội hóa là quá trình giúp cá nhân thấm
nhuần các giá trị xã hội
1. Xã hội học cá nhân
1.3. Quá trình xã hội hóa cá nhân

 Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa

- Giai đoạn đứa trẻ trong gia đình


- Giai đoạn cá nhân trong nhà trường
- Giai đoạn cá nhân thực sự bước vào đời
2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.1. Vai trò xã hội
Vai trò xã hội của cá nhân là việc cá nhân thực
hiện một hoặc nhiều chức năng mà cá nhân đó
phải đảm trách trước xã hội.

- Một vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi thể
hiện quyền lợi và nghĩa vụ được gắn liền với một
vị thế xã hội nhất định.

- Trong quá trình hòa nhập vào xã hội, cá nhân


học cách đóng các loại vai trò khác nhau thông
qua các mối quan hệ, cá nhân có bao nhiêu mối
quan hệ, thì có bấy nhiêu vai trò
2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.1. Vai trò xã hội
Năm loại vai trò xã hội thường gặp:
 Vai trò định chế: là vai trò cá nhân thể hiện phải
theo cách thức nhất định mang tính chế tài của
hành động khuôn mẫu đã vạch sẵn của tổ chức
chính trị - xã hội nào đó.
 Vai trò thông thường: là vai trò cá nhân học hỏi, bắt
chước một cách giản đơn, tự nhiên
 Vai trò kỳ vọng: là vai trò mà mỗi cá nhân đảm
nhiệm đáp ứng mong đợi của nhiều người
 Vai trò gán: là vai trò do xã hội hay một nhóm xã hội
gán cho cá nhân
 Vai trò tự chọn: là vai trò cá nhân thực hiện theo ý
muốn
2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.2. Vị thế xã hội

Vị thế xã hội là một vị trí tương đối (chỗ đứng),


địa vị xã hội của mỗi cá nhân trong thang bậc giá
trị xã hội nhất định nhìn nhận.

Vị thế xã hội thông qua việc đánh giá, biểu thị của
cộng đồng, xã hội, như: kính nể, trọng thị, tin
tưởng… hay khinh khi, xem thường…
2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.2. Vị thế xã hội
Mỗi cá nhân có thể có nhiều vị thế xã hội tùy
theo cá nhân đó tham gia hoạt động trong nhiều
tổ chức khác nhau. Tuy nhiên, mỗi cá nhân có
một vị thế then chốt mà cá nhân gắn bó hoặc
chuyên trách. Có thể chia vị thế thành hai loại:
 Vị thế tự nhiên: là vị thế mà con người được gắn
bởi các thiên chức, những đặc điểm cơ bản, mà
cá nhân không thể tự kiểm soạt được.
 Vị thế xã hội: là vị thế phụ thuộc vào những đặc
điểm trong một chừng mực cá nhân có khả năng
kiểm soát được, nó phụ thuộc vào nghị lực phấn
đấu của mỗi cá nhân.
2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò và vị thế
xã hội của cá nhân

Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân trong xã hội


bắt nguồn từ nhiều phương diện, như: vị trí kinh
tế, thành phần chủng tộc, tầng lớp – giai cấp,
trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn… và sự
phân công lao động của thể chế xã hội

Vị thế xã hội mang tính ổn định khá cao trong một


thời gian dài, còn vai trò xã hội chỉ mang tính
tương đối, luôn thay đổi trong từng hoàn cảnh
2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò và vị thế
xã hội của cá nhân

 Khảnăng, nghị lực vươn lên trong xã hội của cá


nhân

 Đặc trưng nhân cách, tâm sinh lý của cá nhân

 Đặc điểm xã hội của cá nhân


2. Vai trò và vị thế xã hội của cá nhân
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò và vị thế
xã hội của cá nhân
 Đặc điểm xã hội của cá nhân
- Giới tính - Học vấn, tài năng và
- Lứa tuổi chuyên môn
- Nguồn gốc gia đình - Thâm niên công tác, thâm
niên nghề nghiệp
- Thành phần dân tộc,
tôn giáo - Sự vươn lên của cá nhân
- Đảng phái, đoàn thể - Cơ may
- Thủ đoạn
-- Hết --

You might also like