You are on page 1of 41

Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân

19
hóm
N

I. GIỚI THIỆU:
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, điển hình với hai mùa
rõ rệt: mùa nắng và mùa mưa, lượng mưa bình quân hằng năm cao.

Cùng với đó là sự đa dạng về địa hình (đồi núi, cao nguyên, trung du, đồng
bằng) làm cho nước ta có những hệ sinh thái nhiệt đới và cận nhiệt đới với sự
phong phú về số lượng cũng như chủng loại động thực vật. Thêm vào đó là một
mạng lưới sông ngòi dày đặc mang lại một nguồn sống dồi dào cho hàng trăm
cánh rừng trãi dài từ Bắc đến Nam.

Ngoài ra, Việt Nam còn có một vùng biển rộng lớn hướng ra phía Đông, chứa
vô vàn động vật và hệ thực vật dưới nước,….

Việt Nam luôn tự hào với bạn bè năm châu bốn bể về một hệ sinh thái rừng
nhiệt đới phong phú, đa dạng vẫn còn bảo tồn ở dạng nguyên sinh. Vì lí do đó
mà Việt Nam là điểm đến của nhiều khách du lịch cũng như là nơi lí tưởng của
các nhà Sinh học, Sinh thái học, Địa chất hoc,… đến để nghiên cứu, tìm tòi và
mở rộng kiến thức.

Vì vậy với mục tiêu là nhằm thấy được sự đa dạng và phong phú về động vật,
thực vật, khí hậu,… Và mong muốn tìm hiểu về những ứng dụng của Công nghệ
Sinh học trong thực tiễn, đặc biệt là trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Đoàn
thực tập khoa Sinh học gồm các thầy cô hướng dẫn và các sinh viên ngành
Công nghệ Sinh học của trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên đã có một chuyến đi
thực địa từ T P. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt và Nha Trang.

Chuyến thực tập đã mang lại nhiều kiến thức hữu dụng về thực tiễn cũng như
lý thuyết cho sinh viên. Và cũng thông qua chuyến đi, thực tế cũng cho sinh
viên thấy rõ được những tác động tích cực cũng như tiêu cực của con người đối
với hệ sinh thái ở Việt nam nói riêng và trên thế giới nói chung.

Sau đây là phần báo cáo sinh thái - thổ nhưỡng :

 Các tỉnh đi qua trong chuyến thực tập:

 Đồng Nai

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
 Lâm Đồng N

 Khánh Hòa

 Ninh Thuận

 Bình Thuận

 Các khu vực khảo sát:

 Tỉnh Đồng Nai: đồi Ninh Phát, ngã ba Dầu Giây.

 Tỉnh Lâm Đồng: thác Pongour, bìa rừng Madagu, đỉnh Rada (Langbian).

 Tỉnh Khánh Hòa: thành phố Nha Trang (Hòn Chồng, Hòn Tằm).

TỔNG QUAN CÁC ĐỊA ĐIỂM ĐI QUA:

 Trảng Bom: nằm trong vùng phù sa cổ sinh và phù sa cận sinh . Do đó đất
ở đây là đất podzolic xám, vàng đỏ và phù sa chứa acid.
 Dầu Giây: với nền đất là đất huyền vũ, nên khu vực này chỉ có loại đất
lactosol nâu đỏ. Dầu Giây là nơi có miệng núi lửa đã tắt.

Tỉnh Đồng Nai

 La Ngà ( 98m so với mực nước biển): đất nền là sa thạch, diệp thạch, hoa
cương, đất tổ ong. Do đó, khu vực này chứa đất latosol nâu đo, podzolic
vàng đỏ. Cầu La Ngà, hồ, đập…

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
 Định Quán (260m): nền la huyền vũ. Do đo, khu vực này chứa đất latosol N
nâu đỏ. Từ Định Quán địa hình bắt đầu thay đổ, có đá chồng Định Quán
ngay cửa ngỏ vào thị trấn. Rừng giá tị – cây có lá lớn, hoa chùm trắng.
 Đèo chuối (400m): đất nền là an sơn thạch, hoa
cương, sa thạch, diệp thạch. Do đó, khu vực này
chứa đất núi cạn, đất đỏ .
 Đèo Blao (850m):nền ở đây là huyền vũ, hoa
cương, dacit, lưu vân, diệp thạch, sa thạch, thạch
anh, phù sa mới. Khu vực này chứa đất latosol nâu
đỏ, đất núi cạn, đất phù sa .
 Đèo Pren ( 1100m) -- Đà Lạt ( 1530m ) -- Xuân
Trường (1400m ) -- Cầu Đất (1500m) -- Đơn
Dương (1100m): nền đất cũng vẫn là huyền vũ, hoa
cương, dacit, lưu vân, diệp thạch, sa thạch, thạch
anh, biến tính, phù sa mới; nhưng vì ở độ cao so với
mực nước biển lớn hơn nên vùng này chứa dất phức tạp vùng núi cạn
thường là podzolic vàng đỏ . Thác Prenn

Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng

 Từ Đơn Dương (1100m) đổ đèo Ngoạn Mục đến sông Pha (76m) nền là hoa
cương , phù sa cổ sinh. Do đó, khu vực này chứa đất pozolic phức tạp, đất
nâu không vôi trên phù sa cũ và trên đất phù sa .

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Đèo Ngoạn Mục

 Sông Pha (76m): chứa đất podzolic cạn trên nền phù sa cổ sinh và phù sa
cận sinh.
 Tây Mỹ ( 50m ): đất nâu, đất núi cạn trên nền phù sa cổ sinh và phù sa cận
sinh.

Tỉnh Khánh Hòa Thành phố Nha Trang

 Mỹ Thanh --> Tháp Chàm Phan Rang : đất phù sa .

II. ĐẶC ĐIỂM:

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
II.1.TỈNH ĐỒNG NAI: N

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:


Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.862,73 km 2 dân
số là 2.149.030, mật độ dân số: 365/km2 (năm 2003) chiếm 1,76% diện tích
tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2003 là 2.149.030 người, mật độ
dân số: 365 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2004 là
1,22%. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa là
trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh, thị xã Long Khánh, và 9 huyện
Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Định
Quán, Tân Phú.
Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng
Nai tiếp giáp với các vùng sau: phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đông
Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình
Phước, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí
Minh.
Đồng Nai có hệ thống giao thông thuỷ bộ, đường sắt nối liền với các địa
phương khác trong cả nước, có vị trí quan trọng trong sự phát triển của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Bản đồ địa lí tỉnh Đồng Nai


2. ĐỊA HÌNH:
Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi
sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Có thể phân biệt các
dạng địa hình chính như sau:
 Địa hình đồng bằng gồm 2 dạng chính:
 Các bậc thềm sông có độ cao từ 5 đến 10m hoặc có nơi chỉ cao từ 2
đến 5m dọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng
thay đổi từ vài chục mét đến vài km. Đất trên địa hình này chủ yếu
là các aluvi hiện đại.
 Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2m, có
chỗ thấp hơn mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới
sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ. Vật liệu không
đồng nhất, có nhiều sét và vật chất hữu cơ lắng đọng.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
 Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đồi N
bazan, Bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa
hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng địa hình khác bao trùm
hầu hết các khối bazan, phù sa cổ. Đất phân bổ trên địa hình này gồm
nhóm đất đỏ vàng và đất xám.
 Dạng địa hình núi thấp:
Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn
với độ cao thay đổi từ 200 – 800m. Địa hình này phân bố chủ yếu ở
phía bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm
Đồng và một vài núi sót ở huyện Định Quán, Xuân Lộc. Tất cả các núi
này đều có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ
yếu là granit, đá phiến sét.

Nhìn chung đất của Đồng Nai đều có địa hình tương đối bằng phẳng, có
82,09% đất có độ dốc < 8 0, 92% đất có độ dốc <150 , các đất có độ
dốc >150 chiếm khoảng 8%.
Trong đó:
 Đất phù sa, đất gley và đất cát có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi
trũng ngập nước quanh năm.
 Đầt đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc < 80, đất đỏ hầu hết < 150.
 Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao

3. ĐẤT ĐAI:
Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu. Có 10 nhóm đất chính.
Tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có
thể chia thành 3 nhóm chung sau:
 Các loại đất hình thành trên đá
bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ
có độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện
tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở
phía bắc và đông bắc của tỉnh. Các loại
đất này thích hợp cho các cây công
nghiệp ngắn và dài ngày như: cao su, cà
phê, tiêu…
Đất đỏ ở Đồng Nai
 Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét như
đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380
ha), phân bố ở phía Nam, Đông Nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống
Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch). Các loại đất này thường có

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
độ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ… N
một số cây ăn trái và cây công nghiệp dài ngày như cây điều…
 Các loại đất hình thành trên phù sa mới như đất phù sa, đất cát.
Phân bố chủ yếu ven các sông như sông Đồng Nai, La Ngà. Chất lượng
đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, hoa
màu, rau quả…
Tổng diện tích toàn tỉnh có: 589.473 ha. Bao gồm:
 Diện tích đất nông nghiệp: 302.845 ha.
 Diện tích đất lâm nghiệp: 179.807 ha.
 Diện tích đất chuyên dùng: 68.018 ha.
 Diện tích đất ở: 10.546 ha.
 Diện tích đất chưa sử dụng và sông suối , núi đá: 28.255 ha
Đất của tỉnh Đồng Nai có 10 nhóm đất chính như:
 Đất xám chiếm 40,05% diện tích tự nhiên (DTTN), thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp và cho xây dựng.
 Đất đen chiếm 22,44% DTTN, thích hợp trồng các loại cây hằng năm.
 Đất đỏ chiếm 19,27% DTTN, rất thích hợp trồng các cây công nghiệp
dài ngày
Ngoài ra là các nhóm đất như đất phù sa (4,76%) có thể dùng cho đất lúa
và hoa mầu, đất Gley (4,56%) chủ yếu dùng cho trồng lúa, và các loại khác.
Tình hình sử dụng đất của tỉnh những năm qua có biến động ít nhiều,
nhưng đến nay, Đồng Nai vẫn là tỉnh có quy mô đất nông nghiệp lớn nhất
Đông Nam Bộ. Hiện nay trong tổng diện tích 586.237 ha (chưa điều chỉnh là
586.606 ha) của tỉnh Đồng Nai đang được sử dụng gồm (tính đến 1/10/1998):
Loại đất Diện tích (ha)
+ Nông nghiệp 292.611
+ Lâm nghiệp 174.762
+ Chuyên dùng 70.286
+Ở 10.975

4. KHÍ HẬU:
Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa
tương phản nhau (mùa khô và mùa mưa). Nhiệt độ cao quanh năm là điều
kiện thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các cây công
nghiệp có giá trị xuất khẩu cao. Nhiệt độ bình quân năm 25-26oC chênh lệch
nhiệt độ cao nhất giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất là 4,2oC; số giờ nắng
trung bình từ 5-9, 6-8 giờ/ngày. Lượng mưa tương đối lớn và phân bố theo

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
vùng và theo vụ. Lượng mưa tương đối lớn khoảng 2.155,9mm phân bố theo N
vùng và theo vụ.
5. TÀI NGUYÊN NƯỚC:
 Nước mặt: Tỉnh Đồng Nai có mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km 3,
song phân phối không đều. Phần lớn sông suối tập trung ở phía bắc và
dọc theo sông Đồng Nai về hướng Tây Nam. Tổng lượng nuớc dồi dào
16,82 x 109 m3/năm, trong đó mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20%.
 Sông Đồng Nai: Sông Đồng Nai chảy vào tỉnh Đồng nai ở bậc địa
hình thứ 3 và là vùng trung lưu của sông. Đoạn từ ranh giới Đồng
Nai - Lâm Đồng đến cửa sông Bé Tân Uyên sông chảy theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình lưu vực đoạn trung lưu từ 100-300 m,
đoạn từ Tà Lài đến Trị An có nhiều thác ghềnh. Đoạn sau Trị An sông
chảy êm đềm, lòng sông mở rộng và sâu. Các phụ lưu lớn của sông
Đồng Nai có sông La Ngà, Sông Bé.
 Sông La Ngà: Đoạn sông La Ngà chảy trong tỉnh Đồng Nai dài 55
km, khúc khuỷu, nhiều ghềnh
thác (ví dụ: thác Trời cao trên 5m).
Đoạn này sông La Ngà hẹp, có
nhiều nhánh đổ vào, điển hình là
suối Gia Huynh và suối Tam Bung.
Suối Gia Huynh có lưu vực 135
km2, mô đun dòng chảy 91/s km2
vào mùa khô và 47,41/s km2 vào
mùa mưa, bắt nguồn từ vùng
Quốc Lộ 1, ranh giới Đồng Nai-
Bình Thuận. Suối Tam Bung có
diện tích lưu vực 155 km2, bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Xuân
Lộc, mô đun dòng chảy 101/s km2 vào mùa khô và 651/s km2 vào
mùa mưa. Sông La Ngà
Sông La Ngà đổ vào hồ Trị An một lượng nước khoảng 4,5x109 m3/năm,
chiếm 1/3 tổng lượng nước hồ, mô đun dòng chảy năm 351/s km2.
 Sông Lá Buông: Bắt nguồn từ phía tây cao nguyên Xuân Lộc, chảy
theo hướng từ Đông sang Tây, độ dốc lưu vực đạt 0.0035. Độ dài
sông tính theo nhánh dài nhất khoảng 40 km, sông có lượng nước
dồi dào so với các sông nhỏ trong tỉnh với tổng lượng nước trung
bình 0,23 x 109 m3/năm, mô đun dòng chảy năm 27,61/s km2.
 Sông Ray: Lưu vực sông chiếm gần 1/3 diện tích phía Nam của tỉnh.
Sông bắt nguồn từ phía Nam, Đông Nam cao nguyên Xuân Lộc, đổ
thẳng ra biển, chảy theo hướng Bắc Nam, độ dốc lưu vực khá lớn

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
(0,004), do vậy nếu không có đập chặn giữ thì nước sông sẽ tập N
trung nhanh ra biển, trong mùa khô thường cạn kiệt nước. Tổng
lượng nước sông khá lớn 0,634 x 109 m3/năm trong đó mùa mưa
chiếm 79%. Sông Ray nếu được sử dụng hợp lý có thể giải quyết
vấn đề khô cạn cho vùng Đông Nam của tỉnh.
 Sông Xoài và sông Thị Vải: Đây là 2 sông thuộc vùng phía Tây Nam
của tỉnh, bắt nguồn từ cao nguyên Xuân Lộc và đổ thẳng ra biển.
Sông Thị Vải ở phía thượng lưu gồm các suối nhỏ và dốc, phần hạ lưu
(phía duới Quốc Lộ 51 đi Vũng Tàu) là sông nước mặn, lòng sông mở rộng.
Sông Xoài có 2 nhánh chính là Châu Pha và Suối Dun, các suối ngắn và
hẹp. Diện tích lưu vực 184 km2, tổng lượng nước trung bình 0,1015 x 109
m3/năm, mô đun dòng chảy năm 17,51/s km2, sông Xoài có ý nghĩa to lớn đối
với vùng sản xuất nông nghiệp Châu Thành và cấp nước ngọt cho Vũng Tàu.
Hạ lưu sông Xoài là vùng nước mặn, độ mặn có thể đạt tới độ mặn của nước
biển.
 Nước ngầm:
Trữ lượng nước tĩnh của toàn tỉnh Đồng Nai là 793.379 m3/ngày. Trong đó
trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) là 789.689 m3/ngày và trữ lượng
đàn hồi là 3691 m3/ngày.
Trữ lượng động khoảng 4.714.847 m3/ngày là toàn bộ dòng mặt vào mùa
khô và là giới hạn dưới của trữ lượng nước dưới đất.
Như vậy tổng trữ lượng nước dưới đất của tỉnh Đồng Nai là khoảng
5.505.226 m3/ngày.
Tuy trữ lượng nước dưới đất tỉnh Đồng Nai phong phú, nhưng phân bố
không đều, các tháng mùa khô không có mưa, nhu cầu khai thác lại lớn, vì
vậy khai thác nước dưới đất phải theo qui hoạch khai thác hợp lý.
6. TÀI NGUYÊN RỪNG:
Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên
động thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên.
Năm 1976, tỷ lệ che phủ của rừng còn 47,8% DTTN, năm 1981 còn 21,5% .
Đến 30 tháng 6 năm 2004, độ che phủ rừng là 26,05% tổng diện tích tự
nhiên, có khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Nam Cát Tiên, với nhiều loài
động, thực vật quý hiếm. Với việc triển khai thực hiện chương trình trồng
rừng và quy hoạch này, có thể dự báo tỷ lệ che phủ (bao gồm cả cây công
nghiệp dài ngày) sẽ tăng lên đạt 45-50% trong thời kỳ đến năm 2010.
Diện tích các loại rừng:

Diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng


Loại rừng
(ha) (ha) (ha)

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Rừng đặc dụng 82.795,5 80.520,4 2.275,1 N
Rừng phòng hộ 44.144,2 21.366,8 22.777,4
Rừng sản xuất
26.646,3 8.406,4 18.239,9
(cả diện tích rừng giống)
Tổng cộng 153.586,0 11.293,6 43.292,4

II.2.TỈNH LÂM ĐỒNG:


II.2.1.LÂM ĐỒNG:

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:


Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc Nam Tây Nguyên, nằm giữa các tọa
độ địa lý:
X = 11o 12' - 12o 15' vĩ độ Bắc;
Y = 107o15’ - 108o 45’ kinh độ Đông.
Tỉnh Lâm Đồng có diện tích 9.764,8 km2, chiếm khoảng 2,9% diện tích cả
nước, phía Đông giáp các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh
Bình Phước, phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam - Đông Nam giáp
tỉnh Bình Thuận, phía Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc.
Đường ranh giới tỉnh Lâm Đồng phía Bắc là các sông Đa Dâng, Krông Knô;
phía Đông đi ngang qua phía Đông núi Bi Đúp, núi Kanan, núi Yàng Kuet; phía
Nam là núi Yam, núi Marông, núi Đrơnăng; phía Tây là sông Đồng Nai.
Lâm Đồng nằm trọn trong nội địa của nước Việt Nam, không có đường
biên giới quốc gia và bờ biển.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Bản đồ địa lí tỉnh Lâm Đồng


2. ĐỊA HÌNH:
Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương tự như địa
hình các tỉnh khác ở Tây Nguyên.
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng
từ Bắc xuống Nam. Phía Bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang
Bian với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m),
Lang Bian (2.167m). Phía Đông và Tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500
- 1.000m). Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc
và bán bình nguyên.
Căn cứ vào độ cao, có thể chia ra 4 dạng địa hình:
 Địa hình núi
Địa hình núi phân bố ở phía Đông – Đông Bắc và kéo dài thành dải
vòng xuống phía Nam, chiếm khoảng 60% diện tích toàn tỉnh. Dạng địa
hình này có độ cao trên 1.000m. Đỉnh núi và sông suối hẹp, sườn núi dốc
trên 30o.
Thung lũng có dạng chữ V, độ sâu phân cắt trung bình 200 - 300m.
Sông, suối phát triển chủ yếu theo dạng cành cây với mật độ từ 2,5 đến 4
km/km2. Thực vật phát triển chủ yếu là cây lấy gỗ.
 Địa hình cao nguyên
Địa hình cao nguyên phân bố thành từng vòm gần như nối tiếp nhau
tạo thành dải ở gần trung tâm và chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam,
chiếm khoảng 20% diện tích toàn tỉnh.
Dạng địa hình này được thành tạo bởi bề mặt bóc mòn của dung nham
bazan tạo nên những bồn, vòm tương đối bằng phẳng, lượn sóng và có

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
biểu hiện phân bậc đánh dấu các giai đoạn phun trào. Bậc 800 - 900m N
được cấu tạo bởi bazan và trầm tích đầm hồ như vòm Bảo Lộc. Bậc 900 -
1.000m cũng được cấu tạo bởi bazan, nhưng bị phân cắt bởi hệ thống suối
cấp 1 và 2 có dạng tỏa tia (điển hình như các xã thuộc phía bắc và nam Di
Linh).
Độ phân cắt thuộc kiểu địa hình này trung bình từ 0,8 đến 1,5 km/km2
tùy theo các loại bậc khác nhau. Thực vật phát triển chủ yếu là cây công
nghiệp dài ngày.
Hai cao nguyên lớn là cao nguyên Lang Bian và cao nguyên Di Linh -
Bảo Lộc.
Cao nguyên Lang Bian có dạng thung lũng cổ, cao 1.600m xuống thấp
1.400m về phía Nam, có những đỉnh sót cao trên 2.000m. Giới hạn của nó
về các mặt Tây, Bắc và Đông là các dãy núi hình cánh cung có độ cao gần
2.000m. Bề mặt san bằng được tạo nên bởi đá phiến sét, cát kết, bột kết,
sét kết,... Trầm tích phun trào đã bị phân cắt mạnh tạo nên những dãy đồi
kéo dài với sườn khá dốc.

Quang cảnh từ đỉnh Rada (Langbian) nhìn xuống


Cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc có dạng một thung lũng cổ hướng Đông
Tây, cao từ 1.000m xuống 800m, bị bazan phủ với các núi cao 1.100m -
1.200m.
Vùng Bảo Lộc, ở độ cao khoảng 800m, phát triển các thung lũng khá
rộng, sườn thung lũng lồi và góc dốc, phần chân đỉnh bằng và rộng.
Tiếp giáp với cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc ở phía Tây và Nam là bán
bình nguyên Sông Bé - Đồng Nai có độ cao 200 - 300m với các cánh đồng
và một số đỉnh núi cao trên 300m.
 Địa hình đồi
Địa hình đồi chiếm khoảng 17% diện tích toàn tỉnh, phân bố theo dải
kéo dài ở phía Tây - Tây Bắc và một phần ở phía Nam. Kiểu địa hình này có

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
độ cao 800-1.000m và được cấu tạo bởi các đá xâm nhập, phun trào N
Mesozoi muộn và trầm tích điệp La Ngà. Đây là bề mặt bị phá hủy bởi các
hệ thống suối cấp 1,2,3 còn sót lại làm cho bề mặt địa hình không liên
tục, hẹp và lượn sóng. Độ sâu phân cắt trung bình 120 - 130m. Độ dốc 250
– 300. Sông, suối phát triển theo dạng ô mạng, vuông góc hoặc song song
và mật độ trung bình 1,5km/km2. Thực vật phát triển chủ yếu là cây lấy gỗ
và dây leo rậm rạp.
 Địa hình thung lũng
Địa hình thung lũng gồm thung lũng của 6 con sông lớn: Đa Dâng, Đa
Nhim, Đa Queyon, La Ngà, Đạ Huoai và Đạ Tẻh, chiếm khoảng 3% diện
tích toàn tỉnh.

Thung lũng sông Đa Nhim


Dạng địa hình thung lũng có dạng chữ U và chữ V, lòng máng trũng và
mở rộng dạng địa hào. Thung lũng dạng chữ V phát triển trên các đá trước
Kainozoi. Thung lũng dạng chữ U và lòng máng phát triển trên cao nguyên
bazan có trầm tích trẻ lấp đầy. Thung lũng địa hào mở rộng được lấp đầy
các trầm tích Đệ Tứ và Neogen. Bề mặt địa hình tạo bậc thềm và bãi bồi.

3. ĐẤT ĐAI:
Lâm Đồng có diện tích đất chiếm 98% diện tích tự nhiên, tương đương với
khoảng 965.969 ha, bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất.
 Nhóm đất phù sa (Fluvisols) được hình thành do sự bồi lắng của
sông, suối, tính chất đất thay đổi phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá
của mẫu chất tạo thành đất ở vùng thượng nguồn của từng lưu vực,
thời gian và điều kiện bồi lắng. Nhóm đất này có 3 đơn vị đất: đất phù
sa chua, đất phù sa giàu mùn chua, đất phù sa glây với tổng diện tích
28.866 ha.
 Nhóm đất glây (Gleysols) được hình thành ở địa hình thấp trũng,
mực nước ngầm nông, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khử trong
đất xảy ra, dẫn tới đất có màu xanh, đất có nguồn gốc thuỷ thành.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Nhóm đất này có 5 đơn vị đất: đất glây đọng nước nhân tác, đất glây N
có tầng sỏi sạn nông, đất glây chua, đất glây giàu mùn, đất glây tầng
mặt giàu mùn với tổng diện tích 44.685 ha.
 Nhóm đất mới biến đổi (Cambisols) được hình thành trong điều
kiện rửa trôi, feralit hoá, glây hoá còn xảy ra ở mức độ thấp. Nhóm đất
này có 5 đơn vị đất: đất mới biến đổi đọng nước tự nhiên, đất mới biến
đổi chua, đất mới biến đổi giàu mùn, đất mới biến đổi có tầng loang lổ
đỏ vàng chua, đất mới biến đổi tầng mỏng đọng nước tự nhiên có tổng
diện tích 16.275 ha.
 Nhóm đất đen (Luvisols) được hình thành do quá trình rửa trôi tích
luỹ sét. Nhóm này gồm 3 đơn vị đất: đất đen chua, đất đen giàu mùn,
đất đen glây có tầng loang lổ đỏ vàng; tổng diện tích 2.981 ha.
 Nhóm đất đỏ bazan (Ferralsols) được hình thành do quá trình
phong hoá khoáng sét, hình thành các khoáng hoạt tính thấp, không có
khả năng phong hoá tiếp như kaolinit, tích luỹ oxit Fe/Al và các hợp
chất bền vững của chúng. Nhóm
đất này gồm 10 đơn vị: đất đỏ
chua giàu mùn, đất đỏ chua nghèo
bazơ, đất đỏ chua tầng mặt giàu
mùn, đất đỏ nâu đỏ nghèo bazơ,
đất đỏ nâu vàng chua, đất đỏ
nghèo bazơ, đất đỏ rất nghèo bazơ
giàu mùn, đất đỏ rất nghèo bazơ
sỏi sạn nông, đất đỏ rất nghèo bazơ sỏi sạn sâu, đất đỏ sỏi sạn nông;
tổng diện tích 212.309 ha.
 Nhóm đất xám (Acrisols) phân bố ở hầu hết các huyện, từ địa hình
núi cao đến địa hình gò đồi thấp trũng và thung lũng trên các loại đá
mẹ. Nhóm đất này có 17 đơn vị đất: đất xám đỏ vàng, đất xám có tầng
thảm mục, đất xám điển hình, đất xám giàu mùn, đất xám giàu mùn
tích nhôm, đất xám glây, đất xám nghèo bazơ, đất xám nghèo bazơ sỏi
sạn sâu, đất xám rất chua, đất xám rất chua đỏ vàng, đất xám rất chua
nghèo bazơ, đất xám rất chua sỏi sạn nông, đất xám rất chua sỏi sạn
sâu, đất xám sỏi sạn nông, đất xám tầng mặt giàu mùn rất chua, đất
xám tầng mặt giàu mùn sỏi sạn nông, đất xám tầng mỏng; tổng diện
tích: 659.648 ha.
 Nhóm đất mùn alit trên núi cao (Alisols) phân bố trên địa hình núi
cao hơn 2.000 m, được hình thành trong vùng khí hậu lạnh, độ ẩm cao
quanh năm, nhóm đất này chỉ có một đơn vị đất là đất mùn alit trên
núi cao với diện tích 864 ha.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
 Nhóm đất xói mòn mạnh (Leptosols) là nhóm đất phân bổ chủ yếu N
ở vùng gò đồi, đất được hình thành do quá trình rửa trôi, xói mòn do
nước bề mặt, do gió,… Đặc trưng của loại đất này là độ dày tầng đất
mịn < 30cm, nhóm đất này có một đơn vị đất là đất xói mòn mạnh, đá
đáy nông, chua, có diện tích 68 ha.
4. KHÍ HẬU:
Theo phân loại khí hậu, tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng 4 của khí hậu Tây
Nguyên với khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên toàn lãnh thổ, do địa hình phức
tạp nên có sự khác nhau về độ cao và độ che phủ của thảm thực vật. Tuy
nhiên, thời tiết ở Lâm Đồng ôn hòa, dịu mát quanh năm; thường ít có những
biến động lớn trong chu kỳ năm.
 Nhiệt độ không khí:
Kết quả theo dõi sự biến động về nhiệt độ ở Lâm Đồng được ghi nhận
qua các trạm khí tượng thủy văn (Trạm Đồi Cù giai đoạn 1977-1991, trạm
Bảo Lộc giai đoạn 1981-1990, trạm Liên Khương năm 1995) cho thấy ở
Lâm Đồng nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ
càng giảm. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động 16o – 23oC. Sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm ở từng khu vực
là không nhiều, mặc dù biên độ nhiệt ngày đêm khá cao, đặc biệt ở những
vùng cao như Đà Lạt. So với các nơi ở vùng đồng bằng có cùng vĩ độ thì
nhiệt độ ở Lâm Đồng thấp hơn nhưng biến trình năm của nhiệt độ khá
giống nhau.
 Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến
đời sống xã hội, đồng thời cũng ảnh hưởng đến sự thích nghi và phát triển
của các hệ sinh thái bao gồm cả động vật và thực vật.
Do đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình mà độ ẩm không khí ở các vùng
trong tỉnh Lâm Đồng cũng khác nhau.
Độ ẩm tương đối của không khí trong các tháng mùa mưa khá cao (84 -
91%). Tháng 6, 7, 8 và 9 có độ ẩm lớn nhất (trên 90%). Các tháng mùa
khô: 69 - 83% ở Đà Lạt, 73 - 80% ở Liên Khương, 83 - 92% ở Bảo Lộc.
 Chế độ mưa
Lâm Đồng có địa hình chia cắt rất phức tạp và độ nghiêng lớn từ Tây
Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao trung bình trên 1.500m ở Đà Lạt giảm
xuống 300m ở Đạ Huoai. Do vậy tình hình mưa ở Lâm Đồng có những nét
riêng tuỳ theo sự chia cắt địa hình và độ cao.

 Lượng mưa

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Lượng mưa năm phân bố không đều theo không gian và thời gian, dao N
động trong khoảng 1.600 - 2.700mm. Sườn đón gió Tây Nam (Bảo Lộc) có
lượng mưa năm lớn đạt tới 3.771mm.
Tổng lượng mưa năm, lượng mưa mùa mưa, tháng mưa cực đại thay
đổi tuỳ theo sườn đón gió hay khuất gió Tây Nam.
Đạ Huoai và Bảo Lộc nằm trên sườn đón gió Tây Nam nên tháng mưa
cực đại là tháng 8, trong khi Liên Khương và Đơn Dương khuất gió nên
tháng mưa cực đại là tháng 9.
Về phía Đông, Đông Bắc, lượng mưa giảm dần, chỉ còn 1.756mm.
Đặc biệt, những vùng thung lũng nằm giữa những rặng núi cao lượng
mưa dưới 1.400mm.
Trong mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3), do ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc nên Lâm Đồng mưa rất ít, lượng mưa chỉ chiếm 10-15% lượng
mưa toàn năm. Có những năm 2-3 tháng liền không mưa hoặc mưa không
đáng kể.
Mùa mưa trùng với gió mùa Tây Nam. Lượng mưa trong mùa này chiếm
85-90% lượng mưa năm; có năm mưa lớn, mưa liên tục từng đợt dài đã
gây nên nạn ngập lụt ở một số vùng ven sông Đa Nhim và 3 huyện phía
Nam: Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên, làm thiệt hại lớn mùa màng.
 Số ngày mưa và cường độ mưa
Số ngày mưa trung bình trong năm 162 - 195 ngày. Vào mùa khô chỉ có
15-20 ngày mưa ở vùng ít mưa và 40 ngày mưa ở nơi mưa nhiều.
Cường độ mưa ngày phân bố như sau:
 Lượng mưa ngày 0,1 - 15mm chiếm tần suất 65-80%.
 Lượng mưa ngày 15,1 - 50mm thường xảy ra trong mùa mưa với tần
suất 20-30%.
Mưa lớn với cường độ trên 100mm/ngày rất ít khi xảy ra.
Theo số liệu đo đạc, ở Bảo Lộc có lượng mưa ngày lớn nhất đạt
455mm, còn các nơi khác chưa vượt quá 150mm/ngày.
 Biến trình mưa
 Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa mưa
Hầu hết các vùng trong tỉnh mùa mưa bắt đầu vào trung tuần tháng
4; riêng vùng phía Đông, Đông Bắc đầu tháng 5 mới bắt đầu mùa mưa.
Kết thúc mùa mưa phổ biến vào cuối tháng 10 đầu tháng 11. Vùng
Đạ Huoai, Bảo Lộc nằm ở sườn đón gió mùa Tây Nam nên mùa mưa kéo
dài và kết thúc muộn (trung tuần tháng 11).

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Trong thực tế, tháng 4, 5, gió mùa Tây Nam chỉ mới bắt đầu hoạt N
động, chủ yếu là mưa rào và dông vào buổi chiều. Khi gió mùa Tây
Nam ổn định thì mùa mưa ở Lâm Đồng cũng ổn định.
 Lượng mưa và số ngày mưa
Tháng ít mưa nhất là tháng 1 hoặc tháng 2. Lượng mưa trung bình
tháng này vào khoảng 6 - 14mm ở nơi mưa ít, 41 - 52mm ở nơi mưa
nhiều. Thời gian còn lại của mùa khô có lượng mưa tháng trung bình từ
16 - 40mm.
Trong mùa mưa, tháng nào cũng có mưa trên 150mm, càng về giữa
mùa lượng mưa càng lớn. Vùng phía Nam, Tây Nam lượng mưa chỉ có
một cực đại vào tháng 7 hoặc tháng 8; các nơi khác chỉ có một cực đại
chính vào tháng 9. Lượng mưa tháng trung bình của những tháng này
đạt 250 - 300mm ở nơi mưa ít và 300-400mm nơi mưa nhiều; cực đại
phụ xảy ra đầu mùa mưa (tháng 5 với lượng mưa tháng trên dưới
200mm).
Lượng mưa tháng 11 ở tất cả các nơi đều nhỏ hơn so với tháng 10 từ
85 đến 147mm.
Số ngày mưa các tháng 7, 8, 9 dao động 25 - 28 ngày/tháng; tháng
1, 2 số ngày mưa không vượt quá 4 ngày; các tháng còn lại số ngày
mưa trung bình vào khoảng 5 - 24 ngày.
5. TÀI NGUYÊN NƯỚC:
 Nước mặt:
Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung
bình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%. Phần lớn sông suối chảy từ
hướng Đông Bắc xuống Tây Nam.
Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở
đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.
 Hệ thống sông:
Các sông lớn trong tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai.
Ba sông chính ở Lâm Đồng là sông Đa Dâng, sông Đa Nhim và sông La
Ngà.
Lưu lượng nước mùa mưa lớn hơn mùa khô 130 - 150 lần. Mực nước
sông cũng biến đổi theo mùa, mực nước mùa mưa cao hơn mùa khô từ 2,5
đến 5m. Tổng lượng dòng chảy hàng năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
khoảng 21 tỷ m3 nước.
 Sông Đa Dâng (Đạ Đờng) bắt nguồn gần đỉnh núi Chư Yan Kao
(2.006m) thuộc xã Đạ Long (huyện Lạc Dương). Sau khi hợp lưu với
suối Da Lien Deur về phía tả ngạn, sông Đa Dâng đổ vào hồ Đan Kia
và hồ Suối Vàng. Vượt khỏi thác Ankroet, dòng sông chạy theo

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
hướng Đông Bắc - Tây Nam. Đến phía tây núi Signere, sông Đa Dâng N
uốn khúc, chuyển dòng theo hướng Bắc Nam, chảy dưới cầu Đạ
Đờng và tiếp nhận suối Cam Ly gần Hoà Lạc (huyện Lâm Hà). Qua
khỏi thác Ma Bruss, sông Đa Dâng là ranh giới tự nhiên giữa huyện
Di Linh và huyện Lâm Hà. Sau đó, sông Đa Dâng là ranh giới tự
nhiên giữa các huyện Di Linh, Bảo Lâm, Cát Tiên với tỉnh Đắc Lắc;
giữa huyện Cát Tiên, Đạ Tẻh với tỉnh Bình Phước; huyện Đạ Tẻh, Đạ
Huoai với tỉnh Đồng Nai.
Từ Cát Tiên xuôi về Nam, sông Đa Dâng người Kinh gọi là sông Đồng
Nai. Sông Đồng Nai dài khoảng 586,4km, diện tích toàn lưu vực là
36.000km2. Trắc diện học của sông có dạng bậc thang phức tạp.
Từ nguồn đến hồ Đan Kia, lòng sông hẹp và độ dốc rất lớn, có thể từ 20
đến 25%. Lòng sông lởm chởm những đá nên ít có tác dụng về giao thông
cũng như thuỷ lợi. Đây là đoạn sông cũ, chưa bị tác dụng xâm thực thứ
sinh.
Từ Đan Kia đến đồng bằng, lòng sông mở rộng, độ dốc kém. Dòng sông
uốn khúc quanh co giữa các soi, bãi hai bờ. Lượng nước sông đã nhiều hơn
nên việc đi lại thuận lợi. Tuy nhiên, ở chỗ chuyển tiếp của các cao nguyên,
độ dốc lòng sông tăng lên và phát triển thành nhiều thác, ghềnh, ít thuận
lợi cho giao thông, song lại có nhiều triển vọng về thuỷ điện.
 Sông Đa Nhim bắt nguồn ở phía bắc núi Gia Rích (1.923m) thuộc
xã Đạ Chais (huyện Lạc Dương). Sau khi hợp lưu về phía hữu ngạn
với suối Đa Lang Bian và phía tả ngạn với sông Krông Klet, sông Đa
Nhim chảy vào hồ Đa Nhim cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện
Đa Nhim xây dựng ở Sông Pha (tỉnh Ninh Thuận), công suất 160.000
kW.
Sau khi qua khỏi cửa xả lũ hồ Đa Nhim, sông Đa Nhim chảy ngang qua
thị trấn Dran, đổi dòng từ Bắc Nam sang đông tây giữa thung lũng rộng
của huyện Đơn Dương và Đức Trọng. Ra khỏi thác Liên Khương, sông Đa
Nhim chuyển dòng chảy từ hướng Đông Bắc sang Tây Nam, ngang qua
huyện Đức Trọng. Sau khi gặp sông Đa Queyon (Đa K’Dòn) và Đăng Giang,
sông Đa Nhim chảy qua thác Pongour cao 40m rồi đổ vào sông Đa Dâng
tại xã Tân Hội (huyện Đức Trọng), trên đường ranh giới giữa hai huyện Di
Linh và Đức Trọng.
 Sông La Ngà (Da R’Nga, Da R’Gna, Đại Nga) là phụ lưu của
sông Đồng Nai, dài khoảng 272km.
Sông La Ngà bắt nguồn từ dãy núi Tiou Hoan (1.441m) ở về phía tây
bắc huyện Bảo Lâm. Dòng sông chảy theo hướng Bắc Nam và nhận về
phía tả ngạn suối Đa Tong Kriong và Đa Dâng Kriam. Qua khỏi cầu Đại

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Nga, sông La Ngà hợp lưu với sông Đạ Riam chảy từ huyện Di Linh sang. N
Tiếp nhận sông Đạ Bình từ phía Tây, sông La Ngà không còn là đường ranh
giới giữa huyện Bảo Lâm và thị xã Bảo Lộc, tiếp tục chảy giữa huyện Bảo
Lâm theo hướng Bắc Nam rồi đổ vào hồ Hàm Thuận nằm trong địa phận
huyện Bảo Lâm và huyện Hàm Thuận (tỉnh Bình Thuận).
Lưu vực sông La Ngà có dòng chảy rất phong phú: 40l/s.km2. Sông La
Ngà cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận.
Dự án thuỷ điện Hàm Thuận - Đạ Mi có công suất lắp máy 475MW và
sản lượng điện bình quân hàng năm là 1.6 tỉ kW/h.
Dự án thuỷ điện Hàm Thuận - Đạ Mi được xây dựng để cung cấp điện
cho hệ thống điện quốc gia, cấp nước cho phát triển công, nông nghiệp
các huyện Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận), các
huyện phía bắc tỉnh Đồng Nai, tăng nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An
vào mùa khô và cải tạo môi trường, môi sinh cho khu vực.
 Hệ thống hồ
Địa bàn tỉnh Lâm Đồng có nhiều hồ nước mặt, phần lớn là các hồ nước
nhân tạo đang được sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau:
 Hồ Đơn Dương cung cấp nước cho nhà máy
thủy điện Đa Nhim.
 Hồ Đan Kia - Suối Vàng cung cấp nước sinh
hoạt cho thành phố Đà Lạt với công suất
25.000m3/ngày đêm và Nhà máy thuỷ điện
Ankroet với công suất 3.500kW.
 Hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Than Thở,
Tuyền Lâm,… là những thắng cảnh du lịch.
 Hồ Quảng Hiệp, Pró, Đạ Tẻh,… cấp nước
cho sản xuất nông nghiệp.
Hồ Xuân Hương

Ngoài ra còn có một số hồ khác như Nam Phương (Bảo Lộc), Nam Sơn
(Đức Trọng) nằm ngay ở trung tâm thị xã, thị trấn, là những địa điểm có
nhiều khả năng xây dựng khu vui chơi, giải trí.
 Nước ngầm
Trữ lượng nước ngầm của Lâm Đồng phân phối rất không đồng đều
giữa các vùng và có thể được chia ra các đơn vị chứa nước sau:
 Tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo Aluvi thông Hôloxen
Tầng nước này phân bố ở thềm bậc I và lòng thung lũng các sông
suối, diện lộ nhiều nhất ở Cát Tiên, Đạ Tẻh và rải rác ở Đơn Dương, Lâm
Hà trên một diện tích khoảng 220 km2.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Lưu lượng các mạch dao động từ 0,011 đến 6,98 l/s và phổ biến N
trong khoảng 0,12 đến 0,25 l/s. Tầng này có mức nước tĩnh thay đổi theo
mùa do ảnh hưởng của dòng chảy sát mặt, cách mặt đất từ 0,1 đến
2,61m.
 Phức hệ chứa nước khe nứt lỗ hổng thành tạo bazan tầng
Xuân Lộc
Phức hệ này phân bố ở Đức Trọng và rải rác ở Prenn, Đơn Dương, Phi
Vàng trên diện tích 280km2. Chiều dày của phức hệ này dao động từ 20
đến 120m; lưu lượng đạt từ 0,76 đến 13,3 l/s với giá trị trung bình từ 6,0
đến 10,0 l/s. Mức nước tĩnh của phức hệ này thay đổi theo mùa và ở cách
mặt đất từ 0,68 đến 37,6m.
Tầng chứa nước khe nứt, lỗ hổng thành tạo bazan thông Plioxen-
Pleistoxen
Tầng chứa nước này phân bố từ Tân Rai đến Phú Hiệp, rải rác ở Lán
Tranh, Nam Ban, Đạ Tẻh và Cát Tiên trên một diện tích khoảng 1.550 km2.
Mực nước tĩnh của tầng chứa này cách mặt đất từ 0,5 đến 26m và phổ
biến từ 12 đến 18m. Lưu lượng của giếng khoan thăm dò đạt từ 0,33 đến
10 l/s.
Tầng chứa nước này thuộc loại giàu và là một trong những đối tượng
chính để khai thác nước dưới đất.
Phức hệ chứa nước khe nứt, lỗ hổng, thành tạo bazan thông Mioxen
trên Plioxen
Phức hệ này phân bố ở phía nam quốc lộ 20, từ Đại Lào đến Di Linh
và các bồn nhỏ ở phía Nam Sơn Điền, Tà Hine trên diện tích khoảng
450km2.
Tầng chứa nước này thuộc diện giàu trung bình, chứa nước không
đều theo diện và chiều sâu; mực nước tĩnh cách mặt đất từ 3,1 đến
16,5m, lưu lượng giếng khoan đạt từ 0,52 đến14,28 l/s.
Phức hệ chứa nước kém: phun trào bazan xen kẽ trầm tích và các
loại đá có tuổi trước Kainozoi
Phức hệ này phân bố thành những khoảnh rộng lớn từ Đại Lào đến
Đại Ninh, Đinh Trang Hòa, Đơn Dương, Lạc Dương, Di Linh và Đà Lạt với
diện tích khoảng 3.350km2. Khả năng chứa nước của phức hệ này rất cục
bộ; mực nước tĩnh dao động từ 0 đến 30,7m, có nơi đến 70,6m. Lưu lượng
giếng thăm dò đạt từ 0,5 đến 1,25 l/s.
 Phức hệ chứa nước rất kém, rất khó khai thác
Phức hệ này phân bố ở đèo Bảo Lộc, Nam Di Linh, Lạc Dương, Đà
Lạt, Đạ Huoai,… với diện lộ khoảng 3.150km2.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Trong phức hệ này, nước ngầm chỉ gặp được ở nơi trũng có lớp phủ N
dày hoặc các đứt gãy kiến tạo. Lưu lượng ở các giếng đào đạt từ 0,1 đến
2,77 l/s.
 Nước khoáng
 Nước khoáng Gougah
Nước khoáng xuất lộ thành nhiều mạch tại
thác Gougah và tại xã Phú Hội (Đức Trọng) với mạch
lớn nhất chảy ra từ lòng suối có lưu lượng tự chảy đạt
gần 90m3/ngày, có nhiệt độ cao hơn nước suối,
chất lượng được đánh giá tương đương nước Vĩnh
Hảo và Đa Kai.
 Nước khoáng Đạ Long (Lạc Dương)
Nước khoáng ở đây xuất hiện tại một giếng tự
chảy cạnh lòng suối, có lưu lượng khoảng 1,5m3/h.
Thác Gougah
 Nước khoáng Trại Mát
Nước khoáng ở đây đã được người Pháp khai thác đóng chai để uống
vào thời kỳ trước năm 1954.
Ngoài 3 điểm nước khoáng trên, sau năm 1975, Đoàn Địa chất 707
đã phát hiện thêm 3 điểm ở Cát Tiên, Mađagui và Di Linh.
6. TÀI NGUYÊN RỪNG:
 Phân loại rừng
Theo kết quả kiểm kê rừng năm 1999, Lâm Đồng có 618.536,82ha đất
có rừng.
Căn cứ vào đặc trưng về nguồn gốc, lập địa, rừng Lâm Đồng được chia
thành rừng tự nhiên và rừng trồng.
 Rừng tự nhiên gồm rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh (kể cả rừng
thứ sinh được làm giàu bằng tái sinh nhân tạo) có diện tích
591.209,87ha.
 Rừng trồng do con người trồng trên đất chưa có rừng hoặc thay
thế rừng tự nhiên cũ có diện tích 27.326,95ha.
Rừng Lâm Đồng có thể chia thành các dạng chính sau đây:
 Rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới phổ biến ở độ cao
1.000m, có tiềm năng đa dạng sinh học đặc thù: các loại trẩu
(Suzygium), vên vên (Anisopkera cochinchinensia), chó sói (Schima
surperba Gardn. et Champ.), dầu cho lá bóng (Dipterocarpus),...
 Rừng cây thưa lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp ở độ cao 600-
1.000m là phạm vi của thông 2 lá (Pinus merkusii) và trên 1.000m
là thông 3 lá (Pinus khasya). Một số loài thuộc họ Dầu như trà beng

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
(Dipterocarpus obtusifolius), cà chít (Shorea obtusa) có thể phân bố N
ở độ cao trên 1.300m.

Rừng thông Đà Lạt


 Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng và lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
là rừng hỗn giao cây thông và các loài cây họ dẻ, họ re ở độ cao trên
1.000m.
 Rừng hỗn giao gỗ, tre và rừng tre nứa là dạng rừng thứ sinh do
các loài tre xâm chiếm rừng gỗ và đất trống tạo thành, phân bố ở
nơi ẩm và ven suối.
 Phân bố rừng
Hiện trạng rừng Lâm Đồng được phân bố như sau:
 Rừng lá rộng
Rừng gỗ lá rộng bao gồm rừng thường xanh và rụng lá phân bố hầu
hết ở các huyện trong tỉnh với trên 100 loài cây thuộc 20 họ thực vật chủ
yếu. Rừng lá rộng được chia thành 5 loại:
Rừng giàu phân bố ở những đỉnh núi cao phía Bắc và Đông bắc Lạc
Dương như Bi Đúp và ở huyện Lâm Hà. Ngoài ra còn phân bố rải rác ở
huyện Đơn Dương, Di Linh, thị xã Bảo Lộc. Đại bộ phận rừng này nằm
trong các khu vực phòng hộ đầu nguồn, khu bảo tồn thiên nhiên. Ở trên
núi cao thường có các loài cây họ Dẻ (Fagaceae), họ Mộc Lan
(Magnoliaceae), họ Re (Lauraceae),... Ngoài ra còn có một số cây lá kim
quý hiếm phân bố rải rác trong rừng như du sam (Keteleria daviana),
thông tre (Podocarpus neriifolius), hoàng đàn giả (Dacrydium pierrei),
thông Đà Lạt (Pinus dalatensis) ; ở dưới thấp là các loài cây thuộc họ Cơm

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
(Flaeo - carpaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dung N
(Symplocaceae),…
Rừng trung bình phân bố nhiều ở Lạc Dương, Lâm Hà, Di Linh, Bảo
Lộc, Đạ Huoai,… Rừng đã qua khai thác chọn ở cường độ nhẹ.
Rừng nghèo tập trung nhiều nhất ở Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lộc, Cát
Tiên, Đạ Tẻh, Đạ Huoai. Rừng bị khai thác nặng nề, hầu hết phân bố ở
những nơi gần dân cư.
Rừng cây lùm là một kiểu phụ lập địa núi cao, cây thấp nhỏ, phân
bố chủ yếu ở Lạc Dương, Lâm Hà, Đức Trọng, Bảo Lộc, Di Linh, Đạ Huoai.
Rừng phục hồi là rừng đã qua chặt chọn nhiều lần, có thể còn sót lại
những cây lớn của tầng rừng cũ rải rác trên thảm cây nhỏ của tầng dưới.
 Rừng hỗn giao lá rộng + lá kim
Rừng hỗn giao chủ yếu phát triển thông 2 lá (Pinus merkusii) hoặc
thông 3 lá (Pinus khasya) hỗn giao với dầu trà beng (Dipterocarpus
obtusifolius) hoặc với một số loài cây lá rộng như căm xe (Xylia
xylocarpa), cà chít (Shorea obtusa Wall.), chiêu liêu (Terminalia), một số
loài cây họ Dẻ (Fagaceae),... Rừng hỗn giao lá rộng + lá kim phân bố ở độ
cao dưới 1.000m, có diện tích 37.601,41ha, chiếm 6,07% diện tích đất có
rừng. Dạng rừng này có chủ yếu ở Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm
Hà, được chia thành:
Rừng hỗn giao dầu + lá kim là sự hỗn giao giữa lá kim, chủ yếu là
thông 2 lá và 3 lá với cây dầu trà beng (cây họ Dầu ưu thế).
Rừng hỗn giao với cây lá rộng nói chung là sự hỗn giao giữa thông
với một số loài lá rộng còn lại ở họ DẺ, Re
 Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa tạo thành do sự xâm lấn của tre nứa
vào rừng gỗ mọc xen lẫn nhau mà mỗi loài hình thành một tầng rõ
rệt. Loại rừng này chủ yếu xuất hiện ở nơi ẩm thấp như Đạ Huoai,
Đạ Tẻh, Cát Tiên, Lâm Hà, Di Linh; diện tích 37.601,41ha, chiếm
12,28% diện tích đất có rừng.
 Rừng tre nứa thuần loại phân bố ở nơi ẩm và ven suối, chủ yếu
phân bố ở độ cao dưới 1.000m, tập trung ở Bảo Lộc, Di Linh, Đạ
Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên với diện tích 80.446,1ha, chiếm tỷ lệ 13%
đất có rừng.
 Rừng lá kim bao gồm rừng thông 3 lá (Pinus khasya) và thông 2 lá
(Pinus merkusii), ngoài ra còn có hỗn giao giữa thông 2 lá và thông
3 lá với một số loài cây lá rộng. Rừng thông Lâm Đồng không những
có giá trị về kinh tế, phòng hộ cao mà còn là một vùng sinh cảnh
độc đáo, đặc thù của tỉnh. Rừng thông Lâm Đồng chiếm 70% diện

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
tích rừng thông Tây Nguyên, là nơi tập trung rừng thông lớn nhất cả N
nước.
Rừng thông 3 lá có ở độ cao từ 700m đến 1.700m và cao hơn. Do
sinh trưởng và phát triển tự nhiên nên rừng thông 3 lá không đồng đều về
nhiều mặt: rừng dày, rừng thưa, đường kính cây biến động 4-5 cấp, tuổi
cây biến động từ 2-3 cấp, nhưng nổi bật nhất là không đồng đều về mật
độ.
Thông 2 lá phân bố ở độ cao 600 - 1.200m, chủ yếu dưới 1.000m.
Thông 2 lá mọc ở Bảo Lộc, Di Linh, Đức Trọng; mọc hỗn giao với các cây
họ dầu, ít mọc thuần loại. Cũng như thông 3 lá, thông 2 lá phát triển
không đồng đều về mật độ, tuổi cây, đường kính và chiều cao.
 Rừng trồng có 27.326,95ha, phần lớn là rừng thông (24.009,09ha).
Các loại cây rừng trồng khác là: tràm bông vàng (1.471,65ha), sao
(1.055,14ha), bạch đàn (387,53ha), keo tai tượng (304,75ha), dầu
(17,33ha), điều (80,7ha), cây tạp (0,76ha).

II.1.THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT:


Tỉnh lị tỉnh Lâm Đồng
Đà Lạt có diện tích tự nhiên 391,1km2 bao bọc bởi huyện Lạc Dương về
phía Bắc, huyện Lâm Hà về phía Tây, huyện Đơn Dương về phía Đông, huyện
Đức Trọng về phía Tây Nam.
Nằm trên cao nguyên Lang Bian ở 11052’-12004’ vĩ độ bắc và
108020’-108035’ kinh độ Đông, Đà Lạt có khí hậu trong lành và ôn hoà mát
mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng năm 17,90C.
Địa hình Đà Lạt phân thành 2 bậc rõ rệt:
Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo bao gồm
các dãy đồi đỉnh tròn, dốc thoai thoải, có độ cao 25-100m, lượn sóng nhấp
nhô, độ phân cắt yếu.
Bao quanh khu vực lòng chảo này là các đỉnh núi: Láp-bê Bắc (1.738m),
Láp-bê Nam (1.709m), You Lou Rouet (1.615m).
Bên ngoài cao nguyên là các dốc núi từ hơn 1.700m đột ngột đổ xuống
cao nguyên bên dưới có độ cao từ 700m đến 900m.
Các loại đất ở Đà Lạt thuộc 2 nhóm chính: nhóm đất feralit vàng đỏ phân
bố ở độ cao 1.000-1.500m và nhóm mùn vàng đỏ trên núi phân bố ở độ cao
1.000-2.000m. Các nhóm khác như đất phù sa, đất than bùn, đất bồi tụ
chiếm diện tích không đáng kể.
Ngoài các dòng suối nhỏ như: Phước Thành, Đa Phú, Đạ Prenn, Suối Tía
(Đạ Trea),... dòng suối dài nhất ở Đà Lạt là suối Cam Ly, bắt nguồn từ núi You
Boggey (1.642m), chảy qua hồ Than Thở, Xuân Hương, sau đó đổ về thác

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Cam Ly. Từ đây, suối chuyển dòng chảy từ Đông sang Tây rồi xuôi về Nam, đổ N
vào sông Đa Dâng ở huyện Lâm Hà.
Đà Lạt có những thắng cảnh tự nhiên và nhân tạo nổi tiếng như các hồ:
Xuân Hương, Than Thở, Đa Thiện, Chiến Thắng, Tuyền Lâm,…; các thác nước:
Cam Ly, Đatanla, Prenn, Hang Cọp, Uyên Ương,…; Đồi Cù, Thung lũng Tình
yêu, rừng Ái ân, Công viên hoa,…
 Hồ Xuân Hương
Nằm ở vị trí trung tâm thành phố Ðà
Lạt, được xem là một công viên trung
tâm của thành phố, hồ Xuân Hương có
độ cao 1.477m so với mặt biển, diện
tích 38ha; đường vòng quanh hồ trên
5km. Hồ Xuân Hương ngày trước là một
dòng suối, năm 1919 kỹ sư công chánh
Labbé cho xây đập từ Thuỷ tạ đến quán
Hướng đạo cũ, năm 1923 xây thêm đập
phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3-1932, một cơn bão lớn làm 2 đập bị vỡ,
năm 1934 -1935 kỹ sư Trần Ðăng Khoa cho xây một đập lớn bằng đá gọi
là cầu Ông Ðạo (Ông Ðạo là tên nhân dân Ðà Lạt gọi viên quản đạo thời
ấy là Phạm Khắc Hoè). Người Pháp đặt tên hồ này là Grand Lac (Hồ Lớn).
Năm 1953, ông Nguyễn Vỹ - Chủ tịch Hội đồng Thị chính Ðà Lạt đổi tên hồ
thành hồ Xuân Hương.
Tháng 10 - 1984, chính quyền tỉnh Lâm Ðồng cho nạo vét lại lòng hồ,
gia cố móng của đập cầu Ông Ðạo.
Từ năm 1998 đến năm 2000, một lần nữa, chính quyền tỉnh Lâm Ðồng
cho sửa chữa tôn tạo hồ này với qui mô lớn hơn. Công trình được thi công
chủ yếu bằng cơ giới với việc nạo vét lòng hồ trên 1 triệu m3 đất, gia cố lại
móng, các cống thoát nước của cầu Ông Ðạo, xây bờ kè bằng đá chung
quanh hồ, khôi phục lại các “cầu chữ Y” quanh bờ hồ, lát cỏ và cho xây
dựng 4 hồ chống bồi lắng tại các dòng chảy chính trước khi vào hồ.
 Hồ Than Thở
Khởi thuỷ chỉ là một ao nhỏ, về sau người Pháp cho làm đập chặn nước
tạo thành hồ và có tên Lac des soupirs, năm 1956 đổi tên thành hồ Than
Thở. Từ năm 1975 đổi tên là hồ Sương Mai, đến năm 1990 sử dụng lại tên
cũ là hồ Than Thở.
Hồ Than Thở cách trung tâm
Ðà Lạt khoảng 6km về phía bắc.
Hồ nằm giữa rừng thông tĩnh
mịch, không gian hoang vắng tạo

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
cho hồ một nét buồn man mác, gần đấy có Ðồi thông hai mộ với một N
truyền thuyết về một mối tình tan vỡ đã làm cho địa danh này thu hút du
khách. Ðáng tiếc, trong những năm 1980-1990, rừng thông cổ thụ quanh
hồ đã bị tàn phá, những hàng thông non tuy đã được trồng lại nhưng
không mang lại nét thâm u cô tịch xưa, lòng hồ bị bồi lắng và thu hẹp vì
các hoạt động nông nghiệp vùng thượng lưu, nước hồ không còn trong
xanh.
Ðể khôi phục và bảo tồn thắng cảnh này, năm 1997, chính quyền đã
cho phép Công ty Du lịch Thuỳ Dương, một doanh nghiệp ở Thành phố Hồ
Chí Minh bỏ vốn đầu tư trồng rừng, nạo vét hồ, chống bồi lắng, xây dựng
các khu vui chơi giải trí.
Năm 1999, hồ Than Thở được Nhà nước công nhận là danh thắng quốc
gia để bảo tồn và phát triển.
 Hồ Tuyền Lâm
Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Ðà Lạt khoảng 5km về
phía nam, dưới chân ngọn Pinhatt, là hồ nhân tạo, được xây dựng để cung
cấp nước tưới cho khu vực Ðịnh An, điều tiết nước suối Ða Trea (Suối Tía)
và hệ thống thuỷ lợi Quảng Hiệp - Ðức Trọng. Hồ có diện tích khoảng
320ha, quanh hồ là những đồi thông trùng điệp, xưa kia nơi đây là khu săn
bắn của vua Bảo Ðại và của du khách. Trên đỉnh đồi phía bắc hồ là Thiền
viện Trúc Lâm, một công trình kiến trúc uy nghi của Phật giáo mới được
xây dựng từ năm 1992.
Du khách có thể sử dụng ca-nô để du ngoạn trên mặt hồ và ghé thăm
nhiều điểm du lịch hấp dẫn ven hồ như thác Bảo Ðại, Ðá Tiên, khu du lịch
Phương Nam, Nam Qua, đi săn bắn và viếng cảnh chùa. Nếu được đầu tư
phát triển thì nơi đây sẽ trở thành một khu du lịch vui chơi, giải trí tổng
hợp có sức hấp dẫn lớn.

 Thác Cam Ly
Thác nằm trên dòng suối Cam
Ly, cách trung tâm thành phố 2km
về hướng nam. Thác Cam Ly có
rất nhiều truyền thuyết gắn liền
với đời sống và các cuộc đấu
tranh của đồng bào dân tộc bản
địa. Trong quá khứ, đây là một
thắng cảnh tuyệt đẹp với nhiều
rừng cây bao quanh thác nước.
Gần đây, do dân số của Ðà Lạt

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
tăng, môi trường không được đảm bảo, nhất là các khu vực hai bên suối N
Cam Ly, suối Phan Ðình Phùng đã làm ô nhiễm nguồn nước của thác. Nếu
có dự án xử lý nguồn nước thải, thác Cam Ly sẽ trở lại thời kỳ vàng son
trong quá khứ để phục vụ du khách.
 Thác Đatanla

Thác nằm ở khu vực đèo Prenn, cách Ðà


Lạt 5km. Theo truyền thuyết, ngày xưa các
tiên nữ thường xuống tắm và đến hong tóc
trên những tảng đá quanh thác nên dòng
suối gọi là suối Tiên. Thác rất hùng vĩ, nước
từ độ cao 32m tuôn xuống các ghềnh đá
tung bọt trắng xoá, cảnh quan thiên nhiên
quanh thác hoang dã, đầy bí ẩn, chân thác
là vực Tử Thần sâu hun hút.

 Đồi Cù
Ðồi Cù nằm ở trung tâm thành phố Ðà Lạt, cạnh hồ Xuân Hương, rộng
150 ha, với nhiều quả đồi tròn trịa, mấp mô, tiếp nối nhau như một thảo
nguyên bát ngát, lác đác những cụm thông. Theo đồ án xây dựng thành
phố năm 1942 của kiến trúc sư người Pháp Lagisquet thì Ðồi Cù là khu
vực "bất khả xâm phạm", nhằm tạo ra một tầm nhìn thoáng đãng cho Ðà
Lạt. Từ đó một sân golf 9 lỗ đã được xây dựng tại đây. Ðồi Cù là nơi hóng
mát, cắm trại và picnic của dân chúng và du khách. Năm 1992, Ðồi Cù
được đưa vào liên doanh với nước ngoài để xây dựng sân golf 18 lỗ.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Đồi Cù và sân golf

 Thung lũng Tình yêu


Nằm về phía bắc và cách trung tâm thành phố Ðà Lạt khoảng 3km,
Thung lũng Tình yêu là một khu vực rộng trên 200ha, có hồ Ða Thiện,
nhiều đồi thông, bãi cỏ đẹp. Trước đây, phía hạ lưu của hồ Ða Thiện có
một thung lũng với những bãi cỏ mượt mà, là nơi có nhiều huyền thoại về
tình yêu lãng mạn.
Cảnh đẹp và nhiều huyền thoại
làm cho du khách không thể không
đến đây khi đến thăm Ðà Lạt.
Năm 1999, Thung lũng Tình yêu
được công nhận là một danh thắng
quốc gia. Cũng trong năm này, một
dự án đầu tư đã được chính quyền
phê duyệt làm cho khu du lịch này
phát triển hơn nữa với nhiều sản
phẩm mang chủ đề tình yêu, phục
vụ du khách tham quan.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Thung lũng Tình yêu
N
 Núi LangBian
Núi Lang Bian còn có tên gọi là núi Bà hay núi Lâm Viên, nằm án ngữ
như một tấm bình phông phía Bắc, cách Ðà Lạt 16km, đi qua xã Lát. Ðây
là ngọn núi lớn của khu vực Nam Trường Sơn, thực ra đây là một quần thể
5 ngọn núi nối tiếp nhau, núi cao nhất có độ cao 2.167m, đứng trên đỉnh
núi có thể nhìn bao quát toàn cảnh thành phố Ðà Lạt, vào ngày đẹp trời
có thể thấy biển Ninh Chữ (tỉnh Ninh Thuận). Có nhiều huyền thoại, truyền
thuyết và tín ngưỡng của đồng bào dân tộc gắn với núi Lang Bian. Dưới
chân núi, có những buôn làng người Lạch sinh sống với những nét văn hoá
đặc thù hấp dẫn. Núi Lang Bian có địa hình đặc trưng của miền núi cao, có
nhiều động thực vật, trong đó có nhiều loài đặc hữu rất thích hợp để phát
triển du lịch leo núi, du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu,...

Cảnh suối Vàng từ trên đỉnh Rada (LangBian) nhìn xuống

Đà Lạt còn có nhiều thắng cảnh đẹp khác nằm ở những vị trí xa trung tâm
ít người biết đến như thác Cửa Thần (M’Bông Yang) cao 15m, thác Khát Vọng
(Liang K’Bít), thác Ba Tầng (Liang Pe Knũ). Cả ba thác này đều nằm ở xã Tà
Nung cách Đà Lạt gần 20km về phía Tây. Ở Tà Nung còn có hòn đá Mẹ (Lu Me
Yang) có hình móng chân ngựa liên quan đến truyền thuyết cuộc chiến tranh
Chăm - Cơ Ho từ nhiều thế kỷ trước.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Công viên hoa Đà Lạt

II.3.TỈNH KHÁNH HÒA:

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

II.4.TỈNH NINH THUẬN:

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
III. CẢM NHẬN CHUYẾN ĐI : N

 Ngày chúng tôi khởi hành chuyến thực tập thiên nhiên là một ngày đẹp trời
trong cái không khí mát mẻ, trong lành của buổi sáng sớm Sài Gòn dường như
làm cho tất cả đoàn sinh viên thực tập chuyến đi đều cảm thấy thoải mái,
phấn chấn cho một chuyến thực tập dài ngày.
 Sài Gòn trước kia là đất xám phù sa cổ nghèo nàn chất hữu cơ. Tầng đá mẹ
rắn chắc nên nơi đây rất thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, đô thị. Ở một
số nơi ngoại ô Sài Gòn đất có màu sôcôla, mùi lưu huỳnh do xác động thực
vật bị chôn vùi yếm khí, một nét đặc trưng của đất nhiễm phèn. Vì vậy nơi
đây hiện diện nhiều cây năng, một loại cây chỉ thị cho sự hiện diện của đất
phèn. Cây năng càng nhiều, đất càng nhiều phèn. Cây năng cũng chính là
nguồn thức ăn cho Sếu đầu đỏ, một loài động vật quý hiếm đang nằm trong
sách đỏ của thế giới.
 Khi xe lăn bánh, nhìn hai bên đường với những toà nhà, khu dân cư với những
hàng cây xanh, những con đường buôn bán sầm uất - một quang cảnh quen
thuộc trên đất Sài Gòn. Xe cứ lăn bánh và khung cảnh cũng dần thay đổi.
Những khu dân cư sầm uất cũng dần khuất bóng, thay vào đó là những ngôi
nhà đơn sơ, những khu vườn đầy cây cảnh và cây trồng nhỏ. Đất đai nơi đây
rất ít bị bê tông hoá, đất đai dường như tốt tươi hơn, cây cối nhiều và rất xanh
tươi.
 Từ Sài Gòn đến Dầu Giây; đất là đất xám bạc màu, đất podzolic; nay đã được
khai phá xây nhà, dựng đô thị. Đá cáo dạng phù cổ sinh, cận sinh. Cây cối
được trồng rất nhiều chủ yếu là cây ăn quả như chôm chôm, xoài, mít… Thời
gian chúng tôi đi vào mùa chôm chôm, nên nhìn qua làn kính ôtô, màu đỏ
tươi của những cây chôm chôm tốt tươi xanh rờn thật đẹp.

Đất mặt tại đồi Ninh Phát


 Xe dừng chân tại đồi Ninh Phát, một địa danh đoàn sinh viên thực tập chúng
tôi nghỉ ngơi, thu mẫu. Đồi Ninh Phát được hình thành từ rất lâu do tàn tích
của núi lửa nên có dạng bằng phẳng. Đá núi lửa có thành phần dung nham:
Fe, S, Mn→ xốp,có màu đỏ của Fe, đen của Mn; khi phun ra ngoài gặp áp suất
thấp→ đá bị oxi hoá mạnh, do đó nở ra→ làm cho đá có nhiều lỗ và xốp- một
nét đặc trưng của đá nơi đây. Đá ở dạng phiến hình thành nhiều lớp do núi lửa

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
phun từng lớp nên dễ bị tách lớp; đang bị phân huỷ, biến đổi dần thành đất N
đỏ bazan. Núi lửa khi xưa phun lên từng đợt tạo cho núi đá ở đồi Ninh Phát
như những phiến mỏng xếp chồng lên nhau rất đẹp.

Đá tại đồi Ninh Phát

Mẫu đất tại


đồi Ninh Phát

Thảm thực vật nơi đây giống như ở Đông Nam Bộ và Tây Nam bộ, có họ Cúc, họ
Lác… Ở đây có rất nhiều cây mai dương- một loại cây ngoại lai. Hoa của nó giống
hoa trinh nữ, thuộc bộ họ Đậu, lá kép có phù lên ở tuyến lá. Tuyến phù gây độc, khi
chạm vào nó sẽ tiết ra một loại acid kích thích bơm nước ra, bơm proton H+ vào,
nướcbị lấy ra→ lá không còn căng nữa→ bị khép lại.
 Chúng tôi lại tiếp tục lên đường, từ Dầu Giây đến La Ngà, Định Quán.
 La Ngà ( 98m so với mực nước biển) đất nền là đá sa thạch, diệp thạch,
hoa cương, đá tổ ong. Do đó khu vực này chứa đất lactosol nâu đỏ,
pozodlic nâu đỏ. Cầu La Ngà, hồ, đập…
 Định Quán ( 260 m so với mực nước biển ):
+ Đá: đá huyền vũ, sa thạch, diệp thạch, hoa cương
+ Đất: từ đất xám bạc màu chuyển sang đất lactosol nâu đỏ, podzolic nâu
đỏ. Đất không bằng phẳng, nhiều đồi. Đất nhiều nhất là đất đỏ, nhiều sỏi
Hệ thực vật nơi đây càng lúc càng dày đặc phong phú, xanh tốt hơn. Tôi thấy
được những loại cây như: chôm chôm, cao su, điều. Nhiều cây dại và cây ngoại lai ở

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
dọc đ ường. Ngoài ra vùng hai bên đường còn trồng cây Giác lấy gỗ, xen canh cây N
ngô. Có nhiều cỏ→ chăn thả trâu bò.
 Và rồi xe cũng đến địa phận Bảo Lộc. Không gian dường như ngập tràn trong
sắc xanh của cây cối như: cao su, bơ, sầu riêng. Tôi thật ấn tượng khi xe đi
qua vườn sầu riêng trữu quả, thật đẹp và đều; những đồn điền cao su rộng
lớn, thẳng đều tăm tắp. Ngồi trong xe nên tôi không cảm nhận được sự thay
đổi nhiệt độ rõ lắm nhưng nhìn bên đ ường, cách ăn mặc của ng ười dân cũng
giúp tôi cảm nhận được cái mát, cái se lạnh của không khí nơi đây. Rừng rất
dày, lá rừng th ường xanh, chỉ xuất hiện khi độ mưa lớn hơn 3000 mm nhưng
khu vực này lượng mưa nhỏ. Nhiệt độ dần dần giảm xuống. Độ cao trung bình
80 m, cao độ chưa cao lắm nhưng đã xuất hiện thông 2 lá.
 Từ Định Quán đến chân đèo Bảo Lộc, đá: sơn thạch, hoa cương sa thạch. Đất
rất nhiều đất đỏ. Chúng tôi được nghỉ chân thăm quan đèo Bảo Lộc. Bước
xuống xe tôi mới cảm nhận thật sự cái không khí se se lạnh nơi đây; không
khí thật trong lành và thoáng mát. Tiếng nước suối chảy róc rách, những hòn
đá xếp chồng lên nhau và những tán cây to lớn, xanh tốt tạo nên vẻ đẹp thật
cuốn hút lòng người.
 Xe lại lăn bánh. Đến chiều chúng tôi được tham quan và thu mẫu tại thác
Pongour. Thực vật nơi đây rất phong phú, thảm thực vật dày đặc và thảm hữu
cơ phân huỷ cũng khá dày đặc. Chúng tôi thu được khá nhiều nấm. Thông
mọc nhiều.
Và cuối cùng, khoảng 5-6h chiều, chúng tôi cũng đã đến thành phố Đà Lạt. Hai
bên đường bạt ngàn những đồi thông thật cao, tốt tươi. Lúc này ngồi trong xe tôi
cũng cảm nhận được cái không khí lạnh nơi đây, nhiệt độ trong xe lúc này giảm hẳn,
tất cả chúng tôi hầu như đều bắt đầu cảm thấy lạnh.
 Cái ngày chúng tôi tạm biệt Đà Lạt cũng đã đến. Đoàn xe chúng tôi đi theo
đường đèo Ngoạn Mục để xuống Nha Trang, một con đèo nổi tiếng với những
cùi chỏ quanh co, khúc khuỷu, nguy hiểm, đầy ngoạn muc như tên gọi của
nó.
Đèo Noạn Mục có rất nhiều hoa nở do độ ẩm cao, lá xanh mướt. Khi nghe giáo
viên hướng dẫn trong xe thông báo sắp đến cùi chỏ thứ nhất, tôi có chút gì đó hồi
hộp, lo lắng thử cái cảm giác đi trên một doạn đèo quanh co, gấp khuỷu đầy nguy
hiểm. Nơi đây có rất nhiều tre, cây trâm ổi nở hoa rất nhiều, những dây leo chằng
chịt. Có lác đác thông.
Và rồi cùi chỏ thứ 2 cũng đến, có nhiều cây dạ quỳ, cây trâm ổi. Cây cao rất
nhiều, lá xanh mướt. Tre nứa cũng nhiều. Càng xuống đèo, đất đai càng khô hơn,
trắng và đất nhiều cát. Khí hậu nóng dần lên. Vẫn còn lác đác thông. Rừng nơi đây
là rừng thứ sinh, dốc hơi đứng, dây leo nhiều, tre cũng nhiều nhưng nơi đây lá cây
xuất hiện lá vàng.
Đến cùi chỏ thứ 3, cái cảm giác hồi hộp vẫn còn trong tôi. Cỏ ít, đá nhiều hơn.
Đất nhạt màu hơi đen. Thông không còn nữa, cây cao cũng ít hơn, tre nứa nhiều. Khí
hậu đã bắt đầu nóng lên.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
 Khi xe đi trên Quốc lộ 27b thuộc Ninh Sơn, Ninh Thuận, địa hình nơi đây khá N
bằng phẳng, người dân trồng lúa. Một số nơi khác, nước rất ít, cây cỏ là chủ
yếu, vì vậy việc chăn thả trâu bò, cừu phổ biến nơi đây. Có khá nhiều vùng bị
khô hạn, thực vật thường là những cây lá có gai. Thảm thực vật rất trống và
thưa thớt, cây cao rất ít. Thế nhưng lại có một thực trang đáng buồn là rừng
nơi đây đã và đang bị chặt phá rất nhiều. Sông suối thiếu nước, đá bị phơi ra
dưới cái nắng chói chang và dần bị bào mòn. Thự vật chủ yếu là bạch đàn,
dầu lông,… Dân cư hai bên đường sống rất khổ và chân chất. Khi đoàn xe
chúng tôi đi qua, những đứa bé đen nhẻm, ốm yếu, quần áo thì cái ngắn cài
dài vẫy tay chào và cười rất tươi rất nồng hậu. Đôi mắt các em có chút gì đó
ngờ nghệch và tò mò khi thấy đoàn xe chúng tôi đi qua. Con đường thật vắng
bóng những chiếc ôtô. Nhìn những đứa bé ấy mà lòng tôi như quặn đau, ôtô
dường như là cái gì đó rất mới, rất lạ đối với các em.
Cây cối ít hơn, cây gỗ thì ốm yếu không cao. Có nhiền điều, mít, me, thanh long
cũng dần xuất hiện, xoài. Đất sỏi nhiều, bạc màu hơn, những con sông nhỏ,nước
sông cạn nước. Khi đến Cam Ranh, toàn là cát trắng, xoài rất nhiều và phổ biến nơi
đây. Và rồi xe đã đến thành phố biển Nha Trang tuyệt đẹp.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

 Nha Trang hiện nay có diện tích tự nhiên là 251 km². Nha Trang nằm trên tọa
độ 12°8'33" đến 12°25'18" Bắc và 109°7'16" đến 109°14'30" Đông. Phía Bắc
giáp xã Ninh Ích, huyện Ninh Hoà, phía Nam giáp các xã Cam Hải, Cam Tân,
thị xã Cam Ranh, phía Tây giáp các xã Diên An, Diên Phú, huyện Diên Khánh,
phía Đông giáp biển Đông.
Thành phố Nha Trang, tỉnh lỵ của Khánh Hòa, cách thành phố Hồ Chí Minh 439
km về phía Bắc, cách thành phố Đà Lạt 215 km về phía Đông Bắc, cách thành phố
Đà Nẵng 521 km về phía Nam.

Bãi biển Nha Trang

Nha Trang nằm bên bờ biển xinh đẹp và thơ mộng, lưng dựa núi, mặt hướng ra
biển, với 19 hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác như một pháo đài vững chắc che chắn
thành phố. Được mệnh danh là “Lẵng hoa tươi rực rỡ đặt trên bờ biển Đông”, “Chiếc
boong tàu đầy nắng”, Nha Trang là kiệt tác của thiên nhiên, phong cảnh núi biển
mộng mơ, khí hậu quanh năm mát mẻ, cùng với cơ sở hạ tầng hiện đại, người dân
hiền hòa, chân thành, mến khách… Vì thế, Nha Trang sớm trở thành trung tâm văn
hóa – kinh tế du lịch của tỉnh Khánh Hòa và là điểm du lịch sinh thái biển hấp dẫn,

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
có sức lôi cuốn mọi du khách. 7km bờ biển là những bãi tắm đẹp, với dải cát trắng N
phau, uốn cong như vành nón, như cô gái làm duyên nghiêng mình bên làn nước
trong xanh, dạt dào tiếng sóng.

Nha Trang – cầu nối giữa lục địa và hải đảo. Đó là các đảo: Hòn Miễu, Hòn Tằm,
Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Yến, Hòn Tre, Hòn Thị, Hòn Lao, con Sẻ Tre, Bãi Cầu Gai, Bãi
Ngọc Trai, Bãi Tiên, Trí Nguyên…
Khí hậu Nha Trang vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang
tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hoà. Nhiệt độ trung bình năm là
26,5oC. Lượng mưa trung bình hàng năm trên 1.200mm.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
N

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30
Baùo caùo thöïc taäp Thieân nhieân
19
hóm
Nơi đây có rất nhiều đặc sản: yến sào, tôm hùm, mực, sò huyết, hải sâm, cá mú, N
cá thu, san hô, cua biển, ghẹ, cầu gai… và những loại trái cây đặc sản như: xoài,
thanh long, hồng xiêm, mãng cầu… Những lễ hội độc đáo như: Lễ hội Tháp Bà, lễ
hội Am Chúa, Lễ hội ngành khai thác Yến sào, Lễ hội Cầu ngư và tục thờ cúng cá Voi
mang đậm nét văn hóa cổ truyền. Nơi đây còn sẵn có những loại hàng mỹ nghệ làm
lưu niệm rất phong phú, được lắp ghép toàn bằng vỏ ốc, hến, điệp, những cành san
hô giá cả phải chăng, đẹp mắt và rất ấn tượng.

Thác Bà Ponagar
 Trên đường trở về Sài Gòn, chúng tôi được đi qua Phan Rang, Phan Thiết. Nơi
khô hạn nhất nước ta. Khí hậu khu vực này là bán sa mạc, lượng mưa rất ít do
kín gió.
Phan Rang:
+Phía Bắc: đèo Cả

+Phía Nam: mũi Dinh chặn ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc và Tây Nam.

+Vùng khô hạn nhất: 49 ngày mưa (t9,10,11)

+Ẩm độ thấp nhất.

Phan Rí:
+ 70 ngày mưa, 770 mm/năm

+ Ẩm độ thấp.
0 0
+ Biên độ nhiệt độ cao: ngày 32 C; đêm 22 C

Phan Thiết:
+ Khí hậu dễ chịu hơn.

+ Lượng mưa: 1,187 mm/năm; mùa mưa t5-t10.


0 0
+ Nhiệt độ: 24 C - 29 C

Đất khu vực này chủ yếu là đất cát. Thực vật chủ yếu cây bụi thấp, xoè ra trên
mặt đất. Một số cây ăn quả phổ biến nơi này: nho, thanh long, dừa. Người dân ở khu
vực này cũng trồng khá nhiều cây tỏi. Ở đây cũng có hiện tượng sa mạc hoá do
rừng bị chặt phá rất nhiều, người dân đào ao nuôi tôm sau đó lại bỏ đi. Việc phá
rừng làm đất mất nước; đào ao gây ra phèn hóa. Ngoài ra người dân còn hốt cát ven
sông để bán, làm bờ sông bị sạt lở→sông rộng, cạn và ngắn→ gây ra lũ và khô hạn.

Sinh thaùi - Thoå nhöôõng


30

You might also like