You are on page 1of 32

3.

Các chất hữu cơ:


- Pha khí: hydrocarbons, VOCs (Volatile
Organic Compounds), dioxin, PAHs
Aldehyde, este, hợp chất hữu cơ chứa
halogen
- Pha hạt: PAHs, PCBs, ….
4. Phản ứng quang hóa trong khí quyển
- Pu xảy ra dưới tác dụng của bức xạ ánh
sáng
- Nếu không có ánh sáng rọi vào thì phản
ứng không xảy ra.
- Có thể xảy ra khi vắng mặt xúc tác và ở
nhiệt độ rất thấp so với PU hóa học thông
thường
4.1. Nguyên tắc cơ bản của PUQH:
- Các phân tử bền ở ĐK thường
- Chỉ xảy ra với các phần tử có khả năng
hấp thụ các photon mà nó gặp.
- Mỗi photon được hấp thụ có thể kích hoạt
chỉ một phần tử duy nhất ở quá trình
quang hóa đầu tiên.
- PUQH đóng vai trò quan trọng trong việc
xác định bản chất và tác động của các
dạng hóa học trong KK.
4.2. Các giai đoạn của PUQH:
 Hấp thu proton: A + h  A*
h: hằng số Planck
: tần số sóng ánh sáng
h: biểu thị photon của ánh sáng
A*: - Phân tử ở trạng thái kích thích
- Ion
- Gốc tự do
 A* sẽ tham gia các pu sau:
- Tỏa nhiệt: Mất năng lượng cho ng tử hay
phân tử khác. Ng tử hay phân tử này lại giải
phóng năng lượng dưới dạng nhiệt:
O2* + M  O2 + M*
M*  M + E
- Phân ly quang hóa của phân tử kích thích:
O2*  O + O
- PU trực tiếp với dạng khác:
O2* + O3  2O2 + O
- PU phát quang: mất năng lượng dưới
dạng sóng điện từ.
NO2*  NO2 + h
- Trao đổi năng lượng liên phân tử:
O2* + Na  O2 + Na*
- Trao đổi năng lượng nội phân tử:
A*  A*’

- Ion quang hóa:


N2* + h  N2+ + e-
4.3. Ion và gốc tự do trong khí quyển

- Ion chủ yếu được tạo ra do sự ion quang


hóa xảy ra dưới tác dụng của tia UV
- Nhiều ion: > 50 km, và độ cao > 85 km: tầng
ion.
 Ion chủ yếu tồn tại tầng khí quyển trên
- Gốc tự do (free radicals): nguyên tử với
những điện tử không ghép cặp
H2O2 + h  2OH•
- Gốc tự do: hoạt tính hóa học rất cao nên
gây nhiều ảnh hưởng quan trọng đối với
KQ
- Gốc tự do có thời gian tồn tại ngắn (khoảng
vài phút)
- Gốc tự do tham gia vào phản ứng dây chuyền
và tạo ra nhiều dạng hóa học khác trong khí
quyển:
H3C• + H3C•  C2H6
- PU gốc tự do trong KQ  hiện tượng sương
mù quang hóa (photochemical smog)
4.4. PUQH quan trọng trong khí quyển

- Phân ly QH của O2: do hấp thụ bức xạ mặt


trời trong vùng bước sóng < 242 nm
O2 + h  O + O
- PUQH của O3:
O3 + h  O2 + O(1D)
- Phân ly QH của NO2:
NO2 + h (202 – 422 nm)  NO + O

Nguồn quan trọng tạo thành O3


trong tầng đối lưu

O + O2 + M  O3 + M

O3 tầng đối lưu:


- Khuếch tán từ tầng bình lưu
- Tạo thành do phản ứng hóa học
- PUQH tạo OH• :
H2O + h  2OH• + H
H2O2 + h (190 – 350 nm)  2OH•
HONO + h (310 – 396)  OH• + NO
nitrous acid

O3 + h ( < 315 nm)  O* + O2


O* + H2O  2 OH• HOẠT TÍNH CAO
OH• pu mạnh với CO, SO2, CH4, H2S, NOx
 ô nhiễm thứ cấp:
NO2 + OH•  HNO3
CH4 + OH•  H3C• + H2O
NO2 + OH• + M  HONO + M
CO + OH• + O2  CO2 + HOO• (@)
(hydro peroxyt)
@: PU quan trọng trong quá trình làm giảm
OH• trong KQ
Tầng đối lưu:
HO• : 2.105 – 106 gốc/cm3
Vùng nhiệt đới:
OH• cao
Do: độ ẩm cao, cường độ ánh sáng cao
Nam bán cầu: OH• cao hơn 20% Bắc bán cầu
5. Tầng ozon trong khí quyển
5.1. Sự hình thành lớp ozon (tầng bình lưu):
O2 + h  O + O (< 242 nm)
O2 + O + M  O3 + M
5.2. Vai trò của tầng ozon:
- Ngăn ngừa tia UV
UVC:
< 290

UVA:
320 – 400 UVB:
290 - 320
- UVA: 320 – 400 nm (tới mặt đất)
- UVB: 290 – 320 nm (O3 hấp thu)
- UVC: < 290 nm (mesosphere hấp thu)
5.3. Sự hủy hoại tầng ozon do hoạt động của
con người:
- CFC: cloro fluoro carbon (Freon)
CFC11 (CFCl3); CFC12 (CF2Cl2)
(tủ lạnh, chai xịt, dung môi mỹ phẩm)

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu


CF2Cl2 + h  Cl• + CF2Cl•
Cl• + O3  ClO• + O2
ClO• + O  Cl• + O2
 O3 ngày càng giảm dần
CFC11, CFC12: hàng trăm năm mới bị UV
phân hủy hết
- NOx, CH4, CO: hoạt động con người
- Cl2, HCl: từ quá trình tự nhiên
- Ozone hole ở Nam Cực ???
+ Khi nào?
+ Tại sao?
+ Các pu xảy ra
6. Hiện tượng sương mù quang hóa
- Hỗn hợp chất ô nhiễm:
Bụi, NOx, ozone, aldehyde, peroxyethanoyl
nitrate (PAN)
 Màu nâu
 KK bị mờ đi
 Tầm nhìn bị hạn chế
 Gây nhiều bệnh nguy hiểm
- Các yếu tố hình thành:
+ Ánh sáng mặt trời
+ Hydrocacbon
+ Oxit nito
+ Hạt bụi
NO2 + h (< 420)  NO + O•
O• + O2  O3
O• + hydrocacbon  aldehit
O3 + hydrocacbon  aldehit
H3COO• + NO2 + M  H3C-OONO2 + M
PAN
7. Mưa axit
pH của nước tinh khiết:
Kw = [H+][OH-]
-log Kw = - log[H+] – log[OH-]
pKw = pH + pOH
[H+] = [OH-] = 10-7M
 pH = 7
pH của nước mưa: xác định bởi các dạng
acid và baz tồn tại trong khí quyển
CO2 hòa tan trong nước:
CO2(aq) + H2O  H2CO3

Tại 250C, CO2 khí quyển 350 ppm:


[CO2](aq) = 1.1465*10-5 M
CO2 + H2O  H+ + HCO3-
 
[H ][HCO3 ] [H  ]2
Ka  
[CO2 ] [CO 2 ]

[H+]2 = Ka[CO2] = 10-6.4* 1.1465*10-5


pH = 5.65
 CO2 gây ra độ acid của nước tự nhiên
Mưa acid: pH < 5.7
Nguyên nhân:
- H2SO4 và HNO3: nguyên nhân chủ yếu gây
mưa acid
Nguồn gốc của H2SO4 và HNO3:
Tiền thân của H2SO4: SO2
Tiền thân của HNO3: SO2
Hoạt động con người: Đốt cháy nhiên
liệu hóa thạch

You might also like