You are on page 1of 3

PHONG CÁCH THƠ NGUYỄN KHUYẾN

Phần I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.


1. Lý do chọn đề tài
Nền văn học trong quá trình hình thành và phát triển đã trãi qua nhiều giai đoạn, có
những giai đoạn và thành tựu nhất định. Trong đó giai đoạn cuối thế kỉ 19 đã là một
trong những giai đoạn rực rỡ với những tác giải lớn như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn
Thông, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương…. Và hơn hết trong số đó
Nguyễn Khuyến đã trở thành cây cổ thụ lớn của giai đoạn văn học này. Tính đồ sộ của nó
không những thể hiện ở sự đa dạng về số lượng bài mà còn thể hiện ở sự độc đáo về một
phong cách độc đáo. Chính nét riêng này đã góp phần tỏ sáng nền ăn học nước nhà, gắn
liền với tên tuổi một tác gia lớn Nguyễn Khuyến. Do đó, việc ng/c về Nguyễn Khuyến
nói chung và phong cách NT của ông nói riêng là một điều rất cần thiết. Bởi nó không
những giúp ta tìm thấy được những giá trị văn học đáng quý đã bị vùi lấp trong trong suốt
thời gian dài mà còn làm cho ta thêm tự hào, giữ gìn và phát huy nền văn học nước nhà
ngày càng rực rỡ.
Hiện nay nước ta trên dàng hội nhập những bước chân đầu tiên đâu tránh khỏi
những vấp ngã những bở ngỡ. Chúng ta sẽ dễ dao động trước những lối văn hóa mới
mẽ,lạ lẫm. Do đó, việc khẳng định mình trước bạn bè thế giới là một điều cần thiết trong
giai đoạn hiện nay. Nhưng muốn đứng vững cần phải có những cái riêng của mình và văn
học cũng không ngoài điều đó. Vì thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu bất kì phong cách một
nhà văn, nhà thơ nào nói chung và của _______nói riêng sẽ góp phần tạo nên bản sắc của
nền văn học nước nhà. Đồng thời, nó cũng tạo cho nền văn học Việt Nam có những nét
độc đáo riêng, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhưng hiện nay trong thực tế việc tìm hiểu về
nghệ thuật thì đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng chưa được thõa đáng.
Riêng tôi với với vai trò là một giáo viên tương lai thì việc tìm hiểu phong cách nghệ
thuật của nhà thơ Nguyễn Khuyến là rất cần thiết. Bởi đi sâu nghiên cứu nó không những
bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môm nghề nghiệp của bản thân mà nó còn góp phần
tạo thêm một nguồn tư liệu mới cho bạn đọc và học sinh khi muốn tìm hiểu về Nguyễn
Khuyến. Đòng thời, nó góp phần làm sáng ngời nền văn học nước nhà.
2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thơ văn của Nguyễn Khuyến.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phong cách trong thơ Nguyễn Khuyến.
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam, do đó
số lượng bài đọc của ông được đưa vào trường phổ thông giảng dạy cũng khá nhiều. vì
thế, việc tìm hiểu những đặc điểm đặc thù của phong cách nghệ thuật của Nguyễn
Khuyến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. Đồng thời, trên cơ sở đó chúng ta có
thể đề xuất các phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy cho phù hợp, đạt hiệu quả.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Đề tài sẽ đi vào tìm hiểu để làm sáng tỏ những nét đặt thù trong phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Khuyến, để từ đó thấy được những giá trị đặc sắc trong nghệ thuật lẫn
nội dung thơ. Đồng thời, trên cơ sở đó đề ra một số nhận định và suy luận có liên quan
đến công tác dạy và học văn ở trường trung học phổ thông hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp đọc sách. Trên cơ sở đó, ghi
chép, sắp xếp, hệ thống lại thành một hệ thống hoàn chỉnh.
Ngoài ra còn sủ dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng hợp để
nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
Phần 2:
Chương I: cơ sở lý luận:
Lịch sử vấn đề nghiên cứu:Nguyễn khuyến là một nhà thơ lớn trong dòng văn học
______Việt Nam. Vì thế thơ văn Nguyễn Khuyến là một mãnh đất trù phú nuôi trồng biết
____ cây bút phê bình văn học. Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học, dã tốn biết bao
giấy mực khi nghiên cứu về tác gia Nguyễn Khuyến. Nhưng nhìn chung, những công
trình nghiên cứu đó chưa khai thác thật sự đầy đủ những giá trị đóng góp của nhà thơ
Nguyễn Khuyến. Một trong những công trình nghiên cứu lớn nhất về Nguyễn khuyến có
cuốn”Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm” do Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu.
Trong công trình nghiên cứu này tác giả cuốn sách đã tập hợp rất nhiều bài viết, công
trình nghiên cứu của nhiều nhà phê bình nổi tiếng như: Trần Quốc Vượng, Nguyễn Lộc,
Xuân Diệu, Trần Đình Sử…. Trong đó chỉ hơn một chục bài viết về _________Nguyễn
Khuyến. Mỗi bài viết lại khơi nguồn một khía cạnh khác nhau. Tác giả Đào Thân viết về
“tài chơi chữ” của Nguyễn Khuyến, Trịnh Bá Đĩnh viết về “phong cách dân gian trong
thơ Nôm Yên Đỗ”. Còn Nguyễn Lộc thì đi hơi khái quát hơn, ông tìm hiểu “về một_____
trong văn học”, ông cho rằng “với Nguyễn Khuyến, thơ chữ Hán của ông ngoài cái nội
dung đậm đà, có ý nghĩa, về phương diện ____, và bút pháp, nói chung chưa có gì thật sự
mới so với truyền thống. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kĩ, có những trường hợp không phải
không đáng chú ý”. Với cách đánh giá như thế tác giả Nguyễn Lộc đi sâu nghiên cứu sự
ảnh hưởng của thể hát nói, chất thơ dân gian của Nguyễn Khuyến.Ông đã nhì nhận về
vấn đề trên tiến trình phát triển của văn học. Tôi đòng tình với quan điểm trên của tác giả
Nguyễn Lộc, bởi lẽ Nguyễn Khuyến là một nhà Nho thì ắc hẳng phải chịu sự kế thừa của
những tác giả _______lớp trước. Nhưng trên tinh thần kế thừa có sự sáng tạo, phát triển.
Phù hợp với qui luật phát triển chung của tiến trình văn học. Đó mới là cái đáng chú ý.
Đó là phong cách “tác giả nhìn nhận vấn đề trên quan điểm so sánh đối chiếu để thấy
được nét đọc đáo, khác biệt trong phong cách”
Dưới một góc độ khác tác giả Trần Nho Thìn nhìn nhận vấn đề với một quan điểm
triết học: “____________________________________________”
Với quan điểm này ta thấy sự vận động tiến lên của văn học nói riêng và của xã hội nói
chung. Văn học là một bộ phận cấu thành của đời sống tin thần của con người. Khi con
người phát triển thif vă2n học cũng phát triển và ngược lại. khi9 nghiên cứu ván đề trên
quan điểm duy vật biện chứng này thì cho cho ta có ____ cái nhìn khách quan hơn về sự
đóng góp đáng kể của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Cơ sở lý luận của đề tài:
Khái niệm:
Từ xưa con người đã có ý thức về vấn đề cái riêng, cái phong cách, ty chưa định hình rõ
ràng, nhưng trong ngôn ngữ lại có gốc tích của từng phong cách (Style). Đó là ở người Hi
Lạp cổ dùng từ Stylos để chỉ một cái que đầu tf và đaauf nhọn. Còn người La Mã gọi
stylus cho một cái que là đầu nhọn để viết, đầu tù để xóa. Đến người Pháp thì dùng chữ
Style có nghĩa nét chữ, sau có nghĩa bút pháp với những đặc điểm về ngôn ngữ và văn
thể. Và mãi về sau này thì chữ “phong cách” mới có ý nghĩa đầy đủ hơn. Vậy “phong
cách là chỗ độc đáo về tư tưởng cũng như nghệ thuật có phẩm vchaats thẩm mĩ thể hiện
trong sáng tác của những nhà văn ưu tú”. (theo sách “Lí luận văn học” tập 3 của Phương
Lựu trang 89)
Còn theo cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” của Lê Bá Hán. Thì định nghĩa rằng:
“Phong cách nghệ thuật là một phạm trù thẩm mĩ, chỉ sự thống nhất tương đối ổn định
của hệ thông hình tượng, của các phương tiện, biểu hiện nghệ thuật, nói lên cái nhì độc
đáo trong sáng tác của một nhà văn, trong tác phẩm riêng lẻ, trong trào lưu văn học hay
văn học dân tộc”.
Cơ sở lí luận:
Theo cáh định nghĩa trên của hai tác giả, cho ta có một số nhận định vấ đề về phong cách
như sau:
Trước hết một nhà văn có phong cách là một nhà văn có tiếng nói mới cho văn
học. tiếng nói ấy đề cập đến vấn đề cuộc sống một cách sáng tạo, độc đáo, tạo nét riêng.
Thông qua vấn đề phản ánh trong các tác phẩm, nhà văn phải thể hiện được một lập
trường. Tư tưởng vững vàng, có một cái nhìn độc đáo, tiến bộ, xứng đáng nếu không sẽ
dễ bị quên lãng.
Cái độc đáo của tác phẩm phải là cái mới lạ, cái sáng tạo chứ không phải cái gập
khuôn của người khác. Có thể nói mô phỏng dựa trên chất liệu của người khác nhưng nó
phải được nhà văn nghiền ngẫm thành cái riêng của chính mình. Mặt khác, không phải
bất kì một cái sáng tạo mới lạ nào cũng trở thành phong cách mà nó phải có một giá trị
thẩm mĩ. Hay nói cách khác nó phải có sự rung cảm mãnh liệt, nó tạo cho con người
hướng đến cái “Chân, thiện, mỹ”. Đồng thời cái hay đó nó cần phải có tính chất bền
vững, tức nó được thể hiện trong nhiều tác phẩm, tạo thành một lối mòn tư duy, khuôn
đúc nên một quan niệm, ____ nghệ thuật bền vững, chứ không xuất hiện như là một hiện
tượng văn học.
Như vậy, việc tạo nên phong cách của bất kì của một nhà văn nào nó cũng có đòi
hỏi thể hện trên hai phương diện cả hình thể lẫn nội dung. Hai yếu tố này hoà quyện vào
nhau tạo ra những giá trị thẩm mỹ đặc sắc, chứ không đơn thuần là kĩ năng hay nội dung.
Nhà văn sống trong một xã hội nhất định, mang tư tưởng thời đại, phản ánh con
người và sự biến động xã hội đó. Cuộc sống trong các tác phẩm là hình ảnh thu nhỏ của
xã hội bên ngoài. Vậy bao giờ một tác phẩm ra đời nó cũng gắn liền với thời đại xã hội
nhất định, mà tác phẩm là tác phẩm do nhà văn sáng tạo, nếu nhà văn đó cũng mang dấu
ấn của dân tộc và thời đại.
Tôi thuyết nghĩ với những yêu cầu, đặc điểm của phong cách nhà văn như trên, tôi
xét thấy ở Nguyễn Khuyến thì đấy là một điển hình cụ thể. Chính những bề dày về giá trị
nội dung rất hợp nhuần nhuyễn với tài năng tài tình của nhà thơ, tạo cho ông trở thành
một trong những cây cổ thụ văn học ở thời kì này.
Tóm lại phong cách không ở bất kì một nhà văn nào cũng có, mà nó chỉ xuất hiện
ở một số nhà văn nào thật sự tài năng, ưu tú.

You might also like