You are on page 1of 11

Ngày soạn:

Tiết 15,16: Chương II:ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG


KHÔNG GIAN-QUAN HỆ SONG SONG
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được :
-Các tính chất thừa nhận và bước đầu dùng các tính chất này để chứng minh 1 số bài toán hình
học không gian
-Các điều kiện xác định mặt phẳng
-Cách xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng và xác định giao điểm của đường thẳng và mặt
phẳng
-Hình chóp và hình tứ diện
-Các vẽ hình biễu diễn của 1 hình,đặc biệt là hình biễu diễn của số hình chóp và hình tứ diện
-Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi 1 mặt phẳng nào đó
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị:- Dụng cụ: thước thẳng, các hình tứ diện, hình chóp…
S - Giâý chiếu,sgk..
2. Bài mới :
1. Mở đầu về hình học không gian:
CH: Mô tả các khái niệm điểm, đường thẳng, a. Điểm: .A a
mặt phẳng ? B b. Đường thẳng:
CH:AGiữa điểm A và đường thẳng a có các
quan hệ nào ? Dùng kí hiệu biểu diễn ? K
c. Mặt phẳng: P
CH: Tương tự với O điểm A và (P) ? ∈
A (P): A thuộc (P)
CH: Các quan hệ giữaC đường thẳng a và (P) A ∉ (P): A không thuộc (P)
Biểu diễn bằngD kí hiệu toán học ?
a ⊂ (P): a nằm trong (P)
Cho học sinh làm HĐ1.sgk
a ⊄ (P): a không nằm trong (P)
CH: Vẽ hình biểu diễn hộp phấn ?
d. Hình biểu diễn của 1 hình trong không gian:
Quy tắc: (sgk)
a
CH: dựa vào tính chất thừa nhận 2 và 3, giải
thích tại sao các đồ vật ba chân (giá đơ, kiềng..)
không bi cập kênh như các đồ vật bốn chân P
(ghế tựa, bàn..)
2. Các tính chất thừa nhận:
Cho học sinh làm HĐ2.sgk và ?1.sgk
+ Tính chất: (sgk)
CH: Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
+ ĐL: Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân
phân biệt, ta phải tìm bao nhiêu điểm chung ?
biệt của một mặt phẳng thì đường thẳng ấy nằm trên
mặt phẳng đó
+ C/m: (sgk) A
+Ví dụ: trong (P) cho tứ giácB lồi ABCD (AB không
song song CD). Ngoài (P) cho điểm S
a. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD)C
b. Tìm giao tuyến của I(SAB) và (SCD)
Giải: J K
P
a. Gọi O = AC ∩ BD ⇒ O: điểm chung thứ nhất
S là điểm chung thứ hai
CH: Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD) ?
Vậy: (SAC) ∩ (SBD) = SO
HD: Tìm hai điểm chung
b. K = AB ∩ DC (AB không song song CD)
⇒ (SAB) ∩ (SCD) = SK
+ Ví dụ: O, A, B, C không đồng phẳng. Trên OA, OB,
CH: Chứng minh O là một điểm chung ?
OC lần lượt lấy các điểm A’, B’, C’ sao cho BC cắt
B’C’; CA cắt C’A’; AB cắt A’B’

1
CH: Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD) ?
CH: Điểm chung thứ nhất ?
CH: Tìm điểm chung thứ hai ? O

CH: Chứng minh K là điểm chung ?


C'

CH: Xác định giao điểm của A’B’. B’C’, C’A’ A'
với mặt phẳng (ABC) ?

CH: Tìm giao tuyến của (OAB) và (ABC) ? J


A
B' C

CH: Giả sử AB ∩ A’B’ = H, khi đó H có là giao


điểm của A’B’ với (ABC) không ? Giải thích ? ∆

CH: Tương tự ,xác định giao điểm của C’A’, I


B

B’C’ với (ABC) ?


CH: Các điểm I, J, H có thẳng hàng không ? H
Chứng minh ?

CH: Phương pháp tìm giao điểm I của đường Gọi H = AB A’B’
⇒ H = A’B’ ∩ (ABC)
thẳng a với ( α ) ?
Gọi I = B’C’ ∩ BC ⇒ I = B’C’ ∩ (ABC)
J = A’C’ ∩ AC ⇒ J = A’C’ ∩ (ABC)
Nhận thấy I, J, H đều là các điểm chung của hai mặt
phẳng (ABC) và (A’B’C’)
⇒ I, J, H thẳng hàng
Tiết 16:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phương pháp tìm I = a ∩ ( α ):
Nêu các tính chất thừa nhận ? .Tìm mặt phẳng phụ ( β ) chứa a
Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ? giao .Tìm giao tuyến Δ = (α) ∩ (β)
điểm của đường thẳng và mặt phẳng .Khi đó I = ∆ ∩ a là điểm cần tìm
HĐ2:Điều kiện xác định mặt phẳng: . Điều kiện xác định mặt phẳng:
CH: Từ tính chất thừa nhận 2, tìm các điều kiện Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó:
xác định mặt phẳng ? .Đi qua 3 điểm không thẳng hàng
. A a b .Đi qua một đường thẳng a và một điểm A (với A
.A ∉ a). Kí hiệu: mp(A, a) hay mp(a, A)
a
. B . C .Đi qua hai đường thẳng a, b cắt nhau.
Kí hiệu (a, b) A
CH: Cách chứng minh các điểm thẳng hàng ?
Bài 3 sgk : Cho (P), A, B, C không thẳng hàng nằm
CH: Chứng minh nếu ba đường thẳng AB, BC, B
ngoài (P)
CA đều cắt (P) thì ba giao điểm thẳng hàng ?
Gọi:
Gọi học sinh lên chứng minh C
I = AB ∩ (P)
I
a J = AC ∩ (P)
I K = BC ∩ (P) J K
P P

b ⇒ I, J, K : các điểm chung của (P) và (ABC)
Q ⇒ I, J, K thẳng hàng
CH: Chứng minh nếu a, b cắt nhau thì giao
Bài 2: (4/41) Cho (P) ∩ (Q) = ∆ ; a ⊂ (P), b ⊂ (Q).
điểm phải nằm trên ∆ ?
Gọi I = a ∩ b ⇒ I là điểm chung của (P) và (Q)
CH: Chứng tỏ I ∈ (P) ? I ∈ (Q) ?
Hay I ∈ ∆ (đpcm
III. Củng cố:
- Nêu các tính chất ?
- Cách tìm giao tuyến hai mp ?
- Cách tìm giao điểm của đt với mp ?

2
S
S
S

Ngày soạn
Tiết 17 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ A MẶT PHẲNG D
I. MỤC TIÊU: A E
A C niện về mặt, cạnh...
- Nắm được định nghĩa hình chóp và hình tứ diện, tứ diện đều, các khái D
B C B
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của hình chóp và hìh tứ diện
B C
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị: - Sgk, mô hình hình chóp và tứ diện...
2. Bài mới :
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1. Hình chóp và hình tứ diện:
CH: Các điều kiện xác định mặt phẳng ? + ĐN: (sgk)
Ap dụng: bài 1, 6, 7 sgk
CH: Vẽ hình biểu diễn của hình cóp tam giác, tứ
giác, ngũ giác ?
CH: Nhận xét gì về số cạnh bên, cạnh đáy Suy ra
số cạnh của một hình chóp n - giác

CH: Số mặt của hình chóp n - giác ?


Gọi học sinh làm HĐ4.sgk
+Ví dụ: S.ABCD, AB, CD cắt nhau, A’ nằm giữa S
và A. Tìm giao tuyến của (A’CD) với các mặt của
CH: Tìm giao tuyến của (A’CD) với các mặt của hình chóp ?
hình chóp ? Gọi K = AB ∩ CD
B’ = A’K ∩ SB
CH: (A’CD) ∩ (ABCD) = ? (A’CD) ∩ (SCD) = ? S

(A’CD) ∩ (SAD) = ?
CH: (A’CD) ∩ (SAB) = ? Chứng minh ? A'
HD: AB và CD cắt nhau tại K
CH: Khi đó, cho biết (A’CD) ∩ (SBC ) = ? Giải
thích ? B' I
D

A
CH: Còn cách nào khác để tìm các giao tuyến
không ?
HD: gọi O = AC ∩ BD , I = A’C ∩ SO
B
C
Khi đó:
B
(A’CD)A ∩ (ABCD) = CD
CH: Định nghĩa thiết diện của hình H với (P) ? (A’CD) ∩ (SCD) = CD
(A’CD) ∩ (SAD) = A’D
(A’CD) ∩ (SBC ) = B’C
CH: Nêu các đỉnh, các mặt, các cạnh của tứ diện TứB giác A’B’CD: thiết D diện của hìnhA chóp
ABCD ? S.ABCD với (A’CD) D
Cho học sinh trả lời ?3.sgk + ĐN: Thiết diện của hìnhCH khi cắt bởi mặt
CH: Tứ diện ABCD có thể coi là hình chóp bằng phẳng (P) là phần C chung của H và (P)
bao nhiêu cách ? Mô tả mỗi cách ? + Hình tứ diện: A, B, C, D không đồng phẳng.
CH: Nêu các cặp cạnh đối diện ? đỉnh đối diện với Hình gồm bốn tam giác ABC, ABD. ADC. BCD
mặt trong tứ diện ABCD ? gọi là hình tứ diện (tứ diện)
Gọi học sinh trả lời ?4.sgk Tứ diện đều: các mặt là các tam giác đều
CH: Các cạnh của tứ diện đều có bằng nhau hay
không ?

3
A qua một đỉnh các cạnh đối diện
Hai cạnh không
Đỉnh không nằm trên một mặt: đỉnh đối diện
M
III. Củng cố:
I
- Định nghĩa hình chóp, tứ diện ?
- Làm bài tập sgk D
Ngày soạn B K
Tiết 18: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT E PHẲNG
I. MỤC TIÊU: N
C
- Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Vận dụng giải các dạng bài tập có liên quan
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị: - sgk, bài giảng...
2. Bài mới :
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: A, B, C, D không đồng phẳng. Lấy M, N, I
CH: Nêu định nghĩa hình chóp ? tứ diện ? AM AI
trên AB, BC, AD: ≠
CH: Cách xác định giao tuyến ? AB AD
Ap dụng: bài 5/41

CH: xác định giao điểm của MI với (BCD) ?

AM AI
CH: Cho ≠ tức là có ?
AB AD S
CH: K thuộc (BCD) không ? Chứng minh.
E
M
CH: Tìm giao tuyến của (MNI) với các mặt a. Tìm giao điểm của I MI ∩ (BCD) = ?
(ABC), (BCD), (CAD), (ABD) ? AM AI D N =K C
Có ≠ ⇒ MI ∩ BD
HD: AB AD
(MNI) ∩ (ABC) = MN; Vậy: MI ∩ (BCD) = K O
(MNI) ∩ (BCD)= EN , (MNI) ∩ (DAC) = IE b. Tìm giao tuyến của (MNI) với các mặt:
(MNI) ∩ (ABB) = MI Gọi E = KNA ∩ CD. Ta có: MNEI Blà thiết diện của
(MNI) với ABCD
CH: Thiết diện của (MNI) với tứ dện ABCD ? Bài 2: Cho hbh ABCD, S ∉ (ABCD). M nằm giữa S
và A; N nằm giữa S và B; O là giao điểm của AC và
BD
CH: Nhắc lại cách xác định giao điểm của đường a. Tìm giao điểm của (CMN) và SO
thẳng với mặt phẳng ? b. Xác định giao tuyến của (SAD) và (CMN)
Giải:
CH: Tìm giao điểm của (CMN) và SO ?

CH: Tìm mặt phẳng phụ chứa SO ?


CH: Tìm giao tuyến của (CMN) với (SAC) ?
CH: Suy ra giao điểm của SO với (CMN)

CH: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng


(SAD) và (CMN) ?
CH: Điểm chung thứ nhất ? a. Trong (SCA), gọi I = CM ∩ SO
CH: Tìm điểm chung thứ hai ? I ∈ SO 
HD: gọi E = NI ∩ SD  ⇒ I = SO ∩ ( CMN )
CH: Chứng minh E là điểm chung thứ hai I ∈ CM ⊂ ( CMN )
b. Gọi E = NI ∩ SD

4
⇒ ME = (CMN) S ∩ (SAD)
CH: Xác định các giao điểm I và J của (SDB) Bài 3: (13/42) Cho S.ABCD đáy là hbh. M, N lần
theo thứ tự với AN và MN ? lượt là trung điểm AB và SC
N
CH: Tìm mặt phẳng phụ chứa AN ?
CH: Giao tuyến của (SAC) với (SBD) ?
I
CH: Suy ra giao điểm cuả AN với (SBD) D C
Gọi học sinh lên trình bày J
. P
CH: Tìm mặt phẳng phụ chứa MN ? O
CH: Suy ra giao điểm của MN với (SBD) ? A B
M

IA
H: tính tỉ số ?
IN
HD: I là trọng tâm của ∆ SAC
a. Gọi O = AC ∩ BD ; I = SO ∩ AN
JM IB AN ⊂ (SAC) 
H: tính ? ?  R
JN IJ (SAC) ∩ (SBD) = SO  ⇒ I = AN ∩ (SBD)
HD: Lấy P là trung điểm AI I = AN ∩ SO  a c b

CH: PM là đường trung bình của tam giác
∩ ⇒ ∩
CH: Chứng minh IJ là đường trung bình của tam Tương tự: J = MN BI PJ = MN (SBD)
b. Tính các tỉ số: Q
giác NPM ?
IA
IB . = 2 (I là trọng tâm của ∆ SAC)
CH: Từ đó suy ra tỉ số ? IN
IJ
.Lấy P: trung điểm AI
JM
⇒ = 1 (IJ: đường trung bình của ∆ NPM)
JN
1
Có IB =2PM ; IJ = PM
2
III. Củng cố:
- Xem lại cách giải các bài toán hhkg.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 19: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO
NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng: song song, cắt nhau và chéo nhau
- Nắm được tính chất của các đường thẳng song song; định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1.Chuẩn bị: - Sgk, bài giảng
2. Bài mới :
CH: Các vị trí tương đối của a, b phân biệt (trong 1. Vị trí tương đối của 2 đthẳng phân biệt:
mặt phẳng) + ĐN: hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng
Cho học sinh làm ?1.sgk không cùng nằm trong một mặt phẳng
- Các vị trí tương đối: song song, cắt, chéo
CH: các vị trí tương đối của hai đường thẳng phân
biệt trong không gian ? a
R
b
5
c
P Q
A

- Cho học sinh làm HĐ1.sgk


B D song
H: định nghĩa hai đường thẳng song
2. Hai đường thẳng song song:
A 1? + ĐN: là hai đường thẳng đồng phẳng và không có
H: chứng minh tính chất
C điểm chung
+ Tc1: (sgk)
- Cho học sinh làm ?2.sgk R
H: có các vịMtrí tương đối nào giữa hai giao tuyến a // c
Q + Tc2: a, b phân biệt:  ⇒ a // b
a và b ? b // ac c b
R
- Cho học sinh làm HĐ2.sgk + ĐL: Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao
H: chứng minh a, b, c đồng quy hoặc đôi một song tuyến phân biệt thì ba giao P tuyến ấyQsong song
song ?B D hoặc đồng quy
S
HD:
a
.Nếu a ∩ b =I: Pchứng minh I ∈ cN? b
R
.Nếu a//b: chứng minh c//a//b ? (dùng phản
chứng) C c
P Q
+ Hệ quả:
a // b; (P) ≠ (Q)
 a // b // Δ
a ⊂ (P); b ⊂ (Q) ⇒ 
(P) ∩ (Q) = Δ Δ ≡ a ∨ Δ ≡ b

+ Ví dụ:
Tứ diện ABCD, M, N, P, Q. R, S lần lượt là trung
điểm AB, CD, BC, DA, AC, BD. Chứng minh MN,
PQ, RS đồng quy.
1 1
Ta có: MQ // = BD; PN // = BD
H: chứng minh MN, PQ, RS đồng quy ? 2 2
HD: MQNP là hình bình hành ⇒ MQNP là hbh. Suy ra MN, PQ cắt nhau tại
H: chứng minh RS, PQ cắt nhau tại trung điểm trung điểm G của mỗi đường
mỗi đường ? Tương tự: PSQR là hbh
⇒ RS, PQ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Vậy MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm G của
mỗi đường
Và G gọi là trọng tâm của tứ diện
III. Củng cố:
- Xem lại các bài đã giải.
-Về nhà làm các bài tập sgk
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 20: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO
NHAU
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố và rèn luyện khả năng giải toán
-Nắm kĩ các định lí và vận dụng linh hoạt
II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
1. Chuẩn bị: Các bài tập, 1 số tranh vẽ,..
2. Bài tập:
-Cho học sinh nhận xét , dùng bảng chiếu minh hoạ 18.Các mệnh đề đúng: a,d
19.Hai đường thẳng MQ và NP chéo nhau. Vì
nếu chúng không chéo nhau thì chúng cùng thuộc
mp nào đó nên AB và CD đồng phẳng vô lí
6
N
M
22.Gọi I là giao điểm của RQ và BD và E là
Q trung điểm BR.Khi đó EB=ER=RC và RQ//ED
PM Tam giác BRI có ED//RQ, suy ra
BD BE
CH:E trung điểm BR thì RQ là đường gì của tam =S = 1 Vậy DB=DI. Do đó AD và IP là 2
ID ER
giác EDC? và ED là đường gì của tam giác BRI? trung tuyến ∆ AIB. Từ đó giao điểm S của AD và
IP là trọng tâm của ∆ABI và AS=2DS
A C

B
III Củng cố: -Làm các bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài mới
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tiết 21,22: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU: *Làm cho học sinh nắm được :
A vị trí tương đối đường thẳng và mp, đặc biệtlà vị trí song song giữa chúng
-Các
-Điều kiện để đường thẳng song song mp
-Các tính chất của đường thẳng song song mp và biết vận dụng chúng để xác định thiết diện các
hình
B DUNG GIẢNG DẠY:
II. NỘI D
1. Chuẩn bị: Hình vẽ, sgk,…
2. Bài mới:
Tiết 21: C 1.Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp:

Hình a) đường thẳng? mp


Hình b) đường thẳng?mp
Hình c) đường thẳng? mp
Vậy đường thẳng song song mp khi nào?
a) b) c)
Định nghĩa : sgk
2. Điều kiện để đường thẳng song song mp:sgk
Ví dụ: Cho hc S.ABC .M,N lần lược trọng tâm
Gọi I,J lần lược trung điểm AB, BC nhận xét ∆SAB và ∆SBC chứng minh MN//(ABC)
MN và IJ?
IJ nằm trong mp nào? => điều gì?

M N

I J

Tiết 22: Luyện tập:


Cho học sinh nhận xét từng câu gv nhận xét 24. Các mệnh đề đúng: c,e
chung rút kinh nghiệm. 25. Các mẹnh đề đúng: b, d, f
CH: MN là gì của ∆ ABC 26.
CH: BD nằm trong tam giác nào ? a. MN là trung bình của ∆ ABC nên MN//BC =>
7
MN//(BCD)
b. Vì MN//(BCD) nên mp(DMN) đi qua MN cắt
(BCD) theo giao tuyến d//MN. Do đó d//(ABC)

28. Qua O vẽ đường thẳng song song với AB cắt AD


CH:Cho đường thẳng a song song mp (P) 1 mp tại N, cắt BC tại M. Qua M vẽ đường thẳng song
(Q) chứa a thì giao tuyến của 2 mp (nếu có) sẽ song SC cát SB tại Q. Qua Q vẽ đường thẳng song
như thế nào ?. Cách tìm giao tuyến? song với AB cắt SA tại P. Dễ thấy thiết diện là hình
HD: tìm điểm chung của 2 mp. Tìm trong mp thang MNPQ
này đường thẳng song song mp kia và giao tuyến
là đường thẳng đi qua điểm chung và song song
đường thẳng đó
III. Củng cố: Ôn lại các định lí và nêu cách tìm giao tuyến, cách chứng minh song song
Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới

--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Tíêt 23,24: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
-Nắm các công thức cơ bản của 2 chương (I và II)
-Nắm các dạng toán từ cơ bản đến nâng cao
-Biết cách biến đổi đưa các bài toán về dạng đã học
II. Tiến trình giảng dạy:
Tiết 23: Cho học sinh ôn lại công thức đã học (GV chú trọng một số dạng toán và những điểm cần lưu ý
trong giải toán
Tiết 24:Cho học sinh làm bài trắc nghiệm và tự luận
Phần I: Trắc nghiệm :Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: : Phép nào sau đây là phép đối xứng tâm:
A)Phép tịnh tiến; B) Phép đối xứng trục; C)Phép vị tự(k ≠ 1); D)Phép quay với góc quay 1800
Câu 2 :
A)Nếu 2 đường thẳng cùng song song 1 mp thì chúng song song nhau
B)Nếu 2 mp cùng song song 1 đường thẳng thì chúng song song nhau
C)Nếu đường thẳng song song 1 mp thì nó song song ít nhất 1 đường thẳng nằm trong mp đó
D)Nếu 2 mp phân biệt lần lượt đi qua 2 đường thẳng song song thì giao tuyến song song 2 đường
thẳng đó
Câu 3: Đường thẳng a song song đường thẳng b khi
A)Chúng nằm ở 2 mp song song nhau; B)Chúng là 2 trong 3 giao tuyến của 3 mp phân biệt
C) Chúng là 2 giao tuyến của 1 mp cắt 2 mp song song; D) Tất cả đều đúng
Phần 2: Tự luận
Câu 1:Cho 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A. Vẽ đường kính từ A cắt (O), (O’) tại B,C. Một
cát tuyến di động đi qua A cắt (O), (O’) tại M,N. Tìm tập hợp giao điểm I của BN và CM khi cát tuyến
di động quanh A
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang (đáy lớn AB, đáy nhỏ CD). M là trung điểm SB
1)Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD); giao tuyến của mặt phẳng
(SAD) và mặt phẳng (SBC)
2)Tìm giao điểm của SC và mặt phẳng (AMD), gọi giao điểm đó là I
3)Gọi P là giao điểm của AM và DI. Chứng minh SP//AB và tứ giác ASPB là hình bình hành

--------------------------------------------------------
Tiết 25: THI HỌC KÌ I
8
(Theo đề của sở)

Ngày soạn
Tiết 26 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I - Mục đích, yêu cầu
- HS nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song, vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt các
tính chất của đường mặt phẳng song song, đặc biệt là dấu hiệu để nhận biết hai mặt phẳng song song.
- HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải một số bài toán hình học (chứng minh hai mặt
phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng).
II - Tiến hành
1. Chuẩn bị:
-Nêu định nghĩa 2 đường thẳng song song
-Nêu định nghĩa đường thẳng song song mp .
2. Giảng bài mới
CH: (P) và (Q) có thể có ba điểm chung không 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt
thẳng hàng hay không ? Cho (P) và (Q) phân biệt, có thể xảy ra các
TL: (P) và (Q) không thể có ba điểm chung không trường hợp sau:
thẳng hàng vì nếu có chúng sẽ trùng nhau (tính + (P) và (Q) có điểm chung thì chúng cắt nhau theo
chất thừa nhận 2). một đường thẳng (giao tuyến).
CH: Nếu (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng + (P) và (Q) không có điểm chung thì chùng gong
có bao nhiêu điểm chung?Các điểm chung đó có song với nhau. Kí hiệu : (P) // (Q) hay (Q) // (P)
tính chất như thế nào? Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là song song với
TL: Nếu (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng nhau nếu chúng không có điểm chung.
có vô số điểm chung, các điểm chung đó nằm trên P
một đường thẳng (tính chất thừa nhận 4)
CH: Trong các khẳng định sau đây khẳng định
nào đúng?Khẳng định nào sai?Vì sao? Q
a. Nếu hai mp(P) và (Q) song song với nhau thì
mọi đường thẳng nằm trên (P) đều song song với 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song
(Q)?
b. Nếu mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song
song với (Q) thì (P) song song với (Q).
TL: Khẳng định a đúng vì nếu có đường thẳng
nằm trên (P) cắt (Q) tại một điểm thì điểm ấy là
điểm chung của (P) và (Q) ( vô lý).
Khẳng định b đúng vì nếu (P) và (Q) có điểm
chung A thì mọi đường thẳng nằm trong (P) qua Định lí 1:
điểm A đều cắt (Q) tại điểm A( mâu thuẫn với giả ( P) ⊃ a × b
thiết). 
HĐ1: Chứng minh đinh lí 1
a //(Q)  ⇒ ( P ) //(Q)
b //(Q) 
Ta có (P) ⊃ a mà a // (Q) 
Vậy (P) và (Q) là hai mặt phẳng phân biệt.
Nêu (P) ∩ (Q) = c thì a // c, b // c (theo hệ quả 1
$3) ⇒ a // b (trái gt)
Vậy (P) và (Q) không cắt nhau nên (P) // (Q). 3. Tính chất
Tính chất 1: Qua A ∉ (Q) có một và chỉ một mặt
9
HS theo dõi và ghi chép. phẳng sao cho (P) // (Q).
HS suy nghĩ và chứng minh cụ thể theo hai GV yêu cầu HS chứng minh tính chất 1.
phần:sự tồn tại và tính duy nhất (áp dụng định lý
1). A P
CM: Giả sử A ∉(Q). Trên (Q) lất hai đường thẳng a
b
a’ và b’ cắt nhau. Gọi a, b là hai đường thẳng qua
A và lần lượt song song với a’, b’. Khi đó a và b a' Q
xác định (P) và theo định lí 1 thì (P) // (Q). b'
Giả sử (P’) cũng là một mặt phẳng qua A song
song với (Q). Khi đó (P’) // a’,b’. Do đó (P’) chứa GV nêu hệ quả 1.
a và b.Vậy (P) ≡ (P’). Hệ quả 1: Nếu a //(P) thì qua a ∃ duy nhất (Q) sao
HS theo dõi và ghi chép. cho (Q) // (P).
HS suy nghĩ và chứng minh hệ quả 1. GV yêu cầu HS chứng minh hệ quả 1.
HS suy nghĩ và chứng minh hệ quả 2. (dùng phản GV nêu hệ quả 2, viết tóm tắt và vẽ hình.
chứng) ( P ) //( R ) 
CM: Giả sử (P) ∩ (Q) = a (Q) //( R ) 
Lấy A ∈ a , qua A có hai mp (P) và (Q) cùng song Hệ quả 2:  ⇒ ( P ) //(Q) (t/c bắc cầu)
( P ) ≠ (Q)
song với (R) (trái với tính chất 1) . 
Vậy (P) // (Q)
HS theo dõi và ghi chép. GV nêu tính chất 2.
HS suy nghĩ và chứng minh tính chất 2. Tính chất 2:
CM: Giả sử (P) // (Q) ( P ) //(Q) 
 ⇒ ( R )  (Q ) = b , b // a
Nếu ( R )  ( P ) = a mà (R) không cắt (Q) thì qua ( R)  ( P ) = a 
a có hai mp (P) và (R) phân biệt và cùng // (Q)
( trái với hệ quả 1). R
Vậy (R) và (Q) phải cắt nhau theo giao tuyến b
nào đó.
Như vậy a và b cùng thuộc (R) a P
Nếu a và b có điểm chung thì đó cũng là điểm
chung của (P) và (Q) (trái gt (P)//(Q))
Do đó a và b đồng phẳng và không có điểm chung Q
nên a // b. b
CM định lí 3
- Nếu a và a’ đồng phẳng thì hiển nhiên.
- Nếu a và a’ chéo nhau ta lấy (P) và (Q) song
song , lần lượt đi qua AA’ và BB’. Qua C dựng 4. Định lí Ta-lét trong không gian
(R) song song với (P) cắt a’ tại C”. Định lí 2 (Định lí Ta-let): Ba đoạn thẳng đôi một
Do (P), (Q), (R) đôi một song song nên theo định song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì các đoạn
lí Ta -lét ta có: thẳng tương ứng tỉ lệ.
AB BC CA Định lí 3(Định lí Ta-lét đảo): Giả sử trên hai đường
= =
A' B' B' C" C" A' thẳng a và a’ lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A, B, C)
Mặt khác giả thiết ta có: và (A’, B’, C’) sao cho
AB BC CA AB BC CA
= = = =
A' B ' B ' C ' C ' A' A' B ' B ' C ' C ' A'
Ta có: B’C” = B’C’ Khi đó ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ cùng song
C”A’ = C’A’ song với một mặt phẳng.
Vậy C” ≡ C’
⇒ AA’, BB’, CC’ nằm trên những mặt phẳng
song song vì thế chúng cùng song song với một
mặt phẳng

4. Củng số:Bài 30(66). Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?


10
a. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
b. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. (Đ)
c. Nếu hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song
với (β). (Đ)
d. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên một mặt phẳng đều song song với bất kì
đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng còn lại.
e. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì song song với nhau.
f. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại. (Đ)
3. Hướng dẫn công việc ở nhà
- Học thuộc lí thuyết., - Làm bài tập 32-38 sgk T66, 67.

11

You might also like