You are on page 1of 6

-1-

DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ


Tóm tắt lý thuyết:
1
- Tần số dao động trong khung: f0 
2 LC
- Điện tích của tụ điện theo thời gian: q  Qo sin t

- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: u  q  Qo sin t


C C
dq
- Cường độ dòng điện trong khung: i   Qo cos t
dt
2 2
- Năng lượng điện tức thời: w c  1 q  Qo sin 2 t
2 C 2C
2
- Năng lượng điện cực đại: w oc  Qo
2C
2
- Năng lượng từ tức thời: WL  1 Li 2  1 L 2Qo2cos 2t  Qo cos 2t
2 2 2C
2
- Năng lương từ cực đại: WOL  Qo
2C
2 2
- Năng lượng điện từ trong mạch: Wo  WC  WL  Qo (sin 2 t  cos 2t )  Qo
2C 2C
2
Vậy : Wo  WC  WL  WOL  WOC  Qo  1 LI 2  1 CU o2
0
2C 2 2
Q2 1 2 1
Hay  LI  CU 2
2C 2 2
SÓNG ĐIỆN TỪ:
c 8
Bước sóng mà mạch LC thu được:   f  2 c LC ; c  3.10 m / s
 : Bước sóng
f : Tần số
c : Vận tốc ánh sáng
Các dạng bài tâp:
Dạng 1. Tính năng lượng, chu kỳ, tần số, cường độ
trong khung và điện tích của tụ điện
Câu 1. Một khung dao động gồm một tụ điện C  50 F và cuộn thuần cảm
L=1,125H. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ của tụ là 3 2 (V). Tính:
a. Năng lượng của khung dao động
b. Cường độ qua khung
-2-

c. Điện tích cực đại của tụ điện


Câu 2. Một khung dao động có tụ C  106 F và cuộn dây có R  0,5; L  1H .
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ của tụ điện bằng 2(V). Dao động
điện từ trong khung là dao động gì? Muốn duy trì dao động trong hung phải
làm như thế nào?
Câu 3. Một mạch dao động gồm một tụ điện C  0,5 F và một cuộn dây có
độ tự cảm L=5mH.
a. Coi điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể
Hãy tính năng lượng toàn phần của mạch và điện tích cực đại trên bản tụ
điện khi hiệu điện thế cực đại trên bản tụ bằng 6V. Ở thời điểm mà hiệu điện
thế trên tụ điện bằng 4V, hãy tính năng lượng của điện trường, năng lượng
của từ trường và cường độ dòng điện trong mạch.
b. Nếu cuộn dây có điện trở R  0,1 thì để duy trì dao động, điều hòa trong
mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải cung cấp
cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu.
Câu 4. Một mạch dao động gồm một tụ điện gồm C  0, 2 F và một cuộn
cảm L=0,05H
a) Tìm tần số dao động của mạch
b) Ở một thời điểm mà hiệu điện thé trên tụ là 20V cường độ dòng điện
trong mạch là 0,1A. Hãy tính năng lượng toàn phần của mạch dao động,
cường độ dòng điện trong mạch.
c) Tính điện tích trên các bản tụ khi cường độ dòng điện trong mạch là
20mA.
Câu 5. Một mạch dao động gồm một tụ điện C=3nF và một cuộn cảm
L=0,05H. Ban đầu tích điện cho các bản tụ điện một điện tích Q0= 4C
a) Viết các biểu thức của dòng điện và điện tích trong mạch.
b) Tính năng lượng điện từ trong mạch.
Câu 6. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=1,6.10-4H với
một tụ điện C=8nF
a) Tính chu kỳ dao động riêng của mạch và bước sóng của sóng điện từ mà
mạch có thể cộng hưởng.
b) Vì cuộn dây có điện trở nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0=5V
trên tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P=6mW. Tìm điện trở của
dây.
Câu 7. Một mạch dao động có điện trở không đáng kể, L=0,8mH, C=2 F .
Ban đầu mạch hở. Cung cấp năng lượng bằng cách nối hai bản tụ với một
hiệu điện thế 50V của nguồn điện. Dẹp nguồn ngoài và đóng mạch.
1/ Tính cường độ cực đại của dao động điện trong khung.
2/ Lúc cường độ có trị số tức thời i=2A thì hiệu điện thế trên hai bản tụ là
bao nhiêu.
-3-

Câu 8. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L=0,1H và mộy tụ điện C.
Cho biết biểu thức của điện tích trên các bản tụ điện q  2cos(200 t)( C)
a. Hãy tính chu kỳ dao động của mạch và điện dung của tụ điện
b. Tìm cường độ dòng điện trong mạch và năng lượng điện từ của mạch.
Câu 9. Một mạch dao động gồm tụ C  60 F và hai cuộn cảm L1=1mH và
L2=2mH mắc song song với nhau như hính vẽ. Hãy tính cường độ cực đại
của các dòng điện chạy qua các cuộn cảm, biết rằng hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện là U0=0,1V
Dạng 2. Sóng mà mạch bắt được
Câu 1. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm
L  10  H và điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Hỏi máy có thể bắt
được sóng vô tuyến trong dải nào.
Câu 2. Mạch dao động của một mấy thu vô tuyến có độ tự cảm L  1 H và
tụ điện C biến thiên. Máy có thể thu được sóng vô tuyến có bước sóng 1ừ
13m đến 75m. Hỏi điện dung C biến thiên trong khoảng nào?
Câu 3. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm biến
thiên từ 1 H  100 H và điện dung C biến thiên từ 100 pF  500 pF . Hỏi
máy có thể thu sóng trong dải nào.
Câu 4. Một khung dao động L, C. Điện tích cực đại của tụ điện là
Qo  4.108 C , cường độ cực đại trong khung Io=10mA.
a. Tính tần số dao động điện từ tự do trong khung
b. Tính độ tự cảmcủa khung biết C =800pF
Câu 5. Một mạch dao động gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L(đều có
thể biến đổi được)
a) Điều chỉnh L và C để L  1,5.104 H ; C  300 pF , hãy tìm tần số dao động
của mạch.
b) Mạch dao động này được dùng trong một máy vô tuyến. Khi cuộn cảm có
độ tự cảm L  1 F , muốn bắt được sóng vô tuyến có bước sóng   25m thì
tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
c) Biết tụ điện có điện dung có thể thay đổi từ 30pF đến 500pF muốn máy có
thể bắt được các sóng từ 13m đến 31m thì cuọn cảm phải có độ tự cảm trong
phạm vị nào.
Câu 6. Một mạch dao động (R, L, C) có L =0,4mH, R=0,2  và C biến đổi,
được dùng làm mạch chọn sóng điện từ
1/ Chỉnh C để thu sóng   45m trong điều kiện tối ưu. Tính C
2/ Sóng trên tạo được trên mạch dao động một sức điện động hiệu dụng
50 V . Tính cường độ hiệu dụng trong mạch.
Câu 7. Một mạch dao động (R, L, C) có thông số sau: R  5; L  5H và C
biến đổi.
-4-

Dùng mạch trên để thu một sóng điện từ, bước sóng   471m . Cho biết sóng
tạo trong mạch một suất điện động hiệu dụng 50 V
1/ Tính cường độ hiệu dụng trong mạch lúc thu sóng ở điều kiện cộng
hưởng. Lúc đó giá trị C là bao nhiêu.
2/ Cho: C  25F Tính lại cường độ hiệu dụng. So sánh với kết quả của câu
1 và kết luận
Câu 8. Cho một mạch dao động (R, L, C)
1
Dùng để thu sóng điện từ: R  0,04; C  nF K1 K2
2
1/ Để xác định L người ta làm như sau:
Mở K2 đóng K1. Lập giữa 2 bản tụ điện 1 C L
hiệu điện thế không đổi U=400V. Sau đó K1
mở K2 đóng. Mạch có quá trình phát sinh dao động điện tự do.
Nhận thấy biên độ lúc ban đầu dao động trong mạch là Io=0,8A. Dựa vài sự
bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch tính giá trị L
2/ Tính bước sóng điện từ thu được trong điều kiện tối ưu. Sóng điện từ nói
trên tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng có biên độ E0  1V .
Tính biên độ dòng điện do sóng đó tạo nên trong mạch dao động.
Câu 9. 1/ Người ta muốn thu một sóng điện từ có bước sóng   210m với
1
một mạch dao động(R, L, C) có L  H và C biến thiên. Tính C để mạch
5
thu sóng tối ưu.
2/ C biến thiên được từ 49nF đến 784nF. Mạch dao động có thể thu được
sóng trong dãi nào.
Câu 10. Một mạch dao động (R, L, C) dùng để thu sóng điện từ
1
R  0,01; L  H ; C biến thiên.
4
1/ Chỉnh C để mạch thu sóng   300m tối ưu. Tính C
2/ Sóng trên tạo trong mạch 1 sức điện động hiệu dụng: E  1V . Tính cường
độ hiệu dụng
3/ Người ta lấy hiệu điện thế UC ở hai đầu tụ điện để dùng. Tính UC. So sánh
UC và E; tín hiệu thu được đã được khếch đại bao nhiêu lần.
Câu 11. Một mạch dao động có điện trở R  0,5 thu một sóng điện từ trong
điều kiện công hưởng. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I  1A . Lúc đó
cảm kháng của mach là 100
Do bất cẩn núm điều hướng mạch bị lệch nên dung kháng của mạch tăng
thêm 1/100 trị ban đầu. Cảm kháng không đổi
1/ Tính tổng trở mới của mạch đối với tần số sóng cũ
-5-

1
2/ Nếu cường độ hiệu dụng trong mạch nhỏ hơn lần cường độ ban đầu
2
lúc có cộng hưởng thì coi như không thu được nữa. Hỏi sau khi mạch dao
động bị lệch cộng hưởng, có còn thu được sóng cũ không?
Dạng 3. Mạch ghép thêm tụ
Câu 1. Một mạch dao động (R, L, C) đang thực hiện dao động điện từ tự do.
Người ta đo được điện tích cực đại trên bản tụ điện là q0=10-6C và dòng điện
cực đại trong mạch là I0=10A.
1. Tính bước sóng của dao động điện từ tự do trong khung.
2. Nếu thay tụ điện C bằng một tụ điện C’ thì bước sóng của mạch tăng gấp
2 lần. Hỏi bước sóng biến đổi như thế nào khi mắc vào mạch dao động cả 2
tụ điện C và C’ theo lối:
a/ Mắc song song
b/ Mắc nối tiếp
Câu 2. Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh có một cuộn
dây với độ tự cảm L=1,76mH và một tụ điện với điện dung C=10pF.
1/ Nếu tụ điện là một tụ phẳng với khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm và
đặt trong không khí thì diện tích mỗi bản phải là bao nhiêu.
2/ Mạch dao động nói trên bắt được sóng vô tuyến điện có tần số và bước
sóng là bao nhiêu?
3/ Để máy bắt được dải sóng ngắn ( 10m    50m ) người ta dùng một tụ biến
đổi ghép với tụ đã có. Hỏi tụ điện phải được ghép như thế nào và có điện
dung biến thiên trong khoảng nào.
Câu 3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có hệ
số tự cảm L  4H và một tụ C =20nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà thu được
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60m đến 120m thì
cần phải mắc thêm tụ xoay CV như thế nào? Tụ xoay có điện dung biến thiên
trong khoảng nào
Câu 4. Cho một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm L và một tụ
điện C.
1. Thay tụ điện C bằng hai tụ điện C1 và C2(C1>C2). Nếu mắc C1 nối tiếp với
C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dao động của mạch là f =12,5MHz. Nếu
mắc C1 song song với C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dao động của mạch
f’=6MHz. Tính tần số dao động của mạch khi dùng riêng từng tụ điện C1
hoặc C2 với cuộn cảm L
2. Cho L  2.10  4 H ; C=8pF. Năng lượng của mạch là W=2,5.10-7J. Viết biểu
thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai
-6-

bản tụ. Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có
giá trị cực đại.
Dạng 4. Xác định góc quay của tụ xoay trong mạch.
Câu 1. Mạch dao động ở lối vào của một máy vo tuyến gồm một tụ điện
xoay nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần R  102  và độ tự cảm
L  4  H . Tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc
quay, từ giá trị C1=10pF đến C2=490pF khi góc quay của bản tụ điện tăng
dần từ O0 đến 1800.
a) Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng   25m thì phải xoay bản tụ một
góc bằng bao nhiêu( kể từ vị trí ứng với C1). Biết rằng khi đó mạch đao động
nhận được một công suất P=10-6W, hãy tính các giá trị hiệu dụng của suất
điện động cảm ứng và cường độ dòng điện trong mạch.
b) Từ vị trí đó của bản tụ, phải xoay một góc bao nhiêu để cường độ dòng
điện trong mạch chỉ còn bằng 1/100 cường độ dòng điện khi có hiện tượng
cộng hưởng. Coi rằng suất điện động trong mạch thay đổi không đáng kể.
Câu 2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có
thể cộng hưởng trong dải sóng từ 1  52m đến 2  312m . Tụ điện của mạch
là một tụ xoay mà ứng với bước sóng 1 thì tụ điện có điện dung là 1pF. Hãy
tìm sự biến thiên của điện dung của tụ điện trong dải sóng trên và tính độ tự
cảm của cuộn dây của mạch.
Câu 3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây
có độ tự cảm L và một tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ
xoay Cx . Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF khi
góc xoay biến thiên từ O0 đến 1200. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng trong dải từ 1  10m đến 2  30m . Cho biết điện dung của tụ
điện của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.
a) Tính L và C0
b) Để mạch thu được sóng có bước sóng 0  20m thì gỗcay của bản tụ bằng
bao nhiêu.
Dạng 5. tìm biểu thức của cường độ dòng điện, hiệu
điện thế và điện tích trong mạch dao động.
Câu 1. Một mạch dao động gồm một tụ điện C=25pF và một cuộn cảm
L=10-4H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại và bằng
40mA. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện của điện tích trên bản tụ và
hiệu điện thế giữa hai bản tụ
BÀI TẬP ÁP DỤNG

You might also like