You are on page 1of 36

DỰ ÁN

ĐÓNG MỚI ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN

LOẠI TÀU 30.000 DWT; 20.000 DWT, 5.300 DWT, 1000 TẤN VÀ XÀ

LAN TỰ HÀNH TẢI TRỌNG 1000 TẤN

I. SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN

A. Đối với nhu cầu vận tải của Việt nam trong hiện tại và tương lai:

Việt Nam là một đất nước có chiều dài bờ biển với hơn 3.200 Km, có

nhiều cảng biển, cảng sông nằm rải rác khắp các miền Bắc, miền Trung, miền

Nam đất nước. Một tiềm năng lớn trong vận tải hàng hoá bằng đường biển

thông giữa các cảng trong nước, trong khu vực và thế giới.

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ tăng trưởng

kinh tế trong nhiều năm luôn gjữ ở mức ổn định từ 7% đến 8%/năm.

Ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên

thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đồng nghĩa với việc Việt

Nam mở rộng tối đa ngành vận tải biển trong nước và quốc tế.

Hiện nay, phần lớn các phương tiện vận tải hoạt động tuyến Hải Phòng -

Quảng Ninh đi các cảng Nam Trung Hoa và tuyến Bắc - Nam đều là các tàu

vận tải nhỏ đã già cỗi, không đủ điều kiện để đáp ứng với lượng hàng hoá lưu

thông hiện nay và thời gian sắp tới.

Với những lý do đó, nhằm ổn định và phát triển đội tàu vận tải biển quốc

tế cho ngang tầm với khu vực, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hành

quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 21 tháng 07 năm 2003 nhằm khuyến khích

các doanh nghiệp vận tải biển trong nước đầu tư, mở rộng ngành nghề bằng

việc áp dụng chế độ miễn, giảm thuế Thu nhập doanh nghiệp và vay vốn ưu đãi
để đầu tư các nhà máy đóng tàu tại các khu vực miền Trung - đó là minh chứng

cho việc Chính phủ coi mở rộng ngành nghề vận tải biển là quyết sách trọng

điểm cho nền kinh tế khu vực này và các khu vực khác trong cả nước.

B. Đối với riêng nhu cầu của Chủ đầu tư:

- Khác với các doanh nghiệp khác tham gia đóng tàu, công ty có nhu cầu

rất lớn về vận chuyển hàng hoá cho chính doanh nghiệp mình. Đó là sản phẩm

Clanhke để sản xuất Xi măng cho Nhà máy Xi măng Vinakansai Ninh Bình.

Bình quân, công suất nhà máy là 2.000.000 tấn/ năm, do vậy khối lượng

bình quân ngày xuất là trên 5.500 tấn/ ngày. Mặt hàng tiêu thụ chủ yếu ở phía

Nam và thường xuyên vận chuyển bằng tàu biển theo tuyến : Ninh Bình tập kết

hàng ra Nam Định- chuyển ra Quảng Ninh - đến Đồng Nai, Bình Định. Phương

án thuê ngoài mà trước đây doanh nghiệp sử dụng trong thời gian nhu cầu vận

tải thị trường tăng, có lúc đã đẩy doanh nghiệp vào tình trạng không có tàu vận

tải, hoặc giá vận tải cao ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty, ảnh

hưởng đến kế hoạch sản xuất cũng như phát sinh các chi phí lưu kho, lưu bãi

cho hàng hoá thành phẩm của Nhà máy. Mặt khác, điều này gây ra tình trạng

chậm luân chuyển hàng hoá dẫn đến chậm luân chuyển dòng tài chính trong

doanh nghiệp. Vì vậy, việc đầu tư đội tàu đáp ứng nhu cầu vận chuyển cho Nhà

máy cho hiện tại và tương lai là cần thiết, vừa tăng nguồn thu, tiết kiệm chi phí,

vừa chủ động và gia tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.

* *

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 2 of 36


PHẦN I - GIỚI THIỆU DỰ ÁN

1. TÊN DỰ ÁN: DỰ ÁN ĐÓNG MỚI ĐOÀN TẦU VẬN TẢI BIỂN TỪ

1.500 TẤN ĐẾN 30.000 TẤN.

2. TÊN CHỦ ĐẦU TƯ: Công ty TNHH Hoàng Phát

− Đại diện chủ đầu tư: Ông Hoàng Mạnh Trường Chức vụ:Tổng

Giám đốc

− Địa chỉ: Khu công nghiệp Gián Khẩu, Ninh Bình, tỉnh Thái Bình

− Điện thoại: ……………………………….

− Số chứng minh nhân dân:

− Giấy phép kinh doanh số: …………………

− Mã số thuế: 27002280638

− Ngành nghề chính: (gửi kèm theo đăng ký kinh doanh)

3. TỔNG GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ DỰ ÁN:

Đơn vị: ngàn USD, tỷ VND

Tỷ giá quy đổi: USD/VND= 16000

Giá trị Giá trị


đầu tư Số đầu
Loại tàu
(ngàn lượng tư(tỷ
USD) VND)
Tàu chở hàng khô, tải trọng 30.000 tấn 25,000 2 800
Tàu chở hàng khô, tải trọng 20.000 tấn 20,000 2 640
Tàu chở hàng khô, tải trọng 5.300 tấn 6,000 2 192
Tàu chở hàng tuyến biển- nội địa S1 30.000
400 15 96
tấn
Xà lan tự hành pha sông biển, tải trọng 1000
315 15 76
tấn
Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 3 of 36
Tổng cộng 51.715 1,804

5. Cơ cấu vốn của dự án như sau:

Tỷ Giá trị (ngàn Giá trị (tỷ


Cơ cấu vốn
trọng USD) VND)
Vay Ngân hàng Phát triển Việt nam 70% 36,200.50 1,262.52
Vay các Ngân hàng Thương mại 15% 7,757.25 270.54
Nguồn vốn tự có 15% 7,757.25 270.54
Tổng cộng 100% 51,715 1,804

6. Số tiền vay các TCTD: 43,96 triệu USD tương đương 1.534 tỷ đồng

7. Vòng đời của dự án : 25 năm

8. Thời gian xin vay vốn: 10 năm

9. Thời gian khấu hao dự án: 15 năm

PHẦN II: MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

1. Giới thiệu chủ đầu tư:

Công ty TNHH Hoàng Phát là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở luật

doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá

X kỳ họp thứ 5 thông qua và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 và

Nghị định số 02/2000/NĐ-CP, 03/2000/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật

doanh nghiệp.

Cùng với sự phát triển của đất nước cũng như sự khuyến khích phát triển

của Chính phủ trong việc khuyến khích phát triển ngành công nghiệp đóng tầu

trong nước nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả của đội tầu vận tải trong nước

phục vụ công cuộc phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 4 of 36


Chính vì vậy, trong thời gian tới theo định hướng tập trung phát triển

mạnh việc vận tải VRH trọng tải cỡ lớn để đáp ứng nhu cầu cấp thiết trong lĩnh

vực này.

2. Lựa chọn phương thức và nguồn vốn tài trợ cho dự án

Để thực hiện phương án trên chủ đầu tư phải thực hiện phương án đầu tư

thích hợp, có 3 phương án được xem xét lựa chọn:

Phương án 1: Thuê phưưong tiện ngoài vận chuyển

Phương án 2: Thu nạp các phương tiện ngoài đơn vị

Phương án 3: Đóng mới phương tiện

Lựa chọn phương án:

Phương án 1: Thuê phương tiện vận tải ngoài vận chuyển

Theo phương án này chủ đầu tư thường mất chủ động trong vận chuyển,

khi có hàng chưa thuê được phương tiện. Ngược lại khi thuê phương tiện thì

chủ hàng đã thuê được phương tiện khác vận chuyển. Như vậy với phương án

này chủ tầu sẽ không thu được lợi nhuận cao, rủi ro lớn... nên phương án này

không khả thi.

Phương án 2: Thu nạp các phưong tiện ngoài đơn vị

Với phương án này thì khi kết nạp thêm các phương tiện, thường là

phương tiện cũ, tính rủi ro cao, đơn vị lại phải đầu tư sửa chữa nhiều nên chi

phí trong giá thành vận chuyển cao.

Phương án 3: Đóng mới phương tiện

Chủ tầu trực tiếp là chủ đầu tư đóng mới tầu. Nhược điểm của đóng mới là

vấn đề thời gian. Thông thường đối với tàu có tải trọng lớn, thời gian đóng kéo
Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 5 of 36
dài, có khi lên đến gần 1 năm. Song giá thành đóng mới rẻ hơn, phù hợp với

nhu cầu vận chuyển hơn, tăng thời gian khai thác tầu (tầu mới ít phải sửa chữa).

Tính an toàn trong vận tải cao, uy tín với khách hàng, chủ đầu tư thu được lãi

lớn hơn.

Qua đánh giá thực tế thì việc lựa chọn phương án 3 là tố ưu hơn và phù

hợp với việc hoạt động kinh doanh hiện nay.

3. Lựa chọn nguồn vốn tài trợ

3.1. Phương án 1: Thuê tài chính

Theo quy trình cho thuê tài chính chủ đầu tư chỉ cần làm việc với Công ty

cho thuê tài chính làm các thủ tục giấy tờ về thuê tài chính không phức tạp, số

vốn ban đầu bỏ ra thấp, số tiền thuê được chia làm nhiều kỳ trả nợ nên khoản

phải trả sẽ không quá lớn so với lợi nhuận mà chủ đầu tư thu được do khai thác

tàu. Nhưng chủ đầu tư (chủ tầu) không chủ động được việc điều hành, bảo

hiểm đăng ký thế chấp, cầm cố tầu vì tầu mang tên chủ sở hữu là Công ty cho

thuê tài chính.

3.2. Phương án 2: Vay vốn Ngân hàng để mua hoặc đóng mới

Thủ tục vay vốn qua nhiều cấp, nhiều ngành mới được phê duyệt nên tính

khả thi cao. Khi vay vốn chủ đầu tư phải có một phần vốn tự có, tài sản được

mua bảo hiểm, đăng ký chính chủ mang tên của chủ tàu và sử dụng tài sản hình

thành làm vốn vay để thế chấp, bảo đảm khoản tiền vay của Ngân hàng, tiền

gốc, tiền lãi được phân kỳ phải trả hàng quý, thời gian hoàn trả tiền vay dài hạn

phù hợp với vòng quay của phương tiện.

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 6 of 36


Theo hai phương án nêu trên thì lựa chọn phương án nguồn tài trợ từ vay

dài hạn Ngân hàng là phương án tối ưu.

PHẦN III: CHI TIẾT KỸ THUẬT CỦA TẦU

1. Tầu hàng khô 30.000 tấn

− Tầu được thiết kế theo quy phạm phân cấp và đóng mới tầu biển vỏ thép

− Ước lượng các thông số kỹ thuật – (các thông số kỹ thuật chi tiết sẽ được

điều chỉnh theo bản thiết kế được duyệt chính thức khi gửi cho đơn vị đóng

tàu)

+ Loại tầu: Cấp không hạn chế,

+ Chiều dài lớn nhất-/thiết kế: 175 m

+ Chiều rộng lớn nhất-/thiết kế: 28 m

+ Chiều cao mạn (D): 15.2 m

+ Chiều chìm thiết kế (d): 10.3 m

+ Trọng tải TP/Lcn: 30.000 DWT

+ Số lượng thuyền viên: 22 người

+ Máy chính: Akasaka Mitsubishi,

Marine Diesel Engine 7UEC45LA

+ Công suất: 8200 KW

+ Máy đèn: 4- Cycle Diesel Engine, AC 450V,

600KVA

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 7 of 36


+ Công suất: 600KW

2. Tầu hàng 20.000 tấn

− Ước lượng các thông số kỹ thuật – (các thông số kỹ thuật chi tiết sẽ được

điều chỉnh theo bản thiết kế được duyệt chính thức khi gửi cho đơn vị đóng

tàu)

+ Loại tầu: Cấp không hạn chế

+ Chiều dài lớn nhất-/thiết kế: 148.5 m

+ Chiều rộng lớn nhất-/thiết kế 24 m

+ Chiều cao mạn (D) 13 m

+ Chiều chìm thiết kế (d) 8.9 m

+ Trọng tải TP/Lcn 20.000 DWT

+ Số lượng thuyền viên 17 người

+ Máy chính: Akasaka Mitsubishi,

Marine Diesel Engine 7UEC45LA

+ Công suất: 5.800 KW.

+ Máy đèn: 4- Cycle Diesel Engine, AC 450V,

600KVA

+ Công suất: 500KW

3. Tầu hàng khô 5.300 tấn

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 8 of 36


− Ước lượng các thông số kỹ thuật – (các thông số kỹ thuật chi tiết sẽ được

điều chỉnh theo bản thiết kế được duyệt chính thức khi gửi cho đơn vị đóng

tàu)

+ Loại tầu: Cấp không hạn chế

+ Chiều dài lớn nhất-/thiết kế: 90.5 m

+ Chiều rộng lớn nhất-/thiết kế: 15.3 m

+ Chiều cao mạn (D): 7.75m

+ Chiều chìm thiết kế (d): 5.93m

+ Trọng tải TP/Lcn: 5.300 DWT

+ Số lượng thuyền viên: 10 người

+ Máy chính: 01 máy Duy Phương - công suất 3.000CV/máy do Trung

Quốc sản xuất.

PHẦN IV: PHÂN TÍCH QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

Có thể nói đây là một dự án lớn mang tính đột phá bởi định hướng của

công ty là sản xuất, kinh doanh đa lĩnh vực , đa ngành nghề và hướng tất cả các

khâu sản xuất, tiêu thụ theo hướng chuyên nghiệp hoá, hạch toán độc lập chi

tiết từng bộ phận sản xuất, tiêu thụ, từ đó tăng sức mạnh quản lý và tạo động

lực trong nội bộ công ty.

Vấn đề vận tải trước đây là một khâu, nay được đầu tư thoả đáng sẽ trở

thành một ngành nghề của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể vận chuyển cho

nhu cầu hàng hoá của mình và tham gia cung cấp dịch vụ vận chuyển với xã

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 9 of 36


hội, giúp tạo sự linh hoạt trong vận dụng nguồn lực một cách hiệu quả của nền

kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.

Trên cơ sở tư duy đó, Ban lãnh đạo công ty đã rất trăn trở và tìm biện

pháp tháo gỡ, mạnh dạn đầu tư đội tàu một cách chuyên nghiệp bài bản cả chất

và lượng để phục vụ cho sự phát triển của Công ty. Nếu tính trên nhu cầu vận

chuyển, bình quân công ty có nhu cầu vận chuyển khoảng 2 triệu tấn/ năm với

khối lượng xi măng, clinke phục vụ cho Nhà máy Xi măng Ninh Bình –

Vinakansai của công ty. Nếu đầu tư đội tàu và xà lan trên, công ty trước mắt

mới đáp ứng được một phần nhu cầu vận chuyển. Đối với các tàu lớn, do thời

gian xếp dỡ hàng lâu và yêu cầu mức nước sâu của từng cảng, Công ty chủ yếu

đầu tư để đi các tuyến quốc tế dài ngày hoặc phục vụ cho thuê định hạn, từ đó

lấy nguồn lợi tiếp tục đầu tư kinh doanh, đáp ứng mục tiêu kinh doanh đa lĩnh

vực của mình.

PHẦN VI: Ý NGHĨA KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

1 Các định mức kinh tế kỹ thuật

Tiêu thức xác định:

 Căn cứ vào các thông số kỹ thuật của tầu

 Căn cứ vào đặc điểm tuyến đường vận chuyển

 Căn cứ gía cước vận chuyển thực tế hiện nay trên thị trường đối với tầu

S1 với tầu hoạt động quốc tế

 Căn cứ vào giá thuê định hạn các tàu trong trường hợp dư thừa năng

lực vận tải.

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 10 of 36


1.1. Quãng đường vận chuyền hàng hoá

1.1.1. Chiều đi:

Hàng hoá chuyên chở chủ yếu là vận chuyển xi măng, clinke theo đường

vận chuyển bộ tập kết tại Xà lan tự hành chạy các tuyến sông và biển ngắn từ

Nam Định ra tập kết hàng tại Quảng Ninh. Sau đó, hàng được chất lên tàu

5.300 tấn, tàu S1 1000 tấn, sau đó đi vào các cảng Quy Nhơn (Bình Định - thời

gian chạy khoảng 2.5 ngày, không kể thời gian xếp dỡ hàng); và cảng Nhơn

Trạch – (Đồng Nai - thời gian chạy khoảng 4 ngày, không kể thời gian xếp dỡ

hàng).

Đối với các tàu lớn tải trọng 30.000 tấn và 20.000 tấn, công ty hạn chế sử

dụng chạy tuyến nội địa do thời gian xếp dỡ hàng hoá đối với những loại tàu

to rất dài (tuỳ theo tàu được trang bị loại cẩu có công suất như thế nào), trong

khi thời gian chạy nội địa rất ngắn (từ 2.5 đến 4 ngày). Trên thực tế, với công

suất của mỗi cẩu khoảng 1000 tấn/ ngày, thì thời gian chuẩn bị xếp dỡ hàng hoá

là rất lớn. Chính vì vậy, trong trường hợp cần thiết, công ty mới sử dụng các tàu

trên để vận tải hàng hoá nội địa. Công ty có kế hoạch vận chuyển các tàu tải

trọng lớn thuê cho các tuyến biển dài ngày quốc tế, hoặc cho thuê định hạn bởi

sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

1.1.2. Chiều về:

Vận chuyển gạo: có thể từ Đồng Nai Quảng Ninh, Hải Phòng, hoặc tiếp

tục chạy đến TP Hồ Chí Minh (Cảng Sài Gòn) để lấy hàng (tuỳ theo hợp đồng),

sau đó chạy ra Quảng Ninh, Hải phòng; hoặc chạy Ballast không tải để tiết

kiệm thời gian do không phải tốn thời gian xếp dỡ hàng hoá.
Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 11 of 36
1.2. Vận tốc tầu:

1.2.1. Vận tốc tầu chạy khi có hàng: 10 hải lý/giờ

1.2.2. Vận tốc tầu khi không có hàng: 19 hải lý/giờ

Thường thì tầu chạy khi có hàng là chủ yếu nên để đơn giản cho việc

tính toán chỉ tính vận tốc chạy bình quân của tầu là 10 hải lý/giờ.

1.3. Mức xếp: tùy theo năng lực của từng loại tàu.

1.4. Mức dỡ: tùy theo năng lực của từng loại tàu.

1.5. Thời gian vận chuyển

Tcv = Tc +Tx + Td + Th + TP

Trong đó: Tcv là thời gian vận chuyển

Tc là thời gian chạy tầu

Tx là thời gian xếp hàng

Td là thời gian dỡ hàng

Tp là thời gian làm thủ tục ra vào cảng lấy nhiên liệu, lai dắt thuỷ

triều

Th là thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng

1.5.1. Thời gian chạy tầu:

Tc =

Trong đó: L là quãng đường vận chuyển

Vch là vận tốc chạy khi có hàng

Vkh là vận tốc chạy khi không có hàng

1.5.2. Thời gian xếp hàng:

Tx=
Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 12 of 36
Trong đó: Qx là khối lượng hàng xếp

Mx là mức xếp 1 ngày

1.5.3. Thời gian dỡ hàng

Td=

Trong đó: Qd là khối lượng dỡ

Md là mức dỡ hàng 1 ngày

1.5.4. Thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ triều

(Tp):

Tính theo thực tế hiện nay vào khoảng 1,5 ngày

1.5.5. Thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng (Th):

Do đã có hợp đồng trước với chủ hàng hoặc là hàng công ty nên thời gian

đỗ chờ hàng theo hợp đồng cũng rất hạn chế, thời gian chờ hàng cao nhất là T h/

= 05 ngày đối với tàu 5.300 tấn; Th = 02 ngày đối với tàu 1000 tấn.

Dự kiến số ngày để bảo dưỡng : 40 ngày/ năm

Dự phòng đột xuất bão, công tác bất thường trong năm : 20 ngày/ năm

Số ngày thực hiện công tác : 360- 40-20 = 300 ngày/ năm

Tổng số chuyến vận chuyển bình quân đối với các loại tàu biển như sau:

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 13 of 36


Thời
Thời gian gian
Tổng hành Số lượng Năng lực vận
chạy xếp trình tuyến tải /năm
Số chuyến dỡ
Loại tàu lượn hàng
g B :1000
Đ Đ Đ
ình Bình Bình
ồng -1500t ồng ồng
Địn ấn/ Định Định
Nai Nai Nai
h ngày
Tàu 5300 40.0 424,00 353,30
2 2.5 4 5 7.5 9 33.3
tấn 0 0 0
Tàu 1000 54.5 818,18 454,28
15 2.5 4 3 5.5 7 42.8
tấn 5 1 5
Tổng 1,242,1 807,61
cộng 80 9

Do vậy, năng lực vận tải đối với 15 tàu nhỏ 1000 tấn và 2 tàu 5.300 tấn sẽ

ở mức dao động từ 800 ngàn tấn đến 1.2 triệu tấn, chưa đủ đáp ứng nhu cầu tối

đa vận chuyển hàng của Nhà máy xi măng (công suất 2.triệu tấn). Tuy nhiên,

thời gian đầu doanh nghiệp vẫn chủ động thuê ngoài hoặc sử dụng tàu lớn để

vận chuyển.

1.6. Đơn giá vận chuyển:

Đơn giá vận chuyển đầu đi và đầu ngược lại trên thị trường thực tế bình

quân như sau:

Cụ thể: Trên thực tế tầu thường chạy tuyến Hải Phòng - Sài Gòn hoặc ngược

lại, do đó để đơn giản cho việc tính toán của dự án, chỉ tính bình quân đơn giá

vận chuyển với khoảng cách của tuyến này cho 1 chiều là 300.000/1tấn đối với

Klanhke (chuyến vào) và 150.000/tấn đối với hàng hóa là gạo, café (với chuyến

ra).

I.7. Số lượng thuyền viên (gồm cả thuyền trưởng):

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 14 of 36


Căn cứ vào mức quy định tối thiểu về số lượng thuyền viên trên tầu do

Cục hàng hải Việt Nam quy định thì số lượng thuyền viên cần phải có của tầu

là: 06 người.

Mức chi phí tiền lương thuyền viên cần phải trả của 1 tầu /1 tháng là:

Đơn vị: Triệu đồng

30.000 tấn 20.000 tấn 5.300 tấn


Chức
Số Số Số
STT
Lương Tổng Lương Tổng Lương Tổng
danh
lượng lượng lượng
Thuyền
1 7,5 7,5 1 7,5 7,5 1 7,5 7,5
trưởng
Thuyền
2 6,0 12,0 2 6,0 12,0 1 6,0 6,0
phó
Máy
1 5,5 5,5 1 5,5 5,5 1 5,5 5,5
trưởng
Máy phó 2 4,5 9,0 2 4,5 9,0 1 4,5 4,5
Thợ cả 1 4,0 4,0 1 4,0 4,0 1 4,0 4,0
Thuyền
13 3,0 39,0 9 3,0 27,0 5 3,0 15,0
viên
Bếp
1 2,8 2,8 0 0 0 0 0
trưởng
Phụ bếp 1 2,4 2,4 1 2,4 2,4 0 0
Chi phí 1
82,2 67,4 38,5
tháng
Chi phí cả
986,4 808,8 462,0
năm

Thời gian làm việc của các thuyền viên bình quân 1 năm = 330 ngày (do có

chế độ nghỉ phép, ốm đau... nhưng vẫn đảm bảo só lượng thuyền viên hoạt

động trong năm bình quân 360 ngày).

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 15 of 36


2. Xác định doanh thu khai thác trong năm của dự án:

Quan điểm phân tích dự án: Vì đây là dự án lớn, có nhiều loại tàu

khác nhau, nên ta phân tích từng loại tải trọng của tàu để dễ dàng trong việc

tiếp cận và tính toán. Trong dự án, có nêu 05 loại tàu: 30.000 tấn, 20.000 tấn,

5.300 tấn, tàu S1 1.000 tấn và tàu Xà lan tự hành. Riêng tàu S1- 1000tấn và xà

lan tự hành, chủ yếu vận chuyển đường ngắn, nên tạm chưa đưa ra phân tích

chi tiết.

2.1. Đối với tàu trọng tải 30.000 tấn

* Khối lượng hàng hoá vận chuyển:

− Xếp hàng: 13.000 tấn/ngày.

− Dỡ hàng: 11.200 tấn/ngày.

− Trọng tải tầu là: 30.000 tấn

− Tổng giá trị đầu tư: 404.700.000.000 đồng

− Trong đó: Giá trị tầu là: 400.000.000.000 đồng

− Thuế trước bạ (1%): 4.000.000.000 đồng

− Phí giao dịch bảo đảm: 700.000.000 đồng

− Trọng tải hàng hoá vận chuyển 28.000 tấn

− Trọng tải khai thác thực tế bình quân: 80% trọng tải thiết kế

− 28.000 tấn × 80% = 22.400 tấn

− Số tấn hàng hoá vận chuyển bình quân 1 năm là:

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 16 of 36


− 22.400 tấn/lượt vận chuyển × 2 lượt vận chuyển × 13.6 vòng/năm =

609.280 tấn/năm

* Thời gian vận chuyển (Tcv) là số ngày vận chuyển 1 vòng khép kín bao

gồm:

− Thời gian chạy tầu: (Tc): Hải Phòng - Sài Gòn và ngược lại: = 820 hải

lý/10 hải lý/ 24 giờ/ngày × 2 (đầu) = 6.8 ngày

− Như vậy thời gian tầu chạy 01 chuyến khép kín là 6.8 ngày/ chuyến

* Thời gian xếp hàng, dỡ hàng (Tx, Td):

- Tính cho cả đi và đầu về: 26.010 tấn/ 11.200 tấn/ngày × 2 (đầu) = 4 ngày

- Thời gian dỡ hàng: Td = 4 ngày

* Thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ triều (Tp):

Tính theo thực tế hiện hay khoảng 1ngày cho mỗi đầu đi và đến

04 lần ra vào bến = 1 ngày × 4 = 04 ngày

* Thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng (Th):

Tầu cập bến sau khi dỡ hàng và chờ hàng theo hợp đồng ký với chủ tầu,

thời gian nằm chờ bình quân là Th = 04 ngày.

* Vậy thời gian vận chuyển (Tvc): là số ngày vận chuyển 1 chuyến khép kín

là: Tvc = Tc + Tx + Td + Th = 22,8 ngày

Trong đó: Tcv: Thời gian vận chuyển

Tc: thời gian chạy tầu = 6.8 ngày

Tx: thời gian xếp hàng = 4 ngày

Td: thời gian dỡ hàng = 4 ngày

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 17 of 36


Tp: thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ

triều = 04 ngày

Th: thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng = 04 ngày

* Số vòng vận chuyển 01 năm:

− Số thời gian tầu chờ sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng, hoặc thời tiết khắc

nghiệt khoảng 50 ngày/ năm

− Số thời gian hoạt động: (Số chuyến vận chuyển khép kín) trong 1 năm

là: (360 ngày/năm - 50 ngày)/22.8 ngày/ vòng = 13.6 vòng/năm.

* Doanh thu vận chuyển 1 năm:

Doanh thu vận chuyển 1 chuyến: tính theo tuyến vận chuyển Hải Phòng -

Sai Gòn và ngược lại:

Với giá cước = 300.000 đ/vòng × 22.400 + 150.000 đ/vòng x 22.400 =

10.080.000.000 đồng

* Doanh thu 01 năm:

10.080.000.000 × 13.6 vòng = 137.088.000.000 đồng

* Thuế GTGT phải nộp 01 năm (5%):

137.088.000.000 × 5% = 6.854.400.000 đồng

* Doanh thu thuần 01 năm là: 137.088.000.000 – 6.854.400.000

= 130.233.600.000 đồng

2.2. Đối với tàu trọng tải 20.000 tấn

* Khối lượng hàng hoá vận chuyển:

− Xếp hàng: 8.500 tấn/ngày

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 18 of 36


− Dỡ hàng: 8.500 tấn/ngày

− Trọng tải tầu là: 20.000 tấn

− Tổng giá trị đầu tư: 323.700.000.000 đồng

− Trong đó: Giá trị tầu là: 320.000.000.000 đồng

− Thuế trước bạ (1%): 3.200.000.000 đồng

− Phí giao dịch bảo đảm: 500.000.000 đồng

− Trọng tải hàng hoá vận chuyển 18.900 tấn

− Trọng tải khai thác thực tế bình quân: 90% trọng tải thiết kế

− 18.900 tấn × 90% = 17.010 tấn

− Số tấn hàng hoá vận chuyển bình quân 1 năm là:

− 17.010 tấn/lượt vận chuyển × 2 lượt vận chuyển × 13.6 vòng/năm =

462.672 tấn/năm

* Thời gian vận chuyển (Tcv) là số ngày vận chuyển 1 vòng khép kín bao

gồm:

− Thời gian chạy tầu: (Tc): Hải Phòng - Sài Gòn và ngược lại: = 820 hải

lý/10 hải lý/ 24 giờ/ngày × 2 (đầu) = 6.8 ngày

− Như vậy thời gian tầu chạy 01 chuyến khép kín là 6.8 ngày/ chuyến

* Thời gian xếp hàng, dỡ hàng (Tx, Td):

− Tính cho cả đầu đi và đầu về: 17.010 tấn/ 7.500 tấn/ngày × 2 (đầu) = 4

ngày

− Thời gian dỡ hàng: Td = 4 ngày

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 19 of 36


* Thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ triều (Tp):

Tính theo thực tế hiện hay khoảng 1 ngày cho mỗi đầu đi và đến

04 lần ra vào bến = 1 ngày × 4 = 04 ngày

* Thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng (Th):

Tầu cập bến sau khi dỡ hàng và chờ hàng theo hợp đồng ký với chủ tầu,

thời gian nằm chờ bình quân là Th = 04 ngày.

* Vậy thời gian vận chuyển (Tvc): là số ngày vận chuyển 1 chuyến khép kín

là: Tvc = Tc + Tx + Td + Th = 22,8 ngày

Trong đó: Tcv: Thời gian vận chuyển

Tc: thời gian chạy tầu = 6.8 ngày

Tx: thời gian xếp hàng = 4 ngày

Td: thời gian dỡ hàng = 4 ngày

Tp: thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ

triều = 04 ngày

Th: thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng = 04 ngày

* Số vòng vận chuyển 01 năm:

− Số thời gian tầu chờ sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng, hoặc thời tiết khắc

nghiệt khoảng 50 ngày/ năm

− Số thời gian hoạt động: (Số chuyến vận chuyển khép kín) trong 1 năm

là: (360 ngày/năm - 50 ngày)/22.8 ngày/ vòng = 13.6 vòng/năm.

* Doanh thu vận chuyển 1 năm:

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 20 of 36


Doanh thu vận chuyển 1 chuyến: tính theo tuyến vận chuyển Hải Phòng -

Sai Gòn và ngược lại:

Với giá cước = 300.000 đ/vòng × 17.010 + 150.000 đ/vòng x 17.010 =

7.654.500.000 đồng

* Doanh thu 01 năm:

7.654.500.000 × 13.6 vòng = 104.101.200.000 đồng

* Thuế GTGT phải nộp 01 năm (5%):

104.101.200.000 × 5% = 5.205.060.000 đồng

* Doanh thu thuần 01 năm là: 104.101.200.000 – 5.205.060.000

= 98.896.140.000 đồng

2.3. Đối với tàu trọng tải 5.300 tấn

* Khối lượng hàng hoá vận chuyển:

− Xếp hàng: 2.400 tấn/ngày

− Dỡ hàng: 2.250 tấn/ngày

− Trọng tải tầu là: 5.300 tấn

− Tổng giá trị đầu tư: 97.160.000.000 đồng

− Trong đó: Giá trị tầu là: 96.000.000.000 đồng

− Thuế trước bạ (1%): 960.000.000 đồng

− Phí giao dịch bảo đảm: 200.000.000 đồng

− Trọng tải hàng hoá vận chuyển 5.000 tấn

− Trọng tải khai thác thực tế bình quân: 95% trọng tải thiết kế

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 21 of 36


− 5.000 tấn × 95% = 4.750 tấn

− Số tấn hàng hoá vận chuyển bình quân 1 năm là:

− 4.750 tấn/lượt vận chuyển × 2 lượt vận chuyển × 13.6 vòng/năm =

129.200 tấn/năm

* Thời gian vận chuyển (Tcv) là số ngày vận chuyển 1 vòng khép kín gồm:

− Thời gian chạy tầu: (Tc): Hải Phòng - Sài Gòn và ngược lại: = 820 hải

lý/10 hải lý/ 24 giờ/ngày × 2 (đầu) = 6.8 ngày

− Như vậy thời gian tầu chạy 01 chuyến khép kín là 6.8 ngày/ chuyến

* Thời gian xếp hàng, dỡ hàng (Tx, Td):

− Tính cho cả đầu đi và đầu về: 4.750 tấn/ 2.400 tấn/ngày × 2 (đầu) = 4

ngày

− Thời gian dỡ hàng: Td = 4 ngày

* Thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ triều (Tp):

Tính theo thực tế hiện hay khoảng 1 ngày cho mỗi đầu đi và đến

04 lần ra vào bến = 1 ngày × 4 = 04 ngày

* Thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng (Th):

Tầu cập bến sau khi dỡ hàng và chờ hàng theo hợp đồng ký với chủ tầu,

thời gian nằm chờ bình quân là Th = 04 ngày.

* Vậy thời gian vận chuyển (Tvc): là số ngày vận chuyển 1 chuyến khép kín

là: Tvc = Tc + Tx + Td + Th = 22,8 ngày

Trong đó: Tcv: Thời gian vận chuyển

Tc: thời gian chạy tầu = 6.8 ngày

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 22 of 36


Tx: thời gian xếp hàng = 4 ngày

Td: thời gian dỡ hàng = 4 ngày

Tp: thời gian làm thủ tục ra vào cảng, lấy nhiên liệu, lai dắt, thuỷ

triều = 04 ngày

Th: thời gian đỗ chờ hàng theo hợp đồng = 04 ngày

* Số vòng vận chuyển 01 năm:

− Số thời gian tầu chờ sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng, hoặc thời tiết khắc

nghiệt khoảng 50 ngày/ năm

− Số thời gian hoạt động: (Số chuyến vận chuyển khép kín) trong 1 năm

là: (360 ngày/năm - 50 ngày)/22.8 ngày/ vòng = 13.6 vòng/năm.

* Doanh thu vận chuyển 1 năm:

Doanh thu vận chuyển 1 chuyến: tính theo tuyến vận chuyển Hải Phòng -

Sai Gòn và ngược lại:

Với giá cước = 300.000 đ/vòng × 4.750 + 150.000 đ/vòng x 4.750 =

2.137.500.000 đồng

* Doanh thu 01 năm:

2.137.500.000 × 13.6 vòng = 29.070.000.000 đồng

* Thuế GTGT phải nộp 01 năm (5%):

29.070.000.000 × 5% = 1.453.500.000 đồng

* Doanh thu thuần 01 năm là:

29.070.000.000 – 1.453.500.000 = 27.616.500.000 đồng

3. Xác định chi phí khai thác tầu trong 01 năm cho 01 tầu

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 23 of 36


3.1. Chi phí nhiên liệu:

* Đối với tàu 30.000 tấn

Là số tiền mua nhiên liệu cho tầu chạy, bao gồm cả máy chính, máy phát điện

và máy đèn.

Tiêu thụ nhiên liệu (tấn)


STT Hoạt động khép kín của tàu
FO DO LO
Xếp 27.010 tấn Clinker ở Quảng Ninh 1,6 3,2 0,1
Chạy từ Quảng Ninh đến Đồng Nai 45.4 4.2 1.1
Dỡ 27.010 tấn Clinker ở Đồng Nai 1,6 3,2 0,1
Chạy không từ Đồng Nai đến cảng Sài Gòn 4.1 0.4 0.06
Xếp 27.010 tấn gạo ở cảng Sài Gòn 1,6 3,2 0,1
Chạy từ cảng Sài Gòn về Quảng Ninh 45.4 4.2 1.1
Dỡ 27.010 tấn gạo tại Quảng Ninh 1,6 3,2 0,1
Cộng 101,3 17,4 2,86
Giá nhiên liệu (USD/tấn) 320 540 1.300
Quy đổi ra VND (triệu đồng/tấn) 5,12 8,64 20,8
Chi phí nhiên liệu cho một vòng khép kín
518,66 150,34 58,49
(triệu đồng)
Chi phí nhiên liệu cho một năm hoạt động 7.053,7 2.044,5
809,04
(triệu đồng) 2 7
Tổng chi phí nhiên liệu 1 năm hoạt đông (triệu
9.907,33
đồng)

* Đối với tàu 20.000 tấn

Là số tiền mua nhiên liệu cho tầu chạy, bao gồm cả máy chính, máy phát điện

và máy đèn.

Tiêu thụ nhiên liệu (tấn)


STT Hoạt động khép kín của tàu
FO DO LO
Xếp 27.010 tấn Clinker ở Quảng Ninh 1,2 2,2 0,07
Chạy từ Quảng Ninh đến Đồng Nai 34,4 3,1 0,9
Dỡ 27.010 tấn Clinker ở Đồng Nai 1,2 2,2 0,07
Chạy không từ Đồng Nai đến cảng Sài Gòn 3,0 0.3 0.05
Xếp 27.010 tấn gạo ở cảng Sài Gòn 1,2 2,2 0,07

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 24 of 36


Chạy từ cảng Sài Gòn về Quảng Ninh 34,4 3,1 0,9
Dỡ 27.010 tấn gạo tại Quảng Ninh 1,2 2,2 0,07
Cộng 76,6 15,3 2,13
Giá nhiên liệu (USD/tấn) 320 540 1.300
Quy đổi ra VND (triệu đồng/tấn) 5,12 8,64 20,8
Chi phí nhiên liệu cho một vòng khép kín
392,19 132,19 44,3
(triệu đồng)
Chi phí nhiên liệu cho một năm hoạt động 5.333,8 1.797,8
602,53
(triệu đồng) 1 1
Tổng chi phí nhiên liệu 1 năm hoạt đông (triệu
7.734,15
đồng)

* Đối với tàu 5.300 tấn

Là số tiền mua nhiên liệu cho tầu chạy, bao gồm cả máy chính, máy phát

điện và máy đèn.

Tiêu thụ nhiên liệu (tấn)


STT Hoạt động khép kín của tàu
FO DO LO
Xếp 27.010 tấn Clinker ở Quảng Ninh 0,4 0,56 0,025
Chạy từ Quảng Ninh đến Đồng Nai 13,2 1,4 0,35
Dỡ 27.010 tấn Clinker ở Đồng Nai 0,4 0,56 0,025
Chạy không từ Đồng Nai đến cảng Sài Gòn 1.2 0.15 0.02
Xếp 27.010 tấn gạo ở cảng Sài Gòn 0,4 0,56 0,025
Chạy từ cảng Sài Gòn về Quảng Ninh 13,2 1,4 0,35
Dỡ 27.010 tấn gạo tại Quảng Ninh 0,4 0,56 0,025
Cộng 29,2 5,19 0,82
Giá nhiên liệu (USD/tấn) 320 540 1.300
Quy đổi ra VND (triệu đồng/tấn) 5,12 8,64 20,8
Chi phí nhiên liệu cho một vòng khép kín
149,5 44,84 17,06
(triệu đồng)
Chi phí nhiên liệu cho một năm hoạt động 2.033,2
609,85 231,96
(triệu đồng) 5
Tổng chi phí nhiên liệu 1 năm hoạt đông (triệu
2.875,06
đồng)

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 25 of 36


3.2. Chi phí nhân công trực tiếp:

Đơn vị: Triệu đồng

Tàu 30.000 tấn Tàu 20.000 tấn Tàu 5.300 tấn


Chức
Số Số Số
STT
Lương Tổng Lương Tổng Lương Tổng
danh
lượng lượng lượng
Thuyền
1 1 7,5 7,5 1 7,5 7,5 1 7,5 7,5
trưởng
Thuyền
2 2 6,0 12,0 2 6,0 12,0 1 6,0 6,0
phó
Máy
3 1 5,5 5,5 1 5,5 5,5 1 5,5 5,5
trưởng
4 Máy phó 2 4,5 9,0 2 4,5 9,0 1 4,5 4,5
5 Thợ cả 1 4,0 4,0 1 4,0 4,0 1 4,0 4,0
Thuyền
6 13 3,0 39,0 9 3,0 27,0 5 3,0 15,0
viên
Bếp
7 1 2,8 2,8 0 0 0 0 0
trưởng
8 Phụ bếp 1 2,4 2,4 1 2,4 2,4 0 0
Chi phí 1
82,2 67,4 38,5
tháng
Chi phí cả
986,4 808,8 462,0
năm
BHXY, BHYT,
178,42 153,67 87,78
CĐ (19%)
Tiền ăn 396,0 306,0 180,0
Tổng chi phí

nhân công
1.559,02 1.268,47 729,78
trực tiếp 1

năm

Tiền ăn:

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 26 of 36


Là số tiền ăn chi cho thuyền viên theo định biên được tính bằng công thức:

Số người × 50.000đ/người/ngày × 360 ngày/năm

3.3. Các chi phí khác phát sinh

Tàu 30.000 Tàu 20.000 Tàu 5.300


STT Hạng mục
DWT DWT DWT
400,000,00 320,000,00 96,000,000
Giá mua tàu chưa VAT 0,000 0,000 ,000
4,000,00 3,200,00 960,000
Thuế trước bạ (1%) 0,000 0,000 ,000
404,000,00 323,200,00 96,960,000
Nguyên giá 0,000 0,000 ,000

Thời gian khấu hao (năm) 25 25 25


16,188,00 12,948,00 3,886,400
1 Giá trị khầu hao hàng năm 0,000 0,000 ,000
CF KH sửa chữa lớn (2% 8,080,00 6,464,00 1,939,200
2 NG) 0,000 0,000 ,000
Doanh thu hàng năm (bao 137,088,00 92,534,40 24,480,000
gồm cả VAT) 0,000 0,000 ,000
6,854,40 4,626,72 1,224,000
Thuế VAT (5%) 0,000 0,000 ,000
Doanh thu không bao gồm 130,233,60 87,907,68 23,256,000
VAT 0,000 0,000 ,000
Chi phí sửa chữa thường 1,302,33 879,07 232,560
3 xuyên (1% doanh thu) 6,000 6,800 ,000
Chi phí công cụ lao động
nhỏ và vật tư (1% doanh 1,302,33 879,07 232,560
4 thu) 6,000 6,800 ,000
4,641,23 3,688,95 1,104,560
5 Chi phí bảo hiểm 2,000 2,000 ,000
Bảo hiểm rủi ro (1,1% giá trị 4,400,00 3,520,00 1,056,000
tàu) 0,000 0,000 ,000
240,00 168,00 48,000
BH trách nhiệm dân sự 0,000 0,000 ,000
1,23 95 560
BH thuyền viên 2,000 2,000 ,000
Chi phí quản lý (1% doanh 1,302,33 879,07 232,560
6 thu) 6,000 6,800 ,000
200,00 150,00 40,000
7 Chi phí đăng kiểm 0,000 0,000 ,000
Chi phí hoa hồng, môi giới 651,16 439,53 116,280
8 (0.5% doanh thu) 8,000 8,400 ,000
9,772,82 6,846,64 1,978,392
9 Lệ phí cảng biển 4,000 8,000 ,000
Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 27 of 36
8,241,60 5,769,12 1,648,320
Phí trọng tải 0,000 0,000 ,000
163,20 114,240 32,640
Phí bảo đảm 0,000 ,000 ,000
10,20 10,20 10,200
Phí cởi buộc dây 0,000 0,000 ,000
1,305,60 913,92 261,120
Phí cầu tàu 0,000 0,000 ,000
52,22 39,16 26,112
Phí cung ứng nước ngọt 4,000 8,000 ,000
31,325,05 25,034,115 7,629,275
10 Chi phí sử dụng vốn 7,280 ,456 ,411
29,947,800 23,953,800 7,189,840
Vay vốn đầu tư dài hạn ,000 ,000 ,000
404,700,00 323,700,00 97,160,000
Tổng giá trị đầu tư 0,000 0,000 ,000
283,290,00 226,590,00 68,012,000
Vay NHPT (70%) 0,000 0,000 ,000
22,663,20 18,127,20 5,440,960
Lãi suất (8%/năm) 0,000 0,000 ,000
60,705,00 48,555,00 14,574,000
Vay NHTM (15%) 0,000 0,000 ,000
7,284,60 5,826,60 1,748,880
Lãi vay (12%/năm) 0,000 0,000 ,000
60,705,00 48,555,00 14,574,000
Vốn tự có (15%) 0,000 0,000 ,000
1,377,257 1,080,315 439,435
Vốn lưu động ,280 ,456 ,411
Vốn vay (nhiên liệu + nhân 11,477,144 9,002,62 3,661,961
công) ,000 8,800 ,760
1,377,25 1,080,31 439,435
Lãi vay (12%/năm) 7,280 5,456 ,411
Tổng chi phí 86.242.433.280 70.832.709.156 23.797.300.005
Trong đó:

* KHCB: Là khoản trích khấu hao cơ bản và chi phí KD 01 năm tính trên

nguyên giá tầu (Nguyên giá tàu = giá mua tàu chưa có VAT + thuế trước bạ)/25

năm

* Chi phí Khấu hao sửa chữa lớn: Là khoản trích trước để tạo nguồn phục vụ

cho việc sửa chữa lớn, sửa chữa định kỳ tầu. Mức trích là 2% nguyên giá tàu.

KHSCL = giá mua tầu (chưa có VAT) × 2%

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 28 of 36


* Chi phí sửa chữa thường xuyên

Là số tiền chi cho việc sửa chữa, bảo dưỡng tầu thường xuyên (khoảng

1% doanh thu)

* Chi phí công cụ lao động nhỏ và vật tư khác

Là khoản tiền chi ra mua sắm các vật tư, công cụ lao động nhỏ như dây

thừng buộc, bạt che (khoảng 1% doanh thu) = 3.716.350... × 1% = 37.163.500đ

* Chi phí bảo hiểm

Các mức bảo hiểm theo quy định của công ty bảo hiểm (Bao gồm BH

mọi rủi ro, BH trách nhiệm dân sự, BH thuyền viên)

Tổng phí BH phải mua 1 năm: 104.800.000đ

Trong đó:

Bảo hiểm rủi ro khoảng 1,1% giá trị tầu

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự = 24.000/GT/năm × ??? GT

Bảo hiểm thuyền viên: Mức 56.000đ/người/năm × số người

* Chi phí quản lý:

Là khoản chi phí phục vụ cho cán bộ quản lý khoảng 1% doanh thu

* Chi phí đăng kiểm:

Là khoản chi phí định kỳ hàng năm.

* Chi phí hoa hồng môi giới:

Là khoản tiền phải trả cho người môi giới tại các cảng tầu đến - đi, giúp

cho tầu thực hiện được các thủ tục hàng hoá và phương tiện nhanh chóng

khoảng 0,5 % doanh thu:

* Lệ phí bến cảng:


Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 29 of 36
Là các khoản chi phí phải đóng góp cho cảng vụ khi ra vào cảng và

luồng; bao gồm: phí trọng tải, phí bảo đảm, phí cửi buộc dây, phí cầu tầu, phí

vệ sinh hầm hàng, phí cung cấp nước ngọt.

- Phí trọng tải: 60600đ/GRT × ??? GRT × 13.6 vòng

- Phí bảo đảm: 1200đ/ chuyến GRT × ??? GRT × 13.6 vòng

- Phí cởi buộc dây: 750.000đ/vòng × 13.6 vòng

- Phí cầu tầu: 40đ/lượt/giờ/GT × ??? GT × 60 giờ × 4 lượt/vòng × 13.6

vòng

- Phí cung ứng nước ngọt (3.200đ/m3 × 450 m3/vòng) × 13.6 vòng

Tổng cộng lệ phí bến cảng 1 năm

* Chi phí sử dụng vốn:

- Lãi vay vốn đầu tư tài sản cố định:

- Là số tiền lãi vay vốn tín dụng phải trả bình quân 1 năm tính trên khoản

nợ tiền vay tín dụng.

- Lãi vay vốn lưu động: tính 1% (tiền mua nhiên liệu + chi phí nhân công

trực tiếp):

4. Xác định hiệu quả kinh tế của dự án:

5.1. Tổng thu, tổng chi, lợi nhuận trong 01 năm:

Hạng mục Tàu 30.000 tấn Tàu 20.000 tấn Tàu 5.300 tấn

130,233,600 98,896,140, 27,616,500,


DOANH THU ,000 000 000
86,242,433 70,832,709, 23,797,300,
CHI PHÍ ,280 156 005
LỢI NHUẬN TRƯỚC 43,991,166 28,063,430, 3,819,199,
THUẾ ,720 844 995
THUẾ TNDN 12,317,526 7,857,760, 1,069,375,
Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 30 of 36
,682 636 999
31,673,640 20,205,670, 2,749,823,
LỢI NHUẬN SAU THUẾ ,038 208 997
CHIA LỢI NHUẬN CHO
CỔ ĐÔNG (15%/VỐN 9,105,750, 7,283,250,0 2,186,100,
CSH) 000 00 000

5.2. Một số chỉ tiêu tài chính:

Hệ số sinh lãi

Tàu 30.000 Tàu 20.000 Tàu 5.300


Các chỉ tiêu
tấn tấn tấn
Lợi nhuận/Doanh thu 24.32% 20.43% 9.96%
Lợi nhuận/Tổng vốn đầu tư 7.83% 6.24% 2.83%
Lợi nhuận/Vốn CSH 52.18% 41.61% 18.87%

Điểm hoà vốn:

Tính theo sản lượng: (Theo tấn hàng vận chuyển tính trong phần doanh

thu dự án).

Tổng giá trị đầu tư / (Khấu hao + lợi nhuận/ tấn hàng)

Tàu 5.300
Các chỉ tiêu Tàu 30.000 tấn Tàu 20.000 tấn tấn
Khối lượng vận chuyển 22, 17, 4,75
(tấn/chuyến) 400 010 0
31,673,640 20,205,670 2,749,823,9
Lợi nhuận sau thuế ,038 ,208 97
1,414, 1,187, 578,91
Lợi nhuận/tấn vận chuyển 002 870 0
16,188,000 16,185,000 6,477,333,3
Khấu hao ,000 ,000 33
722, 951, 1,363,64
Khấu hao/tấn vận chuyển 679 499 9
2,136, 2,139, 1,942,55
Tổng cộng 680 369 9
404,700,000 323,700,000
Tổng vốn đầu tư ,000 ,000 97160000000
Điểm hòa vốn theo sản 189, 151, 50,01

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 31 of 36


lượng 406 306 6

6. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án cho 01 tầu

6.1. Hiệu quả kinh tế:

Tàu 30.000
Hạng mục Tàu 20.000 tấn Tàu 5.300 tấn
tấn

THUẾ GTGT HÀNG NĂM 6,854,4 5,205,06 1,453,50


ĐÓNG GÓP CHO NSNH 00,000 0,000 0,000
12,317,52 7,857,760, 1,069,37
THUẾ TNDN 6,682 636 5,999
TIỀN TRẢ LÃI VAY HÀNG 31,325,0 25,034,11 7,629,27
NĂM 57,280 5,456 5,411
LỢI NHUẬN TRƯỚC 43,991,16 28,063,430, 3,819,19
THUẾ 6,720 844 9,995
DOANH NGHIỆP TÍCH
LŨY LỢI NHUẬN HÀNG 9,105,750 7,283,250,0 2,186,10
NĂM ,000 00 0,000

6.2. Hiệu quả xã hội:

Tàu 30.000
Hạng mục Tàu 20.000 tấn Tàu 5.300 tấn
tấn

Số lượng lao động/tàu


(người) 22 17 10
Số tàu trong dự án (người) 2 2 2
Tổng số lao động (người) 44 34 20
98
Thu nhập của người lao
động/tàu 986,400,000 808,800,000 510,000,000
Tổng thu nhập của người lao
động tham gia dự án (đồng) 4,610,400,000
Thu nhập bình của người lao
động quân năm (đồng) 44,836,364 47,576,471 51,000,000

6.3. Khả năng trả nợ của dự án:

Hạng mục Tàu 30.000 tấn Tàu 20.000 tấn Tàu 5.300 tấn

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 32 of 36


Điểm hòa vốn theo sản 189,40 151,3 50,01
lượng (tấn) 6 06 6
38,755,890,0 7,041,057,33
Khả năng trả nợ tiền vay 38 29,107,420,208 0
12,567,890,0
Trích lợi nhuận hàng năm 38 12,922,420,208 563,723,997
16,188,000, 6,477,333,33
Khấu hao TSCĐ 000 16,185,000,000 3
Trả nợ lãi (tính vào chi phí
hoạt động của dự án) – 31,325,057 25,034,11 7,629,27
đồng ,280 5,456 5,411

- Phương án bổ sung: Cho thuê định hạn:

Đối với nhu cầu tàu biển hiện nay và tương lai, phương án cho thuê định

hạn trong một khoảng thời gian đối với các nhà quản lý tàu có nguồn hàng

nước ngoài tốt, giá cước cao cũng được tính đến. Tuy nhiên, với tàu 1000 tấn,

công ty chủ yếu là khai thác nên không đặt ra phương án cho thuê.

Bảng tính phương án :

Đơn vị : USD

Loại tàu Tầu 5,300 Tàu 20,000 Tàu 30,000


Giá thuê/ ngày 5,000 16,000 24,000
Số ngày làm việc 331 331 331
Doanh thu 1,655,000 5,296,000 7,944,000
Chi phí 66,200 211,840 317,760
Hoa hồng,bảo hiểm thân vỏ 3% 3% 3%
Nhớt 1% 1% 1%
Lao động Do bên thuê chịu
Chi phí cảng, bảo hiểm khác Do bên thuê chịu
Khấu hao (tính theo năm) 400,000 1,000,000 1,010,000
Trả lãi vay bình quân (lãi suất VND,
hệ số BQ=2/3) 480,000 1,600,000 2,000,000
Lợi nhuận trước thuê 708,800 2,484,160 4,616,240
1,788,595.2
Lợi nhuận sau thuê – USD 510,336.00 0 3,323,692.80
Nhận xét:

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 33 of 36


- Dự án có tính khả thi cao.

- Đảm bảo khả năng thanh toán, trả nợ gốc, lãi đúng thời hạn.

VIII. KẾ HOẠCH THI CÔNG, TRẢ NỢ LÃI TIỀN VAY

Lịch trình thực hiện dự án:

- Trong năm 2008, dự án thực hiện ở việc ký hợp đồng đóng mới 15 tàu

S1 tải trọng 1.000 tấn và 15 xà lan tự hành. Sau đó tiếp tục ký hợp đồng đóng

mới 2 tàu 30.000 tấn, 2 tàu 20.000 tấn và 2 tàu 53.000 tấn. Trong trường hợp

nếu có khó khăn trong việc đóng mới trong nước về tiến độ, công ty sẽ xem xét

đến phương án nhập khẩu tàu sẵn có của nước ngoài hoặc mua lại tàu đang

khai thác cùng chất lượng và chủng loại.

Kế hoạch thi công các tàu(tổng thời gian là 18 tháng đối với tàu tải trọng

lớn)

− Sau 2 tháng kể từ ngày khởi công, triển khai phóng dạng, hạ liệu, dựng xong

phần khung xương tầu.

− Sau 3 tháng cơ bản hoàn thành phần gia công lắp đặt vỏ và cabin.

− Sau 4 tháng hoàn thiện phần vỏ và hạ thuỷ tầu.

− Sau 5 tháng lắp đặt xong phần máy móc, thiết bị.

− Sau 6 tháng hoàn thành thủ tục xuất xưởng đưa vào sử dụng.

2. Kế hoạch trả nợ:

2.1. Trả nợ gốc:

− Thời gian vay vốn 10 năm

− Thời gian trả nợ 10 năm

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 34 of 36


− Thời gian khấu hao là : 25 năm.

− Nguồn trả nợ gốc hàng năm:

+ Khấu hao cơ bản hàng năm

+ Lợi nhuận sau thuế (sau khi trích một phần chia cổ tức cho các cổ đông)

2.2. Trả nợ lãi:


Đã được hoạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.3. Phương án trả nợ thay thế khi dự án gặp rủi ro:
Trường hợp khả năng trả nợ gặp khó khăn do chưa đủ nguồn trả thì đơn vị
sẽ sử dụng số thu các nguồn khác từ hoạt động của đội tầu tự có của doanh
nghiệp và phần thuế thu nhập doanh nghiệp để trả nợ.
IX. KHẢ NĂNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Nguồn nhiên liệu (dầu, phụ tùng thay thế... ) có sẵn trên thị trường Việt Nam
và quốc tế.
2. Thực trạng kỹ thuật tầu: theo tiêu chuẩn của Cục đăng kiểm Việt Nam
3. Trình độ năng lực quản lý: Công ty tuyển đội ngũ thuyền viên có bằng cấp,
có kinh nghiệm, có ký quỹ bằng tiền để gắn trách nhiệm với tài sản của
Công ty giao.
4. Dựa theo các điều kiện, thông số kỹ thuật hiện hành của tầu biển đảm bảo
yêu cầu, được phép lưu hành trên các tuyến nhà nước Việt Nam quy định.
X. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO
Vốn tự có tham gia vào dự án (15%/tổng giá trị đầu tư của dự án)
XI. KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Dự án được trình bày ở mức độ nghiên cứu khả thi, qua quá trình tính
toán, phân tích, lượng giá hiệu quả tài chính, thị trường, công nghệ, nhà cung

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 35 of 36


ứng, hiệu quả kinh tế thì dự án đầu tư đóng mới đội tàu là đầu tư đúng hướng
theo chủ trương phát triển kinh tế xã hội cũng như chủ trương phát triển đội tầu
Việt Nam. Dự án đạt hiệu quả kinh tế và có khả năng thu hồi vốn, khả năng trả
nợ tốt nhất.
Việc đầu tư phương tiện vận tải thuỷ hoạt động trên lĩnh vực nội địa và
quốc tế là điều kiện hết sức cần thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
Giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong thời gian kinh doanh. Tạo lợi
thế cạnh tranh của công ty trong kinh doanh.
2. Kiến nghị:

− Công ty xin đề nghị vay như sau


Tỷ Giá trị (ngàn Giá trị (tỷ
Cơ cấu vốn đầu tư
trọng USD) VND)
Vay Ngân hàng Phát triển Việt nam 70% 36,200.50 1,262.52
Vay các Ngân hàng Thương mại 15% 7,757.25 270.54
Nguồn vốn tự có 15% 7,757.25 270.54
Tổng cộng 100% 51,715 1,804

−Số tiền vay các TCTD: 43,96 triệu USD tương đương 1.534 tỷ đồng

− Lãi suất vay: theo quy định của Ngân hàng tuỳ theo loại tiền nhận nợ

−Thời hạn xin vay vốn: 10 năm

− Tài sản đảm bảo vay: Bằng tài sản hình thành từ vốn vay của

các tầu thuộc dự án này.

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2007

ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN

Dự án đầu tư tàu biển – Công ty TNHH Hoàng Phát Page 36 of 36

You might also like