You are on page 1of 3

Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng

ngheä Điều khiển tự động

MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN


1. Mã môn học:
2. Số tín chỉ: 1
3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối cơ sở ngành.
4. Phân bố thời gian: Lý thuyết 10% - Thực hành 90%
5. Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật đo
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng thực hành và kiểm
chứng lại lý thuyết đã tiếp thu ở môn học Kỹ Thuật Đo. Sinh viên thực hành
các phương pháp đo như: điện áp, dòng điện AC và DC, điện trở, điện dung,
điện cảm và hỗ cảm, công suất, điện năng tiêu thụ, hệ số công suất . . . Sinh
viên sử dụng dao động ký để đo tần số của tín hiệu và độ lệch pha giữa 2 tín
hiệu. Sinh viên cũng được thực hành đo không điện.
7. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học và thảo luận đầy đủ. Thi và kiểm
tra giữa học kỳ theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT.
8. Tài liệu học tập: Giáo trình Thí Nghiệm Đo Lường Điện – Khoa Điện – ĐH Công
Nghiệp TP.HCM.
9. Tài liệu tham khảo:
[1]. V.Popov. ELECTRICAL MEASUREMENT.
[2]. Nguyễn Ngọc Tân. KỸ THUẬT ĐO.
[3]. Phạm Thượng Hàn. KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT
LÝ - TẬP 1,2.
[4]. Nguyễn Trọng Quế. DỤNG CỤ ĐO CƠ ĐIỆN.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-Nắm được cơ bản nội dung môn học.
-Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập.
-Thi với hình thức thực hành.
11. Thang điểm thi: 10/10
12. Mục tiêu của môn học: Sau khi hoàn tất môn học sinh viên cần phải:
- Sử dụng thành thạo và bảo dưỡng tốt các thiết bị đo.
- Ứng dụng các thiết bị đo vào trong thực tế.
13. Nội dung chi tiết của môn học:

Số Lý Thực Kiểm
Nội dung
tiết thuyết hành tra
Bài 1: Hướng dẫn mở đầu 5 3 2
Bài 2: Đo các thông số cơ bản về điện 5 1 4
Bài 3: Đo điện năng một pha và ba pha 5 1 4
Bài 4: Khảo sát các dạng tín hiệu bằng 5 1 4
dao động ký
Bài 5: Đo công suất và hệ số công suất 5 1 4
Thi kết thúc môn 5 5

1
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

Tổng cộng 30 7 18 5
Bài 1: HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu các thiết bị thực hành đo .
1.2 Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM .
1.3 Hướng dẫn sử dụng ampere kềm ( amperobe ).
1.4 Hướng dẫn sử dụng máy dao động ký .

Bài 2: ĐO CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN


2.1 Đo dòng điện , điện áp xoay chiều và một chiều
2.2 Đo giá trị điện trở

Bài 3: ĐO ĐIỆN NĂNG MỘT PHA VÀ BA PHA


3.1 Đo điện năng phụ tải một pha.
3.2 Đo điện năng phụ tải ba pha.

Bài 4: KHẢO SÁT CÁC DẠNG TÍN HIỆU BẰNG DAO ĐỘNG KÝ
4.1 Khảo sát một số dạng xung thông dụng : xung tam giác,
xung vuông, sóng sin . . .
4.2 Khảo sát dạng sóng các mạch chỉnh lưu
4.3 Khảo sát góc lệch pha giữa hai tín hiệu

Bài 5 ĐO CÔNG SUẤT VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT


5.1 Đo công suất và hệ số công suất phụ tải một pha .
5.2 Đo công suất và hệ số công suất phụ tải ba pha .
5.2.1 Phụ tải đối xứng đấu sao
5.2.2 Phụ tải không đối xứng đấu sao
5.2.3 Phụ tải đối xứng đấu tam giác
5.2.4 Phụ tải không đối xứng đấu tam giác

2
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

You might also like