You are on page 1of 34

ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG

DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY

• Tài liệu học tập


Tập bài giảng

Hoá lý và hoá keo (Nguyễn Hữu Phú-Nhà


xuất bản KHKT)

Physical Pharmacy
DUNG DỊCH ĐIỆN LY

• Đã được học
Thuyết điện ly Arrhenius

Hằng số điện ly Ki, độ điện ly α

pH, TST vv…

Hệ số đẳng trương Van’t Hoff

Chưa được học


MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Trình bày được


Các đại lượng độ dẫn: κ; λ; λ +; λ -

Cách xác định κ; λ; λ +; λ -

Ứng dụng của phương pháp phân tích độ


dẫn
HAI LOẠI VẬT DẪN

• Hai loại vật dẫn:


Bản chất dòng điện

Khả năng dẫn điện

Ảnh hưởng của nhiệt độ

Sự thay đổi bản chất


I-ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH
ĐIỆN LY

1
L=
R
ĐƠN VỊ: Ω -1.cm-1 = S. cm-1
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ DẪN

S
cm2

l cm
Phương pháp đo độ dẫn
B

R1 R
3

A C
G

R
2 Rx
D
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỘ DẪN
ĐIỆN

– Độ dẫn điện riêng κ

– Độ dẫn điện đương lượng: λ

– Độ dẫn điện mol: λ

– Độ dẫn điện độc lập của ion λ +; λ -


2.1. ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG κ

Định nghĩa, biểu thức


Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng đến κ

κ (Ω -1cm-1)

HCl

H2SO4
KOH

NaOH
LiCl2
CuSO4
CH3COOH
C
1 
κCh = ⋅
R Ch S
2.2. ĐỘ DẪN ĐIỆN ĐƯƠNG LƯỢNG λ

Định nghĩa, biểu thức


Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng đến λ

λ
(S.cm2.d
lg-1

HCl

KOH

KCl
CH3COOH
C
Nång ®é ®­
¬ng l­îng NaCl KCl NaI KI HCl AgNO3 CaCl2 CH3COONa CH3COOH
cña dung
dÞch

~0,0000 126, 149, 126, 150, 426, 133, 135, 90,1 (390,6
5 9 9 3 1 4 8 )
0,0005 124, 147, 125, - 422, 131, 131, 89,2 67,7
5 8 4 7 4 9
0,001 123, 146, 124, - 421, 130, 130, 88,5 49,2
7 9 3 4 5 4
0,005 120, 143, 121, 144, 415, 127, 124, 85,7 22,9
6 5 3 4 8 2 2
0,01 118, 141, 119, 142, 412, 124, 120, 83,8 16,3
5 3 2 2 0 8 4
0,02 115, 138, 116, 139, 407, 121, 115, 81,2 11,6
8 3 7 5 2 4 6
0,05 111, 133, 112, 135, 399, 115, 108, 76,9 7,4
1 4 8 0 1 2 5
0,10 106, 129, 108, 131, 391, 109, 102, 72,8 5,2
7 0 8 1 3 1 5
Cách xác định λ ∞

Xác định λ tại vài điểm có nồng độ lân cận


0. Vẽ đồ thị λ − C sau đó ngoại suy ra
giá trị λ ∞

C.10-4: 0,5 1,0 1,5 2,0


λ(S.cm2): λ1 λ2 λ3 λ4
Cách ngoại suy xác định λ ∞
λ

λ∞
λ1
λ2
λ3
λ4

| | | |
C 10-4
0,5 1,0 1,5 2,0
Ví dụ

C(mol/l) 0,0005 0,001 0,005 0,01


κ(µS.cm-
211,35 421,4 2079 4120
1
)
λ 422,7 421,4 415,8 412
C 0,0224 0,0316 0,0707 0,1000
Ví dụ
430
428
426
424
422
420
418
416
414
412
410
0.0000 0.0200 0.0400 0.0600 0.0800 0.1000 0.1200
2.3. ĐỘ DẪN ĐIỆN MOL: λ

1000
λ= ⋅κ
CM

Mν + Aν − → ν + .M Z+
+ν − . A Z−

λ
λ=
νi .Z i
2.4. ĐỘ DẪN ĐIỆN ĐỘC LẬP CỦA ION

Dữ kiện bài toán:


– Chất điện ly: M A
ν+ ν− → ν + .M Z+
+ ν − . A Z−

– Nồng độ ban đầu C(mol/l), độ phân ly α.


– Tiết diện ống S cm2, khoảng cách giữa hai
lá điện cực là l cm. Hiệu điện thế E von.
(Hình 6-6)
– Vận tốc của cation: U(+) cm/s
– Vận tốc của anion: U(-) cm/s
2.4. ĐỘ DẪN ĐIỆN ĐỘC LẬP CỦA ION

• Trong thời gian 1 giây:


– Số mol cation đã di chuyển qua S?
– Số lượng cation đã di chuyển qua S?
– Điện lượng do cation vận chuyển qua S?
– Tổng điện lượng qua S?
– Khái niệm độ dẫn điện độc lập ion?
Linh độ và độ dẫn điện độc lập của một số ion ở 25oC
Cation Anion
Ion λ + (S.cm2) U+0 cm2/s.V Ion λ - (S.cm2) U-0 cm2/s.V

H+ 349,81 36,30 OH- 198,30 20,06


Li+ 38,68 4,01 F- 55,40 5,74
Na+ 50,10 5,19 Cl- 76,35 7,91
K+ 73,50 7,62 Br- 78,14 8,10
Rb+ 77,81 8,06 I- 76,88 7,97
Cs+ 77,26 8,01 NO3- 71,46 7,41
NH4+ 73,50 7,62 HCO3- 44,50 4,61
1/2Mg2+ 53,05 5,50 CH3COO- 40,90 4,24
1/2Ca2+ 59,50 6,17 SO42- 80,02 8,29
1/2Ba2+ 63,63 6,59

1/2Cu2+ 53,60 5,56


Miền anot Miền TG Miền catot

+ + + + + + + + + + + + + + +
- - - - - - - - - - - - - - -

+ + + + + + + + + + + + + + +
- - - - - - - - - - - - - - -

+ + + + + + + + + +
- - - - - - - - - -
IV. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ DẪN ĐIỆN

Chuẩn độ đo độ dẫn

Xác định độ tan của muối khó tan

Xác định độ điện ly và hằng số điện ly


của chất điện ly yêú
4.1. Chuẩn độ đo độ dẫn
Nguyên tắc:
– Nhỏ dần dung dịch chuẩn vào dung dịch cần xác
định nồng độ. Đồng thời theo dõi độ dẫn điện của
hệ
– Biến thiên độ dẫn gây ra bởi sự thay thế ion này
bằng ion khác có linh độ khác nhau

– Lập đồ thị biểu diễn: Vdung dịch chuẩn thêm vào-độ dẫn điện
=> điểm tương đương (là điểm gãy khúc trên đồ
thị)
Ví dụ 1:
κ(S.cm-1)

x
x
x
x
x
x x

Vt­¬ng ®­¬ng VNaOH


Ví dụ 2: Định lượng đồng thời hỗn hợp HCl
và CH3COOH trong dung dịch bằng NaOH có
nồng độ đã biết
κ(S.cm-1)

x
x
x x
x
x
x x
x

Vtd1 Vtd2 VNaOH


Ví dụ 3: Định phân acid yếu H3BO3 bằng
NaOH theo phương trình:
H3BO3 + NaOH  Na+BO2- + H2O
(HBO2.H2O)
Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa κ -
VNaOH của đường định phân trên?
Ví dụ 3:
κ(S.cm-1)

Vt­¬ng ®­¬ng VNaOH


4.2. Xác định độ tan của muối
khó tan
Nguyên tắc:
Tạo dung dịch bão hoà của muối khó tan
Đo độ dẫn điện riêng của muối khó tan
trong dung dịch bão hoà.
1000
λ= k
S
1000.k 1000.k
S = =
λ∞ λ+ + λ−
4.3. Xác định độ điện ly α và
hằng số điện ly Ki

Nguyên tắc:
– Pha một dãy dung dịch chất điện ly có
nồng độ ban đầu khác nhau
– Đo độ dẫn điện riêng của mỗi dung
dịch, sau đó tính ra độ dẫn điện
đương lượng.
– Tính α và Ki
VÝ dô: X¸c ®Þnh ®é ®iÖn ly α vµ h»ng
sè ®iÖn ly cña acid CH3COOH (λ ∞
λ
=390,6)
κ(S.cm-1) (S.cm2.dlg-1) α Ki.10-5
C1
(0,025M) 255.10-6 10,20 0,02611 1,758

C2
(0,05M) 363.10-6 7,26 0,01858 1,761

C3
(0,1M) 515.10-6 5,15 0,01318 1,757

C4
730.10-6 3,65 0,00934 1,763
(0,2M)

You might also like