You are on page 1of 3

Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng

ngheä Điều khiển tự động

MÔN HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG SỐ -VI MẠCH

1. Mã môn học:
2. Số tín chỉ: 1
3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối chuyên nghành.
4. Phân bố thời gian: Lý thuyết: 30% ; Thực hành: 70%.
5. Điều kiện tiên quyết: Điện tử cơ bản, Kỹ thuật Xung số - Vi mạch.
6. Mô tả môn học :
Môn học cung cấp cho người học những kỹ năng lắp ráp mạch cơ bản
về kỹ thuật xung và số, các mạch tạo xung, các vi mạch số như dồn kênh,
phân kênh, giải mã, phân tích và tổng hợp mạch số, tối giản hóa mạch logic,
qua đó người học lĩnh hội được kiến thức ở phần lý thuyết.
7. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự và thảo luận đầy đủ. Thi, kiểm tra giữa
kỳ và làm tiểu luậntheo quy chế của BGD & ĐT.
8. Tài liệu học tập: Giáo trình Thực Hành Kỹ Thuật Điện Tử - Khoa Điện –
ĐH Công Nghiệp TP. HCM.
9. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Như Anh, KỸ THUẬT SỐ 1,2
[2]. Ronald J.Tocci, DIGITAL SYSTEMS, 1991, Prentice Hall
[3]. John F. Wakerly, DIGITAL DESIGN PRINCIPLES AND
PRACTICES, 1991, Prentice Hall
[4]. M. Morris Mano, DIGITAL DESIGN, 1990, Prentice Hall
[5]. Nguyễn Thuý Vân, KỸ THUẬT SỐ 1, 1994, NXB Khoa học kỹ thuật
[6]. Nguyễn Tấn Phước, GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG CƠ BẢN VÀ
NÂNG CAO, 2002, NXB TP. Hồ Chí Minh
[7]. Tống Văn On - Hoàng Đức Hải, VI MẠCH VÀ MẠCH TẠO SÓNG,
2000, NXB Giáo Dục
[8]. Nguyễn Hữu Phương, GIÁO TRÌNH MẠCH SỐ, 1995
[9]. Millnan anh Taub, PULSE DIGITAL AND SWITCHING
WAVEFORM
[10]. Barrug Dowding, PRINCIPLES OF ELECTRONICS
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Nắm được cơ bản nội dung môn học.
- Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Thi, kiểm tra.
11. Thang điểm thi : 10/10
12. Mục tiêu môn học : Sau khi hoàn thành môn học sinh viên có khả năng:
- Lắp các mạch giải mã, hợp kênh, mạch đếm, mạch ADC, mạch DAC.
- Lắp các mạch dao động tạo xung, các mạch biến đổi dạng xung.
1. Nội dung chi tiết của môn học:

1
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

Nội dung Số Lý Thực Kiểm


tiết thuyết hành tra
Bài 1: Hướng dẫn mở đầu 5 3 2
Bài 2: Mạch đếm Johnson và Thanh ghi 5 1 4
Bài 3: Mạch đếm, giải mã và hiển thị 5 1 3 1
Bài 4: Bộ nhớ RAM -EPROM 5 1 4
Bài 5: Khuếch đại thuật toán 5 1 4
Bài 6: Mạch dao động 5 1 3 1
Tổng cộng 30 8 20 2

Bài 1: HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU


1.1. Nội quy phòng thực hành.
1.2. HD sinh viên biết cách sử dụng bộ thí nghiệm, sử dụng testboard,
sử dụng dao động ký để làm các bài thực hành.
1.3. Giới thiệu các KIT thí nghiệm.
1.4. Hướng dẫn kết nối ngọai vi đến 89C51.

Bài 2: MẠCH ĐẾM JOHNSON VÀ THANH GHI


2.1. Khảo sát mạch đếm Johnson.
2.2. Mạch đếm để chia tần số tín hiệu, tạo tín hiệu lệch pha, điều khiển
đèn giao thông.
2.3. Khảo sát các thanh ghi, thanh ghi dịch trái dịch phải.

Bài 3: MẠCH ĐẾM, GIẢI MÃ VÀ HIỂN THỊ


3.1. Các mạch đếm nhị phân, đếm BCD.
3.2. Mạch giải mã LED 7 đoạn.
3.3. Mạch đếm giây, đếm phút, giờ.
3.4. Mạch đếm lên – đếm xuống và đặt trước số đếm.

Bài 4: BỘ NHỚ RAM -EPROM


4.1. Đọc dữ liệu chứa trong bộ nhớ EPROM.
4.2. Ghi và đọc dữ liệu đối với bộ nhớ RAM.

Bài 5: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


5.1. Mạch khuếch đại đảo.
5.2. Mạch khuếch đại không đảo.
5.3. Mạch khuếch đại cộng.
5.4. Mạch khuếch đại vi sai.
5.5. Mạch tích phân – Mạch vi phân
5.6. Bộ so sánh

Bài 6: MẠCH DAO ĐỘNG


6.1. Mạch đơn ổn

2
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

6.2. Trigger smith – Mạch tạo xung vuông


6.3. Mạch xung tổng hợp
6.4. Mạch dao động đa hài

You might also like