You are on page 1of 8

HỆ THỐNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

Môn Kỹ năng tư vấn


pháp luật và hợp đồng
Nội dung

 Phần 1- Hệ thống ôn tập

 Phần 2- Trao đổi kinh nghiệm làm bài thi

 Phần 3- Giải đáp thắc mắc


Phần 1. Các nội dung ôn tập

 1.1. Kỹ năng tư vấn pháp luật


 1.2. Tư vấn pháp luật doanh nghiệp, đầu tư
 1.3. Tư vấn hợp đồng
1.1. Kỹ năng tư vấn pháp luật
 Kỹ năng tiếp xúc với khách hàng
– Đặt câu hỏi/nêu các tài liệu cần khai thác: Nhằm XĐ phạm vi tư
vấn/Làm rõ hơn các tình tiết vụ việc/Tìm kiếm chứng cứ…
 Kỹ năng soạn thảo văn bản tư vấn
– Đảm bảo cấu trúc VB tư vấn: XĐ phạm vi tư vấn, mô tả sự việc,
XĐ các tài liệu đã ktra, các VBPL tham chiếu, các nguồn thông tin
bổ trợ khác, vấn đề pháp lý, kết luận
– Soạn thảo một VB: VD khiếu nại, VD thuyết phục đối tác làm gì…
 Kỹ năng áp dụng pháp luật- Xác định nguồn VB điều chỉnh
quan hệ hợp đồng
– Xác định các quan hệ PL
– Xác định các khía cạnh pháp lý
1.2. Tư vấn pháp luật về doanh nghiệp

 Về quyền thành lập doanh nghiệp/lựa chọn hình


thức DN/hình thức đầu tư
 Về chuẩn bị hồ sơ, thủ tục thành lập DN/đăng ký dự
án đầu tư
 Xác định các nội dung cơ bản của Điều lệ DN
 Về góp vốn, định giá tài sản góp vốn (lưu ý tr.hợp TS
góp vốn là quyền sử dụng đất, quyền tài sản, TS trí
tuệ…)
 Về tổ chức hoạt động và quản lý doanh nghiệp, tổ
chức lại doanh nghiệp (lưu ý các thủ tục chuyển đổi,
sáp nhập DN, thủ tục chuyển nhượng vốn)
1.3. Tư vấn về hợp đồng
 Đàm phán, ký kết hợp đồng- XĐ các nội dung cần đàm phán, XĐ các
vấn đề cần lưu ý để HĐ được ký kết đảm bảo hiệu lực PL
 Soạn thảo hợp đồng; bình luận dự thảo hợp đồng hoặc một số điều
khoản của hợp đồng
– Các dạng: Dự kiến các điều khoản của HĐ; Soạn một điều khoản nào đó;
Bình luận 1 điều khoản cho sẵn (Về hiệu lực pháp lý, về kỹ thuật soạn
thảo…);
 Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng
– Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp
HĐ;
– Đánh giá thiệt hại;
– Đánh giá mức độ được chấp nhận của các yêu cầu
 Tư vấn giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng Tòa án: tư vấn nội dung
khởi kiện, xác định T.A có thẩm quyền, XĐ thời hiệu khởi kiện, XĐ hồ
sơ khởi kiện...
2. Kinh nghiệm làm bài thi
 Đọc một lượt đề thi trước khi làm bài; tận dụng các gợi ý của
tình tiết bổ sung; sử dụng tình tiết bổ sung một cách lôgíc,
thông thường thì tình tiết trước bổ sung cho tình tiết sau, không
dùng tình tiết sau làm cơ sở để trả lời cho tình tiết trước
 Phải biết xác định các thông tin “ngầm”
 Xác định chính xác ý câu hỏi để trả lời
 Khẳng định trước, giải thích sau
 Không chép lại tình tiết bổ sung, không nhắc lại tình tiết đề bài
 Xem điểm của từng câu để cân đối nội dung trả lời
 Trả lời ngắn, gọn, rõ ràng và luôn có giải thích cho từng câu
 Làm câu bài tập trước, lý thuyết sau
3. Giải đáp thắc mắc

You might also like