You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3 (ACCESS)


2. Hệ số môn học: 4 (90 tiết)
3. Trình độ: Dành cho Học sinh bậc Trung học chuyên nghiệp.
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 30 tiết lý thuyết.
- Bài tập thực hành: 60 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: Học vào học kỳ II, năm thứ 2
6. Mục tiêu môn học:
Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access. Hướng dẫn cho học sinh
từng bước xây dựng các chương trình từ thấp đến cao và học sinh có thể ứng dụng vào việc viết các chương trình
quản lý cho công tác tin học hoá tại các cơ quan, doanh nghiệp.
Giúp cho học sinh phát triển những ý tưởng về lập trình quản lý cơ sở dữ liệu đã được học từ môn FoxPro,
làm quen dần với tư tưởng lập trình hướng đối tượng, phục vụ cho các môn học mang tính chất lập trình hướng
đối tượng khác cũng như tự nghiên cứu mở rộng sau này.
7. Mô tả vắn tắt môn học:
Tổng quan về Microsoft Access
Bảng (Table)
Chỉnh sửa cấu trúc và tinh chế bảng
Truy vấn (Query)
Mẫu biểu (Form)
Báo biểu (Report)
Macro (Vĩ mô)
Đồ thị và giao tiếp giữa Access và các phần mềm khác
Tạo thực đơn và thanh công cụ cho ứng dụng
Đơn thể (Module)

8. Nhiệm vụ học sinh:


- Dự lớp
- Thực hành tại phòng máy tính
9. Tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình Access căn bản và nâng cao của Học viện Ngân hàng - Phân viện thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Ông Văn Thông, Microsoft Access - Tập 1, 2, 3 & 4 , NXB Thống kê, 1995
[3] Microsoft Access - Phần phụ đính, NXB Thống kê, 1995.
[4] Giải đáp các tình huống thường gặp cho người dùng Access 97, NXB Thống kê ,1999.
[5] Bài tập minh họa lập trình ứng dụng Microsoft Access , NXB Thống kê, 1995.
[6] Bài giảng của giáo viên đứng lớp
10. Tiêu chuẩn đánh giá học sinh:
11. Thang điểm: 10
12. Ngày phê duyệt:
13. Cấp phê duyệt:
14. Nội dung chi tiết môn học:

Chương I : Tổng quan về Microsoft Access (2 tiết LT)


1.1 Giới thiệu chung
1.2 Cài đặt Microsoft Access :
1.2.1 Yêu cầu về phần cứng và hệ điều hành
1.2.2 Cài đặt Microsoft Access
1.3 Thiết kế một cơ sở dữ liệu :
1.3.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu.
1.3.2 Các bước thiết kế một cơ sở dữ liệu và xác định mục tiêu khai thác.
1.3.3 Xác định các bảng cần thiết trong cơ sở dữ liệu.
1.3.4 Xác định trường.
1.3.5 Xác định các mối quan hệ.
1.3.6 Tinh chế lại thiết kế.
1.3.7 So sánh quan hệ cơ sở dữ liệu và ứng dụng vaø öùng dúng veă bạng tính
1.4 Khởi động và sử dụng các đối tượng trong cơ sở dữ liệu :
1.4.1 Khởi động và thoát khỏi Access.
1.4.2 Tạo mới và mở cơ sở dữ liệu.
1.4.3 Sử dụng cửa sổ Database.
Chương II : Bảng (Table) (4 tiết : 2 LT + 2 TH)
2.1 Khái niệm về bảng.
2.2 Tạo bảng mới trong cơ sở dữ liệu : Tạo bảng không dùng Table Wizard
2.2.1 Cửa sổ Table trong chế độ Design view
2.2.2 Thêm trường vào bảng.
2.2.3 Đặt tên trường.
2.2.4 Các kiểu dữ liệu và chọn kiểu dữ liệu
2.2.5 Mô tả trường.
2.2.6 Bố trí lại và xóa trường.
2.2.7 Đặt khóa chính cho bảng và ghi bảng
2.3 Xem và thêm mẫu tin vào bảng.
2.4 Quan hệ giữa các bảng :
2.4.1 Quan hệ giữa các bảng
2.4.2 Xem và điều chỉnh các quan hệ đã có trong cơ sở dữ liệu.
2.4.3 Tùy chọn Cascade Update và Cascade Delete.
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương III : Chỉnh sửa cấu trúc và tinh chế bảng (7 tiết : 4 LT + 3 TH)
3.1 Thiết lập các đặc trưng trường (thuộc tính trường)
3.1.1 Điều chỉnh kích thước trường (Field Size) :
3.1.2 Đặt thuộc tính Format.
3.1.3 Tạo mặt nạ nhập cho dữ liệu (Input Mask) :
3.1.4 Thuộc tính Required (Trường bắt buộc phải có số liệu) :
3.1.5 Thuộc tính Default Value (Giá trị mặc nhiên của trường ) :
3.1.6 Giá trị rỗng và chuỗi rỗng :
3.1.7 Thuộc tính Validation Ruler và thuộc tính Validation text :
3.2 Lập biểu thức hợp lệ giá trị
3.3 Thuộc tính bảng
3.4 Qui tắc hợp lệ đối với mẫu tin
3.5 Tạo chỉ mục :
3.6 Thay đổi cấu trúc bảng đã có dữ liệu
3.6.1 Cập nhật những đối tượng cơ sở dữ liệu
3.6.2 Thay đổi kiểu dữ liệu
3.6.3 Các lỗi thường gặp khi thay đổi cấu trúc bảng
3.7 Một số hàm thường dùng trong ACCESS :
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương IV : Truy vấn (Query) (9 tiết : 4 LT + 5 TH)


4.1 Khái niệm về truy vấn và các loại truy vấn
4.1.1 Khái niệm.
4.1.2 Các loại truy vấn
4.2 Cách tạo truy vấn
4.2.1 Tạo truy vấn “Query Wizard”
4.2.2 Tạo truy vấn “From Scratch Method”
4.3 Một số xử lý khi thực hiện truy vấn
4.3.1 Chọn trường và thêm trường vào truy vấn
4.3.2 Sắp xếp lại, chèn và xóa các trường.
4.3.3 Điều chỉnh độ rộng cột.
4.3.4 Thể hiện tên bảng trong vùng lưới QBE
4.3.5 Xem bảng kết quả của truy vấn.
4.3.6 Đổi tên trường trong truy vấn.
4.3.7 Định thứ tự sắp xếp.
4.3.8 Lập tiêu chuẩn chọn lựa (Criteria)
4.3.9 Phương pháp lập biểu thức
4.3.10 Phương pháp đưa giá tri vào để thành lập phép chọn trong Criteria đối với các trường có kiểu dữ
liệu khác nhau
4.3.11 Xem và thiết lập các thuộc tính.
4.3.12 Thiết lập các định dạng trình bày số liệu.
4.3.13 Mối quan hệ giữa thuộc tính của trường trong truy vấn và trong bảng
4.3.14 Không thể hiện một số trường trong Dynaset
4.3.15 Thêm và xóa bảng trong truy vấn
4.4 Giới thiệu lệnh thực hiện một số loại truy vấn
4.4.1 Truy vấn cập nhật dữ liệu (Update Query)
4.4.2 Truy vấn tạo bảng (Make Table Query)
4.4.3 Truy vấn xóa dữ liệu (Delete Query)
4.4.4 Truy vấn trích lưu số liệu (Append Query)
4.5 Sử dụng SQL trong Access
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương V : Mẫu biểu (Form) (8 tiết : 3 LT + 5 TH)


5.1 Khái niệm
5.2 Công dụng của mẫu biểu
5.3 Hoạt động của mẫu biểu
5.4 Tạo biểu mẫu
5.4.1 Tạo mẫu biểu dùng Form Wizard.
5.4.2 Tạo mẫu biểu không dùng Form Wizard.
5.5 Sử dụng Combo Box và List Box để cải tiến Access Form
5.5.1 Tạo Combo box
5.5.2 Tạo List box
5.6 MainForm và SubForm
5.6.1 Các mối quan hệ giữa MainForm và SubForm
5.6.2 Cách chỉ định mối quan hệ.
5.6.3 Nhúng SubForm vào MainForm
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương VI : Báo biểu (Report) (8 tiết : 3 LT + 5 TH)


6.1 Khái niệm và công dụng của báo biểu
6.2 Các loại báo biểu
6.2.1 Báo biểu một cột (Single Column)
6.2.2 Báo biểu kết nhóm/Tổng cộng (Group/Total)
6.2.3 Báo biểu tóm lược (Summary)
6.2.4 Báo biểu thư tín (Mailing)
6.2.5 Báo biểu dạng bảng (Tabular)
6.2.6 Ghép trộn thư tín với MS-Winword (MS Word Mail Merge)
6.2.7 Báo biểu tự động (Auto Report)
6.3 Cách tạo báo biểu
6.4 Sao chép và sửa đổi báo biểu
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương VII : Macro (Vĩ mô) (5 tiết : 3 LT + 2 TH)


7.1 Khái niệm về Macro
7.2 Thực hiện một Macro
7.3 Cách tạo Macro
7.3.1 Tạo Macro bằng Command Button Wizard
7.3.2 Tạo Option Group thông qua Wizard
7.4 Trang trí hình cho Form :
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương VIII : Đồ thị và giao tiếp giữa Access và các phần mềm khác
(5 tiết :3 LT+2TH)
8.1 Đồ thị
8.1.1 Chọn số liệu cho đồ thị
8.1.2 Đồ thị tự do và đồ thị nhúng
8.1.3 Tạo Freestanding Graph
8.1.4 Tạo Embedded Graph
8.2 Giao tiếp giữa access và các phần mềm khác
8.2.1 Giao tiếp giữa Access và FoxPro :
8.2.2 Giao tiếp giữa Access và Excel
8.2.3 Giao tiếp giữa Access và Winword
8.3 Lịnh Attach Table
8.4 Tạo Maling Label
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương IX : Tạo thực đơn và thanh công cụ cho ứng dụng


(4 tiết : 2 LT + 2 TH)
9.1 Tạo thực đơn
9.1.1 Khái niệm về thực đơn
9.1.2 Các bước thực hiện tạo thực đơn
9.2 Tạo thanh công cụ
9.2.1 Ý nghĩa
9.2.2 Cách tạo
9.2.3 Tạo một Toolbar Button để chạy một Macro
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

Chương X : Đơn thể (Module) (8 tiết : 4 LT + 4 TH)


10.1 Khái niệm :
10.2 Một số lệnh và một số quy ước khi lập trình trong Microsoft Access Modules
10.3 Cách tạo và sửa một thủ tục biến cố
10.4 Hàm người dùng
10.4.1 Sự cần thiết của việc tạo hàm người dùng
10.4.2 Tạo mới một hàm
10.4.3 Biên dịch thủ tục hoặc hàm
10.4.4 Sử dụng hàm
10.4.5 Ví dụ minh họa
10.5 Các nguyên tắc cơ bản trong ngôn ngữ Access Basic
10.5.1 Các thành phần trong bộ mã lệnh
10.5.2 Tên mặc định và ảnh hưởng của các loại thủ tục
10.5.3 Cú pháp khai báo thủ tục và cách sử dụng
10.5.4 Cách đặt tên cho các thành phần trong ngôn ngữ Access Basic
10.5.5 Sử dụng đối tượng Docmd
10.6 Một số cấu trúc thường dùng ngôn ngữ Access Basic
10.6.1 Cấu trúc lặp
10.6.2 Cấu trúc If ... Then ... Else
10.6.3 Cấu trúc chọn lựa
10.7 Làm việc với biến, hằng số, mảng
10.7.1 Biến
10.7.2 Hằng số
10.7.3 Mảng
10.8 Các kiểu dữ liệu cơ bản
10.8.1 Kiểu thay đổi Variant
10.8.2 Các kiểu cơ bản khác
10.8.3 Kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa
Thực hành theo bài tập hướng dẫn của giáo viên

You might also like