You are on page 1of 22

Chương 4

HÓA HỌC THỦY QUYỂN


3.1. Đại cương về môi trường thủy quyển
- Khối lượng nước của trái đất và nhu cầu về
nước:
+ Đại dương 97.31 %
+ Nước ngầm 0.057 %
+ Băng tuyết 2.093 %
+ Sông, suối, ao, hồ 0.014 % 2.7 %
+ Nước trong đất
+ Hơi nước trong KQ
¾ bề mặt trái đất được bao phủ bởi nước
Nước ngọt: 2.7 %
Nguy cơ thiếu nước ngọt toàn cầu
- Lưu trình nước trong tự nhiên:
Mây
Mưa

Nước ngầm
- Đặc tính quan trọng của nước:
+ Dung môi quan trọng
+ Có hằng số điện môi lớn
+ Môi trường trong suốt đối với tia thấy
được
+ Có tỷ trọng lớn nhất ở 40C
(0.99975g/cm3)
+ …..(SV đọc tài liệu Hóa học môi trường)
- Phân loại nước ao hồ:
+ Nước đại dương, biển: mặn
+ Nước bề mặt
+ Sông suối
+ Ao, hồ, bể chứa
Mức độ phong hóa của quần xã thực vật:
Hồ bần dưỡng (oligotrophic): sâu, nước
trong, nghèo dưỡng chất, ít các hoạt động
sống
Hồ phú dưỡng (eutrophic): nước đục, giàu
dinh dưỡng, phong phú các hoat động sống
Hồ loạn dưỡng (dystrophic): cạn, màu thẫm,
nhiều thực vật sống chen chúc, pH thấp
Hồ ngập nước, đầm lầy (wetland): cạn, đủ
nước cho thực vật sinh sống, bám rễ
+ Bể chứa: tự nhiên hoặc nhân tạo
- Sự phân tầng theo độ sâu của nước mặt
Theo tỷ trọng và nhiệt độ tại các độ sâu khác
nhau:
Tầng trên (Epilimnion)
Tầng giữa (Thermocline)
Tầng đáy (hypolimnion)
Sự phân tầng do nhiệt (Thermal stratification)
O2 CO2

Tầng trên CO2 + H2O + hv  {CH2O} + O2


DO cao, chất ở dạng oxi hóa

Tầng giữa
DO thấp
Tầng đáy Môi trường kỵ khí
Chất hóa học ở dạng khử
- Thành phần hóa học trong nước tự nhiên
+ Nước biển (Cl-, SO42-, Na+, Mg2+, Ca2+,…)
+ Nước sông, hồ:
3.2. Phản ứng acid – baz trong thủy quyển
Các chất khí hòa tan trong nước:
- Khuếch tán
- Đối lưu
Độ hòa tan của chất khí:
- Nhiệt độ
- Áp suất
- Chiều sâu lớp nước
- Nồng độ muối
- Mức độ ô nhiễm nước
CO2 và O2 đóng vai trò quan trọng trong
môi trường nước
CO2 trong nước tự nhiên
- CO2 trong khí quyển
- Khoáng carbonat trong địa quyển
Sự hòa tan của chất khí tuân theo định luật
Henry:
Tại một nhiệt độ nhất định, độ tan của chất
khí trong một chất lỏng tỷ lệ thuận với áp
suất riêng phần của chất khí đó trên mặt
thoáng của chất lỏng.
[X] = KH,X Px
KH,X: hằng số Henry, mol L-1 atm-1
Hằng số Henry của khí trong nước ở 250C
O2 CO2
KH,X 1.28 10-3 3.38 10-2
PX, atm 0.2029 3.39 10-4
[CO2]aq = 3.38 10-2* 3.39 10-4 = 1.146*10-5 M
[O2]aq = 1.28 10-3 * 0.2029 = 2.60 10-4M
Phương trình Clausius – Clapeyron:

0
C2 H 1 1
log
C1 2.303R T1 T2

Nồng độ khí trong nước giảm khi nhiệt độ


tăng
 Tính được nồng độ trong nước của khí hòa
tan tại nhiệt độ khác 250C
- Tính độ tan của CO2 và O2 ở 20, 300C biết
R = 8.3145 J mol –1K –1
CO2, aq có ΔH298 = – 414 KJ mol –1
O2, aq có ΔH298 = – 12 KJ mol –1
pH của nước tự nhiên
CO2aq + H2O  H2CO3
pH = 5.65
pH của nước cất cân bằng với đá vôi:
CaCO3  Ca2+ + CO32–, T = 4.47 10-9
CO32– + H2O  HCO3– + OH–
HCO3– + H2O  CO2aq + OH–
pH = 10.08
 Đá vôi gây ra độ kiềm trong nước tự nhiên
pH của nước tự nhiên trong môi trường
có CO2 và đá vôi:
CaCO3 + CO2aq + H2O  Ca2+ + 2HCO3-

2 2
[Ca ][HCO3 ] TCaCO3K a1
K cb
[CO2aq ] Ka2
8.350 6.352
10 10 4.374
10.328 10
10
[HCO3-] = 2[Ca2+]
2
4[Ca ]
K cb
CO2aq
 [Ca2+] = 10–3.305 = 4.95 10–4 M
Khi đạt cân bằng:
[CO2aq] = 1.146 10–5M
[HCO3–] = 9.9 10–4
[CO32–] = 9.04 10–6
[H ][HCO3 ]
K a1
[CO2aq ]

pH = 8.29
☻ Hệ đệm pH trong nước tự nhiên

CO2 khí quyển: 0.035%

CO2 hòa tan trong nước tạo hệ đệm kép,


quyết định pH của nước tự nhiên.

H2CO3: pKa1 = 6.352; pKa2 = 10.328 tại 250C

[CO2aq], HCO3-, CO32-

 Đặc trưng tính acid baz của nước: pH, độ


kiềm, độ acid
Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá
chất lượng nước

- Thông số vật lý
- Thông số hóa học
- Thông số sinh học
- ASTM
- TCVN (www.nea.gov.vn)
- STANDARD METHOD (nước, khí)
- APHA
- EPA
Các vòng tuần hoàn trong tự nhiên

- Vòng tuần hoàn carbon


- Vòng tuần hoàn nito
- Vòng tuần hoàn của oxy
- Phospho
- Luu huỳnh

You might also like