You are on page 1of 30

Ngày soạn :04/9/2007

TIẾT 1,2 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.


I. Mục tiêu:
- Nắm được các tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn, sự biến thiên và đồ thị của hàm số sinx và cosx.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng, hình vẽ…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Các hàm số y = sinx, y = cosx 1. Các hàm số y = sinx, y = cosx
y a) Định nghĩa: (sgk)
Trôc sin Sin: R → R Cos: R → R
M K
x y = sinx x y = cosx
Ta có sin(-x) = -sinx và cos(-x) = cosx x  R
x 1 x Nên hàm số y = sinx là hàm lẻ.
H O A
Trôc cosin hàm số y = cosx là hàm chẵn.
b) Tính chất tuần hoàn.
Hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì là 2 π .
Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì là 2 π
Ý nghĩa: Khi biết giá trị của hai hàm số này trên một
CH: Trong hình vẽ trên cho (OA,OM) = x , đoạn có độ dài 2 π thì ta tính được mọi giá trị của
độ dài đại số đoạn thẳng nào bằng sinx, chúng tại mọi x.
cosx? c. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx
CH: Tập xác định của hàm số sinx là gì ? + Xét trên [ - π ; π ]
CH: Hàm số y = sinx chẵn hay lẻ ?
B
Gọi hs lên trình bày.
+
Tương tự y = cosx chẵn hay lẻ ? H o
A’ A
’ x
CH: Với k ∈ Z thì sin(x + k2 π ) = ? K
M
CH: Tương tự với cos(x + k2 π ) = ? + Bảng bt B’
CH: Số dương nhỏ nhất của k2 π để sin(x π
+ k2 π ) = sin x là bao nhiêu ?
CH: Khi x tăng từ - π đến π thì M chạy
x
- -
2
π
0 1
trên đường tròn lượng giác một vòng bắt y= sinx
đầu từ A’. quan sát sự thay đổi của K ? -1 0
π • Bảng giá trị trên đoạn [ 0; π ] (sgk)
CH: Khi x tăng từ - π đến - thì M và K
2
thay đổi ntn? Giá trị OK c tăng hay giảm ? + Đồ thị:
π π • Vẽ y = sinx trên [ 0; π ]
CH: Tương tự khi x tăng từ - đến thì
2 2
giá trị OK thay đối ntn ? y

π 3
1
CH: Khi x tăng đến π thì giá trị OK 2 2
2 1
2
thay đối ntn ? 2
x
CH: Hãy cho biết sự biến thiên của hs sin π π π π 2π 3π 5π
π
trên đoạn [ - π ; π ] 6 4 3 2 3 4 6

CH: Sau khi vẽ trên [ 0; π ] ta làm ntn để


có đồ thị trên [- π ; π ] ? • Lấy đối xứng qua gốc O ta được đồ thị trên [ - π ;
CH: Làm sao để có hình vẽ trên toàn trục π ]
số ? • Tịnh tiến đồ thị trên sang phải, sang trái đoạn có
Gọi hs lên vẽ hình. độ dài 2 π , 4 π , 6 π …. Ta được đồ thị hs y=sinx
CH: Giá trị lớn nhất của y = sinx là ? • Đồ thị là đường hình sin.
giá trị nhỏ nhất ? 1
y

CH: Hàm số đồng biến trên khoảng nào ? -π


π
π 2

-3π
Tương tự nghịch biến ?
O x

2 -1 2

π
CH: ta có sin(x + ) = ? + Nhận xét:
2
CH: Như vậy để vẽ y = cosx ta vẽ ntn ? - Tậpgiá trị của hàm số y=sinx là T=[-1;1]
- Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
 
HD: + Vẽ đồ thị hàm số y = sinx (  k 2 ;  k 2 )
+ Tịnh tiến đồ thị trên sang trái một 2 2
π d. Sự biến thiên của hàm số y = cosx
khoảng bằng . π
2 + Vì cosx = sin(x+ ) nên ta khảo sát đồ thị của y =
+ Đồ thị y = cosx là hình đường sin. 2
π
cosx dựa vào y = sin(x + ).
CH:Dựa vào đồ thị của hàm số y = cosx 2
viết bảng biến thiên trên đoạn [- π ; π ] + Đồ thị: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx sang trái một
HD: Nhìn trên khoảng (- π ; 0) và (0 ; π ) π
đoạn .
xem đồ thị đi lên hay đi xuống từ trái sang 2
phải.

Gọi hs lên hệ thống lại các tính chất của


+ Bảng bt: x - 0 π
hàm y = cosx. y = cosx 1
-1 -1

y
1

-π π 2
π
O x x+ x
-3π 2 2π
2
-1

+ Ghi nhớ: sgk.

IV. Củng cố:


- Nêu các tính chất của hàm số y = sinx, y = cosx ?
- Làm các bài tập sgk.

--------------------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 2 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Nắm vững các tính chất của hàm số y = tgx và y = cotgx.
- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng, bảng vẽ…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Hàm số y = tgx và y = cotgx
Bài 1a,b,c: sgk
HĐ 2: Các hàm số y = tgx B S
và y = cotgx
CH: Khi nào thì tgx có nghĩa ? M T

CH: Tương tự khi nào cotgx có nghĩa ? A’ O A

CH: Trục tang là trục nào ?


Tương tự cho trục cotang ? B’
π
CH: Nếu (OA, OM) = x thì tgx = ? tanx: D1 → R với D1 = R\ { + kπ k ∈ Z}
2
Tương tự cho cotgx = ? sin x
CH: y = tgx là hàm chẵn hay lẻ ? Vì sao ? x a y = tgx =
cos x
CH: Tương tự cho hàm số y = cotgx ?

CH: tg(x + k π ) = ? Từ đó suy ra hàm tuần cotx: D2 → R với D2 = R\ { kπ k ∈ Z}


hoàn với chu kì là bao nhiêu ? cos x
x a y = cotgx =
Tương tự cho hàm số y = cotgx ? sin x
a. Tính chất chẵn lẻ:
t Hàm số y = tgx là hàm lẻ.
B
Hàm số y = cotgx là hàm lẻ.
b. Tính chất tuần hoàn
Hàm số y = tgx tuần hoàn với chu kì π
A’ O A Hàm số y = cotgx tuần hoàn với chu kì π
c. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tgx
π π
M T Khảo sát y = tgx trên (- ; ) ⊂ D1
B’ 2 2
+ Chiều biến thiên:
CH: Khi T chạy trên At từ dưới lên trên thì
π π
tung độ thay đổi ntn ? Khi cho x = (OA, OM) tăng từ - đến thì điểm
CH: Như vậy hàm số y = tgx đồng biến trên 2 2
khoảng nào ? M chạy trên đtròn lượng giác theo chiều dương từ B’
CH: Giá trị của hàm tgx nằm trong tập số nào ? đến B nên T chạy dọc theo trục At từ dưới lên trên.
CH: Hàm tgx lẻ nên có O là gì đối với đồ thị Do đó hàm số y = tgx tăng từ
hàm số ? - ∞ đến + ∞
CH: Gọi một em nêu cách khảo sát hàm số y = + Đồ thị:
cotgx như đối với hàm y = tgx.

CH: Dựa vào đồ thị thì hàm cotgx đồng biến


hay nghịch biến và trên khoảng nào ?
CH: Hàm cotgx có giá trị nằm trong tập số
nào ?
y

π 3π
-π π
1 2 2x

+ Ghi nhớ: sgk


d. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số
y = cotgx
π
Vì cotgx = - tg(x + ) nên ta vẽ y = cotgx như sau:
2
π
+ Tịnh tiến y = tgx sang trái một khoảng bằng ta
2
π
được hàm số y = tg(x + )
2
π
+ Lấy đối xứng đồ thị tg(x + ) qua Ox ta được
2
hàm số y = cotgx.
- Ghi nhớ: sgk.
3. Hàm số tuần hoàn: sgk.

IV. Củng cố:


- Nêu các tính chất của hàm y = tgx ? Vẽ đồ thị hàm tgx ?
- Tương tự đối với hàm y = cotgx ?
- Làm bài tập ở sgk.

--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 3 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các kiến thức về các hàm số y = tgx, y = sinx, y = cosx và y = cotgx.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- sgk, bài giảng, tranh ảnh về các hàm số trên.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: Tìm tập xác định của hàm số Bài 1 (sgk)
CH: Hàm chứa căn bậc hai có nghĩa khi nào ? a. y = 3 − sin x D = R
CH: Tập giá trị của hàm số sinx, cosx ? 1  sin x
c. y = D = R\ {(2k+1) π k ∈ Z}
1  cos x
CH: Hàm tgx có nghĩa khi nào ?
 π π
d. y = tg(2x + ) D = R \ { + k k ∈ Z}
HĐ 2: Tính chẵn lẻ 3 12 2
CH: Hàm số sinx là chẵn hay lẻ ? Bài 2 sgk.
CH: Hàm số chẵn khi nào ? a. y = -2sinx hàm số lẻ.
c. y = sinx – cosx hsố không chẵn không lẻ
HĐ3: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất d. y = sinx.cos2x + tgx hsố lẻ.
Bài 3 sgk
CH: Tập giá trị của hàm số cosx ? π
a. y = 2cos(x + ) + 3
Từ đó suy ra giá trị lớn nhất và giá trị của hàm 3
π π π
số y = 2cos(x + ) + 3 ta có-1 ≤ cos(x + ) ≤ 1 ⇒ -2 ≤ 2cos(x + ) ≤ 2
3 3 3
Gọi hs lên bảng làm. π
⇒ 1 ≤ 2cos(x + ) + 3 ≤ 5
3
CH: sin(x2) nhận giá trị trên tập hợp nào ? Vậy gtnn là 1 và gtln là 5.
Gọi hs lên bảng trình bày cách giải.
b. y = 1 − sin( x 2 ) - 1
Tương tự hai bài trên. Gtln là 2 - 1 và gtnn là - 2 - 1
HĐ4: Tính biến thiên của hàm số c. y = 4sin x có gtnn là -4 và gtln là 4
CH: Hàm số y = sinx đồng biến trên khỏang Bài 5 sgk.
nào ? π π
CH: Tương tự cho hàm y = cosx ? a. Sai vì trên (- ; ) hàm số y = sinx đb nhưng
Gọi hs trả lời câu a. 2 2
hàm y = cox không nghịch biến.
Tương tự cho câu b. b. Đúng vì nếu x1 < x2 ⇒ sin2x1 < sin2x2
⇔ 1 – cos2x1 < 1 – cos2x2
⇔ cos2x1 < cos2x2
HĐ 5: Lập bảng biến thiên
CH: Gọi hs lên bảng chứng minh. Bài 6 sgk y = f(x) = 2sin2x
a. cmr f(x + k π ) = f(x)
CH: Hàm số sinx tuần hoàn với chu kì là bn Ta có f(x + k π ) = 2sin2(x + k π )
= 2sin(2x+k2 π ) = 2sin2x
π π
b. Lập bảng bt của hàm trên [- ; ]
2 2
CH: Chọn những giá trị nào cho góc lượng
0
π π
giác 2x ? - -
x
Từ đó suy ra giá trị của góc lượng giác x ? π4 2
Gọi hs lên vẽ bảng biến thiên của hàm số
2x - - 0

22
π
y = 2sin2x. 2sin2x 0
0
HD: Dựa vào tính đồng biến và nghịch biến -2 0
của hàm sin2x
IV. Củng cố:
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm bài luyện tập để chuẩn bị cho tiết sau.

------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học: tính chẵn lẻ, tính chất tuần hoàn, đồ thị của hàm số lượng giác.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng, tranh ảnh các hàm số đã học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Tính chẵn lẻ các hàm số. Bài 7 sgk
π
CH: Khi nào hàm số f(x) chẵn, lẻ ? a. y = cos(x - ) hsố không chẵn không lẻ
4
Gọi hs lên bảng trình bày.
b. y = tg x hàm số chẵn.
HĐ2: Tính tuần hoàn của các hàm số c. y = tgx – sin2x hàm số lẻ.
HD: Bài 8 sgk
1 − cos(2x + k 2 π) 1 − cos 2x 1 − cos 2x
f(x+k π ) = - =- a. y = -sin2 x = -
2 2 2
Sử dụng tính tuần hoàn của hàm cos2x.
Gọi hs lên bảng trình bày. b. y = 3tg2x + 1
CH: hàm số y = tgx có chu kì tuần hoàn là bao c. y = sinx. cosx = 1 sin2x
nhiêu ? 2
1 1
f(x+k π ) = sin(2x + k2 π ) = sin2x = f(x)
2 2
CH: sinx.cosx = ? 3
d. y = sinx.cosx + cos2x
Gọi hs lên bảng trình bày 2
3
= sin2x + cos2x
2
Gọi hs lên bảng thay vào. Bài 9 sgk. y = f(x) = asin( ω x + α )
HD: Sử dụng tính tuần hoàn của hàm 2π 2π
y = sinx Ta có f(x + k ) = Asin[ ω (x + k ) + α]
ω ω
= Asin( ω x + α +k2 π )
HĐ3: Đồ thị của các hàm số = Asin( ω x + α )
CH: Đồ thị của hàm y = sinx và y = -sinx có Bài 11 sgk
liên quan ntn ? a. y = -sinx
Đồ thị là hình đối xứng của y = sinx qua Ox.
CH: Gọi hs lên đưa y ra ngoài trị tuyệt đối
sin x khi sin x ≥ 0
CH: Nhận xét gì về giá trị nhận được của hàm b. y = sin x = 
số ? − sin x khi sin x < 0
CH: Hai hàm số y = sin x và y = -sinx đối xứng - Vẽ y = sinx nhưng chỉ lấy phần y ≥ 0
qua trục nào ? - Lấy đối xứng phần bỏ đi của hàm trên qua Ox.
sin x khi x ≥ 0
CH: Hàm số này chẵn hay lẻ ? c. y = sin x = 
− sin x khi x < 0
Gọi hs nêu cách vẽ. - Vẽ y = sinx nhưng chỉ lấy phần x ≥ 0
- Lấy đối xứng đồ thị trên qua Oy.
x
Bài 13 sgk y = f(x) = cos
2
a. Cmr f(x + k4 π ) = f(x)
Gọi hs lên bảng chứng minh x + k 4π
Ta có f(x + k4 π ) = cos( )
2
x x
= cos( +k2 π ) = cos = f(x)
2 2
x
CH: Lấy là những giá trị đặc biệt nào ? Từ
2 b.Lập bảng biến thiên của f(x) trên [-2 π ; 2 π ]
đó suy ra giá trị của x ?
CH: Hàm cos đb trên khoảng nào ? nb trên
x - 0 π 2
x -2 π
khoảng nào ? -
- 0
2
π
Gọi hs lên vẽ bảng biến thiên. 2 1
y 0 0
-1 -1

IV. Củng cố:


- Xem lại các bài đã giải tại lớp.
- Xem trước bài tiếp theo.
----------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 07/9/2007


Tiết 5 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 (các công thức lượng giác cơ bản, công
thức cộng và các hệ qủa: công thức nhân đôi, hạ bậc)
- Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào việc giải những bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1. Một số công thức lượng giác đã 1. Một số công thức lượng giác đã học:
học: + Công thức cộng:
CH: Viết các công thức cộng ? cos(x ± y) = cosxcosy  sinx.siny
sin(x ± y) = sinx.cosy ± cosx.siny
tgx + tgy tgx − tgy
tg ( x + y ) = ; tg ( x − y ) =
CH: Từ công thức cộng, suy ra các công 1 − tgxtgy 1 + tgxtgy
thức tính cos2x ? sin2x ? + Công thức nhân đôi:
Gọi học sinh lên bảng trình bày. cos2x = cos2 x – sin2 x
= 2cos2 x – 1 = 1 – 2sin2 x
2tgx
CH: Từ công thức nhân đôi, suy ra công sin2x = 2sinxcosx ; tg2x =
thức tính sin2x ? cos2x ? 1 − tg 2 x
Gọi học sinh lên viết + Công thức hạ bậc:
1 + cos 2 x 1 − cos 2 x
cos 2 x = 2
; sin x =
2 2
CH: Từ đẳng thức cho, làm thế nào để xuất + Ví dụ:
hiện sin2x = 2sinxcosx ? 1
Gọi học sinh lên bảng a. Cho sinx – cosx = (*). Tính sin2x ?
2 2
2
CH: sin x + cos x = ? 3
Bình phương (*) ⇒ sin2x =
4
CH: Ta khai triển vế nào của đẳng thức ? + H1.sgk
π
sinx + cosx = 2 sin(x + )
Tương tự cho bài b. 4
π π π
CH: cos sin =? sinx - cosx = - 2 cos(x + )
64 64 4
HD: Sử dụng công thức nhân đôi. + H2 sgk
CH: Chứng minh đẳng thức cho ntn ? + Ví dụ: Chứng minh :
HD: Phân tích sin3a = sin(a + 2a) sin3a = 3sina – 4sin3a
Gọi học sinh lên chứng minh cos3a = 4cos3a – 3cosa
3 tga − tg 3 a
CH: Sử dụng công thức cộng nào để c.m ? tg 3a =
1 − 3 tg 2 a
Gọi hs lên bảng c.m
Bài 15 sgk
CH: Có thể dùng các cách nào ?
π π
Gọi hs lên trình bày các cách có thể. a. sin( + x ) – sin( - x) ĐS: sinx
3 3
π π
b. cos2( + x) – cos2( - x) ĐS: -sin2x
4 4
IV. Củng cố: - Nêu các công thức công ? Nhân đôi và hạ bậc ?

-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 6 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Sử dụng các công thức cộng để tìm ra các công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích
thành tổng
- Áp dụng các công thức vừa tìm được để chứng minh một số đẳng thức.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Công thức biến tích thành tổng:
CH: viết các công thức cộng ? + Công thức:
CH: bằng cách cộng hoặc trừ vế theo vế các 1
công thức cộng, tìm: sinxcosy = [sin(x + y) + sin( x – y)]
2
sinxcosy = ? 1
sinxsiny = ? sinxsiny = − [cos(x + y) – cos(x – y)]
2
cosxcosy = ?
1
HĐ2. Công thức biến tích thành tổng: cosxcosy = [cos(x + y) + cos(x – y)]
2
CH: Sử dụng công thức nào để c.m câu a (Với ∀x, y ∈ R)
Bài 13 sgk Chứng minh:
CH: Xác định x và y bằng bao nhiêu ? 1
a. cos750cos150 = sin750sin150 =
Gọi học sinh lên bảng chứng minh. 4
0 0 2− 3
Tương tự gọi hs lên bảng chứng minh hai câu b. cos75 sin15 =
còn lại. 4
2+ 3
c. sin750cos150 =
HĐ3. Công thức biến tổng thành tích: 4
CH: Đặt α = x + y; β = x – y. Tìm x và y 2. Công thức biến tổng thành tích:
theo α, β ? + Công thức:
Gọi học sinh lên bảng α+β α −β
sinα + sinβ = 2sin cos
α+β α −β 2 2
HD: x = ; y = α+β α −β
2 2 sinα – sinβ = 2cos sin
CH: Thay x, y ở trên vào nhóm công thức 2 2
biến đổi tích thành tổng, ta được các nhóm α+β α −β
công thức nào ? cosα + cosβ = 2cos cos
2 2
Gọi học sinh lên bảng trình bày. α+β α−β
cosα – cosβ = – 2sin sin
2 2
HD: Quy đồng và sử dụng công thức biến đổi
tổng thành tích. (Với ∀x, y ∈ R)
+ Ví dụ 2 sgk trang 19
Bài 16 sgk
CH: Hướng giải quyết bài toán ? π
a. Cho α + β = và cosα ≠ cosβ. Chứng
3
sin α − sin β
=− 3
CH: Xác định công thức cần dùng tương ứng minh: cos α − cos β
và giá trị α, β ? α+β α−β
2 cos sin
2 2 π
Gọi học sinh lên bảng VT = = − cot g
α+β α−β 6
CH: Cách chứng minh đẳng thức đã cho ? − 2 sin sin
2 2
CH: Theo công thức biến tổng thành tích, tử và
cos a − cos 7 a
mẫu có thể viết lại ? b, Chứng minh = tg 4 a
HD: sử dụng giá trị lg của hai góc đối nhau. sin 7 a − sin a
(giả sử các biểu thức có nghĩa)
− 2 sin 4 a sin( −3a)
Có: VT = = tg4a
2 cos 4 a sin 3a
IV. Củng cố:
- Nêu các công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích ?
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 7 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách đưa biểu thức asinx + bcosx về dạng Csin(x + α)
- Vận dụng để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của asinx + bcosx
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Biến đổi asinx + bcosx về Csin(x + α)
Nêu các công thức lượng giác đã học ? Xét biểu thức asinx + bcosx (a2 + b2 ≠ 0)
1 A = asinx + bcosx
Áp dụng: Cho sin2x + cos2x =
4  a b 
Tính sin4x , cos4x ? = a 2 + b 2  sin x + cos x 

2 2
HĐ2: Biến đổi asinx + bcosx về Csin(x + α)  a +b a2 + b2 
2 2
CH: Đặt a 2 + b 2 ra ngoài, ta được ?  a   b 
Có   +  =1
Gọi học sinh lên viết  2 2   2 2 
2 2  a +b   a +b 
 a   b  a b
CH: Tính   +  ? cos α = ; sin α =
 2 2   2 2  Đặt
 a +b   a +b  a2 + b2 a2 + b2
 a b  ⇒ asinx + bcosx = a 2 + b 2 sin(x + α)
CH: Suy ra điểm M  ;  có

2
 a +b
2
a2 + b2  + Nhận xét: asinx + bcosx có:
thuộc đường tròn lượng giác không ? GTLN: a 2 + b 2 khi sin(x + α) = 1
CH: Gọi (OA; OM) = α, ta được điều gì GTNN: – a 2 + b 2 khi sin(x + α) = –1
Suy ra asinx + bcosx = ? + Ví dụ 3 sgk: Cho biểu thức 3sinx + 3 cosx.
CH: GTLN, GTNN của asinx + bcosx ?
Vì sao ? Biến đổi về dạng Csin( x + α) ?
 π
3sinx + 3 cosx = 2 3 sin  x + 
CH: Các bước biến đổi về Csin(x + α) ?  6
Gọi học sinh lên biến đổi + Nhận xét:
CH: Tìm GTLN, NN ? .asinx+bcosx = Csin( x + α)
CH: sin(x + α) = cos( ? ) ?  π
CH: asinx+bcosx còn viết dưới dạng ? = Ccos  x + α − 
 2
Gọi học sinh lên viết 3sinx + 3 cosx dưới .Lấy P(a; b) P(a;b)
dạng Ccos( x + α)
⇒ C = a 2 + b 2 = OP
CH: Lấy P(a; b). Tính a + b ? α = ?
2 2
O A
α = (OA; OP)

CH: Dựa vào minh hoạ bằng hình học, viết Ví dụ: sinx – cosx = ?
biểu thức cho về dạng Csin(x + α) ? Có C = 1 2 + 1 2 = OP = 2
Gọi học sinh lên bảng
π
⇒ α = (OA; OP) = (∆ vuông cân)
4
Gọi học sinh lên làm bài tập 1  π
⇒ sinx – cosx = 2 sin  x + 
 4
CH: Cách tìm GTLN, NN của biểu thức cho ở Bài tập:
câu a ? 1. Biến đổi biểu thức 3 sin2x + cos2x về dạng
Gọi học sinh lên bảng
Csin(x + α) ?
CH: Biểu thức cho đạt GTLN, NN bằng bao 2. Tìm GTLN, GTNN của
nhiêu ? Giải thích ? a. 3sinx + 4cosx + 6 ?
CH: Phương pháp giải ? Có 3sinx + 4cosx + 5 = 5sin(x + α) + 6
HD: Sử dụng công thức hạ bậc ⇒ GTNN: 1 ; GTLN: 11
Gọi học sinh lên giải. x2 3
b. sinx + sin − ?
2 4
Tương tự, gọi học sinh lên làm câu c 2 x 3 1 1
sinx + sin − = sinx − cosx −
2 4 2 4
Phương pháp: đưa về dạng asinx + bcosx + c
1 5 1
HD: sinxcosx = sin2x = sin(x + α) −
2 2 4
1 Bài 19 sgk Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất:
cos2x = (cos2x – 1) A = sin2x + sinxcosx + 3cos2x
2
1
Gọi hs lên bảng trình bày. = sin2x + cos2x + 2
2
5
ĐS: GTLN bằng +2
2
5
GTNN bằng - +2
2
IV. Củng cố:
- Nêu phương pháp tìm giá trị lớn nhất của asinx + bcosx + c
- Làm luyện tập.
------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 8 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các công thức lượng giác
- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng : chứng minh, biến đổi , tính giá trị biểu thức…
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Bài 20 sgk
CH: cos(a + x) = ? a. cos2(a +x) + cosx2 – 2cosa.cosx.cos(a + x)
Gọi hs lên bảng khai triển và rút gọn. ĐS: sin2a
CH: Sử dụng công thức nào để rút gọn ? b. sin4xsin10x – sin11xsin3x – sin7xsinx
ĐS: 0
CH: Chứng minh ∆ABC cân ? Bài 21:Cho ∆ABC có các góc A, B, C thoả mãn:
CH: Theo công thức biến tích thành tổng, ta a. sinA = 2sinBcosC (*)
được gì ? (*) ⇔ sinA = sin(B + C) + sin(B – C)
Gọi học sinh lên bảng ⇔ sinA = sinA + sin(B – C)
CH: Giải thích tại sao sinA = sin(B + C) ? ⇔ sin(B – C) = 0
⇒ B = C hay ∆ABC cân tại A
CH: sin(B - C) = 0 thì ta được gì ? b. sinA = cosB + cosC
A B−C
⇔ cos = cos ⇒ A = B−C
Gọi hs lên biến đổi hai về của đẳng thức. 2 2
CH: Cách chứng minh ? Nếu B > C thì B = 900
HD: Dùng công thức biến tổng thành tích. Nếu B < C thì C = 900
Bài 22 sgk: Cho α + β + γ = π. Chứng minh:
α β γ
β +γ α a. sinα + sinβ + sinγ = 4cos cos cos
CH: sin = ? sin = ? Giải thích ? 2 2 2
2 2 β +γ β −γ
VT = sinα + 2sin cos
CH: Dùng công thức biến đổi nào ? 2 2
α β +γ β −γ
= 2cos (cos + cos )
Gọi học sinh lên biến đổi. 2 2 2
α β γ
= 4cos cos cos
2 2 2
HD: Sử dụng công thức hạ bậc, sau đó áp dụng b. cos2α +cos2β +cos2γ = 1– 2cosα cosβ cosγ
công thức biến tổng thành tích VT = cos2α + 1 + cos(β + γ)cos(β - γ)
Gọi học sinh lên bảng = 1 + cosα[cosα - cos(β - γ)]
CH: Giải thích tại sao cos(β + γ) = - cosα ? = 1 - cosα[cos(β + γ) + cos(β - γ)]
= 1– 2cosα cosβ cosγ
Bài 23 sgk
CH: Hướng giải quyết của bài toán ? sin(a ± b)
Gọi hs lên bảng trình bày. C/m tga ± tgb= trong đkxđ
cos a cos b
Bài 24 sgk Tính sin( α + β )
CH: Phân tích a thành tích ? α+β α −β α+β α −β
a = 2cos cos b= 2sin cos
Tương tự đối với b ? 2 2 2 2
CH: Tính ab = ? α − β
⇒ ab = 2sin( α + β )cos2
2
CH: Tính a2 + b2 = ? α −β
a2 + b2 = 4cos
2
Gọi hs lên bảng trình bày.
2ab
Vậy sin( α + β ) = 2
a + b2
Bài 26 sgk
HD: Sử dụng phân tích asinx + bcosx .
IV. Củng cố:
- Xem lại các cách giải.
- Làm các bài tập còn lại sgk.
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 9 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- Hiểy được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản sin x = m
và cosx = m.
- Biết biểu diễn họ nghiệm bằng dự tương quan giữa hai đồ thị.
- Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác.
- Sử dụng thành thạo để giải toán.
II. Chuẩn bị:
- sgk, bài giảng, tranh ảnh..
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1. Phương trình sinx = m 1. Phương trình sinx = m
1 1
CH: Tìm một nghiệm của pt sinx = ? • Ví dụ: xét ptrình sinx =
2 2 B
1K
M2 M1
CH: So sánh sin(OA, OM1) và sin (OA, OM2) 2
với OK ? A’ O A
Lấy K trên trục sin sao cho
CH: Số đo của góc (OA, OM1) = ? 1
OK =
2 B’

Tương tự cho số đo của góc (OA, OM2) = ? 1


⇒ sin(OA, OM1) = sin (OA, OM2) = OK =
2
 π
 x = + k 2π
1 6
sinx = ⇔ (k ∈ Z)
CH: Giá trị lượng giác của sin nằm trong đoạn 2 x = π − π + k 2π
nào ?  6
CH: Như vậy pt sinx = m khi nào vô nghiệm ? • Xét ptrình sinx = m
CH: m = ? thì pt có nghiệm ? + Nếu m > 1 thì ptrình vô nghiệm.
Như vậy pt đã cho có bao nhiêu họ nghiệm + Nếu m ≤ 1 thì ptrình có nghiệm: m = sin α
x = α + k 2π
sinx = m ⇔  (k ∈ Z)
CH: Đối với pt này thì m = ?  x = π − α + k 2π
Ptrình này có nghiệm không ? Vì sao ? • Ví dụ: Giải các pt sau:
3 3 ⇔ π
CH: - là giá trị lượng giác của góc đặc biệt a. sinx = - sinx = sin(- )
2 2 3
nào ?  −π
x = 3 + k 2π
⇔ 
x = 4π + k 2π
CH: Kiểm tra xem ptrình có nghiệm không Vì  3
sao ?
2
2 b. sinx = ⇔ sinx = sin α
CH: Đặt = sin α thì pt có nghiệm ntn ? 3
3
x = α + k 2π
⇔
Gọi hs lên bảng giải ví dụ 2 x = π − α + k 2π
π π
• Ví dụ: sin(2x - ) = sin
5 5
 π
Gọi hs lên bảng giải ví dụ 3.  x = 5 + kπ
ĐS: 
 x = π + kπ
CH: Gọi hs giải pt sinx = 1 ?  2
Cód nhận xét gì về họ nghiệm sau khi giải • Ví dụ 3: sin(2x - 1) = sin1
ptrình ?
 x = 1 + kπ
Tương tự cho ptrình sinx = -1 ? 
 x = π + kπ
 2
• Chú ý:
π
1.+ sinx = 1 ⇔ x = + k2 π
2
CH: Nghiệm của pt là giao điểm của hai đồ thị
π
nào ? + sinx = -1 ⇔ x = - + k2 π
Gọi hs lên vẽ đồ thị hàm số y = sinx ? 2
+ sinx = 0 ⇔ x = kπ
2  x = arcsin m + k 2 π
Gọi hs vẽ đường thẳng y = 2. sinx = m ⇔ 
2  x = π − arcsin m + k 2 π
CH: Nhìn vào đồ thị chỉ ra các giao điểm của 3. Nghiệm của pt là giao điểm của hai đồ thị
hai đồ thị là nghiệm của pt đã cho ? y = sinx và y = m
VD: Chỉ ra các điểm có hoành độ trong khoảng (0 ;
2
5 π ) là nghiệm pt sinx =
2
Tương tự như khảo sát pt sinx = m ta cũng có 2. Phương trình cosx = m (II)
được nghiệm của pt cosx = m. + Nếu α là một nghiệm của pt thì
Gọi hs nêu cách tìm nghiệm của pt
x = α + k 2π
cosx = m ? cosx = m ⇔ 
CH: Khi nào pt (II) có nghiệm ?  x = −α + k 2 π
2 + Ví dụ:
CH: Giá trị - là giá trị của góc lượng giác 2 ⇔ 3π
2 a. cosx = - x= ± + k 2π
đặc biệt nào ? 2 4
Gọi hs lên bảng giải pt. b. cosx = cos α ⇔ x = ± α + k2 π
CH: Gọi hs lên bảng giải và tìm x = ? x π π
c. cos = cos ⇔ x = ± + k 6π
3 12 4
d. cos(2x + 1)= cos(2x - 1)
π
⇔ sin2x = 0 ⇔ x = k
2
+ Chú ý: sgk
IV. Củng cố:
- Nghiệm của pt sinx = m ? cosx = m ?
- Biết cách biểu diễn nghiệm ptrình lượng giác bằng sự tương quan giữa hai đồ thị.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 10 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
- Nắm được công thức nghiệm và cách giải của ptrình tgx = m và cotgx = m.
- Biểu diễn được họ nghiệm của hai ptrình trên bằng sự tương quan giữa hai đồ thị.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1.Phương trình tgx = m (III)
Gọi hs lên làm bài tập 1 sgk + tgx = m với m ∈ R B

HĐ2: Phương trình tgx = m tg(OA,OM1) = tg(OA,OM2) 1


M
T

= AT = m
CH: Giá trị của hàm tgx là tập số nào ? A’ O A
CH: Phương trình có nghiệm khi nào ? + Nếu α là nghiệm của
M
Gọi hs nêu tóm tắt cách giải ptrình (III) ? pt (III) thì đặt tg α = m thì 2

tgx = m ⇔ x = α + k π B’
+ Ví dụ:
CH: -1 là giá trị lựợng giác tang của góc đặc π
biệt nào ? a. tgx = -1 ⇔ x = - + k π
4
Gọi hs lên bảng giải. x
CH: Đặt 3 = tg α thì ptrình có nghiệm ntn ? b. tg = 3 ⇔ x = 3 α + k3 π với tg α = 3
3
CH: - 3 là giá trị lựợng giác tang của góc đặc
π π
biệt nào ? Gọi hs giải. c. tg(x+ ) = - 3 ⇔ x = - + k π
6 2
HĐ3. Phương trình cotgx = m + Chú ý: sgk.
CH: Tương tự như ptrình chứa tgx, hãy nêu họ 2. Phương trình cotgx = m (IV)
nghiệm của pt cotgx = m ? + Nghiệm: Nếu α là nghiệm của pt (IV) thì đặt
CH: Khi nào pt có nghiệm ? cotg α = m thì
cotgx = m ⇔ x = α + k π
1 + Ví dụ:
CH: - không là giá trị cotang của góc đặc 1 1
3 a. cotgx = - ⇔ x = α + k π với cotg α = -
biệt nào thì ta làm ntn ? 3 3
π π
b. cotg3x = 1 ⇔ x = +k
CH: Khi nào thì giá trị tang bằng giá trị 12 3
cotang ? 2x + 1 1
c. cotg( ) = tg
HD: Đưa về hai góc phụ nhau. 6 3
Gọi hs lên bảng giả và tìm nghiệm. 2x + 1 π 1
⇔ cotg( ) = cotg( - )
6 2 3
3π − 3
⇔ x= + k3π
2
+ Chú ý: sgk
IV. Củng cố:
- Nêu các họ nghiệm của pt tgx = m và cotgx = m ?,làm bài tập sau bài học.
Ngày soạn
TIẾT 11 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- Từ bài học, vận dụng giải các bài toán có liên quan.
- Áp dụng để giải các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bi:
- Sgk, bài giảng, máy tính…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Ptrình chứa sinx và cosx. Bài 27 sgk
CH: Nêu cách giải của ptrình sinx = m ?  α π
Khi nào pt có nghiệm ? vô nghiệm ? x = 4 + k 2
Gọi hs lên bảng giải tìm nghiệm. a. sin4x = sin α ⇔ 
x = π − α + k π
 4 2
CH: Nêu cách giải của ptrình cosx = m ?
Xem pt đã cho có nghiệm không ? Vì sao ? π 2
b. cos(x + )=
Gọi hs lên giải. 18 5
π
⇔ x = ± α − + k 2π
3 π 18
CH: ta có = sin được không ? Vì sao
3 3 ⇔  x = 40 + k360
0 0
2
Gọi hs lên bảng giải. c. sin(x+20 0
) = 
 x = 100 + k 360
0 0
2
2 ⇔  x = 50 + k120
0 0
Tương tự cho câu d.
d. cos(3x - 150) = - 
 x = −40 + k120
0 0
2
Bài 29 sgk
CH: Gọi hs lên giải tìm họ nghiệm của pt ?  π
 x = − + kπ
1 12
a. sin2x = - ⇔ 
Với từng họ nghiệm ta cho x nằm 2  x = 7 π + kπ
(0 ; π ) để ta tìm giá trị của k.  12
π
CH: với x = - + k π thì k nằm trong khoảng Với họ nghiệm x = - π + k π ta có:
12 12
nào ? π 1 1
HD: Chú ý k ∈ Z. 0< x< π ⇔ 0<- + kπ < π ⇔ <k< +1
12 12 12
Tương tự cho trường hợp còn lại. 11π
Nên k = 1 ⇒ x =
12
Tương tự với họ nghiệm còn lại ta được

x=
Gọi hs giải tìm nghiệm. 12
 π
Trường hợp thứ nhất k= ?  x = + 5 + k 2π
3 ⇔ 6
b. cos(x – 5) = 
Tương tự cho trường hợp còn lại. 2 x = − π + 5 + k 2π
 6
11π 13π
Từ đó suy ra x = 5 - và x = 5 -
CH: Thành phố A có đúng 12 giừo ánh sáng 6 6
tức là ta được dữ kiện nào ? π
Từ đó giải tìm t. Bài 30 sgk d(t) = 3sin[ (t-80) + 12]
182
CH: Thành phố A có ít giờ ánh sáng nhất tương a. d(t) = 12 ⇒ t = ?
đương với điều gì ? ĐS: t = 80 hoặc t = 262
Tương tự khi A có nhiều ánh sáng nhất. b. Thành phố A có ít giờ ánh sáng nhất ?
ĐS: t = 353 (9 giờ)
c. Thành phố A có nhiều giờ ánh sáng nhất ?
CH: Nêu cách giải ptrình tgx = m ? ĐS: t = 171 (15 giờ)
Gọi hs lên bảng giải. Bài 31 sgk
a. tg(x - 150) = 5 ⇔ x = α + 150 + k1800
CH: Nêu cách giải pt cotgx = m ?
π 1
3 ⇔x=
+ + kπ
b. tg(2x - 1) =
6 2
1 1 π
CH: Có bao nhiêu trường hợp xảy ra đối với Δ c. cotg2x = cotg(- ) ⇔ x = - + k
3 6 2
ABC ?
x
CH: Khi B và C nằm khác phía với H thì góc B d. cotg( + 200) = - 3 ⇔ x = -200 + k7200
và C ntn ? 4 A

HD: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác Bài 35 sgk


vuông. TH1:
∠ B = 450, ∠ C ≈ 35015’52”
B C
∠ A ≈ 99044’8” H
A
TH2:
∠ ABC = 1350
∠ C ≈ 35015’52”
∠ A ≈ 9044’8” H C
B

IV. Củng cố:


- Xem lại cách giải các bài toán.
- Giải các bài 36..39.
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
TIẾT 12 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các hàm số lượng giác và các phương trình lượng giác cơ babr.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng,…
III. Tiến trình dạy học:

Phương pháp Nội dung ghi bảng


HĐ1: Tập xác định của hàm số Bài 36 sgk.
CH: Tập xác định của hàm số là gì ? 1 − cos x
CH: Hàm số trên có nghĩa khi nào ? a. y = xác định khi:
2 sin x + 2
Gọi hs lên giải pt 2sinx + 2 =0
 π
 x ≠ − 4 + k 2π
Từ đó suy ra tập xác định của ptrình. 2sinx + 2 ≠ 0 ⇔ 
 x ≠ − 3π + k 2 π
CH: Gọi hs giải ptrình cos2x – cosx = 0  4
sin( x − 2) k 2π
b. y = D=R\{ k ∈ Z}
CH: tgx có nghĩa khi nào ? cos 2 x − cos x 3
Gọi hs lên giải ptrình 1 + tgx = 0 tgx π π
c. y = D = R\ {- + kπ, + k 2 π k ∈ Z}
1 + tgx 4 2
Tương tự cho ptrình 3 cotg2x + 1 = 0.
1 π π π
d.y D = R\{- + k , k k ∈ Z}
3 cot g 2x + 1 6 2 2
π
Bài 37 sgk d = 4000cos[ (t - 10)]
CH: Khi con tàu đi vào quỹ đạo ngay từ khi 45
phóng lên tại mũi Canaveral tức là tương ứng 2π
với t = ? a. t = 0 nên d = 4000cos
9
Từ đó suy ra giá trị của d. ⇒ h = d ≈ 3064,178 km
CH: Khi d = 2000 thì thời điểm sớm nhất sau
khi con tàu đi vào vũ trụ ? π 1
b. d = 2000 nên cos[ (t - 10)] =
CH: Từ điều kiện bài toán thì t có giá trị ntn ? 45 2
Gọi hs lên trình bày.
 t = 25 + 90k
CH: Hai góc phụ nhau thì giá trị lượng giác ⇔ 
của chúng ntn với nhau ?  x = −5 + 90k
Gọi hs lên bảng dùng công thức biế đổi tổng Vì t > 0 nên t = 25 phút.
thành tích để giải pt trên. Bài 39 sgk
π
a. cos3x = sin2x ⇔ cos3x – cos( - 2x) = 0
2
x π 5x π
⇔ -2sin( + )sin( − )=0
Tương tự cho câu b. 2 4 2 4
 π
 x = − 12 + k 2 π
⇔ 
 x = π + k 2π
 10 5
b. sin(x - 1200) – cos2x = 0
 x = −210 0 + k 360 0
⇔ 
 x = 70 + k120
0 0

IV. Củng cố:


- Xem trước bài tiếp theo.
-----------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 13 MỘT SỐ DẠNG PT LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số
lượng giác.
- Giúp học sinh nhận biết và giải được các dạng trên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1. Phương trình bậc nhất và bậc hai đối 1. Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với
với một hàm số lượng giác một hàm số lượng giác
CH: Nêu dạng của phương trình bậc nhất và a. Pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác:
phương trình bậc hai ? +Ví dụ: Giải các phương trình sau:
CH: Cách giải pt bậc nhất đối với một hslg π
a. 3 tg2x + 3 = 0 ⇔ x = − + k2 π
Gọi học sinh lên bảng 6
CH: Chuyển về góc lg bao nhiêu ? b. cos(x + 300
) + 2cos 2
15 0
= 1
CH: 1- 2cos2150 = ? ⇔ cos(x + 300) = - cos300
Gọi học sinh lên giải ⇔ cos(x + 300) = cos1500
HD: Biến đổi – cos300 = cos1500  x = 120 0 + k 360 0
CH: Còn cách giải nào khác ? ⇔  (k ∈ Z)
0 0
HD: Dùng công thức biến đổi tổng tích  x = −180 + k 360
Gọi học sinh lên bảng b. Pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác
+ Cách giải: Đặt ẩn phụ
CH: Nêu cách giải pt bậc hai đối với một hslg ?
+Chú ý: Đặt t = sinx (t = cosx) → đk t ≤ 1
CH: Đối với ptrình lg chứa sin và cos thì đk
của t ntn ? Tương tự đối với tg và cotg ? + Ví dụ: Giải các phương trình:
CH: Điều kiện ẩn phụ ? Giải thích ? cos x = 1
a. 2cos x – 3cosx + 1 = 0 ⇔ 
2

Gọi học sinh lên giải cos x = 1


 2
π
CH: Khi đặt t = tgx (t = cotgx) có cần điều ⇔ x = k 2π ∨ x = ± + k 2π (k ∈ Z)
kiện không ? Giải thích ? 3
cot g 3 x = −1
b.cotg23x – cotg3x – 2 = 0 ⇔ 
Gọi học sinh lên bảng cot g 3 x = 2
π π α π
⇔x= +k ∨x= +k (k ∈ Z)
4 3 3 3
(với cotgα = 2)
CH: Ptrình này bậc hai đối với hslg nào ? 2
+ H1 sgk 4cos x – 2(1 + 2 )cosx + 2 = 0
CH: Tìm nghiệm của phương trình bậc hai theo
t: 4t2 – 2(1 + 2 )t + 2 = 0  1  π
cos x = 2  x = ± 3 + k 2π
Gọi học sinh lên giải ⇔ ⇔

cos x =
2  x = ± π + k 2π
CH: tgx xác định khi nào ? Tương tự đối với 
 2  4
cotgx ? + H2 sgk 5tgx – 2cotgx – 3 = 0
π
CH: tgx và cotgx có thể đưa về dạng ptbh theo ĐK: sin2x ≠ 0 ⇔ x ≠ k
2
tgx bằng cách nào ?
pt ⇔ 2
5tg x – 3tgx – 2 = 0
Gọi hs lên bảng giải.
CH: tgx = 1 thì x = ?  tgx = 1  π
x = + kπ
⇔  − 2 ⇔  4
 tgx = 
 5  x = α + kπ
CH: Phương trình cho tương đương với các
phương trình nào ?
Gọi học sinh lên bảng Bài 40 sgk
CH: Dạng của phương trình cho ? a. (sinx + 1)(2cos2x - 2 ) = 0
CH: Biến đổi thế nào để đưa về phương trình
bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác  π
sin x = −1  x = − + k 2π
⇔
2
2 ⇔ 
CH: Ptrình này ở dạng nào ? cách giải ?  cos 2 x =  x = ± π + kπ
 2  8
CH: cos2x liên hệ với sin2x qua công thức nào ? π π
CH: sinx = 2 thì có x không ? Vì sao ? b. 3 tg3x – 3 = 0 ⇔ x = + k
9 3
CH: Dạng pt ? Bài 41 sgk
Gọi hs lên bảng giải. a. 2cos2x – 3cosx + 1 = 0
−π
1 ⇔ x = k2 π ∨ x = + k2 π
CH: tgx = thì x = ? 2
3
b. cos2x + sinx + 1 = 0
⇔ sin2x – sinx – 2 = 0
−π
⇔ sinx = -1 ⇔ x = + k2 π
CH: Biến đổi pt về dạng ptbh đối với sinx 2
π π c. 3 tg2x – (1+ 3 )tgx + 1 = 0
CH: Với x ∈ (- ; ) thì ptrình có nghiệm gần
2 2  π
 tgx = 1  x = + k 2π
đúng ntn ?
⇔
4
1 ⇔ 
 tgx = x = π + k 2π
 3
 6
Bài 42 sgk
π π
3cos2x + 10sinx + 1 = 0 trên (- ; )
2 2
⇔ 6sin2x – 10sinx – 4 = 0
1
⇔ sinx = - ⇔ x ≈ -0,34
3
IV. Củng cố:
- Cách giải pt bậc nhất và bậc hai đối với một hslg ?
- Làm các bài tập còn lại sgk
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 14 MỘT SỐ DẠNG PT LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Giúp học sinh nhận biết và giải được các dạng trên.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III – Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Pt bậc nhất đối với sinx và cosx
CH: Cách biến đổi biểu thức asinx + bcosx về + ĐN: asinx + bcosx = c (ab ≠ 0)
dạng Csin(x + α) ? + Phương pháp: biến đổi asinx + bcosx về dạng
Áp dụng: 3 sinx – cosx Csin(x + α) hoặc Ccos(x + α)
HĐ2. Pt bậc nhất đối với sinx và cosx + Chú ý: pt có nghiệm khi c2 ≤ a2 + b2
CH: Giải thích vì sao pt có nghiệm khi c2 ≤ a2 +Ví dụ: giải phương trình:
+ b2 ? a. 3 sinx – cosx = 1 (1)
Gọi học sinh lên bảng  π
Chú ý:  π 1  x = + k 2π
⇔ sin  x −  = ⇔ 3
π π  6  2 
Có 3 = tg : (1) ⇔ tg sinx – cosx = 1  x = π + k 2π
3 3
+ H3 sgk
 π 2π
⇔ cos  x +  = cos b. 2sin3x + 5 cos3x = -3
 3 3
2
CH: Xác định a, b, c ? ⇔ sin3x + 5 cos3x = -1
CH: Cách giải ptrình lọai này ? 3 3
5 2
Gọi hs lên bảng giải. Đặt sin α = và cos α =
3 3
CH: -1 là sin của góc lg đặc biệt nào ? Pt ⇔ α
sin(3x + ) = -1
α+π
⇔ x= + k 2π
3
CH: Đặt sin α = ? và cos α = ? +H4 sgk 3sinx – 4cosx = 5 ⇔ sin(x – α) = 1
Gọi hs lên bảng. π
⇔ x = + α + k 2π
2
CH: Chia hai vế phương trình cho bao nhiêu ? Bài 43 sgk a. 2sin2x – 2cos2x = 2
 π
1  x= + kπ
CH: là giá trị cos của góc đặc biệt nào ?  π 1 12
2 ⇔ cos  2 x +  = ⇔
 6 2  x = − π + kπ
 4
2
CH: Đưa về góc lg bao nhiêu ? b. 5sin2x – 6cos x = 13
CH: Ptrình này có nghiệm không ? Vì sao ? ⇔ 5sin2x – 3cos2x = 16
ĐS: Pt vô nghiệm.
CH: Đưa 5sin6t – 4cos6t về Csin(6t + α) Bài tập 44 sgk d = 5sin6t – 4cos6t
α π
a. sin(6t - α) = 0 ⇔ t = + k
CH: Ở thời điểm nào trong 1 giây đầu tiên, vật 6 6
ở vị trí cân bằng ? Kết hợp 0 ≤ t ≤ 1 : t ≈ 0,11 và t ≈ 0, 64
CH: Ở thời điểm nào trong 1 giây đầu tiên, vật b. sin(6t - α) = ± 1 : t ≈ 0,37 và t ≈ 0,90
ở xa vị trí cân bằng nhất ? Bài 45 sgk Ptrình sinx + cosx = m có nghiệm khi
CH: Chia 2 về của phương trình cho bao và chỉ khi m ≤ 2
nhiêu ?
π π m
CH: Phương trình có nghiệm khi nào ? Pt ⇔ 2 sin(x + ) = m ⇔ sin(x + )=
Gọi hs lên bảng. 4 4 2
m
Pt có nghiệm khi ≤ 1⇔ m ≤ 2
2
IV. Củng cố:
- Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos ?
- Làm các bài tập còn lại sgk.
-------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 15 MỘT SỐ DẠNG PT LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình thuần nhất, không thuần nhất bậc hai đối với sinx và
cosx
- Giúp học sinh nhận biết và giải được các dạng trên.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx
Giải phương trình: 3cosx + 4sinx = -5 + ĐN: asin2x + bsinxcosx + ccos2x = 0
HĐ2:Pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và + Cách giải: chia hai vế cho sin2x hoặc cos2x đưa
cosx pt về ptbh đối với tgx.
CH: Có thể đưa phương trình thuần nhất trên + Ví dụ: giải phương trình:
về phương trình bậc hai theo hàm số lượng giác 4sin2x – 5sinxcosx – 6cos2x = 0 (1)
nào ? cosx = 0: (1) ⇔ 4 = 0: vô lý
CH: Cách giải ? Điều kiện để chia hai vế cho cosx ≠ 0: chia hai vế (1) cho cos2x:
(1) ⇔ 4tg2x – 5tgx – 6 = 0
2 2
sin x hoặc cos x ?
CH: Khi cosx = 0 thì sinx = ? Giải thích  x = α + kπ 3
CH: Chia hai vế cho cos2x được ptrình ? ⇔ (tgα = 2; tgβ = − )
CH: Có thể còn cách giải nào nữa không ?  x = β + kπ 4
HD: Quy về phương trình bậc nhất đối với + Đặc biệt: a 2= 0 hoặc c = 0: đưa về2 pt tích
sin2x và cos2x +Dạng: asin x + bsinxcosx + ccos x = d
2
Hoặc chia hai vế ptrình cho sin x. Cách 1: Biến đổi d = d(sin2x + cos2x)
CH: Khi a = 0 hoặc c = 0, phương trình viết lại Cách 2: Dùng công thức hạ bậc và nhân đôi:
? Cách giải ? 2sin2x = 1 – cos2x ; 2cos2x = 1 + cos2x
CH: Nêu các cách giải phương trình dạng: 2sinxcosx = sin2x
2 2
asin x + bsinxcosx + ccos x = d + Ví dụ: giải phương trình bằng hai cách:
CH: Theo cách 1 (cách 2), ta biến đổi về dạng sin x – 3 sinxcosx + 2cos2x = 1 (*)
2

phương trình nào ? Cách giải tương ứng ? Cách 1: (*) ⇔ – 3 sinxcosx + cos2x = 0
CH: Xác định a,b, c, d ? ⇔ cosx(cosx – 3 sinx) = 0
CH: Biến đổi 1 thành gì ?
1 3 1
Cách 2: (*) ⇔ cos2x − sin2x = −
CH: Gọi hs lên bảng dùng công thức hạ bậc 2 2 2
 π 2π
⇔ cos  2 x +  = cos
 3 3
Bài 46 sgk
CH: Đây là loại phương trình gì ? Cách giải a. 2sin2x + 3 3 sinxcosx – cos2x = 4
⇔ -2sin2x + 3 3 sinxcosx - 5cos2x = 0
Gọi hs lên bảng. ⇔ 2tg2x - 3 3 tgx + 5 = 0
ĐS: pt vô nghiệm.
b. 3sin2x + 4sin2x + (8 3 - 9)cos2x = 0
CH: Phương trình này có d = ?  tgx = − 3
Cách giải ? ⇔ 3tg2x + 8tgx + 8 3 - 9 = 0 
 tgx = − 8 + 3
 3
Gọi hs lên bảng giải.  π
 x = − 3 + kπ
⇔
 x = α + kπ ( tgα = − 8 + 3 )
 3
1
CH: Chuyển về góc lượng giác bao nhiêu ? c. sin2x + sin2x – 2cos2x =
2
⇔ 2sin2x + 4sinxcosx – 4cos2x = 1
Gọi hs lên bảng giải.
 π
 x = + kπ
ĐS: 4

 x = β + kπ( tgβ = −5)
IV. Củng cố:
- Cách giải ptrình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx ?
- Xem lại các bài toán đã giải.
------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 16 MỘT SỐ DẠNG PT LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số phương trình dạng khác.
- Giải được ptrình chứa hslg tang và cotang
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Một số ví dụ khác
CH: Nêu các công thức biến đổi tích thành + Ví dụ 1: sin2x sin5x = sin3x sin4x
tổng ? + Cách giải: sử dụng công thức biến đổi tích thành
Áp dụng: sin2x sin5x = ? sin3x sin4x = ? tổng.
HĐ1: Một số ví dụ khác 1 1
Gọi hs giải ptrình. ⇔ (cos3x – cos7x) = (cosx – cos7x)
2 2
 = kπ
x
π π
CH: Họ nghiệm x = k có chứa họ nghiệm x ⇔ cos3x = cosx ⇔  π ⇔ x= k
2  x=k 2
= k π không ? Biểu diễn ?  2
CH: Giải ptrình này bằng cách gì ? + Ví dụ 2: sin2x + sin23x = 2sin22x
+ Cách giải: Dùng công thức hạ bậc.
CH: Chuyển pt về dạng pt tích ? Pt ⇔ cos2x + cos6x = 2cos4x
⇔ 2cos4x(cos2x – 1) = 0
Gọi hs lên bảng giải tìm nghiệm.  π π
cos 4 x = 0  x = +k
⇔  ⇔ 8 4
cos 2 x = 1 
 x = kπ
π
+ Ví dụ 3: cotg(x + ) = cotg2x
CH: Điều kiện xác định của ptrình là gì ? 4
CH: Gọi hs lên bảng giải.

Kết luận nghiệm ntn ? π


Đk: sin(x + ) ≠ 0 và sin2x ≠ 0
4
Gọi hs lên tìm đkxđ và tìm nghiệm. π π
π Pt ⇔ x + = 2x + k π ⇔ x = - k π (t/h)
CH: Biểu diễn họ nghiệm của k trên đường 4 4
2 + Ví dụ 4: tg3x = tgx B
tròn lượng giác ? Đk: cos3x ≠ 0 và cosx ≠ 0
CH: Nêu họ nghiệm tương ứng với 4 điểm A, π
Pt ⇔ x=k
A’, B, B’ ? 2 A’ O A
Từ đó kết luận nghiệm của ptrình đã cho.
B’
Họ nghiệm được biểu diễn bởi 4 điểm: A, A’, B,
Gọi hs tìm đkxđ của phương trình. B’ trên đtròn lượng giác.
Vậy pt có nghiệm x = k π
CH: Biểu diễn họ nghiệm trên đtròn lg.
sin 3x
CH: Nêu họ nghiệm của các điểm A, B, C, D, + Ví dụ 5: tgx + tg2x = C B
cos x
E và F ? Đk: cosx ≠ 0 và cos2x ≠ 0 D
A
CH: Biểu diễn họ nghiệm của tập xđịnh ? π
Pt ⇔ π
x = k hoặc x = k E F
3
π
Họ nghiệm x = k được bd bởi 6 điểm trên hình
3
CH: Nêu cách giải của loại phương trình này ? vẽ. Vậy x = k π hoặc x = k π
3
Gọi hs lên bảng giải. Bài 47 sgk
a. cosx cos5x = cos2x cos4x
π
ĐS: x = k π hoặc x = k
3
CH: Có cách giải nào khác nữa không ? b. cos5x sin4x = cos3x sin2x
π π π
ĐS: x = k hoặc x = +k
2 14 7
c. sinx + sin2x = cosx + cos2x
CH: Hạ bậc từng số hạng của pt ?
π 2π
Gọi hs lên bảng giải. ĐS: x = π + k2 π hoặc x = +k
6 3
CH: Nêu đkxđ của ptrình ? Bài 48 và 49 sgk
Tập nghiệm của ptrình ? a. sin24x + sin23x = sin22x + sin2x
π π
ĐS: x = k hoặc x = k
2 5
x x
b. tg = tgx Đk: cos ≠ 0 và cosx ≠ 0
2 2
ĐS: x = -k2 π
IV. Củng cố:
- Xem lại các bài đã giải và làm bài tập sgk.
------------------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 17 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các dạng phương trình đơn giản như: bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương
trình dạng asinx + bcosx = c.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Dạng 1: PT bậc nhất và bậc hai đối với một π
Bài 50 h = d = 3cos[ (2t - 1)] với t ≥ 0
hàm số lượng giác 3
CH: Khi nào vật ở xa vị trí cân bằng nhất ? a. Thời điểm ở xa vị trí CB nhất
Nếu cosx = ± 1 thì sinx = ? π
khi đó ta có cos[ (2t - 1)] = ± 1
3
π π
Gọi hs lên giải ptrình để tìm t. ⇔ sin[ (2t - 1)] = 0 ⇔ (2t - 1) = k π
3 3
CH: Điều kiện của t là gì ? 1
⇔ t = (3k + 1)
Từ đó đưa ra giá trị của t. 2
1
Vì 0 ≤ t ≤ 2 nên 0 ≤ (3k + 1) ≤ 2
2
1
CH: Người chơi đu cách vị trí cân bằng 2m khi ⇔ k = 0; 1 ⇒ t = hoặc t = 2
2
nào ?
π
Gọi hs lên bảng tìm t. b. 3cos[ (2t - 1)] = ± 2
3
CH: Điều kiện của t có thay đổi không ? 2π 8
Từ đó suy ra giá trị gần đúng của t trong đoạn [0 ⇔ 1 + cos[ (2t-1)] =
3 9
; 2]
3α 1 3k
⇔ t= ± + + với 0 ≤ t ≤ 2
4π 2 2
CH: Đưa ptrình trên về dạng nào ? Vậy t ≈ 0,10s ; t ≈ 0,90s ; t ≈ 1,60s
Goị hs lên bảng giải. Bài 51
(Có thể biến đổi về dạng bậc hai đối với sin hoặc 1
a. cos2x – 3sin2x = 0 ⇔ cos2x =
cos…) 2
CH: Tìm điều kiện xác định của ptrình ? π
⇔ x = ± + kπ
CH: Đặt t = tgx + cotgx thì điều kiện của t ntn ? 6
Gọi hs lên bảng giải tìm t. b. (tgx + cotgx)2 – (tgx + cotgx) = 2
Từ đó suy ra nghiệm x. π
ĐK: sin2x ≠ 0 ⇔ x ≠ k
2
Đặt t = tgx + cotgx ⇒ t ≥ 2
CH: Đưa ptrình này về dạng nào ?
Pt ⇔ t2 – t – 2 = 0 ⇔ t = -1(l) hoặc t = 2(t/h)
Do đó tgx + cotgx = 2 ⇔ tg2x -2tgx + 1 = 0
Gọi hs lên bảng.
π
⇔ tgx = 1 ⇔ x = + k π
4
Dạng2: asinx + bcosx = c x 1 1
c. sinx + sin
2
= ⇔ sinx = cosx
CH: Ptrình đã cho có dạng nào đã học ? 2 2 2
CH: Phương pháp giải ? 1 1
⇔ tgx = ⇔ x = arctg + k π
Gọi hs lên bảng. 2 2
Bài 52 CM các ptrình sau VN
HD: Đặt t = sinx + cosx với t ≤ 2 3
a. sinx – 2cosx = 3 ⇔ sin(x - α ) =
CH: Có nhận xét gì về ptrình này ? 5
HD: Đây là pt đối xứng của sin và cos. 3
vì > 1 nên ptrình đã cho vô nghiệm.
Đặt t = sinx + cosx với t ≤ 2 5
CH: Từ đó tìm sin2x dựa vào t ? b. 5sin2x + sinx + cosx + 6 = 0
Đặt t = sinx + cosx với t ≤ 2
CH: PT là bậc hai đối với sinx và bậc nhất với ⇒ sin2x = t2 - 1
cosx ta nên đưa về hàm số lượng giác nào ?
Pt ⇔ 5t2 + t + 1 = 0.
Gọi hs lên bảng trình bày.
Pt theo t VN nên pt đã cho VN.
Bài 53
CH: Prình này đưa về dạng nào ?
a. 2sin2x – 3cosx = 2 với 00 ≤ x ≤ 3600
Gọi hs lên bảng tìm nghiệm.
pt ⇔ 2cos2x + 3cosx = 0 ⇔ cosx = 0
CH: Tìm nghiệm trong khoảng đã chỉ ra ta tiến ⇔ x = 900 +k1800
hành ntn ?
Mà 00 ≤ x ≤ 3600 nên x = 900, 2700
b. tgx + cotgx = 3 với 1800 ≤ x ≤ 3800
⇔ tg2x – 3tgx + 2 = 0 ⇔ tgx = 1hoặc tgx=2
+ tgx = 1 ⇔ x = 450 + k1800
Từ đkiện của x ta được x = 2250
+ tgx = 2 ⇔ x = α + k1800
Từ điều kiện ta được x ≈ 243026’5,8”
IV. Củng cố:
- Xem lại các cách giải cũng như nhận biết một ptrình nên đưa về dạng nào.
- Chuẩn bị các bài còn lại.
----------------------------------------------
Ngày soạn
TIẾT 18 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và giải được các ptrình lượng giác thuần nhất, không thuần nhất và một số dạng đơn giản
khác.
- Vận dụng giải các bài toán chứa ẩn ở mẫu.
II. Chuẩn bị:
- sgk. bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Dạng1: thuần nhất và không thuần nhất Bài 54
CH: Nêu cách giải đối với loại ptrình có a. 3sin2x – sin2x – cos2x = 0
d=0? ⇔ 3tg2x – 2tgx – 1 = 0
Gọi hs lên bảng giải. 1
⇔ tgx = 1 hoặc tgx = -
3
CH: tgx = 1 thì x = ? π 1
(Có thể giới thiệu cho hs dùng công thức hạ bậc) ⇔ x = + k π hoặc x = arctg( - ) + k π
4 3
CH: Khi d ≠ 0 thì cách giải ptrình này ntn ?
b. 3sin22x – sin2xcos2x – 4cos22x = 2
⇔ sin22x - sin2cos2x – 6cos22x = 0
Từ đó gọi hs lên bảng giải. ⇔ tg22x – tg2x – 6 = 0
⇔ tg2x = -2 hoặc tg2x = 3
1 π
⇔ x = arctg(-2) + k
2 2
1 π
hoặc x = arctg(3) + k
2 2
c. 2sin x +(3 + 3 )sinxcosx+( 3 -1)cos2x=-1
2

Dạng 2: Các dạng đơn giản khác π π


CH: Cách giải loại ptrình này ? ĐS: x = - + k π và x = - +k π
4 6
Gọi hs lên bảng.
Bài 55
a. sinx + sin2x +sin3x =cosx +cos2x +cos3x
π π 2π
π ĐS: x = + k hoặc x = ± + k 2π
HD: sinx + cosx = 2 sin(x - ) 8 2 3
4
b. sinx = 2 sin5x - cosx
CH: Nêu điều kiện xác định của ptrình ? π π π π
ĐS: x = + k hoặc x = + k
16 2 8 2
CH: Nên quy về góc lượng giác nào ? 1 1 2
CH: sin4x = ? c. + =
sin 2x cos 2 x sin 4x
CH: Khi nào ptrình xác định ? ĐS: ptrình vô nghiệm.
Gọi hs lên bảng. cos 2 x
d. sinx + cosx =
1 − sin 2x
π π
ĐS: x = k2 π , x = - + k π , x = - + k2 π
4 2

IV. Củng cố:


- Làm các bài tập ôn chương.
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 19 : GIẢI TOÁN BẰNG MÁY CASIO
1- Mục tiêu:
- Học sinh biết dùng các phim sin1, cos1, tang1 của máy tính bỏ túi Casiofx -500MS để tìm số đo
(độ hoặc rad) của 1 góc khi biết 1 trong các giá trị lượng giác của nó.
2-Tiến trình giảng dạy:
Dựa vào bài đọc thêm GV hướng dẫn cho học sinh các thao tác gồm 2 bước :
Ví dụ 1 : SGK
Ví dụ 2 : SGK
Ví dụ 3 : Tìm số đo bằng radian của góc α chỉ biết : tgα = 3 −1
Áp dụng vào việc giải các phương trình lượng giác có nghiệm không đặc biệt.
1
Ví dụ : Giải phương trình cos2x =
3

----------------------------------------------------------------

Ngày soạn
TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
- Nắm vững các hàm số lượng giác.
- Nắm được các công thức lượng giác đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan
II. Chuẩn bị:
- sgk, bài giảng, bảng vẽ đồ thị của hàm số lượng giác…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Bài 43 sgk ( Các hàm số lượng giác) Bài 43
CH: Hàm số y = sinx và y = cosx có tập xác định a. Đúng.
là gì ? b. Sai.
CH: Tập xác định của hàm y = tanx ? c. Đúng
y = cotx ? d. Sai
CH: Trong các hàm số lượng giác thì hàm số nào e. Sai
là hàm chẵn ? f. Đúng
CH: Nêu khoảng mà hàm số y = sinx và y = cosx g. Sai
đồng biến ?
Bài tập trắc nghiệm khách quan Trả lời theo hướng dẫn của gv
(Hướng dẫn học sinh làm các bài tập từ 51-63)
51. Đưa biểu thức đã cho về một hàm số lg?
52. Thực hiện công thức biến đổi tổng thành tích?
53. Dựa vào tập giá trị của hàm số sinx
55. Biến đổi về biểu thức chứa một hàm số lg?
56. áp dụng GTLN,GTNN của hàm số
y= asinx+bcosx
57. Dựa vào sự biến thiên của hàm số sinx
58. Tương tự câu 57
59.Dựa vào đường tròn lg
60. Tương tự câu 59
61. giải pt đối chiếu kết quả
62. Dựa vào đường tròn lg
63.Dựa vào đường tròn lg để tìm nghiệm và loại
nghiệm
Bài 44
CH: Nếu m chẵn thì m = ? Bài 44
CH: Hàm số y = sinx có chu kì tuần hoàn là bao y = f(x) = sin π x
nhiêu ? a. f(x + m) = f(x) với m: chẵn.
Ta có f(x + m) = sin( π x + m π ) = sin π x
1 1 = f(x)
CH: Trong khoảng (- ; ) hàm số đồng biến b. Lập bảng bt trên [-1 ; 1]
2 2
hay nghịch biến ? 1
x -1 0
Gọi hs lên lập bbt. -
2
0 1
y
HĐ2: Biến đổi lượng giác 0
-1 0
CH: Nêu khai triển của công thức cộng Bài 45 sgk
sin(a + b) = ? 1
π 5π
Gọi hs lên bảng giải. a.sinx+tan cosx = π sin(x + )
7 cos 14
π 7
CH: Từ cos(x - ) hãy chuyển về dạng
7
α
sin(x + ) ?

Ngày soạn :
TIẾT 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giải các ptrình lượng giác cơ bản.
- Nắm vững cách giải các ptrình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, pt thuần nhất và
không thuần nhất.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Giải ptlg Bài 60 sgk
 7π 2π
CH: Nêu cách giải loại ptrình này ?  x= +k
2π 18 3
Gọi hs lên bảng giải. a. sin(x - ) = cos2x ⇔ 
3  x = − 7 π + k 2π
x  6
0
CH: tan(180 - ) = ? x
2 b. tan(2x + 450 tan(1800 - ) = 1
HD: tan(2x + 450) = cot(450 – 2x) 2
x
2
⇔ tan(- ) = tan(450 – 2x) ⇔ x = 300 + k1200
CH: từ công thức hạ bậc thì sin x = ? 2
Gọi hs lên bảng giải . 1 1
c. cos2x – sin2x = 0 ⇔ x = ± arccos +k π
2 3
CH: Đưa ptrình này về dạng gì ? 2
d. 5tanx – 2cotx = 3 ⇔ x = arctan(- ) + k π
5
Bài 61 sgk
CH: Đưa về góc lượng giác bao nhiêu ?
1
HD: Dùng công thức để hạ bậc sin2x. a. sin2x + sin2x = ⇔ 2sin2x - cos2x = 0
CH: Nêu cách giải đối với loại pt bậc nhất 2
đối với sinx và cosx ? 1 1 π
⇔ x = arctg + k
CH: Cách giải đối với ptrình thuần nhất ? 2 2 2
b. 2sin2x + 3sinxcosx + cos2x = 0
π 1
CH: Đưa pt này về dạng nào ? ĐS: x = - + k2 π và x = arctan(- ) + k π
4 2
Dùng công thức nhân đôi thì sinx = ? x x 1
Gọi hs lên giải. c. sin2 + sinx – 2cos2 =
2 2 2
π
ĐS: x = + k 2 π và x = arctan(-5) + k2 π
π 2
CH: Sin = ? Bài 62 sgk.
6
π π 3 −1
HD: Dùng công thức nhân đôi để tính sin . a. cmr sin 12 = 2 2
12
Gọi hs lên giải pt bằng cách đưa về dạng b. 2sinx – 2cosx = 1- 3
C.sin(x + α ) π 4π
CH: Để không xuất hiện nghiệm ngoại lai thì ĐS: x = 6 + k 2 π và x = 3 + k 2π
ta làm gì trước khi bình phương hai vế của pt c. Điều kiện sinx – cosx < 0
? π
- Họ nghiệm x = + kπ thỏa đk khi k chẵn.
6
π
- Họ nghiệm x = + kπ thỏa đk khi k lẻ.
CH: Nêu điều kiện xác định của pt ? 3
HD: Dùng công thức nhân đôi đưa π 4π
2 2 ĐS: x = + k 2 π và x = + k 2π
1 +cos2x và 1 – cos2x về cos x và sin x. 6 3

Gọi hs lên giải và so sánh điều kiện. Bài 63 sgk


1 + cos 2 x sin 2 x
=
cos x 1 − cos 2x
ĐK: cosx ≠ 0 và 1 – cos2x ≠ 0
π  π
CH: x = + k π nghiệm đúng pt tức là ?  x = + k 2π
2 1 6
Pt ⇔ sinx = ⇔
2  x = π + k 2π
5
HD: Chia cả tử và mẫu cho cos3x .  6
t3 +1 1− t2
Pt ⇔ 2 = sin x + cos x
3 3

( t + 1)(2 − t ) 1 + t 2 Bài 64. = cos2x


2 cos x − sin x
π
a. HD: Thay x = + k π vào biểu thức.
2
b. đặt tgx = t ta được:
π π
ĐS: x = + k π , x = - + kπ
2 4
1
và x = arctg + k π
2
IV. Củng cố:
- Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra một tiết.
--------------------------------------------------------------------

Ngày soạn :
Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
-Yêu cầu nắm kĩ các bài đã học, và vận dụng một số tính chất của đồ thị để giải các bài toán liên quan
-Đề đơn giản phù hợp với học sinh từ tb đến khá
II.ĐỀ:
I.Phần 1:Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Các hàm số y=sin(x- π /4) , y=tg(3x+2) , y=cotg(2x-1) là các hàm số :
A.Đều lẻ ; B.Đều chẵn ; C.Không chẵn ,không lẻ ; D.Tất cả đều sai
Câu 2:Nghiệm của phương trình sin2x = -1 là:
A.x = - π /4+k π ; B.x=3 π /4+k π ; C.Tất cả đều sai; D.Tất cả đều đúng
sin A + sin B + sin C
Câu 3:Rút gọn biểu thức A= A B C là (với A,B,C là 3 góc tam giác )
cos cos cos
2 2 2
A.2; B.1/2; C.4; D.Một kết quả khác
II.Phần tự luận :(7 điểm)
Câu 1:Giải phương trình : cos2x+3sinx+4=0
Câu 2: Giải phương trình: 2sin2x+2sin2x-2cos2x=1
Câu 3: Giải phương trình: sinx.cos2x +3sinx.cosx -4sinx-cos3x +3sin2x -4cosx =3
Đáp án:
Phần 1:Đúng mỗi câu 1 điểm
Phần 2:
Câu1:(2,5đ),Câu2(2,5đ),Câu3(2đ)
-----------------------------------------------------------------

You might also like