You are on page 1of 19

I - TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG TIÊU

CHUẨN TRONG VIỆC SẢN XUẤT MŨ BẢO HIỂM .

Hiện nay càng đến gần ngày thực hiện quy định đội mũ bảo hiểm đối với
người đi trên mô tô, xe máy thì thị trường mũ bảo hiểm lại có sự biến động
mạnh mẽ .Có rất nhiều chủng loại , mãu mã với nhiều nguồn gốc , xuất xứ
tràn ngập trên thị trường Việt Nam. Điều này đã đem lại cho người tiêu
dùng nhiều sự lựa chọn, nhưng điều mà họ quan tâm nhất chính là chất
lượng của loại sản phẩm này và thực tế cũng cho thấy hầu hết các loại mũ
bảo hiểm dang có mặt trên thị trường nước ta vẫn chưa đáp ứng được
nhưng yêu cầu cần thiết .

Chất lượng mũ bảo hiểm gắn liền với sự an toàn của người tiêu dùng,
chính vì vậy việc các cơ quan chức năng nước ta đưa ra các bộ tiêu chuẩn
TCVN 5756 : 2001 và TCVN 6979 : 2001 áp dụng cho các doanh nghiệp
sản xuất mũ bảo hiểm là một yêu cầu thiết thực với những đòi hỏi thực tế .
Đây là những tiêu chuẩn giúp cho các doanh nghiệp có thẻ sản xuất ra
những sản phẩm đáp ứng dược yêu cầu của người tiêu dùng, nó cũng là
căn cứ so sánh giúp cho các cơ quan thẩm định đưa ra những kết luận về
chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp , đồng thời cũng giống như bản
hướng dẫn cho người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm có chất
lượng tốt theo mong muốn của mình.

II) BỘ TIÊU CHUẨN.


1)C¬ së ra ®êi bé tiªu chuÈn

Năm 1993, cùng với sự gia tăng một cách đột ngột, các phương tiện mô tô
xe máy, Công an thành phố Hồ Chí Minh đã đề xuất và Trung tâm Kỹ thuật
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 đã tổ chức soạn thảo TCVN 5756:1993
“Mũ bảo vệ người đi môtô xe máy”, trên cơ sở tham khảo báo cáo kỹ thuật
của tổ chức Tiêu chuẩn hoáquốctế ISO
Đến năm 2000 việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng mũ bảo hiểm trở nên rất
cấp bách nên đòi hỏi phải xem xét lại các nội dung của TCVN 5756 : 1993
đồng thời ban hành thêm TCVN 6979 : 2001 “Mũ bảo hiểm cho trẻ em khi
tham gia giao thông trên môtô xe máy” đã đáp ứng thực tế ở Việt Nam có rất
nhiều trẻ em tham gia giao thông trên mô tô xe máy.

So với thời điểm năm 1993 thì năm 2000 các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế
về mũ bảo hiểm đã phong phú hơn rất nhiều. Trong quá trình soạn thảo các
TCVN nói trên, Ban kỹ thuật TCVN/SC1 đã được tham khảo các tiêu chuẩn
của Châu Âu ECE 22, tiêu chuẩn Mỹ MVSS 218, tiêu chuẩn Vương quốc Anh
BSI 6658:1985, tiêu chuẩn Thái Lan TIS 369 : 1995, tiêu chuẩn Trung Quốc
GB 811:1998. Ngoài ra việc xây dựng dự thảo các TCVN còn có sự tham gia
của Cục Đăng kiểm Việt Nam, các chuyên gia của Viện nghiên cứu chấn
thương vùng đầu của Hoa Kỳ do quĩ phòng chống thương vong Châu á giới
thiệu.

Hai TCVN về mũ bảo hiểm đã được áp dụng tương đối tốt trong việc sản xuất,
quản lý nhà nước về chất lượng trong giai đoạn 2001 - 2004.

Việc soạn thảo hai TCVN độc lập vào năm 2001 là do nhu cầu và thời điểm
biên soạn - Đầu năm 2001, sau khi ban hành TCVN 5756 : 2001, đã xuất hiện
nhu cầu kiểm soát chất lượng cho mũ trẻ em, nên đến cuối năm 2001 mới xây
dựng và ban hành TCVN cho mũ trẻ em:TCVN 6979.

2)Ph¹m vi ¸p dông

Đối với bộ tiêu chuẩn TCVN 5756:2001

Tiªu chuÈn nµy ¸p dông cho c¸c lo¹i mò b¶o vÖ cho ngêi ®i
m« t«, xe m¸y(gäi t¾t lµ mò) lo¹i th«ng dông khi tham gia
giao th«ng, bao gåm c¶ ngêi l¸i xe vµ ngêi ®i cïng trªn xe.
Tiªu chu¶n nµy kh«ng ¸p dông cho mò cho trÎ em va ngêi
®i c¸c lo¹i xe ®ua, xe thÓ thao hoÆc c¸c ph¬ng tiÖn kh¸c.

Đối với bộ tiêu chuẩn TCVN 6769:2001

Đối với bộ tiêu chuẩn TCVN-6979 :2001 áo dụng cho các loại mũ bảo hiểm
dùng để bảo vệ trẻ em dưới 16 tuổi khi cùng đi trên mô tô xe máy
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho mũ dùng cho trẻ em đi các loại xe đua , xe
thể thao ,xe luyện tập.

3)Thêi gian b¾t ®Çu ¸p dông

MBH là sản phẩm đã được xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 5756:
2001 mũ bảo vệ cho người đi môto, xe máy và TCVN 6979: 2001 mũ bảo vệ
trẻ em tham gia giao thông trên môtõ, xe máy.
Sau khi Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ KH &CN) được
Chính phủ giao quản lý chất lượng MBH cho người đi môtô, xe máy (Nghị
quyết số 10/2001/NQ-CP ngày 31.8.2001 của Chính phủ), Bộ đã triển khai
thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng MBH trong sản xuất, nhập khẩu và
lưu thông trên thị trường. Đối với MBH sản xuất trong nước, Bộ đã ban hành
Quyết định số 51/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 8.10.2001 về việc bắt buộc
công bố phù hợp TCVN 5756: 2001. Trình tù, nội dung và thủ tục thực hiện
công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và gắn dấu CS theo quy định tại Quyết
định số 2424/2000/QĐ-BKHCNMT. Bộ đã giao cho Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng (TCĐLCL), các Sở KH &CN chỉ đạo các Chi cục TCĐLCL
đôn đốc, giám sát, hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc công
bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và gắn dấu CS trước khi đưa sản phẩm ra lưu
thông. Đối với MBH nhập khẩu và lưu thông trên thị trường, Bộ KH &CN đã
ban hành Quyết định số 52/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 8.10.2001 về việc
quản lý chất lượng MBH nhập khẩu dùng cho người đi xe máy, trong đó quy
định, MBH nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng, chứng nhận /thử
nghiệm phù hợp TCVN 5756: 2001 hoặc tiêu chuẩn nước ngoài tương đương
và phải được in hoặc dán tem chứng nhận hoặc lôgô của tổ chức chứng
nhận/phòng thử nghiệm được chỉ định. Bộ đã giao cho các Trung tâm Kỹ
thuật TCĐLCL (Quatest) 1, 2, 3 (thuộc Tổng cục TCĐLCL) thực hiện việc
kiểm tra chất lượng các lô MBH nhập khẩu; đã công bố (thừa nhận kết quả
kiểm tra) các tổ chức chứng nhận /thử nghiệm nước ngoài thực hiện kiểm tra
chất lượng MBH là PSB Coporation - Singapore và SIRIM QAS Sdn.Bhd -
Malaysia
4)Mét sè tiªu chuÈn quan träng
a)C¸c bé phËn b¾t buéc
-Vá cøng
-§Öm hÊp thô xung ®éng bªn trong th©n mò(®Öm b¶o vÖ).
-Quai ®eo ®Ó cè ®Þnh mò trªn ®Çu ngêi ®éi
-Líp ®Öm lãt ®Ó ®¶m b¶o dÔ chÞu cho ngêi sö dông
b)Th«ng sè vµ kÝch thíc c¬ b¶n
c) Yªu cÇu kü thuËt
*đối với bộ tiêu chuẩn TCVN5756:2001
• VËt liÖu chÕ t¹o mò ph¶i ®¶m b¶o kh«ng thau ®æi
®¸ng kÓ do ¶nh hëng cña thêi tiÕt,nhiÖt ®é vµ c¸c
®iÌu kiÖn sö dông nh:n¾ng, ma,bôi,nhiÖt ®é cao
hoÆc thÊp,bÒn víi mü phÈm da, tãc.C¸c bé phËn tiÕp
xóc víi ®Çu ngêi sö dông(quai ®eo, kho¸,®Öm
lãt,®Öm lãt cæ…)kh«ng ®îc lµm b»ng vËt liÖu g©y
®éc h¹i cho da vµ tãc.

• Khèi lîng toµn bé mò

§èi víi lo¹i che c¶ hµm:nhá h¬n 1,5 kg


§èi víi lo¹i che c¶ ®Çu vµ tai ,mò che nöa
®Çu nhá h¬n 1 kg

• BÒ mÆt ngoµi cña vá cøng còng nh c¸c bé phËn


ph¶i nh½n, kh«ng nøt, kh«ng cã gê c¹nh s¾c.
1. §Çu ®inh t¸n kh«ng ®îc cao h¬n bÒ mÆt ngoµi vá
cøng 2 mm, ph¶i trßn nh½n,kh«ng cã gê c¹nh s¾c hay
®Çu nhän.Kh«ng ®îc sö dông bul«ng, èc vÝt b»ng kim
lo¹i.
2. Vá cøng mò ph¶i che ®îc ph¹m vi cÇn b¶o vÖ cña ®Çu.
3. Mò ph¶i chÞu ®îc khèi va ®Ëp nÆng 3,5 kg,4 kg,5 kg
hoÆc 6 kg(tuú theo cì d¹ng ®Çu) vµ hÊp thô xung ®éng
mµ kh«ng bÞ nøt, vì, biÕn d¹ng.
4. Mò ph¶i chÞu ®îc ®©m xuyªn d¹ng c«n tiªu chuÈn
nÆng 3 kg mµ kh«ng ®îc ch¹m vµo d¹ng ®Çu bªn
trong mò.
5. Quai ®eo kh«ng ®îc dÞch chuyÓn qu¸ 25 mm khi t¨ng
t¶i t¸c dông tõ ban ®Çu lµ 45 N ®Õn 500N
6. TÇm nh×n cho ngêi ®iÒu khiÓn xe,gãc nh×n bªn
ph¶i,bªn tr¸i cña mò kh«ng ®îc nhá h¬n 105 ®é , gãc
nh×n phÝa trªn kh«ng ®îc nhá h¬n 7 ®é, gãc nh×n
phÝa díi kh«ng ®îc nhá h¬n 45 ®é
7. §èi víi lo¹i mò cã g¾n kÝnh ch¾n giã th× kÝnh khi vì
kh«ng ®îc cã c¸c m¶nh s¾c nhän cã gãc nhá h¬n 60
®é, hÖ sè truyÒn s¸ng kh«ng ®îc nhá h¬n 85%, kh«ng
®îc g©y ra nh÷ng sai kh¸c vÒ h×nh ¶nh tíi møc cã thÓ
nhËn thÊy ®îc khi nh×n qua kÝnh,kh«ng g©y ra sù
nhÇm lÉn vÒ mµu s¾c cña biÓn b¸o vµ ®Ìn tÝn hiÖu
giao th«ng.
8. Mò cã thÓ cã c¸c lç th«ng giã cho ®Çu ngêi ®éi mò
9. PhÇn che tai cña mò cã thÓ cã c¸c lç ®Ó nghe.

* đối với bộ tiêu chuẩn TCVN 6979:2001

Vỏ cứng nón phải che được phạm vi cần bảo vệ của đầu.

2.2 Bề mặt ngoài của vỏ cứng: Bề mặt ngoài của vỏ cứng cũng như các bộ
phận phải nhẵn, không nứt, không có gờ cạnh sắc. Đầu đinh tán không được
cao hơn bề mặt ngoài vỏ cứng 2mm, phải tròn nhẵn, không có gờ cạnh sắc hay
đầu nhọn. Không được sử dụng bulông, ốc vít bằng kim loại.

2.3 Khối lượng toàn bộ nón loại che cả hàm phải nhỏ hơn 1,2kg, loại che cả
đầu và tai hoặc che nửa đầu phải nhỏ hơn 0,8kg.

2.4 Vật liệu chế tạo nón:Vật liệu chế tạo nón phải bền với thời tiết như nắng,
mưa, bụi, nhiệt độ cao hoặc thấp, bền với mỹ phẩm da, tóc; quai đeo, khóa,
đệm lót, đệm lót cổ không được làm bằng vật liệu gây độc hại cho da và tóc,
các độc tố như antimon, arsen, barium, cadmium, crome, chì, thủy ngân,
selenium lần lượt phải không lớn hơn 60, 25, 500, 75, 60, 90, 60, 500 mg/kg

2.5 Nón phải chịu được khối va đập 3kg và hấp thụ xung động mà không bị
nứt, vỡ, biến dạng. Nón phải chịu được đầu đâm xuyên dạng côn tiêu chuẩn
nặng 3kg mà không được chạm vào dạng đầu bên trong nón. Nón phải có tính
ổn định vị trí, đường chuẩn vỏ nón không được lệch quá 100 khi chịu khối
lượng rơi 10kg.

2.6 Dây đeo không được dịch chuyển quá 25mm khi tăng tải tác dụng từ ban
đầu là 25N đến 300N.

2.7 Tầm nhìnTầm nhìn cho người điều khiển xe, góc nhìn bên phải, bên trái
của nón không được nhỏ hơn 105°, góc nhìn phía trên không được nhỏ hơn
7°, góc nhìn phía dưới không được nhỏ hơn 45°.
2.8 Kính chắn gió: Đối với loại nón có gắn kính chắn gió thì kính khi bị vỡ
không được có các mảnh sắc nhọn có góc nhỏ hơn 60°, hệ số truyền sáng
không được nhỏ hơn 85%, không được gây ra những sai khác về hình ảnh tới
mức có thể nhận thấy được khi nhìn qua kính, không gây ra sự nhầm lẫn về
màu sắc của biển báo và đèn tín hiệu giao thông.

c)Ph¬ng ph¸p thö


d)Ghi nh·n,bao gãi
1. Ghi nh·n b¾t buéc
Trªn vá mò vµ bé phËn bªn trong ph¶i ghi b»ng dÊu næi
hoÆc b»ng mùc kh«ng phai, sao cho dÊu kh«ng bÞ xo¸ trong
qu¸ tr×nh sö dông víi néi dung sau:
-Tªn vµ ®Þa chØ c¬ së s¶n xuÊt.
-Nh·n hiÖu phï hîp tiªu chuÈn do c¬ quan cã thÈm quyÒn cÊp.
-Cì mò
-Ngµy,th¸ng,n¨m s¶n xuÊt
2.Ghi nh·n bæ sung
Mçi mò cã kÌm 1 tê nh·n,ghi c¸c néi dung:
-Nh÷ng ®Æc ®iÓm, tÝnh n¨ng rieng cña mò
-ChØ dÉn vÒ sö dông vµ b¶o qu¶n
-Ngµy th¸ng kiÓm tra,ngêi kiÓm tra
3.Bao gãi
Mçi mò khi xuÊt xëng ph¶i ®îc bao gãi b»ng 2 líp, bªb trong lµ
bao dÎo hoÆc vËt liÖu chèng Èm,bªn ngoµi lµ hép b»ng giÊy
cøng cã ghi c¸c nh·n hiÖu cÇn thiÕt.
Đối với các cơ sở kinh doanh khi kinh doanh các loại mũ bảo hiểm cần
yêu cầu nhà sản xuất cung cấp đầy đủ các giấy tờ liên quan đến mũ bảo hiểm
như: nếu bán các sản phẩm sản xuất trong nước thì phải có hồ sơ công bố
hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn và trên mũ phải có tem công bố hợp chuẩn
(“CS”), phải ghi đầy đủ các thông tin tên sản phẩm, tên và địa chỉ cơ sở sản
xuất, cỡ mũ, ngày, tháng, năm sản xuất và kết quả kiểm tra chất lượng, hoá
đơn của lô hàng. Còn đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu thì phải có hồ sơ về
chứng nhận (thử nghiệm) phù hợp với tiêu chuẩn VN TCVN 5756:2001 hoặc
tiêu chuẩn nước ngoài tương đương và phải có (dán) tem chứng nhận hoặc
logo của tổ chức chứng nhận (phòng thí
nghiệm) được chỉ định.

Đối với người tiêu dùng khi mua mũ bảo hiểm cần chú ý : trên mũ bão
hiểm phải có tem hợp chuẩn CS, có ghi tên sản phẩm, tên và địa chỉ cơ sở sản
xuất, cỡ mũ, ngày, tháng, năm sản xuất. Đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu phải
có tem in hoặc dán chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, nếu không có dấu hiệu
này thì phải có logo của tổ chức chứng nhận hoặc phòng thử nghiệm mà Việt
nam chỉ định. Người tiêu dùng không nên ham của rẻ mà bỏ qua yếu tố chất
lượng. Nếu cần thiết người tiêu dùng có thể yêu cầu người bán cung cấp hồ sơ
công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn của sản phẩm đó.
*** lợi ích của hai bộ tiêu chuẩn :
- đối với cơ quan quản lý nhà nước :
Hai bộ tiêu chuẩn là cơ sở để cho việc thanh tra , kiểm tra giám sát chất lượng
mũ bảo hiểm sản xuất trong nước và nhập khẩu . là cơ sở cho việc cấp bằng
chứng nhận cho các doanh nghiệp sản xuất.
- đối với các doan nghiệp :
Hai bộ tiêu chuẩn chính là cơ sở, cung cấp thông tin hướng dẫn cho các doanh
nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm theo đúng tiêu chuẩn quy định của nhà nước.
Đảm bảo chất lượng độ an toàn mũ bảo hiểm cho khách hàng, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp trên thị trường. tạo dựng thương hiệu. Nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
- đối với người tiêu dùng:
Hai bộ tiêu chuẩn chính là cơ sở cho người tiêu dùng trong việc cung cấp các
tiêu chí lựa chọn mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng.Góp phần bảo vệ sức khoẻ
, tính mạng cho người sử dụng xe máy.

*một số bất trạng trong quá trình triển khai áp dụng bộ


tiểu chuẩn cho mũ bảo hiểm

Đối với nhà- cơ quan chức năng có thẩm quyền

về sản phẩm:

Có thể thấy rằng mặc dù đã ban hành TCVN 5756-2001 mang tính bắt
buộc để đảm bảo chất lượng cho mũ bảo hiểm, nhưng trên thực tế đã có 2/3 số
mũ trên thị trường không đảm bảo chất lượng. Và trong số những sản phẩm
đạt chất lượng còn lại thì cũng chưa thực sự đảm bảo, gây nhiều khó khăn cho
người tiêu dùng trong quá trình chọn và sử dụng mũ bảo hiểm
một số sản phẩm được nhận biết là có đạt chất lượng hay không ngoài
việc dựa vào các tiểu chuẩn kỹ thuật đã được đảm bảo và qua kiểm định, thì
chúng còn được nhận biết chất lượng thông qua dấu hiệu công bố chất lượng –
tem CS. Thông thường khi đi mua sản phẩm người tiêu dùng thường dựa vào
cảm quan của mình và con tem CS. Tuy nhiên lại có một số bất cập đang nảy
sinh với những con tem.

• Theo quy định thì các nhà sản xuất sẽ tự dán tem công bố phù hợp với
tiêu chuẩn TCVN 5756-2001. Điều đó khiến cho mẫu mã hình dáng của
các con tem ở các doanh nghiệp còn chưa được thống nhất. Tuỳ theo
từng nhà sản xuất mà tem có những hình dạng: tròn, bầu dục, vuông,
thoi… khác nhau( trong đó con tem có hình bầu dục đã không được cấp
từ năm 2001. Điều này khiến cho người tiêu dùng khó nhận biết. Ngoài
ra hầu hết các con tem này mang tên Tiếng Việt nên dễ gây lầm tưởng
cho khách hàng. Rất nhiều con tem dán tên công ty là cơ sở gia công
nhựa. Có thể thâý rằng việc không thống nhất này, các cơ sở sản xuất tự
dán tem sẽ khiến cho việc đảm bảo chất lượng gặp nhiều khó khăn tạo
điều kiện cho những người làm ăn bất chính đưa sản phẩm không đảm
baỏ chất lượng mà vẫn có tem thật vào thị trường.

• Hiện tượng một mũ có 2-3 con tem chứng nhận đã không còn lạ, mà
những con tem này đều không giống với quy định của nhà nước. Có mũ
còn gián tem in lôgo Bảo Việt với dòng chữ “ sản phẩm có mua bảo
hiểm trách nhiệm”. Điều này chứng tỏ việc quản lý chưa chặt chẽ. Hiện
tượng tem giả vẫn còn nhiều.
VD: vừa qua đội quản lý thị trường 7B đã đã thu giữ 1.45 kg tem kiểm
định TCVN 5756-2001 tại công ty Phú Gia Khang ( TP Hồ Chí Minh).
Qua quá trình điều tra thấy rằng công ty này có hành vi sai phạm đã sử
dụng tem kiểm định chất lượng không đúng quy định, công ty đã không
công bố chất lượng sản phẩm
Về hệ thống văn bản:
• Chưa có văn bản cơ quan chức năng hướng dẫn cụ thể người tiêu
dùng lựa chọn mũ bảo hiểm .Công tác tuyên truyền chưa được quan
tâm

• Có sự chồng chéo trong các hệ thống văn bản tiêu chuẩn


Đối với TCVN 5756 :2001 và TCVN 6979:2001 .Hầu như các
tiêu chuẩn trong hai bộ tiêu chuẩn này là gần như giống nhau chủ yếu
chỉ khác nhau về số liệu .Thế nhưng khi sản xuất thì doanh nghiệp lại
phải đảm bảo cỏ hai bộ tiêu chuẩn này nên đã gây ra nhiều khó khăn
phiền phức cho doanh nghiệp trong quá trình áp dụng tiêu chuẩn ,đồng
thời hầu hết khi mua sản phẩm mũ bảo hiểm thì người tiêu dùng cũng
mới chỉ biết đến TCVN 5756 :2001
Đối với TCVN 5756:2001 và TCVN 5756 :2005
Một thực trạng cho thấy rằng có sự áp dụng song song , chồng chéo của
hai bộ tiêu chuẩn cùng một lúc .Thời gian qua , một số đơn vị sản xuất
khi đăng kí kiểm định chất lượng mũ bảo hiểm thì lại đuợc tổng cục
tiêu chuẩn chất luợng chứng nhận đạt tiêu chuẩn TCVN 5756 :2005
trong khi đó trên thị trường lại đang áp dụng TCVN 5756:2001. Và khi
các doanh nghiệp này đưa sản phẩm đã dán tem cuả mình ra thị trường ,
khi bị kiểm tra thì lại bị coi là vi phạm chất lượng .Thwcj tế rằng hai bộ
tiêu chuẩn này chỉ thay đổi một số thuật ngữ và TCVN 5756:2005
thường không được chi cục công nhận vì “tiêu chuẩn này còn trong dự
thảo ”.Nên nếu không may chi cục nào không biết mà nhận thì klhông
ảnh hưởng gì .Với những việc giải quyết đối phó như vậy đã tạo nên
bức xúc của các doanh nghiệp sản xuất và làm cho việc áp dụng cũng
như kiểm soát chất lượng mũ bảo hiểm gặp nhiều khó khăn.
Về công tác hoạt động quản lý, kiểm tra giám sát của các cơ quan chức
năng.

• Công tác triển khai chưa được thực hiện đồng bộ ở cácTỉnh/ thành
phố, một số chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa chủ động
tham mưu đề xuất với sở khoa học và công nghệ về triển khai thực
hiện, mặt khác chưa có sự chỉ đạo đồng bộ từ các ngành, uỷ ban
nhân dân tỉnh/ thành phố. Hầu hết các tỉnh đều lấy khó khăn về kinh
phí kiểm tra, lấy mẫu, thử nghiệm nên chủ yếu là việc kiểm tra ghi
nhãn hàng hoá, việc xử lý chủ yếu là hành chính và nhắc nhở.

• Các cơ quan không thống nhất trong công tác kiểm định, các doanh
nghiệp còn mất nhiều thời gian để đăng ký kiểm định và kiểm định
lại chất lượng.

• Công tác thanh tra kiểm tra của sở khoa học và công nghệ, chi cục
quản lý thị trường còn chậm đối với mũ bảo hiểm không đạt chất
lượng, không tem, tem giả, không có dấu kiểm định. Đoàn kiểm tra
chỉ được xử phạt mà không được thu hồi sản phẩm nên làm cho
những sản phẩm không đạt chất lượng vẫn có thể bán cho người tiêu
dùng.

• Trung tâm kiểm tra tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng1, 2, 3;
cục quản lý thị trường,; cục quản lý hàng hóa trên thực tế chỉ kiểm
tra chất lượng khi có yêu cầu, khi có sự điều hành chỉ đạo chứ chưa
thực sự năng nổ để xiết chặt công tác quản lý chất lượng sản phẩm.

• Việc kiểm soát mũ bảo hiểm nhập lậu, nhập qua đường tiểu ngạch
không qua kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu còn nhiều hạn chế
dẫn đến mũ nhập lậu và nhập tiểu ngạch còn tràn lan trên thị trường.
Và hầu hết chất lượng của chúng không đạt yêu cầu. Một thực trạng
là có những sản phẩm mũ nhập lậu đã thông qua hàng đồ chơi hay
mũ bảo hiểm cho phương tiện khác mà trong khi đó chúng ta chưa
có bộ tỉêu chuẩn để thực hiện giám sát vấn đề này.

ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIẾP.


`
Hiện nay thị trường mũ bảo hiểm nước ta đang rất sôi động nhất là
vào thời điểm gần những ngày 15-12-07 khi mà quy đinh của chính
phủ về việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người sử dụng
phương tiện xe motô-gắn máy được chính thức áp dụng. Thị trường
sản phẩm thì sôi động như vậy thế nhưng về phía những nhà sản
xuất thì sao?.
• Hiện nay trên thị trường mũ bảo hiểm xuất hiện một số doanh
nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm có tên tuổi như Amoro, Honda ,
Protect, Flower ,Xmoto….Đã đươc chứng nhận là đạt tiêu chuẩn
chất lượng nhà nước ban hành, đem lại niềm tin từ phía người
tiêu dùng.
• Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mũ bảo hiểm đã quan tâm hơn
đến lợi ích người tiêu dùng ,cũng như việc nâng cao chất lượng
hàng hóa của mình vừa đản bảo tính thoả mãn khách hàng vừa
đảm bảo tính cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất khác cả
trong và ngoài nước.
• Ở nước ta hiện nay các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm con
rất khiêm tốn. Theo điều tra thì hiện nay tại Đà Nẵng không có
doanh nghiệp nào sản xuất mũ bảo hiểm do vậy mặt hàng này
được nhập về từ các tỉnh thành khác trong cả nước ,và cả qua con
đường nhập khẩu. Số lượng các nhà sản xuất mũ bảo hiểm được
chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng còn rất hạn chế ,chỉ có một
số nhãn hiệu có uy tín trên thị trường như :Amro, Zeus ,Protect,
Honda, Sankyo…Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho
một số công ty bất chính doanh sản xuất ra sản phẩm mũ bảo
hiểm kém chất lượng hoặc nhái lại sản phẩm của các hãng có tên
tuổi …vv đấy là còn chưa kể hiện tượng nhập lậu hàng bên ngoài
–giá rẻ-kém chất lượng về rồi dán nhãn mác doanh nghiệp trong
nước sản xuất ..Đây là hiện tượng đang khá phổ biến trên thị
trường mũ bảo hiểm hiện nay.
• Sự quản lý lỏng lẻo của nhà nước làm nảy sinh ra một thực trạng
đó là các doanh nghiệp đăng kí tiêu chuẩn của sản phẩm mình
một cách tràn lan , thậm chí có sản phẩm của một số doanh
nghiệp con có ba bốn dấu kiểm nghiệm, việc thực hiện chất
lượng đối với mũ bảo hiểm còn mang tính cưỡng chế , băt buộc
đối với một số doanh nghiệp sản xuất. Trong khi đó có doanh
nghiệp đạt chứng nhận là đạt tiêu chuẩn chất lượng nhưng lai
chưa được công bố chỉ vì lí do chưa thể làm hết các thủ tục
(Doanh nghiệp Tân Tiến, Chí Thành ).Đấy là còn chưa kể dến
thực tế các doanh nghiệp sản xuất lợi dụng sự chồng chéo tỏng
công tác kiểm định ,cơ quan kiểm định để làm giấy chứng nhận
tiêu chuẩn không hơp lệ -mà do nhiều điều lệ cũng như nhiều
công tác kiểm định còn chậm sửa đổi nên nghiễm nhiên doanh
nghiệp đó được công nhận.
• Việc soạn thảo hai TCVN độc lập vào năm 2001 đã gây ra nhiêuf
phiền phức trong việc áp dụng tiêu chuẩn như: việc thử nghiệm
vật liệu theo các TCVN là không cần thiết gây lãng phí cho
doanh nghiệp , chưa có một mẫu chung về tem chứng nhận chất
lương ….Điều này khiến các doanh nghiệp phải tự sản xuất tem
riêng , biểu tượng riêng để tránh hàng nhái trà trộn.
• Ở nước ta hiện nay chưa thấy thành lập hiệp hội các nhà snả xuất
kinh doanh mũ bảo hiểm , hầu hết các doanh nghiệp hoạt động
trên cơ chế tự phát”mạnh ai người ấy làm”gây anh ra ảnh hưởng
không tốt cho thị trường mũ bảo hiểm.
Đối với người tiêu dùng
• Tâm lí ham hàng hoá rẻ còn tồn tại trong đại bộ phận người
tiêu dùng ,điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nhâp
lậu ,hàng kém chất lượng tuồn vào nước ta.
• Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc đội mũ
bảo hiểm còn chưa cao , vẫn còn tồn tại tư tưởng đối phó ,”đội
mũ để cho có” đối phó với luật pháp .Người dân còn ít có ý
thức trong việc tìm hiểu về quy định an toàn giao thong cũng
như các tiêu chí để lựa chon cho mình một sản phẩm mũ bảo
hiểm đam bảo an toàn.
• Chưa có nhiều tổ chức , hiệp hội người tiêu dùng có tiếng nói
quan trọng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .
• Nhiều người dân còn lợi dụng tình hình đang “nóng” của thị
trường mũ bảo hiểm để kinh doanh mặt hàng mũ bảo hiểm
,trôn lẫn cả hàng chất lượng và hàng kém chất lượng để bán
chỉ vì mục tiêu lợi nhuận.

GIải pháp khắc phục:

Đối với Nhà Nước – các cơ quan có chức năng.

• Tạo ra một quy chuẩn rõ ràng cụ thể về nhãn mác, kể cả hình dáng tem
để tránh sự hiểu nhầm của người tiêu dùng, để dễ quản lý số lượng tem
phát ra. Có những dấu hiệu đặc biệt không thể bắt chiếc được của tem
thật.

• Thắt chặt việc kiểm soát chất lượng sản phẩm và tem CS

• Thống nhất hoá các bộ tiểu chuẩn, văn bản ban hành; tạo ra sự dễ dàng
trong việc áp dụng của các doanh nghiệp. Cần phải giám sát việc ban
hành từ tổng cục – chi cục- sở có liên quan

• Thống nhất công tác làm việc giữa các cấp; các cơ quan chức năng,
giảm thiểu sự chồng chéo công việc

• Tăng cường công tác tuyên truyền, công bố các tiêu chuẩn, doanh
nghiệp đạt tiêu chuẩn trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tăng
cường công tác tư tưởng tuyên truyền về trách nhiệm của người sản
xuất kinh doanh, quyền lợi của người tiêu dùng đối với chất lượng của
mặt hàng mũ bảo hiểm. Đồng thời hướng dẫn người tiêu dùng lựa chọn
sản phẩm đảm bảo chất lượng góp phần thực hiện tốt nghị quyết
32/2007/ NQ – CP

• Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả của bộ phận quản lý thị
trường. Thường xuyên đào tạo nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp
vụ và đạo đức cho cán bộ đánh giá thanh tra kiểm tra chất lượng

• Thu thập các thông tin phản hồi đa chiều từ phía các đoàn thanh tra,
doanh nghiệp và người tiều dùng để có những điều chỉnh kịp thời

• Tăng cường công tác phối hợp trong quản lý chất lượng và ghi nhãn
mác mũ bảo hiểm. Đối với mũ sản xuất trong nước cần rà soát lại tất cả
các cơ sở sản xuất mũ bảo hỉêm trên phạm vi cả nước, triển khai các
công tác chứng nhận mọi tiêu chuẩn kĩ thuật quốc gia đối với mũ bảo
hiểm. Đối với hàng nhập khẩu tăng cường phối hợp giữa cơ quan Hải
quan và cơ quan kiểm tra chất lượng, phối hợp chặt chẽ với các lực
lượng thuộc ban chỉ đạo trung ương trong việc kiểm soát ngăn chặn và
xử lý nghiêm mũ nhập lậu.

Đối với doanh nghiệp:

• Doanh nghiệp phải có sự hiểu biết sâu sắc về các bộ


tiêu chuẩn này, tránh tình trạng đối phó, thực hiện tiêu
chuẩn chỉ mang tính hình thức.
• Doanh nghiệp cần tăng cường kiểm soát chất lượng mũ
và cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng mũ của mình
cung cấp.

• Doanh nghiệp cần luôn luôn ý thức được tầm quan


trọng của yếu tố an toàn đối với sản phẩm mũ bảo hiểm
của mình sản xuất ra thông qua việc đảm bảo các tiêu
chuẩn chất lượng về mũ bảo hiểm đã được Nhà Nước
thông qua như TCVN 5756 :2001 và TCVN 6979 :2001

• Doanh nghiệp cần đề cao yếu tố chất lượng là mục tiêu


phương trâm hoạt động của doanh nghiệp mình

• Nâng cao yếu tố công nghệ trong sản xuất sản phẩm,
tập trung tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo chất
lượng, hay các công nghệ mới tiên tiến trên thế giới.

• Nên có các cuộc hội chợ, triển lãm sản phẩm để giới
thiệu về sản phẩm của mình với người tiêu dùng

• Thành lập hiệp hội các nhà sản xuất để giao lưu trao đổi
kinh nghiệm và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp
mình.

Đối với người tiêu dùng:


• Để bảo vệ an toàn tính mạng cho bản thân mình, người tiêu dùng phải
tự nâng cao sự hiểu biết về sản phẩm, ý thức được tầm quan trọng của
việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia sử dụng phương tiện môtô – xe gắn
máy, cũng như tầm quan trọng khi lựa chọn cho mình một chiếc mũ bảo
hiểm đảm bảo an toàn chất lượng.

• Người tiêu dùng phải có ý thức phối hợp với các cơ quan chức năng
trong việc chống hàng giả, hàng kém chất lượng đang tràn lan trên thị
trường hiện nay.

• người tiêu dùng cần loại bỏ tư tưởng đối phó với việc đội mũ bảo hiểm
và tâm lý “ ham “ mua hàng rẻ mà coi thường chất lượng hàng hoá.

• Cần phải chủ động thu thập tiếp nhận các thông tin, hiểu biết về sản
phẩm và chất lượng mũ bảo hiểm để lựa chọn cho mình sản phẩm mũ
bảo hiểm đảm bảo đầy đủ các tiêu chí chất lượng

• Thành lập hiệp hội người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu
dùng nói riêng và cũng là để thúc đẩy các nhà sản xuất mũ bảo hiểm
phải thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng

You might also like