You are on page 1of 94

Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí

Minh

Khai báo trị giá và áp


mã tính thuế đối với
hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.

Người trình bày: Nguyễn Thanh Long


Nội dung:

1. Một số quy định chung.


2. Khai báo trị giá tính thuế đối
với hàng hóa XNK.
3. Áp mã tính thuế đối với hàng
hóa XNK.
4. Giải đáp thắc mắc.
Nội dung:
1. Một số quy định
chung:

1.1 Căn cứ tính thuế.


1.2 Phương pháp tính thuế.
1.3 Giá tính thuế.
1.4 Thuế suất.
1. Một số quy định chung:

1.1 Căn cứ tính thuế:


Căn cứ theo Điều 8 Luật thuế XK, thuế NK; Điều 6
Nghị định 149/2005/NĐ-CP; khoản 1, mục I phần
B thông tư 113/2005/TT-BTC:
Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %:
 Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập
khẩu ghi trong Tờ khai hải quan.
 Giá tính thuế từng mặt hàng.
 Thuế suất từng mặt hàng.

Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối:


 Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập
khẩu ghi trong Tờ khai hải quan.
 Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng
hoá.
1. Một số quy định chung:

1.2 Phương pháp tính thuế:


Căn cứ theo khoản 2 Điều 8 Luật thuế XK, thuế NK;
khoản 2, mục I và khoản 2, mục II phần B thông
tư 113/2005/TT-BTC:
 Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %:
Số thuế XK, thuế NK phải nộp = Số lượng đơn vị
từng mặt hàng thực tế XK, NK ghi trong TKHQ x
Trị giá tính thuế tính trên một đơn vị hàng hóa X
Thuế suất của từng mặt hàng.
Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối:
Số thuế XK, thuế NK phải nộp = Số lượng đơn vị
từng mặt hàng thực tế XK, NK ghi trong TKHQ x
Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị
hàng hoá.
1. Một số quy định chung:
1.3 Giá tính thuế:
Căn cứ theo Điều 9 Luật thuế XK, thuế NK; khoản 1,
2 Điều 7 Nghị định 149/2005/NĐ-CP; điều 4 Nghị
định 155/2005/NĐ-CP; mục 1.2 khoản 1 phần B
thông tư 113/2005/TT-BTC:
Đối với mặt hàng áp dụng TS theo tỷ lệ %:
 Đối với hàng hoá XK: trị giá tính thuế là giá bán
tại cửa khẩu xuất (giá FOB, giá DAF), không bao
gồm phí bảo hiểm (I) và phí vận tải (F).
 Đối với hàng hoá NK: trị giá tính thuế là giá thực
tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và
được xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu
phương pháp xác định trị giá tính thuế. Trường
hợp người khai HQ có đề nghị bằng văn bản thì
trình tự áp dụng các phương pháp xác định trị
giá tính thuế theo pp khấu trừ và pp tính toán có
1. Một số quy định chung:

1.3 Thuế suất:


Căn cứ theo Điều 10 Luật thuế XK, thuế NK;
Điều 9 Nghị định 149/2005/NĐ-CP; mục
1.3 khoản 1 phần B thông tư 113/2005/TT-
BTC:
Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ
lệ phần trăm (%):
 Đối với hàng hoá XK: TS được quy định cụ
thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế xuất
khẩu do BTC ban hành.
 Đối với hàng hoá NK: TS được quy định cụ
thể cho từng mặt hàng, gồm thuế suất ưu
đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất
1. Một số quy định chung:

1.3 Thuế suất (tt):


 Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa
nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc
vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc
trong quan hệ thương mại với Việt Nam (do Bộ
Thương mại thông báo). Theo CV số 0765/TM-
PC ngày 21/02/2005 có 89 nước và vùng lãnh
thổ.

 Thuế suất ưu đãi được quy định cụ thể cho từng


mặt hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do Bộ
Tài chính ban hành. (QĐ 39)
 Đối tượng nộp thuế tự khai và tự chịu trách
nhiệm trước pháp luật về xuất xứ hàng hóa.  
1. Một số quy định chung:

1.3 Thuế suất (tt):


Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng
hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước
hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt
về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế
khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan
hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại
biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác.  
1. Một số quy định chung:

1.3 Thuế suất (tt):


Điều kiện để được áp dụng TS ưu đãi đặc
biệt:
 Hàng hoá nhập khẩu có giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa (C/O) từ nước, nhóm nước
hoặc vùng lãnh thổ đã có thoả thuận ưu đãi
đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam.
Trừ hàng hóa có xuất xứ từ nước, nhóm
nước hoặc vùng lãnh thổ đã có thoả thuận
ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt
Nam nhưng tổng giá trị lô hàng (FOB)
không vượt quá 200 USD thì không phải có
C/O;
 Hàng hoá nhập khẩu phải là những mặt
1. Một số quy định chung:

1.3 Thuế suất (tt):


Điều kiện để được áp dụng TS ưu đãi
đặc biệt (tt):
 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
(C/O) phải phù hợp với qui định của
pháp luật hiện hành về xuất xứ hàng
hoá;
 Các điều kiện khác (nếu có) để được áp
dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt thực
hiện theo quy định cụ thể tại các văn
bản hướng dẫn riêng cho từng nước,
nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ mà Việt
Nam có thoả thuận về thuế suất ưu đãi
1. Một số quy định chung:

1.3 Thu ế su ất (tt):


Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng
hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm
nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối
xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc
biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam.
Thuế suất thông thường được áp dụng thống
nhất bằng 150% mức thuế suất ưu đãi của
từng mặt hàng tương ứng quy định tại Biểu
thuế nhập khẩu ưu đãi.
Thuế suất thông thường = Thuế suất ưu đãi x
150%
1. Một số quy định chung:

1.3 Thuế suất (tt):


Ngoài việc chịu thuế theo quy định tại
điểm 1.3.2.1, 1.3.2.2 và 1.3.2.3 trên
đây, nếu hàng hóa nhập khẩu quá mức
vào Việt Nam, có sự trợ cấp, được bán
phá giá hoặc có sự phân biệt đối xử đối
với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
thì bị áp dụng thuế chống bán phá giá,
thuế chống trợ cấp, thuế chống phân
biệt đối xử, thuế để tự vệ và được thực
hiện theo các văn bản quy phạm pháp
luật hướng dẫn riêng.
2. Khai báo trị giá tính thuế
đối với hàng hóa XNK:

2.1 C ác v ăn b ản ph áp lý.
2.2 Quy định v ề vi ệc x ác định tr ị
gi á h ải quan đối v ới hàng hóa
XK , NK .
2.1 Các văn bản pháp lý:
 Luật Thuế XK, NK 45/2005/QH11 ngày
14/06/2005.
 Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày
08/12/2005 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành Luật Thuế XK, Thuế NK.
 Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày
15/12/2005 của Chính phủ Quy định về
việc xác định trị giá hải quan đối với hàng
hóa XK, NK.
 Thông tư 113/2005/TT-BTC ngày
15/12/2005 hướng dẫn thi hành thuế XK,
thuế NK.
 Quyết định số 640/QĐTCHQ ngày
2.2 Quy định về việc xác định
trị giá HQ đối với hàng hóa
XK, NK:
2.2.1 Các phương pháp xác định trị
giá tính thuế.
2.2.2 Xác định trị giá tính thuế đối
với một số trường hợp riêng.
2.2.3 Các trường hợp đặc thù khác.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:

6 phương pháp:
Phương pháp trị giá giao dịch.
Phương pháp trị giá hàng hóa giống
hệt.
Phương pháp trị giá hàng hóa tương
tự.
Phương pháp khấu trừ.
Phương pháp tính toán.
Phương pháp suy luận.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:

2.2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch:


 Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập
khẩu là trị giá giao dịch.
 Trị giá giao dịch được xác định bằng
tổng số tiền người mua thực tế đã
thanh toán hay sẽ phải thanh toán trực
tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để
mua hàng hoá nhập khẩu, sau khi đã
được điều chỉnh theo quy định tại Điều
13 Nghị định này.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch (tt):
Tổng số tiền người mua đã thanh toán
hay sẽ phải thanh toán bao gồm các
khoản sau đây:
 Giá mua ghi trên hoá đơn thương mại.

 Các khoản tiền người mua phải thanh


toán nhưng chưa tính vào giá mua ghi
trên hoá đơn thương mại.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch (tt):
Các khoản tiền người mua phải thanh toán
nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên hoá
đơn thương mại, bao gồm:
- Tiền trả trước, tiền đặt cọc cho việc sản xuất,
mua bán, vận chuyển, bảo hiểm  hàng hoá;
- Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán
như: khoản tiền người mua trả cho người thứ
ba theo yêu cầu của người bán; khoản tiền
được thanh toán bằng cách bù trừ nợ.  
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch (tt):
Điều kiện áp dụng phương pháp xác định trị giá
tính thuế theo trị giá giao dịch (4 điều kiện):
 Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt
hoặc sử dụng hàng hoá sau khi nhập khẩu, ngoại
trừ các hạn chế sau:
- Hạn chế về việc mua bán, sử dụng hàng hoá
theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Hạn chế về nơi tiêu thụ hàng hóa sau khi nhập
khẩu;
- Những hạn chế khác nhưng không làm ảnh
hưởng đến trị giá của hàng hoá;
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch:
Điều kiện áp dụng phương pháp xác định trị giá
tính thuế theo trị giá giao dịch (tt):
 Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào
những điều kiện hay các khoản thanh toán mà
vì chúng không thể xác định được trị giá của
hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế;
 Sau khi bán lại hàng hoá, người nhập khẩu
không phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số
tiền thu được do việc định đoạt hoặc sử dụng
hàng hoá mang lại, không kể các khoản điều
chỉnh quy định tại điểm d khoản 1 Điều 13 Nghị
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.1 Phương pháp trị giá giao dịch:
Điều kiện áp dụng phương pháp xác định trị giá
tính thuế theo trị giá giao dịch (tt):
 Người mua và người bán không có mối quan hệ
đặc biệt hoặc nếu có thì mối quan hệ đó không
ảnh hưởng đến trị giá giao dịch.
Trường hợp cơ quan hải quan có căn cứ cho
rằng mối quan hệ đặc biệt có ảnh hưởng đến trị
giá giao dịch thì phải thông báo ngay bằng văn
bản cho người khai hải quan biết căn cứ đó.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
Các khoản phải cộng:
a) Các chi phí dưới đây do người mua hàng hoá
phải chịu nhưng chưa được tính vào trị giá giao
dịch:
 Chi phí hoa hồng bán hàng và phí môi giới;

 Chi phí bao bì  được coi là đồng nhất với hàng
hoá NK;
 Bao bì được coi là đồng nhất với hàng hoá là các
loại bao bì thường xuyên đi kèm với hàng hoá
như một điều kiện để bảo quản hay sử dụng
hàng hoá, được phân loại cùng với hàng hoá
theo nguyên tắc phân loại và mã số hàng hoá
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
Các khoản phải cộng:
b) Trị giá của hàng hoá, dịch vụ do người mua cung cấp cho
người bán miễn phí hoặc giảm giá để sản xuất và tiêu
thụ hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, chưa được tính
vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán,
bao gồm:
 Nguyên vật liệu, bộ phận cấu thành hàng hoá, các phụ
tùng và các chi tiết tương tự hợp thành trong hàng hoá
NK;
 Các công cụ, khuôn mẫu, khuôn rập và các chi tiết tương
tự được sử dụng để sản xuất hàng hoá nhập khẩu;
 Nguyên liệu, nhiên liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất
hàng hoá nhập khẩu;
 Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, kế hoạch triển khai,
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
Các khoản phải cộng:
c) Tiền bản quyền, phí giấy phép sử dụng các quyền
sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng hoá nhập khẩu
mà người mua phải trả như điều kiện của việc mua
bán hàng hoá NK;
d) Các khoản tiền mà người mua thu được sau khi
định đoạt, sử dụng hàng hoá nhập khẩu được
chuyển dưới mọi hình thức cho người bán hàng
nhập khẩu;
đ) Chi phí vận tải, bốc hàng, dỡ hàng, chuyển hàng
có liên quan đến việc vận chuyển hàng nhập khẩu
đến cửa khẩu nhập;
e) Chi phí bảo hiểm để vận chuyển hàng hoá nhập
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
Các khoản phải trừ:
a) Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập khẩu
hàng hoá, bao gồm: chi phí về xây dựng, kiến trúc, lắp
đặt, bảo dưỡng hoặc trợ giúp kỹ thuật;
b) Chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong nội địa phát sinh sau
khi NK;
c) Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ngân sách nhà nước
tính trong giá mua hàng nhập khẩu;
d) Tiền lãi phải trả liên quan đến việc thanh toán tiền mua
hàng nhập khẩu, với điều kiện lãi suất phải trả phải được
thể hiện dưới dạng văn bản và phù hợp với lãi suất tín
dụng thông thường do các tổ chức tín dụng của nước xuất
khẩu áp dụng tại thời điểm ký kết hợp đồng;
đ) Các khoản giảm giá thực hiện trước khi xếp hàng lên
phương tiện vận chuyển ở nước xuất khẩu hàng hoá, được
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
Một số chú ý:
Việc cộng thêm hoặc trừ đi các chi phí
quy định trên đây chỉ được thực hiện
trên cơ sở các số liệu khách quan, có sẵn
và định lượng được, phù hợp với các quy
định của pháp luật về kế toán.
Không được cộng thêm hay trừ đi bất cứ
khoản nào khác ngoài các khoản quy
định trên đây.
Tờ khai trị giá tính thuế (1)
Tờ khai trị giá tính thuế (2)
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:

2.2.1.2 Phương pháp hàng hóa giống hệt:


Hàng hoá NK nếu không xác định được
trị giá tính thuế theo phương pháp trị
giá giao dịch (pp1) thì trị giá tính thuế
là trị giá giao dịch của hàng hoá nhập
khẩu giống hệt đã được xác định trị giá
tính thuế theo phương pháp trị giá giao
dịch (pp1).
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.2 Phương pháp trị giá hàng hóa giống hệt:
Điều kiện áp dụng:
 Lô hàng nhập khẩu giống hệt được xuất khẩu đến Việt
Nam vào cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước
hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xác
định trị giá tính thuế;
 Lô hàng nhập khẩu giống hệt có giao dịch mua bán ở
cùng cấp độ hoặc đã được điều chỉnh về cùng cấp độ
bán buôn hoặc bán lẻ; có cùng số lượng hoặc đã được
điều chỉnh về cùng số lượng với lô hàng đang được xác
định trị giá tính thuế;
 Lô hàng nhập khẩu giống hệt có cùng khoảng cách và
phương thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh về
cùng khoảng cách và phương thức vận chuyển giống
như lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.2 Phương pháp trị giá hàng hóa giống hệt:
Một số chú ý khi áp dụng phương pháp xác định
trị giá tính thuế theo PP 2:
Nếu không có lô hàng NK được sản xuất bởi
cùng một nhà sản xuất thì mới xét đến hàng
hoá được sản xuất bởi nhà sản xuất khác,
nhưng phải đảm bảo các quy định về hàng hoá
nhập khẩu giống hệt.
Nếu xác định được từ hai trị giá giao dịch của
hàng hoá nhập khẩu giống hệt trở lên thì trị giá
tính thuế là trị giá giao dịch thấp nhất, sau khi
đã điều chỉnh mức giá về cùng các điều kiện
quy định trên.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.3 Phương pháp trị giá hàng hóa
tương tự:
Hàng hoá NK nếu không xác định được trị
giá tính thuế theo phương pháp trị giá
giao dịch (pp1), phương pháp trị giá
hàng hóa giống hệt (pp2) thì trị giá tính
thuế là trị giá giao dịch của hàng hoá
nhập khẩu tương tự đã được xác định trị
giá tính thuế theo phương pháp trị giá
giao dịch (pp1).
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.3 Phương pháp trị giá hàng hóa tương tự:
Điều kiện áp dụng:
 Lô hàng nhập khẩu tương tự được xuất khẩu đến
Việt Nam vào cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày
trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang
được xác định trị giá tính thuế;
 Lô hàng nhập khẩu tương tự có giao dịch mua bán
ở cùng cấp độ hoặc đã được điều chỉnh về cùng
cấp độ bán buôn hoặc bán lẻ; có cùng số lượng
hoặc đã được điều chỉnh về cùng số lượng với lô
hàng đang được xác định trị giá tính thuế;
 Lô hàng nhập khẩu tương tự có cùng khoảng cách
và phương thức vận chuyển hoặc đã được điều
chỉnh về cùng khoảng cách và phương thức vận
chuyển giống như lô hàng đang được xác định trị
giá tính thuế.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:

2.2.1.3 Phương pháp trị giá hàng hóa tương tự:


Một số chú ý khi áp dụng phương pháp xác định
trị giá tính thuế theo PP 3:
 Nếu không có lô hàng nhập khẩu được sản xuất
bởi cùng một nhà sản xuất thì mới xét đến
hàng hoá được sản xuất bởi nhà sản xuất khác,
nhưng phải đảm bảo các quy định về hàng hoá
nhập khẩu tương tự.
 Nếu xác định được từ hai trị giá giao dịch của
hàng hoá nhập khẩu tương tự trở lên thì trị giá
tính thuế là trị giá giao dịch thấp nhất, sau khi
đã điều chỉnh mức giá về cùng điều kiện quy
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.4 Phương pháp hàng hóa khấu trừ:
Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam nếu
không xác định được trị giá tính thuế
theo pp1, pp2, pp3 trên đây thì trị giá
tính thuế là trị giá khấu trừ. Trị giá khấu
trừ được xác định căn cứ vào giá bán của
hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập
khẩu giống hệt, hàng hoá nhập khẩu
tương tự trên thị trường Việt Nam trừ (-)
đi các chi phí hợp lý phát sinh sau khi
nhập khẩu.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.4 Phương pháp hàng hóa khấu trừ:
Giá bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường Việt Nam được
xác định theo những nguyên tắc sau:
a) Giá bán hàng hoá nhập khẩu là giá bán thực tế, nếu không
có giá bán thực tế của hàng hoá nhập khẩu cần xác định trị
giá tính thuế thì lấy giá bán thực tế của hàng hoá nhập
khẩu giống hệt hay hàng hoá nhập khẩu tương tự còn
nguyên trạng như khi nhập khẩu được bán trên thị trường
trong nước để xác định giá bán thực tế;
b) Người nhập khẩu và người mua hàng trong nước không có
mối quan hệ đặc biệt;
c) Mức giá bán tính trên số lượng bán ra lớn nhất và đủ để
hình thành đơn giá;
d) Hàng hoá được bán ra (bán buôn hoặc bán lẻ) vào ngày
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.4 Phương pháp hàng hóa khấu trừ:
Các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu hàng
hoá:
a) Trường hợp người nhập khẩu mua hàng theo phương
thức mua đứt bán đoạn, các khoản được khấu trừ gồm:
Các chi phí về vận tải và chi phí mua bảo hiểm cho
hàng hoá khi tiêu thụ trên thị trường nội địa;
Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp ngân sách
nhà nước khi nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu
mà theo quy định của pháp luật hiện hành được
hạch toán vào doanh thu bán hàng, giá vốn và chi
phí bán hàng nhập khẩu;
Chi phí quản lý chung liên quan đến việc bán hàng
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.4 Phương pháp hàng hóa khấu trừ:
Các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu hàng
hoá:
b) Trường hợp người nhập khẩu là đại lý bán hàng
cho thương nhân nước ngoài thì chi phí được trừ là
hoa hồng bán hàng.
Chú ý:
Chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu được phép
khấu trừ quy định tại pp này phải phản ánh trung
thực chi phí chung và lợi nhuận thực tế, phổ biến
trong kinh doanh ngành hàng đó và phù hợp với
các nguyên tắc của chế độ kế toán Việt Nam.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.5 Phương pháp hàng hóa tính toán:
Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam
nếu không xác định được trị giá tính
thuế theo các phương pháp quy định
theo pp1 đến pp4 trên đây thì trị giá
tính thuế là trị giá tính toán.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.5 Phương pháp hàng hóa tính toán:
Trị giá tính toán được xác định bao gồm các khoản
sau:
a) Giá thành hoặc giá của nguyên vật liệu, chi
phí của quá trình sản xuất hoặc quá trình gia
công khác của việc sản xuất hàng nhập khẩu;
b) Chi phí, lợi nhuận để bán hàng hoá nhập khẩu;
c) Các chi phí điều chỉnh (chi phí vận tải, bốc dỡ
hàng, chuyển hàng, chi phí bảo hiểm có liên
quan đến việc vận chuyển hàng NK đến cửa khẩu
nhập)
Việc xác định trị giá tính toán phải dựa trên các
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.6 Phương pháp suy luận:
Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam nếu không
xác định được trị giá tính thuế theo các
phương pháp quy định từ pp1 đến pp5 trên
đây thì trị giá tính thuế được xác định bằng
phương pháp suy luận.
Phương pháp suy luận là áp dụng tuần tự, linh
hoạt các phương pháp xác định trị giá tính
thuế quy định từ pp1 đến pp5 trên đây và
dừng ngay tại phương pháp xác định được trị
giá tính thuế, với điều kiện việc áp dụng đó
phù hợp với các quy định dưới đây và phải dựa
vào các tài liệu, số liệu, thông tin có sẵn tại
thời điểm xác định trị giá tính thuế.
2.2.1 Các phương pháp xác
định trị giá tính thuế:
2.2.1.6 Phương pháp suy luận:
Các quy định:
Khi áp dụng phương pháp suy luận thì không được sử
dụng các trị giá dưới đây để xác định trị giá tính thuế:
a) Giá bán trên thị trường nội địa của mặt hàng cùng
loại đã được sản xuất tại Việt Nam;
b) Giá bán hàng hoá ở thị trường nội địa nước xuất
khẩu;
c) Giá bán hàng hoá để xuất khẩu đến một nước khác;
d) Chi phí sản xuất hàng hoá;
đ) Giá tính thuế tối thiểu;
e) Các loại giá giả định;
g) Hệ thống xác định trị giá cho phép sử dụng trị giá
cao hơn trong hai trị giá thay thế để làm trị giá tính
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.1 Hàng nhập khẩu thuộc đối tượng
miễn thuế sau đó phải nộp thuế vì
thay đổi lý do miễn thuế.
2.2.2.2 Hàng hoá nhập khẩu là hàng đi
thuê, mượn.
2.2.2.3 Hàng hoá nhập khẩu là hàng đem
ra nước ngoài sửa chữa, gia công.
2.2.2.4 Hàng bảo hành.
2.2.2.5 Hàng khuyến mại.
2.2.2.6 Hàng hoá NK không có hợp đồng.
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.1 Hàng nhập khẩu thuộc đối tượng
miễn thuế sau đó phải nộp thuế vì thay
đổi lý do miễn thuế:
Hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tượng
miễn thuế, xét miễn thuế nhưng sau đó
sử dụng vào mục đích khác với mục đích
đã được miễn thuế, xét miễn thuế thì
phải kê khai nộp thuế. Trong đó trị giá
tính thuế nhập khẩu được xác định trên
cơ sở giá trị sử dụng còn lại của hàng
hoá, tính theo thời gian sử dụng và lưu
lại tại Việt Nam (tính từ thời điểm nhập
khẩu theo tờ khai hải quan đến thời điểm
tính lại thuế) và được xác định như sau:
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
Thời gian sử dụng và lưu Giá tính thuế NK =% giá
lại Việt Nam hàng mới tại thời điểm
Từ 6 tháng trở xuống tính thuế
90%
Từ trên 6 tháng đến 1 năm 80%

Từ trên 1 năm đến 2 năm 70%


Từ trên 2 năm đến 3 năm 60%
Từ trên 3 năm đến 5 năm 50%
Từ trên 5 năm đến 7 năm 40%
Từ trên 7 năm đến 9 năm 30%
Từ trên 9 năm đến 10 năm 15%

Trên 10 năm 0%
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.2 Hàng hoá nhập khẩu là hàng
đi thuê, mượn:
Trị giá tính thuế là giá thực trả theo
hợp đồng đã ký với nước ngoài, phù
hợp với các chứng từ hợp pháp, hợp lệ
có liên quan đến việc đi thuê mượn
hàng hoá.
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.3. Hàng hoá nhập khẩu là hàng
đem ra nước ngoài sửa chữa, gia công:

Trị giá tính thuế là chi phí thực trả


theo hợp đồng ký kết với phía nước
ngoài phù hợp với các chứng từ hợp
pháp, hợp lệ liên quan đến việc sửa
chữa, gia công hàng hoá.
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.4 Hàng bảo hành:

Trường hợp hàng hoá nhập khẩu có


bao gồm hàng bảo hành theo hợp đồng
mua bán (kể cả trường hợp gửi sau),
thì trị giá tính thuế là trị giá thực trả
cho hàng hóa nhập khẩu bao gồm cả
trị giá của hàng hoá bảo hành. Trị giá,
số lượng của hàng hoá bảo hành, điều
kiện và thời hạn bảo hành phải được
quy định cụ thể trong hợp đồng.
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.5 Hàng khuyến mại:

Trường hợp hàng hoá nhập khẩu bao


gồm hàng khuyến mại theo hợp đồng
mua bán hàng hoá (kể cả trường hợp
gửi sau), thì trị giá tính thuế được xác
định như sau:
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.5 Hàng khuyến mại:
 Trường hợp hàng khuyến mại được quy
định cụ thể trên hợp đồng mua bán,
nhưng không quá 10% trị giá hàng nhập
khẩu, thì trị giá tính thuế của hàng hoá
nhập khẩu (bao gồm cả hàng khuyến
mại) là trị giá thực trả cho toàn bộ lô
hàng nhập khẩu
 Trường hợp hàng khuyến mại không
tách được khỏi trị giá hàng hoá nhập
khẩu hoặc vượt quá 10% trị giá hàng
nhập khẩu, thì trị giá tính thuế cho toàn
bộ lô hàng nhập khẩu (kể cả hàng
khuyến mại) không được xác định theo
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.6 Hàng hoá nhập khẩu không có hợp
đồng như:
Hàng hoá mua bán trao đổi của cư dân
biên giới, hàng là hành lý xách tay, quà
biếu, quà tặng vượt tiêu chuẩn miễn
thuế, hàng nhập khẩu của các doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch
vụ phát chuyển nhanh, thì trị giá tính
thuế là trị giá thực trả do người khai Hải
quan khai báo.
2.2.2 Xác định trị giá tính
thuế đối với một số trường
hợp riêng:
2.2.2.6 Hàng ho á nh ập kh ẩu không có h ợp đồng:
Theo công v ăn s ố 4028/BTC.TCHQ 28.03.06 c ủa
BTC:
 N ếu là hàng đơn l ẻ th ì tr ị gi á t ính thu ế là gi á
khai b áo.
 N ếu là hàng không ph ải là đơn l ẻ th ì:
 T ổng tr ị gi á lô hàng t ừ 5 tri ệu đồng tr ở xu ống
th ì tr ị gi á t ính thu ế là gi á theo khai b áo.
 T ổng tr ị gi á lô hàng trên 5 tri ệu đồng (k ể c ả
tr ường h ợp t ổ ch ức c á nhân VN thu mua hàng
bên kia biên gi ới để nh ập vào VN; hàng ho á c ủa
kh ách XNC g ửi cùng ho ặc không cùng chuy ến;
hàng là quà bi ếu; t ặng …) th ì gi á t ính thu ế do
H ải quan ấn định trên c ơ s ở d ữ li ệu GTTà22 và
c ác thông tin có s ẳn. N ếu có 2 tr ị gi á hàng
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.
2.2.3.1 Trường hợp hàng NK thừa so với hợp đồng
mua bán hàng hoá đã ký với phía nước
ngoài.
2.2.3.2 Trường hợp hàng NK chưa phù hợp so với
hợp đồng mua bán hàng hoá đã ký với phía
nước ngoài.
2.2.3.3 Trường hợp hàng NK bị hư hỏng, tổn thất
hoặc mất mát có lý do xác đáng trong quá
trình vận chuyển, bốc xếp.
2.2.3.4 Hàng hoá NK để bù đắp cho các tổn thất
nêu tại điểm 7.3 trên đây.
2.2.3.5 Hàng hoá là phương tiện thông tin chứa
các dữ liệu hoặc các hướng dẫn (gọi là
phần mềm hoặc thông tin).
2.2.3.6 Các trường hợp không khai báo tờ khai trị
giá.
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.
2. 2. 3. 1 Trường hợp hàng nhập khẩu thừa
so với hợp đồng mua bán hàng hoá đã
ký với phía nước ngoài:
Hàng nhập thừa là hàng giống hệt/
tương tự với hàng hoá nhập khẩu ghi
trong hợp đồng. Trị giá tính thuế được
xác định theo phương pháp xác định trị
giá tính thuế của số hàng nhập khẩu
ghi trên hợp đồng.
Hàng nhập thừa là hàng hoá khác hàng
hoá nhập khẩu ghi trên hợp đồng:
trường hợp này coi như không có giao
dịch để bán hàng xuất khẩu đến VN. Trị
giá tính thuế được xác định theo các
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.
2.2.3.2 Tr ường h ợp hàng nh ập kh ẩu ch ưa phù
h ợp so v ới h ợp đồng mua b án hàng ho á đã ký
v ới ph ía n ước ngoài:
Hàng nh ập kh ẩu ch ưa phù h ợp v ề quy c ách,
n ếu được phép nh ập kh ẩu, th ì tr ị gi á t ính thu ế
được x ác định theo nguyên t ắc áp d ụng tu ần t ự
(6 ph ương ph áp). Hàng ho á ch ưa phù h ợp v ề
quy c ách được hi ểu là hàng có nh ững kh ác
bi ệt v ề màu s ắc, k ích c ỡ, ki ểu d áng v ới mô t ả
trong h ợp đồng và nh ững kh ác bi ệt đó không
làm ảnh h ưởng đến gi á th ực t ế ph ải thanh
to án.
Hàng nh ập kh ẩu sai so v ới h ợp đồng g ốc, n ếu
được phép nh ập kh ẩu th ì tr ị gi á t ính thu ế được
áp d ụng theo c ác ph ương ph áp kh ác mà không
áp d ụng ph ương ph áp tr ị gi á giao d ịch.
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.
2.2.3.3 Tr ường h ợp hàng nh ập kh ẩu b ị h ư
h ỏng, t ổn th ất ho ặc m ất m át có lý do
x ác đáng trong qu á tr ình v ận chuy ển,
b ốc x ếp:
 Đối v ới s ố hàng ho á không b ị h ư h ỏng,
t ổn th ất th ì tr ị gi á t ính thu ế là tr ị gi á
th ực tr ả cho hàng ho á nh ập kh ẩu (ph ần
không b ị h ư h ỏng, m ất m át).
 Đối v ới ph ần hàng ho á b ị h ư h ỏng, t ổn
th ất th ì tr ị gi á t ính thu ế được t ính theo
tr ị gi á t ính thu ế c ủa hàng ho á còn nguyên
v ẹn và được gi ảm phù h ợp v ới m ức độ
t ổn th ất, h ư h ỏng ho ặc m ất m át, phù
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.

2.2.3.4 Hàng ho á nh ập kh ẩu để bù đắp


cho c ác t ổn th ất nêu t ại đi ểm 7.3 trên
đây:

Tr ị gi á t ính thu ế được x ác định theo


h ướng d ẫn t ừ pp1 đến pp6.
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.
2.2.3.5 Hàng hoá là phương tiện thông tin
chứa các dữ liệu hoặc các hướng dẫn (gọi là
phần mềm hoặc thông tin):
Trị giá tính thuế chỉ bao gồm trị giá của bản thân
phương tiện thông tin, không bao gồm trị giá của
phần mềm hoặc thông tin mà nó chứa đựng với
điều kiện hoá đơn trị giá của phần mềm hoặc
thông tin được tách biệt với trị giá của phương
tiện thông tin.
Hướng dẫn tại điểm này không áp dụng đối với
việc nhập khẩu sản phẩm chứa đựng âm thanh,
hình ảnh phim truyện hoặc hình ảnh video.
2.2.3 Các trường hợp đặc thù
khác.
2.2.3.6 C ác tr ường h ợp không khai b áo t ờ
khai tr ị gi á:
Hàng ho á nh ập kh ẩu c ủa khu ch ế xu ất,
doanh nghi ệp ch ế xu ất.
Hàng nh ập kh ẩu s ản xu ất xu ất kh ẩu.
Hàng có thu ế b ằng 0%, nh ập theo đi ều
ki ện CIF, CF, DAF và gi á ghi trên ho á
đơn ph ản ánh toàn b ộ t ổng s ố ti ền đã
tr ả.
Hàng thu ộc đối t ượng xét mi ễn thu ế,
mi ễn thu ế
Hàng t ạm nh ập à t ái xu ất.
3. Áp mã tính thuế đối
với hàng hóa XNK.

3.1 Các văn bản pháp lý.


3.2 Phân loại hàng hóa theo
Danh mục hàng hóa và
theo biểu thuế XNK.
3. Áp mã tính thuế đối
với hàng hóa XNK.

3.1 Các văn bản pháp lý.


3.2 Phân loại hàng hóa theo
Danh mục hàng hóa và
theo biểu thuế XNK.
3.1 Các văn bản pháp lý:

Các văn bản chung:


 Luật Thuế XK, NK 45/2005/QH11 ngày
14/06/2005.
 Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày
08/12/2005 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành Luật Thuế XK, Thuế NK.
 Thông tư 113/2005/TT-BTC ngày
15/12/2005 hướng dẫn thi hành thuế XK,
thuế NK.
3.1 Các văn bản pháp lý:
3.1.1 Biểu thuế XNK ưu đãi:
Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC ngày 28/07/2006 về việc
ban hành Biểu thuế XK, biểu thuế NK ưu đãi.
3.1.2 Biểu thuế ưu đãi đặc biệt:
ASEAN (Form D):
 Quyết định số 09 /2006/QĐ-BTC ngày 28/02/2006 Về
việc ban hành Danh mục hàng hoá và mức thuế suất
thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực
hiện Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu
lực chung (CEPT) của các nước ASEAN giai đoạn 2006 -
2013
 Thông tư số 14 /2006/TT-BTC ngày 28/02/2006 về
Hướng dẫn thực hiện thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi
đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về Chương
trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các
nước ASEAN.
3.1 Các văn bản pháp lý:
3.1.2 Biểu thuế ưu đãi đặc biệt:
ASEAN-Trung Quốc (Form E):
 Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 của
Chính phủ về việc ban hành Danh mục hàng hoá
và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam cho các
năm 2004 – 2008 để thực hiện Chương trình thu
hoạch sớm của Hiệp định Khung về hợp tác kinh tế
toàn diện ASEAN – Trung Quốc.
 Thông tư 16/2004/TT-BTC ngày 10/03/2004 Hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 99/2004/NĐ-CP.
 Quyết định số 35/2006/QĐ-BTC ngày 12/06/2006
Về việc ban hành Danh mục hàng hóa và thuế
suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam
cho năm 2006 để thực hiện Hiệp định Thương mại
Hàng hóa ASEAN-Trung Quốc.
 Thông tư 52/2006/TT-BTC ngày 12/06/2004 Hướng
dẫn thực hiện Quyết định số 35 /2006/QĐ-BTC.
3.1 Các văn bản pháp lý:
3.1.2 Biểu thuế ưu đãi đặc biệt:
Hoa Kỳ, EU:
Quyết định 19/2004/QĐ-BTC ngày 16/02/2004 về
việc ban hành Danh mục hàng hóa và thuế suất NK
để thực hiện lộ trình giảm thuế NK theo Hiệp định
về thương mại Hàng dệt, may ký giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ cho giai đoạn 2003-2005.
Quyết định 192/2003/QĐ-BTC ngày 25/11/2003 về
việc ban hành Danh mục hàng hóa và thuế suất NK
để thực hiện lộ trình giảm thuế NK theo Hiệp định
Buôn bán Hàng dệt, may ký giữa Việt Nam và Cộng
đồng Châu Âu (EU) cho giai đoạn 2003-2005.
Quyết định 13/2005/QĐ-BTC ngày 08/03/2005 về
việc thực hiện cam kết tại thỏa thuận giữa Chính
phủ nước CHXHCNVN và Cộng đồng Châu Âu về
tiếp cận thị trường và Hiệp định về thương mại
Hàng dệt, may ký giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cho
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

Các văn bản pháp lý về phân loại hàng


hóa:
Nghị định 06/2003/NĐ-CP ngày về phân
loại hàng hóa XNK
Thông tư 85/2003/TT-BTC ngày
29/08/2003 hướng dẫn thực hiện việc
phân loại hàng hóa theo Danh mục
hàng hóa XK, NK và Biểu thuế XK, Biểu
thuế NK.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:
3.2.1 Cấu tạo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập
Nhóm khẩu và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi: 21 phần, 97
hà ng chương.
Maõ haøng Moâ taû haøng hoaù Ñôn vò
tính
Phâ n 0 Ngöïa, löøa, la soáng Thu ế
nh ó
101 su ất
m
hà ng 0 10 00 - Loaïi thuaàn chuûng ñeå laøm con
6 số 101 gioáng
0 90 - Loaïi khaùc:
101
0 90 10 - - Ngöïa ñua con
101
Phâ n 0 90 20 - - Ngöïa loaïi khaùc con
nh ó 101
m 0 90 90 - - Loaïi khaùc con
hà ng 101
8 số
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 1:
Tên của các phần, của chương hoặc của
phân chương được đưa ra chỉ nhằm mục
đích dễ tra cứu. Để đảm bảo tính pháp
lý, việc phân loại hàng hóa phải được
xác định theo nội dung của từng nhóm
và bất cứ chú giải của các phần, chương
liên quan và theo các quy tắc dưới đây
nếu các nhóm hoặc các chú giải đó
không có yêu cầu nào khác.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 1:
Ví dụ 1:
Tên của chương 1 là” động vật sống”
nhưng “cá sống” không được phân
loại vào chương 1, mà được phân loại
vào chương 3
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 1:
Ví dụ 2:
Nhóm 0809 “Mơ, anh đào, đào (kể cả xuân
đào), mận, mận gai, tươi”
Nhóm 0811 “Quả và hạt các loại, đã hoặc
chưa hấp hoặc luộc chín, ướp đông đã hoặc
chưa thêm đường hoặc chất ngọt khác”
Mơ ướp đông được xếp trong nhóm này. Tuy
nhiên, không có nhóm nào đề cập đến mơ ướp
lạnh.
Xem xét chú giải 2 của chương này: “Quả, hạt
ướp lạnh được xếp trong cùng nhóm với các
loại quả, hạt tươi tương ứng”. Do đó, theo
phần 2 nguyên tắc 1 trên đây, chúng ta có thể
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 2:
a) Một mặt hàng được phân loại trong
một nhóm hàng, thì những mặt hàng đó
ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn
thiện nhưng đã có đặc trưng cơ bản của
hàng hoá đã hoàn chỉnh hoặc hoàn
thiện cũng thuộc nhóm đó. Cũng phân
loại như vậy đối với hàng hóa ở dạng
hoàn chỉnh hay hoàn thiện hoặc đã có
đặc trưng cơ bản của hàng hóa ở dạng
hoàn chỉnh hay hoàn thiện nhưng chưa
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 2a (Hàng chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện):
Ví dụ 1:
Mặt hàng “Xe đạp không có yên”
Nhóm 8712 bao gồm “Xe đạp hai bánh và các loại
xe đạp chân khác”
Nhận xét: mặt hàng trên:
- Không đầy đủ như một chiếc xe đạp hoàn chỉnh
- Có hầu hết các bộ phận của một chiếc xe đạp.
- Được sử dụng như một chiếc xe đạp.
- Có đặc trưng cơ bản của một chiếc xe đạp.
Do đó, mặt hàng này được xếp vào nhóm 8712.
Ví dụ 2: “Xe ô tô 5 chổ ngồi không có 4 bánh” thuộc
nhóm 8703
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 2a (Hàng ở dạng tháo rời hoặc chưa lắp
ráp):
Ví dụ 3:
Mặt hàng “Bộ linh kiện CKD của xe hai bánh
gắn máy”
Sản phẩm này được nhập khẩu dưới dạng bộ
linh kiện rời được lắp ráp xe máy hoàn chỉnh.
Theo nguyên tắc 2a, mặt hàng này được xếp
vào nhóm 8711 chứ không xếp theo nhóm phụ
tùng của xe.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 2:
b) Nếu một nguyên liệu, một chất được
phân loại trong một nhóm nào đó thì hỗn
hợp hay hợp chất của nguyên liệu hoặc
chất đó với những nguyên liệu hoặc chất
khác cũng thuộc nhóm đó. Hàng hóa làm
toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một
chất, hoặc làm một phần bằng nguyên liệu
hay chất đó được phân loại trong cùng một
nhóm. Việc phân loại những hàng hóa làm
bằng hai loại nguyên liệu hay hai chất trở
lên phải tuân theo quy tắc 3.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 2b (Sản phẩm hỗn hợp và các mặt hàng
hỗn hợp):
Ví dụ:
Nhóm 1108 “Tinh bột”
Tinh bột nguyên chất được xếp vào nhóm này.
Tuy nhiên, các loại tinh bột xếp vào nhóm
1108 không nhất thiết luôn phải là tinh bột
nguyên chất 100%. Chúng có thể bao gồm
một số lượng nhỏ các chất chống oxy hóa.
Theo nguyên tắc 2b, chúng cũng được phân
loại vào nhóm 1108.
Tuy nhiên, nếu lượng hợp chất lớn hơn, thì
việc phân loại sẽ phức tạp hơn. Ví dụ: đối với
mặt hàng “hợp chất giữa tinh bột và plastic”
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

6 Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3:
Khi áp dụng quy tắc 2(b) hoặc vì bất cứ lý do nào khác,
hàng hóa thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay nhiều
nhóm thì sẽ phân loại như sau:
a) Hàng hóa được phân loại vào nhóm có mô tả cụ thể,
mang tính đặc trưng cơ bản nhất sẽ phù hợp hơn xếp
vào nhóm có mô tả khái quát. Tuy nhiên, khi hai hay
nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một phần
của nguyên liệu hoặc chất chứa trong hàng hóa là hỗn
hợp hay hợp chất, hoặc chỉ liên quan đến một phần của
hàng hóa trong trường hợp hàng hóa đó ở dạng bộ được
đóng gói để bán lẻ, thì những nhóm này được coi như
thể hiện đặc trưng ngang nhau về những loại hàng hóa
nói trên, ngay cả khi một trong số các nhóm đó có mô tả
đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn về những hàng hóa đó.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3a):
Ví dụ 1:
Dao cạo điện có thể xếp vào 3 nhóm hàng
sau:
Nhóm 8508 “Dụng cụ cơ điện để thao tác thủ
công, có lắp sẵn động cơ điện”
Nhóm 8509 “Dụng cụ cơ điện dùng trong gia
đình, có lắp động cơ điện”
Nhóm 8510 “Dao cạo,…, có lắp sẵn động cơ
điện”
Nhận xét:
Trong 3 nhóm trên, hai nhóm đầu miêu tả tên
gọi theo sản phẩm. Riêng nhóm 3, là miêu tả
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3a):
Ví dụ 2:
Mặt hàng “Băng tải một mặt là plastic còn mặt
kia là cao su” có thể xếp vào 2 nhóm:
Nhóm 3926: “các sản phẩm bằng plastic”
Nhóm 4010 “Băng chuyền hoặc băng tải…,
bằng cao su lưu hóa”
Nếu như so sánh hai miêu tả này, nhóm 4010
thể hiện tính đặc thù hơn nhóm 3926, vì nhóm
4010 có từ “Băng tải”. Vì vậy, có thể xếp vào
nhóm 4010. Tuy nhiên, chúng ta không thể
xếp mặt hàng này vào nhóm 4010 vì mặt
hàng có chứa plastic. Cần phải căn cứ vào
nguyên tắc 3c để phân loại.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3:
(b) Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều
nguyên liệu khác nhau hoặc những hàng hóa
được làm từ nhiều bộ phận cấu thành khác
nhau, và những hàng hóa ở dạng bộ để bán lẻ,
nếu không phân loại được theo quy tắc 3 (a),
thì phân loại theo nguyên liệu hoặc bộ phận
cấu thành tạo ra đặc tính cơ bản của chúng.
(c) Khi hàng hóa không thể phân loại theo quy
tắc (3a) hoặc (3b) nêu trên thì phân loại vào
nhóm cuối cùng theo thức tự đánh số trong số
các nhóm tương đương được xem xét.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3b):
Ví dụ 1:
Mặt hàng “Hỗn hợp giữa lúa mì (70%) và lúa
mạch (30%) để chế rượu”:
Lúa mì thuộc nhóm 1001 và lúa mạch thuộc
nhóm 1003.
Trong trường hợp này, chúng ta có thể kết
luận rằng lúa mì tạo nên đặc tính cơ bản của
hàng hóa cho hỗn hợp này, vì tỷ lệ lúa mì cao
hơn tỷ lệ lúa mạch. Theo nguyên tắc 3b, mặt
hàng này được xếp vào nhóm 1001 (đặc tính
cơ bản được xác định dựa vào trọng lượng của
chất cấu thành)
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3b):
Ví dụ 2:
Mặt hàng “Vòng đeo chìa khóa gồm 3 bộ phận: vòng
đeo bằng thép, quả bóng bằng nhựa, dây xích bằng
thép”.
Hình quả bóng bằng nhựa thuộc nhóm 3926: các sản
phẩm bằng plastic”
Xích bằng thép thuộc nhóm 7315 “Xích và các bộ phận
rời của xích, bằng thép”
Vòng đeo chìa khóa bằng thép thuộc nhóm 7326 “các
sản phẩm bằng sắt hoặc thép”
Nhận xét:
Trong các bộ phận trên: hình quả bóng bằng nhựa là bộ
phận phụ trợ, xích chỉ là bộ phận nối, vòng đeo chìa
khóa đem lại đặc tính cho sản phẩm. Nên mặt hàng này
được xếp vào nhóm 7326 (đặc tính cơ bản của sản
phẩm xác định theo vai trò của thành phần cấu thành
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 3c):
Ví dụ 1: Mặt hàng “Băng tải một mặt là plastic
còn mặt kia là cao su”
Vì mặt hàng không thể căn cứ vào nguyên tắc
3a, 3b để phân loại. Cho nên mặt hàng được
phân loại theo nguyên tắc 3c: “Phân loại theo
nhóm cuối cùng theo số thứ tự trong các nhóm
tương đương” (nhóm 4010)
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 4:
Hàng hóa không thể phân loại theo
đúng các quy tắc trên đây thì được
phân loại vào nhóm phù hợp với hàng
hóa giống chúng nhất.
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 4:
Ví dụ 1: Mặt hàng “Giấy nhôm bịt nút cổ chai”
Mặt hàng này có thể xếp vào 2 mã số:
Nhóm 7607: Nhôm lá mỏng…, có chiều dày
(trừ phần bồi không quá 0,2mm;
Nhóm 8309: Nút chai lọ….bao thiếc bịt nút
chai…bằng kim loại thường.
Nhận xét:
Mặt hàng này có tính chất sử dụng tương tự
như bao thiếc bịt nút chai. Cho nên, nó được
xếp vào nhóm 8309 (nếu chú giải phần,
chương, nhóm không có yêu cầu nào khác)
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 5:
Những quy định sau được áp dụng cho những
hàng hóa dưới đây:
(a) Bao máy ảnh, hộp đựng nhạc cụ, bao súng,
hộp dựng dụng cụ vẽ, hộp tư trang và các loại
bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng
đặc biệt để chứa hàng hóa hoặc bộ hàng hóa
xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi
kèm với sản phẩm khi bán, được phân loại
cùng với những sản phẩm này. Tuy nhiên,
nguyên tắc này không được áp dụng đối với
bao bì mang tính chất cơ bản nổi trội hơn so
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 5a:
Ví dụ:
Hộp trang sức (nhóm 7113)
Bao đựng máy cạo râu điện (nhóm 8510)
Bao ống nhòm, bao kính (nhóm 9005)
Hộp và bao đựng nhạc cụ (nhóm 9002)
Bao súng (nhóm 9303)
Bao vợt tennis, vợt cầu lông (nhóm 9506)
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 5:
(b) Ngoài quy tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng
hàng hóa được phân loại cùng với hàng hóa đó
khi bao bì là loại thường được dùng cho loại
hàng hóa đó. Tuy nhiên, nguyên tắc này
không áp dụng đối với loại bao bì mà rõ ràng
là phù hợp để dùng lặp lại.
Ví dụ:
Vỏ bình chứa ga khí đốt, ga lạnh…
3.2 Các Quy tắc phân loại hàng
hóa:

3.2.2 Các Quy tắc phân loại hàng hóa:


Quy tắc 6:
Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng
hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải
được xác định phù hợp theo nội dung của từng
phân nhóm, các chú giải phân nhóm có liên
quan, và các quy tắc trên với những sửa đổi về
chi tiết cho thích hợp, trong điều kiện là chỉ có
những phân nhóm cùng cấp độ mới so sánh
được. Theo quy tắc này thì các chú giải phần
và chương có liên quan cũng được áp dụng,
trừ khi nội dung mô tả trong phân nhóm có
những yêu cầu khác.
Ví dụ:
4. Giải đáp thắc mắc.
Kết luận:

Những vấn đề cần chú ý:


Căn cứ tính thuế.
Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất
theo tỷ lệ %.
Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt
đối.
Phương pháp tính thuế.
Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất
theo tỷ lệ %.
Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt
đối.
Kết luận:

Những vấn đề cần chú ý:


Giá tính thuế: Đối với mặt hàng áp dụng TS %:
 Đối với hàng hoá XK: (giá FOB, giá DAF), không bao
gồm phí bảo hiểm (I) và phí vận tải (F).
 Đối với hàng hoá NK: trị giá tính thuế là giá thực tế
phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác
định bằng cách áp dụng tuần tự 6 phương pháp xác
định trị giá tính thuế.
Thuế suất:
Biểu thuế XNK ưu đãi.
Biểu thuế ưu đãi đặc biệt.
- ASEAN (Form D)
- ASEAN – Trung Quốc (Form E)
- EU – Hoa Kỳ
6 Quy tắc phân loại hàng hóa.
Thông tin cần biết:
Trang web:
http://www.mof.gov.vn
http://www.customs.gov.vn
http://www.dncustoms.gov.vn
http://www.dongnai.gov.vn
http://www. Haiquan.
hochiminhcity.gov.vn
http://www.omdwco.org
http://www.wto.org
XIN CHÂN
THÀNH CÁM
ƠN

You might also like