You are on page 1of 3

Nhóm 1 – A1K61

Đề cương Seminar Kinh tế chính trị


Chủ đề 3:
1. Tác dụng và biện pháp của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của TB?
2. Phân biệt TB cho vay và TB ngân hàng?
3. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, lợi nhuận siêu ngạch trong CN và nông
nghiệp có gì khác nhau?
4. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành giống và khác nhau ở những điểm
nào?


1. Tác dụng và biện pháp của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của TB?
a. Khái niệm
- Chu chuyển TB lầ sự tuần hoàn của TB nếu xét nó là 1 quá trình định kỳ đổi mới và lặp
đi lặp lại không ngừng
- Thời gian chu chuyển TB là thời gian TB thực hiện được 1 vòng tuần hoàn
- Tốc độ chu chuyển của TB: đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của TB trong 1 năm
TGn
n=
TGa
b. Tác dụng của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của TB
- Tăng tốc độ chu chuyển của TB làm rút ngắn thời gian chu chuyển, dẫn tới làm tăng
GTTD → thúc đẩy TTKT phát triển nhanh
- Đối với TB cố định, việc nâng cao tốc độ chu chuyển của TB làm tăng khấu hao máy
móc, thiết bị, tránh được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, thu hồi vốn nhanh, đổi
mới thiết bị, giảm được quy trình SX, nhờ vậy làm tăng nguồn dự trữ, tăng quy mô SX.
- Đối với TB lưu động, việc tăng tốc độ chu chuyển của TB sẽ tiết kiệm TB ứng trước khi
quy mô SX được mở rộng, làm giảm thời gian TB sử dụng mà không cần đến TB phụ
thêm. Mặt khác, do tăng tốc độ chu chuyển của TB sẽ làm tăng việc sử dụng LĐ sống →
ảnh hưởng đến tổng khối lượng GTTD và tỷ suất GTTD hàng năm. VD…
* Bổ sung ý nghĩa của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của TB
- Nghiên cứu tốc độ chu chuyển của TB sẽ biết biện pháp làm tăng GTTD (tăng cường bóc
lột công nhân)
- Đưa ra được phương pháp sử dụng có hiệu quả đối với từng bộ phận TB (với TB cố định
và TB lưu động)
Tốc độ chu chuyển của từng bộ phận TB khác nhau → nghiên cứu cách thức sử dụng từng
bộ phận sao cho hiệu quả.
- Khi xem xét việc sử dụng LĐ sống, với những ngành có tốc độ chu chuyển của TB nhanh
→ sử dụng nhiều LĐ sống hơn
Giai đoạn đầu, thông thường lực lượng các DN yếu, thường đầu tư vào các ngành CN nhẹ
(có tốc độ chu chuyển của TB nhanh, yêu cầu lượng vốn ít, trình độ công nhân chưa
cao…), sau đó mới mở rộng ra. Khi phát triển tới 1 mức độ nhất định mới bắt đầu đầu tư
vào các ngành CN nặng (tốc độ chu chuyển chậm, yêu cầu lượng vốn lớn…)
c. Biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của TB
* Giảm thời gian SX:
- Giảm thời gian LĐ: liên quan đến TB cố định
+ Làm tăng NSLĐ
+ Tăng CĐLĐ
+ Tăng ca kíp/người
→ lượng sản phẩm tạo ra nhiều lên, phần TBCĐ được khấu hao vào sản phẩm nhanh và
nhiều hơn.
Mở rộng: ứng dụng KHKT, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển LLSX
- Giảm thời gian gián đoạn LĐ: vận dụng KHKT vào thúc đẩy quá trình SX diễn ra nhanh
hơn
VD: Trong việc đổ bê tông, thêm chất phụ gia làm cho bê tông thành khuôn nhanh hơn,
nhanh được sử dụng. Hoặc trong nông nghiệp: thực hiện biến đổi gen cây trồng…
- Giảm thời gian dự trữ SX: tổ chức quản lý SX sao cho hợp lý, có kế hoạch và khoa học,
đảm bảo cho quá trình SX liên tiếp diễn ra.
* Giảm thời gian lưu thông:
- Nâng cao cơ sở hạ tầng kinh tế XH: phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc…
- Để bán hàng được nhanh → có hoạt động phục vụ việc mua bán: marketing, tiếp thị,
quảng cáo, bảo hành, bảo trì sản phẩm…
2. Phân biệt TB cho vay và TB ngân hàng
TB cho vay TB ngân hàng
- Không hoạt động, là TB tiềm năng, chỉ xuất hiện - Liên tục hoạt động, chuyên kinh
khi có lượng TB nhàn rỗi có nhu cầu cho vay doanh tiền tệ và là TB chức năng
- Có trước khi xuất hiện CNTB - Đến thời kỳ CNTB mới xuất hiện
- Vốn: lượng TB nhàn rỗi (TBCĐ khấu hao chưa - Vốn: tự có lớn hoặc huy động các
đến kỳ thay đổi máy móc, tiền chưa dùng đến, nguồn tiền nhàn rỗi trong XH
GTTD chưa đủ để TB hóa)
- Hoạt động với mục đích thu lợi tức, tuân theo - Hoạt động với mục đích thu lợi
quy luật tỷ suất lợi tức, có giới hạn tối đa và tối nhuận. Vì cũng là TB hoạt động như
thiểu tùy thời điểm. Nếu trong điều kiện rất cần các TB khác nên cũng tham gia vào quá
thiết thì có thể thu được lợi tức rất cao. Lợi tức trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
thường được thỏa thuận và có xu hướng giảm. quân. Thường có giá trị bằng với lợi
Không tham gia vào quá trình hình thành tử suất nhuận bình quân trong XH
lợi nhuận bình quân
3. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, lợi nhuận siêu ngạch trong CN và nông nghiệp
có gì khác nhau:
Psn trong công nghiệp Psn trong nông nghiệp
- Được hình thành trong điều kiện SX tốt nhất - Được hình thành ngay cả khi điều kiện
SX là xấu nhất
- Không tồn tại ổn định ở 1 DN nhất định, do - Luôn tồn tại ổn định, thường xuyên và
các DN thường ganh đua cạnh tranh nhau bằng chuyển hóa thành địa tô chênh lệch
cách ứng dụng KHKT nâng cao NSLĐ, tuy
nhiên trong XH thì Psn luôn ổn định, làm tăng
tổng sản phấm XH
- Phụ thuộc nhiều vào trình độ KHKT, máy móc - Phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên, đất
và trình độ LĐ đai, khí hậu
- Nhà TB thu được hoàn toàn Psn - Psn phải trả cho địa chủ, nếu trong thời
gian hợp đồng, TB nâng cao NSLĐ thì
vẫn thu được Psn

You might also like