You are on page 1of 23

Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Ngày soạn
CHƯƠNG II :TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
A. TỔ HỢP
Tiết 23 HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- Nắm được hai quy tắc cơ bản: quy tắc cộng và quy tắc nhân.
- Vận dụng được hai quy tắc đếm cơ bản trong các bài toán thông thường.
- Phân biệt được khi nào dùng quy tắc cộng và quy tắc nhân.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Quy tắc cộng 1. Quy tắc cộng:
CH: Có bao nhiêu cách chọn 1 học sinh từ hai + Ví dụ 1: Trang 62 sgk
lớp ? + Phát biểu quy tắc cộng: sgk.
CH: Từ 31 học sinh của lớp 11A chọn 1 hs thì + Ví dụ 2: sgk trang 63.
có mấy cách chọn ? Theo quy tắc cộng có:
Tương tự cho 22 hs lớp 12B ? 10 + 5 + 3 + 2 = 20 cách
CH: Vậy nhà trường có mấy cách chọn ? + H2 sgk Trang 63
CH: Từ A đến B có thể đi bằng bao nhiêu Học sinh có thể chọn một đề tài. Vậy có tất cả là:
phương tiện ? 8 + 7 + +10 + 6 = 31 cách
CH: Sử dụng quy tắc cộng được không ?
CH: Có bao nhiêu phương án tất cả ? Mỗi 2. Quy tắc nhân
phương án có bao nhiêu đề tài ? + Ví dụ 3: trang 63 sgk
HĐ2. Quy tắc nhân Từ nhà An đến nhà Cường phải qua nhà Bình.
CH: Từ nhà An đến nhà Cường bắt buộc phải Gđ1: An đến Bình có 4 con đường
qua nhà ai ? Gđ2: Bình đến Cường có 6 con đường.
CH: Sử dụng quy tắc cộng được không ? Vì Vậy theo qui tắc nhân có 4.6 = 24 con đường.
sao ?
CH: Vậy có mấy cách từ nhà An đến nhà + Phát biểu quy tắc nhân: sgk
Cường ? + H3 sgk
Ghi nhãn cho một cái ghế có 2 giai đoạn:
CH:Việc dán nhãn cho một ghế gồm mấy công Gđ1: Dán một chữ cái trong số 24 chữ cái.
đoạn ? Gđ2: Dán chữ số nhỏ hơn 26 có 26 cách.
CH: Công đoạn một là gì và gồm mấy cách Theo quy tắc nhân có 24.26 cách.
Tương tự cho công đoạn 2 ? + Ví dụ 4:
CH: Vậy ta sử dụng qui tắc nào ? a. Bao nhiêu dãy gồm 6 kí tự mà mỗi kí tự hoặc là
CH: Một kí tự hoặc là một chữ cái hoặc là một một chữ cái hoặc là một chữ số.
chữ số nên sử dụng quy tắc nào ? Một kí tự có thể là chữ số hoặc chữ cái nên có 34
Vậy 6 kí tự có bao nhiêu cách chọn ? cách chọn. Vậy 6 kí tự có tất cả là 346 dãy.
b. Bao nhiêu dãy mà các kí tự là chữ cái ?
CH: Một kí tự là chữ cái thì có bao nhiêu cách Một kí tự là chữ cái có 24 cách. Vậy 6 kí tự có tất
chọn ? cả là 246 dãy.
Từ đó suy ra kết quả. c. Bao nhiêu dãy mà các kí tự có ít nhất một chữ
CH: Ngược với trường hợp có ít nhất một chữ số ?
số là gì ? Vậy có 346 – 246 = 1 353 701 440 dãy.
Gọi hs lên bảng tính. Bài tập 4 sgk
CH: Chọn từ a1 đến a4 gồm mấy công đoạn a. Có bao nhiêu số có 4 chữ số ?
CH: Các số ai (i = 1..4) giống nhau nên mỗi số Giả sử A = a1a2a3a4
có bao nhiêu cách chọn ? Gđ1: a1 có cách chọn
Vậy ta sử dụng quy tắc nào ? Vì sao ? Gđ2: Vì a2 có thể giống a1 nên có 4 cách chọn
Tương tự cho gđ3 và gđ4
CH: Các chữ số khác nhau nên sau khi chọn a1 Vậy theo qui tắc nhân có 4.4.4.4 = 256 số.
thì a2 có bao nhiêu cách ? b. 4 chữ số khác nhau.
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Tương tự cho a2 và a3 ? Theo quy tắc nhân có 4.3.2.1 = 24 số.


IV. Củng cố:
- Khi nào sử dụng quy tắc nhân và quy tắc cộng ?
- Phân biệt sự khác nhau giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân ?
- Làm bài tập sgk.

---------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Ngày soạn
Tiết 25 HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là một hoán vị của một tập hợp; hai hoán vị khác nhau có nghĩa là gì ?
- Hiểu thế nào là một chỉnh hợp chập k của tập n phần tử (k ≤ n); hai chỉnh hợp khác nhau có nghĩa là gì ?
- Nhớ công thức tính số hoán vị, số chỉnh hợp chập k của tập n phần tử (k ≤ n), biết cách tính số hoán vị, số
chỉnh hợp chập k của tập n phần tử (k ≤ n)
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Thầy động của trò Nội dung
HĐ1: Hoán vị: 1. Hoán vị:
Bình, Châu, An chạy thi, giả sử a, Hoán vị là gì ?
không có hai người nào về đích + ĐN: Cho tập A có n phần tử. Khi sắp
cùng lúc Các khả năng có thể xãy ra: xếp n phần tử này theo một thứ tự, ta
CH: Liệt kê các khả năng có thể {a, b, c} (a, b, c); (a, c, b); (b, được một hoán vị các phần tử của tập
xảy ra ? a, c); (b, c, a); (c, a, b); (c, b, a ) A
CH: Nêu định nghĩa hoán vị ? +H1 sgk
Tập A = {a, b, c} có 6 hoán vị: (a, b,
CH: A = {a, b, c, d} có tất cả 4.3.2.1=24 c); (a, c, b); (b, a, c); (b, c, a); (c, a, b);
bao nhiêu hoán vị ? Giải thích ? Theo qui tắc nhân (c, b, a )
Tập A = {a, b, c, d} → hoán vị (a, b,
c, d);
CH: Tổng quát, tập gồm n (a, b, d, c); (a, c, d, b)….
phần tử sẽ có bao nhiêu hoán Có n! b. Số các hoán vị:
vị ? +ĐL: số các hoán vị của tập A có n
CH: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có phần tử là: n! = n(n – 1 )…2.1
thể lập được bao nhiêu số có 4 4! +Quy ước: 0! = 1; 1! = 1
chữ số khác nhau ? + H2 sgk
a. Số các hoán vị của A = {a, b, c, d}:
CH: Có bao nhiêu lộ trình lựa 4! = 4.3.2.1= 24 hoán vị
chọn để tham quan 7 địa điểm b. Số có 4 chữ số khác nhau được lập
đó ? 7! từ tập
HĐ2. Chỉnh hợp: {1, 2, 3, 4} là: 4! = 24
Ví dụ 3:sgk +Ví dụ 2 sgk: tham quan 7 địa điểm
Chọn 5 trong 11 cầu thủ để đá Có: 7! = 5040 lộ trình tham quan
luân lưu. Mỗi danh sách sắp 5 2. Chỉnh hợp:
cầu thủ chọn được gọi là 1 a. Chỉnh hợp là gì ?
chỉnh hợp chập 5 của 11 cầu thủ + ĐN: tập A gồm n phần tử, k ∈ Z
CH: Từ đó đưa ra định nghĩa với 1≤ k ≤ n. Khi lấy ra k phần tử của
chỉnh hợp chập k của n phần tử A và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta
của tập A ? được một chỉnh hợp chập k của n
CH: Viết tất cả các chỉnh hợp phần tử của A (gọi tắt: một chỉnh hợp
chập 2 của A chập k của A )
Gọi học sinh lên bảng Cho A = {a, b, c, d} b. Số các chỉnh hợp:
Các chỉnh hợp chập 2 của A + ĐL: Cho n, k ∈ Z, với 0 ≤ k ≤ n
CH: Liệt kê 8 chỉnh hợp chập là: Ank = n(n – 1)….(n – k + 1) =
3 của A ? (a, b); (a, c); (a, d); (b, c); (b,
CH: Có bao nhiêu cách lập d); (c; d)
danh sách 5 trong 11 cầu thủ nói (b, a); (c, a); (d, a); (c, b); (d,
trên ? Giải thích ? b); (d, c)
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

n!
CH: Có bao nhiêu chỉnh hợp (n − k )!
chập k của A ? + Nhận xét: An = 1 ; Ann = n!
0
HD: Có bao nhiêu cách chọn Có bao nhiêu cách chọn cho +Ví dụ 5 sgk
phần tử thứ nhất ? thứ hai ? thứ phần tử thứ1;2;..thứ k?
k?
CH: c/ m: n(n – 1)….(n – k +
n!
1) =
(n − k )! 0 n
CH: Cho biết An0 = ? Ann =? + Nhận xét: An = 1 ; An = n!
CH: Có bao nhiêu vectơ khác a. Số vectơ2 khác vectơ – không:
vectơ – không ? Giải thích ? A6 = 6.5 = 30
CH: Có bao nhiêu vectơ từ tập
hợp đó ?
IV. Củng cố:
- Khi nào sử dụng hoán vị ? Chỉnh hợp ?
- Làm các bài tập sgk
----------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Ngày soạn
Tiết 26 HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP (tt)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là một tổ hợp chập k của tập n phần tử (k ≤ n); phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp chập k
của tập n phần tử ?
- Nhớ công thức tính số tổ hợp chập k của tập n phần tử (k ≤ n)
- Các hệ liên hệ
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1. Tổ hợp:
Nêu định nghĩa hoán vị, chỉnh a. Tổ hợp là gì ?
hợp chập k của tập n phần tử ? + ĐN: Cho A có n phần tử, , k ∈
Áp dụng: bài 5/ 63 N với 1≤ k ≤ n. Mỗi tập con của A
CH: Từ định nghĩa, cho biết sự có k phần tử được gọi là một tổ
khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử của A
hợp ? (gọi tắt: một tổ hợp chập k của A)
CH: liệt kê tất cả các tổ hợp b. Số các tổ hợp:
chập 3 của tập A ={ a, b, c, d} ? + ĐL: Cho n, k ∈ Z, với 0 ≤ k ≤
n
+H4 sgk: các tổ hợp chập 3 Cnk =
CH: Cho biết Cnn = ? Cn0 = ? của A ={ a, b, c, d}:
Ank n(n − 1)..(n − k − 1) n!
(a, b, c); (a, b, d); (a, c, d); (b, = =
c, d) k! k! (n − k )!k!
CH: Mỗi tam giác là một tổ hợp
hay chỉnh hợp chập 3 của tập 4. Hai tính chất cơ bản của Cnk
P ? Vì sao ? Cnk = Cnn – k (n, k ∈ Z, 0 ≤
k ≤ n)
CH: Có bao nhiêu cách chọn 7 +Ví dụ 6 sgk: Tập P gồm 7 Ckn+1 = Cnk + Cnk –1 (n, k ∈ Z, 1
học sinh ? điểm phân biệt, trong đó không ≤ k ≤ n)
CH: Có bao nhiêu cách chọn 7 có 3 điểm nào thẳng hàng.
học sinh, gồm 4 nam và 3 nữ ? Số tam giác: C73 = 35
HD: Bao nhiêu cách chọn 4
nam ? + Ví dụ 7 sgk: 20 nam và 15
Bao nhiêu cách chọn 3 nữ
nữ ? a. Số cách chọn 7 học sinh:
Gọi học sinh lên bảng C 735 = 6724520
CH: Chứng minh hai tính chất b. Số cách chọn 7 học sinh,
trên ? trong đó có 4 nam và 3 nữ là:
HD: Sử dụng định nghĩa. C 420 . C 315 =2204475

IV. Củng cố:


- Phân biệt chỉnh hợp, tổ hợp ?
- Làm các bài tập sgk.

------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Tiết 27- 28 LUYỆN TẬP


I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; biết nhận ra khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong
các bài toán đếm tương đối đơn giản
- Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp để giải các bài toán đếm tương đối đơn
giản
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Sách giáo khoa, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
Bài 8 sgk: Chọn 3 trong 7 người vào BCH HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
a. Không có sự phân biệt chức vụ: Định nghĩa tổ hợp ? Sự khác nhau giữa tổ hợp và
Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 3 của tập chỉnh hợp ?
7 phần tử: C73 = 35 Áp dụng: bài 8/62
b. Có sự phân biệt chức vụ: HĐ2: Luyện tập
Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp chập 3 của CH: Có bao nhiêu cách chọn có thể nếu không có
tập 7 phần tử: A73 = 210 sự phân biệt chức vụ ? Vì sao ?
CH: Nếu có sự phân biệt chức vụ thì ta sử dụng
Bài 9 sgk Bài thi 10 câu, mỗi câu 4 phương án chỉnh hợp hay tổ hợp ?
trả lời
Số phương án trả lời: 410 CH: Một câu có bao nhiêu phương án trả lời ?
Bài 11 sgk: Cho mạng đường giao thông từ Suy ra kết quả ?
A đến G (hình vẽ) B E
Có 4 lộ trình đi từ A đến G: 2 3 2 5
2 3 2 5
.A → B → D → E → G: 60 cách đi
A D G
2 3 2 2
.A → B → D → F → G: 24 cách đi 3 4 2 2
3 4 2 5
.A → C → D → E → G: 120 cách đi
C F
3 4 2 2
.A → C → D → F → G: 48 cách đi CH: Có bao nhiêu cách đi từ A đến G?
CH: Tính số cách đi trên mỗi lộ trình ?
Vậy có: 60 + 24 + 120 + 48 = 252 cách đi từ CH: Còn cách nào khác không ?
A đến G HD: Từ A đến G phải qua D. Từ A đến D có hai
Bài 14 sgk: Có 100 tấm vé số được đánh số cách và từ D đến G có hai cách.
từ 1 đến 100. Chọn giải 1, 2, 3, 4 CH: Có bao nhiêu kết quả có thể đối với các giải
a. Số kết quả có thể : 1, 2, 3, 4 ? Vì sao ?
4
A 100 = 94109400 (kết quả) CH: Người giữ vé 47 đạt giải nhất. Có bao nhiêu
b. Số 47 được giải nhất: kết quả ?
A499 = 941094 (kết quả) HD: Còn chọn các giải nào ? Số cách chọn ?
Sách bài tập: Gọi học sinh lên bảng
Bài 2.22
a. Có 4 pho tượng khác nhau, muốn bày vào CH: Có bao nhiêu cách bày 4 pho tượng khác
6 vị trí trên kệ. nhau vào 6 vị trí ? Vì sao ?
Mỗi cách bày là một chỉnh hợp chập 4 của 6:
A46 = 360 cách
b. Có 8 pho tượng khác nhau, muốn bày vào 6 CH: Có các giai đoạn nào ?
vị trí trên kệ HD: Gồm hai giai đoạn:
Chọn 6 trong 8 pho tương: C86 = 28 + chọn 6 trong 8 pho tượng
Sắp xếp 6 pho tượng vào 6 vị trí: 6! = 720 + sắp xếp 6 pho tượng vào 6 vị trí
⇒ Số cách bày tượng trên kệ: CH: Số cách trong mỗi giai đoạn ?
6
6! .C8 = 20160 cách
Gọi học sinh lên bảng giải.
IV. Củng cố: - Làm các bài tập còn lại
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Ngày soạn
Tiết 29 BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được các khái niệm cơ bản: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử,
tập hợp mô tả biến cố
- Học sinh biết mô tả không gian mẫu của phép thử và tập các kết quả để biến cố xảy ra
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bộ đồ dùng dạy học (quân bài, thẻ số, súc sắc), sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1. Biến cố: 1. Biến cố:
CH: Có thể dự đoán được kết quả của mỗi lần a. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu:
gieo không ? + ĐN: phép thử ngẫu nhiên T (hay phép thử T) là
CH: Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra ? một thí nghiệm (hành động) mà:
. có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều
CH: Không gian mẫu của phép thử T “gieo một kiện giống nhau
con súc sắc ” là tập ? . kết quả không dự đoán trước được
. có thể xác định tập tất cả các kết quả có thể
CH: Không gian mẫu của phép thử T “gieo hai xảy ra (tập không gian mẫu Ω)
đồng xu” ? + Ví dụ 1 sgk: không gian mẫu của:
CH: Không gian mẫu của T “gieo 3 đồng xu” Phép thử T “gieo hai đồng xu”:
Gọi học sinh lên bảng Ω = {SS, NN, SN, NS}
CH: Mô tả không gian mẫu của phép thử T Phép thử T: “gieo ba đồng xu”:
“gieo hai con súc sắc” ? Có bao nhiêu kết quả Ω={SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS,
có thể ? Giải thích ? NNN}
Phép thử T “gieo hai con súc sắc”:
Biến cố A “số chấm là số chẵn”
Ω = {(a, b) / a, b ∈ Z, 1 ≤ a,b ≤ 6}
CH: Biến cố A xảy ra khi kết quả của T như thế
b. Biến cố liên quan đến phép thử:
nào ?
+ ĐN: Biến cố A liên quan tới phép thử T được
CH: Mô tả biến cố B “số chấm là số lẻ ” ?
CH: Mô tả C “số chấm là số nguyên tố ” ? mô tả bởi tập ΩA ⊂ Ω
Biến cố A xảy ra ⇔ kết quả của T thuộc ΩA
CH: Mô tả A: “có ít nhất một mặt 6 chấm” Mỗi phần tử của ΩA được gọi là một kết quả
thuận lợi cho A
+ Ví dụ:
Gọi học sinh lên bảng 1. T: “Gieo một con súc sắc”: ΩA = {2, 4, 6}
CH: Mô tả B: “tổng số chấm nhỏ hơn 6” ? ΩB = {1, 3, 5} ; ΩC = {2, 3, 5}
Gọi học sinh lên bảng 2. T: “gieo hai con súc sắc”
ΩA = {(1, 6); (2, 6);…. ;(6,6); … ;(6,1) }
ΩB ={(1, 1); (1, 2); (1,3); (2,1); (2,2); (3,1)}

IV. Củng cố: Phân biệt phép thử ngẫu nhiên và biến cố liên quan đến phép thử.

-----------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn
Tiết 30 BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được công thức tính xác suất của một biến cố
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

- Tính được xác suất của biến cố A theo định nghĩa cổ điển trong một số bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học (bộ bài, súc sắc, thẻ số)…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1. Xác suất của biến cố:
Định nghĩa phép thử, biến cố ? a. Thế nào là xác suất của một biến cố ?
Áp dụng: T : “gieo hai con súc sắc” Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A), là giá trị
Ω = ? Mô tả A: “tổng số chấm bằng 8” ? đo lường khách quan sự xuất hiện của A
HĐ1. Xác suất của biến cố: 0 ≤ P(A) ≤ 1
CH: Hai đội đá bóng, khả năng thắng của mỗi P(A) = 0: biến cố không bao giờ xảy ra
đội là bao nhiêu % ? P(A) = 1: biến cố luôn luôn xảy ra
CH: Làm trắc nghiệm, chọn câu đúng nhất b. Định nghĩa cổ điển của xác suất:
trong A, B, C,D . Có bao nhiêu khả năng chọn ΩA
đúng ? + ĐN: P(A) =

CH: Lấy ví dụ về biến cố không bao giờ xảy ra
? biến cố luôn xảy ra ? + Ví dụ 5 sgk:
1. Vé xổ số có 4 chữ số. Tính xác suất:
1
CH: Số phần tử của tập Ω ? ΩA ? a. Trúng giải nhất: = 0,0001
10000
CH: Số kết quả có thể ? b. Trúng giải nhì: giả sử giải nhất là abcd
CH: Tính xác suất để trúng giải nhất ? Giải nhì có thể là:
Gọi học sinh lên tính abct (t ≠ d): có 1.1.1.9 = 9 số
CH: Xác suất để trúng giải nhì ? abtd (t ≠ c): có 1.1.1.9 = 9 số
HD: giả sử giải nhất là abcd
atcd (t ≠ b): có 1.1.1.9 = 9 số
CH: Số trúng giải nhì có dạng như thế nào
CH: Có bao nhiêu kết quả thuận lợi (vé trúng tbcd (t ≠ a): có 1.1.1.9 = 9 số
giải nhì) ? 36
Xác suất trúng giải nhì: = 0,0036
CH: Có bao nhiêu kết quả có thể ? 10000
CH: Tính xác suất để trong 5 quân bài chọn, ta 2. Cỗ bài 52 quân, chọn ngẫu nhiên 5 quân
có được một bộ ? Số kết quả có thể: C525 = 2598960
HD: Có bao nhiêu kết quả mà trong 5 quân bài a.Số kết quả mà trong 5 quân, có được 1 bộ là:
vừa chọn. 13. (1.C148) = 624
624
Vậy xác suất cần tìm: 5 ≈ 0,00024
C 52
CH: Bộ sảnh nhỏ nhất là bao nhiêu và lớn nhất
b. 5 quân là một bộ sảnh.
là bao nhiêu ?
Số kết qủa có thể xảy ra là: 8.45 = 8192
CH: Mỗi quân bài của một bộ sảnh có bao
8192
nhiêu cách chọn ? Xác suất cần tìm là: 5 ≈ 0,0032
C 52
IV. Củng cố: Làm bài tập sgk.
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 31 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn lạicác khái niệm: phép thử, biến cố liên quan đến phép thử, công thức tính xác suất…
- Biết tính xác suất của biến cố A theo định nghĩa cổ điển trong một số bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học (bộ bài, súc sắc, thẻ số), bài giảng, sgk…
III. Tiến trình dạy học:
CH: Mô tả không gian mẫu ? Bài 19 sgk Chọn ngẫu nhiên một số nguyên
CH: Liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố dương không lớn hơn 50
A “ số được chọn là số nguyên tố ” ? a. Ω = {1,2, …, 50}
Gọi học sinh lên bảng b. Tập hợp các kết quả thuận lợi của A:
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

ΩA={2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47}
CH: Tính xác suất của biến cố A ? 15
c. P(A) = = 0, 3
50
CH: Xác suất để số được chọn nhỏ hơn 4 3
d. B “số chọn nhỏ hơn 4”: P(B) = = 0, 06
50
CH: Số phần tử của kg mẫu là bn ? Bài 21 sgk Lớp có 30 hs. Hường có stt 12
a. Xác suất để A: “Hường được chọn”.
CH: Kết quả thuận lợi của biến cố A ? 1
P(A) =
30
Tương tự gọi hs lên tính câu b. b. Xác suất để B: “Hường không được chọn”.
29
P(B) =
CH: Chọn một hs từ 11 hs nên có mấy cách 30
chọn ? c. Xác suất để bạn có stt nhỏ hơn Hường được
Gọi hs lên bảng. 11
chọn. P(C) =
30
CH: Mô tả không gian mẫu ? không gian mẫu Bài 22 sgk Gieo hai con súc sắc
có bao nhiêu phần tử ? a. Ω = {(a, b) / a, b ∈ Z, 1 ≤ a,b ≤ 6}
CH: Liệt kê các kết quả thuận lợi cho biến cố
b. ΩA = {(1, 1); (1, 2)…(1, 6); (2, 1)…(2, 5);
A “tổng số chấm lớn hơn hay bằng 7” ?
Gọi học sinh lên bảng (3, 1)..(3,4); (4, 1)..(4, 3);(5, 1); (5, 2); (6, 1)}
CH: Liệt kê các kết quả thuận lợi cho B “có ít 21
Xác suất để xảy ra biến cố A: P(A) =
nhất một mặt 6 chấm”? Tính P(B) ? 36
11
c. ΩB = {(1, 6)…(6, 6)…(6, 1)}; P(B) =
CH: Liệt kê các kết quả thuận lợi cho D “tổng 36
số chấm là số nguyên tố”? P(D) = ? d. Tổng số chấm là số nguyên tố: 2, 3, 5, 7, 11
HD: Tổng số chấm phải bằng ? ΩD = {(1, 1); (1,2); (2, 1); (1, 4); (2, 3); (3, 2); (4,
Gọi học sinh lên bảng liệt kê 1); (1, 6); (2, 5); (3, 4); (4, 3); (5, 2); (6, 1); (5, 6);
15
(6, 5)} ⇒ P(D) =
36
CH: Chọn 5 người từ 10 người như vậy có bao
Bài 23 sgk
nhiêu cách chọn ?
Gọi A là bc “5 người được chọn có stt nhỏ hơn
Suy ra xác suất của biến cố A.
10”
5
C10
P(A) = 5 ≈ 0,016
CH: Có bao nhiêu kết quả có thể ? C 20
CH: Tính xác suất để cả 5 số được chọn đều Bài 24 sgk Chọn ngẫu nhiên 5 số tự nhiên từ 1
nằm trong đoạn [1; 99] ? đến 199. Tính xác suất:
Gọi học sinh lên bảng C 599
a, Cả 5 số đều thuộc [1; 99]: P = 5 ≈ 0,029
C199
CH: Có bao nhiêu cách chọn 5 số từ 150 đến
190 ? b, Cả 5 đều thuộc [150; 199]:
C 550
P = 5 ≈ 0,0009
C199

IV. Củng cố: Chuẩn bị bài tiếp theo.


--------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Ngày soạn
Tiết 35 CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
I. Mục tiêu:
- Nắm chắc khái niệm hợp của hai biến cố, qui tắc cộng xác suất
- Nắm vững hai khái niệm biến cố xung khác và biến cố đối.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Nội dung
Đọc định nghĩa sgk HĐ1: Quy tắc cộng xác suất 1. Quy tắc cộng xác suất
CH: Mô tả tập hợp các kết quả a. Biến cố hợp
thuận lợi của biến cố A ∪ B ? + Định nghĩa: sgk
CH: Từ ví dụ cho biết A ∪ B là + Kí hiệu: A ∪ B mô tả biến cố hợp
A ∪ B là bcố “Bạn đó là hs biến cố nào? là Ω A ∪ Ω B
giỏi Toán hoặc giỏi Văn ” + Ví dụ1: Trang 78 sgk

b. Biến cố xung khắc


CH: Từ định nghĩa, ta suy ra Ω A + Định nghĩa: sgk
ΩA ∩ ΩB = ∅ ∩ ΩB = ? + Chú ý A và B xung khắc ⇔ Ω A ∩
CH: Từ ví dụ 1 hai biến cố A và ΩB = ∅
B có xung khắc với nhau không ? + Ví dụ 2: sgk trang 78
Biến cố xung khắc với “Bạn Tại sao ? c. Quy tắc cộng xác suất
đó là học sinh nữ” là “Bạn đó CH: Biến cố xung khắc với “Bạn + Nếu A và B xung khắc thì
là học sinh nam” đó là học sinh nữ” là gì ? P(A ∪ B )= P(A) + P(B)
+ Ví dụ 3: sgk
A: “có 1 thẻ chẵn” và B “có 2 thẻ
chẵn”
Kết quả là một số chẵn khi có CH: Tích hai số là một số chẵn + Tổng quát: sgk
ít nhất một thẻ là số chẵn. khi nào ? d. Biến cố đối:
Nên A và B là hai bcố xung Như vậy có bao nhiêu trường hợp + Định nghĩa: sgk
khắc do đó P(A ∪ B )= P(A) xảy ra ? + Định lí: sgk P( A ) = 1 – P(A)
+ P(B)
+ H2 sgk
CH: Nếu gọi A: “có 1 thẻ chẵn”
C14 .C15 C : Biến cố đối của C: “Kquả nhận
20 và B “có 2 thẻ chẵn” thì bcố “Hai
P(A) = = và được là số chẵn”. Do đó P( C ) = 1-
C 92 36 số ghi trên hai thẻ là một số chẵn”
được biểu diễn ntn ? 5
C 24 6 P(C) =
P(B)= 2 = CH: Từ đó suy ra xác suất cần 18
C9 36 tìm ? + Ví dụ 4: sgk
Vậy P(A ∪ B )= P(A) + P(B) Gọi hs lên tính P(A) ? a. Xác suất chọn hai viên bi cùng
13 Tương tự cho P(B) ? màu.
= Từ đó suy ra P(A ∪ B ) b. Tính xác suất để 2 viên khác màu.
18
A “Chọn hai viên xanh” nên
C 24 CH: Cho 5 số 1..5. Lấy một số từ
P(A) = 2 5 số đó. Tính xác suất để số lấy ra
C9 là chẵn. Tương tự cho số lấy ra là
B “Chọn hai viên đỏ” nên số chẵn. Từ đó suy ra hai kết quả
C 32 này ntn với nhau ?
P(B) = 2 CH: Hai biến cố này có ngược
C9
C “Chọn hai viên vàng” nên với nhau không ? Xác suất có liên
hệ với nhau ntn ?
CH: Biến cố đối của biến cố “kết
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

C 22 quả nhận được là số chẵn ” là gì ?


P(C) = 2
C9
CH: Không gian mẫu bằng bao
5 nhiêu ?
H = A ∪ B ∪ C thì P(H) =
18 CH: Hai viên cùng màu thì có
13 bao nhiêu trường hợp xảy ra ?
P( H ) = 1- P(H) =
18
CH: Tính xác suất để xảy ra A ?
Tương tự cho biến cố B và C ?

CH: A, B, C là các biến cố ntn


với nhau ?
CH: Vậy xác suất để có 2 viên
cùng màu bằng bao nhiêu ?

CH: Biến cố “2 viên khác màu”


như thế nào với biến cố “2 viên
khác màu ” ?
Từ đó suy ra kết quả.
IV. Củng cố:
- Phân biệt biến cố xung khắc và biến cố đối ?
- Xem lại các ví dụ và làm bài tập sgk.

---------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Tiết 36 CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT


I. Mục tiêu:
- Nắm chắc biến cố giao và biến cố độc lập. Qui tắc nhân xác suất
- Vận dụng quy tắc nhân để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng,…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Nội dung
HĐ2. Quy tắc nhân xác suất 2. Quy tắc nhân xác suất
a. Biến cố giao
Gọi hs đọc định nghĩa. + Định nghĩa: sgk
CH: Nêu tập hợp mô tả biến cố + Kí hiệu: AB. Tập hợp mô tả là Ω A
giao AB ? ∩ ΩB
+ Ví dụ 5 sgk trang 90
AB là bcố “Bạn đó là hs giỏi CH: Từ ví dụ 1 thì biến cố AB là
b. Biến cố độc lập
Toán và giỏi Văn ”. gì ?
+ Định nghĩa: sgk
+ Ví dụ 6 sgk trang 90
CH: Kết quả của gieo đồng xu
+ Tổng quát: sgk
thứ nhất có liên quan đến việc
c. Quy tắc nhân xác suất
gieo đồng xu lần thứ hai không ?
+ Định lí: A và B độc lập với nhau
CH: Do đó hai biến cố này ntn
thì P(AB) = P(A)P(B)
A và B xung khắc thì với nhau ?
+ Chú ý:
P(AB) = 0
+ Ví dụ 7: sgk
a. Cả hai động cơ đều chạy tốt.
CH: Nếu A và B xung khắc thì
P(AB) = P(A).P(B) = 0,56
bcố AB có xảy ra không ? Vì sao
?
b. Có ít nhất một động cơ chạy tốt
Từ đó suy ra P(AB) = ?
P(C) = 0,8.0,3 +0,7.0,2 + 0,7.0,8 =
CH: Nếu A “đcơ I chạy tốt” và
0,94
B “đcơ II chạy tốt” thì kqủa của
hai biến cố này ntn với nhau ?
Bài 35 sgk
Từ đó suy ra xác suất.
CH: Ít nhất một đcơ chạy tốt thì
a. P(K) = 3.(0,2.0,8.0,8) = có bao nhiêu trường hợp xảy ra ?
0,384 Xác suất trong mỗi trường hợp ?
3
b. P(D) = 0,8 = 0,512 CH: Lần thứ nhất trúng thì 2 lần
nên P( D ) = 1- P(D) = 0,488 còn lại ntn?
CH: Biến cố đối của “Ít nhất 1
lần trúng” là gì ?

IV. Củng cố:


- Phân biệt quy tắc nhân và quy tắc cộng xác suất ?
- Làm bài tập luyện tập
------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Ngày soạn
Tiết 37 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Phân biệt các khái niệm phép thử, không gian mẫu, tập hợp mô tả bcố, các quy tắc tính xác suất…
- Vận dụng giải các bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 36 sgk
CH: Xác suất xuất hiện mặt sấp của A bằng bao Gieo 2 đồng xu A (cân đối) và B (không cân đối).
nhiêu ? Vì sao ? 3
CH: P(A1) = ? P(A2) = ? Xác suất B xuất hiện mặt sấp là
4
CH: Biến cố A1 , A2 là biến cố nào ? Xác suất Gọi A1 : “đồng xu A xuất hiện mặt ngửa”
tương ứng bằng ? A2 : “đồng xu B xuất hiện mặt ngửa”
1
Theo đề: P(A1) = P( A1 ) =
CH: Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu 2
cùng 1 lần thì cả hai đều cho mặt ngửa ? 1 3
P(A2) = ; P( A2 ) =
4 4
CH: Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu hai a. Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu cùng 1
lần thì cả hai lần hai đồng xu đều xuất hiện mặt lần thì cả hai đều cho mặt ngửa
ngửa ? 1
P(A1A2) = P(A1)P(A2) =
CH: H1 và H2 là các biến cố xung khắc hay 8
độc lập ? xác suất của chúng ? b. Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu hai lần
CH: H1H2 là biến cố nào ? tính xác suất ? thì cả hai lần hai đồng đều cho mặt ngửa
Gọi Hi : “khi gieo hai đồng xu lần thứ i, cả hai
đồng đều ngửa” (i = 1, 2)
CH: Xác suất trả lời sai ở mỗi câu bằng ? 1 1 1
P(H1H2) = P(H1) P(H2) = . =
CH: Tính xác suất để học sinh đó trả lời sai cả 8 8 64
mười câu hỏi ? Bài 37 sgk Đề thi 10 câu hỏi, mỗi câu 5 phương
án trả lời (chỉ 1 phương án đúng)
CH: Xác suất để trả lời đúng cả 10 câu ? 4
Xác suất trả lời sai mỗi câu: = 0,8
5
Xác suất trả lời sai cả 10 câu: (0,8)10
CH: Tính xác suất để trong hai thẻ rút ra có ít Bài 38 sgk Hai hộp đều đựng thẻ đánh số từ 1 đến
nhất một thẻ 12 ? 12. Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một thẻ.
Gọi A: “thẻ rút từ hộp 1 không mang số 12”
CH: P(A) = ? P(B) = ? B: “thẻ rút từ hộp 2 không mang số 12”
CH: Hai biến cố A và B xung khắc không ? 11
Giải thích ? Ta có: P(A) = P(B) =
12
CH: Biến cố AB là biến cố như thế nào ? tính Xác suất cần tìm là:
xác suất ? 23
CH: Suy ra xác suất cần tìm ? P = 1 – P(AB) = 1 – P(A)P(B) =
144
CH: A và B độc lập không ? Giải thích ? Bài 39 sgk Cho P(A) = 0,3; P(B) = 0,4 và P(AB) =
0,2
a. A và B không xung khắc vì P(AB) ≠ 0
CH: Có bao nhiêu trường hợp xảy ra đối với b. A và B không độc lập vì P(AB) ≠ P(A)P(B)
hai mặt của hai ss để tổng số chấm là 8 Bài 41 sgk
Gọi hs lên bảng tính. Gieo hai ss cân đối. Tính xs để tổng số chấm là 8
IV. Củng cố: Kỹ năng áp dụng các qui tắc
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

5
ĐS: Xác suất là
36
IV. Củng cố:
-Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân
-Kĩ năng phân biệt các loại biến cố

----------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
TIẾT 35,36: XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm xs có điều kiện
- Nắm được khái niệm của xác suất có điều kiện.
- Biết giải một số bài toán đơn giản về xác suất có điều kiện.
- Biết cách ứng dụng xác suất có điều kiện để giải các bài toán có liên quan
II. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 35: 1. Khái niệm xác suất có điều kiện
HĐ1. Khái niệm xác suất có điều kiện + Khái niệm: sgk
Gọi hs đọc khái niệm. + Kí hiệu: P(B A )
+ Ví dụ 1: Hộp có 8 viên xanh và 7 viên đỏ.
An lấy ngẫu nhiên 1 viên. Bình lấy thêm 1
CH: Bình lấy bi sau khi An đã lấy. Như vậy xác
viên nữa. Tính xác suất để Bình lấy viên xanh
suất để Bình lấy viên bi xanh phụ thuộc vào kết quả
nếu như An đã lấy viên đỏ.
của ai ?
Gọi A: “An lấy viên đỏ”
CH: Như vậy ta cần tính ?
B: “Bình lấy viên xanh”
CH: Không gian mẫu khi Bình lấy viên xanh là
8 4
bn ? ⇒ P(B A ) = =
CH: Tập hợp mô tả biến cố B khi A đã xảy ra là 14 7
bn ? + H1 sgk Xác suất Bình lấy viên xanh khi An
CH:Tương tự như trên ta gọi các biến cố ntn ? lấy viên xanh.
Gọi C là bc “An lấy viên xanh”
Gọi hs lên bảng tính. 7 1
Khi đó P(B C ) = =
14 2
+ Ví dụ 2: Gieo 2 con SS cân đối. A là bc “Có
CH: Viết không gian mẫu của bcố A ? ít nhất 1 con xh mặt 5 chấm” và B là bc
“Tổng số chấm trên mặt xh của hai con bằng
CH: Trong tập kg mẫu của A thì có bao nhiêu khả 7”. Tính P(B A ) ?
năng xảy ra đối với bc B ? Số phần tử của A là 11
Số phần tử của B là 2
2
Do đó P(B A ) =
11
CH: Liệt kê các phần tử của A ? + Ví dụ 3: Chọn gđ có 3 con. Tính SX để gđ
có 2 trai và 1 gái, nếu gđ có ít nhất 1 gái.
Trong đó có bn khả năng xảy ra đối với B ? Gọi A là bc “gđ có ít nhất 1 gái”
CH: Xác suất để B xảy ra khi A đã xảy ra bằng bao B là bc “gđ có 2 trai và 1 gái”
nhiêu ? Số phần tử của A là 6 và của B là 3
3
Do đó P(B A ) =
7
2. Ứng dụng
CH: Tương tự thì P(AB) = P(B) . ? + Với A, B bất kì thì P(AB) = P(A)P(B A )
Từ đó suy ra P(A B ) khi biết P(A), P(B) và P(B A ) + Chú ý:
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

? P(AB)
. P(B A ) = nếu P(A) > 0
P( A )

Hs nghiên cứu đề ví dụ 4 sgk. P(AB) P(A)P( B A)


. P(A B ) = =
P( A ) P(B)
+ Ví dụ:
CH: Từ giả thiết thì P(A) = ? A là bc “Thí nghiệm 1 thành công”
XS để B xảy ra khi A xảy ra tức là ? B là bc “Thí nghiệm 2 thành công”
XS để B xảy ra khi A xảy ra tức là gì ? Khi đó có P(A) = 0,7; P(B A ) = 0,9;
CH: Hai thí nghiệm đều thành công khi nào
P(B A ) = 0,4; P( A ) = 0,3
CH: Tính P( B A ) ? a. Hai thí nghiệm đều thành công.
P(AB) = P(A)P(B A ) = 0,7.0,9 = 0,63
Từ đó suy ra P( A B ) = ?
b. Cả hai thí nghiệm đều không thành công.
CH: Tính P( B A ) ?
P( A B ) = P( A )P( B A ) = 0,3.0,6 = 0,18
c. TN1 thành công và TN2 không thành công
P(A B ) = P(A)P( B A ) = 0,7.0,1 = 0,07
Tiết 36: Luyện tập:
CH:Gieo 3 con súc sắc cân đối kết quả thuận lợi Bài 35: T:”Gieo 3 con súc sắc cân đối”
cho biến cố này có bao nhiêu phần tử? a. A:”Số chấm xuất hiện đôi 1 khác nhau”
Biến cố đối của B là? B có bao nhiêu phần tử? B:”Cố ít nhất 1 con súc sắc xuất hiện 6
chấm”
Cần tính P(B\A)
Ω A =6.5.4=120 phần tử; các kết quả thuận
lợi cho B xảy ra 60 kết quả
CH:Gọi bcố C. Trên Ω A , hãy tính các két quả để C
=>P(B|A)=60/120=1/2
xảy ra? b. C:”Tổng số chấm xuất hiện của 3 con súc
TL: Số kết quả để C xảy ra là các hoán vị các tập:
sắc chia hết cho 3”. Trên Ω A có: 6.8=48 kết
{1,2,6} ; {1,3,5} ; {1,5,6} ; {1,2,3} ; { 2,3,4} : { 2,4,6} ; quả
{ 4,5,6} Vậy P(C|A)=48/120=0,4
Bài 36:
A:”Em đó thuận tay trái”
CH:Theo cách đặt biến cố ta có B:”Em đó cận thị”
P(A)=?; P(B)=?; P(AB)=? a.Ta có: P(AB)=P(A)P(B|A)
P(AB) theo công thức có?. Ngoài công thức đó ta => P(B|A)=P(AB)/P(A)=0,02:0,1=0,2
còn công thức nào khác? b.P(A|B)=P(AB)/P(B)=0,02:0,08=0,25
P(AB)=P(B)P(A|B) => P(A|B)=? Bài 37:
_
1
CH:Theo công thức thì P ( AB ) P A | B) = ;
( P ( AB ) = P( B ) P ( A | B)
2
=2/9.1/2=1/9
P ( AB ) 1 2 1
P( B | A) = = : =
Còn P( B | A) thì? P ( A) 9 3 6
IV. Củng cố:
-Học sinh tính xs có điều kiện bằng cách thiết lập không gian mẫu thu gọn
-Ứng dụng xs có điều kiện để tính xs biến cố giao khi A và B không độc lập
-Sử dụng biến cố đối để tìm xác suất có điều kiện gọn dễ hiểu
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra ở tiết sau.

----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Tiết 38: PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc, hiểu và đọc được nội dung bảng phân bố xác
suất của biến ngẩu nhiên rời rạc.
-Học sinh cần biết cách lập bảng phân bố xác suất của 1 biến ngẫu nhiên rời rạc, biết tìm các xs liên
quan tới 1 biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xs của nó.
II.Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Nêu định nghĩa xs có điều kiện, biến cố độc 1. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc:
lập, biến cố xung khắc Khái niệm (sgk)
Hs2: định nghĩa biến cố giao, bài toán 38/79 X đgl 1 biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị
Ví dụ: gieo 5 đồng xu liên tiếp .Kí hiệu X là số hằng số thuộc 1 tập hữu hạn nào đó, và giá trị đó
lần xuất hiện mặt ngửa . là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được
CH: đại lượng X có đặc điểm gì ? 2.Phân bố xs của biến ngẫu nhiên rời rạc:
(Giá trị X là 1 số thuộc tập {0,1,2,3,4,5};Giá trị X Bảng phân bố xs của biến ngẫu nhiên rời rạc(sgk)
không dự đoán trước được} Ví dụ: Số vụ vi phạm luật giao thông trên đoạn
X x1 x2 x3 ……. xn đường A vào tối thứ bảy hàng tuần là 1 biến ngẫu
P P1 P2 P3 ……. Pn nhiên rời rạc. Giả sử X có bảng phân bố xs sau:
Chú ý: P1+P2+P3+….+Pn=1 X 0 1 2 3 4 5
P 0,1 0,2 0,3 0,2 0,1 0,1
-Xs để tối thứ 7 không có vụ vi phạm là:0,1
CH: theo bảng phân phối tính xs -Xs để tối thứ 7 có 1 vụ vi phạm là: 0,2
a.Tối thứ 7 có 2 vụ vi phạm -Xs để tối thứ 7 có ít nhất 1vụ vi phạm là 1-
b. Tối thứ 7 có nhiều nhất 3 vụ vi phạm 0,1=0,9
c. Tối thứ 7 không có 4 vụ vi phạm Bài 38:
CH:-X thuộc tập số nào : X là biến ngẫu nhiên rời rạc vì:
-X có ngẫu nhiên không vì sao? -Giá trị của X là 1 số thuộc tập {1,2,…,100}
-Giá trị X ngẫu nhiên
Bài 40 :
CH: -Nếu tăng cường thêm bác sĩ trực thì X thoả Gọi A:”Phải tăng bác sĩ trực”. Ta có:
điều kiện gì? a.P(A)=P(X>2)=P(X=3)+P(X=4)+P(X=5)
-Gọi B:”có ít nhất 1 ca cấp cứu “, thì biến cố =0,2+0,1+0,05=0,35
đối của B? b.P(X>0)=1-P(X=0)=1- 0,15=0,85
IV. Củng cố:
-Học sinh thiết lập được bảng phân bố xs của biến nguẫ nhiên rời rạc
-Nhìn vào bảng đọc được bảng phân bố cần thiết
-Làm các bài tập còn lại
-Chuẩn bị cho bài mới
------------------------------------------------------

Ngày soạn
Tiết 39,40: KÌ VỌNG PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I.Mục tiêu:
-Học sinh được cung cấp kiến thức kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc
-Hiểu được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn
-Học sinh biết cách tính kì vọng phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố
xs của X
II.Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 39:Kiểm tra bài cũ: 1.Kì vọng:
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Làm bài tập 41 a.Định nghĩa: (sgk)


b. Ví dụ: Gọi X là số vụ vi phạm luật giao thông
CH: Theo định nghĩa thì kì vọng đgl gì của X? trong đêm thứ 7. Tính E(X)
Ta có:E(X)=0.0,1+1.0,2+2.0,3+3.0.2+4.0,1+5.0,1
=2,3
CH: Nhận xét E(X) có thuộc tập giá trị của X Vậy trong đêm thứ 7 có trung bình 2,3 vụ vi phạm
không? Và E(X) nằ trong khoảng nào Nhận xét: Kì vọng không nhất thiết thuộc các giá
( E(X) nằm trong đoạn [m,M] với n,M là giá trị trị của X
nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của X) 2.Phương sai và độ lêch chuẩn:
a.Phương sai:sgk
Ý nghĩa: Phương sai là 1 số không âm. Nó cho ta
về 1 ý niệm về mức độ phân tán giá trị của X
xung quanh giá trị trung bình. Phương sai càng
lớn thì độ phân tán này càng lớn.
CH: Theo ý nghĩa của phương sai thì phương sai b.Độ lệch chuẩn(sgk)
càng lớn thì độ phân tán? Ví dụ: Gọi X là số vụ vi phạm giao thông vào
đêm thứ 7 .Tính phương sai và độ lệch chuẩn của
X
Ta có: µ = E ( X ) = 2,3 . Từ công thức tính phương
sai ta có
CH: Nêu công thức tính D(X)? D(X)=(0-2,3)2.0,1+(1-2,3)2.0,2+(2-2,3)2.0,3+(3-
σ (X ) ? 2,3)2+(4-2,3)2.0,1+(5-2,3)2.0,1=2,01
Độ lệch chuẩn: σ ( X ) = 2,01 ≈ 1,418 (tinh chính
xác đến phần nghìn)
Chú ý:
n
D(X)= ∑ xi pi − µ . Trong thực hành thường
2 2

i =1
dùng công thức này để tính phương sai
Luyện tập:
Bài 45:
Tiết 40:Kiểm tra bài cũ Ta có X có thể nhận các giá trị 0,1,2,3 với:
Nêu công thức tính kì vọng, phương sai và độ C 63 1 C 41 C 62
lệch chuẩn?. Làm bài toán 41/104 P(X=0)= = ; P(X=1)= = 1/ 2
C103 6 C103
CH: Tính xs để chọn 3 đứa trẻ sao cho
Tương tự P(X=2)=3/10; P(X=3)=1/30
Th1: Không có bé gái
Vậy có bảng phân bố xs của X là:
Th2: có đúng 1 bé gái
X 0 1 2 3
Th3:có đúng 2 bé gái
Th4:có đúng 3 bé gái P 1/6 1/2 3/10 1/30
Bài 46:
a.P( 1 X 4)=0,8
CH: theo bảng phân phối ta có 1 X 4 thì P=? b.P(X  4)=1-0,8=0,2
Có ít nhất 4 đơn đặt hàng thì X? c.E(X)=2,2
Công thức E(X)=? Bài 48:
E(X)=1,875
D(X) ≈ 0,609
σ ( X ) ≈ 0,78
IV.Củng cố:
-Học sinh nắm vững công thức
-Biết áp dụng công thức vàogiải bài toán
-Làm các bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài mới
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

-----------------------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 41: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO-FX500 MS HOẶC
MÁY TÍNH TƯƠNG ĐƯƠNG
I.Mục tiêu:
-Cung cấp kiến thức sử dụng FX500 MS trong giải toán tổ hợp và xs
-Rèn luyện thao tác tính các biểu thức chứa số dạng nk,n!, An , C n , tính E(X), D(X), σ ( X )
k k

II.Chuẩn bị:
-Máy tính, các công thức liên quan,…
III. Tiến trình dạy học:
k k
*Công thức tính nk,n!, An , C n trên máy tính cho Thực hành các ví dụ :
học sinh thực hiện từng ví dụ trên máy Tính
-410
-8!
3
- A15
4
- C17
*Áp dụng giải E(X), D(X), σ ( X ) , chú ý làm tròn -Bài 45,46,48,49
đến hàng chữ số yêu cầu
IV.Củng cố:
-Nắm vững thao tác sử dụng
-Chuẩn bị câu hỏi bài tập ôn chương
---------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 42-43: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ôn tập các kiến thức về tổ hợp và xác suất.
- Rèn luyện kĩ năng để giải một số bài tập cơ bản về tổ hợp và xác suất.
II. Chuẩn bị:
-Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 42: Bài 50: Gọi số cần tìm là abc
Bài 50(108): Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể Có 6.7.4 = 168 số.
lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số (không
nhất thiết khác nhau)?
Gọi số cần tìm có 3 chữ số thì nó có dạng như thế Bài 51: Gọi số cần tìm là abc
nào?. Các số đó có bao nhiêu cách chọn?
Có 3.4..2 = 24 số.
Bài 51(108): Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, có thể lập
được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số khác nhau?
-Bài này ta có thể dùng tổ hợp hoặc chỉnh hợp
Bài 52: Mỗi cách đóng - mở 9 công tắc của
được không ? mạng điện được gọi là một trạng thái của mạng
Bài 52(108): điện.
a. Theo qui tắc nhân mạng điện có 29 = 512
trạng thái.
A B b. Khối U có 24 = 16 trạng thái (có 1 trạng thái
ko thông mạch)
V Khối V có 22 = 4 trạng thái (có 1 trạng thái
S
ko thông mạch)
U
-Theo sơ đồ thì mạng điện có bao nhiêu khoá? Khối S có 23 = 8 trạng thái (có 1 trạng thái
-Có bao nhiêu cách không thông mạch? ko thông mạch)
Mạng điện thông mạch từ A đến B khi và chỉ
khi cả ba khối U, V, S thông mạch. Theo quy
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

tắc nhân ta có: 15.3.7 = 315 cách đóng - mở 9


công tắc để thông mạch.
Bài 53(108): Trong không gian cho tập hợp gồm Bài 53: C94 = 126
9 điểm trong đó không có 4 điểm nào đồng
phẳng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tứ diện với
đỉnh thuộc tập đã cho?
4 điểm này có sắp thứ tự được không?
Bài 54:
Bài 54(108): Một CLB có 25 thành viên.
a. Có bao nhiêu cách chọn 4 thành viên và Uỷ a. C 25 = 12650
4

ban thường trực? b. A25 = 13800


3

b. Có bao nhiêu cách chọn Chủ tịch, Phó Chủ


tịch và Thủ quỹ?
Bài 55: Số hạng thứ 9 trong khai triển của (3x
Bài 55(108): Tìm hệ số của x8y9 trong khai triển
8 8 9
của (3x + 2y)17. + 2y)17 là C17 (3 x ) ( 2 y ) .
Nêu công thức tìm hạng tử của 1 số hạng thứ k+1 8 8 9
Vậy hệ số của x8y9 là C17 3 2 .
Bài 56(108): Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên bé Bài 56:
hơn 1000. Tính xác suất để: a, Các số tự nhiện chia hết cho 3 có dạng 3k (k
a. Số đó chia hết cho 3. ∈Ν)
b. Số đó chia hết cho 5. Nên 3k ≤ 999 ⇒ k ≤ 333
Số chia hết cho 3 cách nhau bao nhiêu đơn vị? Có Vậy có 334 số chia hết cho 3 bé hơn 1000.
bao nhiêu số? Theo định nghĩa cổ điển của xác suất ta có P =
334
= 0,334 .
1000
b, Các số tự nhiện chia hết cho 3 có dạng 5k (k
Số chia hết cho 5 cách nhau bao nhiêu đơn vị? Có
∈Ν)
bao nhiêu số?
Nên 5k < 1000 ⇒ k < 200
Vậy có 200 số chia hết cho 5 bé hơn 1000.
Theo định nghĩa cổ điển của xác suất ta có P =
200
= 0,2 .
1000
1
Bài 57(109): Tính xác suất để trong một sấp bài 5 Bài 57: P = 5
quân có quân 2 rô, quân 3 pích, quân 6 cơ, quân
C 52
10 nhép và quân K cơ. Bài 58: Gọi A là biến cố “Trong 5 quân bài có
Bài 58(109): Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài. Tính ít nhất một quân át”.
xác suất để trong 5 quân bài này có ít nhất một Biến cố đối của A là A “Trong 5 quân bài
quân át không có quân át”
( Chính xác đến hàng phần nghìn). 5
C 48
Vậy P(A) = 1 – P( A ) = 1 - 5 ≈ 0,341
C 52
Bài 59(109): Có hai hòm, mỗi hòm chứa 5 tấm Bài 59: Gọi A là biến cố “tổng hai số ghi trên
thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ hai thẻ rút ra không nhỏ hơn 3”
mỗi hòm một tấm thẻ. Tính xác suất để tổng các Biến cố đối của A là A “tổng số ghi trên
số ghi trên hai tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 3. hai thẻ nhiều nhất là 2”
-A là biến cố “tổng hai số ghi trên hai thẻ rút ra Có 1 kết quả thuận lợi là (1,1) để A xảy ra.
không nhỏ hơn 3” Số trường hợp có thể là 5.5 = 25
- A là biến cố “ tổng hai số ghi trên 2 thẻ rút ra 1
⇒ P ( A) = = 0,04
..”phải thoả điều kiện gì? 25
Vậy P(A) = 0,96.
Bài 60(109): Có ba hòm, mỗi hòm chứa 5 tấm thẻ Bài 60: Không gian mẫu
được đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

hòm một tấm thẻ. Tính xác suất để : ( x, y , z ) | 1 ≤ x ≤ 5,1 ≤ y ≤ 5,


a. Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ rút ra không Ω =  
1 ≤ z ≤ 5, x, y, z ∈ N
*
nhỏ hơn 4. 
b. Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ rút ra bằng Trong đó x, y, z theo thứ tự là số ghi trên thẻ
6. rút ở hòm thứ nhất, thứ hai và thứ ba.

-Không gian mẫu ? Ω = 5.5.5 = 125


-Gọi A là biễn cố “tổng ba số ghi trên hai thẻ rút a. Gọi A là biễn cố “tổng ba số ghi trên hai thẻ
ra không nhỏ hơn 4” rút ra không nhỏ hơn 4”
- A là biến cố? Biến cố đối của A là A “tổng số ghi trên ba
thẻ nhiều nhất là 3”
1 kết quả thuận lợi là (1,1,1) để A xảy ra.
- P ( A) =? =>P(A)? 1
⇒ P( A) =
125
1
Vậy P(A) = 1- P ( A) = 1 - = 0,992.
125
b. Gọi B là biến cố “Tổng các số ghi trên ba
-Các trường hợp có thể xảy ra khi tổng số ghi của tấm thẻ rút ra bằng 6”
3 thẻ như thế nào?
( x, y, z ) | x + y + z = 6 | 1 ≤ x ≤ 5,
ΩB =  * 
1 ≤ y ≤ 5 ,1 ≤ z ≤ 5, x , y , z ∈ N 
Ta có 6 = 1 + 2 + 3 = 1 + 1 + 4 = 2 + 2 + 2
Tập {1, 2, 3} cho 6 phần tử của Ω B , tập {1, 1,
4} cho 3 phần tử của Ω B , tập {2, 2, 2} cho 1
phần tử tập Ω B .
Ω B = 6 + 3 + 1 = 10.
10
Vậy P(B) = = 0,08
125
Tiết 43: Bài 61:
Bài 61(109): Số lỗi đánh máy trên một trang sách a. P(X ≤ 4 ) = 1 - P(X=5) = 1 - 0,1 = 0,9
là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố b. P(X ≥ 2 ) = 1 - P(X=0) - P(X=1) = 0,9
xác suất như sau:

X 0 1 2 3 4 5
P 0,01 0,09 0,3 0,3 0,2 0,1
Tính xác suất để:
a. Trên trang sách có nhiều nhất 4 lỗi.
b. Trên trang sách có ít nhất 2 lỗi.
-Trên trang có nhiều nhất 4 lỗi thì phạm vi của X
là bao nhiêu?
-Trên trang có ít nhất 2 lỗi thì phạm vi của X là Bài 62: X là số thu được. X là một biến ngẫu
bao nhiêu? nhiên rời rạc có miền giá trị là 5, 6, 7, 8, 9, 10,
Bài 62(109): Có hai túi: túi thứ nhất chứa ba tấm 11.
thẻ đánh số 1, 2,3 và túi thứ hai chứa bốn tấm thẻ Không gian mẫu
4, 5, 6, 8. Rút ngẫu nhiên từ mỗi túi một tấm thẻ Ω = { ( x, y ) | x ∈ {1,2,3} , y ∈ { 4,5,6,7}}
rồi cộng hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Gọi
X là số thu được. Khi đó: Ω = 3.4 = 12
a. Lập bảng phân bố xác suất của X. Gọi A là biến cố “Tổng số ghi trên hai tấm thẻ
b. Tính E(X). bằng 5”
Ω A = { (1,4)}
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

-Không gian mẫu? 1


-Tổng ghi trên 2 thẻ nhỏ nhất là bao nhiêu và lớn Vậy P(X=5) = P(A) =
12
nhất là bao nhiêu? Tương tự ta có:
2 1 3 1
P(X=6) = = , P(X=7) = =
12 6 12 4
2 1 2 1
P(X=8) = = , P(X=9) = =
12 6 12 6
1 1
P(X=10) = , P(X=6) =
12 12
Vậy X có bảng phân bố xác suất như sau:
X 5 6 7 8 9 10 11
P 1 1 1 1 1 1 1
-Công thức tính kì vọng? 12 6 4 6 6 12 12
b. E(X) = 7,75.
Bài 63: X là số nữ trong số 3 người được
Bài 63(110): Một nhóm có 7 người trong đó gồm chọn. X là một biến ngẫu nhiên rời rạc có miền
4 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người. Gọi X giá trị 0, 1, 2 ,3 .
là số nữ trong 3 người được chọn. Vậy theo định nghĩa cổ điển ta có:
a. Lập bảng phân bố xác suất của X. C 43 4 C31C42 18
=
b. Tính E(X) và D(X)( tính chính xác đến hàng P(X=0) = 3 35 ,P(X=1) = C 3 = 35
C7 7
phần trăm).
-X là số nữ được chọn thì X có miền giá trị ?
2 1
C 3 C 4 12 C 33 1
P(X=2) = 3
= ,P(X=3) = 3 =
C7 35 C 7 35
Vậy bảng phân bố xác suất của X là:
X 0 1 2 3
Theo bảng phân bố thì E(X)=? P 4 18 12 1
35 35 35 35
9
b. E(X) = ≈ 1,29 D(X) ≈ 0,49
7
IV. Củng cố: -Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì
- Bài tập làm thêm
Bài 1: Một người muốn chọn 6 bông hoa từ 3 bó hoa để cắm vào 1 bình hoa. Bó thứ nhất có
10 bông hồng, bó thứ hai có 6 bông thược dược và bó thứ 3 có 4 bông cúc.
6
a, Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn? ( C 20 )
b, Nếu người đó muốn chọn đúng 2 bông hồng, 2 bông thược dược và 2 bông cúc thì
2 2 2
người đó có bao nhiêu cách chọn. ( C10 C 6 C 4 )
Bài 2: Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau, nhỏ hơn 10000 được tạo thành từ 5 chữ số 0, 1, 2, 3,
4. ( 500 số).
Bài 3: Xét tập hợp A gồm các số tự nhiên có 3 chữ số lập thành từ các số 1, 2, 3, 4, 5.
a, Tính số phần tử của A. ( 5.5.5 = 125)
b, Chọn ngẫu nhiên một phần tử của A. Tính xác suất để phần tử đó là số chẵn.

-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tíêt 44,45: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
-Nắm các công thức cơ bản của 2 chương (I và II)
-Nắm các dạng toán từ cơ bản đến nâng cao
-Biết cách biến đổi đưa các bài toán về dạng đã học
II. Tiến trình giảng dạy:
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

Tiết 44: Cho học sinh ôn lại công thức đã học (GV chú trọng một số dạng toán và những điểm cần lưu ý
trong giải toán
Tiết 45:Cho học sinh làm bài trắc nghiệm và tự luận
Phần I: Trắc nghiệm :Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Hàm số y = cotg(sinx) chỉ không xác định tại:
A) x= π /2; B) x = 0 và π ; C) x = k π /2; D) x = k π
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = tgx + cotgx là:
A) R\{k π , k ∈ Z}; B)R\{ π /2 + k π , k ∈ Z}; C) R\{k π /2 , k ∈ Z}; D) R\{k π /4 , k ∈ Z}
Câu 3:Cho một hòm đựng 7 bi đỏ và 3 bi xanh. Bốc ngẫu nhiên 4 viên bi, xác suất để được 4 viên bi đủ 2
màu là:
C4 C 3 + C72 + C71 C104 − C74
A) 74 B) 7 C) D) Một kết quả khác
C10 C104 C104
1
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là:
cosx+2
A) 1/2; B) 1 C) 1/4 D)1/3
Câu 5: Giá trị của biểu thức sau: P = 3 sin15o + cos15o − 2 bằng:
A) 3 B) 0 C) 2 D) 1
Câu 6: : Phép nào sau đây là phép đối xứng tâm:
A)Phép tịnh tiến; B) Phép đối xứng trục; C)Phép vị tự(k ≠ 1); D)Phép quay với góc quay 1800
Câu 7:Giá trị của biểu thức sau: P = cos200.cos400.cos600.cos800 là
A) 1/2 B) 1/6 C)1/8 D) Một kết quả khác
Câu 8: Nghiệm của phương trình sinx- cosx = 1 là
A) x = π /2+ k2 π B) x =k2 π C)x= k π D) Một kết quả khác
Câu 9 :
A)Nếu 2 đường thẳng cùng song song 1 mp thì chúng song song nhau
B)Nếu 2 mp cùng song song 1 đường thẳng thì chúng song song nhau
C)Nếu đường thẳng song song 1 mp thì nó song song ít nhất 1 đường thẳng nằm trong mp đó
D)Nếu 2 mp phân biệt lần lượt đi qua 2 đường thẳng song song thì giao tuyến song song 2 đường thẳng
đó
1 3
Câu 10:Giá trị của biểu thức sau: P = − là:
sin10 cos10o
o

A) 4 B) 2 C) 3 D) 2 2
Câu 11: Đường thẳng a song song đường thẳng b khi
A)Chúng nằm ở 2 mp song song nhau; B)Chúng là 2 trong 3 giao tuyến của 3 mp phân biệt
C) Chúng là 2 giao tuyến của 1 mp cắt 2 mp song song; D) Tất cả đều đúng
Câu 12:
Giá trị lớn nhất của hàm số y = sinx+ cosx là:
A) 2; B) 1 C) 2 D) 2 2
Câu 13: Cho 2 biến cố A và B. Khi đó
A) P(A ∪ B)= P(A) + P(B); B)P(AB)=P(A)P(B); C)P(AB)=P(A)P(A\B); D)Tất cả đều sai
Câu 14: Cho biểu thức P= 6cosx-3 2 s inx . Ta còn có thể viết P dưới dạng
A)2 6 cos(x- π /3); B)2 6 cos( π /3+x) C)2 6 sin(x+ π /3) D)2 6 sin( π /3-x)
Phần 2: Tự luận
Câu 1: Giải phương trình
1) sin3x + 2sin2750=1 2)sinx+sin3x = cosx+cos3x
Câu 2: 1)Một người trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời (trong đó chỉ có một
phương án trả lời đúng).Gọi X là số câu trả lời đúng.
a)Lập bảng phân bố xác suất của X
b)Tính xác suất người đó trả đạt yêu cầu ( đúng ít nhất 3 câu)
Giáo án Đại số & Giải tích 11 Ban KHTN Giáo viên: Lê Đình Lân

2) Trong 1 lớp học có 70% không thích học môn Văn, 60% không thích học môn Anh, 40%
không thích cả 2 môn. Chọn ngẫu nhiên 1 em tính XS:
a) Em đó không thích học môn Văn nếu em đó không thích học môn Anh
b) Em đó thích học Văn nếu em đó không thích học Anh
Câu 3:Cho 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A. Vẽ đường kính từ A cắt (O), (O’) tại B,C. Một cát
tuyến di động đi qua A cắt (O), (O’) tại M,N. Tìm tập hợp giao điểm I của BN và CM khi cát tuyến di động
quanh A
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang (đáy lớn AB, đáy nhỏ CD). M là trung điểm SB
1)Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD); giao tuyến của mặt phẳng (SAD)
và mặt phẳng (SBC)
2)Tìm giao điểm của SC và mặt phẳng (AMD), gọi giao điểm đó là I
3)Gọi P là giao điểm của AM và DI. Chứng minh SP//AB và tứ giác ASPB là hình bình hành

You might also like