You are on page 1of 61

THUẾ ĐÁNH VÀO

HÀNG HÓA VÀ DỊCH


VỤ

Nguyễn Hồng Thắng


Khoa Tài chính nhà nước, UEH
Nội dung
 Đặc điểm chung của thuế hàng hóa.
 Mất mát do thuế gây ra
(Excess burden or deadweight loss)
 Độ co giãn và độ nổi của thuế
(Tax elasticity & Tax buoyancy)
 Suất bảo hộ hiệu dụng
(Effective Rate of Protection--ERP).
 Vấn đề lạm phát.
 Những vấn đề riêng của các sắc thuế
hàng hóa.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Những loại thuế hàng hóa
 Thuế xuất khẩu
 Thuế nhập khẩu
 Thuế tiêu thụ đặc biệt (ở Việt Nam), thuế
hàng hóa (ở những quốc gia khác --
Excise Tax)
 Thuế giá trị gia tăng (ở nhiều quốc gia,
nhất là ở Châu Âu), thuế hàng hóa dịch
vụ (ở Canada, Singapore, Australia)
 Sales Tax (US -- States)
Sin Tax
(From Wikipedia, the free
encyclopedia)

 Sin tax is a euphemism for a tax specifically levied on


certain generally socially-proscribed goods - usually
alcohol and tobacco. Sin taxes are often enacted for
special projects - American cities and counties have used
them to pay for stadiums - when increasing income or
property taxes would be politically inviable. The proper
name for such taxes is sumptuary tax
 Some jurisdictions have also levied taxes on illegal drugs.
Whether this actually qualifies as a sin tax is rather
questionable, since such taxes are generally intended to
create an additional punishment for trading, possession or
consumption of illegal drugs rather than to raise revenue.
 Such taxes have historically triggered rampant smuggling
and flourishing black markets, especially if they create
large differences in the price of popular products in
neighboring jurisdictions.
Những đặc điểm
 Tỷ trọng thấp tại Mỹ; Tỷ trọng cao tại Châu Âu
và các quốc gia đang phát triển.
 Thuế nhập khẩu ở Việt Nam đánh cả vào hàng
tiêu dùng lẫn hàng dùng cho sản xuất và chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng thuế.
 Thuế tiêu thụ đặc biệt ở VN (thuế hàng hóa ở
quốc gia khác) đánh vào hàng tiêu dùng; Thuế
giá trị gia tăng đánh cả vào hàng tiêu dùng lẫn
hàng dùng cho sản xuất
 Có tính lũy thoái so với thu nhập.
 Thuế gián thu: người chịu thuế có thể tránh thuế
(tax avoidance) bằng cách thay đổi cách thức
tiêu dùng → làm biến dạng thị trường và những
mất mát vô ích.
Lũy thoái so với thu nhập
 (Xét một sản phẩm, trong một thời gian ngắn)
 Hai cá nhân A và B cùng mua một sản phẩm với
giá 400.000 đ và chịu VAT 40.000 đ.
 Thu nhập hàng tháng:
 Của A: 1.500.000 đ
 Của B: 7.000.000 đ.
 Tỷ lệ thuế so với thu nhập:
 Của A: 2,67%
 Của B: 0,57%
 Thu nhập càng cao, tỷ lệ thuế gián thu so với thu
nhập càng có khuynh hướng giảm
Lũy thoái so với thu nhập
Tỉ lệ thuế gián thu/thu nhập

t1

t2

I1 I2 Thu nhập
Câu hỏi
 Có phải thuế hàng hóa bất lợi cho
những người tiêu dùng có thu nhập
thấp?
 Có phải thuế hàng hóa luôn thực sự
lũy thoái so với thu nhập?
 Với mọi hàng hoá, dịch vụ?
Làm biến dạng tiêu dùng
 Giả sử một người có thu nhập hàng
tháng là Y đ.
 Giá 1 đơn vị bia và nước ngọt trước
khi đánh thuế là: P0B và PS.
 Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc
biệt vào bia nhưng không đánh vào
nước ngọt.
 Giá 1 đơn vị bia và nước ngọt sau
thuế tiêu thụ đặc biệt là: P1B và PS.
Làm biến dạng tiêu dùng
Nước ngọt
Y = xPB + yPS
Y/PS trong đó:
x là lượng bia được
mua y là lượng
nước ngọt được mua
E

E’ I
Giới hạn ngân sách
I’ trước thuế

Giới hạn ngân Y/P1B Y/P0B


Bia
sách sau thuế
Câu hỏi
 Nếu chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
với một thuế suất duy nhất vào toàn bộ
hàng hóa, dịch vụ (đương nhiên đánh cả
bia và nước ngọt) thì có gây ra những
“méo mó” trong tiêu dùng không?
 Trả lời: KHÔNG!
 Nhưng vẫn làm giảm phúc lợi (loss in welfare)
của người tiêu dùng - người bỏ phiếu.
Welfare loss from a non-distortionary tax
Nước ngọt
A non-distortionary (lump-
sum) tax leaves the slope of
the budget constraint
unchanged.
E
E’ I
I’
Before-tax
After-tax budget budget constraint
constraint
Bia
MẤT MÁT DO THUẾ
(The excess burden or
deadweight loss)
Khái niệm
 Taxes distort economic behavior, causing
a loss in welfare.
 Non-distorting taxes also cause a loss in
welfare.
 The excess burden or deadweight loss of
a distorting tax is the extra revenue that
could be raised with a non-distorting
(lump-sum) tax that leaves the consumer
as well off as she was with the distorting
tax.
Excess burden (deadweight
loss) of a distortionary tax
Nước ngọt
Y/PS
AB = revenues from beer tax
AC = revenues from lump-sum tax
A (equivalent variation)
B E’ BC = excess burden of tax on beer
C E
E’’
I
I’
Before-tax
After-tax budget budget constraint
constraint
Y/P1B Y/P0B
Bia
Bù đắp hoàn toàn (Perfect complements)

Nước ngọt
Y/PS Revenues from rice tax equal
revenues from lump-sum tax. No
excess burden.

E I’
E’ I

Before-tax
After-tax budget budget constraint
constraint
Bia
Y/P1B Y/P0B
Summary
 The magnitude (độ lớn) of the excess
burden depends on the substitution
effect (movement along the
indifference curve).
 If there is no substitution effect
(perfect complements), there is no
excess burden.
 Lump-sum taxes have no excess
burden.
Calculating deadweight loss
(DWL) or excess burden
 EDC = (ΔQ/Q) (P/ΔP) Price
 ΔQ = (ΔP/P) Q EDC
 ΔP = t (unit tax) DC
 DWL = ½ (t2 /P) Q EDC
DWL = ½ ΔP ΔQ
= ½ (t/P) (t/P) PQ EDC
= ½ r2 PQ EDC S+t
where r = t/P ΔP t
= the tax rate S
 DWL increases with the
square of the tax rate
and with the
compensated price ΔQ Rice
elasticity of demand
C
Excess burden per dollar of
tax revenue
DWL ký hiệu gọn là W

W = ½ r2 PQ EDC
Tax Revenue = R = r PQ
W/R = Efficiency loss ratio = ½ r EDC
Nhắc lại ký hiệu:
r = t/P: thuế suất, trong đó t là thuế tuyệt đối
EDC: the compensated price elasticity of demand
Tax borne by the producer

Price
Supply curve

B A
PG= P Demand before tax
t
PN
D Demand after tax

W = ½ r2 PQ ES
Rice
Tax borne by both consumer and producer

Price S+t

Supply curve
PG C

A
P B

PN
D Ordinary
demand curve

Rice
Độ co giãn và độ nổi của thuế
(Tax elasticity & Tax buoyancy)
Độ co giãn của thuế
(Tax elasticity -- ET)

 Measure the responsiveness of tax revenue to


changes in GDP.
 Độ co giãn của thuế là tỉ số giữa phần trăm thay
đổi tổng thu từ thuế (không tính đến những thay
đổi do điều chỉnh thuế suất và/hoặc cơ sở thuế)
với phần trăm thay đổi GDP.

dT *
%∆T * T dT GDP
ET = = = ×
%∆Y dGDP dGDP T
GDP
Tax elasticity -- Ví dụ
Ta có số liệu về tổng thu từ thuế và GDP của một quốc
gia trong hai năm gần đây như sau:
 Thuế:
 2005: 180.000 tỉ đ
 2006: 197.000 tỉ đ.
Năm 2006 có khoảng 3000 tỉ đ thuế TN công ty bị giảm do
Chính phủ điều chỉnh giảm thuế suất.
 GDP:
 2005: 720.000 tỉ đ
 2006: 810.000 tỉ đ
Độ co giãn của thuế, ET, được tính như sau:
(197000 + 3000) − 180000
180000 11,11%
ET = = = 0,89
810000 − 720000 12,5%
720000
Advantages of an elastic tax
system
• Tax revenues grow proportionately faster
than income, making it possible to fund
growing demands for government services
without politically sensitive tax increases.
• Unless tax rates are increased, inelastic taxes
will decline in revenue importance in the tax
system over time.
• An elastic tax system is a better automatic
stabilizer than an inelastic one. Why?
• An elastic tax system is likely to be
progressive, perhaps helping meet vertical
equity goals.
Độ co giãn và thuế lũy tiến

Độ co giãn của thuế lũy tiến và độ co giãn của


thuế không lũy tiến có khác nhau không?
Disadvantages of an elastic
tax system
• An elastic tax system may promote too high a
rate of government growth. Revenues that are
available tend to be spent, perhaps unwisely.
• Revenues from an elastic tax system tend to be
volatile, making planning difficult.
• An elastic tax system probably has high
marginal tax rates, which in turn may suggest
large excess burdens (deadweight losses).
How to make a tax system elastic?

 Using proportional rate


 Expanding tax base: all sectors of economy must
be cover in the tax base; the fast growing sectors
should be stood more tax burden because of
having much more ability to pay
 Using preferential provisions needs limiting
 Necessary to make tax system simple.
Độ nổi của thuế
(Tax Buoyancy -- BT)

 Measure the responsiveness of tax


revenue to changes in GDP.
 Độ nổi của thuế là tỉ số giữa phần trăm
thay đổi tổng thu từ thuế (bao gồm mọi
thay đổi do điều chỉnh thuế suất và/hoặc
cơ sở thuế) với phần trăm thay đổi GDP.

%∆T
BT =
%∆Y
Buoyancy or elasticity?

When no attempt is made to control for discretionary


rate or base changes, then the responsiveness of tax
revenue to a change in GDP is called tax buoyancy.
When an attempt is made to control for discretionary
changes, the measure of responsiveness is called a tax
elasticity.

An elastic (buoyant) tax is one whose


elasticity (buoyancy) is greater than one.
Discretionary and non-
discretionary tax changes

Discretionary tax changes are under the control of the


tax authorities. They are due to changes in rates, base
definition, collection and enforcement procedures.

Non-discretionary changes arise from the natural


growth of the economy.
Suất bảo hộ hiệu dụng
(Effective Rate of
Protection--ERP)
Nominal Rate of Protection & Effective
Rate of Protection (ERP)
 Thuế nhập khẩu không chỉ đánh vào
thành phẩm mà còn đánh vào nguyên
vật liệu để làm ra thành phẩm.
 Suất bảo hộ danh nghĩa -- NRP, chính là
thuế suất theo biểu.
 Cần phân biệt suất bảo hộ danh nghĩa và
suất bảo hộ hiệu dụng/Suất bảo hộ thực
sự.
 Effective rate of protection (ERP) is
defined as:
Thay đổi Giá Trị Gia Tăng do thuế nhập khẩu
ERP = gây ra
Giá Trị Gia Tăng ban đầu
Khái niệm ERP
 Measure of how a country’s tariff structure
protects domestic industries
 Compares value added (VA) under
protection with value added with free trade
 NOTE:
 value added is the value of output less
the value of the inputs used in production
 for ERP, we therefore need to know tariffs
on final goods (produced at home and
imported) and tariffs on imported inputs
Calculation of ERP

 Giá Trị Gia Tăng ban đầu có thể


được xác định theo hai loại giá:
 Giá thế giới (without tariff)
 Giá trong nước (inclusive of tariff)

 Theo đó, có hai loại ERP:


 ERP at world prices (ERPW)
 ERP at domestic prices (ERPD)
Calculation of ERP

Value added with tariff – Value


ERP W
= added without tariff
Value added at world prices
(without tariff)
ERPW = (VA – VA )/VA
D W W

Value added with tariff – Value


ERP = added without tariff
D

Value added at domestic


prices (with tariff)
ERPD = (VA – VA )/VA
D W D
Example of Calculating ERP
Giả sử có một mặt hàng nào đó có giá bình quân trên
thị trường quốc tế tương đương 80.000 đ. Mặt hàng
này tại VN được tạo ra từ hai loại vật liệu. Vật liệu
nhập khẩu có giá thế giới tương đương 40.000 đ. Vật
liệu nội địa có giá là 5.000 đ.
 Original data is supposed as follows:
 World price of good: 80 (without tariff)
 Import input: 40 (without tariff)
 Domestic input: 5
 The import tax on good: tg
 The import tax on input imported: ti
 It is presumed that only one unit of each traded and
non-traded input are used.
Ex. of Calculating ERP – Case 1

 tg= 0%; ti = 0%
 The mentioned data is calculated:
 World price = domestic price: 80
 Import input: 40
 Domestic input: 5
 VAD: 80 – 45 = 35 ERPW: 0%
 VAW : 80 – 45 = 35
ERPD: 0%
 VAD – VAW: =0
Ex. of Calculating ERP – Case 2

 tg= 30%; ti = 0%
 The mentioned data is calculated:
 World price: 80; domestic price: 104
 Import input: 40
 Domestic input: 5
 VAW: 80 – 45 = 35
ERPW: 68.6%
 VAD : 104 – 45 = 59
ERPD: 23.1%
 VAD – VAW: = 24
Ex. of Calculating ERP – Case 3

 tg= 30%; ti = 30%


 The mentioned data is calculated:
 World price: 80; domestic price: 104
 Import input: 52
 Domestic input: 5
 VAW: 80 – 45 = 35
ERPW: 34.3%
 VAD : 104 – 57 = 47
ERPD: 25.5%
 VAD – VAW: = 12
Ex. of Calculating ERP – Case 4

 tg= 0%; ti = 30%


 The mentioned data is calculated:
 World price: 80; domestic price: 80
 Import input: 52
 Domestic input: 5
 VAW: 80 – 45 = 35
 VAD : 80 – 57 = 23 ERPW: - 34.3%
 VAD – VAW: =–12
What Does ERP Mean?

 A high ERP implies that selling goods in


domestic market is more profitable than selling
goods abroad.
 ERP reflects the allocation of resources in the
industries in which the country lacks a
comparative advantage such as sugar, steel,
paper, fertilizer,….
 Encourage the import-competing firms
 Unprotect the export-oriented firms.
Effective Rate of Protection (ERP)

 In example, the ‘nominal’ tariff on the


final good is 10%. This is the tariff that
would be quoted by the home country.
 However, the EFR on the same good is
19.7%. The result is due to lower tariff
on production inputs than on the final
product
 If a country uses this rule in setting
tariffs, it is said to have an “escalated
tariff structure”
Effective Rate of Protection (ERP)

 In General:
Nominal > Weighted-average > Nominal
Tariff on = nominal tariff rate  ERP = Tariff on
Final Good < on the inputs < Final
Good

 Note:
 On clothing: U.S. has 27.8% nominal
tariff and 50.6 % ERP
 On textiles: U.S. has 14.4 % nominal
tariff , but a 28.3 % ERP
Protecting Domestic Industry

 In spite of the overall trend of liberalization


trade policy, Government remains to protect the
import-competing industries which dominated
by the state-owned enterprises.
 The maximum basic rate- preferential rate, is
100 percent. That means the normal rate
reaches to 150 percent.
 There is tendency to rise in average basic rate
for recent years.
Protecting Domestic Industry

The average tax rate in Vietnam (%)

1996 1997 1998 1999 2000 2001

The
average 12.3 13.4 13.6 16.3 16.2 15.7
tax rate

Source: 1996-2000:IE/NCSSH/IDRC “An Overview of


Vietnam’s Trade Policy in the 1990s: The Changes and
Impacts,” Draft, April 2001, p.16; For the year 2001: P.
Athukorala, “Trade Policy Reform, Export Strategies and
Incentive Structure in Vietnam,” Draft, March 2002.
Nominal and Effective Rate by
Sector in Vietnam: 1997 and 2002

1997 2002

Nominal Effective Nominal Effective


Rate Rate Rate Rate
Agriculture 8.1 9.1 6.2 12.6

Mining 9.4 5.7 17.8 13

Manufacturing 26.9 111.1 21.1 77.8

Overall Average 17.4 59.7 15.9 54.2

Source: P. Athukorala, “Trade Policy Reform, Export


Strategies and Incentive Structure in Vietnam,” Draft,
March 2002.
ERP in Manufacturing: Selected
Southeast Asian Countries

 Vietnam: 77.8 percent


 Thailand: 73.7 percent
 Indonesia: 24.6 percent
 Malaysia: 14.1 percent
 Philippines: 11.0 percent

Source: P. Athukorala, “Trade Policy Reform, Export


Strategies and Incentive Structure in Vietnam,” Draft,
March 2002.
ERP bình quân các ngành
 Đến năm 2006: 30%
 Cam kết với WTO: 15%

(Giảm 50%, rate)


 Thu hẹp chênh lệch bảo hộ hiệu
dụng giữa các ngành.

Nguồn: THANHNIÊN, Thứ Ba 28.11.2006, trang 3


THUẾ và LẠM PHÁT
Thueá baèng soá tuyeät ñoái/thueá
tæ leä
Khaáu hao/laïm phaùt/thueá
Laõi vay/laïm phaùt/thueá
Caùc khoaûn mieãn tröø baèng soá
tuyeät ñoái
Thôøi haïn noäp thueá (hieäu öùng
Tanzi: Söï giaûm suùt giaù trò thueá
do chaäm noäp thueá)
Mức thuế tuyệt đối
 Thuế tuyệt đối có lợi điểm là dễ tính và kiểm tra
song bất lợi khi có hiện tượng lạm phát. (VD:
thuế nhập khẩu bằng số tuyệt đối đánh vào ô-tô
đã sử dụng)
 Công thức điều chỉnh mức thuế tuyệt đối theo
lạm phát:
Pn
Tn = T0 + T0
P0
 Trong đó:
 T : mức thuế tuyệt đối tại năm n;
n
 T : mức thuế tuyệt đối tại năm 0;
0
 P và P : Giá hàng hóa tại năm n và 0.
n 0
Thuế suất tỉ lệ
 Loại bỏ được lạm phát.
 Phù hợp với các nền kinh tế đang tăng
trưởng vì ở đó có nguy cơ lạm phát cao.
 Vấn đề nằm ở chỗ giá tính thuế.
 Tỉ lệ % thuế sẽ được tính trên giá nào?
 Giá xuất xưởng?
 Giá bán ra?
 Giá tính thuế nhập khẩu ?
Ảnh hưởng của lạm phát
 Khấu hao
 Lãi vay
 Các khoản giảm trừ bằng số tuyệt đối
 Sự sụt giảm giá trị do chậm nộp
Một động thuế chậm nộp n năm sẽ có giá
trị tương đương tại thời điểm hiện nay là:
1
(1 + r) n

Trong đó, r là suất chiết khấu


Tác động của lạm phát lên thuế
thu nhập cá nhân

Về cơ bản, lạm phát tác động lên thuế thu nhập cá nhân
theo hai cách:
Thứ nhất, lạm phát làm thu nhập chịu thuế theo giá
trị danh nghĩa của một cá nhân tăng lên. Do vậy,
người này có thể sẽ phải chuyển lên nhóm thu nhập
chịu thuế cao hơn ngay cả khi không có sự thay đổi
trong thu nhập thực. Tác động này được gọi là
chuyển nhóm thu nhập (bracket creep).
Thứ hai, các khoản miễn, giảm và hoàn thuế theo giá
trị danh nghĩa vẫn cố định. Giá trị thực của các khoản
ưu đãi về thuế này giảm đi khi có lạm phát và do vậy
làm tăng nghĩa vụ thuế.
NHỮNG VẤN ĐỀ RIÊNG CỦA CÁC
SẮC THUẾ HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Thuế nhập khẩu
 Gia nhập WTO
 Bảo hộ hàng nội địa >< Lợi ích dân
chúng-người bỏ phiếu
 Tự vệ
 Cơ chế lồng ghép:
 [Giá tính thuế NK + Thuế NK] → Giá
tính thuế TTĐB
 [Giá tính thuế NK + Thuế NK + Thuế
TTĐB] → Giá tính thuế giá trị gia tăng
Thuế tiêu thụ đặc biệt
 Nội hóa ngoại tác
 Hạn chế tiêu thụ hay gia tăng điều
tiết thu nhập của người tiêu thụ
 Mở rộng hay thu hẹp diện chịu thuế?
Thuế giá trị gia tăng
 Nguyên tắc nơi đến
 Nguyên tắc xuất xứ
 Đơn hay đa thuế suất
Thuế giá trị gia tăng
Nguyên tắc nơi đến:
 The destination principle implies that consumption
taxes are levied where the products are consumed
for both final consumers and producers.
 This system ensures production neutrality, since
indirect taxes do not discriminate between foreign
and domestic producers, and exports are exempt
from domestic taxation.
 However, this principle requires the monitoring of
cross‑border trade flows and administrative co-
operation since goods and services travel free of
tax.
Thuế giá trị gia tăng
Nguyến tắc xuất xứ:
 The origin principle implies the taxation of goods
and services where produced, regardless of
where they are consumed.
 It has advantages in that it can be applied
without border controls, and since exports would
no longer travel tax free, the potential for tax
fraud would be lower.
 However, the origin principle introduces the
possibility for the tax system to discriminate
between domestically‑produced goods and
imports.

You might also like