You are on page 1of 12

Tên: Trần Thị Thùy Giang

Lớp: Sinh_KTNN3
GIÁO ÁN SOẠN GIẢNG
Môn : Sinh học 7

Bài 44 : ĐA DẠNG & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt 3 nhóm chim chạy ,chim bay và
chim bơicùng với những loài đại diện cho từng nhóm.
- Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của đà điểu (loài đại diện cho nhóm
chim chạy, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên sa mạc khô nóng & đặc điểm cấu
tạo của chim cánh cụt (đại diện cho nhóm chim bơi) thích nghi với đời sống bơi lội .
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác trong nhóm
chim bay thích nghi với những điều kiện sống đặc trưng của chúng (chim ở nước,
chim đầm lầy, chim leo trèo, chim đào bới, chim ăn thịt ban ngày ,chim ăn thịt ban
đêm).
- Nắm được đặc điểm chung của lớp chim.
- Tìm hiểu lợi ích của chim về các mặt đối với đời sống con người.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh: Tranh vẽ trong bài hoặc hình có liên quan
- Vật mẫu :các mẫu chim nhồi bông như công, gà rừng ,vịt trời ,diều hâu cắt,
cú lợn hay cú mèo (nếu có).
- Phiếu học tập: Bảng 1

Moâi Ñaëc ñieåm caáu taïo


Nhoù
Ñaïi tröôø
m Caùn Cô Chaâ
dieän ng Soá ngoùn
chim h ngöïc n
soáng
Thaûo
Khoâng Cao, 2-3 ngoùn,
Ñaø nguye Ngaén
Chaïy phaùt to , khoâng coù
ñieåu ân, sa , yeáu
trieån khoûe maøng bôi
maïc
Chim Raát
Daøi, Ngaé 4 ngoùn coù
Bôi caùnh Bieån phaùt
khoûe n maøng bôi
cuït trieån
-Học sinh kẻ phiếu học tập và bảng trong sách giáo khoa trang 145

Đặc điểm Bộ Ngỗng Bộ Gà Bộ Chim Ưng Bộ Cú


Mỏ dài, rộng,
dẹp, bờ mỏ có Mỏ khỏe, quặp Mỏ quặp
Mỏ Mỏ ngắn, khỏe
những tấm sắc nhọn nhưng nhỏ hơn
sừng ngang
Cánh ngắn Dài,phủ lông
Cánh Không đặc sắc Cánh dài, khỏe
tròn mềm
Chân ngắn , có
Chân to, móng Chân to, khỏe Chân to, khỏe
màng bơi rộng
Chân cùn, con trống có vuốt cong, có vuốt cong
nối liền ba
chân có cựa sắc sắc
ngón trước
Chuyên săn
Kiếm mồi
Bơi giỏi, bắt Chuyên săn mồi về ban
bằng cách bới
mồi dưới bắt mồi về ban đêm, bắt chủ
đất, ăn hạt, cỏ
Đời sống nước, đi lại ngày, bắt chim, yếu gặm nhấm,
non, chân
vụng về trên gặm nhấm, gà, bay nhẹ nhàng
khớp, giun,
cạn vịt không gây
thân mềm
tiếng động
Ngỗng, vịt Công, gà Chim ưng, Cú mèo, cú
Đại diện
trời… rừng… chim cắt… lợn…

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp giảng giải.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.:(5’)
-Câu hỏi: Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi
với đời sống bay lượn?
- Trả lời : Hô hấp nhờ hệ thống túi khí , sự phối hợp hoạt động của các túi
khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng
được lượng oxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu oxi
cao ở chim , đặc biệt khi chim bay. Túi khí còn giảm khối lượng riêng của chim
và giảm ma sát nội quan khi chim bay.
3. Bài mới
a .Vào bài : Chúng ta chắc hẳn không xa lạ gì với loài chim. Ở thành phố ta
thường thấy các loài chim cảnh được nuôi trong các chiếc lồng xinh xắn, ở nông
thôn ta lại thấy các loài cò, quạ, chim cu...đặc biệt ở trong rừng có vô số loài
chim. Vậy lớp chim đa dạng và cấu tạo tập tính của chúng như thế nào? Để biết
đựoc diều đó cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay
Bài 44: ÑA DAÏNG VAØ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG CUÛA LÔÙP
CHIM
b- Hoạt động 1: Những đặc điểm cấu tạo của đà điểu (Thuộc nhóm chim
chạy) và đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt( thuộc nhóm chim bơi) thích
nghi với đời sống của chúng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Yêu cầu một học - HS đọc I. Các nhóm
sinh đọc phần chim
thông tin đầu tiên 1.Nhóm chim chạy
trong SGK trang - Đời sống , hoàn
143 toàn không biết
- GV dán hình bay, sống ở thảo
44.1&44.2 lên - Hs ngiên cứu thông tin nguyên và hoang
bảng. và hình vẽ trong SGK mạc khô nóng.
- Yêu cầu hs nghiên - Cấu tạo : cánh
cứu phần thông tin ngắn , yếu . Chân
trong SGK trang cao to , khỏe có
143 kếp hợp với 2,3 ngón.
hình vẽ đồng thời - Đại diện đà điểu
thảo luận nhóm
trong vòng 2’ để
hoàn thành bài tập
trong phiếu học tập
này cho cô
- GV treo bảng phụ
(1) lên bảng và các - Đại diện nhóm 1 lên bảng
đáp án được che lại điền
để học sinh lên
bảng điền
- Thời gian thảo luận
đã hết bây giờ mời
đại diện nhóm 1 - Đại diện của nhóm 3 lên
lên điền đầy đủ điền thông tin.
thông tin về nhóm
chim chạy cho cô.
- Tương tự như vậy
đaị diện của nhóm - Các nhóm nhận xét.
3 hãy lên & điền
đầy đủ thông tin về
nhóm chim bơi
cho cô.
- Nhóm 1 và nhóm 3
đã hoàn thành
xong phần diền
bảng của mình vậy
các nhóm khác các
em có nhận xét hay
bổ sung gì về phần - Sống ở thảo nguyên , sa
điền bảng của bạn ? mạc , cánh ngắn và yếu
(mời nhóm 2 và cơ ngực không phát triển
nhóm 4) , chân cao khỏe số ngón
=>GV nhận xét và gỡ từ 2-3 ngón, màng bơi
phần đáp án của ngón chân không có.
- Dựa vào bảng phụ - Do cánh ngắn và yếu so
em nào hãy cho cô biết với trọng lượng cơ thể
môi trường sống cũng nên đà điểu là loài chim
như các đặc điểm cấu không biết bay.
tạo của nhóm chim - Chim đà điểu chỉ có 2-3
chạy? ngón để giảm diện tích
- Chim đà điểu có cánh cơ thể tiếp xúc với mặt
ngắn và yếu vậy chim đất, có thể giúp chim
đà điểu có thể bay chạy nhanh và chúng có
được hay không? thể chạy tới 70km/h.
- Em nào có thể cho cô
biết tại sao chân của - Caùnh ngaén vaø yeáu,
đà điểu có 2 hoặc 3 chaân cao, to, khoûe
ngón mà không phải là giuùp cho chuùng chaïy
4 ngón như ở chim bồ nhanh , ngoaøi ra
câu mà bài trước chaân coøn ñöôïc söû
chúng ta đã được học ? duïng laø cô quan töï
- Caáu taïo naøo veä
cuûa chim ñaø
ñieåu giuùp cho
chuùng thích nghi
vôùi taäp tính
chaïy nhanh treân
thaûo nguyeân
vaø sa maïc khoâ
noùng?
=> Gv chốt lại những
đặc điểm về đời sống,
cấu tạo & đa dạng của
nhóm chim chạy để Gv
ghi bảng
- GV cung cấp thêm
thông tin cho học sinh:
đà điểu là loại chim
lớn nhất hiện nay cao
khoảng 1,3-1,8m nặng
từ 75-100kg. Là loài
chim rất có giá trị kt
-> liên hệ thực tiễn:
chim đà điểu là loài
chim rất có giá trị kinh
tế, đà điểu được nuôi
để lấy thịt, lấy
lông.Hiện nay ở Đảo - Sống ở biển cánh dài và 2. Nhóm chim bơi:
Khỉ của Khánh Hòa khỏe, cơ ngực rất phát triển, - Đời sống: Hoàn toàn
chúng ta người ta nuôi chân ngắn có 4 ngón, có màng không biết bay. Đi lại
đà điểu để khách du bơi ở ngón chân. trên cạn vụng về ,
lịch cưỡi là một loại thích nghi với đời
hình dịch vụ du lịch rất sống bơi lội.
được ưa chuộng. - Cấu tạo cánh dài,
- Dựa vào bảng trên - Do cánh biến thành bơi khỏe , có lông nhỏ
em nào có thể cho cô chèo giúp cho chim bơi lội ngắn và dày, không
biết môi trường sống giỏi và chim cánh cụt có thấm nước, đứng
cũng như các đặc điểm thể bơi từ 600-1000m. thẳng , chân ngắn,có
cấu tạo của nhóm chim - Nhờ có bộ lông dày không 4 ngón , có màng bơi.
bơi mà đại diện là thấm nước mà chim cánh cụt - Đại diện : Chim cánh
chim cánh cụt. có thể sống được ở điều kiện cụt
- Chim cánh cụt có khí hậu quanh năm lạnh giá có
cánh dài và khỏe vậy lúc nhiệt độ xuống tới -40oC.
tại sao chúng hoàn
toàn không biết bay?
- Chim cánh cụt sống
thành đàn rất đông
ở các bờ biển Nam - Cánh dài khỏe, có lông
Cực quanh năm có không thấm nước, chân
khí hậu lạnh giá, ngắn 4 ngón có màng bơi
vậy đặc điểm nào
giúp chúng có thể
sống được ở những
điều kiện như vậy?
- Em nào hãy cho cô
biết đặc điểm của
chim cánh cụt thích
nghi với đời sống
bơi lội? Giống: hoàn toàn không biết
=>.GV chốt lại , yêu bay
cầu 1 hs nhắc lại Khác:
những đặc điễm về đời + Chim chạy thích nghi với
sống cấu tạo và sự đa tậo tính chạy nhanh thảo
dạng của nhóm chim nguyên và hoang mạc rộng.
bơi để GV ghi bảng. Cánh ngắn yếu ,chân cao to ,
- Một em hãy so khỏe có 2-3 ngón.
sánh cho cô những + Chim bơi: đi lại trên cạn
đặc điểm giống và vụng về , thích nghi với đời
khác nhau giữa sống bơi lội trong biển.Cánh
nhóm chim chạy và dài khỏe có lông nhỏ ngắn và
nhóm chim bơi về dày, không thấm nước.Có
đời sống và đặc dáng đứng thẳng,chân ngắn có
điểm cấu tạo? 4 ngón ,có màng bơi.

<*>Chuyển ý: Cô và các em vừa tìm hiểu nhóm chim chạy và nhóm chim
bơi, tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về nhóm chim bay.
c- Hoạt động 2: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của một số bộ chim thuộc
nhóm chim bay thích nghi với đời sống của chúng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Mời một học sinh đọc thông - HS đọc thông tin . 3.Nhóm chim bay:
tin về nhóm chim bay trong - Đời sống bay lượn
SGK trang 144 ngoài ra còn có
- Nhóm chim bay gồm những - Bộ gà : bay yếu, nặng những lối sống đặc
loài chim biết bay ở những nề biệt như bơi lội, ăn
mức độ khác nhau vậy em - Bộ bồ câu, bộ ngỗng, thịt..
nào có thể cho cô 1 vài ví dụ bộ chim ưng :bay giỏi. - Cấu tạo : cánh phát
về mức độ bay khác nhau ở triển, chân có 4
chim ? - Bơi lội (vịt trời, mồng ngón.
- Nhóm chim bay ngoài lối két, hải âu, cốc biển đây - Đại diện :chim bồ
sống bay lượn ở trên không là nhưng loài chim câu, chim én.
chúng còn có thể thích nghi không nhưng bay giỏi
với lối sống đặc biệt nào? mà chúng con bơi rất
giỏi),ăn thịt ( chim ưng
, cú).

- Các em quan sát hình 44.3 kết - Thảo luận nhóm và cho
hợp với phần thông tin trong học sinh chơi trò chơi.
bảng trang 145 SGK đồng thời
làm bài tập này cho cô. Để làm
bài tập này cô sẽ cho các em
chơi một trò chơi nhỏ: Cô sẽ
chia lớp ra thành hai đội, đội
bên này sẽ là đội gà trống và
đội bên này sẽ là đội gà mái, tín
hiệu phát của đội gà mái sẽ là
cục tác và tín hiệu phát của đội
gà trống sẽ là ò ó o. Bây giờ cô
sẽ phát cho hai đội các đáp án
còn thiếu ở trên bảng và các em
sẽ dùng tín hiệu phát của đội
mình để dành quyền trả lời đội
nào trả lời nhanh và chính xác
sẽ dành được phần thắng. Các
em sẽ có một phút để chuẩn bị.
- GV treo bảng phụ ở trang
145 SGK lên bảng sau đó
cho học sinh chơi=>GV chốt
lại bằng đáp án đúng:
+Bộ : 1.Ngỗng; 2.Gà, 3.Chim
ưng, 4. Cú
+Đại diện :1.Vịt ,2. Gà, 3.Cắt, 4
Cú lớn.
- Ngoài các đại diện của - Bộ ngỗng : ngan, mòng
các bộ đã có ở trên két, uyên ương, thiên nga…
bảng , em nào có thể - Bộ gà : còng trĩ, gà, lôi…
cho các đại diện khác - Bộ chim ưng: Diều hâu,
tương ứng với từng đại bàng, kền kền…
bộ? - Bộ cú : cú lợn , cú mèo…
- Vì sao nói lớp chim rất - Vì chúng có nhiều loài
đa dạng ? cấu tạo cơ thể đa dạng ,
=>GV chốt lại kiến sống ở nhiều môi
thức. trường khác nhau.

- Yêu cầu học sinh


nhắc lại những đặc
điểm của nhóm chim
bay để GV ghi bảng

<*>Chuyển ý :Chúng ta vừa tìm hiểu xong đặc điểm của 3 nhóm chim là chim
chay, chim bay, và chim bơi với những đại diện điển hình của chúng .Bây giờ
chúng ta sẽ sang phần II: Đặc điểm chung của lớp chim.
d- Hoạt đông 3: Tim hiểu đặc điểm chung của lớp chim.:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- - GV phát phiếu học tập và -HS thảo luận =>rút ra đặc I.Đặc điểm chung của lớp
cho HS thảo luận nhóm nêu điểm chung của chim : chim:
đặc điểm chung của lớp +Đặc điểm cơ thể: mình - Mình có lông vũ bao
chim: có lông vũ bao phủ, có mỏ phủ
+Đặc điểm cơ thể. sừng. - Chi trước biến đổi
+Đặc điểm của chi +Đặc điểm của chi : Chi thành cánh
+Đặc điểm của hệ hô trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng
hấp, tuần hoàn,sinh sản +Hệ hô hấp :Phổi có mang - Phổi có mang ống khí
và nhiệt độ cơ thể. ống khí , có túi khí tham có túi khí tham gia hô
gia hô hấp hấp
+Hệ tuần hoàn: Tim có 4 - Tim 4 ngăn ,máu đỏ
ngăn máu đỏ tươi đi nuôi tươi đi nuôi cơ thể
cơ thể. - Trứng có vỏ đá vôi
+Sinh sản :Trứng có vỏ đá được ấp nhờ thân
vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
nhiệt của chim bố mẹ - Là động vật đẳng
+Nhiệt độ cơ thể: Là động nhiệt
vật đẳng nhiệt
- GV mời đại diện của
nhóm 5& nhóm 6
đứng lên trình bày
phiếu học tập của
mình.
- Yêu cầu nhóm khác
nhận xét bổ sung.
=>GV chốt lại kiến thức
- Bây giờ một em hãy -Là động vật có xương
nhắc lại cho cô những sống thích nghi với hoàn
đặc điểm chung của toàn đời sống trên cạn
lớp bò sát. -Da khô có vảy sừng
-Chi yếu có vuốt sắc
-Tim có vách hụt ,máu pha
đi nuôi cơ thể
-Thụ tinh trong ,trứng có
vỏ bao bọc, giàu noãn
hoàn, là động vật biến
nhiệt.
- Vậy thì so với lớp bò -Tim của chim có 4 ngăn
sát lớp chim tiến hóa hơn máu đi nuôi cơ thể là máu
ở những đặc điểm nào? đỏ tươi
->GV chốt lại kiến thức. -Chim là động vật đẳng
nhiệt
-Trúng đẻ ra được ấp nở ra
con nhờ thân nhiệt của
chim bố và chim mẹ

<*>Chuyển ý:Chim phân bố hầu như trên khắp thế giới ,chúng rất đa dạng
và phong phú về loài cũng như môi trường sống.Vậy chim có vai trò gì đối với
tự nhiên và đời sống con người .Cô và các em sẽ cung nhau tìm hiểu phần
III.Vai trò của chim .

e.Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của chim .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
− Các em đã nghiên cứu + Cung cấp thực phẩm( gà III.Vai trò của chim :
bài trước ở nhà vậy thì vịt, chim bồ câu…để lấy -Lợi ích :
em nào hãy cho cô biết thịt, chim cút để lấy + Ăn sâu bọ và động vật
chim có vai trò gì đối trứng…) gậm nhấm
với tự nhiên và đời +Làm chăn nệm , đồ trang + Cung cấp thực phẩm .
sống con người? trí, làm cảnh (lông gà, +Làm chăn nệm , đồ trang
lông vịt, lông ngỗng…) trí, làm cảnh
+Huấn luyện để săn mồi +Huấn luyện để săn mồi
phục vụ du lịch, săn phục vụ du lịch, săn bắt.
bắt.(chim ưng…) + Ăn sâu bọ và động vật
+ Ăn sâu bọ và động vật gậm nhấm , làm cân bằng
gậm nhấm , làm cân bằng hệ sinh thái
hệ sinh thái( chim hoàng +Giúp phát trển tán cây
anh, chim gõ kiến… ăn rừng.
sâu bọ) -Tác hại :
+Giúp phát tán cây rừng. + Ăn quả cá ,hạt.
- Tuy nhiên bên cạnh -Tác hại : +Là động vật trung gian
những mặt lợi chim còn có + Ăn quả cá ,hạt.(chim truyền bệnh .
những mặt hại, vậy em sẻ,chim bói cá…)
nào có thể cho cô biết +Là động vật trung gian
những mặt hại đó là gì ? truyền bệnh cho con người
Ví dụ :Chim sẻ ăn lúa và động vật.
− Có một số loài chim -VD :gà vịt:
vừa có mặt lợi vừa có +Lợi : cung cấp thực
mặt hại, vậy em nào phẩm..
có thể cho cô một ví +Hại : mang mầm bệnh
dụ về một loài chim H5N1 => Khuyến cáo học
vừa có lợi vừa có hại? sinh không nên ăn các loại
thịt gà thịt vịt không rõ
nguồn gốc và chưa qua
kiểm dịch.

− Ở Khánh Hòa của - Chim Yến ->liên hệ vai


chúng ta có một loài trò của chim yến: là loài
chim có giá trị kinh tế chim rất có giá trị kinh tế,
rất lớn , vậy em nào tổ yến được khai thác để
có thể cho cô biết đó làm thực phẩm ,làm thuốc
là loài chim gì và làm nước giải khát.
chúng ta khai thác để
làm gì?
->GV chốt lại .
-Do săn bắt bừa bãi đã
ảnh hưởng rõ rệt đến số
lượng chim , nhiều loài
đã trở nên hiếm , một số
loài có nguy cơ bị tiêu
diệt. -Xây dựng các khu bảo vệ
Vậy để bảo vệ các loài thiên nhiên để duy trì nơi
chim , đặc biệt là những sống thích hợp cho những
loài chim quý hiếm loài chim
chúng ta cần phải làm gì
hả các em ? -Ngăm cấm phá tổ chim
->GV chốt lại. bắt chim non, săn bắt chim
bừa bãi, tạo điều kiện để
chim làm tổ, làm tổ nhân
tạo cho chim.

V. Cũng cố:
-Cho học sinh chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp ra thành hai đội yêu cầu mội
đôi cử hai đại diện lên tham gia trò chơi: giáo viên sẽ đưa tên lần lượt 5 loài chim
đó là chim tu hú, chim sáo,chim cuốc, chim cu gáy, ngỗng;thành viên thứ nhất
của mỗi đội sẽ đọc tên các loài chim khi giáo viên đưa ra sau đó giả lại tiếng kêu
của loài chim đó,còn thành viên thứ hai sẽ đứng quay mặt lên bảng và lắng nghe
tiếng kêu từ bạn mình để nhận biết ra bạn mình đang giả tiếng của loài chim nào
sau đó ghi tên của loài chim đó lên bảng. Trong một phút ba mươi giây đội nào
nghe nhanh và ghi chính xác được tên các loài chim mà giáo viên đưa ra thì đội
đó sẽ dành được chiến thắng.
VI.Dặn dò đánh giá:
-Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Ôn lại kiến thức lớp chim về sự di chuyển ,kiếm ăn, sinh sản để chuẩn bị cho
bài mới bài45:Thực hành :xem bảng hình về đời sống và tập tính của chim.
-Nhận xét đánh giá tiết học.

You might also like