You are on page 1of 16

Nguồn phát xạ

Đốt cháy nhiên liệu trong nhà máy


điện và xe ô tô, xe máy
N2 + O2  NO
2 NO + O2  2 NO2
Nguồn tự nhiên: do tia sét, sấm sét,
núi lửa,…phân hủy hợp chất hữu cơ
chứa N bằng VSV
Hóa học khí quyển của NO, NO2
Khi NO và NO2 hiện diện dưới ánh sáng
mặt trời:
< 424nm
NO2 + h  NO + O
O + O2 + M  O3 + M
NO + O3  NO2 + O2
HO 2 + NO  NO2 + OH
RO2 . + NO  NO2 + RO.
Sự hình thành HNO3:
NO2 + OH.  HNO3
(ban ngày, nguồn chủ yếu của HNO3)

NO2 + O3  NO3 + O2
NO3 + NO2 ⇔ N2O5
N2O5 + H2O (aq) 2 HNO3 (aq)
(Ban đêm)
Sự hình thành nitrat:
HNO3 + NH3  NH4NO3
HNO3 + NaCl(s)  NaNO3 + HCl
Chiến lược kiểm soát NOx
- Gắn bộ chuyển hóa xúc tác trong ô tô,
xe máy  loại bỏ ~ 70% NOx từ ống khói
- Giảm nhiệt độ đốt cháy trong lò nhiệt
điện
O3
- Chủ yếu trong tầng bình lưu
- 20 – 30 km: nồng độ O3 2.5 - 10ppm
- Trong KQ luôn tồn tại 2 quá trình đối với O3:
Tạo thành và Phân hủy
O2 + h  O + O ( = 242 nm)
O + O2 + M  O3 + M
O3 + h  O + O2 (313 < < 360 nm)
- Tầng đối lưu: O3 ~ 1ppm
- Tác hại của O3: chất oxy hóa mạnh
+ O3 > 0.3 ppm: cơ quan hô hấp, xưng tấy da
+ O3 > 1ppm: rối loạn chức năng phổi, oxy
hóa các enzym, protein,….
+ O3 0.2 ppm: kiềm hãm sinh trưởng
+ 15 – 20 ppm: gây bệnh đốm lá, khô héo
mầm
2.2. Bụi
BỤI

NGUỐN NHẬN TẠO NGUỒN TỰ NHIÊN

- BỤI TỪ CÁC THIÊN THẠCH,


- HOẠT ĐỘNGT NÚI LỬA
ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU - BỤI NƯỚC BIỂN
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
-CHÁY BIOMASS, CHÁY
BỤI ĐƯỜNG, XÂY DỰNG,…
RỪNG
- Phản ứng giữa các phát xạ
dạng khí
Bụi sơ cấp: được phát ra trực tiếp từ nguồn
Bụi thứ cấp: hình thành thông qua các phản
ứng trong KK như: khí – hạt
Bụi được đặc trưng theo:
- Thành phần hóa học
- Phân bố thành phần theo kích thước
hạt
Kích thước của bụi:
- Vài Ao – vài trăm
- Hạt nhỏ hơn 2.5 μm : bụi mịn
- > 2.5 μm : bụi thô
- Bụi mịn và bụi thô có nguồn gốc khác
nhau, được loại bỏ trong KK bằng những cơ
chế khác nhau
- Thành phần hóa học, tính chất quang
học, phân bố khác nhau
- Bụi mịn dễ dàng đi vào phổi hơn bụi thô.
Phân biệt giữa bụi mịn và bụi thô là
quan trọng khi xét đến những ảnh
hưởng vật lý, hóa học, phép đo và ảnh
hưởng sức khỏe của bụi
- Biểu đồ hình thành bụi trong KQ
Hơi nóng Hơi áp suất thấp
Ngưng tụ -Bụi từ các thiên
thạch
Nhân ngưng tụ - Bụi núi lửa
GIỌT - Đốt cháy biomass
HẠT
- Bụi biển

Lắng
Aitken Tích tụ

0.01 0.1 1 2 10 100

BỤI MỊN BỤI THÔ


Bụi mịn chia làm 2 loại:
- Hạt aitken: 0.005 – 0.1 μm (<1%)
- Tích tụ: 0.1 – 2.5 μm
Bụi thô > 2.5 μm : hình thành qua quá trình
cơ học. Sa lắng trong một thời gian.
Bụi thứ cấp:
(NH4)2SO4 được tạo thành do phản ứng
trung hòa:
NH3 + SO2 + H2O  NH4+ + HSO3-
2NH4+ + HSO3-  (NH4)2SO3 + H+
(NH4)2SO3 + ½ O2  (NH4)2SO4
Tác hại của bụi:
- Tùy thuộc vào kích thước hạt bụi
- Bụi có thể đi sâu vào phổi qua quá trình hô
hấp
Ung thư phổi, các bệnh ngoài da, biến đổi
gen,….do các thành phần độc hại trong bụi:
polycyclic aromatic hydrocarbons
- Giảm tầm nhìn
Các thuật ngữ:
TSP: tổng bụi lơ lửng
(Total suspended particulate matter)
RSP: bụi hô hấp
(Respirable suspended particulate matter)
PM10: bụi có đường kính hạt nhỏ hơn 10 μm
PM2.5: 2.5 μm
3. Các chất hữu cơ:
- Pha khí: hydrocarbons, VOCs (Volatile
Organic Compounds), dioxin, PAHs
Aldehyde, este, hợp chất hữu cơ chứa
halogen
- Pha hạt: PAHs, PCBs, ….

You might also like