You are on page 1of 8

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Trình bày bằng PowerPoint

Nghiên cứu Tình huống cho


Phân tích Chính sách
Học kỳ Hè - 2004

Trình bày bằng PowerPoint

Nguyễn Trọng Hòai

Nguyễn Trọng Hoài 1


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Chuẩn bị trình bày

■ Những nội dung chủ yếu cần trình bày là gì?


gì?
■ Người nghe là ai?
ai?
■ Người nghe muốn bạn truyền đạt khái niệm hoặc dữ
liệu hoặc cả hai?
hai?
■ Nên nhớ rằng trình bày khác hòan tòan với một bài
viết thông thường
■ Do đó không nên bao quát mọi thứ khi trình bày.
bày.

Nguồn lực giới hạn

■ Thời gian trình bày và slides


■ Mức độ chi tiết cần thiết
■ Do đó xác định điều bạn nên tập trung và điều bạn
nên lọai bỏ

Nguyễn Trọng Hoài 2


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tiêu đề cho mỗi trang

■ Nên dùng chung kiểu font chữ và màu


■ Nếu dùng khác đi sẽ làm ngừơi theo dõi cảm thấy
khó khăn và mất phương hướng
■ Có nghĩa là tạo điều kiện cho người theo dõi dễ dàng
chú ý nội dung chứ không phải mầu sắc bài trình bày

Cỡ chữ

■ Nội dung trong từng slide không nên nhỏ quá 22


■ Tên tiêu đề không nên nhỏ hơn 28

Nguyễn Trọng Hoài 3


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Gạch đầu dòng

■ Giữ nội dung cho mỗi gạch đầu dòng không quá hai
dòng,
dòng, một dòng sẽ có ấn tượng tốt hơn.
hơn.
■ Giới hạn gạch đầu dòng trong mỗi slide không quá 6.
– Điều này sẽ tránh sự lẫn lộn giữa viết và trình bày
– Chỉ nên gạch đầu dòng các ý tưởng mà anh chị
muốn nhấn mạnh.
mạnh.
■ Nên dùng các từ ngắn gọn và “tổng quát.”
quát.”
■ Tạo ra sự mạch lạc theo “khuôn khổ”
khổ” tốt nhất.
nhất.

Gạch đầu dòng (tt.)


tt.)

■ Nếu bạn đưa quá nhiều nội dung dưới dạng viết
“text” khán giả sẽ đọc không kịp khi bạn trình bày
– Không đọc kịp hoặc chỉ đọc chứ không nghe
– Nghe trong lúc trình bày sẽ tốt hơn là đọc
– Vì vậy đừng cố viết quá nhiều trong mỗi slide

Nguyễn Trọng Hoài 4


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Chữ IN và In Nghiêng

■ Không nên sử dụng tất cả bằng chữ in


– Rất khó đọc
– Rất khó biết chỗ nào cần nhấn mạnh
– Chỉ nên viết một vài từ cần nhấn mạnh

■ Chữ in nghiêng
– Dùng cho “dẫn chứng ” một câu trích dẫn nào đó
– Dùng để liệt kê các ý tưởng hoặc nội dung chủ
yếu
– Dùng cho tên sách,
sách, báo,
báo, tạp chí . . .

Màu sắc khi trình bày

■ Reds và oranges là những màu rất mạnh mẽ nhưng


không tạo được sự tập trung.
trung.
■ Greens,
Greens, blues,
blues, và browns thì dầu nhẹ nhàng nhưng
dễ gây chú ý
■ Không nên sử dụng tương phản giữa trắng và đen
nếu người theo dõi ngồi cách xa bạn.
bạn.

Nguyễn Trọng Hoài 5


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

M uốn làm cho m ột nội dung trở nên


nổi bật hơn các nội dung khác bạn có
thể đổi màu slide và cỡ chữ

Các minh họa cho slides

■ Chỉ dùng khi cần thiết nếu không bạn sẽ gặp rắc rối
■ Minh họa nên liên quan đến nội dung trình bày
■ Luôn hỏi minh họa của bạn có làm cho nội dung trình
bày rõ hơn không?
không?
■ Những minh họa đơn giản sẽ có tác dụng chuyển tải
tốt nội dung cần trình bày và làm người đọc dễ hiểu

Nguyễn Trọng Hoài 6


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Minh họa dữ liệu

■ Dữ liệu phải liên quan đến trình bày


■ Chỉ nêu ra những số liệu cần thiết và đừng quá tham
lam tất cả dữ liệu
■ Số liệu chi tiết sẽ giới thiệu với người đọc trang web
hoặc thư viện

Slides và trình bày

■ Không nên đứng che slides khi trình bày


■ Vì người theo dõi chỉ thấy bạn mà không thấy nội
dung trình bày
■ Slides chỉ làm cho bạn trình bày tốt hơn chứ không
thay thế bạn khi trình bày
■ Nếu bạn chỉ đọc trên các slides khi trình bày thì tốt
hơn hết là gởi các slides này đến người nghe là đủ
■ Nên nhớ câu sau đây:đây:
“Death by PowerPoint”

Nguyễn Trọng Hoài 7


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Kỹ năng trình bày


Donald R. Clark (donclark@nwlink.com
(donclark@nwlink.com))

Biết thêm chi tiết nên tham khảo:


khảo:
■ http://www.nwlink.com/~donclark/leader/leadpres.html
http://www.nwlink.com/~donclark/leader/leadpres.html
■ http://www.nwlink.com/~donclark/hrd/templates/presentation.rtf
http://www.nwlink.com/~donclark/hrd/templates/presentation.rtf

Nguyễn Trọng Hoài 8

You might also like