You are on page 1of 10

Đại Việt-daiviet.

org Page 1 sur 10

»» Trang nhà »» Giới thiệu »» Liên lạc

ĐẠI VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG


Nhân bản - Dân chủ - Thịnh vượng
Tạp chí cách mạng Tìm
Tìm kiếm: i Bài viết n
j
k
l
m
n j Tạp chí
k
l
m
Ban biên tập

Các số báo

Tài liệu tham khảo

Việt Nam
(Chiến tranh, Chính trị)

Lịch sử Việt Nam

Thế giới

Nhân quyền

Đảng sử

Giai đoạn

Tin tức thời sự

Tin Việt Nam

VIỆT NAM SAU THÁNG TƯ ĐEN (Sự phán xét


Tin Thế giới

Văn hóa nghệ thuật

Văn
của lịch sử)
Thơ

Tranh ảnh Lê Tùng Minh 8/18/2006

Quốc ca, Đảng ca

Ý kiến bạn đọc


Tiếp theo ...
POW/MIA

Links

Báo Chí Việt


III.- GIAI ĐOẠN 1987-1991
Báo Chí Ngoại Quốc

Internet Radio Thực tiễn của lịch sử Việt Nam, từ sau Tháng Tư Đen (30-4-1975) đã minh chứng rõ ràng: Giai đoạn 1987-1991 l
“giai đoạn bắt đầu đổi mới nửa vời của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong tình thế sụp đổ của khối Cộng Sản Đô
Hội Đoàn Âu và Liên Xô!” Chính thực tiễn lịch sử tan rã của hai phần ba hệ thống chế độ chính trị Xã Hội Chủ Nghĩa thế
(1989-1991), đã tác động mạnh mẽ cực kỳ đến sự sinh tồn của Đảng CSVN.
Diễn Đàn

Liên lạc Phải làm thế nào để tránh khỏi thảm họa sụp đổ theo cơn bão tố chính trị của các nước XHCN ỏ Đông Âu và Liên X
Có thấy được đặc điểm lịch sử này, mới thấy hết tính chất đầy biến động và phức tạp của giai đoạn 1987-1991 ở
Webmaster: Đan Phượng
Nam, mới thấy rõ bản chất cơ hội của Nguyễn Văn Linh và tính chất bảo thủ, độc tài của tập đoàn lãnh đạo Đảng CSVN!
Số người truy cập:

o0o

Mở đầu giai đoạn 1987-1991, cũng là mở đầu chính sách đổi mới của Nguyễn Văn Linh.

Lịch sử đã ghi nhận lời tuyên bố của Nguyễn Văn Linh, được xem như “Kim Chỉ Nam” cho mọi hoạt động của
CSVN, từ khi Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí Thư (khóa VI) – Lời tuyên bố đó là:

“Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng và mới thấy hết sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để
chữa... Muốn thế, phải đấu tranh chống cái cũ, chống bảo thủ trì trệ, chống giáo điều rập khuôn, chống chủ quan n
vội, chống tha hóa biên chất, chống những thói quen lỗi thời dai dẳng.” (Theo Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc L
Thứ VI, nhà XB Sự Thật, Hànội, 1987, trang 7-8)

Chính vì những lời tuyên bố “rất cách mạng” ấy, nên nhất thời Mười Cúc (tức Nguyễn Văn Linh) đã được thành ph
cấp tiến trong Đảng, trong guồng máy Nhà nước và trong hàng ngũ sĩ quan của quân đội, đều tỏ ý hoan nghênh! Dư
trong nội bộ Đảng-Chính quyền-Quân đội nói chung, đều hy vọng là “sẽ thấy ánh sáng trong tương lai” (?)

Bắt đầu từ 25-5-1987, nhân dân cả nước đã thấy xuất hiện, trên báo “Nhân Dân” một loạt bài với đầu đề “Những vi
cần làm ngay!” của tác giả N.V.L (tức Nguyễn Văn Linh) – Nói cho đúng hơn rằng: Ông Mười Cúc bắt chước theo ông H
khi còn sống, với một loạt bài ngắn gọn, mang tính chất chỉ thị “những việc cần làm ngay!’ với cái tên tắt là T.L (tức Tr
Lực). Nhưng trong thực tế, không có việc nào của N.V.L đề ra trên báo, đã làm ngay được cả (?) Do đó, mới có chuy
tiếu lâm “Vũ Như Cẩn” (tức là Vẫn Như Cũ) dưới thời ông Nuyễn Văn Linh (!) Cho nên, loạt bài viết của N.V.L đăng tr
báo Nhân Dân chỉ tồn tại trong vòng 4 tháng, rồi tự động biến mất, không kèn không trống! Đấy là một sư thất bại th
hại của Nguyễn Văn Linh trong việc gọi là “bắt chước nghề viết báo của ông Hồ” (!)

Phụ họa và lèo lái chủ trương “Đổi Mới” của ông Tổng Bí Thư , Ban Bí Thư Trung Ương Đảng cũng đưa ra ch
“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng nhằm sử dụng báo chí tốt hơn trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực.”. Trong ch
này, BBT có đề ra một số điểm khống chế cụ thể như sau: ”Phê bình công khai trên báo chí, trước mắt cần tập trung ph
phán bệnh quan liêu, vô trách nhiệm, làm trái chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước; làm rối loạn trật t
cương, gây lãng phí lớn...” (Xem Văn Kiện Đảng, tập 1986-1990, nhà XB Sự Thật, Hànội, 1990). Nếu suy ngẫm cho k
ai cũng có thể nhận ra tính chất “Đổi Mới Nửa Vời” của bản chỉ thị này (sic!) Rõ ràng, ông Tổng BT mới phóng tay ra th
Ban BT liền kéo tay lại, theo phương châm “Một Tiến Hai Lùi”, miễn sao không đụng đến quyền lãnh đạo độc tôn c
Đảng - “Phê phán ai cũng được, nhưng không thể phê phán Đảng, vì Đảng là Đấng Tối Thượng!” (như lơiø phát biểu c
ông Ủy viên Trung ương Đảng đặc trách Văn Nghe ä- Tố Hữu, nói riêng với một số Văn Nghệ sĩ Đảng Nô ở Hànội, th
5-1987)

Ngay cả tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ có tư duy độc lập, cũng đã hồ hỡi đón nhận vị “lãnh tụ cấp tiến” (Mười Cúc); b
vì ông ta đã “mở đường tự do” cho họ rằng: ”hãy tự mình cởi trói, tự mình cứu lấy mình, không uốn cong ngòi bút tr
sức ép nào...” (Trích bài nói chuyện của Nguyễn Văn Linh với Văn Nghệ Sĩ tại Hànội, vào ngày 6-10-1987. Tham kh
thêm Nghị Quyết 05/BCT tháng 12-1987 của Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN khóa VI)

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 2 sur 10

Ai cũng ngỡ tưởng rằng: Dưới sự lãnh đạo của một lãnh tụ có “quyết tâm đổi mới” như vậy, thì có thể múa bút v
trần những sự thật phũ phàng của một thời kỳø lịch sử đen tối đã qua...như nhà thơ Bùi Minh Quốc đã viết:

“Bao nhiêu năm ta ngỡ mình tự do

Những giáo điều trở thành tín điều khi nào vậy?

Chất độc ngấm ngọt ngào không ai nhìn thấy

Đất sét nhào nên thần tượng để tôn thờ

Không có gì quí hơn độc lập tự do

Chân lý ngỡ thấm rồi ngờ đâu chưa hiểu hết

Sau bao phen đối đầu cùng cái chết

Vẫn chưa tan nỗi sợ trước uy quyền

Bọn đểu cáng mặt mày đạo mạo

Chúng nó ác hơn sói hùm và tinh ranh hơn cáo

Lò sát sinh tỏa hương vị thiên đường…”ø

(Trích bài thơ “Không Có Gì Quí Hơn Độc Lập Tự Do” của Bùi Minh Quốc, Đà Lạt, 1988)

Hai năm 1987-1988, hai năm đầu cầm quyền lãnh đạo tối cao của Nguyễn Văn Linh, cũng là hai năm thử thách quy
tâm Đổi Mới của Đảng CSVN, trong sự biến động vô cùng phức tạp của phe XHCN và ngay trên đất nước Việt Nam
nghèo đói và lạc hậu!

Chúng ta hãy theo dòng lịch sử với những sự kiện điển hình, để nhận ra đâu là cấp tiến, đâu là bảo thủ, đâu là
chính, đâu là bất chính! Đó là những sự kiện lịch sử sau đây:

- Bầu Cử Quốc Hội CHXHCN khóa VIII (1887-1992) vào ngày 8-4-1987, để tuyển chọn 496 đại biểu, “thay mặt
toàn dân Việt Nam để “chấp hành mệnh lệnh của Đảng CSVN”, không khác gì “Quốc Hội Bù Nhìn” (!). Họ ngoan ngo
gật đầu theo lệnh của Đảng đã bầu các ông: Lê Quang Đạo làm Chủ tịch Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội,Võ Chí Công l
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Phạm Hùng làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng...

Có một hành vi không chính đáng, hay nói một cách khác là thủ đoạân bất chính của Chánh Phủ CHXHCN Việt
đối với Người Việt Hải Ngoại! Đó là chính sách chiêu dụ người Việt hải ngoại! Người Việt Nam nào cũng biết: Từ
30-4-1975 đến năm 1986, họ luôn luôn xếp những ngưới Việt Vượt Biên Tìm Tự Do Ở Xứ Người là “những phần tử
quốc”! Nhưng đến trước ngày bầu cử Quốc Hội khóa VIII, họ lại đổi giọng, khoác cho những người Viêït Hải Ngoạ
cái tên nghe rất kêu là “Việt Kiều Yêu NươÙc”. Và mục đích của thủ đoạn chính trị này đối với người Việt Hải Ngoạ
bộc lộ rõ ràng trong nội dung cái gọi là “Thông Cáo” ngày 10-4-1987, của Hội Đồng Bộ Trưởng nhà nước CHXHCNVN,
“khuyến khích Việt Kiều gửi tiền, quà về giúp cho thân nhân...” (?)

- Khủng Bố Tôn Giáo!

Thật ra, ngay từ sau ngày 30-4-1975, Nhà nước CSVN đã chỉa súng vào tôn giáo, đặc biệt đối với Thiên Chúa Gi
mà bắt đầu là trận khủng bố Nhà Thờ Vinh Sơn (12-2-1976). Đến nay, Nhà nước CSVN lại tiến hành khủng bố m
Đạo Thiên Chúa – Dòng Đồng Công – ở Thủ Đức! Suốt trong một tuần lễ – từ ngày 15 đến 21-5-1987, Công An vũ
của Thành phố HCM đã bao vây, tấn công những tu sĩ và giáo dân tay không (!) Công An Cộng Sản đã bắt giam Linh
mục Trần Đình Thủ, cùng nhiều tu sĩ và giáo dân của Dòng Đồng Công! Đến ngày 18-10-1987, Tòa án CSVN tại th
phố đã kết án tù chung thân dối với Linh Mục Trần Đình Thu (cùng với một số linh mục khác) về tội “Âm Mưu Lậ
Chính Quyền” (?)

Hành động khủng bố này của CSVN đã gây nên sự phản ứng mạnh mẽ của giáo dân ở nhiều họ Đạo trên toàn Mi
Nam Việt Nam!

Đối với Phật giáo, sau vụ bất nhà sư Thích Quảng Độ đưa đi an trí ở Miền Bắc, tại huyện Vũ Thư (Thái Bình) hồ
tháng 2-1982; thì đến 28-9-1988, chính quyền CSVN lại bắt và đưa ra tòa án Thành phố HCM, xét xử hai vị Thượng t
Thích Tuệ Sĩ va Thích Trí Siêu về tội “không phục tùng pháp chế tôn giáo của Đảng và Nhà nước” (?)

Khi bị biệt giam ở nhà tù Phan Đăng Lưu (phòng 4, khu C) Thượng tọa Thích Tuệ Sĩ rất kiên cường trước sự uy hi
về tinh thần lẫn vật chất của bonï công an cộng sản! Chúng bắt buộc ông phải lột bỏ bộ quần áo “già lam” của nh
phải mặc bộ quần áo xanh của tù nhân, mới cho ra khỏi phòng giam để đi làm việc (trả lời cho bọn thẩm vấn viên) ho
nhận quà thăm nuôi (!) Thượng tọa Thích Tuệ Sĩ kiên quyết không làm theo lệnh của bọn công an thẩm vấn, Cuộc
tranh bất bạo động để giữ lấy bộ quần áo “Già Lam” , mà thượng tọa Thích Tuệ Sĩ coi là cuộc đấu tranh “gìn giữ sự thanh
bạch của người tu hành trước sự áp chế của Quỷ”! Và ông đã thắng! Sau một tuần lễ hù dọa đủ cách, cuối cùng ch
phải nhượng bộ, không bắt buộc ông mặc quần áo tù nhân nữa! (Theo lời kể lại của Đại úy Nguyễn Hữu Liêm, nguy
Trưởng Nhà Giam Phan Đăng Lưu, trong những năm 1987-1989).

Khi Tòa án CSVN ở thành phố HCM tuyên bố án tử hình đối vớ hai vị Thượng tọa – Thích Tuệ Sĩ và Thích Trí
các Phật tử dự phiên tòa ác ôn này, đều khóc thương cho hai nhà sư đáng kính! Thày Tuệ Sĩ chỉ cười, đưa tay vẫy ch
các Phật tử, với vẻ mặt bình thản, cương nghị! Còn Thày Trí Siêu thì cười to... và nói lớn cho cả phiên tòa đều nghe r
từng lời, rằng: "Họ chà đạp luật pháp! Họ là kẻ gian, kẻ ác! Mình quang minh chính đại thì sợ gì ai!” Cuối c
CHÍNH NGHĨA ĐÃ THẮNG! Chính quyền CSVN đã phải tự xé bỏ bản án tử hình đối với hai vị chân tu!

- Trấn áp các lực lượng “kháng chiến chống Cộng”!

Theo thông báo của ông Trường Chinh trong Đại Hội Đảng lần thứ VI, thì Quân đội Nhân Dân đã “tiêu diệt và làm tan
rã một bộ phận lớn bọn phản động FULRO ở vùng Tây Nguyên, bắt gọn nhiều nhóm phản động khác và bọn gián
thám báo...”(Theo Văn Kiện Đại Hội VI, đã dẫn, trang 15-16)

Đồng thời, ông Trường Chinh cũng đã nêu rõ về tình hình các thế lực chống CSVN rằng: ”Đối với Đông Dương, th
bá quyền và chủ nghĩa đế quốc chưa từ bỏ âm mưu lâu dài làm suy yếu, hòng khuất phục nhân dân ba nước. Các th
ấy có thể kéo dài chính sách đối đầu, dùng uy hiếp quân sự và bao vây, cô lập, hòng làm cho chúng ta chảy máu, kh
tập trung sức xây dựng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.” (Văn Kiện Đại hội VI, đã dẫn, trang37)

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 3 sur 10

Do đó, chính quyền CSVN đặt vấn đề trấn áp, tiêu diệt từ trong trứng nước, đối với bất cứ cá nhân hay tổ chức n
chống lại Đảng và nhà nước CHXHCN Việt Nam! Cho nên, vì không nắm được sự bố phòng dày đặc các lực lượng v
trang của chính quyền CSVN trên trận tuyến an ninh biên giới Lào Việt; lại chủ quan, ảo tưởng về “thời cơ sụp đổ
chế độ CSVN đã đến (!?); những người lãnh đạo MTQGTNGPVN đã quyết định mở “Chiến Dịch Đồng Tiến II”.

Chiến dịch Đồng Tiến II (ĐT. II) được tiến hành vào thượng tuần tháng 7 kéo dài sang tháng 8-1987. Cựu phó đề đố
Hoàng Cơ Minh, Chủ tịch MTQGTNGPVN, là người trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Tổng số quân có vũ trang để tiến h
chiến dịch ĐT II là 144 người, được biên chế thành 3 Quyết Đoàn (144:3 = 48). Với lực lượng như thế, mà mở chiến d
đánh nhau với quân đội CSVN thí thật là quá phiêu lưu (!) Đoàn quân ĐT II xuất phát từ một cứ điểm trong tỉnh Oubon
(Thailand) vào ngày 11-7-1987, di chuyển bằng xe lửa đến Mộc Tà Hân tại biên giới Thái-Lào (?) Từ đây, đoàn quân
vượt sông Mékong (bằng xuồng máy và xuồng chèo) để đi vào địa phận của tỉnh Savanakhet (thuộc Hạ Lào), rồi tiến
biên giới Việt Lào để luồn sâu vào vùng Tây Nguyên của nước ta (theo kế hoạch?)

Từ Savanakhet (có tài liệu viết là tỉnh Savaran ?), Bộ Chỉ Huy ĐT II có thuê được một toán lính Lào (?) làm hướng
dẫn đường đến biên giới Việt-Lào (!) Bộ Chỉ Huy ĐT II đã phạm vào một điều tối kỵ trong cuộc hành quân tác chiến, khi
các ông phải thuê lính Lào làm hướng đạo! Chính bọn lính Lào lam hướng đạo đã bí mật thông tin cho quân đội CSVN
biết từng chi tiết về lực lượng cũng như lộ trình hành quân của Đoàn quân ĐT II (!) Bọn lính Lào đã cố tình dẫn
quân ĐT II đi lòng vòng từ khu rừng này sang khu rừng khác trong vòng nửa tháng trời... Và đến ngày 26-7-1987 th
hướng đạo Lào cuối cùng đã biến mất trong rừng sâu... trước ngày quân đội CSVN bao vây và tấn công tiêu diệt
quân ĐT II (27-7-1987). Sau hơn một tháng vây đánh, truy kích bằng một lực lượng đông gấp bội và hỏa lực mạnh áp
tuyệt đối... Quân đội CSVN đã bắt sống khoảng 60 chiến sĩ Đồng Tiến II, số còn lại đều bị tiêu diệt trong trận chi
Tướng Hoàng Cơ Minh đẫ tự sát trước mắt quân thù để bảo tồn khí tiết (28-8-1987). (Tham khảo, tổng hợp từ nhi
nguồn tài liệu về “Sự thật về cái chết của phó đề đốc Hoàng Cơ Minh”).

[Chiến dịch Đồng Tiến III (ĐT III) của MTQGTNGP Việt Nam được tiếp tục tiến hành trong năm 1990, nhưng
quân đội CSVN tiêu diệt và bắt sống hết! Tháng 10-1990, tòa án CSVN đã đưa 34 chiến sĩ của MTQG ra xử công khai,
trấn áp các lực lượng đối kháng ở trong nước và hải ngoại!?].

Lịch sử đã ghi nhận một bài học quá đau thương về đấu tranh vũ trang của “lực lượng kháng chiến ch
cộng”! Đây là một bài học vô giá cho những lực lượng cách mạng quốc gia ở hải ngoại, trong công cuộc đấu tranh gi
phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị độc tài của CSVN!

- Giáo Dục Xã Hội Chủ Nghĩa S.O.S.

Năm 1987 cũng là năm xuống dốc thê thảm của nền “Giáo Dục Xã Hội Chủ Nghĩa” dưới quyền lãnh đạo độc tà
Đảng CSVN. Báo “Lao Động” số ra ngày 1-9-1987, phát hành tại Hànội đã báo động như sau: ”Hơn 1/3 trong số 800.000
giáo chức đã bỏ dạy học vì nhà nước không có tiền trả lương suốt trong mấy tháng qua, để đi buôn kiếm tiền nuôi s
gia đình... Và hơn 1.000.000 học sinh trên toàn quốc không có trường lớp để học...”

Thực tế đó, đã vạch trần mặt trái của chính sách gọi là: ”Nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần c
người dạy học”, đồng thời cũng tố cáo thứ lý thuyết suông của Đảng CSVN trong chính sách gọi là: ”Đầu tư đúng mứ
sự nghiệp giáo dục, nhằm trước hết bảo đảm đủ sách giáo khoa và cơ sở cần thiết cho dạy và học.” (Văn Kiệân Đạ
VI, đã dẫn, trang 91)

- Tự trào phê phán “Văn nghệ Minh họa” và phong trào “Văn nghệ Phản kháng”!

Nghị Quyết 05, tháng 12-1987, của Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN, là nghị quyết về “Đổi mới và nâng cao tr
độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn h
phát triển lên một bước mới.”

Chính nghị quyết nầy, nhất thời đã “cởi trói” văn nghệ sĩ XHCN, sau bao năm “Nhà văn chỉ được giao phó công vi
như một cán bộ truyền đạt đường lối, chính sách bằng hình tượng văn học sinh động…”. Và “các nhà văn đã thích nghi
với văn học minh họa như thích nghi với cách sống gian khổ, thiếu thốn trong chiến tranh”. Vì thế “Nhà văn nước m
tận trong tâm can ai mà chảng cảm thấy mình hèn!’ (Theo bài “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn ngh
minh họa!” của nhà văn Nguyễn Minh Châu, đăng trên báo VĂN NGHỆ số 49 & 50, Hànội, ngày 5-12-1987)

Tự trào phê phán “Văn Học Minh Họa” đã được phát khởi từ “phát đạn ai điếu” của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Trong
tự trào này, Nguyễn Minh Châu cũng đã cho ra đời cuốn tiểu thuyết “Mảnh Đất Tình Yêu”(Nhà XB Văn Học, Hànội, 1987),
trong đó tác giả đã tố cáo các ông “quan cách mạng” như sau: ”Nếu cứ như thế này, chúng ta làm cách mạng để là
đổ xương máu ra để làm gì?... trao chính quyền vào trong tay cái bọn xấu đội lốt cách mạng thì có khác gì công dã tr
Tại sao người ta sợ chủ nghĩa xã hội? Tất cả là vì để cho cái bọn vừa dốt nát, tham lam, vừa lắm quỷ kế, lắm thủ đoạ
quyền nhân danh cách mạng để làm sai lệch cách mạng, đến nỗi những người cách mạng chân chính cũng ph
chúng, chứ nói chi là người dân.” ( Sách đã dẫn, trang 168)

Nhưng nói chung, “Tự Trào Phê Phán Văn Học Minh Họa” chỉ được phản ảnh trên một số mặt báo “không sợ cườ
quyền văn nghệ” ở một vài địa phương, như tờ Đất Quảng, Cửa Việt, Langbian v.v... Một trong những người làm b
có tinh thần phê phán mạnh mẽ nhất, là nhà thơ Bùi Minh Quốc!

Bùi Minh Quốc là người quê ở tỉnh Hà Đông (Bắc Việt), tốt nghiệp khoa Văn của trường Đại học Tổng Hợp Hànộ
niên khóa 1958-1959. Vợ của Anh là nhà thơ nữ Dương Thị Xuân Quý, người Hải Dương. Năm 1965, hai vợ chồng nh
thơ đã để đứa con gái đầu lòng mới 16 tháng cho họ hàng nuôi giùm... Hai vợ chồng đã vượt Trường Sơn vào Nam tham
gia “Chống Mỹ Cứu Nước”! Nhưng đau đớn thay cho nhà thơ Bùi Minh Quốc! Nữ thi sĩ Dương thị Xuân Quý đã hy sinh
trên chiến trường (1968)...

Sau 1975, Bùi Minh Quốc làm Phó Chủ tịch Hội Văn Nghệ Quảng Nam – Đà Nẵng, và là Tổng Biên Tập Tạp ch
Quảng. Đến 1987, Anh được cử làm Chủ tịch Hội Văn Nghệ Lâm Đồng, kiêm Tổng Biên Tập tạp chí Langbian. Năm 1988,
Bùi Minh Quốc cho ra đời 3 bài thơ chính luận, đã làm đau đầu, nhức óc tập đoàn lãnh đạo tối cao của Đảng CSVN!
3 bài: ”Những ngày thường đã cháy lên”, “Không có gì quí hơn độc lập tự do” và bài “Mẹ đâu ngờ!”

Quyết liệt hơn, Bùi Minh Quốc cùng nhà văn Tiêu Dao-Bảo Cự đã tiến hành cuộc vận động lấy chữ ký của 118 v
nghệ sĩ các tỉnh Miền Trung, vào cuối năm 1988, đi ra tận Hànội, nộp lên Đảng và Chính phủ để “ Đòi tự do sáng tá
do báo chí và xuất bản! Yêu cầu đổi mới thật sự, yêu cầu cách chức những “thằng đểu” cấp cao trong đả
Cuộc đấu tranh ôn hòa này của giới văn nghệ sĩ Miền Trung, mà người cầm đầu là nhà thơ phản kháng Bùi Minh Qu
đã làm cho Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN phải “báo động cho toàn Đảng cảnh giác tối đa với vụ “biểu t
chạy” của trí thức-văn nghệ sĩ, mà khởi đầu là nhóm Bùi Minh Quốc – Tiêu Dao Bảo Cự...” (Theo Nguyễn Văn Trấn:
cho Mẹ và Quốc hội”, sách đã dẫn, trang 419)

Cùng với “tự trào phê phán văn nghệ minh họa”, cũng đã bùng lên một “phong trào văn nghệ phản khá
dường như đã bắt đầu khai mở cho một thời “trăm hoa đua nở” trong vườn hoa văn nghệ XHCN, vốn bị ép vào khu
phép minh họa đến khô cứng từ mấy chục năm nay (1955-1986)!

Trên “thị trường văn học”, các quầy hàng sách báo khắp nước, người ta thấy xuất hiện các tác phẩm văn học ph
kháng, thu hút độc giả ... như sau:

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 4 sur 10

-“Bên Kia Bờ Ảûo Vọng”, “Những Thiên Đường Mù”, "Còn Bến Không Chồng” của Dương Thu Hương. (Dương Thu
Hương là một hiện tượng độc đáo trong giới văn học phản kháng (?) Ngày 13-4-1991, DTH đã bị chính quyền CSVN b
giam hơn 7 tháng, vì tội: chuyển tài liệu chống chế độ ra nước ngoài.”)

- “Những Chuyện Như Đùa” của Mai Ngữ

- “Người Đàn Bà Quỷ” của Trần Khắc.

- “Cái Đêm Hôm Ấy... Đêm Gì?" của Phùng Gia Lộc.

- “Lờøi Khai Của Người Bị Can” của Trần Quang Huy.

- “Thời Xa Vắng” của Lê Lựu.

- “Một Giờ Trước Lúc Rạng Sáng” của Nguyễn Quang Lập.

-“Ly Thân” của Trần Mạnh Hảo.

-“Tướng Về Hưu”, “Không Có Vua” của Nguyễn Huy Thiệp.

-“Âm Vang Chiến Tranh” của Xuân Thiều.

- “Tiểu Thuyết Cuộc Đời” của Nguyễn Văn Bổng.

- “Ngày Thứ Bảy U Ám”, “Cuộc Ly Hôn Cuối Cùng” của Trần Văn Tuấn.

-“Mảnh Đất Lắm Người Nhiều Ma” của Nguyễn Khắc Trường.

- “Mê Lộ”, “Thiên Sứ” của Phạm Thị Hoài.

-“Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt” Kịch của Lưu Quang Vũ.

-“Mẹ và Em” Thi tập của Nguyễn Duy.

v.v...

Bao nhiêu tác phẩm (tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ), bao nhiêu tác giả (nhà văn, kịch tác gia, nhà thơ... lão th
trung niên, tuổi trẻ), mỗi ngưới mỗi vẻ... Nhưng nói chung, họ như những cụm cây trong vườn văn nghệ đã và đang kh
héo, thiếu nhựa sống vì thời tiết quá xấu, kéo dài từ năm này sang năm khác... Bỗng nhiên, có một cơn mưa Xuâ
mùa với một luồng gió mới lạ thổi ngược từ Tây sang Đông – cơn mưa “đổi mới” và ngọn gió “cởi Trói Văn Nghệ” –
cho họ thức tỉnh và lao mình vào con đường “tự do sáng tác”, mà buổi đầu là tuông ra những gì ấm ức từ lâu, với nh
tiếng nói “phản kháng” quyết liệt với Đảng độc tài, với Nhà nước chuyên chế, với các quan văn nghệ quan liêu!

Thế là, “văn nghệ phản kháng” ra đời!

Từ năm 1988, xuất hiện thêm một số cây bút phê bình như: Lê Ngọc Trà, Hà Sĩ Phu, Lữ Phương, Phạm Xuân Nguy
Lại Thiên Ân... đã gây nên một cuộc tranh luận khá gay gắt, giữa họ với Ban Tuyên Huấn Trung Ương Đảng, về Tính
Lập Của Văn Nghệ và Quyền Tự Do Sáng Tác, Tự Do Xuất Bản!

Tự trào phê phán “Văn Nghệ Minh Họa” và phong trào “Văn Nghệ Phản Kháng” của Trí thức và Văn nghệ sĩ trong th
gian 1987-1988, đã tác động mạnh, tạo ra một cuộc tranh luận nghiêm túc trong nội bộ Trung Ương Đảng, về chủ trươ
“Cởi Trói Văn Nghệ” của Nguyễn Văn Linh!

Chủ trương “Cởi Trói Văn Nghệ” của Nguyễn Văn Linh đã trở thành “một loạt đại bác nả thẳng vào dinh lũy độc tà
Đảng trên lĩnh vực văn nghệ.” Và tờ Văn Nghệ – tiếng nói của Hội Liên Hiệp Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam - do nhà
Nguyên Ngọc làm Tổng Biên Tập, đã bị Ban Tuyên Huấn lên án là: Tờ Văn Nghệ đã tự nguyện làm “Diễn Đàn Ngôn Lu
Cho Bốn Văn Nghệ Sị Phản Kháng, Lợi Dụng Giương Cao Ngọn Cờ Đổi Mới Để Chống Đảng!” (Lời của Tố Hữu). Do
ngày 2-12-1988, theo lệnh của Ban Tuyên Huấn, Hội Liên Hiệp Văn Học Nghệ Thuật đã ra Quyết định cách chức T
Biên Tập của Nguyên Ngọc! Cho nên, trong Đại Hội Nhà Văn Việt Nam, khai mạc vào ngày 23-10-1989, một số nhà
thức tỉnh đã lenb tiếng đấu tranh chống chính sách “cấm quyền tự do ngôn luận” và “đàn áp báo chí và văn nghệ sĩ
Đảng và Nhà nước. Sự biếnVăn nghệ này đã báo hiệu : mở đầu chấm dứt thời kỳ “cởi trói văn nghệ” của tập
Nguyễn Văn Linh -Lê Quang Đạo - Võ Chí Công - Phạm Hùng !

- Câu Lạc Bộ Những Người Kháng Chiến Cũ.

Câu Lạc Bộ Những Người Kháng Chiến Cũ Thành Phố HCM (gọi tắt là CLB) được ra đời vào ngày 10-5-1986 (nh
trình bày trong phần II). Nhưng từ tháng 5-1986 đến tháng 4-1988, CLB chỉ làm công việc Xây Dựng Và Phát Triể
Chức.

Mặc dù bị Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng khống chế phạm vi tổ chức là địa phương Thành phố HCM, và tính ch
hoạt động của CLB là: ”Động viên giúp đỡ lẫn nhau phát huy trí tuệ, năng lực đóng góp tích cực vào các phong trà
hành động cách mạng để thực hiện mỗi nhiệm vụ, mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung và th
phố nói riêng.” (Theo quyết định số 60, ngày 16-5-1986, của UBND Thành phố HCM). Nhưng, những người chủ
trong Ban Chủ Nhiệm CLB – Nguyễn Hộ, Tạ Bá Tòng – lại cố ý biến CLB thành “một tổ chức tranh đấu cho công cu
đổi mới thật sự!”

Vì vậy, trong hai năm xây dựng và phát triển tổ chức, CLB đã tự động mở rộng tổ chức ở khắp 18 Quận Huyện, thu
ngoại vi của thành phố, mà không đóng khung trong phạm vi nội ô của thành phố! Không chỉ có thế, mà CLB còn n
dưới hình thức “liên kết” để thành lập các tổ chức ngoại vi ở các tỉnh khác, chủ yếu là ở Nam bộ (lấy tên CLB hoặ
Kháng Chiến Cũ). Tính đến 3 tháng đầu năm 1988, CLB đã tập họp được 20.000 hội viên là “cán bộ kháng chiến cũ
qua hai thời kỳ: chống Pháp và chống Mỹ!”

Sau tháng 4-1988, CLB đã tiến hành hoạt động có tính chất Đối Kháng với những thành phần bảo thủ, cản trở
cuộc Đổi Mới Thật Sự, trong hàng ngũ lãnh đạo Trung Ương Đảng! Cụ thể như sau:

1.- Thành lập “Ban Tư Vấn Chính Trị” (3-4-1988), do Nguyễn Hộ, Chủ nhiệm CLB, làm Trưởng Ban, để lãnh đạo vi
thực hiện nhiệm vụ “Đấu tranh giữa Mới và Cũ, giữa Tiến Bộ và Bảo Thủ, giữa Trong Sáng và Tham Nhũng.”

2.- Đưa yêu sách đòi Nhà Nước “hợp thức hóa tổ chức mới, biến CLBNNKCC thành Hội Truyền Thống Kháng Chi
Cũ” (27-5-1988)

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 5 sur 10

3.- Tổ chức hội thảo, thảo luận côâng khai về việc “Bầu cử Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng mới” vào ngày 3-6-1988.

Tham dự hội thảo đã có hơn 200 Cán bộ Trung Cao cấp và sĩ quan cấp Tá, Tướng (về hưu và đương chức). Ch
Đoàn Hội thảo gồm có Nguyễn Hộ, nguyên Thường vụ Thành ủy; Phạm Khải, nguyên Thành ủy viên; và Thượng tướ
Trần Văn Trà, nguyên chủ tịch Ủy Ban Quân Quản thành phố Sàigòn sau 30-4-1975ø. (Cả ba người đều đương nhi
Ban Lãnh Đạo CLB). Toàn thể Hội Thảo Viên đã đồng nhất trí ký tên vào BẢN KIẾN NGHỊ, gửi lên Ban Chấp Hành Trung
Ương Đảng CSVN và Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. Nội dung kiến nghị có hai điểm chính như sau:

Một:”Nếu Chủ tịch Hôïi đồng Bộ trưởng có đức độ, tài năng, được nhân dân tín nhiệm, đủ sức lãnh đạo chính phủ
tinh thần đổi mới thì mới có thể lấy lại niềm tin của dân, xoay chuyển được tình hình, đưa đất nước thoát khỏi vực th
Còn ngược lại thì vô cùng tai hại, nhân tâm ly tán, tình hình đất nước sẽ vô cùng phức tạp, kinh tế sẽ càng suy sụp, nh
dân càng điêu linh lầm than đau khổå!”

[Có dư luận là phe cánh Miền Bắc trong Trung ương Đảng muốn đưa Đỗ Mười lên giữ cái ghế Chủ tịch HĐBT, nh
phe cánh Nam bộ lại muốn giành ghế đó cho Phạm Hùng. Nhóm CLB ủng hộ Phạm Hùng!]

Hai : “Đảng phải tôn trọng Quốc Hội, để cho Quốc Hội được độc lập, tự do thảo luận lựa chọn ứng cử viên Chủ
HĐBT... Đảng không nên dùng sức ép của Đảng, bắt buộc các đại biểu Quốc Hội trong và ngoài Đảng, chỉ được bầu theo
ý của Đảng mà thôi!”

(Trích trong BẢN KIẾN NGHỊ của cuộc Hội thảo ngày 3-6-1988, tại nhà Hữu Nghị, số 31 đường Lê Duẩn, thành ph
HCM)

4.- Ngày 11-6-1988, CLB lại đưa lên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng một BẢN KIẾN NGHỊ 5 điểm... Nhưng n
dung chính yếu là: Yêu cầu Hội nghị lần thứ 5 (sắp họp) của BCH Trung ương Đảng khóa VI, cần phải nghiêm khắc ki
điểm “Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư xử lý một số vụ việc vi phạm nguyên tắc lãnh đạo của Đảng, không tôn trọng cơ
hành pháp và lập pháp, tức vi phạm luật pháp và Hiến pháp, vi phạm dân chủ nội bộ Đảng và dân chủ xã hội.” Và
“kiện toàn Ban Chấp Hành Trung ương Đảng, Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư... theo hướng quyết tâm đổi mới, quyết tâm th
hiện nghị quyết Đại Hội VI. Ai làm tốt để lại. Ai không đổi mới đưa ra!”

(Trích trong BẢN KIẾN NGHỊ ngày 11-6-1988 của CLB, điểm 1 & 3)

Với 2 bản kiến nghị trên đây, CLB do Nguyễn Hộ lãnh đạo đã thật sự tuyên chiến với Lực Lưông Bảo Thủ trong
Trung ương Đảng klhóa VI !

[Trong danh sách đồng ký tên kiến nghị –ngày 3-6-1988 có 103 người và ngày 11-6-1988 cóù 44 người – đã thấ
mặt những nhân vật cao cấp sau đây: Nguyễn Văn Bình ủy viên thành ủy Tp HCM, Đoàn Công Chánh nguyên phó B
Khu ủy Sàigòn - Gia định, Hà Huy Giáp nguyên ủy viên dự khuyết Trung Ương Đảng kiêm Thứ trưởng Bộ Văn h
Nguyễn Hộ nguyên ủy viên Thường vụ Thành ủy Tp HCM, Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế-phó
tịch Quốc hội, Dương Kỳ Hiệp nguyên Bộ trưởng Kinh Tế của Chánh Phủ CMLTMN Việt Nam, Phạm Khải nguyên B
Tỉnh ủy Gia Định, Vũ Văn Thanh nguyên ủy viên Trung Ương Đảng khóa IV, Phan Văn Năm nguyên ủy viên Trung ươ
Cục kiêm trưởng ban Nông vận Miền Nam, Huỳnh Văn Tâm nguyên Đại sứ Lưu động của MTDTGPMN Việt Nam,
Nguyễn Văn Trấn nguyên Vụ trươngû Khoa Giáo Trung Ương Đảng, Tạ Bá Tòng nguyên ủy viên thành ủy Tp HCM,
Nguyễn Thị Một nguyên trưởng ban Phụ vận Xứ ủy Nam Kỳ, Nguyễn Thị Tấn nguyên ủy viên khu ủy Sàigòn-Gia đị
Các cấp Tướng, Tá trong quân đội thấy có những nhân vật sau đây: Thượng tướng Trần Văn Trà nguyên chủ tịch Ủy Ban
Quân Quản Sàigòn-Chợ Lớn, Thiếu tướng Đào Sơn Tây nguyên Phó Chính Ủy quân khu 7, Trung tướng Phan Trọng Tu
nguyên phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ VNDCCH, Đại tá Nguyễn Huỳnh Ngân nguyên phó Tư lệnh quân khu
4, Đại tá Thái Doãn Mẫn nguyên Phó Giám đốc Sở CA Tp HCM, Đại tá Nguyễn Đức Hùng nguyên phó Tư lệnh Đặc khu
Sàigòn-Gia Định v.v...]

Trước khi Đại Hội VI họp, vì cần sự ủng hộ của Đảng bộ Nam bộ, Nguyễn Văn Linh ra mặt tích cực hoan nghênh s
thành lập CLB của nhóm Nguyễn Hộ-Tạ Bá Tòng... Nhưng đến khi đã ngồi vững trên ngôi vị Tổng Bí Thư Trung ươ
Đảng, thì Nguyễn Văn Linh quay ngoắt 180 độ, ra lệnh thẳng tay trấn áp nhóm Nguyễn Hộ-Tạ Bá Tòng, với một lời ph
để đời là: ”Phải trấn áp thẳng tay với bọn phản Đảng đó!” Thương hại thay cho Nguyễn Hộ vì quá tin vào “đồng chí
Cúc”(!)ø

Vào đầu tháng 3-1988, thành phần nội các của nhà nước CHXHCN Việt Nam đã có thay đổi đột ngột – Đỗ Mườ
làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng , thay cho Phạm Hùng, vì Phạm Hùng đã chết (10-3-1988). Đỗ Mười lên ngồi ghế
chỉ có 4 ngày, thì Trung Cộng đã “chào mừng” ông ta bằng hành động đưa quân chiếm lấy 7 hòn đảo của Việt Nam
Hoàng Sa (14-3-1988). Trong khi đó, nạn đói lan tràn ở 19 tỉnh trên Miền Bắc, khiến cho hàng vạn người chết th

Để ngăn ngừa có biến động ở nông thôn, ngày 12-6-1988, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng CSVN vội vàng ra ch
“ngưng thi hành công cuộc hợp tác hóa nông nghiệp” và “thực hiện chính sách khoán sản phẩm trên mảnh đất chia cho
nông danb tự quản”, nhằm mục đích kích thích sản xuất và xoa dịu sự bất mãn đang dâng cao của quần chúng nông d
(!). Nông dân đồng bằng Sông Cửu Long đã “chào mừng chính sách này, bằng một cuộc biểu tình với 300 người, v
ngày 15-8-1988, kéo lên thành phố HCM đưa yêu sách “đòi trả lại ruộng đất nguyên dạng mà ho đã làm chủ trước n
1976!” (tức năm bắt đầu thi hành chính sách hợp tác hóa nông nghiệp). Hưởng ứng với nông dân đồng bằng Sông C
Long, ngày 22-11-1988, nông dân huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã biểu tình trước cơ quan UBND huyện đòi lại ru
đất mà nông trường quốc doanh Sao Vàng đã chiếm của họ! Hai cuộc biểu tình này đã mở đầu cho phong trào n
dân đòi ruộng đất trên khắp cả nước trong thập niên 90 !

o0o

Bước vào năm 1989 – năm kiểm nghiệm tính chất cơ hội chủ nghĩa và lột trần bản chất đổi mới nửa vờ
Nguyễn Văn Linh – đất nước Việt Nam đang đứng trước cuộc khủng hoảng toàn diện, và nhà nước CHXHCN Việt
đang đứng bên bờ vực thẳm của sự sụp đo ... Tiếc thay! Ở vào cơ hội lịch sử “ngàn năm có một” này, trong các lực lượ
yêu nước chân chính của dân tộc Việt Nam, tại quốc nội cũng như hải ngoại, vẫn chưa có một tổ chức chính trị nào, v
một thiên tài lãnh tụ dân chủ nao, có đủ khả năng đảm trách nổi sứ mệnh trọng đại là “Đẩy chế độ CSViệt Nam đi vào con
đường diệt vong (!?)

Năm năm sau này (1989-1994), BCH Trung ương Đảng CSVN cũng đã thừa nhận về cuộc khủng hoảng toàn di
vào những năm 1989-1991, rằng: ”Cuộc khủng hoảng nảy sinh từ cuối thập kỷ 70, gay gắt nhất là những năm 1986-
khi lạm phát lên tới mức phi mã, ở thời điểm năm 1991 lại thêm một lần thử thách hiểm ngheõ... ”Ngân sách thu không
chi, tỷ lệ bội chi ngân sách còn cao và có xu hướng tăng lên. Nợ nước ngoài đến hạn và quá hạn trả quá lớn so vớ
ngạch xuất khẩu hàng năm...” Tình trạng không có hoặc thiếu việc làm, nhất là đối với thanh niên đến tuổi lao động, v
đang là vấn đề nóng bỏng và là một trong những nguyên nhân cơ bản làm nẩy sinh tiêu cực xã hội (...) như lối sống ch
theo đồng tiền, những thị hiếu không lành mạnh, những hũ tục, mê tín tâng nhanh, những sản phẩm độc hại lan tràn tr
thị trương.” ( Theo “Báo Cáo Chính Trị” của BCH Trung ương Đảng CSVN khóa VII, trình bày tại Hội Nghị Trung Ươ
giữa nhiệm kỳ khóa VII, tại Hànội, ngày 24-1-1994).

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 6 sur 10

Trong lúc ấy, có hai biến cố chính trị quốc tế đã tác động mạnh đến nỗi lo âu về sự sinh tồn của Đảng CSVN!

Một là, biến cố Thiên An Môn (3-6-1989): Cuộc biểu tình ôn hòa, đòi “Tự do Dân chủ và thực hiện Chế độ Chí
Đa nguyên” , của hàng trăn ngàn học sinh, sinh viên yêu nước Trung Quốc diễn ra tại Thiên An Môn (Bắc Kinh), ké
được một tuần lễ (27-2-1989 đến 3-6-1989), thì bị đàn áp đẫm máu! Đặng Tiểu Bình, Tổng Bí Thư Đảng CSTQ, đã
khùng, xem những học sinh-sinh viên yêu tự do dân chủ là ”bọn phiến loạn phản cách mạng”, là “kẻ thù của dân tộc Trung
Hoa” (!?). Vì thế, họ Đặng bèn ra lệnh cho quân đội có võ trang các loại súng, và sử dụng cả xe tăng, thiết giáp, ti
hành đàn áp, thẳng tay tàn sát, giết chết không thương tiếc hàng ngàn, bắn bị thương hàng chục ngàn, bắt giam kh
biết bao nhiêu ngàn học sinh, sinh viên vô tội (!) Biến cố Thiên An Môn không chỉ làm rúng động lương tâm thế giới... m
còn là một “bãi mìn máu”, báo hiệu cho công cuộc đấu tranh Dân Chủ Hóa quyết liệt ở Trung Quốc trong tương lai!

Hai là, sự biến chính trị ở Ba Lan (18-6-1989): Công Đoàn Đoàn Kết của nhân dân Ba Lan đã thắng lớn trong cu
Tổng Tuyển Cử Tự Do lần đầu tiên, của chế độ chính trị XHCN do đảng Cộng Sản Ba Lan độc quyền lãnh đạo, trong hai
ngày 4 và 18-6-1989! Sau 45 năm (1945-1989) độc quyền thống trị đất nước Ba Lan, Đảng CS Ba Lan đành ngậm
nuốt cay, bắt buộc phải rút lui khỏi vũ đài lãnh đạo chính trị ở Ba Lan! Và Luật sư Taduez Mazowieckj của Công
Đoàn Kết đã được nhân dân tín nhiệm, đưa ông lên cầm quyền Nội Các Liên Hiệp của quốc gia Ba Lan vào ngày 19
1989!

Nguyễn Hộ và các đồng chí của ông trong Ban Lãnh Đạo CLB, đã nhậy cảm, bắt được “mạch sóng ngầm của cu
cách mạng xanh” ở Ba Lan từ sau ngày 4 tháng 6 năm 1989, vối sự thắng cử trong vòng đầu của Công Đoàn Đoà
Ba Lan so với Đảng CS Ba Lan! Vì vậy, Nguyễn Hộ và Ban Lạnh Đạo CLB mới tổ chức ngay một cuộc hội thảo về đề
”Quyền Tự Do Dân Chủ Của Công Dân Và Những Vấn Đề Cấp Bách Khác Hiện Nay Của Xã Hội”, vào ngày 11
1989, tại Nhà Hữu Nghị số 31 đường Lê Duẩn, thành phố HCM, với sự tham dự của 76 thành viên chủ chốt của CLB!
Cuộc hội thảo đã nhất trí đưa lên cho toàn thể Đại Biểu Quốc Hội khoá 8 một bản kiến nghị, nhằm tố cáo ”Bộ Thông Tin
đã vi phạm điều 67 của Hiếp Pháp về tự do báo chí, đã đóng cửa một loạt tờ báo, chỉ vì các báo này dám nói thẳng, n
thật, chống tiêu cực quan liêu bảo thủ, cửa quyền, áp bức quần chúng.” Đồng thời đề nghị: ”Quốc Hội cần thúc đẩy vi
soạn thảo, thông qua và ban hành luật báo chí và các luật khác, nhằm bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công d
mà Hiến Pháp đã quy định.”(Trích nguyên văn trong bản kiến nghị – Theo tài liệu “NHỮNG NGƯỜI KHÁNG CHIẾN C
của Đỗ Trung Hiếu, thành viên CLB, đặc trách “Trí thức kháng chiến cũ” của Tp HCM, 19-3-1995)

[Không hiểu vì lý do nào, trong bản kiến nghị ngày 11-6-1989 này, nhận thấy không có mặt những nhân vật như
Huy Giáp, Trần Văn Trà, Phan Trọng Tuệ, Dương Kỳ Hiệp, Nguyenã Văn Bình... (?) Mãi đến tháng 3-1990, khi m
thành viên CLB ra mặt “đấu tố’ hai ông Nguyễn Hộ và Tạ Bá Tòng, thì mới biết là họ bắt đầu tránh né búa rìu trừng ph
của Đảng! Thí dụ như trường hợp của Thượng tướng Trần Văn Trà. Trong các cuộc hội thảo của CLB trong năm 1988,
Trần Văn Trà rất hăng hái phát biểu, công khai đề xuất Dân Chủ Hóa, lên án gắt gao tệ quan liêu, nạn tham nhũng trong
các bộ máy của Đảng và Chính quyền! Nhưng, sang năm 1989, sau khi được Nguyễn Văn Linh (Tổng Bí Thư) và V
Công (Chủ Tịch nước) “mời hội đàm về nhưng vấn nạn của Đảng”, và “hành động chống Đảng của Nguyễn Hộ và T
Tòng” (?) thì Trần Văn Trà đã quay ngoắt 180 độ!

Đứng trước những diễn biến phức tạp của quốc tế XHCN, và tình trạng khủng hoảng trầm trọng ở trong nước, Nguy
Văn Linh cùng Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN, đã quyết định triệu tập khẩn cấp Hội Nghị Trung Ương lần th
(khóa VI) vào đầu tuần thứ hai của tháng 8-1989, tại thành phố HCM, để bàn thảo và đề ra đối sách với tình thế đ
diễn biến bất lợi cho chế độ XHCN trên thế giới, và ngay tại Việt Nam (!)

Hội nghị Trung ương Đảng CSVN lần thứ 7 (khóa VI) đã ra thông báo giải thích tình hình và xác quyết niềm tin m
quáng như sau: ”Công cuộc cải tổ đang diễn ra ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa, nhưng một số nước đang gặp khó
nghiêm trọng... Hơn lúc nào hết, chúng ta không được nghi ngờ chân lý tất thắng của chủ nghĩa xã hội...” Đồng thờ
nghị Trung ương 7 cũng kêu gọi toàn Đảng cảnh giác rằng: ”Trong một số iùt cán bộ đảng viên đã xuất hiện một s
tưởng lệch lạc, chao đảo. Nếu không sớm ngăn chặn và phát hiện, có thể dẫn tới những tác hại không nhỏ!” Về sự
Ba Lan, Trung ương Đảng CSVN kết luận: ”Thực chất sự kiện chính trị đang diễn ra ở Ba Lan là Công Đoàn Đoàn Kế
sự tiếp tay của các thế lực đế quốc, chủ yếu là đế quốc Mỹ, đang làm cuộc đảo chánh phản cách mạng ở Ba Lan!” (
Văn Kiện Đảng, tập thời kỳ 1986-1990 – Xem báo Nhân Dân, Hànội, ngày 28-8-1989)

Theo tinh thần thông báo của Hội Nghị Trung ương 7, ngày 29-8-1989, Ban tổ chức Trung Ương đã chỉ đạo tổ
một cuộc biểu tình lớn tại thành phố Hànội, nhằm lên án Công Đoàn Đoàn Kết Ba Lan là “nguyên nhân đưa đến cu
khủng hoảng chính trị tại Ba Lan!” Và tuyên bố ủng hộ Đảng Công Nhân Thống Nhất Ba Lan (tức ĐCS Ba Lan) trong h
động “cương quyết đập tan cuộc đảo chính phản cách mạng!” Rõ ràng là tập đoàn Nguyễn Văn Linh đang nằm mơ
cố tình che dấu sự thật ?

Trong Hội nghị Trung ương 7 (khóa VI) có một hiện tượng chính trị cấp tiến cần được ghi vào trang sử trong giai
đoạn này! Đó là Hiện Tượng Trần Xuân Bách.

Trong Đại Hội Đảng lần thứ VI, Trần Xuân Bách đã được đề cử vào Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư Trung Ương Đả
với chức vụ Trưởng Ban Đối Ngoại Trung Ương Đảng, và đặc trách công tác thông tin quốc tế của Bộ Chính Trị. Do
ông mới được quyền tổ chức riêng một văn phòng gọi là “Nghiên Cứu và Thông Tin Quốc Tế”, để thiết thực phục vụ
chiến lược đối ngoại của Đảng CSVN. Cho nên, trong hàng ngũ lãnh đạo của Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư, ông Trần Xu
Bách là người am hiểu tình hình Đông Âu và Liên Xô nhất!

Trong Hội Nghị Trung ương 7 (khóa VI) Trần Xuân Bách đã phát biểu trái ý kiến với tập đoàn bảo thủ trong Trung
ương Đảng rằng: ”Từ bài học thất bại của Đảng Công Nhân Thống Nhất Ba Lan, Đảng ta cần phải thay đổi chiến lượ
dựng CNXH, nghĩa là phải đổi mới triệt để cả về kinh tế và chính trị, thực hiện Kinh tế thị trường và chính trị dân ch
đa nguyên!” (Theo tiết lộ của Mười Quảng, tức Lê Xuân Tùng, thư ký riêng của Nguyenã Văn Linh).

Đứng trước cơn bão tố của cuộc “Cách Mạng Nhung” ở Đông Âu, và thực tế của cuộc khủng hoảng toàn diện ở
Nam, Nguyễn Văn Linh đã thật sự hốt hoảng, lo sợ cho Đảng CSVN, cho cái ghế Tổng Bí thư của ông, sẽ bị sụp đổ gi
như Đảng CS Ba Lan (!) Vì vậy, Nguyễn Văn Linh quyết tâm trấn áp những ai – ngay cả trong nội bộ Đảng – có ý đò
dân chủ, đa nguyên chính trị (như Trần Xuân Bách, như Nguyễn Hộ và một số thành viên của CLB)! Nguyễn Văn Linh
công khai khẳng định lập trường chuyên chính rằng: ”Chúng ta không cho phép mọi hành động lợi dụng dân chủ để
vụ cho ý đồ xấu của cá nhân hoặc một nhóm người chống chế độ XHCN. Hội nghị Trung ương lần này đã tỏ rõ sự nh
cao không chấp nhận tự do hóa tư sản, chủ nghĩa đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, ngầm phủ nhận chủ nghĩa M
Lênin, chủ nghĩa xã hội và vai trò lãnh đạo của Đảng!” (Theo Tạp Chí Cộng Sản, số tháng 9-1989)

Trong dịp dự lễ Quốc Khánh lần thứ 40 của nước Cộng Hòa Dân Chủ Đức, vào tháng 10-1989, Nguyễn Văn Linh
giành đi thay thế Võ Chí Công (Chủ tịch nước) để hy vọng “Thuyết phục đồng chí Honecker và nhất là trao đổi với
chí Gorbachev để cứu vãn tình hình, thoát khỏi cơn nguy hiểm.”(Lời của Nguyễn Văn Linh nói với Võ Chí Công v
Mười trước khi bay sang Đông Đức - Theo tiết lộ của Mười Quảng). Trong thực tế, Nguyễn Văn Linh chẳng những kh
thuyết phục được ai, mà còn chứng kiến tương lai “sự sụp đổ của bức tường Ba ùLinh” trong một ngày không xa! Nguy
Văn Linh trở về Việt Nam mang theo cái bệnh liệt dây thần kinh số 7, nên phải chịu méo mồm! (Không biết vì bị trúng gi
độc hay vì bị chấn động thần kinh do sự sụp đổ trông thấy của Đông Đức?)

Còn ông Trần Xuân Bách, mặc dù đã có nhiều ý kiến trong hàng ngũ Trung Ương Đảng lên tiếng bất đồng vớ
ngay trong Hội Nghị Trung ương 7, nhưng sau đó Trần Xuân Bách vẫn tiếp tục viết báo, trả lời phỏng vấn, thuyết tr
để truyền bá quan điểm của Ông! Đặc biệt bài thuyết trình tại Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, vào ngày 5-1-1990, v
đề tài “Chủ Nghĩa Xã Hội Thật Sự Là gì?” đã làm cho tập đoàn bảo thủ trong BCT và BBT quyết định đánh gục Tr

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 7 sur 10

Xuân Bách (!) Nội dung của bài thuyết trình như thế nào mà bị Trung ương Đảng CSVN phản ứng quyết liệt như vậy?

Toàn văn bài thuyết trình “Chủ Nghĩa Xã Hội Thật Sự Là Gì?” đã đăng trên tạp chí Cộng Sản số tháng 1-1990.

Ở đây, chỉ trích một đoạn điển hình, để chứng minh quan điểm chính trị xét lại chủ yếu của Trần Xuân Bách, r
”Chủ nghĩa Xã hội thế giói đang đứng trước những thử thách lớn... diễn biến chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa
căng thẳng, phức tạp và có tính dây chuyền... Không thể nghĩ rằng ở Châu Âu thì sôi sục, còn ở Châu Á thì ổn
Không thể chủ quan cho mình là ổn định. Tất cả các nước xã hội chủ nghĩa đều nằm trong sự vận động để tiến lên,
có những mâu thuẫn lớn, đều phải phá vỡ sức đè nén của những cái cũ, không anh nào có thể yên trí mình ổn định đượ
Có khi tuần này còn huênh hoang, tuần sau đã bị đảo lộn!”

Và trong cuộc hội thảo tại trường Nguyễn Ái Quốc, vào ngày 3-2-1990, nhân kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập Đả
Trần Xuân Bách đã thẳng thắn tuyên bố: ”Đảng phải quyết tâm đổi nới triệt để thì mới trị được cái “bệnh tụt hậu
cùng nguy hiểm của Đảng!”

Thế là bão tố nổi lên!

Ngày 16-2-1990, Tổng Bí Thư Đảng liền triệu tập một cuộc họp bất thường của Bộ Chính Trị, để phê phán “quan
xét lại” của Trần Xuân Bách. Nguyễn Văn Linh, Đào Duy Tùng, Lê Đức Anh... đều lên tiếng phê phán gay gắt, và k
Trần Xuân Bách đang reo rắc tư tưởng xét lại vô cùng nguy hiểm cho Đảng (!) Cho nên toàn thể Bộ Chính Trị nhất tr
hành kỷ luật, bằng cách loại Trần Xuân Bách ra khỏi Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư Trung ương Đảng, nhưng vẫn cò
lại trong Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VI!

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu vào cuối năm 1989 đã gây một chấn động tinh thần vô cùng hốt hoảng đố
tập đoàn lãnh đạo Trung ương Đảng CSVN! Đồng thời, sự kiện Tổng Bí Thư Đảng CS Liên Xô M. Gorbachev cùng v
tổng thống Mỹ G. Bush, ra tuyên bố chung ở Malte là “Chiến tranh lạnh đã kết thúc!” (12-1989); và thái độ bất can thi
vào tình hình Đông Âu của Gorbachev và Ban lãnh đạo Đảng CSLX, đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Đông
tiến hành cuộc cách mạng hòa bình lật đổ hệ thống XHCN Đông Âu, càng làm cho Đảng CSVN bất mãn và hoang mang,
lo lắng!

Vì vậy, Nguyễn Văn Linh và Bộ Chính trị mới triệu tập khẩn cấp Hội Nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa VI) vào thá
1990. (Đúng vào thời gian Đại Hội Dân Biểu LX đã bầu M. Gorbachev làm Tổng Thống LX). Nhiệm vụ chủ yếu và
trọng nhất của Hội nghị này là đánh giá tình hình Đông Âu và Liên Xô! Hội nghị Trung ương 8 (khóa VI) đã nh
nhận định rằng: ”Sau sự sụp đổ của bức tường Bá Linh... và diễn biến phức tạp ở Liên Xô hiện nay, đã cho thấy sự th
của chủ nghĩa xã hội trên trường quốc tế, nhưng đó chỉ là tạm thời lâm vào thoái trào mà thôi! Nguy hiểm nhất là
hàng ngũ lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Liên Xô, đã có một thế lực nguy hiểm, đang nâng chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh,
đầu hàng chủ nghĩa đế quốc, mà Gorbachev là tiêu biểu! Dựa vào tình thế đó, một số thế lực thù địch với ta đã và đ
đẩy mạnh hoạt động hòng gây mất ổn định chính trị, phá rối an ninh quốc gia, làm phương hại đến độc lập chủ quyền c
đất nước ta, trong khi nước ta lại đang đứng trước những thử thách rất gay gắt!”(Theo Văn Kiện Đảng, tập 1985-1990,
dẫn) Chính vì dựa vào tinh thần của Nghị quyết này, mà “Viện Khoa Học Công An Việt Nam” mới đương nhiên cho xu
bản cuốn “Sự Phản Bội Của Goóc Ba Trốp” (Nhà xb CAND, Hànội , 1990)

Chịu ảnh hưởng xấu của tình hình chính trị quốc tế và trong nước, ngay trong cuộc hội nghị này, Trần Xuân Bách ph
hứng chịu búa rìu của đa số Ủy viên Trung Ương, trung thành với giáo điều của CNXH, đã quyết liệt lên án Trần Xu
Bách, nhất là các ông Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức Bình, Nông Đức Mạnh, Nguyenã Hà Phan, Lê Duy Anh, Đoàn Khu
Vũ Oanh, Lê Phước Thọ, Mai Chí Thọ, Trần Trọng Tân... Kết quả: Trần Xuân Bách bị bãi bỏ tất cả các cương vị lãnh
trong Đảng, và loại ra khỏi Trung ương Đảng, vì lý do đã “vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và kỷ luật của Đả
gây ra nhiều hậu quả xấu!”

Cùng thời gia với sự xuất hiện các bài báo kêu gọi thi hành “Dân chủ Đa nguyên” của Trần Xuân Bách, CLB do
Nguyễn Hộ điều hành cũng hoạt động sôi nổi: Ra báo “Truyền Thống Kháng Chiến”, tiếp tục hội thảo-đưa kiến ngh
Trung ương Đảng và Quốc Hội. Đặc biệt nhất là cuộc Hội Thảo ngày 13-11-1989, tại hội trường quận ủy quận 3, s
Trần Quốc Thảo, với đề tài: ”Tìm hiểu nguyên nhân trì trệ hiện nay trong việc đổi mới” Tham dự hội thảo có hơn 700
cán bộ trung-cao cấp, tướng-tá, trí thức... Nhưng khi cuộc hội thảo vừa bắt đầu, thì chủ nhiệm CLB – Nguyễn H
không vui, thông báo cho các thành viên CKB biết rằng: Ông Nguyễn Võ Danh (Bảy Dự) nhân danh Thường Trực Th
Ủy ra lệnh: “Ngưng ngay cuộc hội thảo hôm nay!” Đồng thời cho biết: ”Đình chỉ xuất bản tờ Truyền Thống Kh
Chiến!” (Nên biết, tờ Truyền Thống Kháng Chiến của CLB mơiù ra được 2 số.) Thế là, cuộc hội thảo với hơn 700 th
viên, tức khắc biến thành cuộc mít tinh, đồng thanh biểu quyết đòi: ”Báo Truyền Thống Kháng Chiến phải tiếp tục xu
bản!” Nghĩa là, CLB ngang nhiên đòi quyền tự do báo chí, không sợ cường quyền của Thành ủy, cũng là cường quy
của Trung ương Đảng!

Ngày 7-1-1990, phát huy khí thế của cuộc mít tinh ngày13-11-1989, CLB cho tổ chức song hành 2 cuộc mít tinh:

Một, cuộc mít tinh và Hội thảo nhân ngày kỷ niệm Trần Văn Ơn, tại nhà Bảo Tàng Cách Mạng thành phố, có hơn 200
Học sinh Sinh Viên kháng chiến cũ, các má chiến sĩ, ni cô và Phật tử tham dự... Cuộc hội thảo đã lên tiếng phê
quyết liệt tệ “độc tài, quan liêu trì trệ, tham nhũng, không còn kỷ cương”, và đề nghị Đảng phải cho “Xây dựng một ch
chính trị dân chủ và cởi mở hơn trong kinh tế...” Cuộc hội thảo này đã bị thành ủy lên án gay gắt! Trong cuộc hội thảo n
cũng có mặt Thượng tướng Trần Văn Trà, Thanh Sơn nguyên phó Bí thư xứ ủy Nam bộ, Trần Bạch Đằng nguyên B
Khu ủy Sàigòn-Gia Định. Nhưng cả 3 nhân vật này đều trở giọng, khi nghe tin thành ủy lên án cuộc hội thảo (!?)

Hai, cuộc Hội thảo do Nguyễn Hộ chủ trì, diễn ra suốt ngày, tại nhà Văn hóa Lao động số 55B đường Xô Viết Ngh
Tĩnh, có nhiều vị lão thành cách mạng tham dự, như: Giáo sư Trần Văn Giàu nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ, Nguyễn V
Trấn nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Nam kỳ, Nguyễn Như Phong nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Sông Bé, Nguyễn Văn H
nguyên Tỉnh Đội Trưởng Sông Bé, Trần Văn Đông nguyên thường vụ Tỉnh ủy Vỉnh Long, Phan Văn Nhơn nguyên Tỉnh
viên Tiền Giang, Đại tá Hồ Văn Cheo nguyên Phó Chánh ủy Sư đoàn 9, v.v...

Cuộc hội thảo đã sôi nổi bàn luận, phát biểu ý kiến xoay quanh chủ đềø: ”Công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đông
tình hình đổi mới ở Việt Nam.” Họ phê phán Ban Lãnh Đạo Đảng CSLX, chỉ trích Gorbachev... đồng thời cũng ch
trách Ban Chấp Hành Trung ương Đảng CS Việt Nam khóa V là không chịu đổi mới triệt để... Nhưng nổi bật nhất là ý
của Giáo sư Trần Văn Giàu. Ông nói thẳng thắn rằng: ”Liên Xô phải cải tổ vì tầng lớp lãnh đạo già nua bảo thủ... Nh
Liên Xô cải tổ gặp trở ngại rất lớn, vì bộ máy quan liêu bảo thủ, đặc quyền đặc lợi quá lớn quá lâu. Ở Việt Nam cũng v
vì số lãnh đạo già nua đặc quyến đặc lợi, họ đã gắn chặt đít vào ghế bằng bù lon. Bộ máy đó là tai hại. Càng sống l
càng hư, làm quan lâu càng hư. Đổi mới là cách mạng. Cách mạng là phải trẻ, phải tiến bộ. Phải tống cổ bọn tham
nhũng quan liêu bảo thủ ra khỏi Đảng và Nhà nước! ... Dân ngày nay nói... không tin Đảng nữa!” (Theo tài liệu củ
Trung Hiếu, đã dẫn, Phần II, trang 26)

Cuối cùng, cuộc hội thảo ngày 7-1-1990 của CLB đã chấm dứt, với kết luận của ông Nguyễn Hộ, rằng: ”Quần ch
không còn tín nhiệm Đảng, vì cán bộ đảng viên suy thoái, lãnh đạo ba trợn. Đó là điều bi đát nhất trong lịch sử Đả
CSVN!” Toàn thể thành viên CLB yêu cầu ”Đảng CSVN phải đổi mới theo nghị quyết Đại hội VI, phải lột xác, phải đ
đưa cách mạng Việt Nam đi lên, làm cho đất nước phát triển giàu mạnh.” CLB cũng đưa yêu sách, đòi Nhà nước phả
thành lập Hội Những Người Kháng Chiến Cũ, và cho tái bản báo Truyền Thống Kháng Chiến.

Không thua gì số phận của Trần Xuân Bách, Nguyễn Hộ – Tạ Bá Tòng với những hoạt động của CLB, đến đầu n

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 8 sur 10

1990, đã bị Nguyễn Văn Linh và Bộ Chính Trị coi là ”Vụ Chống Đảng sau Nhân Văn Giai Phẩm” (Thật ra, họ đâu c
chống Đảng mà họ chỉ muốn cứu Đảng CSVN, để tránh khỏi thảm họa như ở Đông Âu - LTM) .Đồng thời, Bộ Chính Tr
Trung ương Đảng CSVN cũngõ ra lệnh cho Thành ủy thành phố HCM tiến hành ngay các biện pháp trấn áp, như sau:

- Cấm CLB tổ chức hội thảo! Cấm CLB ra những đặc san Truyền Thống Kháng Chiến!

- Chỉ đạo Ban Chủ Nhiệm CLB tiến hành đấu tranh nội bộ, loại những phần tử quá khích ra khỏi Ban Chủ Nhiệm, c
thể là loại bỏ Nguyễn Hộ và Tạ Bá Tòng

- Giải thể các tổ chức phụ thuộc như Ban Liên Lạc Thanh Niên, Học sinh, Sinh viên kháng chiến cũ! Dẹp Bản Tin c
Ban Liên Lạc TNHSSV kháng chiến cũ!

(Tài liệu đã dẫn, như trên).

Bão tố không chỉ giáng lên đầu Trần Xuân Bách, Nguyễn Hộ, Tạ Bá Tòng... mà còn phủ lên đầu của giới báo chí
vụ cách chức Nguyên Ngọc, Tổng Biên Tập báo Văn Nghệ, hàng loạt nhà văn-nhà báo khác cũng bị loại ra khỏi chứ
như: Bùi Minh Quốc Tổng Biên Tập báo Langbian; Tô Nhuận Vĩ, Tổng Biên Tập tạp chí Sông Hương; Tô Hòa, Tổng Bi
Tập báo Sàigòn Giải phóng; Kim Hạnh Tổng Biên Tập báo Tuổi Tre; Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tổng Biên Tập báo
Việât; Nguyễn Xuân Quang, Tổng Biên Tập báo Sông Bé; Lê Phúc, Tổng Biên Tập báo Đối Thoại (Vĩnh Long); Kinh Tinh,
Phó Tổng Biên Tập báo Ấp Bắc... Họ đã lần lượt bị cách chức, khai trừ Đảng... chỉ vì họ cho đăng những bài tố c
quan liêu cửa quyền, nạn tham nhũng, phản ảnh thảm trạng đau khổ của người dân lương thiện, và đòi quyền tự do d
chủ...

Theo lệnh của Bộ Chính Trị, ngày 4-3-1990 Thành ủy thành phố HCM đã mở cuộc họp kiểm thảo Nguyễn Hộ va T
Tòng về tội “Lập một trung tâm lôi cuốn cả nước chống Đảng”, và loại hai ông ra khỏi Ban Chủ Nhiệm CLB! Thượ
tướng Trần Văn Trà, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Trọng Xuất nguyên Phó Ban Tuyên Huấn khu ủy Sàigòn-Gia Định... v
danh lợi cá nhân, đã trở mặt lên tiếng kết tội Nguyễn Hộ-Tạ Bá Tòng là “Phản Bội Đảng”, là “Nối Giáo Cho Giặ
Nguyễn Hộ và Tạ Bá Tòng đã phản đối quyết liệt, vạch trần thủ đoạn chính trị bỉ ổi của Thành ủy là muốn biến CLB “th
công cụ phục vụ cho tập đoàn lãnh đạo quan liêu, bảo thủ, tham nhũngï và phản dân chủ, bóp nghẹt quyền sống c
nhân dân!”Và hai ông đã tự động bỏ cuộc họp ra về, để mặc cho bọn “Đảng Nô” mặc sức khua môi múa mép.

Biết không còn dựa vào cái thế hợp pháp của CLB để tiến hành đấu tranh cho công cuộc Dân Chủ Hóa đất nước
nữa, ngày 21-3-1990 ông Nguyễn Hộ đã bí mật rời khỏi thành phố Sàigòn... và tuyên bố “ly khai ra khỏi Đảng CSVN !
Ông Nguyễn Hộ lui về vùng nông thôn Sông Bé, vùng căn cứ kháng chiến cũ mà trước đây ông đã từng sống và
động chống Pháp (1945-1954) và chống Mỹ (1960-1975), nuôi hy vọng “Lập chiến khu tiến hành cuộc Kháng Chi
Mới” (?)

Tin Nguyễn Hộ ly khai Đảng CSVN đã loan đi khắp nước! Phóng viên người Anh Nick Malloni đã tìm đến phỏng
ông Tạ Bá Tòng. Va Nick Malloni đã viết bài cho đăng trên tờ báo Asia Week ở Hongkong, đã được đài BBC ph
nguyên văn trong buổi phát thanh đêm 26-3-1990. Nguyễn Văn Linh rất tức giận liền chỉ thị cho Ban Bí thư, ra thông b
khẩn cho toàn Đảng biết về “Hành động chống Đảng của Nguyễn Hộ-Tạ Bá Tòng và đồng bọn trong Câu lạ
những người kháng chiến cũ!”

Sau đó, Bộ Nội Vụ ra lệnh bắt hàng loạt người, gồm các ông: Đỗ Trung Hiếu (23-4-1990); Tạ Bá Tòng, Hồ Hiếu,
Ngọc Long và luật sư Đoàn Thanh Liêm (cùng ngày 29-4-1990); Linh mục Chân Tín và giáo sư Nguyễn Ngọc Lan (c
ngày 16-5-1990... Đến ngày 7-9-1990, Nguyễn Hộ cũng bị bắt ngay trên một nhánh sông Sàigòn. Tiếp theo, hàng tr
người ở Sàigòn, Tiền Giang, Hậu Giang, Sông Bé... đã bị bắt ... trong đó có giáo sư Đoàn Viết Hoạt trong nhóm
Đàn Tự Do”cũng bị bắt (17-11-1990).

Chiến dịch khủng bố những người kháng chiến cũ “cùng phe Nguyễn Hộ – Tạ Bá Tòng” của Đảng và Chính quy
CSVN đã gây nên một sự bất mãn rộng lớn trong các tầng lớp kháng chiến cũ ở Nam Bộ. Đây chính là một tai họa ch
trị đối với Nguyễn Văn Linh, trong vấn đề đánh mất lòng tin của hàng triệu cán bộ, đảng viên Nam bộ!!

Phản đối chính sách trấn áp, khủng bố của chính quyền CSVN đối với báo chí và những nhà phản kháng Đảng (nh
Trần Xuân Bách, Nguyễn Hộ, Tạ Bá Tòng...), ngày 11-5-1990 Bác sĩ Nguyễn Đan Quế công bố “Lời Kêu Gọi Của Cao
Trào Nhân Bản” do ông sáng lập tại Sàigòn, được sự yểm trợ của “Cao Trào Nhân Bản” của Bác sĩ Nguyễn Quốc Qu
Hoa Kỳ (anh ruột của Bác sĩ Quế). Vì thế, ngày 14-6-1990 Sở Công An thành phố đã được lệnh bắt giam Bác sĩ
(Đến ngày 20-11-1991, tòa án CSVN ở thành phố HCM đã xử và kết án Bác sĩ Nguyễn Đan Quế 20 năm tù, vì tội “ch
chế độ XHCN”)

Năm 1990, là năm Thanh Trừng Nội Bộ cũng là năm Ly Khai Đảng mạnh nhất trong lịch sử xây dựng và phát tri
của Đảng CSVN từ 1930 đến nay – mà Nguyễn Hộ là ngọn cờ đầu! Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, trong toàn qu
đã có hàng 100.000 đảng viên chủ động ly khai ra khõi Đảng, vì thấy Đảng “đang dấn mạnh vào con đường chuyên ch
độc tài, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ của nhân dân, thật sự phản bội lợi ích của quốc gia dân tộc” (Theo tiết lộ của
Nguyễn Hoài, Viện phó Viện Thông Tin, thuộc Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Hànội)

[Tác phẩm “Hoa Hồng Trên Cát” của Vũ Đức Sao Biển, dày 200 trang, ra mắt độc giả tại Sàigòn vào năm 1990,
phản ảnh được một khía cạnh chuyên chính độc tài đảng trị kéo dài qua hai thế hệ, trong kháng chiến chống Mỹ (1960
1975) và trong xây dựng hòa bình (1975-1990)...]

Năm 1990, cũng là năm chấm dứt mộng bá chủ Đông Dương của Đảng CSVN! Vì áp lực của tình hình quốc t
thực tiễn khủng hoảng trầm trọng ở trong nước, nên vào đầu tháng 9-1990 bắt buộc Đảng CSVN phải tuyên bố rú
quân đội ra khỏi lãnh thổ Campuchia (!) Lê Đức Thọ – Tên đồ tể trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện cái gọi là “Liên Bang
Đông Dương” - cũng đã từ giã cỏi đời, theo cuộc rút quân bất đắc dĩ ra khỏi đất chùa Tháp! Lê Đức Thọ chết vào ng
13-10-1990 vì chứng bệnh ung thư cổ, kèm theo nỗi uất ức về sự thất bại chính trị, sau bao nhiêu cố gắng của ông ta!

o0o

Tệ trạng chính trị trên đây, dưới thời thống trị của tập đoàn Nguyenã Văn Linh —Lê Quang Đạo - Võ Chí Công
Mười, là bắt nguồn từ bản chất chuyên chính độc tài được núp dưới chiêu bài đổi mới, nhưng cũng nẩy sinh t
sai lầm của một đường lối xây dụng kinh tế không phù hợp với quy luật khách quan, không thích ứng với thực tiễn củ
hội Việt Nam trong thời gian 1987-1991!

Trong Đại hội VI, Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN đã nhất trí: ”Vấn đề lớn nhất hiện nay là sắp xếp, bố
cơ cấu và bước đi của nền kinh tế phù hợp với phương hướng, mục tiêu của những năm trước mắt, phù hợp với khả
thực tế của nước ta và sự phân công, hợp tác quốc tế, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, vững chắc, vớ nh
nhanh.” (Văn Kiện Đại Hội VI, đã dẫn, trang 151)

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 9 sur 10

Nhưng trong thực tế lịch sử của những năm 1987-1991, đã cho thấy rõ; việc sắp xếp, bố trí lại cơ cấu và bước đ
nền kinh tế đã không phù hợp với khả năng thực tế của nước Việt Nam. Còn việc dựa vào sự phân công, hợp tác qu
chỉ là một hy vọng trong cơn bão tố!

Lịch sử đã ghi nhân cụ thể như sau:

Nghị quyết của Đại hội VI đã thông qua từ tháng 12-1986, vậy mà mãi đến Hội nghị lần thứ 6 (3-1989) – nghĩa là
đến hơn hai năm sau – Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VI mới bắt đầu thảo luận về việc “sắp xếp, bố trí l
cấu kinh tế.”Và cũng mới bắt đầu “cải tổ” trên giấy tờ về kinh te rất nhiềâu khê như:

- Chấm dứt chế độ hợp tác hóa nông nghiệp, chia lại ruộng đất cho nông dân canh tác! (Thực chất là trả lại ru
đất cho nông dân, theo phương thức lấy nhiều trả ít, lấy ruộng tốt trả ruộng xấu, và còn bắt nộp lúa cho nhà nước theo
kiểu “khoán sản phẩm” - một hình thưcù phát canh thu tô kiểu XHCN (!) Tuy là tuyên bố “Chấm dứt”, nhưng thực t
giảm bớt mà thôi! Nếu năm 1985 có 55.714 Hợp Tác Xã thì đến năm 1990 vẫn còn lại 16.341 Hợp Tác Xã và 14.103 T
Đoàn Sản Xuất. (Theo sốá liệu của Tổng Cục Thống Kê Trung ương, Hànội, 1991)

- Chấm dứt chế độ kiểm soát giá cảû, chấm dứt sự kiểm soát lưu thông phân phối hàng hóa, chấm dứt luôn ch
bao cấp! Nhưng không biết Ban Vật Giá Trung ương cùng Bộ Thương Nghiệp thực hiện nghị quyết này như thế nào, m
trong hội nghị “Quản Lý Thị Trường” (13 và 14-6-1989) Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ văn Kiệt phải lên tiếng b
động về “nạn buôn lậu đang tràn lan khắp cả nước, làm cho vật giá leo thang liên tục, đời sống của công nhân viên ch
càng khốn đốn hơn thời bao cấp” (!?)

- Chấm dứt chính sách kiểm soát ngọai thương, nhằm tăng mặt hàng xuất khẩu, mở rông thị trường quốc t
tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Thế nhưng , cho đến năm 1990, thị trường xuất khẩu của ngành ngo
thương (CSVN) chỉ hạn chế trong các thị trường Liên Xô (41,4%), Nhật Bản (10,6%), Tân Gia Ba (7,0%) Hongkong
(7,0%), Ba Lan (5,2%), và một số nước khác là 28,8%. Nguy hiểm nhất là, Việt Nam đã lâm vào tình trạng nguồn thu t
xuất cảng thí ít, mà phải chi cho hàng nhập cảng thì nhiều. Cụ thể: Năm 1987 thu được 854,2 triệu Mỹ kim, nhưng ph
chi là 2.455,1 triệu Mỹ kim! Năm 1988 thu được 1.038,4 triệu Mỹ Kim, nhưng phải chi là 2.756,7 triệu Mỹ kim! Năm 1989
thu được 1.946 triệu Mỹ kim, nhưng phải chi là 2.565,8 triệu Mỹ kim! Năm 1990 thu được 2.402 triệu Mỹ kim, nhưng ph
chi là 2.752,4 triệu Mỹ kim! (Theo số lieuä thống kê 1987-1990 của Bộ Ngoại Thương/Chính phủ CHHCN Việt Nam)

- Cho xí nghiệp quốc doanh (XNQD) tự quản về mặt sản xuất, và tự ấn định chính sách lương bổng cho c
nhân, theo khẩu hiệu “làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng” . Nhưng trong thực tế thì kh
đúng theo tinh thần “công bằng XHCN” đó. Vẫn còn tình trạng làm ít hưởng nhiều, làm nhiều hưởng ít, theo sự cảm t
cá nhân của Ban Lãnh Đạo Xí Nghiêp đối với từng công nhân (!?) Theo số liệu của Tổng cục Thống kê trung ương: N
1989 cả nước đã có trên 12.000 XNQD , trong đó đã có đến 2.630 đơn vị không hoàn thành kế hoạch và thua lỗ n
Thực tế thảm hại đó đã làm cho ngân sách nhà nước bị thâm thủng nặng. Nếu năm 1986, tỷ lệ bù lỗ cho XNQD là 29,33%
thì năm 1990 phải bù lỗ với tỷ lệ là 58,66% (Theo thống kê, đã dẫn). Vậy là chủ trương “Lời ăn lỗ chịu” chỉ nói suông m
thôi!

- Đẩy mạnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài... Tuy “Luật Đầu Tư 1987” so với “Luật Đầu Tư 1977” có tho
hơn nhiều, nhưng vẫn còn phải “thông qua nhiều cửa”, vẫn còn phải “làm nhiều thủ tục giấy tờ, và những nhà đầu tư
biết cách “lót dollars” mới nhận được tờ giấy phép sớm hơn (!)... Vì lẽ đó, nhiều nhà đầu tư lớn đều phải rút lui... nê
vốn đầu tư nước ngoài không được bao nhiêu so với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng của đất nước Việt Nam
(Theo sốù liệu của Ủy Ban Đầu Tư Nước Ngoài, cho biết số Mỹ kim của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong thờ
1988-1990 như sau: 1988 - 366 triệu, 1989 – 539 triệu, 1990 - 596 triệu. Vì vậy, ngày 30-6-1990, Quốc hội CSVN
buộc phải tu chỉnh lại “Luật Đầu Tư Nước Ngoài” sao cho hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài hơn (?)

- Cải cách chính sách tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.

Không biết các chuyên gia kinh tế của nhà nước CSVN thi hành việc cải cách như thế nào, mà đã đẩy nhà
CHXHCN lún sâu vào tình trạng bao cấp tín dụng bằng cách in thêm tiền không có bảo chứng! Năm 1989, Ng
Hàng Việt Nam phải phát hành thêm số tiền mới là 83,3 tỷ đồng, và năm 1990 lại phải in thêm số tiền mới là 115 tỷ đồ
để “cứu vãn các XNQD và bù đắp vào sự thâm thủng quá nhiều của ngân sách quốc gia”. Năm 1990, đồng thời v
sụp đổ của hệ thống tín dụng, kéo theo thảm trạng Ngân hàng Nhà nước thiếu tiền cấp vốn cho các XNQD vay để
xuất, đưa đến tệ nạn các đơn vị quốc doanh tìm cách chiếm dụng vốn lẫn nhau... Cuối năm 1989, số vốn của 12.000
XNQD bị chiếm dụng là 10.450,7 tỷ đồng; và số vốn của các XNQD đi chiếm dụng là 8.556,6 tỷ đồng!(Theo tiết lộ của
Lư Sanh Thoại, Giám đốc Ngân Hàng Nhà Nước thành phố HCM,1991). Thực tế tệ hại này, bắt buôc Chính quyền CSVN
phải tìm cách cứu nguy. Do đó, mới có sự việc ban hành Pháp lệnh Ngân Hàng Nhà Nước, Pháp Lệnh Hợp Tác X
Dụng và Công Ty Tài Chánh (23-5-1990).

Còn hy vọng vào sự phân công, hợp tác quốc tế thì bắt đầu từ cuối năm 1989, Đảng và nhà nước CSVN đa rơ
tình trạng vô vọng đối với các nước Cộng Sản bạn ở Đông Âu! Và càng thất vọng đối với người Anh Cả Liên Xô, chỗ
trụ cột vững chắc của họ từ mười năm nay (1979-1989)! Từ năm 1990, đàn anh Liên Xô đang đứng trước nguy cơ củ
sụp đổ toàn diện thì còn hơi đâu để lo cho đàn em CSVN (?).

Khi M. Gorbachev được Đại hội Dân biểu Liên Xô đưa lên làm Tổng thống, cũng là lúc quốc gia Lituania (một trong 3
nước Baltic) tuyên bố độc lập, chính thức tách ra khỏi Liên Xô (3-1990). Tiếp theo sau đó, 2 nước Baltic còn lại là Latvia
và Estonia cũng chính thức tuyên bố độc lập (5-1990). Sư kiện lịch sủ này đã báo hiệu số phận tan rã không thể
khỏi, của Liên Bang Xô Viết!

Giông bảo bắt đầu nổi lên, khi mước Nga tuyên bố chủ quyền quốc gia (12-6-1990) mặc dù chưa tách khỏi Liên X
Và từ đó, các nước Cộng hòa khác cũng noi gương nước Nga! Họ đòi Liên Bang phải tôn trọng chủ quyền của mỗi n
cộng hòa; đòi thay nguyên tắc “Liên Bang” (Fédération) bằng nguyên tắc “Hợp Bang” (Confédération) để mở rộng quy
hạn cho các nước cộng hòa! Họ cũng đòi áp dụng nguyên tắc tự quản về vùng địa lý - hành chánh đối với mỗi quố
Chính vì áp lực tự quyết của các nước cộng hòa quá mạnh, nên Gorbachev và Ban lãnh đạo Đảng CSLX phải chấp nh
soạn thảo lại Hiệp ước Liên bang Mới! Tuy nhiên, cho đến giữa năm 1991, khi Hiệp ước Liên Bang mới được soạn th
lại, theo đúng nguyên tắc Confédération, thì các nước cộng hòa mới đồng ý ký! Nhưng Gorbachev lại không chịu tổ
lễ ký kết Hiệp ước Liên Bang mới ngay, mà ông lại cùng gia đình đi nghỉ hè ở Foros (Crimée). Đây là một bí ẩn chí
dính liền với sự tan ra hoàn toàn của Liên Xô (12-1991) (Chúng tôi sẽ trình bày tiếp ở giai đoạn 1991-1996).

Cuối nam 1990, đầu năm 1991, Nguyễn Văn Linh và tập đoàn lãnh đạo Trung ương Đảng CSVN đang đứng trước t
thế cực kỳ khó khăn, đầy thử thách về cả các mặt Kinh tế – Chính trị và Xã hội!

Tình thế cữc kỳ khó khăn đó có thể tóm tắt như sau:

- Kinh Tế:

Đẩy nền kinh tế vốn đã bị khủng hoảng từ cuối thập niên 70, đầu thập niên 80, lâm vào tình trạng khủng hoảng tri
miên, và trở nên gay gắt nhất vào những năm 1987-1990, khi tốc độ lạm phát đã vọt lên trên mức khống chế, với con s
phi mã trên 400% (!) Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, và nền công nghiệp nhỏ bé
cấu hạ tầng kém phát triển trên cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được hiện đại hóa! Do đó, đời sống của nhân dân và
nhân viên chức cấp thấp vẫn còn thiếu thốn, nghèo đói!

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đại Việt-daiviet.org Page 10 sur 10

- Chính Trị:

Dựa trên chính trị chuyên chính, độc tài vốn không ổn định, không được lòng dân, càng ngày càng thêm bất ổn
càng thêm mất lòng đân! Chủ trương đổi mới nửa vời, nên việc “cải cách bộ máy nhà nước” không có hiệu quả! Tệ độ
đoán chuyên quyền, ức hiếp, trù đập cá nhân khá nặng nề; tệ trạng quan liêu, cửa quyền, xem thường pháp luật, v
cương diễn ra ở khắp nơi... Nền chính trị XHCN Việt Nam đang nghiêng ngả bên bờ vực thẳm, trước cơn giông t
chính trị từ Đông Âu và Liên Xô thổi đến (!?)

- Văn Hóa – Xã Hội:

Cho dù chủ trương “cởi trói văn nghệ” của Nguyễn Văn Linh thực hiện không được bao lâu (1987-1989), nhưng c
đưa đến kết quả: Sản sinh ra một tự trào “phê phán văn nghệ minh họa” và một phong trào “văn nghệ phản kháng
làm “lu mờ tính đảng, tính giai cấp của nền văn nghệ XHSN” (!) Đồng thời khuynh hướng “thương mại hóa văn ngh
cũng phát triển, góp phần làm tha hóa con người trong một xã hội không có tương lai!

Trong những năm mà Nguyễn Văn Linh hô hào là “bảo đảm ăn đủ no, có thêm dinh dưỡng, mặc đủ ấm; đáp ứng t
hơn các nhu cầu về bảo vệ sức khỏe và chữa bệnh, đi lại, học hành và hưởng thụ văn hóa...”(Văn Kiện Đại Hội VI,
dẫn, trang 43). Nhưng trong thực tế thì hoàn toàn ngược lại: Ăn không no lại còn bị đói, mặc không ấm mà còn thi
thốn, suy dưỡng trầm trọng, thiếu cả thuốc chữa bệnh thông thừơng!

Thảm trạng Kinh tế, Chính trị, Văn hóa-Xã hội Việt Nam trong những năm 1987-1990, đã minh chứng hùng hồn kh
năng yếu kém về lãnh đạo quốc gia trong Xây dựng và Phát triển, của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN khoa VI
nói chung, của Nguyễn Văn Linh nói riêng! Chính Ban Chấp Hành Trung ương Đảng CSVN trong Đại Hội lần thứ VII c
phải thừa nhận một thực trạng không thể chối cải, rằng: ”Khủng hoảng kinh tế-xã hội đã kéo dài trong nhiều năm nay, l
phát nghiêm trọng, sản xuất bấp bênh, thất nghiệp tăng, tiền lương không đủ sống, trật tự an toàn xã hội không được b
đảm; tham nhũng và nhiều tê nạn xã hội khác lan rộng, công bằng xã hội bị vi [hạm, nếp sống văn hóa, tinh thần và đạ
đức bị xói mòn, lòng tin vào Đảng và Nhà nước của quần chúng đã giảm sút quá nhiều!” (Trích Báo Cáo Chính Trị trong
Đại Hội VII, 6-1991,) Sự Thật Còn Tệ Hại Hơn Nhiều!

Nguyễn Văn Linh vọt lên chức Tổng Bí Thư là nhờ chiêu bài đổi mới, và bị xô ngã khỏi chức Tổng Bí Thư cũng l
Đổi Mới Nửa Vời! Bản chất Cơ Hội Chủ Nghĩa của Nguyễn Văn Linh là tấm gương soi, là bài học cho các nhà lãnh
của Đảng CSVN sau năm 1990 hay không? Lịch sử sẽ phán xét rất công minh!

(xem tiếp phần IV-Giai đoạn 1991-1996)

Lê Tùng Minh

In bài này
l Cựu đề mục
l Ban Vận Động Bầu Cử Xung Quanh Kerry (8/18/2006)
l Henry Kissinger, Nhà Ngoại Giao Hai Mặt (8/18/2006)
l Lạm Phát Tại Việt-Nam Nhẩy Vọt Trong Năm 2004 (8/18/2006)
l Một Bước Dài Trên Đường Thực Hiện Dân Chủ Tại Indonesia (8/18/2006)
l NHỮNG BÀI HỌC TRI HÀNH RÚT RA TỪ LỊCH SỬ: ĐỌC HỒI KÝ “ĐẤT NƯỚC TÔI"CỦA CỰU THỦ TƯỚNG NGUYỄN BÁ CẨN
(Bài Một) (8/18/2006)
l Những Bỉ Ổi Trong Nội Bộ CSVN Đang Hé Mở! (8/18/2006)
l NHỮNG CHỌN LỰA QUAN YẾU CỦA KHỐI CỬ TRI GỐC VIỆT TRONG CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG THÁNG 11 (8/18/2006)
l Pháp Lệnh Tôn Giáo Hay Pháp Lệnh Đàn Áp Tôn Giáo Của Đảng CSVN (8/18/2006)
l Xuất Khẩu Lao Động: Giải Quyết Nạn Thất Nghiệp Hay Buôn Bán Nô Lệ ? (8/18/2006)
l VỤ KIỆN WJC: NHÌN TỪ NHIỀU PHÍA HAY NHỮNG SUY LUẬN THEO CẢM TÍNH RIÊNG CỦA ÔNG TIẾN SĨ VẬT LÝ TRƯƠNG
HỒNG SƠN bút hiệu TRƯƠNG VŨ (8/18/2006)
l Tân đề mục
l Từ Công-Ước Bắc-Kinh 1887 Đến Hiệp-Ðịnh Phân-Ðịnh Vịnh Bắc-Bộ 2000: Non Nước Ngậm-Ngùi. (8/18/2006)
l Tùy Bút: Thương Về Quê Vợ (8/18/2006)
l Tiếng Thơ Bốn Mùa (8/18/2006)
l Thơ: Một Thoáng Quê Hương (8/18/2006)
l Thơ: TĂNG CẤP - NHẮN CỘNG CON - CHÍN THỨ VĂN MINH - (8/18/2006)
l Thơ: CANH BẠC TỬ SINH - NGỌN LỬA CAO NGUYÊN - NÓI VỚI NHỮNG NGƯỜI CON NƯỚC VIỆT - EM VIẾT ĐI EM
(8/18/2006)

Số báo khác: Số 41

Copyright(c) 2006 by daiviet.org | »» Liên lạc»» | »» Trang nhà»» | »» Giới thiệu»»

http://www.daiviet.org/dvc2.asp?action=vdt&mdn=210&chude_id=46 31/10/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

You might also like