You are on page 1of 5

LỌC SINH HỌC- TRICKLING FILTERS

Lọc sinh học đã và đang được áp dụng cho xửlý nước thảihơn 100 nă m qua. Bao gồm
các loại bểlọc sau:
- Lọc sinh học tốc độthấ p (Low –rate trickling filter)
-Lọc sinh học tốc độtrung bình ( Intermediate rate triclking filter)
- Lọc sinh học tốc độcao ( High rate trickling filter)
-Lọc sinh học tốc độcực cao (Super high rate)
- Lọc sinh học thô (Roughing trickling filter)
-Lọc sinh học hai giai đoạn (Two stage trickling filter)

1/ Lọc sinh học tốc đ


ộthấ
p(Low –rate trickling filter):

Đây là dạng bểlọc sinh học đơn giả n có độtinh cậy cao. Chấ t lượng nước sau xửlý phù
hợp vớisựbiế n đổi biến đổirấtnhiề u của chất lượng nước đầ u vào.
Bểlọ c dạng này thường có dạ ng hình tròn hoặc hình chửnhật. Thông thường hằ ng sốtả i
trọng thủy lực (a constant hydraulic loading) được duy trì bằng bơm đ iều khiển mực nước
hoặ c siphon điều chỉnh liều lượng.
Dòng lưu lượng chả y qua lớp vật liệ
u lọc thường không liên tục. Thờigian gián đoạ n nhỏ
hơn 1 giờ.
Nế u thờigian gián đoạ n lớn hơn 1 giờ,thì hiệu quảxửlý sẽrấ t kém, do trong lớp vậ t liệ
u
lọc sẽthiế u độẩ m.
Bểnày thường có mùi hôi nên khi thiế t kếphải đặt ởnhững nơi mà mùi không ả nh hưởng
đế n môi trường xung quanh.

2/ -Lọc sinh học tốc độtrung bình ( Intermediate rate triclking filter)

Bểsinh học dạ ng này cũng tương tựnhưbểlọc sinh học tốc độthấ
p nhưng cho phép thiế
t
kếởtả i trọng hữu cơcao hơn.
Dòng lưu lượng chả y qua lớp vậ
t liệ
u lọc là tuầ
n hoàn.
Bểthường có dạ ng hình tròn hoặc hình chửnhậ t.

3/ Lọc sinh học tốc đ


ộcao ( High rate trickling filter)

Bểlọc sinh học tố cđ ộcao được thiết kếcho tải trọng cao hơn bểlọc sinh họ
c tốc độthấ p.
Dòng tuầ n hoàn được lấy sau bểlắng đểgiả m hiện tượng đọng nước trong vậ t liệ
u lọc và
làm giả m mùi cũng nhưmốivà ruồinhặ ng.
Vậ t liệu lọc có thểlàm bằng đá hoặc bằng nhựa.

4/ Lọc sinh học tốc đ


ộcực cao (Super high rate)

Điể m chính khác nhau giữa lọc sinh học tố c độcao và lọc sinh học tốc độcực cao là
chiều cao lớp vậ t liệ
u lọc. Chiề u cao lớp vậ
t liệu cao hơn dẫ n đến hiệ
u quảxửlý chất hữu
cơcao hơn. Phầ n lớp lớp vật liệu lọc được làm bằ ng nhựa nên nhẹvà có thểxếp lên cao
được. Các vậ t liệu này được làm thành tháp vậ t liệ
u lọc (packed tower).
5/ Lọc sinh học thô (Roughing trickling filter)

Lọc sinh học thô có tải trọng hữu cơlà 1.6 kg/m3.d và tải trọng thủy lực là 187 m3/m 2.d
Các bểnày được thiế t kếđặ t trước xửlý bậc hai ( bểaeroten, mương oxi hóa..).

6/ Lọc sinh học hai giai đoạ


n (Two stage trickling filter)

Bểlọc sinh học hai giai đoạ


n thường được ứng dụng đểxửlý nitơ.
Giai đoạn 1 dùng cho xửlý BOD và giai đoạn hai là khửnitơ.

VÍ DỤTÍNH TOÁN BỂLỌC SINH HỌC

Thiế t kếbểlọc sinh học tốc độlọ c cực cao (super high rate trickling filter, có chiề
u cao
tháp vậtliệ u lọc là 10 m. Sửdụng vậtliệ u lọc là nhựa ) đểxửlý nước thảicho một cộng
đồng dân cưvùng quê có các sốliệ u thiết kếnhưsau:
3
1/ Lưu lượng nước thả i sinh hoạ t = 10 000 m /d
2/ BOD5 hỗn hợp cực đạ i giữa nước thả i sinh hoạt=220 mg/l (xem nhưchỉcó BOD5 hoà
tan)
3/ Yêu cầ u BOD5 đầ u ra là = 30 mg/l (xem nhưchỉcó BOD hoà tan)
4/ Nhiệ t độcủa nước thả i là 250C
-1
5/ Hằ ng sốxửlý =0.1 phút được xác đị nh bởi mô hình phòng thí nghiệm với chiề u cao
lớp vậ t liệu lọc 20 ft= 6m và nhiệ t độlà 25 C .
0

Giải:

Áp dụng công thức:

Se
exp 
3.28k 20H (0.41LA ) n 
  (1)
Si

Với:
S e: Tổng BOD5 tạidòng ra (sau lắ ng) của bểlọc sinh học, mg/l
S i: Tổng BOD5 của nước thả i đầ
u vào bểlọc, mg/l
0
K20: Hằ ng sốxửlý tương ứng vớichiề u cao H của bểlọc ởnhiệ t độlà 20 C .
H: Chiề u sâu bểlọc m
n: Hằ ng sốthực nghiệ m, thường bằ ng 0.5.
LA : Tả i trọng bềmặ t, m /m .h
3 2

t kếbểlọc sinh học có độcao khác nhau ta có thểáp dụng công thức sau :
Khi thiế
x
H 
k2 k1  1  (2)
H 2 
Trong đó :
K2: Hằng sốxửlý tương ứng với chiề
u cao bểlọc là H2
K1: Hằng sốxửlý tương ứng với chiề
u cao bểlọc là H1
x: = 0.5 đốivớivậ
t liệ
u lọc là đá
x: = 0.3 đốivớivậ
t liệ
u lọc là nhựa plastic.

Và ta có công thức : K20=K251.035 T-25 (3)

a) Xác đị
nh K20 tương ứng ởđộcao bểlọc là 6 m:
T-25 20-25
ng công thức (3) : K20= K251.035
Áp dụ =0.1*1.035 =0.084
0
ng sốxửlý tương ứng vớichiề
b) Tính hằ u cao bểlọc là 10 m ởnhiệ
t độ20 C:

ng công thức (2):


Áp dụ
x
H 
0.3
6 
k 2 k1  1  K 20 (10m)=0.084   =0.072
H 2  10 
c) Tính tảitrọng bềmặ t:
Từcông thức (1) ta suy ra:

Se
3.28 k20 H (0.41LA ) n 
exp 
 
Si
1
1
 n  
0.5
   
3.28K 20H  3.28*0.072*10
LA 
 
  3.42m3 / m 2 .h
    0.41 ln  
  
30
0.41ln  e   
S

n 0.5


  
Si  220 

d) Tổng diện tích bểlọc sinh học:

Q 10000
A  146 m2
LA 3.42* 20
Trong đó thời gian làm việ c của bểlọc là 20 giờ.
Chọn sốbểlọc là N= 4 bể, đ ường kính mỗibểlà :
4 A 4 146
D x  x 6.8m
 N  4
Kiể m tra tảitrọng thểtích:
SQ 220*10000
LV BOD  i  1.5kgBOD5 / m 3 .d
AxH 146*10*1000

e) Tính toán lượng không khí cần thiế


t cho bểlọc sinh học:
Lượng không khí tốithiể u cho bểlọc sinh học là : qair = 0.3 m 3/m2.phút.

Vậ y lưu lượng khí cầ


n thiế
t là : Qair= qair * A*K = 0.3*146*2= 87.6 m3/ phút.
K: Hệsốan toàn, =2
f) Tính toán tốc độquay của dàn phân phốinước:

16.6* QT
n
A * DR

Trong đó:
n:Tốc độquay, vòng/phút
Q T: Tổng tải trọng thủy lực
A: Sốcánh tay của hệthống
DR: Tốc đ ộđị nh lượng, cm/lầ
n điqua của cánh tay.
Tốc độđị nh lượng được xác đị nh theo bả
ng 2 (kèm theo)

Hoặc tính theo công thức: DR=19*LBOD


3
Trong đó : LBOD : tả
i trọng BOD 5, kgBOD5/m .d
Chọn sốcánh tay phân phố i A=2, và LBOD = 1.5 kgBOD5/m 3.d. Tra bả
ng 2 ta có
DR=30.5cm.

16.6* QT 16.6*1.5
n  0.4 vòng/ phút, nghĩ
a là quay mộtvòng hế
t 2.5 phút.
A * DR 2*30.5

g) Tính toán lượng bùn sinh ra mỗingày:


Giã sửhệsốsản lượng quan sát được Yobs= 0.25 gVSS/gBOD
Hàm lượng chấ t rắn bay hơi của màng vi sinh vậtlà VS=0.7
Hàm lượng SS đầ u ra là : Se= 9 mg/l

Ta có công thức tính lượng bùn sinh ra mỗingày;


P x= Yobs*Q*(S i –Se )
P x= 0.25*10000*(220-30)*10 -3=475 kg VSS/d.
Tổng lượng bùn sinh ra mỗingày theo SS:
P x(SS)=475/0.7=678.57 kgSS/d
Lượng bùn sinh học cầ n xửlý mỗingày= Tổ ng lượng bùn-Lượng bùn trôi ra theo SS
-3
=678.57 – 10000*9*10 =588.57 kgSS/d.
Bảng 1:Hằng sốxửlý tiêu biể u cho mô hình lọc sinh học có chiề
u cao lớp vậ
t liệ
u lọc là
t độnước thả
6m và nhiệ i là 200C và vậ
t liệ
u lọc là nhựa plastic
-1
Loại nước thải Hằ ng sốthực nghiệ
m k, phút
Nước thải sinh hoạ t 0.065 ÷0.1
Nước thải sinh hoạ t và thực phẩ
m 0.060 ÷0.08
Nước thải rau quả 0.020÷0.05
Nước thải đồhộ p 0.030÷0.05
Nước thải sữa và giấy 0.020÷0.04
Nước thải chếbiế n khoai tây 0.035÷0.05
Nước thải nhà máy lọc dầ u 0.020÷0.07

(Nguồn : Wastewater engineering- Table 10-16)

ng 2:Tốc độđị
Bả nh lượng đặc trưng của bểlọc sinh học

Tả i trọng hữu cơ Tốc độđịnh lượng


3
kgBOD5/m .d n điqua)
(cm/lầ
<0.4 7.6
0.8 15.2
1.2 22.9
1.6 30.5
2.4 45.7
3.2 61.0

(Nguồn : Wastewater engineering- Table 10-14)

You might also like