You are on page 1of 40

Đề thi trắc nghiệm

Môn học: Lý thuyết tín hiệu


Số ĐVHT: 4

Câu 1: Nguồn rời rạc không nhớ được định nghĩa:


A: Là nguồn mà xác suất xuất hiện 1 kí hiệu không phụ thuộc vào các kí
hiệu xuất hiện trước
B: Là nguồn mà xác suất xuất hiện 1 kí hiệu phụ thuộc vào các kí hiệu xuất
hiện trước
C: Là nguồn mà xác suất xuất hiện tất cả các kí hiệu phụ thuộc lẫn nhau
D, là nguồn mà tất cả xác suất xuất hiện của các kí hiệu đều phụ thuộc vào
các kí hiệu xuất hiện trước.
Câu 2: Nguồn rời rạc có nhớ được định nghĩa:
A, Là nguồn mà xác suất xuất hiện 1 kí hiệu phụ thuộc vào một hoặc nhiều
các kí hiệu xuất hiện trước nếu khả năng nhớ của nguồn là đủ lớn.
B, Là nguồn mà xác suất xuất hiện 1 kí hiệu phụ thuộc vào 1 kí hiệu duy
nhất xuất hiện trước nó.
C, Là nguồn mà xác suất xuất hiện 1 kí hiệu phụ thuộc vào 1 hoặc nhiều
các kí hiệu đã xuất hiện trước không phụ thuộc vào khả năng nhớ của nguồn.
D, Là nguồn mà cả xác suất xuất hiện 1 kí hiệu không phụ thuộc vào các kí
hiệu xuất hiện trước.
Câu 3: Nguồn dừng:
A, Là nguồn mà xác suất xuất hiện các kí hiệu không phụ thuộc vào gốc thời
gian mà chỉ phụ thuộc vào vị trí tương quan giữa các kí hiệu.
B, Là nguồn mà xác suất xuất hiện các kí hiệu phụ thuộc vào gốc thời gian
mà chỉ phụ thuộc vào vị trí tương quan giữa các kí hiệu.
C, Là nguồn mà xác suất xuất hiện các kí hiệu phụ thuộc vào gốc thời gian
và phụ thuộc vào vị trí tương quan giữa các kí hiệu.
D, Là nguồn mà xác suất xuất hiện các kí hiệu không phụ thuộc vào gốc
thời gian và không phụ thuộc vào vị trí tương quan giữa các kí hiệu.
Câu 4: Nguồn dừng ergodic:
A, Là nguồn dừng không nhớ hoặc có nhớ hữu hạn có các đặc tính thống kê
theo thời gian bằng các đặc tính thống kê theo tập hợp.
B, Là nguồn dừng không nhớ có các đặc tính thống kê theo thời gian bằng
các đặc tính thống kê theo tập hợp.
C, Là nguồn dừng không nhớ hoặc có nhớ hữu hạn có các đặc tính thống kê
theo thời gian khác các đặc tính thống kê theo tập hợp.

1
D, Là nguồn rời rạc có nhớ có các đặc tính thống kê theo thời gian bằng các
đặc tính thống kê theo tập hợp.
Câu 5: Lượng tin riêng của mỗi tin xi trong nguồn X được đánh giá bằng:
A, I(xi) = - logp(xi)
B, I(xi) = - logp(xi|yi)
C, I(xi) = logp(xi)
D, I(xi) = 1 - logp(xi)
Câu 6: Lượng tin về xi chứa trong yi được biểu diễn như thế nào.
A: I(xi,yi) = log[p(xi|yi)/p(xi)]
B: I(xi,yi) = log[p(yi)/p(xi)]
C: I(xi,yi) = log[p(xi)/p(xi|yi)]
D: I(xi ,yi) = log[p(xi|yi)]
Câu 7: Về mặt ý nghĩa, lượng tin riêng là lượng tin tương hỗ cực đại giữa xi
và yi ta có thể biểu diễn tương ứng:
A: I(xi) ≥ I(xi,yi)
B: I(xi) < I(xi, yi)
C: I(xi) ≥ log [p(xi/yi)]
D: I(xi) ≥ log [p(xi/yi)/p(yi)]
Câu 8: Phát biểu về tính chất của lượng tin nào sau đây là đúng
A: Lượng tin riêng là 1 đại lượng không âm vì p(xi) ≤ 1, nhưng lượng tin
tương hỗ có thể dương hoặc âm.
B: Lượng tin riêng và lượng tin tương hỗ luôn dương vì p(xi) < 1
C: Lượng tin tương hỗ luôn dương, lượng tin riêng là 1 đại lượng không âm
vì p(xi) > 1
D: Lượng tin riêng và lượng tin tương hỗ luôn âm.
Câu 9: Lượng tin của 1 cặp (xi, yi) được tính:
A: bằng tổng lượng tin riêng của từng tin trừ đi lượng tin tương hỗ.
B: bằng tổng lượng tin riêng của từng tin trừ đi lượng tin tương hỗ (khi
chúng độc lập thống kê với nhau)
C: bằng tổng lượng tin riêng của từng tin (khi chúng không độc lập thống kê
với nhau)
D: bằng lượng tin tương hỗ giữa xi và yi
Câu 10: Lượng tin trung bình là lượng tin tức trung bình chứa trong 1 kí hiệu
bất kỳ của nguồn đã cho được biểu diễn bằng biểu thức nào dưới đây.
A: I(X) = - ∑ X
p( x) log p( x)

B: I(X) = ∑ X
p( x) log p( x)

2
1
C: I(X) = - ∑ log p( x)
p ( x)
D: I(X) = - ∑
TB
p( x) log p( x / y)
Câu 11: Lượng tin trung bình (hoặc lượng tin tương hỗ ) về một tin bất kỳ
của nguồn X chứa trong 1 tin bất kỳ thuộc nguồn Y được biểu diễn bằng
biểu thức nào sau đây:
p( x y )
A: I(X,Y) = ∑ p( xy) log
XY p ( x)
p( y )
B: I(X,Y) = ∑ p( xy) log p( x)
XY
p ( x)
C: I(X,Y) = ∑ p( xy) log p( x y)
XY
p( x y )
D: I(X,Y) = ∑ p( x y) log
XY p ( x)
Câu 12: Lượng tin riêng trung bình có điều kiện: I(Y|X) được biểu diễn
A: I(X|Y) = - XY∑ p( x, y ) log p( y x)

B: I(X|Y) = XY ∑ p( x, y ) log p( y x)

∑ p( x y) log p( y x)
C: I(X|Y) = - XY
1
D: I(X|Y) = - ∑ p( x, y ) log
XY p ( y x)
Câu 13: H(X) và I(X) xét về mặt số đo
A: Giống nhau
B, Khác nhau
Câu 14: Entropy là một đại lượng:
A: luôn dương hoặc tổng bằng 0: H(X) ≥ 0
B: luôn âm: H(X) < 0
C: luôn bằng 0: H(X) = 0
Câu 15: Entropi sẽ bằng không:
A: khi nguồn có 1 ký hiệu bất kỳ có xác suất xuất hiện = 1 và xác suất tất cả
các kí hiệu còn lại bằng 0 nghĩa là nguồn có 1 tin luôn luôn được xác định,
như vậy giá trị thông tin của nguồn sẽ bằng 0.
B: khi nguồn có xác suất xuất hiện của tất cả các kí hiệu đều = 1.
C: khi nguồn có xác suất xuất hiện của tất cả các kí hiệu đều = 0.
D: khi nguồn có kí hiệu bất kỳ có xác suất xuất hiện = 0 và xác suất tất cả
các kí hiệu còn lại = 1.

3
Câu 16: Entropi cực đại khi:
A: xác suất xuất hiện các kí hiệu của nguồn bằng nhau, lúc đó độ bất định
của một tin bất kỳ trong nguồn là lớn nhất.
B: khi xác suất xuất hiện các kí hiệu của nguồn khác nhau, lúc đó độ bất
định của một tin bất kỳ trong nguồn là lớn nhất.
C: xác suất xuất hiện các kí hiệu của nguồn bằng nhau, lúc đó độ bất định
của một tin bất kỳ trong nguồn là nhỏ nhất
D: khi xác suất xuất hiện các kí hiệu của nguồn khác nhau, lúc đó độ bất
định của một tin bất kỳ trong nguồn là nh ỏ hất.
Câu 17: Tốc độ thiết lập tin R (trong trường hợp dùng loga cơ số 2) được
định nghĩa:
A: R = no . H(X) (bit/sec)
B: R = no . H(X|Y) (bit/sec)
C: R = - no . H(X) (bit/sec)
1
D: R = no . H ( X ) (bit/sec)
Câu 18: Độ dư của nguồn được biểu diễn:
A: Rs = H(X)max – H(X)
1
B: Rs = H(X)max – H(X)
C: Rs = H(X) – H(X)min
D: Rs = H(X) + H(X)max
Câu 19: Độ dư tương đối của nguồn được xác định
A: rs = [H(X)max – H(X)] / H(X)max = 1 - H(X) / H(X)max
B: rs = 1 + H(X) / H(X)max
C: rs = H(X) / H(X)max
D: rs = 1 - H(X) max / H(X)
Câu 20: Kênh được gọi là rời rạc:
A: Nếu không gian ký hiệu vào và không gian ký hiệu ra là rời rạc
B: Nếu không gian ký hiệu vào liên tục và không gian ký hiệu ra là rời rạc
C: Nếu không gian ký hiệu vào rời rạc và không gian ký hiệu ra là liên tục
D: Nếu không gian ký hiệu vào và không gian ký hiệu ra là liên tục
Câu 21: Kênh được gọi là liên tục theo thời gian:
A: Nếu sự truyền tin trong kênh là liên tục theo thời gian
B: Nếu sự truyền tin trong kênh là không liên tục theo thời gian
Câu 22: Kênh được gọi là rời rạc theo thời gian khi
A: Sự truyền tin trong kênh chỉ thực hiện ở những thời điểm rời rạc theo thời
gian.
B: Sự truyền tin trong kênh thực hiện ở tất cả các thời điểm

4
Câu 23: Kênh được gọi là không nhớ khi
A, Sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y không phụ thuộc vào
các chuyển đổi trước đó.
B: Sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y phụ thuộc vào các
chuyển đổi trước đó.
C: Sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y phụ thuộc vào duy
nhất 1 chuyển đổi trước đó.
Câu 24: Kênh được gọi là dừng khi:
A: Sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y không phụ thuộc vào
việc chọn gốc thời gian.
B: Sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y phụ thuộc vào việc
chọn gốc thời gian.
C: Sự chuyển đổi kí hiệu vào là x thành kí hiệu ra là y phụ thuộc vào các
chuyển đổi trước đó.
Câu 25: Entropi H(X) ở đầu vào của kênh rời rạc được định ngh ĩa sau:
n
A: H(X) = - ∑ p( x ) log p( xi )
i =1 i
n
B: H(X) = ∑ p( xi ) log p( xi )
i =1
n 1
C: H(X) = - ∑ p ( x ) log
i =1 i p( x )
i
n 1
D: H(X) = - ∑ p( x ) log p( xi )
i =1 i
Câu 26: Entropi H(Y) ở đầu ra của kênh rời rạc được định nghĩa như sau:
m
A: H(Y) = - ∑ p( yi ) log p( yi )
i =1
m
B: H(Y) = ∑ p( yi ) log p( yi )
i =1
m
C: H(Y) = ∑ p( yi xi ) log p( yi )
i =1
m
D: H(Y) = - ∑ p( yi xi ) log p( yi )
i =1
Câu 27: Entropi H(X,Y) giữa đầu vào và đầu ra kênh rời rạc được nghĩa như
sau:
n m
A: H(X,Y) = - ∑ ∑ p( xi , y j ) log p( xi , y j )
i = 1 j =1

5
n m
B: H(X,Y) = ∑ ∑ p( xi , y j ) log p( xi , y j )
i = 1 j =1
n m
C: H(X,Y) = - ∑ ∑ p( xi y j ) log p( xi y j )
i = 1 =1
j
n m
D: H(X,Y) = ∑ ∑ p( xi y j ) log p( xi y j )
i = 1 j =1
Câu 28: Entropi của trường vào kênh khi đã biết trường ra kênh được định
nghĩa như sau:
n m
A: H(X|Y) = - ∑ ∑ p( xi , y j ) log p( xi , y j )
i = 1 =1
j
n m
B: H(X|Y) = ∑ ∑ p( xi , y j ) log p( xi , y j )
i = 1 j =1
n m
C: H(X|Y) = - ∑ ∑ p( xi , y j )log p( xi y j )
i =1 j =1
n m
D: H(X|Y) = ∑ ∑ p( xi y j ) log p( xi y j )
i = 1 j =1
Câu 29: Entropi của trường ra khi đã biết trường vào kênh
n m
A: H(Y|X) = - ∑ ∑ p( xi , y j ) log( y j xi )
i = 1 =1
j
n m
B:H(Y|X) = - ∑ ∑ p( xi , y j ) log( y j , xi )
i = 1 j =1
n m
C: H(Y|X) = - ∑ ∑ p( xi y j ) log( xi y j )
i = 1 =1
j
n m
D: H(Y|X) = ∑ ∑ p( y j xi ) log( y j xi )
i = 1 j =1
Câu 30: Mối quan hệ giữa H(X|Y) và H(Y|X) trên kênh không có nhiễu
được biểu diễn như sau:
A: H(X|Y) = H(Y|X) = 0
B: H(X|Y) ≠ H(Y|X)
Câu 31: Thông thường, mối quan hệ của tốc độ lập tin và thông lượng của
kênh được biểu diễn như thế nào?
A: R << C

6
B: R >> C
C: R < C
B: R > C
Câu 32: Độ dư tương đối của kênh được định nghĩa:
R
A: rc = 1 -
C
R
B: rc = 1 +
C
R
C: rc =
C
C
D: rc = 1 -
R
Câu 33: Hiệu quả sử dụng kênh được định nghĩa
R
A: ηc =
C
C
B: ηc =
R
R
C: ηc = 1 -
C
R
D: ηc = -
C
Câu 34: Mối quan hệ giữa lượng thông tin tương hỗ và các entropi được biểu
diễn.
A: I(X,Y) = H(X) – H(XY) = H(Y) – H(YX)
B: I(X,Y) = H(X) + H(X/Y)
C: I(X,Y) = H(X) + H(Y/X)
D: I(X,Y) = H(X) - H(Y/X)
Câu 35: Biểu diễn của từ mã theo đa thức nào dưới đây là đúng. Cho l = 7,
từ mã 1011001.
A: f(x) = 1x6 + 0.x5 + 1x4 + 1x3 + 0.x2 + 0.x1 + 1x0
B: f(x) = 1x6 + 0.x5 + 1x4 + 1x3 + 0.x2 + 0.x1 + 1x
C: f(x) = 1x6 + 0.x5 + 0.x4 + 1x3 + x2 + 0.x1 + 1x0
D: f(x) = 1x6 + 0.x5 + 1x4 + 0.x3 + 0.x2 + x1 + 0.x0
Câu 36: Cho từ mã 11100. Cho biết l và đa thức nào sau đây biểu diễn đúng
cho từ mã:
A: l = 5 và f(x) = 1x4 + 1x3 + 1x2 + 0.x1 + 0.x0
B: l = 3 và f(x) = 1x4 + 1x3 + 1x2 + 0.x1 + 0.x0
C: l = 3 và f(x) = x4 + x3 + x2
D: l = 5 và f(x) = 0.x4 + 1x3 + 1x2 + 0.x1 + 0.x0

7
Câu 37: Với, cho nguồn tin X   xi  , i  1,8 , có xác suất xuất hiện như
trong bảng. Từ cây mã của mã Shannon – Fano hãy tìm bộ mã thích hợp.

A: B: C: D:
00 00 00 00
01 10 01 01
100 001 001 001
101 101 101 101
1100 0011 1100 1010
1101 1011 1011 1101
1110 0111 0111 1110
1111 1111 1111 1111

Câu 38: Với mã Shannon – Fano, cho nguồn tin X   xi  , i  1,8 , có xác
suất xuất hiện như trong bảng. Tìm độ dài trung bình l của từ mã trong bộ
mã.

8
8 8
A: l   ni P  xi   2.75 B: l   ni P  xi   3.75
i 1 i 1
8 8
C: l   ni P  xi   2.85 D: l   ni P  xi   2.95
i 1 i 1

Câu 39: Cho nguồn tin X   xi  , với i  1,8 , độ dài trung bình từ mã là
l  2.75 , entropy của nguồn H  X   2.75 . Tìm Kt đúng nhất.
A: Kt  1 B: Kt  1.1 C: Kt  1.05 D: Kt  1.07

Câu 40: Cho nguồn tin X   xi  , với i  1,8 , độ dài trung bình từ mã là
l  2.75 , entropy của nguồn H  X   2.75 . Tìm K n đúng nhất.
A: K n  1.09 B: K n  1.1 C: K n  1.11 D: K n  1.19

Câu 41: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,8 , có xác suất xuất hiện như trong
bảng, lập mã Huffman cho nguồn tin ta được tập hợp các từ mã nào ?

Cây mã

A: B: C: D:
00 00 00 00
01 10 10 01
100 001 100 001
101 101 101 101
1100 0011 1100 1100
1101 1011 1101 1101
1110 0111 1110 1110
1111 1111 1111 1111

9
Câu 42: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,8 có xác suất xuất hiện như trong
bảng. Từ bộ mã hãy tìm độ dài trung bình của từ mã tương ứng:

A: l  2.75 B: l  2.57 C: l  1.57 D: l  1.75

Câu 43: Cho nguồn tin có xác suất xuất hiện X   xi  , i  1,8 . Tìm H (X)
của nguồn tin đã cho:

A: H  X   2.75 B: H  X   3.75
C: H  X   1.75 D: H  X   2.57

Câu 44: Cho l  2.75 , H  X   2.75 . Tìm Kt ( Hiệu quả tương đối).
A: Kt  1 B: Kt  2 C: Kt  1.1 D: Kt  1.2

10
Câu 45: Cho bộ mã có 8 từ mã, độ dài trung bình của từ mã là 2.75. Tìm hệ
số nén thống kê ?
A: K n  1.09 B: K n  1.19 C: K n  1.29 D: K n  1.2

Câu 46: Khi K n  1.09 , chỉ ra lợi ích thu được khi quan tâm đến thống kê là:
A: 9 % B: 90 % C: 109 %

Câu 47: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,7 , có xác suất xuất hiện như trong
bảng. Lập mã theo mã Huffman thì cây mã nào sau đây tối ưu hơn.

A: B:

11
Câu 48: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,7 . Tìm bộ mã thích hợp với cây mã
đã cho:

A: B: C: D:
00 00 00 01
01 10 01 10
10 10 01 00
110 110 110 110
1110 1110 1110 0111
11110 11110 11110 11110
11111 11111 11111 11111

Câu 49: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,7 , Tìm độ dài trung bình của từ mã
trong bộ mã dưới đây:

A: l  2.21 B: l  2.12 C: l  2.22 D: l  2.52

12
Câu 50: Cho nguồn tin có xác suất xuất hiện X   xi  , i  1,7 . Tìm H (X)
của nguồn tin đã cho:

A: H ( X )  2.11 B: H ( X )  2.21 C: H ( X )  2.52 D: H ( X )  2.25

Câu 51: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,7 , độ dài trung bình của từ mã bằng
2,21, hãy chỉ ra hệ số nén thống kê tương ứng.
A: K n  1.267 B: K n  1.627 C: K n  1.762 D: K n  1.726

Câu 52: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,7 , độ dài trung bình của từ mã bằng
2,21, H(X) = 2,11, hãy chỉ ra hiệu quả tương đối tương ứng?
A: Kt  0.95 B: Kt  0.59 C: Kt = 9,5 D:Kt = 0,195

Câu 53: Khi K n  1.267 , chỉ ra lợi ích thu được khi quan tâm đến thống kê
là:
A: 26.7 % B: 126 % C: 2,67% D: 62,7%

Câu 54: Cho nguồn tin X   xi  , i  1,9 , có xác suất xuất hiện như trong
bảng. Lập mã theo mã Huffman thì cây mã nào sau đây tối ưu hơn.

13
A: B:

Câu 55: Cho nguồn tin X, tìm sơ đồ cây thích hợp nhất để lập mã Huffman.

14
A: B:

Câu 56: Cho nguồn tin X và cây mã như trong bảng, tìm bộ mã thích hợp
nhất.

A: 00, 01, 100, 101, 1100, 1101, 11100, 11101, 11110, 11111
B: 00, 10, 001, 101, 0011, 1011, 00111, 10111, 01111, 11111

15
C: 00, 01, 100, 101, 0011, 1011, 10101, 10100, 10111, 11111
D: 00, 10, 100, 101, 1010, 1101, 10100, 11101, 11110, 11111

Câu 57: Tìm độ dài trung bình của từ mã trong bộ mã

A: l  3,12 B: l  3, 21 C: l  3, 23 D: l  3,32

Câu 58: Cho nguồn tin X ={xi} i  1,10 có xác suất xuất hiện như trong bảng.
Tìm entropy của nguồn X?

A: l  3, 02 B: l  3, 22 C: l  2, 02 D: l  3,32
Câu 59: Cho nguồn tin X ={xi} i  1,9 có xác suất xuất hiện như trong bảng.
Tìm cây mã đúng nhất khi lập mã Huffman

16
A: B:

Câu 60: Cho nguồn tin X ={xi} i  1,9 có xác suất xuất hiện như trong bảng.
Từ cây mã đã cho trong bảng, hãy tìm bộ mã tương ứng

A:0000, 0001, 0010, 0011, 010, 011, 100,101, 11


B:0000, 0001, 0010, 0011, 010, 011, 110,101, 11
C:0000, 1001, 0110, 0011, 010, 011, 100,101, 11
D:0010, 1001, 0010, 0011, 010, 011, 000,101, 11

17
Câu 60:Cho nguồn tin X ={xi} i  1,9 có xác suất xuất hiện như trong bảng.
Tìm độ dài trung bình từ mã trong bộ mã trong bảng dưới đây?

A: l  3,98 B: l  4,17 C: l  4,37 D: l  3, 71

Câu 61: Tìm entropy H(X) của nguồn tin X, với các dữ liệu đã cho trong
bảng sau:

A:H(X) = 3,33 B:H(X) = 4,33 C:H(X) = 4,43 D:H(X) = 4,31


Câu 62: Cho nguồn tin X ={xi} i  1,9 có xác suất xuất hiện như trong bảng.
Với l  3,98 , H(X) = 3,33, hãy tìm hiệu quả tương đối Kt tương ứng?
A: Kt = 0,84
B: Kt = 0,48
C: Kt = 0,184
D: Kt = 0,89

18
Câu 63: Cho nguồn tin X ={xi} i  1,9 có xác suất xuất hiện như trong bảng.
Với l  3,98 , hãy tìm hệ số nén thống kê Kn tương ứng?
A: Kn = 0,79
B: Kn = 0,59
C: Kn = 0,179
D: Kn = 0,89

Câu 64: Cho dãy ký tự TENNESSEE tìm cây mã đúng khi phát đi ký tự E
sau khi đã phát T.
A: r(2)

(1)
T(1)

eo E(1)

B: r(2)

eo (2)

E(1)
T(1)

Câu 65: Cho dãy ký tự TENNESSEE tìm cây mã đúng nhất khi phát đi ký tự
N sau khi đã phát đi ký tự T và E.
A: B:
r(3) r(3)

(2) (2)
T(1) T(1)

(1) (1)
E(1) E(1)

eo N(1)
eo N(1)

19
Câu 66: Cho cây mã r(2)

(1)
T(1)

eo E(1)
Hỏi cây mã trên thoả mãn tính chất silling chưa?
A: Đã thoả mãn tính chất silling.
B: Chưa thoả mãn tính chất silling.
Câu 67: Cho dãy ký tự SEE
Tìm cây mã đúng nhất khi phát đi ký tự E sau khi đã phát đi ký tự S và E
A: B:
r(3) r(3)

(1) (2)
E(2) S(1)

eo S(1) eo E(2)

C: r(3)

(2)
S(1)

eo
E(2)

r(2) tìm cây mã đúng khi phát đi ký tự T sau


Câu 68: Cho chuỗi ký tự STUDY,
khi ký tự S đã được phát
(1)
S(1)
20

eo T(1)
A:

B: r(2)

(1)
S(1)

T(1)
eo
Câu 69: Cho chuỗi ký tự STUDY, tìm cây mã đúng khi phát đi ký tự U sau
khi ký tự S và T đã được phát
A:
r(3)

(2)
S(1)

(1)
T(1)

eo U(1)
B: r(3)

(2)
S(1)

(1)
T(1)

eo U(1)

21
C:
r(3)

(2)
U(1)

(1)
S(1)

eo T(1)

Câu70: Cho cây mã


r(3)

(2)
S(1)

(1)
T(1)

lo U(1)

Cây mã trên đã thoả mãn tính Silling chưa?


A: Chưa thoả mãn
B: Đã thoả mãn
Câu 71: Cho chuỗi ký tự DOMDOM.
Tìm cây mã đúng khi phát đi ký tự D sau khi đã phát đi 3 ký tự D, O, M.
A:
r(4)

(2)
D(2)

(1)
O(1)

eo M(1)

22
B:
r(5)

(4)
D(1)
(3)
O(1)

(1)
M(1)

eo D(2)
Câu 72: Cho cây mã , hãy tìm bộ mã tương ứng
r(6)
0 1
(4)
D(2) 0
1
(2)
0 1 O(2)

eo M(2)
A: D: 0
O: 11
M: 101
B: D: 00
O: 1111
M: 101101

Câu 73: Cho dãy ký hiệu ĐAOĐUC

23
Tìm cây mã đúng nhất khi phát đi ký hiệu Đ sau khi đã phát đi các ký hiệu
Đ, A, O.
A:
r(4)

(2)
D(2)

(1)
A(1)

eo O(1)

B: r(4)

(3)
A(1)

(2)
O(1)

eo D(2)

C: r(4)

(3)
O(1)

(2)
r(6)
A(1)
1
eo (4)
D(2) 0 1
D(2)
(2)
(2)
0 1
0 1
Câu 74: Cho cây mã A(1)
(1)
1 O(1)
0 24 U1)

lo C(1)
Từ cây mã ta có nhận xét:
A: Cây mã đều
B: Cây mã không đều
Câu 75: Cho cây mã
r(6)
1
(4)
D(2) 0 1
(2)
(2)
0 1
0 1
A(1)
(1)
1 O(1)
0 U1)

lo C(1)
Bộ ký hiệu nào được mã hoá tương ứng với cây mã trên:
A: D: 0
A: 111
O: 110
U: 101
C: 1001

B: D: 0

25
A: 111
O: 011
U: 101
C: 1001
C: D: 0
A: 111
O: 011
U: 101
C: 1010
Câu 76: Cho bộ mã gồm các từ mã (0, 00, 01, 111, 101, 100)
A: Đây là bộ mã không đều.
B: Đây là bộ mã đều.
Câu 77: Trong mã sửa sai, người ta có thể dùng mã chẵn lẻ tức là người ta
thêm vào trong từ mã 1 kí hiệu để sao cho trọng lượng từ mã luôn là chẵn
hoặc lẻ.
Nhận định trên là:
A: Đúng
B: Sai
Câu 78: Mã sửa sai dùng phương pháp kiểm tra tính chẵn lẻ phát hiện được
bao nhiêu lỗi?
A: 1 lỗi
B: 2 lỗi
C: số lỗi không giới hạn.
Câu 79: Cho bộ mã đều: 000; 001; 010; 011; 100; 101; 110; 111, để tạo
thành bộ mã có các từ mã đều có trọng lượng chẵn. Ta phải thêm vào một
dãy gồm các ký hiệu lần lượt nào sau đây?
A: 0; 1;1;0;1;0;0;1
B: 0;1;1;0;0;0;1;1
C: 0;1;1;1;0;1;0;0
D: 1;0;1;1;1;0;0;1
Câu 80: Cho bộ mã đều: 000; 001; 010; 011; 100; 101; 110; 111, để tạo
thành bộ mã có các từ mã đều có trọng lượng lẻ. Ta phải thêm vào một dãy
gồm các ký hiệu lần lượt nào sau đây
A: 1;0;0;1;0;1;1;0
B: 1;0;0;0;1;0;0;1
C: 1;1;0;0;1;0;0;1
D: 0;1;0;0;1;1;0;0

Câu 81: Tại máy thu: lần thứ nhất, thu được chuỗi dữ liệu 1101100

26
lần thứ hai, thu được chuỗi dữ liệu 1010101
lần thứ ba, thu được chuỗi dữ liệu 0100101
Vậy mã sửa sai theo phương pháp đa số. Máy thu sẽ xác định từ mã đúng
nào sau đây?
A: 1100101
B: 1011010
C: 1110101
D: 1101101
Câu 82: Trong mã tuyến khoảng cách mã d = 2 thì mã có thể?
A: phát hiện được 1 lỗi sai, nhưng không sửa được vì không xác định được
vị trí.
B: phát hiện được 1 lỗi sai, và sửa được lỗi đó.
C: không phát hiện được lỗi sai.
Câu 83: Trong mã tuyến khoảng cách mã d = 3 thì mã có thể?
A: phát hiện được 1 lỗi sai, và sửa được lỗi đó.
B: phát hiện được 1 lỗi sai, nhưng không sửa được lỗi đó.
C: phát hiện được 2 lỗi sai, và sửa được 2 lỗi đó.
Câu 84: Cho U = 11010, e = 10010 (U: từ mã phát đi; e: vectơ sai lệch)
Tìm từ mã nhận được V
A: 01000
B: 01001
C: 10001
Câu 85: Cho U = 11011, e = 01010 (U: từ mã phát đi; e: vectơ sai lệch)
Tìm từ mã nhận được V
A: 10001
B: 10101
C: 10110
D: 10010
Câu 86: Cho U = 1101, V= 1010 Tìm vectơ sai lệch e
A: 0111
B: 1110
C: 1011
D: 1010
Câu 87: Cho U = 11111, V = 11001
Tìm vectơ sai lệch e
A: 00110
B: 01001
C: 01011
D: 01111

27
Câu 88: Cho mã tuyến tính M(7,4) (độ dài từ mã là 7 trong đó có 4 bit mang
tin)
với
 1000 110 
 0100 101
G = 
0010 011
 
 0001 111
Và tổ hợp tin được phát đi a = [1011]
Hãy lập từ mã U phát đi với P = [a].[Zk x m]
A: U = 1011010
B: U = 1011101
C: U = 1011110
D: U = 1011001
Câu 89: Cho mã tuyến tính M(7,4) có ma trận sinh
 1000 110 
 0100 101
G = 
0010 011
 
 0001 111
Tìm ma trận kiểm tra H
 1101 100 
 
A: H =  1011 010
 0111 001
 1001 100 
 
B: H =  1011 010
 0111 001
 1100 100 
 
C: H =  1011 010
 1011 001
 1100 100 
 
D: H =  1011 010
 1101 001
 1101 100 
 
Câu 90: Cho H =  1011 010
 0111 001
Tìm HT

28
 110 
 101 
 
 011
 
A: HT =  111 
 100 
 
 010 
 001 
 

 110 
 101 
 
 110 
 
B: HT =  111 
 100 
 
 010 
 001 
 
 110 
 101 
 
 011
 
Câu 91: Cho V = (1001010) và HT =  111 
 100 
 
 010 
 001 
 
Tìm S?
A: S = V. HT = 011
B: S = V. H = 011

Câu 92: Khi S = 011 tương ứng với ký hiệu thứ mấy trong từ mã bị lỗi
A: Ký hiệu thứ 3 bị lỗi
B: Ký hiệu thứ 2 bị lỗi
C: Ký hiệu thứ 5 bị lỗi
 1011 100 
 
Câu 93: Cho mã thông tin M(7,4) có ma trận kiểm tra H =  1100 010
 0111 001
Tìm G?

29
1000 110
0100 011
A: G =  
0010 101
 
 0001 101
110 1000 
011 0100
B: G =  
101 0010
 
101 0001
Câu 94: Cho V = 1101101 và S = 101. Tìm U?
A: U = 1101001
A: U = 1111001
C: U = 1101111
Câu 95: Cho hàm tin: x(t) = sin2π.103t và tải tin: u(t) = 0,1.cos(2π.107t)
Chỉ ra biểu thức Uđt(t) tương ứng
  
A: U dt (t )  0,1.cos  2.10 t  .cos2.103t 
7

 2.10 3

  
B: U dt (t )  0,5.cos  2.107t  .cos2.103t 
 2.10 3

C: U dt (t )  0,5.cos  2.10 t  .cos2.10 t 
7 3

D: U dt (t )  0,5.cos  2.10 t  2.10 .cos2.10 t 


7 3 3

  
Câu 96: Cho biểu thức U dt (t )  0,1.cos  2.10 t  .cos2.103t  và   60 ,
7

 2.10 3

hãy chỉ ra độ sâu điều tần.
A: ∆ω = 1,2.105∏ (rad/s)
B: ∆ω = 1,2.104∏ (rad/s)
C: ∆ω = 12.105∏ (rad/s)
D: ∆ω = 1,2.106∏ (rad/s)
Câu 97: Cho hàm tin: x(t) = sin2π.103t và tải tin: u(t) = 0,1.cos(2π.107t) và
  70 . Chỉ ra biểu thức Uđp(t) tương ứng.
A: U dp (t )  0,1.cos  2.10 t  70.sin2.10 t 
7 3

B: U dp (t )  0,1.cos  2.10 t  70.cos2.10 t 


3 7

 70 
C: U dp (t )  0,1.cos  2.10 t  .sin2.103t 
7

 2.10 3

D: U dp (t )  0,1.cos  2.10 t  cos2.10 t 
3 7

Câu 98: Cho Uđp(t) = 0,1.cos[2π.107t + 50.sin2π.103t]

30
Chỉ ra độ sâu điều pha
A: ∆ϕ = 50(rad)
B: ∆ϕ = 60(rad)
Câu 99: Cho hàm tin x(t) = sin(π.103t + π/4)
và tải tin: u(t) = 0,3.cos(2π.105t - π/6). Hãy chỉ ra biểu thức Uđt(t)?
     
A: U dt (t )  0,3.cos  2.10 t  .cos  .103t   
5

 .10 3
 4 6
    
B: U dt (t )  0,3.cos  2.10 t  .cos  .10 t  
5 3

  4  6 
 1    
C: U dt (t )  0,3.cos  2.10 t  .cos  .103t   
5

 .10 3
 4 6
     
D: U dt (t )  0,3.sin  2.10 t  .cos  .103t   
5

 .10 3
 4 6
     
Câu 100: Cho U dt (t )  0,3.cos  2.10 t  .cos  .103t    và β =50,
5

 .10 3
 4 6
hãy chỉ ra độ sâu điều tần.
A: ∆ω = 5.104Π (rad/s)
B: ∆ω = 5.103Π (rad/s)
C: ∆ω = 0,5.104Π (rad/s)
D: ∆ω = 0,5.103Π (rad/s)
π
Câu 101: Cho hàm tin: x(t) = sin (π.103t + )
4
tải tin: U(t) = 0,3.cos (2π.105t - π/6) và β = 60
Chỉ ra biểu thức Uđp (t)
  π π
A: Uđp (t) = 0,3.cos 2π .10 t + 60. sin π .10 t +  − 
5 3

  4 6 
  π 
B: Uđp (t) = 0,3.cos 2π .10 t + 60. sin  π .10 t + 
5 3

  4 
  π 
A: Uđp (t) = 0,3.cos 2π .10 t + 60. sin π .10 t − 
5 3

  6 
  π 
Câu 102: Cho Uđp (t) = 0,3.cos 2π .10 t + 60. sin π .10 t + 
5 3

  4 
Tìm độ sâu điều pha.
A: ∆ϕ = 60 rad
B: ∆ϕ = 40 rad
C: ∆ϕ = 50 rad

31
Câu 103: Cho tín hiệu S(t) có phổ vẽ trong hình

0,1
0,03 0,03
0,01 0,01
f
6 3 6 2 6 6 2
10 -1,5.10 10 -5.10 10 10 + 5.10
Chỉ ra biểu thức thời gian cho S(t)
A: S(t) = 0,1 cos(2π.106t + π/4)
     7 
+ 0,03  cos  2  10  5.10  t    cos  2  10  5.10  t   
6 2 6 2

  12   12  
  5    
+ 0,01  cos  2  10  1,5.10  t    cos  2  10  1,5.10  t   
6 3 6 3

  12   12  
B: S(t) = 0,1 cos(2π.106t )
     7 
+ 0,03  cos  2  10  5.10  t    cos  2  10  5.10  t   
6 2 6 2

  12   12  
  5    
+ 0,01  cos  2  10  1,5.10  t    cos  2  10  1,5.10  t   
6 3 6 3

  12   12  
C: S(t) = 0,1 cos(2π.10 t + π/4)
6


+ 0,03 cos  2  10  5.10  t   cos  2  10  5.10  t 
6 2 6 2

  5    
+ 0,01  cos  2  10  1,5.10  t    cos  2  10  1,5.10  t   
6 3 6 3

  12   12  
D: S(t) = 0,1 cos(2π.10 t + π/4)
6

     7 
+ 0,03  cos  2  10  5.10  t    cos  2  10  5.10  t   
6 2 6 2

  12   12  
  5 
+ 0,01  cos  2  10  1,5.10  t    cos  2  10  1,5.10  t  
6 3 6 3

  12  

32
Câu 104: Cho đồ thị phổ s(t) như hình vẽ, hãy chỉ ra các hệ số điều biên bộ
phận.

0,1
0,03 0,03
0,01 0,01
f
6 3 6 2 6 6 2
10 -1,5.10 10 -5.10 10 10 + 5.10
A:  1  60%;  2  20%
B:  1  60%;  2  20%
C:  1  60%;  2  30%
D:  1  30%;  2  10%
Câu 105: Cho đồ thị phổ s(t) như hình vẽ, hãy chỉ ra hệ số điều biến.
0,1
0,03 0,03
0,01 0,01
f
6 3 6 2 6 6 2
10 -1,5.10 10 -5.10 10 10 + 5.10
A:   80%
B:   40%
C:   60%
D:   20%

Câu 106: Cho đồ thị phổ


0,1
0,03 0,03
0,01 0,01
f
4 3 4 2 4 4 2
10 -1,5.10 10 -5.10 10 10 + 5.10
Hãy đưa ra các thông số của vạch tần số mang

33

 U 0 = 0,1

A: ω0 = 10 .2Π
4

 Π
 ϕ0 =
 4

U 0 = 0,1

B: ω0 = 10
4

 Π
 ϕ0 =
 4

 U 0 = 0,1

C: ω0 = 10 .2Π
4

 Π
 ϕ0 = −
 4

Câu 107: Cho đồ thị phổ của s(t) như hình vẽ

0,2
0,06 0,06
0,02 0,02
0,01
f
6 3 6 3 6 6 3
5.10 -3.10 5.10 -10 5.10 5.10 + 10
Chỉ ra biểu thức thời gian thích hợp cho s(t)
A: S(t) = 0,2cos(2Π.5.106t - Π/6)
     
   
0, 06  cos  2 5.106  103 t    cos  2 5.106  103 t   
 6  2 

    5  
 
 12  

0, 02  cos  2 5.106  3.103 t    cos  2 5.106  3.103 t  
12  


B: S(t) = 0,2cos(2Π.5.106t )
     
   
0, 06  cos  2 5.106  103 t    cos  2 5.106  103 t   
 6  2 

    5  
 
 12  

0, 02  cos  2 5.106  3.103 t    cos  2 5.106  3.103 t  
12  


C: S(t) = 0,2cos(2Π.5.106t - Π/6)

34
   
0, 06 cos  2 5.106  103 t   cos  2 5.106  103 t   
    5  

 
12  

0, 02  cos  2 5.106  3.103 t    cos  2 5.106  3.103 t 
12  
 

D: S(t) = 0,2cos(2Π.5.106t - Π/6)
     
  
0, 06  cos  2 5.106  103 t    cos  2 5.106  103 t   
 6  2 


   
0, 02 cos  2 5.106  3.103 t   cos  2 5.106  3.103 t   
Câu 108: Cho Uđb = 0,2cos(2Π.5.106t - Π/6)
     
  
0, 06  cos  2 5.106  103 t    cos  2 5.106  103 t   
 6  2 


    5  
 

12  

0, 02  cos  2 5.106  3.103 t    cos  2 5.106  3.103 t 
12  
 

Chỉ ra các hệ số điều biên bộ phận
A:  1  60%;  2  20%
B:  1  70%;  2  20%
C:  1  60%;  2  30%
D:  1  70%;  2  10%
Câu 109: Cho từ mã C1=1001110 và từ mã C2= 1011000
Hãy chỉ ra khoảng cách Hamming thích hợp giữa hai từ mã
A: d(C1,C2) = 3
B: d(C1,C2) =2
C: d(C1,C2) = 4
Câu 110: Cho từ mã C =10001111 hãy chỉ ra trọng lượng từ mã
A: W(C) = 5
B: W(C) = 3
Câu 111: Lập mạch nhân cho đa thức P(x) = x3 + x + 1

A:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=0 1
=1 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)

35
B:
F(x)

a a a a
0
=1 1
=0 2
=1 3
=1

D1 D2 D3
Q
(x)
Câu 112: Lập mạch nhân cho đa thức P(x) = x3 + x2 +1
A:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=1 1
=0 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)

B: F(x)

a a a a
3
=1 2
=0 1
=1 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)
Câu 113: Cho mạch nhân dưới đây làm việc với Q(x) = 1001, hãy chỉ ra đáp
án đúng:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=0 1
=1 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)

A: 1010011
B: 1001011

36
C: 1011100
D: 1010111
Câu 114: Cho mạch nhân dưới đây làm việc với Q(x) = 1100, hãy chỉ ra đáp
án đúng:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=0 1
=1 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)
A: 1110100
B: 1100100
C: 1110011
D: 1110101
Câu 115: Cho mạch nhân dưới đây làm việc với Q(x) = 1111, hãy chỉ ra đáp
án đúng:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=0 1
=1 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)
A: 1101001
B: 1101110
C: 1101100
D: 1101111
Câu 116: Cho mạch nhân dưới đây làm việc với Q(x) = 1101, hãy chỉ ra đáp
án đúng:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=1 1
=0 0
=1

D1 D2 D3
Q
A: (x)
1010001
B: 1011001
C: 1011101

37
D: 1011110
Câu 117: Cho mạch nhân dưới đây làm việc với Q(x) = 1001, hãy chỉ ra đáp
án đúng:
F(x)

a a a a
3
=1 2
=1 1
=0 0
=1

D1 D2 D3
Q
(x)
A: 1100101
B: 1101101
C: 1100111
D: 1101101
Câu 118: Mạch nào sau đây là đúng với mạch chia đa thức với
P(x) = x3 + x + 1
A:

Q(x)
a0 a1 a3

D1 D2 D3
F
(x)
B:

Q(x)
a0 a1 a2 a3

D1 D2 D3
F
(x)

38
Câu 119: Mạch nào sau đây là đúng với mạch chia đa thức với
P(x) = x3 + x2 + 1
A:

Q(x)
a0 a1 a2 a3

D1 D2 D3
F
(x)
B:

Q(x)
a0 a1 a3

D1 D2 D3
F
(x)
Câu 120: cho mạch chia làm việc với F(x)= 1110100, hãy chọn ra đáp án
đúng

Q(x)
a0 a1 a3

D1 D2 D3
F
(x)
A: 1100
B: 1010
C: 1000
D: 1011

39
Trưởng Khoa duyệt Người ra đề

PGS,TS Phan Hữu Huân Phạm Thị Vân Khánh

40

You might also like