You are on page 1of 1

Động viên mãi cuối cùng trẻ cũng chịu ngồi vào “chiếc ghế kể chuyện”.

Câu
chuyện trẻ kể là một câu chuyện ngạp ngừng, ngắc ngứ, nghe không rõ và không
hiểu nhưng chúng tôi v ẫn kiên trì lắng nghe và động viên khuyến khích Mi kể.
Cuối cùng chúng rôi yêu cầu trẻ hát một bài và dời ghế kể chuyện. Khi trao đổi với
giáo viên chủ nhiệm lớp cháu Hoàng Giáng Mi, cô giáo rất ngạc nhiên vì chúng
tôi mời được em ngồi lên chiếc ghế kể chuyện tuy nhiên chưa kể được câu chuyện
rõ ràng và cuối cùng còn hát một bài. Cô giáo chủ nhiệm lớp Giáng Mi đánh giá rất
cao về hành động này xem đây là một bước tiến mới vì thường nagỳ Mi rất ít nói
cũng ít chơi cùng các bạn… Nhóm nghiên cứu chúng tôi nghĩ rằng phương pháp
này nếu áp dụng lâu dài đối với Giáng Mi sẽ giúp em nhanh chóng hoà đồng và có
thể kể được những câu chuyện sáng tạo thật ngộ nghĩnh dễ thương từ các tình
huống “có vấn đề” ngoài cuộc sống.

V) Phân tích kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã đỗ lại mức trẻ có thể kể truyện sáng
tạo ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm và xử lí theo phương pháp thống kê:

- Lập bảng (%) phân loại trẻ ở các mức độ (yếu, trung bình, khá, tốt) ở hai
nhóm đối chứng và sau thực nghiệm.

- Vẽ biểu đồ so sánh mức độ trẻ kể được truyện sáng toạ ở 2 nhóm đối chứng
và thực nghiệm

- Tính các tham số thống kê bằng các công thức:

+ Điểm trung bình:

+ Độ lệch chuẩn:

You might also like