You are on page 1of 20

Vật lý hạt nhân

PHẦN 1. Xác định các đặc trưng của hạt nhân


Câu 1. Khối lượng nguyên tử của Rađi 226 88 Ra là m=226,0254u
a. Hãy chỉ ra thành phần cấu tạo của hạt nhân Rađi
b. Tính ra kg khối lượng của 1 mol nguyên tử Ra, khối lượng của một hạt
nhân Ra và khối lượng của một mol hạt nhân Ra
c. Tính khối lượng riêng của hạt nhân cho biết bán kính hạt nhân được tính
theo công thức r = r0 . A1 / 3 với r0=1,4.10-5m
Câu 2. Hãy tính bán kính, thể tích và khối lượng riêng của hạt nhân Oxi 168O
. Cho biết bán kính hạt nhân được tính theo công thức r=r 0A1/3 với ro=1,4.10-
15
m
Phần 2. Hiện tượng phóng xạ
Lý thuyết:

Dạng 1. Xác định các yếu tố của chất phóng xạ(số hạt nhân,
chu kỳ bán rã)
Câu 1. Chất phóng xạ pôlôni 210
84 Po phóng ra tia
α và biến thành hạt nhân

chì 206
82 Pb
a. Trong 0,168g pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm.
Xác định lượng chì được tạo thành trong khoảng thời gian nói trên
b. Hỏi sau bao lâu khối lượng pôlôni chỉ còn 10,5mg
Cho biết chu kỳ bán rã của pôlô ni là 138 ngày đêm
Câu 2. 1. Chu kỳ bán rã của chất rađi phóng xạ 226
88 Ra là 600 năm.
a. Trong 128 mg rađi có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 300 năm
b. Hỏi sau bao lâu thì có 112 mg rađi đạ bị phân rã phóng xạ.
2. Chất phóng xạ xêsi 139
35 Cs có chu kỳ bán rã là 7 phút
a. tính hằng số phóng xạ
b. Nếu ban đầu có 8.106 nguyên tử cêsi thì sau bao lâu chỉ còn 8.104 nguyên
tử cêsi
3. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Hãy tìm số nguyên tử bị phân rã
trong 1 năm trong 5g U238
Câu 3. Pôlôni 210
84 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày đêm. Hạt
nhân Pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt
α . Ban đầu có 42mg chất phóng xạ Pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau
280 ngày đêm.
Câu 4. Ban đầu có 2g Rađon 222 86 Ra là chất phóng xạ. Chu kỳ bán rã là
T=3,8 ngày. Hỏi sau 19 ngày Rađon bị phóng xạ bao nhiêu gam
Câu 5. Pôlôni 21084 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Khối
lượng ban đầu là 10g. tính:
a. Số nguyên tử ban đầu của Po
b. Số nguyên tử còn lại sau t=207 ngày
c. Độ phóng xạ của lượng Pôlôni trên sau 207 ngày. Biết số Avôgađrô là
NA=6,02.1023/mol
Câu 6. Ban đầu có 2g Rađôn Rn222 là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là
T=3,8 ngày. Tính:
a. Số nguyên tử ban đầu
b. Số nguyên tử còn lại sau t=1,5T
c. Tính ra Bq và Ci độ phóng xạ của lượng Ra222 nói trên sau 1,5T
Câu 7. Chu kỳ bán ra của đồng vị phóng xạ Co55 là T=18h. Hỏi sau 1 giờ thì
số nguyên tử của đồng vị ấy đã giãm bao nhiêu phần trăm
Câu 8. Chu kỳ bán rã của U235 là T=7,13.108 năm. Tính số nguyên tử bị
phân rã trong một năm từ 1 gam U235.
Biết: x<<1 thì e − x ≈ 1 − x
Câu 9. Gọi t là thời gian để số nguyên tử chất phóng xạ giãm đi 2,72=e lần
N
0 = 2,72  
so với số nguyên tử ban đầu   , T là thời gian để số nguyên tử
 Nt 
 N0  t
giãm đi 2 lần  = 2  . Tính tử số
N
 T  T
Câu 10. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=5 năm. Ban đầu có 1 gam chất
ấy, hỏi sau 10 năm khối lượng chất ấy đã giãm đi bao nhiêu gam và sau bao
lâu thì chất ấy chỉ còn 0,1g
Câu 11. 210 Po là một chất phóng xạ. Biết rằng khi phóng xạ mỗi hạt nhân
210 Po phát ra 1 hạt α (kèm theo một hạt nhân khác). Trong 1 năm, 2 gam
210 Po sẽ tạo ra thể tích V=179cm3 khí Hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định
chu kỳ bán rã của 210Po
Câu 12. Đồng vị Tri ti của Hiđrô có tính phóng xạ với chu kỳ bán rã là
T=12,5 năm. Hỏi sau bao lâu thì khối lượng tri ti giãm đi 25% so với lúc
ban đầu.
Câu 13. Cho chu kỳ bán rã của poloni là T=138 ngày. Giả sử khối lượng ban
đầu là m0=1 gam. Hỏi sau bao bao lâu thì khối lượng poloni chỉ còn 0,707
gam.
Câu 14. Ngày nay tỉ lệ U235 là 0,75% urani tự nhiên; còn lại là U238. Cho
biết chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là 7,04.108 năm và 4,46.109 năm. Hãy
tính tỉ lệ của U235 trong U tự nhiên thời kỳ trái đất được hình thành cách
đây 4,5 tỉ năm
Dạng 2. Độ phóng xạ
Câu 1. 109
48 Cd là động vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T=470 ngày đêm(1 ngày
đêm =24 giờ)
a. Hãy cho biết cấu tạo hạt nhân này
b. Tính độ phóng xạ của một gam 10948 Cd nguyên chất ban đầu.
Câu 2. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=10s với độ phóng xạ lúc đầu
H0=1,5Ci. Tính số nguyên tử bị phân rã sau t=30s
Câu 3. Chất phóng xạ 210 Po có chu kỳ bán rã T=138 ngày
a. Tính khối lượng Po lúc có độ phóng xạ H=1Ci
b. Biết lúc đầu khối lượng chất phóng xạ là m0=1mg
Tính thời gian từ lúc ban đầu đến lúc có độ phóng xạ 1 Ci.
Câu 4. Tính chu kỳ bán rã của Thôri Th227, biết rằng sau 11 ngày thì độ
phóng xạ giãm đi 1,5 lần.
Câu 5. Ban đầu có 2mg đồng vị C14. Chu kỳ bán rã của C14 là 5700 năm
a. Tính số nguyên tử C14 có lúc ban đầu và độ phóng xạ tương ứng ra đơn vị
Bq và Ci
b. Tính số nguyên tử C14 đã phân rã sau 2056 năm và độ phóng xạ lúc đó
Câu 6. Một chất phóng xạ có độ phóng xạ là 8Ci. 2 ngày sau độ phóng xạ
còn là 4,8Ci.
a. Tính hằng số phóng xạ
b. 8 ngày tiếp theo thì độ phóng xạ là bao nhiêu
Câu 7. Trong khí quyển có đồng vị phóng xạ C14 với chu kỳ bán rã T=5568
năm. Mọi thực vật sống trên trái đất hấp thụ cacbon từ khí quyển đều chứa
lượng C14 cân bằng
Trong mấu gỗ cổ có C14 với độ phóng xạ 112 phân rã/ phút. Xác định tuổi
của mẫu gỗ này. Cho biết độ phóng xạ của C14 ở thực vật sống là 216 phân
rã/ phút
Dạng 2. Xác định chu kỳ bán rã
Câu 1. 0,2mg Rađi Ra226 phóng ra 4,35.108 hạt α trong một phút. Hãy tìm
chu kỳ bán rã của Rađi( Cho biết thời gian này khá lớn so với thời gian quan
sát)
Câu 2. Tìm chu kỳ bán rã của chất phóng xạ Cêsi Cs134, biết rằng từ 1g
Cêsi ban đầu sau 13 năm 3 tháng 7 ngày chỉ còn lại 10mg Cêsi
Dạng 3. Xác định độ phóng xạ, xác định tuổi của chất phóng xạ
Câu 4. Vào đầu năm 1985, một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu quạng
có chứa chất phóng xạ Cs137 khi đó độ phóng xạ là H0=1,8.105Bq
a. Tính khối lượng Cêsi chứa trong mẫu quạng đó. Cho biết chư kỳ bán rã
của Cêsi là 30 năm
b. Tìm độ phóng xạ của mẫu quạng đó vào đầu năm 1995
c. Vào thời gian nào độ phóng xạ của mẫu đó bằng 3,6.104Bq
Câu 5. Ra224 là chất phóng xạ. Biết rằng cứ một hạt Ra224 bị phân rã là
phát ra một hạt α (kèm theo một hạt nhân khác). Lúc đầu ta dùng m0=2g
Ra224 thì sau 7,3 ngày ta thu được V=75cm3 khí Hêli ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính chu kỳ bán rã của Ra224

Dạng 4. Phóng xạ α và hiệu điện thế trên tụ do hạt


α gây ra

Câu 1.Rađi 226


88 Ra là chất phóng xạ có chu kỳ bán ra là T=1600 năm phát ra
tia α ( 24He)
1. Tính số hạt α do 1mg Rađi phát ra trong 1 phút, biết rằng cứ một hạt Rađi
bị phân rã phát ra một hạt α
2. Lượng hạt α phát ra được hứng trên 1 bản tụ của một tụ điện có điện
dung C=10-11F, bản thứ hai nối đất thì sau một phút hiệu điện thế giữa hai
bản là bao nhiêu.
3. Thể tích khí Hêli thu được trong một năm ở điều kiện tiêu chuẩn.
Chú ý:
+x<<1 thì e − x ≈ 1 − x
+Coi t=1năm<<T=1600 năm
+Số Avôgađrô: NA=6,02.1023/mol
+Điện tích hạt prôtôn: e=1,6.10-19C
Dạng 5. Bài toán đếm số phóng xạ (đếm xung)
Câu 1. Trong thời gan 1 giờ (kể từ t=0), đồng vị phóng xạ 11 24 Na có 1015

nguyên tử bị phân rã. Cũng trong 1 giờ nhưng sau đó 30 giờ (kể từ t=0) chỉ
24 Na
có 2,5.1014 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của 11
Câu 2. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ β − người ta dùng máy
“đếm xung” (khi một hạt β − rơi vào máy, trong máy xuất hiện 1 xung điện,
khiến các số trên hệ đếm của máy tăng thêm 1 đơn vị). Trong thời gian 1
phút máy đếm được 360 xung nhưng sau đó 2 giờ sau phép đo lần thứ nhất
trong một phút máy chỉ đếm được 60 xung (trong cùng điều kiện đo)
1. Xác định cu kỳ bán rã của chất phóng xạ
2. Các hạt β − phóng ra được đặt trong điện trường đều của một tụ điện giả

sử chúng có cùng vận tốc V0 và được bố trí sao cho phương của vận tốc
vuông góc với phương của điện trường
a. tìm phương trình quỹ đạo của hạt β − trong điện trường
b. Khi đi ra khỏi tụ điện, hạt β − bị lệch so với phương ban đầu góc α
. Tính giá trị V0
Áp dụng số:
α = 10 0 , Hiệu điện thế trên tụ: U=100v, Bề rộng của tụ: d=10cm, Chiều dài
của tụ: l=0,2m
Câu 3. Chât phóng xạ Co60 có chu kỳ bán rã T=4 năm. Lúc đầu ban đầu có
1,5.108 hạt nhân bị phóng xạ trong một giờ. Hỏi sau 20 năm sau 2 giờ có
bao nhiêu hạt nhân bị phân rã.
Biết với x<<1 thì e − x ≈ 1 − x
Câu 4. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm
xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0=0. Đến thời điểm t1=2 giờ, máy đếm được
n1 xung, đến thời điểm t2=3t1 máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác định
chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này.
Câu 5. Chât phóng xạ Co60 có chu kỳ bán rã T=4 năm. Lúc đầu ban đầu có
1014 hạt nhân bị phóng xạ trong một ngày. Hỏi sau 8 năm sau 2 giờ có bao
nhiêu hạt nhân bị phân rã.
Biết với x<<1 thì e − x ≈ 1 − x

Dạng 6. Tính tuổi của chất phóng xạ


Câu 1. Ban đầu có 1mg I131 với chu kỳ bán rã là T=8 ngày.
a. Tính số nguyên tử I ban đầu
b. Bây giờ độ phóng xạ của I đo được là 6,23 Ci. Tính số nguyên tử hiện có
c. Tính tuổi của mẫu phóng xạ I131
Câu 2. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm, của U235 là 7,13.108 năm
Hiện nay trong quặng Uranddi thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số
nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1,
hãy tính tuổi trái đất.
Câu 3. Pôlôni 210
84 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày. 1 hạt
nhân Pôlôni phóng xạ sẽ chuyển thành một hạt nhân chì 206 82 Pb (kèm theo
hạt α )
Tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng chì và Pôlôni có trong mẫu là
0,4062. Tìm tuổi mẫu pôlôni trên.
Câu 4. Thành phân đồng vị C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5570
năm. Mọi thực vật sống hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng
cân bằng C14.
Một mảnh xương tìm thấy trong ngôi mộ cổ cho thấy có chứa C14 với độ
phóng xạ 1,87Bq. Hỏi tuổi của mãnh xương này(tức là thời gian chết đến
bây giờ) biết rằng vật sống tương tự có độ phóng xạ từ C14 là 3,6Bq
Câu 5. Cây cối hấp thụ khí CO2 là nhờ trong khí quyển có C12 và C14 có
chu kỳ bán rã T=5570 năm. Tỷ lệ hai chất đồng vị này trong cây cối và trong
khí quyển là như nhau. Khi cây chết, nó ngừng hấp thụ khí CO 2 và C14
trong cây bị phân rã. Hỏi sau bao lâu sau khi cây chết thì số C14 mà nó có,
lúc vừa mới chết, sẽ giãm đi:
a. Còn một nữa
b. Còn một phần ba
Câu 6. Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với gỗ cùng khối
lượng vừa mới chặt. Biết chu kỳ bán rã của C14 là T=5570 năm. Hãy tính
tuổi của mẫu gỗ cổ đại.
Câu 7. Tính tuổi của các tượng cổ biết rằng độ phóng xạ β − của nó bằng
0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết
chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm
Câu 8. Trong các mẫu quặng Urani người ta thường thấy có lẫn chì Pb206
cùng với U238. Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.1010 năm, hãy tính tuổi
của quặng trong các trường hợp sau:
1. Khi tỉ lệ tìm thấy cưa 10 nguyên tử urani U238 thì có 2 nguyên tử chì
2. Khi tỉ lệ khối lượng tìm thấy giữa hai chất đó là 1g chì/5g urani
Câu 8. Ban đầu một mẫu poloni 210 84 Po nguyên chất có khối lượng m0=1g.
Các hạt poloni phóng xạ ra hạt α và chuyển thành hạt nhân ZA X
a. Xác định hạt nhân ZA X và viết phương trình phản ứng phóng xạ.
b. Chu kỳ phóng xạ của polôni là T=138 ngày. Sau bao lâu mẫu chất chỉ còn
50mg
c. Tìm tuổi của mẫu trên, biết tỉ số giữa kh của poloni là khối lượng poloni
có trong mẫu là 0,65
Câu 9. Cho phản ứng phân rã α của poloni: 210 206 4
84 Po→ 82 Pb + 2 He . Chu kỳ bán
rã của poloni là T=138 ngày.
a. Khối lượng ban đầu của poloni là m0=1g. Hỏi sau bao lâu chỉ còn lại
0,125 gam poloni.
b. Giả sử lúc đầu có mẫu chất poloni nguyên chất. Sau thời gian t, tỉ lệ khối
lượng chì và poloni là 0,406. tính t.
Câu 10. Phân tích một mẫu đá trên mặt trăng, các nhà khoa học xác định
được 82% nguyên tố K40 của nó đã phân rã thành Ar40. Quá trình này có
chu kỳ bán rã 1,2.109 năm. Hãy xác định tuổi của mẫu đá này.
Phần 3. Phản ứng hạt nhân: Phương trình phản
ứng-năng lượng do phản ứng tỏ ra(hay thu)
Lý thuyết:
Các dạng bài tập
Dạng 1. Viết phương trình phản ứng và tính năng lượng
toả (hay thu) của phản ứng
Câu 1. Cho các phản ứng hạt nhân:
23 20
11 Na + p → X +10 Ne (1)
4 30 1
2 He + X →15 P + 0 n (2)
1. Viết phương trình đầy đủ các phản ứng đó; cho biết tên, số khối và thứ tự
của hạt nhân X
2. Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào toả, phản ứng nào thu năng luợng
Tính năng lượng toả hoặc thu ra eV. Cho biết các khối lượng hạt nhân là:
mNa=22,983734u; mH=1,007276u; mHe=4,001506u; mNe=19,986950u
mAl=26,974351u; mP=29,970053u; mn=1,008703u; u=931Mev/c2
60Co
Câu 2. Có một kg chất phóng xạ 27 với chu kỳ bán rã T=16/3(năm). Sau
60Co 60 Ni
khi phân rã 27 biến thành 28
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng còn lại (chưa phân rã) của chất phóng xạ sau 16 năm
c. Sau bao lâu có 984,375(g) của chất phóng xạ đã bị phân rã.
Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân: p + 37Li → X + 24He
a. Xác định hạt nhân X
b. Biết mỗi phản ứng toả ra một năng lượng Q1=17,3MeV. Tính năng lượng
toả ra khi 1gam Heli được tạo thành
Câu 3. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt nhân X:
27 30
13 Al + X →15 P + n
a. Viết phương trình đầy đủ phản ứng, gọi tên hạt nhân X và nêu thành phần
cấu tạo của nó.
b. Tính năng lượng tối thiểu của hạt nhân X để phản ứng sảy ra. Bỏ qua
động năng của các hạt sinh ra.
Biết: mAl=26,9740u; mP=29,9700u; mHe=4,0015u; mn=1,0087u;
2
u=931Mev/c
Câu 4. Urani 238
92 U Sau một chuỗi phóng xạ
α và β đã biến thành chì
206 Pb
82
1) Hỏi chuỗi phóng xạ trên có bao nhiêu phóng xạ α và β ?
2) Tóm tắt chuỗi trên bằng một phản ứng có dạng:
238U → 206 Pb + X + Y
92 82
Hãy viết đầy đủ phản ứng
3. Có một loại than đá ban đầu chỉ chứa hoàn toàn là Urani. Đến nay trong
m(U )
loại than đá ấy đã xó lẫn chì với tỉ lệ khối lượng m( Pb) = 37 . Hỏi tuổi của đá
ấy, coi chu kỳ bán rã của Urani để biến thành chì là T=4,6.109 năm.
Câu 5. Hạt nhân 235 α β
92 U hấp thụ một hạt n sinh ra x hạt , y hạt , 1 hạt
208 Pb
82 và 4 hạt n. Hãy xác định x và y. Viết phương trình của phản ứng này.
Câu 6. Poloni 210 α
84 Po là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra một hạt
α và
biến đổi thành một hạt nhân con X. Chu kỳ bản rã của poloni là T=138 ngày.
a. Viết phương trình phản ứng. Xác định cấu tạo và gọi tên của hạt nhân X
b. Một mẫu poloni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01g. Tính độ
phóng xạ của mẫu trên sau 3 chu kỳ bán rã. Cho biết NA=6,023.1023/mol
c. Tính tỉ số giữa khối lượng poloni và khối lượng của chất X trong mẫu trên
sau 4 chu kỳ bán rã.
d. Tính năng lượng toả ra khi lượng chất phóng xạ trên phân rã hết.
Biết: mPo=209,9828u; mHe=4,0015u; mx=205,9744u; 1u=931Mev/c2.
Câu 7. Đồng vị 11 24 Na phóng xạ − tạo thành hạt nhân con magiê(Mg)
β
1. Viết phương trình phản ứng của phản ứng phóng xạ và nêu thành phần cấu
tạo của hạt nhân con
2. Ở thời điểm ban đầu t=0 Na24 có khối lượng m0=2,4g thì sau thời gian
t=30h khối lượng Na24 chỉ còn lại m=0,6g chưa bị phân rã. Tính chu kỳ bán
rã của Na24 và độ phóng xạ của lượng Na24 nói trên ở thời điểm t=0
3. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát
thì tỉ số khối lương Mg và Na là 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số khối lượng ấy
bằng 9
Câu 8. Proton bắn vào hạt nhân liti đứng yên gây ra phản ứng:
1 7 A A
1 P + 3 Li → Z X + Z X
a. Xác định hạt nhân nguyên tử X, Hạt nhân X còn được gọi là hạt gì? Tính
năng lượng toả ra theo đơn vị MeV
b. Tính năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g chất X
Biết: mp=1,007u; mLi=7u; mHe=4u
Dạng 2. Năng lượng toả ra khi phản ứng phân hạch-
nhiệt hạch
Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân:
3T + 2D→ 4 He+ AX + 17,6MeV
1 1 2 Z
a. Xác định hạt nhân X
b. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2 gam Heli.
Cho biết NA=6,02.1023 phân tử/mol
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân:
3T + 2D → X + n
1 1
1. Xác định hạt nhân X
2. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g X
3. Biết năng suất toả nhiệt của than đá là:
q = 1,25.10 7 J / kg
Tính lượng than cần thiết để có năng lượng toả ra giống như khi tổng hợp
được một gam X
Biết: mT=3,01605u; mD=2,014104u; m α =4,0026u; mn=1,00867u;
u=931Mev/c2
Câu 3. 1. Tính năng lượng toả ra khi đốt cháy toàn bộ hạt nhân đơteri chứa
trong 1kg nước trong lò phản ứng, biết rằng tỉ lệ nước nặng D2O trong nước
thường là 1/16000 và hạt nhân Đơteri đốt cháy lần lượt theo các phản ứng
sau đây:
2 2 3 1
1 D + 1D→ 1T +1H
2 2 3 1
1 D + 1D→ 2 He+ 0 n
2 3 4 1
1 D + 2 He→ 2 He+1H
2 3 4 1
1 D + 1T → 2 He+ 0 n
Biết: mD=2,0141u; mT=3,01605u; mHe3=3,01603u; mHe4=4,0015;
mp=1,0073u; mn=1,00867u
2. Cho biết 1kg xăng khi cháy hết sẽ toả ra một năng lượng là 13kwh, Hãy
tính lượng xăng cần thiết làm toả ra lượng như trên
Câu 4. Một trong các phản ứng phân hạch của Urani 235 92 U là sinh ra hạt
nhân molip đen 4295 Mo và Lantan 139 La đồng thời kèm theo 1 số hạt nơtron
57
và electron.
a. Hỏi có bao nhiêu hạt nơtron và electron mới sinh ra. Viết phương trình
phản ứng nhiệt hạch nói trên.
b. Tính ra Jun năng lượng mà một phân hạch toả ra.
c. Lấy giá trị vừa tính làm năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một
hạt nhân U(thật ra U có thể phân hạch theo nhiều cách khác nhau) thì cần
phải đốt một lượng than bao nhiêu để có năng lượng bằng năng lượng tỏa ra
khi một kg U bị phân hạch.
d. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu bằng Urani nói trên (với giả
thiết ở câu c) có công suất 500000kW, hiệu suất 40%. Tính lượng U cần
dùng trong 1 năm.
Biết: mU=234,99u; mMo=94,88u; mLa=138,87u; mn=1,0087u; bỏ qua khối
lượng e
-Năng suất toả nhiệt của than: q=2,9.107J/kg
-Đơn vị khối lượng nguyên tử: u=1,66055.10-27kg
Câu 5. Biết trong nước thường có 0,015% nước nặng D2O
a. Tính số nguyên tử Đơteri (D hoặc 12 H ) có trong một kg nước thường.
b. Nguyên tử D được dùng làm nhiệt liệu cho phản ứng nhiệt hạch sau:
D+ D →T + p
Tính năng lượng có thể thu được từ một kg nước thường nếu toàn bộ đơteri
thu được đều dùng làm nhiên liệu cho PƯ nhiệt hạch.
c. Cần bao nhiêu kg dầu để toả năng lượng nói trên.
Biết: mD=2,0136u; mT=3,016u; mP=1,0073u
+ Đơn vị khối lượng nguyên tử: u=931Mev/c2
+ Năng suất toả nhjiệt của dầu: q=3.107J/kg
Câu 6.trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235 92 U năng lượng trung bình toả ra
khi phân chia một hạt nhân là 200MeV
a. Tính năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1kg Urani
trong lò phản ứng
b. Cần phải đốt một lượng than bằng bao nhiêu để có được lượng nhiệt như
trên, biết năng suất toả nhiệt của than bằng 2,93.107J/kg
c. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nhiên liệu bằng Urani nói trên có công
suất 500000kW, hiệu suất 20%. Tính lượng U cần dùng trong 1 năm.
d. Để có cùng công suất thì lượng than tiêu thụ hàng năm của nhà máy nhiệt
điện bằng bao nhiêu, biết rằng hiêu suất nhà máy nhiệt điện là 75%
Dạng 3. Độ hụt khối-Năng lượng liên kết
Lý thuyết:
Câu 1. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.
1. Hãy tính năng lượng liên kết riêng của 235
92 U
2. Một phản ứng phân hạch có thể sảy ra của U235 là tạo thành 140 93
58 Ce, 41 Nb
đồng thời kèm theo các hạt nơtron và electron.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Năng lượng liên kết riêng của 140
58 Ce là 8,45Mev của Nb là 8,7Mev. Tính
năng lượng toả ra khi phân hạc 1kg U235.
Biết khối lượng các hạt nhân: mU=234,97u; mp=1,0073u; mn=1,0087u;
u=931Mev/c2
Câu 2. Hãy chỉ ra thành phần cấu tạo và tính năng lượng liên kết của hạt
nhân xênon 129 54 Xe . Cho biết khối lượng hạt nhân xênon mXe=128,9048u;
mp1,0073u; mn=1,00867u
Câu 3. Hạt nhân triti(T) và đơteri(D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra
hạt nhân X và hạt nơtron. Viết phương trình phản ứng và tìm năng lượng toả
ra từ phản ứng. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆mT = 0,0087u của
hạt đơteri là ∆m D = 0,0024u của hạt nhân X là ∆m X = 0,0305u ; 1u=931Mev/c2
Câu 4. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết của hạt nhân urani
235U
92 . Cho biết khối lượng nguyên tử mu=235,0439u; mp1,0073u;
mn=1,00867u

Dạng 4. Năng lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra


Lý thuyết: Phản ứng thu năng lượng khônh tự xảy ra mà chỉ xảy ra khi có
năng lượng cung cấp (dưới dạng động năng của các hạt ban đầu hoặc năng
lượng của photon)
Câu 1. Dưới tác dụng của bức xạ γ hạt nhân của đồng vị bền của Beri
 9 Be 
4 
tách thành 1 hạt nơtron và nhiều hạt α
a. Viết phương trình phản ứng
b. P.Ư toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?
c. Xác định tần số tối thiểu của lượng tử γ để thực hiện được phản ứng đó.
Biết: mBe=9,01219u; mn=1,00867u; mα =4,0026u; u=931MeV/c2
Câu 2. Dưới tác dụng của tia γ hạt nhân 12 D bị phân thành 1 hạt prôtôn và 1
hạt khác kèm theo (gọi là hạt X)
a. X là hạt gì?
b. Tần số tia γ là f=6,35.1014MHz. 2 hạt sinh ra có cùng động năng và bằng
0.22MeV. Tính khối lượng theo đơn vị u của hạt X.
Biết: mD=2,0141u; mH=1,00783u.
Câu 3. Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân của các đồng vị bền Beri 49 Be
và của cacbon 126C có thể tách thành các hạt nhân hêli 24 He và sinh ra các hạt
kèm theo
a. Viết phương trình của các phản ứng biến đổi đó
b. Xác định tần số tối thiểu của các lượng tử γ để thực hiện được các phản
ứng đó.
Biết: mBe=9,01219u; mHe=4,002604u; mC=12u; mn=1,00867u
Phần 4. Định luật bảo toàn năng lượng-
động lượng
Lý thuyết:
Phản ứng hạt nhân:
A + B →C + D
I. Định luật bảo toàn động lượng:
→ → → →
PA PB PC PD
+ = +
→ →
• Hạt nào đứng yên có
P= 0
II. Định luật bảo toàn năng lượng:
(Gồm năng lượng nghỉ + động năng)
(m A + m B )C 2 + E A + E B = (mC + m D )C 2 + EC + E D
• Hạt nào đứng yên thì E=0
III. Liên quan giữa động lượng và năng lượng:
1 
E= mV 2  2
2  ⇒ P = 2mE
P = mV 

Dạng 1. Phóng xạ và bắn phá hạt nhân


Câu 1. Bắn hạt proton có động năng Wd=1,6MeV vào hạt nhân Liti 37 Li
đứng yên ta yên ta có phản ứng:
p + 37Li → 2( X )
a. Viết phương trình phản ứng và nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân X.
b. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng
c. Tính động năng của hạt X
Biết: mp=1,0073u; mLi=7,0144u; m α =4,0015u; u=931MeV/c2
xCâu 2. Xét phản ứng hạt nhân sau đây:
7 4 
3 Li + p → 2 2 He 
a. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
b. Giả sử động năng của hạt ban đầu không đáng kể. Tìm vận tốc của các hạt
α sinh ra.
Biết: mLi=7,01601u; mp=1,00783u; mα =4,0026u; u=931MeV/c2

Câu 3. Hạt α chuyển động với động năng Wα = 3,3MeV đập vào hạt nhân
9
4 Be đang đứng yên và gây phản ứng sau:
9
4 Be + α → n + X
a. Viết phương trình phản ứng
b. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?
c. Biết rằng 2 hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc. Tính động năng của chúng.
Biết: mBe=9,012194u; mα =4,0015u; mn=1,00867u; mC=11,9967u;
u=931MeV/c2
Câu 4. Dùng một prôton có động năng Ep=1,5MeV bắn vào hạt nhân 37 Li
đứng yên, sinh ra hai hạt nhân giống nhau X, cùng vậ tốc.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Phản ứng toả hay thu năng lượng? Tính năng lượng đó?
c. Tính động năng của mỗi hạt X sinh ra?
Biết: mP=1,0073u; mLi=7,014u; mX=4,0015u; 1u=931MeV/c2
Câu 5. Radon 22286 Rn là chất phóng xạ
α
a. Tính số khối A và nguyên tử số Z của hạt nhân X sinh ra
b. Có nhân xét gì về hướng và độ lớn vận tốc của các hạt sinh ra
c. Biết sự phóng xạ này kèm theo năng lượng W=12,68MeV toả ra. Tính
tổng động năng ( Wα + Wx ) sinh ra.
d. Tính động năng các hạt sinh ra Wα và Wx (khi tính lấy tỉ số khối lượng
m1 A1
các hạt gần bằng tỉ số số khối của chúng: m = A )
2 2
Câu 6. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Beri 49 Be đứng yên. Hai hạt
sinh ra là α và X
a. Viết phương trình phản ứng
b. Biết hạt α có vận tốc vuông góc với vận tốc prôton và có động năng lần
lượt là Wα = 4MeV ; WH = 5,45MeV . Tính động năng hạt nhân X
c. Tính năng lượng mà phản ứng toả ra.
Biết: mH=1,00783u; mHe=4,0026u; mLi=6,01513u (chú ý: không biết mBe)
Câu 7. Hạt prôton chuyển động đến va chạm vào 1 hạt nhân Liti 37 Li đang
đứng yên. Sau va chạm xuất hiện 2 hạt nhân X giống nhau bay với vận tốc
có cùng độ lớn hợp với nhau 1 góc ϕ
a. X là hạt nhâ gì? Viết phương trình phản ứng
b. Biết động năng của hạt Proton và X lần lượt là WH=8,006MeV,
WX=2,016MeV; Khối lượng của chúng là mH=1,008u; mx=4,003u. Tính ϕ
Câu 8. Cho một chùm các hạt α có động năng E0=4MeV bắn vào các hạt
27 Al
nhân nhôm 13 đứng yên, người ta thấy có các hạt nơtron sinh ra chuyển
động theo phương vuông góc với phương chuyển động của các hạt α .
1) Viết phương trình phản ứng hạt nhân. Phản ứng này thu hay toả năng
lượng. Tính năng lượng toả ra hoặc thu đó.
2) Tính động năng E1 của nơtron và động năng E2 của hạt nhân được sinh ra
sau phản ứng.
Tính góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt đó.
Biết: mHe=4,0015u; mAl=26,97435u; mp=29,97005u; mn=1,00867u.
Câu 9. Hạt nhân phóng xạ 234
92 U đứng yên phát ra hạt
α
1. Viết phương trình phân rã phóng xạ.
2. Tính năng lượng toả ra (dưới dạng động năng của hạt α và hạt nhân con).
Tính động năng và vận tốc của hạt α và của hạt nhân con.
3. Trong thực tế người ta lại đo được động năng của hạt α chỉ bằng 13MeV.
Sự sai lệch giữa giá trị tính toán và giá trị đo được đó đã được giải thích
bằng việc phát ra bức xạ γ (cùng với hạt α ). Hãy tính bước sóng của bức xạ
γ . Biết: mU=233,9904u; mTh=229,9737u; mHe=4,0015u.
Câu 10. Hạt α bay với vận tốc v0 tới va chạm đàn hồi với một hạt nhân chưa
biết X. Kết quả là sau khi va chạm phương chuyển động của hạt bị lệch đi
một góc 300. Hỏi X là hạt gì?
Câu 11. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân beri 49 Be . Hai hạt sinh ra là
Heli và X.
1. Viết phương trình phản ứng
2. Biết rằng Be đứng yên, prôtôn có động năng KH=5,45MeV. Heli có vận
tốc vuông góc với vận tốc Proton và có động năng KHe=4MeV. Tính động
năng hạt X.
3. Tính năng lượng mà phản ứng toả ra (Tính gần đúng khối lượng của một
hạt nhân đó bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối A của nó)
Câu 12. Người ta dùng proton có động năng KH=1,6MeV bắn phá hạt nhân
7
3 Li đứng yên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng.
1. Viết phương trình phản ứng.
2. Tính động năng K của mỗt hạt.
3. Phản ứng hạt nhân này toả ra hay thu năng lượng. Năng lượng này có phụ
thuộc vào động năng hạt proton không ?
4. Nếu toàn bộ động năng của hai hạt thu được ở trên biến thành nhiệt thì
nhiệt lượng này có phụ thuộc vào động năng của proton không ?
Biết: mp=1,0073u; mLi=7,0144u; mHe=4,0015u; u=1,66055.10-
27
kg=931MeV/c2
Câu 13. Hạt α có động năng Wα = 4MeV bắn vào hạt nhân Nitơ đứng yên
gây ra phản ứng:
α +14 1
7 Ni →1 H + X
1. Xác định hạt nhân X
2. Tìm năng lượng của phản ứng hạt nhân
3. Hai hạt sinh ra có cùng động năng:
a. Tìm vận tốc mỗi hạt
b. Tìm góc tạo bởi hai hạt bay ra sau phản ứng
Biết: mHe=4,002603u; mN=14,003074u; mH=1,0078252u; mX=16,999133u;
u=931Mev/c2
Câu 14. Một hạt nhân nguyên tử hidro chuyển động với vận tốc v đến va
chạm với hạt nhân nguyên tử Liti 37 Li đang đứng yên và bị hạt nhân liti bắt
giữ.
Sau va chạm xuất hiện hai hạt α bay với cùng vận tốc v’(v’<<c). Quỹ đạo
của hai hạt α hợp với quỹ đạo của hạt proton ϕ = 80 0 .
a. Viết phương trình phản ứng hạt nhân
b. Thiết lập hệ thức mối liên hệ của v, v’, ϕ , mH, mα
c. Chứng tỏ rằng động năng của các hạt α sau tương tác với lớn hơn động
năng của hạt nhân nguyên tử H.
Câu 15. Dùng một prôtôn có động năng Wp=5,58Mev bắn phá hạt nhân
23
11 Na
đứng yên sinh ra hạt α và X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ γ
a. Viết phương trình phản ứng nêu cấu tạo hạt nhân X
b. Phản ứng trên thu hat toả năng lượng? Tính năng lượng đó
c. Biết động năng của hạt α là W α =6,6Mev. Tính động năng của hạt nhân
X
d. Tính góc tạo bởi phương chuyển động của hạt α và hạt prôtôn
Câu 16. Cho prôton có động năng Kp=1,46MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng
yên. Hai hạt nhân X mới sinh ra giống nhau và có cùng động năng.
1. Viết phương trình phản ứng. Cho biết cấu tạo của hạt nhân X. Đó là hạt
nhân của nguyên tử nào? Hạt nhân X đó còn được gọi là hạt nhân?
2. Phản ứng thu hay toả năng lượng? Năng lượng này bằng bao nhiêu và có
phụ thuộc vào Kp hay không?
3. Giả sử phản ứng hạt nhân trên tiếp diễn một thời gian và kượng khí tạo
thành là 10cm3 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính năng lượng toả ra hay thu vào
(theo đơn vị kJ)
4. Tính động năng của mỗi hạt nhân X sinh ra. Động năng này có phụ thuộc
vào Kp hay không?
5. Tính góc hợp bởi các vectơ vận tốc của hai hạt nhân X sau phản ứng.
Biết: mLi=7,0142u; mx=4,0015u; NA=6,022.1023/mol
Câu 17. Cho prôton có động năng Kp=1,8MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng
yên. Hai hạt nhân X mới sinh ra giống nhau và có cùng động năng.
1. Viết phương trình phản ứng. Cho biết cấu tạo của hạt nhân X. Đó là hạt
nhân của nguyên tử nào? Hạt nhân X đó còn được gọi là hạt nhân?
2. Phản ứng thu hay toả năng lượng? Năng lượng này bằng bao nhiêu và có
phụ thuộc vào Kp hay không?. Nguyên nhân của sự thay đổi năng lượng đó
3. Giả sử phản ứng hạt nhân trên tiếp diễn một thời gian và kượng khí tạo
thành là 10cm3 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính năng lượng toả ra hay thu vào
(theo đơn vị kJ)
4. Tính động năng của mỗi hạt nhân X sinh ra. Động năng này có phụ thuộc
vào Kp hay không?
5. Tính góc hợp bởi các vectơ vận tốc của hai hạt nhân X sau phản ứng.
Biết: mLi=7,0142u; mx=4,0015u; mp=1,0073u; NA=6,022.1023/mol
Câu 18. 226
88 Ra đứng yên là chất phóng xạ
α
a. Viết phương trình phân rã Ra
b. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng. Hãy xác định bao nhiêu phần trăm
năng lượng toả ra được chuyển thành động năng của hạt α ?
Biết: mRa=225,977u; mHe=4,0015u; mX=221,97u; u=931Mev/c2
Câu 19. Xét phân rã: 234 230
92 U → α + 90Th
a. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt 234
92 U
b. Biết hạt nhân U đứng yên và năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hất
thành động năng của các hạt tạo thành. Tính động năng và vận tốc hạt α .
Cho biết khối lượng: mu= 234,041u; mTh=230,0232u; mHe=4,0026;
me=0,00055u; mp=1,0073u; mn=1,0087u.
Câu 20. Dùng hạt proton bắn phá hạt nhân 11 23 Na tạo ra hạt α và hạt nhân X

1. Viết phương trình phản ứng và gọi tên hạt nhân X


2. Tính năg lượng toả ra hay thu vào của phản ứng trên
3. Nếu hạt proton có động năng là 3,5MeV và hạt 11 23 Na đứng yên thì vận tốc

của hạt α và hạt nhân X có cùng độ lớn. Hãy xác định động năng của hạt
nhân X. Biết: mNa=22,983734u; mp=1,007276u; mHe=4,001506u;
mX=19,98695u; u=931MeV/c2
Dạng 2. Máy gia tốc
Câu 1. Hạt tích điện được tăng tốc trong máy xiclotroon có từ trường đều
B=1T, tần số của hiệu điện thế f=7,5MHz. Dòng hạt có cường độ trung bình
I=1mA từ vòng cuối có bán kính R=1m đập vào bia. Bia này được làm lạnh
bằng dòng nước có lưu lượng µ = 1kg / s . Tính độ tăng nhiệt độ của dòng
nước; cho biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K
Câu 2. 1. 1 hạt đơton 12 D được gia tốc trong máy xiclôtrôn với từ trường
B=0,5T và bản kính buồng chân không là R=1m
a. Tính tần số quay của hạt
b. Tính động năng của hạt khi quỹ đạo có bán kính R
2. Khi ra khỏi máy hạt đôtôn đập vào hạt nhân Liti 37 Li đang đứng yên và
sinh ra 2 hạt nhân mới trong đó một hạt là nơtrôn.
a. Xác định hạt nhân thứ hai
b. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
c. Biết hạt nơtron có vận tốc gấp 2 lần hạt kia. Tính vận tốc hai hạt sinh ra.
Với: mD=2,0136u; mLi=7,01823u; mx=8,00785u; mn=1,0087u; u=1,66055.10-
27
kg
Câu 3. Một hạt đơton 12 D được gia tốc trong máy xiclôtrôn với từ trường
B=1,31T và bán kính buồng chân không là R=0,5m
a. Tính tần số quay của dòng điện xoay chiều đặt vào máy
b. Tính vận tốc và động năng của hạt khi khi ra khỏi máy
c. Biết rằng số vòng mà hạt đơton đã quay trong máy trước khi bay ra khỏi
là 68 vòng. Tìm hiệu điện thế xoay chiều đặt vào máy
d. Khi ra khỏi máy hạt đôtôn đập vào hạt nhân Liti 37 Li đang đứng yên và
sinh ra 2 hạt nhân mới trong đó một hạt là nơtrôn.
a. Xác định hạt nhân thứ hai
b. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
c. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Tính động năng của mỗi hạt.
Với: mD=2,0136u; mLi=7,01823u; mx=8,00785u; mn=1,0087u; u=1,66055.10-
27
kg

Câu 3. Sau khi được tăng tốc trong xiclotron. hạt nhân đơtêri bắn vào hạt
nhân 37 Li và gây ra một phản ứng hạt nhân. Hãy xác định:
a. Năng lượng liên kết của 37 Li
b. Sản phẩm thứ hai của phản ứng, biết rằng chỉ có hai sản phẩm mà một là
nơtron.
c. Năng lượng toả ra bởi phản ứng
d. Tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai nửa của xiclotron. Cho
biết cảm ứng từ có giá trị B=1,26T
Biết: mLi=7,01823u; mn=1,0087u; mBe=9,0727u; mD=2,014104u;

Ôn tập:
Câu 1. Hạt nhân bitmut 210 − −
83 Bi có tính phóng xạ β . Sau khi phát ra tia β ,
bitmut biến thanh pôlôni ZA Po .
1. Hãy cho biết (có lý giải) A và Z của ZA Po là bao nhiêu
2. Khi xác định năng lượng toàn phần của EBi( gồm cả năng lượng nghỉ và
động năng) của 210 −
83 Bi trước khi phát ra tia β , năng lượng toàn phân Ee của
hạt β − và năng lượng toàn phần của EPo của hạt Po sau một phản ứng phóng
xạ, người ta thấy EBi ≠ Ee+EPo. Hãy giải thích tại sao
3. Hạt nhân ZA Po là hạt nhân phóng xạ ra hạt α , sau khi phát ra tia α nó trở
thành hạt nhân chì bền. Dùng một mẫu pôlôni nào đó, sau 30 ngày người ta
thấy tie số giữa khối lượng của chì và khối lượng của pôlôni trong mẫu bằng
0,1595. Tìm chu kỳ bán rã của pôlôni.
Câu 2. Đồng vị poloni 210 84 Po là chất phóng xạ
α có chu kỳ bán rã T=138
ngày.
1. Xác định hạt nhân X trong phản ứng phân rã sau:
210 Po→ 4 He+ AX
84 2 Z
Hãy tính:
a. Năng lượng toả ra trong phản ứng nói trên
b. Động năng của hạt α và hạt nhân X
Ban đầu hạt nhân poloni đứng yên. Cho. mPo=209,9828u; mHe=4,0015u;
mx=205,9744u
2. Tìm độ phóng xạ của 4 gam poloni tại các thời điểm t 1=T/2 và t2=2T, khối
lượng hạt nhân được lấy bằng số khối.
Câu 3. Trong qua trình phân rã, uran 238
92 U phóng ra tia phóng xạ
α và β −

theo phản ứng: 238 A
92 → Z X + 8α + 6 β .
a. Hãy xác định hạt nhân X
b. Lúc đầu có 2g uran 238 92 U nguyên chất. Hãy xác định số hạt
α được
phóng ra sau thời gian 1 năm phân rã của khối uran. Co biết chu kỳ bán rã
của 238 9
92 U là T=4,5.10 năm. Khi t<<T có thể coi: e
− λ t ≈ 1 − λt

Câu 4. Ban đầu có 2g Radon 222


86 Rn là chất phóng xạ phóng ra hạt
α và hạt
nhân con X với chu kỳ bán rã T=3,8 ngày.
1. Xác định số khối, và nguyên tử số của hạt nhân X.
2. Xác định số nguyên tử Radon còn lại sau thời gian t=2T
3. Xác định độ phóng xạ của lượng Radon nói trên sau thời gian t=3T.
4. Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5MeV dưới dạng tổng
động năng của hai hạt sinh ra ( Kα + K x ). Hãy tìm động năng của các hạt gần
 mα Aα 
đúng bằng tỉ số số khối của chúng  = 
 mx Ax 

Câu 5. Hạt nhân 210


84 Po phóng xạ
α và biến đổi thành hạt nhân X.
Biết: mPo=209,9828u; mHe=4,0015u; mX=205,9744u; u=1,6605.10-27kg
1. Tìm khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ biết độ phóng xạ ban đầu
của nó là 2Ci và chu kỳ bán rã của poloni là T=138 ngày.
2. Xác định hạt nhân X và tìm năng lượng toả ra của một phân rã
3. Xét một hạt nhân poloni đứng yên phóng xạ và không kèm theo tia γ .
Tìm động năng và vận tốc của hạt α (khối lượng mỗi hạt tính theo u gần
đúng bằng số A của nó)
Câu 6. Poloni 210
84 Po phóng xạ
α với chu kỳ bán rã 138 ngày.
1. Viết phương trình phản ứng. Nói rõ thành cấu tạo của các hạt sản phẩm
2. Lượng poloni giãm đi bao nhiêu phần trăm sau thời gian 414 ngày.
3. Động năng của mỗi hạt sản phẩm chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng
toả ra trong qua trình phóng xạ? Cói khối lượng của hạt nhân đo bằng u xấp
sỉ bằng số khối của nó.
4. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng phóng xạ
và phản ứng hạt nhân.
Câu 7. Bắn hạt α vào hạt nhân 49 Be đứng yên người ta thu được 1 nơtron và
hạt nhân X
1. Tìm hạt nhân X
2. Phản ứng trên toả hay thu năng lượng? Tính năng lượng đó
3. Tính động năng của các hạt sinh ra theo động năng của hạt α . Biết các hạt
sinh ra có cùng vận tốc.
4. Tính động năng của hạt α .
Biết: mBe=9,0727u;mHe=4,0015u; mn=1,0087u; mx=12,0605u; u=931MeV/c2
Câu 8. Hạt nhân phóng xạ Poloni ( 210
84 Po ) phát ra hạt
α có chu kỳ bán rã là
138 ngày
1. Viết phương trình phân rã 210
84 Po
2. Ban đầu có 100g chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu khối lượng chất
phóng xạ cỉ còn 10g
3. Tính động nămg (theo đơn vị Jun) của hạt α và hạt nhân con X. Cho biết
lúc đầu hạt poloni đứng yên.
Biết: mPo=209,9828u; mHe=4,0015u; mX=205,9744u;

You might also like