You are on page 1of 14

Ngày soạn :

CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT


PHẲNG
Tiết 1: PHÉP DỜI HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa của phép dời hình.
- Biết cách dựng ảnh của một hình qua phép dời hình.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị: - Sgk, bài giảng, thước vẽ…
2.Bài mới:

Đại cương về các phép biến hình. 1. Đại cương về các phép biến hình.
+ ĐN: sgk
Gọi hs đọc định nghĩa sgk f: M M’= f(M)
CH: Khi đó M’ được gọi lsf gì của M ? Trong đó M’ là ảnh của M qua phép biến hình
f.
CH: Tương tự H’ được gọi là gì của H ? + Kí hiệu: Điểm : M’ = f(M) hoặc f(M) = M’.
Hình: H’ = f(H)
CH: Nếu M’ là hình chiếu vuông góc của + Ví dụ:
M lên d thì ta có gì ? a. Cho đthẳng d. Dựng M’ là hình chiếu vuông
Gọi hs lên bảng dựng M’. góc của M lên d. M
Gọi là phép chiếu vuông góc lên
đường thẳng d. d
CH: Hai vectơ bằng nhau khi nào ? b. Cho vectơ u . M’
CH: MM ' = u thì ta được gì ?
u
Xác định M’ sao cho MM ' = u M’

Gọi hs lên bảng dựng điểm M’. M


Gọi là phép tịnh tiến theo vectơ u A
+ hoạt động 1 sgk
CH: Ảnh của C qua phép chiếu lên d là a. Vẽ đkính CD.
B
điểm nào ? Vẽ hai tt CA và BD với
A và B thuộc d d
Tương tự đối với D ?
Ta có AB = f((O))
CH: Nếu A’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến b. A A’ u
Dựng AA' = u
u thì ta có được điều gì ? Từ đó suy ra cách
dựng điểm A’ ? BB' = u
Tương tự cho hai điểm B’ và C’. CC' = u
B B’ C C’
HĐ2. Phép dời hình. 2. Phép dời hình.
+ ĐN: sgk
CH: Phép chiếu lên đthẳng có phải là phép F: M M’
dời hình không ? Vì sao ? N N’ thì M’N’ = MN
Tương tự cho phép tịnh tiến ? + Ví dụ: Phép tịnh tiến là phép dời hình.
Bài 6 sgk
CH: Để xem F có là phép dời hình không ta a. F1: M(x1;y1) M’(y1;-x1)
làm gì ? N(x2;y2) N’(y2;-x2)
HD: Tính M’N’ và so sánh với MN. Có MN = (x2 – x1)2 + (y1 – y2)2
2

M’N’2 = (y2 – y1)2 + (x1 – x2)2


Nên M’N’ = MN
Gọi hs lên bảng Vậy F1 là phép dời hình.
b. ĐS: F2 không là phép dời hình.
Bài 5 sgk F: M(x ; y) M’(x’ ; y’)
x ' = x cos α − y sin α
Gọi hs lên bảng tìm tọa độ của M’ và N’ Với 
HD: Áp dụng công thức đề bài cho.  y' = x sin α + y cos α
Gọi hs lên bảng c.m a. Tìm ảnh của M(x1;y1) và N(x2 ; y2) qua phép
dời hình F.
b. F có phải là phép dời hình không ?
ĐS: F là phép dời hình
3.Củng cố: - Xem lại giáo khoa và làm bài tập.

-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 2: PHÉP DỜI HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
- Làm các bài tập có liên quan.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị: - Sgk, bài giảng…
-Kiểm tra bài cũ
Đn phép dời hình ?
Xem F: M(x;y) M’(-x;-y) có là phép dh?
2 Bài mới :
Các tính chất của phép dời hình. 1. Các tính chất của phép dời hình.
CH:Nhận xét gì về độ dài AB, AC, BC, + Định lí: sgk
A’B’, A’C’, B’C’ ? + HĐ3 sgk f: A,B,C A’, B’, C’
CH: Đk để A, B,C thẳng hàng ? ⇒ AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’.
Gọi hs lên bảng trình bày. Mà A, B, C t.hàng nên AC = AB + BC
Nên A’C’ = A’B’ + B’C
CH: f là phép dời hình thì theo định nghĩa Do đó A’, B’, C’ thẳng hàng.
ta có được điều gì ? + Hệ quả: sgk
Bài 1 sgk f là PDH
CH: A, M, B thẳng hàng thì A, B, M’ ntn ? Ta có f(A) = A, f(B) = B, M ∈ AB
Từ đó suy ra được điều gì ? Giả sử ∃ M’ : f(M) = M'
Gọi hs lên bảng trình bày. ⇒ AM = AM', BM = BM'
Ta có A, B, M thẳng hàng nên A, B, M' thẳng
hàng hay A, B, M và M’ thẳng hàng.
CH: Nếu I’ = f(I) thì ta suy ra điều gì ? Nên A,B là trung điểm của MM' ( Vô lý)
Do đó M ≡ M' (đpcm)
CH: So sánh I’A và I’B ? Bài 2 sgk I là trung điểm AB
Từ đó kết luận gì về tính chất của I’ đối với a. c/m f(I) = I
AB ? Giả sử ∃ I’: f(I) = I’ nên IA = I’A và IB = I’B và
CH: Ảnh của M có là M không ? Vì sao ? I’ thẳng hàng với A và B
I là trung điểm nên I’A = I’B
CH: Theo đn thì M’, A, B ntn và so sánh độ Do đó I’ là trung điểm của BA hay I ≡ I’.
dài của M’I và MI ? b. I là trung điểm MM’.
A A’
Gọi M ∈ AB và M ≠ I.
Từ bài 1 ta có ∃ M’: f(M) = M’
Do đó M’ ∈ AB và M’I = MI
Suy ra I là trung điểm của MM’.
B C B’ C’ Bài 3 sgk f: Δ ABC Δ A’B’C’
CH: Nếu D là trung điểm của BC thì qua a. c/m f: G G’
phép bh f ta được D’ là điểm có tính chất Gọi D là trung điểm của BC
ntn ? ⇒ ∃ D’ : f: D D’ và D’ là trung điểm của
CH: Tương tự như vậy đối với trọng điểm B’C’.
G’ là ảnh của G qua f ? Gọi G ∈ AD: AD = 3GD
⇒ ∃ G’: G’ = f(G)
⇒ G’, A’, D’ thẳng hàng và A’D’ = 3G’D.
Tương tự gọi hs lên bảng c.m Mà A’D’ là trung tuyến của Δ A’B’C’ nên G’ là
trọng tâm của Δ A’B’C’.
A’ b. c.m f: H H’
A
Gọi K là chân đường cao hạ từ A đến BC.
⇒ ∃ K’ : f: K K’ và K’ là chân đường cao
hạ từ A’ đến B’C’.
Tương tự đối với hai đường cao còn lại nên suy
B C B’ C’
ra đpcm.
Bài5: MN =(x2 – x1;y2 – y1)
M’(x1’,y1’); N’(x2’,y2’)
x2’ =x2cos - y2sin
x1’ =x1cos – y1sin
MN2= (x2 – x1)2 +(y2 – y1)2 M’(x1cos – y1sin ;x2cos - y2sin )
MN= (x2 – x1)cos-(y2 –y1)sin
(x2 – x1)sin-(y2 –y1)cos

=>M’N’ = MN
=> M’N’=MN = ( x 2 − x1 ) 2 + ( y 2 + y1 ) 2
=> f là phép dời hình
Bài 6:
f1(M) =M’ mà M(x,y) thì M’(y,-x)
f1(N) =N’ mà N(x’,y’) thì N’(y’,-x’)
M’N’2=(y’-y)2 + (-x+x’)2
MN2 = (x’-x)2 +(y’-y)2
f2 không cần chứng minh đầy đủ chỉ cần =>M’N’2 =MN2 =>M’N’=MN
lấy : f1 là phép dời hình
M(2,0) M’(4,0) f2(M)= M→M’(2x,y)
O(0,0) O’(0,0) f2(N)= N → N’(2x’,y’)
M’N’=(2(x’-x))2 +(y’-y)2
= 4(x’-x))2 +(y’-y)2
MN =(x’-x))2 +(y’-y)2 khác M’N’
2

f2 không phải là phép dời hình


3.Củng cố:
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm các bài tập sgk còn lại.
----------------------------------------------------------

Ngày soạn :
Tiết 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
1.Nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là một phép
dời hình, do đó nó cũng có các tính chất của phép dời hình .
2.Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng , đường thẳng , tam giác , đường
tròn…..) qua phép đối xứng trục
3.Nhận xét những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình
đó
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị: Chuẩn bị một số hình : Các chữ cái in ,tam giác đều hình chữ nhật hình vônhg
hình ngũ giác đều ,hình tròn.
-Định nghĩa phép dời hình
-Nêu các tính chất của phép dời hình và cách vẽ ảnh của một đường thẳng ,tam
giác , đường tròn cho bởi phép dời hình
3.Bài mới:
Định nghĩa hai điểm đx với nhau qua một 1. Định nghĩa phép đối xứng trục:
đthẳng ? Minh họa bằng hình vẽ. + ĐN: sgk
HĐ2. Định nghĩa phép đối xứng trục: + Kí hiệu: Đa: M M’ ⇔ a là TĐX của MM’
CH: Trong phép đxt thì đường thẳng a có tính a là trục của phép đối xứng.
chất gì ? + Chú ý: Nếu A ∈ a thì Đa: A A
CH: Nếu A ∈ a thì qua Đa, A có ảnh là điểm + Ví dụ: Dựng ảnh của Δ ABC phép đối xứng
nào ? trục là đường cao AH. A

CH: ĐAH B B’ thì từ định nghĩa ta có điều


gì ?
Tương tự đối với điểm C’ ?
Gọi hs nêu cách dựng. C’ B H B’ C
. lấy B’ ∈ BC sao cho H là trung điểm BB’
HĐ3. Định lí: . lấy C’ ∈ BC sao cho H là trung điểm CC’
Gọi hs đọc định lí. 2. Định lí: y
CH: Để c.m phép đối xứng trục là phép dời + Định lí: sgk M
hình ta làm ntn ? + c/minh:
CH: Gọi hs lên tính MN và M’N’ . B ĐOx: M(x;y) M(x;-y) O x
Từ đí suy ra kết quả. N(x’;y’) N’(x’;-y’) M’
A
Suy ra M’N’ = MN
+ Ví dụ: Cho 2 điểm A, B nằm cùng phía với đt
M d d. Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB là nhỏ
nhất.
A’ Lấy A’ đối xứng của A qua d.
CH: So sánh MA và MA’ ? Ta có MA = MA’
CH: Như vậy MA + MB ≥ ? Do đó MA + MB = MA’ + MB ≥ A’B
Dấu = xảy ra khi nào ? Dấu = xảy ra khi và chỉ khi M, A’, B thẳng
CH:Vậy M là giao điểm của hai đường nào ? hàng.
Mà M’ ∈ d
Nên {M’} = d ∩ A’B
CH: Nếu d // d’ thì trục đx a có vị trí ntn ? Bài 7 sgk
CH: Khi d ≡ a hoặc d ⊥ a thì d’ được a. d // d’ ⇔ d // a
dựng ntn ? A’ x b. d ≡ d’ ⇔ d ≡ a hoặc d ⊥ a
c. d ⊥ d’ ⇔ (d,a) = 450
B Bài 9 sgk
A Cho góc nhọn xOy và A nằm trong góc đó. Xác
O y định B và C thuộc Ox và Oy sao cho chu vi Δ
A’’ ABC nhỏ nhất.

CH: Áp dụng ví dụ ta được 2p ≥ ? Gọi A’ = ĐOx (A) và A’’ = ĐOy (A)


Do đó BA = BA’ và CA = CA’’
CH: Có bao nhiêu dấu = xảy ra ? Ta có 2p = AB + BC+ CA = A’B+BC+CA’’
CH: Vậy B là giao điểm của hai đường nào ? ≥ A’C + CA’’ ≥ AA’’
Tương tự với điểm C ? A' B + BC = A' C
Dấu = có khi và chỉ khi 
A' C + CA ' ' = A' A' '
Vậy B = Ox ∩ AA’ và C = Oy ∩ AA’’
3.Củng cố:
- Định nghĩa phép đối xứng trục ? Cho ví dụ ?
- Làm bài tập sgk.
Ngày soạn:
Tiết 4: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được trục đối xứng của một hình.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập cụ thể.
-.Biết áp dụng phép đối xứng để tìm lời giải của một số bài toán
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị: - Sgk, bài giảng…
- Định nghĩa phép đối xứng trục ?
Áp dụng: Bài 8 sgk
2. Bài mới :
Trục đối xứng của một hình 1. Trục đối xứng của một hình
Gọi hs đọc định nghĩa. + Định nghĩa: sgk
CH: Dựa vào định nghĩa thì chữ A có bao + Ví dụ: ?3 sgk
nhiêu tđx ? Hình có 1 tđx: A, B, C, D, Đ, E, M, T, U, V, Y.
Tương tạ gọi hs lên tìm các tđx của các chữ Hình có 2 tđx: H, I, X A
cái. Hình có vô số tđx: O
CH: Chứng minh BH // A’C ? 2. Luyện tập
Tương tự đối với HC // BA’ ? Bài 10 sgk
CH: Từ đó suy ra BHCA’ là hình gì ? Gọi H’ = (O) ∩ AH
B C
CH: Để c/m H và H’ đối xứng nhau qua Vẽ đường kính AA’.
BC ta làm gì ? Ta có BHCA’ là hbh H’ A’
CH: H’ ∈ (O) nên H ∈ ? Do đó BC qua trung điểm của A’H ⇒ BC qua
Gọi hs lên trình bày. trung điểm của HH’.
⇒ ∃ ĐBC: H’ H
CH: Thế nào là trục đx của một hình ? Mà H’ ∈ (O) nên H ∈ (O’) với O’ = ĐBC(O)
Gọi hs tìm trục đx của các từ trên. Bài 11 sgk
Các từ có trục đối xứng: MÂM, HE, HOC,
CHEO.
CH: Đối với hai đthẳng bất kì thì trục đối BTN: Trong mp Oxy cho d: x – 5y+7 = 0 và d’:
xứng là đường nào ? 5x – y – 13 = 0. Tìm phép đxt biến d thành d’.
CH: Như vậy trục đx của d và d’ là đường Ta có d và d’ không cùng phương nên trục đx
nào ? của d và d’ là phân giác của góc tạo bởi d và d’.
x − 5y + 7 5 y − x − 13
Gọi hs lên bảng lập pt đường phân giác của Do đó a có pt: =
1 + 25 25 + 1
góc tạo bởi d và d’.
⇔ x – 5y + 7 = ± (5x – y - 13)
⇔ x + y – 5 = 0 hoặc x – y -1 = 0

3. Củng cố:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài tiếp theo.
Bài làm thêm :
1. Cho 3 đường thẳng a,b,c hãy xác định A thuộc a ,B thuộc b sao cho c là trung trực của
AB
2. Cmr các tam giác có cung diện tích và cạnh đáy thì tam giác cân có chu vi nhỏ nhất
3. Trên đường phân giác của góc C lấy điểm M cmr :
MA +MB  CA +CB
Ngày soạn:
Tiết 5: PHÉP TỊNH TIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến.
- Dựng được ảnh của một hình đơn giản qua một phép tịnh tiến.
- Biết áp phép tịnh tiến để giải các bài toán cụ thể.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng…
- Định nghĩa phép dời hình
-Viết công thức khoảng cách giữa 2 điểm
2. Bài mới :
1. Định nghĩa:
Gọi hs đọc định nghĩa sgk. + ĐN: sgk
Tu : M M’ ⇔ MM ' = u
CH: Phép tịnh tiến theo 0 biến M thành
+ Kí hiệu: Tu hoặc T.
điểm nào ?
+ Ví dụ: Dựng ảnh của Δ ABC qua phép tịnh
tiến theo HA với H là chân đcao hạ từ A.
CH:Qua phép tịnh tiến A biến thành điểm M
nào ? THA : A M
Tương tự cho hai điểm B và C ? B N
A N A
C P P
B’ Δ ABC Δ MNP
B H C

C + Bài toán 1:
B
. Nếu BC là đkính nên H ≡ A. Do đó H nằm
CH: Nếu BC là đường kính thì H trung trên (O;R)
điểm nào ? . Nếu BC không là đkính:
Dựng đkính BB’. Ta có AB’C’H là hbh
CH: Tứ giác AB’CH là hình gì ? ⇒ AH = B' C
HD: AH // B’C và AB’ // HC
Vì B’, C cố định nên B' C không đổi.
CH: B’, C cố diịnh không ? Vì sao ? Do đó TB'C : A H
Mà A nằm trên (O;R) nên H ∈ (O’;R) với O’ là
CH: Vậy H nằm trên đường nào ?
ảnh của O qua TB'C .
Gọi hs lên tìm biểu thức tọa độ của phép + Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:
tịnh tiến. x ' = x + a
 với u (a;b), M(x;y) và M’(x’;y’)
 y' = y + b
Bài 6 sgk
Ta có x = x’ – a và y = y’ – b
M(x;y) ∈ (P) ⇔ y = ax2 ⇔ y’-n = a(x-m)2
⇔ y’ = ax’2 – 2amx’+ am2 + n
Vậy điểm M(x’;y’) ∈ (P’) có ptrình
y’ = ax’2 – 2amx’+ am2 + n
3. Củng cố: - Xem lại và làm bài tập sgk

Ngày soạn:
Tiết 6: PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa của phép quay.
- Biết được góc quay là một góc lượng giác do đó có thể quay theo hướng dương và âm.
- Biết được phép quay là một phép dời hình, dựng được ảnh của những hình đơn giản qua một
phép quay cho trước.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị:- Sgk, bài giảng…
-Định nghĩa phép tịnh tiến ?
Làm bài tập 15 sgk
2. Bài mới :
Định nghĩa: 1. Định nghĩa:
Gọi hs đọc định nghĩa. + ĐN: sgk
CH: Qua Q(O; ) thì O biến thành điểm + Kí hiệu: Q(O; φ )
φ
nào ? Q(O; φ ): M M’ ⇔
OM = OM '
CH: Qua Q(A;-900) thì B thành điểm nào ? (OM, OM ' ) = φ
B’ có tính chất ntn ? 
Tương tự cho điểm C. + Ví dụ: Dựng ảnh của Δ ABC qua Q(A;-900)
Gọi hs lên dựng ảnh của Δ ABC. C’ A
Q(A;-900) B B’
CH: Các góc quay nào biến ngũ giác đều C C’
ABCDE thành chính nó ? Lúc đó Δ ABC trở thành
Δ A’BC. C B
Gọi hs lên dựng.
B’
+ Hoạt động 1:
Đó là các phép quay tâm O với các góc quay:
CH: Phép quay tâm O góc 600 biến A thành 00 ; 720 ; 1440 ; 2160 ; 2880
điểm nào ? 2. Định lí:
Tương tự với điểm A’ ? Phép quay là một phép dời hình.
Do đó AA’ biến thành đoạn nào ? A
Bài toán 1
0
Từ đó suy ra điểm C biến thành điểm nào ? Q(O;60 ) A B
HD: Dùng định nghĩa phép quay để suya ra A’ B’
điều cần chứng minh. Nên AA’ BB’ A’
⇒ C D B’
Do đó OC = OD
Và COD = 600 O B
Vậy Δ OCD là tam giác đều.

3. Củng cố:
- Xem lại và làm bài tập sgk.
- Đọc trước bài đối xứng tâm.

-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 7: PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa phép đối xứng tâm.
- Hiểu được phép đối xứng tâm là trường hợp đặc biệt của phép đối quay.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị:- Sgk, bài giảng…
-Định nghĩa phép quay tâm O góc lượng giác φ ?
Làm bài tập 18 sgk.
3. Bài mới :
Phép đối xứng tâm 1. Phép đối xứng tâm
CH: Nếu O là tâm đx của M và M’ thì O là + ĐN: sgk
gì của MM’ ? ĐO: M M’ ⇔ OM + OM ' = 0
CH: Nêu biểu thức tọa độ tính trung điểm + Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm.
của M(x;y) và M’(x;y) ?
x ' = 2a − x
Gọi hs làm ?3  với I(a;b), M(x;y) và M’(x’;y’)
 y' = 2b − y
+ Tâm đối xứng của một hình: sgk
CH: Nếu I là trung điểm của AB thì ta có hệ +?3: Chữ có tâm đx: H, I, N, O, S, X, Z.
thức vectơ nào ? Chữ có tâm đx nhưng không có trục đx: N, S
I cố định không ? và Z.
CH: Từ đó suy ra quan hệ giữa M, M’ và I + Bài toán 2: M
Từ đó suy ra quỹ tích của M’. Gọi I là trung điểm AB
HD: ĐI: M M’ mà M nằm trên (O) nên ⇒ I: cố định O
M nằm trên ảnh của (O) qua ĐI Và MA + MB = 2MI A
I B
Gọi hs lên bảng trình bày. Nên MM ' = 2MI O
d ⇒ ∃ ĐI: M M’
M Mà M ∈ (O) nên M’ ∈ (O’) với M’
O’ = ĐI(O)
O’
Vậy qũy tích của M’ là đường tròn (O’;R).
A
+ Bài toán 3:
O
PT: Giả sử dựng d sao cho A là trung điểm
MM1. ⇒ ∃ ĐA: M M1
M1 Mà M ∈ (O) nên M1 ∈ (O’) là ảnh của (O) qua
B
ĐA.
CH: A là trung điểm của MM1 thì A là tâm ⇒ M = (O’) ∩ (O )
1 1
đối xứng của ? CD: - dựng (O’;R) đối xứng với (O;R) qua
Từ đó suy ra cách dựng. điểm A.
- dựng M1 = (O’) ∩ (O1)
CH: Nêu bt tọa độ của phép đx tâm ? - d là đthẳng qua A và M1
CH: Biểu diễn tọa độ M qua tọa độ của M’ Bài 24 sgk
và I ? Qua ĐI: M(x;y) M’(x;y)
CH: mà M nằm trên đường nào ? Nên x + x’ = 2a và y + y’ = 2b ⇒ x = 2a – x’
và y = 2b – y’
Mà M ∈ Δ nên Ax + By + C = 0
d’ ⇔ A(2a – x’) + B(2b – y’) + C = 0
d ⇔ Ax’ + By’ + (-2Aa- Bb - C) = 0
A
B
Δ ’ có pt Ax’ + By’ + (-2Aa- Bb - C) = 0
O Bài 23 sgk
PT: Giả sử đã dựng được A và B như đề bài.
I là trung điểm của AB nên ĐI: B A
Mà B nằm trên d nên A nằm trên d’ là ảnh của
CH: Sau khi có bước phân tích, nêu cách d qua Đ
I
dựng A và B ? Vậy A là gđiểm của (O) và d’
CD: - dựng d’ là ảnh của d qua ĐI.
- A là giao điểm của (O) và d’
- B là giao điểm của AI và d
3. Củng cố:
- Phân biệt phép đx tâm và phép quay ?
- Làm bài tập sgk.
Ngày soạn:
Tiết 8: HÌNH BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được ý nghĩa của định lí. Từ đó hiểu được một cách định nghĩa khác về hai tam giác
bằng nhau.
- Vận dụng làm các bài tập đơn giản.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị: - sgk, bài giảng…
-Làm bài tập 20 sgk.
2. Bài mới :
Định lí 1. Định lí
Gọi hs đọc định lí. + Định lí: Nếu ABC và A’B’C’ là hai tam giác
bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác
HĐ3. Thế nào là hai hình bằng nhau ? ABC thành tam giác A’B’C’.
CH: Theo kiến thức lớp dưới thì thế nào là + Chứng minh: sgk.
hai tam giác bằng nhau ? 2. Thế nào là hai hình bằng nhau ?
+ Sự bằng nhau của hai tam giác:
CH: Từ định lí trên thì hai tam giác bằng . Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu có các
nhau khi nào ? cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương
ứng bằng nhau.
Gọi hs đọc định nghĩa. . Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu có phép
dh biến tam giác này thành tam giác kia.
+ Định nghĩa: sgk
CH: Nếu hai đọan thẳng thì ta có được gì? Bài 25 sgk
Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì bằng
CH: Nếu hai tam giác bằng nhau thì biến nhau.
điểm nào thành điểm nào ? Giả sử AB và A’B’ là hai đoạn thẳng có độ dài
Từ đó suy ra đpcm. bằng nhau: AB = A’B’
Gọi hs lên bảng trình bày. Lấy C và C’ sao cho Δ ABC = Δ A’B’C’
⇒ ∃ phép dời hình f: Δ ABC Δ A’B’C’
Nên biến AB thành A’B’ ⇒ AB = A’B’
A B A’ B’ Bài 27 sgk
Tứ giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau
thì bằng nhau.
D C D’ C’ Giả sử ABCD = A’B’C’D’
CH: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng ⇒ AB = A’B’, BC = B’C’, CD = C’D’ và
nhau không ? Vì sao ? DA = D’A’
CH: O biến thành O’. Vì sao ? ⇒ ∃ phép dời hình f: Δ ABC Δ A’B’C’
CH: Hãy c/m f biến D thành D’ ? ⇒ f biến trung điểm O của AC thành trung
điểm O’ của A’C’.
⇒ f biến D thành D’.
⇒ f biến ABCD thành A’B’C’D’.
3. Củng cố:
- Thế nào là hai tam giác bằng nhau ?
- Làm bài tập sgk.
-----------------------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 9: PHÉP VỊ TỰ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.
- Dựng được ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đường tròn.
- Vận dụng làm các bài tập đơn giản.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị: - Sgk, bài giảng, thước kẻ…
-Làm bài tập 29 sgk.
2. Bài mới :
Định nghĩa. 1. Định nghĩa và các tính chất:
Gọi hs đọc định nghĩa. + Định nghĩa: sgk
CH: Như vậy phép đối xứng tâm có là phép V(O;k): M M’ ⇔ OM ' = k OM
vị tự không ? Vì sao ? + Ví dụ: Dựng ảnh của Δ ABC qua V(A,2)
CH: Qua phép vị tự tâm A tỉ số 2 thì A biên A
thành điểm nào ? V(A;2): B B’
Tương tự đối với điểm B và C. C C’
Như vậy B’ và C’ dựng bằng cách nào ? Do đó B C
AB’ = 2AB
AC’ = AC
CH: V(O;k) biến M và N thành M’ và N’ thì B’ C’
theo định nghĩa ta có gì ? + Định lí 1: sgk V(O;k) M M’
Từ đó hày c.m định lí. N N’
⇒ M ' N' = k MN và M’N’ = k MN
CH: Đường thẳng nào biến thành chính nó + Định lí 2: sgk
qua phép vị tự có k ≠ 1 ? + Hệ quả: sgk
Tương tự đối với đtròn qua k = -1 ? + ?1
. Đthẳng qua tâm vị tự.
. k= -1 thì mọi đtròn có tâm trùng với tâm vị
CH: Phép đồng nhất là phép vị tự với tỉ số k tự đều biến thành chính nó.
=? Bài 32 sgk
CH: Phép đối xứng trục có là phép vị tự Phép đối xứng tâm O và phép đồng nhất là các
không ? Vì sao ? phép vị tự với k = 1 và k = -1
Ảnh của đường tròn qua phép vị tự Phép đối xứng trục và phép tịnh tiến theo vectơ
khác 0 không là phép tịnh tiến.
M’
2. Ảnh của đường tròn qua phép vị tự
M
+ Định lí 3: sgk
+ Chứng minh: sgk
O
I’ I
Bài toán 2 sgk
Gọi I là trung điểm của BC ⇒ I cố định
B A
1
G G là trọng tâm thì IG = IA
3
I O
1
⇒ ∃ V(I; ): A G
3
C Mà A nằm trên (O;R) nên G thuộc (O’;R’) mà
A 1
(O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự và R’= R.
3
C’ B’ Bài toán 3 sgk
Có OA’ ⊥ BC
B C Nên OA’ ⊥ BC (vì BC // B’C’)
A’
Tương tự OB’ ⊥ AC và OC’ ⊥ AB
CH: Chứng minh O là trực tâm của Δ Suy ra O là trực tâm của Δ A’B’C’.
A’B’C’ ? Có GA = −2GA' nên có V(G;-2): A’ A
CH: Tìm ảnh của Δ A’B’C’ qua V(G;-2) ? Ttự B và C là ảnh của B’ và C’ qua V(G;-2)
Do đó biến trực tâm O’ của A’B’C’ thành trực
tâm H của ABC.
⇒ GH = −2GO hay G, H, O thẳng hàng.
3. Củng cố:
- Định nghĩa phép vị tự ? ,Làm bài tập sgk
Ngày soạn :
Tiết 10: PHÉP VỊ TỰ
I. MỤC TIÊU:
- Xác đinh được tâm vị tự của hai đường tròn.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị:
- Sgk, bài giảng, thước kẻ…
2. Bài mới :
Tâm vị tự của hai đường tròn 4. Tâm vị tự của hai đường tròn
CH: Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến đtròn
+ Hai đtròn đồng tâm: Tâm vị tự là tâm đtròn.
này thành đtròn kia thì k ? + Hai đtròn khác tâm có bk bằng nhau: Tâm vị
Gọi hs lên xác định tâm vị tự của hai đtròn
tự là trung điểm đoạn nối tâm.
đồng tâm. + Hai đtròn không cắt nhau: Tâm vị tự trong là
giao điểm của đoạn nối tâm và đoạn nối đầu
I’
mút của hai bán kính ngược chiều và ngược lại
I đối với tâm vị tự trong.
O O’
+ Hai đtròn tiếp xúc ngoài:
Bài 35 sgk
A PT: Giả sử đã dựng được đthẳng d.Ta có M là
trung điểm của AN nên AN = 2AM
Mà A cố định nên ∃ V(A;2): M N
Vì M nằm trên (O) nên N nằm trên (O’’) với
(O’’) là ảnh của (O) qua V(A;2) và R’’=2R
Do đó N là giao điểm của (O’) và (O’’)
CH: M là trung điểm của AN nên có hệ CD:- dựng (O’’;R’’) với O’’=V(A;2)(O) và
thức vectơ nào ? R’’ = 2R.
CH: A cố định do đó phép vị tự tâm A tỉ số - Dựng AN cắt (O’)tại M thì đó là đthẳng d
2 biến M thành điểm nào ?
CH: Vậy N là giao điểm của hai đtròn ? Bài 36 sgk M
N

CH: Nêu tính chất đường phân giác trong I


O
của tam giác ?
CH: Do đó trong Δ MOI có ON là phên
giác thì ? IN d d
CH: Tính tỉ số IN:IM theo OI và R ? HD: = ⇒ IN = IM
IM d + R d+R
HD: Dùng tính chất của tỉ lệ thức.
d
CH: Tính IN theo IM ? ⇒ ∃ V(I; ): M N
d+R
CH: I cố định thì phép vị tự tâm I biến M
ĐS: Quỹ tích của N là ảnh của (O;R) qua phép
thành điểm nào ?
d
Từ đó suy ra quỹ tích của N. vị tự tâm I tỉ số bỏ đo ảnh của M0
d+R
3. Củng cố: - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài còn lại.
-Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn:
Tiết 11: PHÉP ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được định nghĩa của phép đồng dạng và biết rằng phép dời hình và phép vị tự là tường
hợp riêng của phép đồng dạng.
- Hiểu được khái niệm hợp thành của 2 phép biến hình nào đó và do đó hiểu được định lý: ‘Mọi
phép đồng dạng đều là hợp thành của 1 phép vị tự và 1 phép dời hình
-Từ định lí trên, học sinh nắm được tính chất của phép đồng dạng và hình dung được phép đồng
biến 1 hình H thành 1 hình như thế nào? Cũng từ đó học sinh nhận biết về sự đồng dạng của các
hình mà ta thường gặp trong thực tế
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị:- Sgk, bài giảng,…
-Làm bài tập 37 sgk.
2. Bài mới :
CH:Phép dời hình và phép vị tự có phải là 1. Định nghĩa phép đồng dạng
phép đồng dạng không? + ĐN: sgk
HD:Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ
số k=1
Phép vị tự V(O,k) là phép đồng dạng với tỉ
số k’= k
2. Định lí : sgk
Hệ quả 1:(Tính chất của phép đồng dạng)
Cho F là phép đồng dạng với tỉ số k
SGK
F: Ox → O’x’
Giải thích vì sao phép đồng dạng biến góc
Oy → O’y’
xOy thành góc x’O’y’ thì góc xOy=góc
Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy
x’O’y’
F: A → A’ ∈ O’x’
HD:Trên 2 tia Ox,Oy ta xác định 2 điểm A,B
B → B’ ∈ O’y’
thì qua phép đồng dạng ∆OAB thành
Theo tính chất của phép đồng dạng thì :
∆O’A’B’ đồng dạng với nhau nên
A’B’ = kAB, O’A’=kOA, O’B’=kOB
<AOB=<A’O’B’
=> A’B’/AB=O’A’/OA=O’B’/OB=k
=> ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ => ?
CH: Có phải phép đồng dạng biến đường
thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó không?
HD: Phép đồng dạng nói chung không phải.
Ví dụ phép quay nói chung không biến đường
thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó
3.Củng cố: -Nắm vững định nghĩa phép đồng dạng
-Nắm vững tính chất phép đồng dạng, dựng hình qua F
Cho ∆ABC vuông tại A hãy dựng ảnh của tam giác qua F là hợp thành 2 phép đối xứng trục
và phép quay -Hướng dẫn học sinh về nhà làm các bài tập 36 → 43(sgk)

------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Tiết 12,13 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của các phép dời hình, phép vị tự và phép
đồng dạng
-Biết dựng ảnh của 1 hình qua 1 phép biến hình
-Chỉ đưa ra 1 số bài tập ôn chương để cùng giải trên lớp, rút kinh nghiệm. Sau đó kiểm
tra 1 tiết
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị: -Các câu hỏi ôn tập (theo lí thuyết đã học và 1 số câu hỏi phụ)
-Cho học sinh nhắc lại 1 số định nghĩa và tính chất theo từng chủ đề
2. Bài mới :
Tiết 12: Các câu hỏi tự kiểm tra:
1. a/Đ, b/Đ, c/Đ, d/Đ, e/Đ, f/Đ
2. a/Đ, b/Đ, c/S, d/S, e/S
3. a/Hình tròn
b/Hình tròn
Bài tập:
d
Bài 1:
I a. Gọi (O1,r) là ảnh của đường tròn (O,r) qua
T Đd, giao điểm nếu có của 2 đường tròn (O 1,r)và
T’ (O’,r’) chính là điểm N cần tìm, điểm M chính
M là điểm đối xứng của điểm N qua Đd
b. Gọi IT’là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
(O1,r) và (O’,r’). Suy ra cách dựng : Vẽ tiếp
tuyến chung t nếu có 2 điểm O1,r)và (O’,r’)
giao điểm nếu có của t và d là I cần tìm. Khi đó
IT’ là t còn đường thẳng đối xứng với IT’ qua d
d là gì của góc TIT’ => IT’ là gì của IT so với là tiếp tuyến IT của (O,r)
d Bài toán có thể có vô nghiệm hoặc có 1,2,3,4
hoặc vô số nghiệm
IT’ tồn tại do đâu vậy số nghiệm hình bao Bài 2: Giả sử hình H có 2 trục đối xứng d và d’
nhiêu vuông góc với nhau. Gọi O là giao điểm của 2
trục đối xứng đó. Lấy điểm M thuộc hình H,
M1 là điểm đối xứng của M qua d, M’ là điểm
đối xứng của M1 qua d’. Vì d và d’ là trục đối
xứng của hình H nên M1 và M’ thuộc hình H
Gọi I trung điểm M1M, J trung điểm M1M’ thì
ta có:
Qui tắc chèn véctơ? OM = OI + IM = M ' J + JO = M ' O
O là tâm đối xứng khi ? Hay OM + OM ' = 0
Vậy: Phép đối xứng tâm O biến điểm M thuộc
hình H thanh điểm M’ thuộc hình H, suy ra H
có tâm đối xứng O
Bài 6:
A’=F(A) Lấy 1 điểm A nào đó và A’=F(A) theo giả thiết,
với điểm M bất kì và ảnh của nó M’=F(M), ta
M’=F(M) thì A' M ' = AA' đúng không có
Chứng minh F là phé vị tự thì chứng minh A' M ' = AA' và là phép tịnh tiến vectơ AA'
điều gì Nếu k ≠ 1 thì có điểm O sao cho OA' = k OA
khi đó ta có:
OM ' = OA' + A' M ' = k OA + k AM = k OM
Vậy F là phép vị tự tâm O tỉ số k
Bài 9:
Gọi I là trung điểm của BC, vì:
G là trọng tâm ∆ ABC thì điều gì xãy ra ? 2
GA + GB + GC = 0 ⇔ AG = AI
3
=> V(G;2/3): I → G
Tam giác OBI vuông tại I có
∆ OBI vuông tại I. theo pitago thì OI=? m
OI = OB 2 − IB 2 = R 2 − ( ) 2 = R ' không
2
đổi nên quỹ tich I là đường tròn (O,R’) hoặc là
điểm O (nếu m=2R). Do đó quỹ tích G cũng là
quỹ tích I qua phép V(A,2/3)
3.Củng cố:-Hệ thống kiến thức bằng các câu hỏi tự kiểm tra
-Làm các bài tập ứng dụng phép dời hình, phép đồng dạng
-Chuẩn bị cho tiết tới kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn
Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
-Yêu cầu nắm kĩ các bài đã học, và vận dụng một số tính chất của đồ thị để giải các bài toán liên
quan
-Đề đơn giản phù hợp với học sinh từ tb đến khá
II.ĐỀ:
Đề 1:
Câu 1:(3 đ) Cho đường thẳng (d): 2x + 3y – 4 =0 hãy viết phương trình đường thẳng (d’) là ảnh
của đường thẳng (d) qua TAB với A(1,2); B(3,-5)
Câu 2:(3 đ) Cho 2 đường thẳng d, d’ và 1 điểm I cố định. Hãy xác định A ∈ d và B ∈ d’ sao cho I
là trung điểm AB
Câu 3:(4 đ) Cho 2 đường tròn (O,R) và (O’,2R) tiếp xúc ngoài tại C vẽ đường kính đi qua C của
2 đường tròn CA và CB lần lượt của 2 đường tròn. Vẽ cát tuyến đi qua C cắt (O) tại M và (O’)
tại N. AN cắt BM tại K
a.Tìm tập điểm G trọng tâm ∆AMB
b.Tìm tập hợp điểm K
Đề 2:
Câu 1:(3 đ) Cho đường thẳng (∆): 3x – 2y +1 =0 hãy viết phương trình đường thẳng (∆ ‘) là ảnh
của đường thẳng (∆) qua Đ(I) với I(-1,3)
Câu 2:(3 đ) Cho 2 đường thẳng d, d’ và AB có hướng và độ lớn không đổi. Hãy xác định C ∈ d
và D∈ d’ sao cho CD=AB
Câu 3:(4 đ) Cho 2 đường tròn (O,R) và (O’,3R) tiếp xúc trong tại B vẽ đường kính đi qua B của
2 đường tròn BC và BA lần lượt của 2 đường tròn. Vẽ cát tuyến đi qua B cắt (O) tại D và (O’)
tại E. DO’ cắt EA tại F
a.Tìm tập hợp điểm G là trọng tâm ∆ABD
b.Tìm tập hợp điểm F
Đáp án:
Câu 1: -Gọi M(x,y) ∈ (∆) , M’ đối xứng M qua I thì I là trung điểm MM’(1đ)
-Viết toạ độ M theo toạ độ M’ và I (1đ)
-Tìm được phương trình (1đ)
uuur uuur
Câu 2: - Vì CD = AB nên D là ảnh của C qua Tuuu AB (1đ)
r

- Nêu cách dựng (1đ)


-Biện luận (1đ)
Câu 3:
a) –Xác định biểu thức vectơ (1đ)
- Nêu được tập hợp điểm (1đ)
b) Tương tự

You might also like