You are on page 1of 56

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o hµ t©y

Trêng trung häc phæ th«ng phïng kh¾c khoan


--------------------------o 0 o-------------------------

Gi¸o ¸n h×nh häc 10

Hä vµ tªn g¸o viªn:…………………


…….
Trêng:…………………………………
D¹y c¸c líp:………… …………………
N¨m häc:…………… ………………..
….

Hµ t©y, Ngµy……….Th¸ng………..N¨m……….
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương I. VECTƠ

Giáo án hình học 10


BÀI : CÁC ĐỊNH NGHĨA

 Tiết 1- 2:
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
-Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ
bằng nhau, véctơ không trong bài tập.
2. Về kỹ năng
-Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng
của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.
-Biết cách dựng điểm M sao cho AM = u với điểm A và u cho trước.
3. Về tư duy và thái độ
-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
-Chuẩn bị của HS:
+Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…;
+Bài cũ
+Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
-Chuẩn bị của GV:
+Các bảng phụ và các phiếu học tập
+Computer và projecter (nếu có)
+Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,…
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát
hiện, chiếm lĩnh tri thức:
-Gợi mở, vấn đáp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

 TIẾT1
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
*HĐ1: Củng cố định nghĩa 1).Véctơ.
véctơ và định nghĩa hướng
của véctơ một cách trực -ĐN (SGK)
quan.
HĐTP1: Tiếp cận kiến thức
-Cho học sinh quan sát hình -Quan sát hình vẽ SGK
vẽ SGK
-Đọc hoặc chiếu câu hỏi -Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ -Một người đi từ diểm A đến
điểm B, một người khác đi
-Phát hiện hướng chuyển động và ngược lại. Vẽ sơ đồ biểu thị
-Giúp HS hiểu được có sự phân biệt được sự khác nhau cơ bản chuyển đông của mỗi người.
khác nhau cơ bản giữa hai của từng chuyển động nói trên -Hai chuyển động đó có hướng

Trang : 2
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chuyển động nói trên. -Phát hiện vấn đề mới ngược nhau.

-Hãy biểu thị điều nhận biết


đó -Với hai điểm A&B cho trước có
hai hướng khác nhau, tuỳ thuộc
-Phát biểu điều cảm nhận được. việc chọn điểm nào là điểm đầu,
HĐTP2: Hình thành định -Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu điểm nào là điểm cuối.
nghĩa A → B A ←  B
-Yêu cầu HS phát biểu điều
cảm nhận được. -ĐN (SGK, tr.5)
-Chính xác hoá, hình thành -Phát biểu lại định nghĩa
khái niệm
-Kí hiệu : AB,MN ,... hoặc
-Yêu cầu HS ghi nhớ các tên -Nhấn mạnh các tên gọi mới
gọi, kí hiệu. a,b,...
HĐTP3: Củng cố định nghĩa
-Yêu cầu HS phát biểu lại
định nghĩa. -HĐ nhóm: Bước đầu vận dụng
-Yêu cầu HS nhấn mạnh các kiến thức thông qua ví dụ
tên gọi mới: véctơ điểm đầu,
véctơ điểm cuối, giá của
 
véctơ. -Phân biệt được AB và a
-Củng cố kiến thức thông
qua ví dụ, cho HS hoạt động
theo nhóm *VD1: Cho 3 điểm phân biệt
không thẳng hàng A, B, C. Hãy
đọc tên các véc tơ (khác nhau)
-Giúp HS hiểu về kí hiệu có điểm đầu, điểm cuối lấy trong

AB và a -Biết được kiến thức về véctơ có các điểm đã cho?
trong môn học khác và trong thực *Giải:- AB, BA, AC , CA, BC , CB.
tiễn.
*Chú ý: véctơ AB có điểm đầu
là A, điểm cuối là B.
HĐTP4: Hệ thống hoá -Véc tơ a không chỉ rõ điểm đầu
-GV cho HS liên hệ kiến và điểm cuối.
thức véctơ với các môn học
khác và trong thực tiễn.
-Trong vật lí ta thường gặp các
đại lượng như lực, vận tốc,
v.v… đó là các đại lượng có
HĐTP5: Giới thiệu khái hướng.
niệm véctơ không. -Phát hiện vị trí tương đối về giá của -Trong đời sống ta thường dùng
các cặp véctơ trong hình 3 SGK véctơ chỉ hướng chuyển động
*HĐ2: Kiến thức về véctơ
cùng phương, véctơ cùng -Phát hiện được các véctơ có giá -Véctơ có điểm đầu và điểm
hướng. song song hoặc trùng nhau. cuối trùng nhau gọi là véctơ
HĐTP1: Tiếp cận không
-Cho HS quan sát hình 3 -Phát hiện được các véctơ có giá
SGK trang 5, cho nhận xét không song song hoặc không trùng
về vị trí tương đối về giá trị nhau. 2). Hai véctơ cùng phương, cùng
của các cặp véctơ đó. hướng.
-Yêu cầu HS phát hiện các
véctơ có giá song song hoặc
Trang : 3
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trùng nhau. a) Hình 3 SGK.
-Yêu cầu HS phát hiện các
véctơ có giá không song -Phát biểu điều phát hiện được
song hoặc không trùng nhau.
HĐTP2: Khái niệm véctơ -Ghi nhận kiến thức mới về hai
cùng phương véctơ cùng phương
-Giới thiệu véctơ cùng -Phát hiện các véctơ cùng hướng và
phương các véctơ ngược hướng
-Cho HS phát biểu lại định -Ghi nhận kiến thức mới về hai
nghĩa. véctơ cùng hướng

-Đọc hiểu câu hỏi


-Cho HS quan sát hình 4
(SGK) và cho nhận xét về
hướng của các cặp véctơ đó.
-Giới thiệu hai véctơ cùng -ĐN (SGK).
hướng, ngược hướng

HĐTP3: Củng cố khái niệm


cùng phương, cùng hướng
của hai véctơ thông qua các
câu hỏi.

*Câu hỏi 1: Các khẳng định sau


đây có đúng không?
-Đọc hiểu yêu cầu bài toán a) Hai véctơ cùng phương với
một véctơ thứ ba thì cùng
phương.
b) Hai véctơ cùng phương với
một véctơ thứ ba khác 0 thì
cùng phương.
-Chia HS thành nhóm, chiếu c) Hai véctơ cùng hướng với
đề bài. một véctơ thứ ba thì cùng
-Hoạt động nhóm: Thảo luận để tìm hướng.
-Phát đề bài và yêu cầu HS được kết quả bài toán d) Hai véctơ cùng hướng với
điền kết quả theo nhóm một véctơ thứ ba khác 0 thì
-Đại diện nhóm trình bày
cùng hướng.
e) Hai véctơ ngược hướng với
-Theo dõi hoạt động HS theo -Đại diện nhóm khác nhận xét lời
nhóm, giúp đỡ khi cần thiết giải của bạn một véctơ khác 0 thì cùng
hướng.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm -Phát hiện sai lầm và sửa chữa khớp f) Điều kiện cần và đủ để hai
lên trình bày và đại diện đáp số với GV véctơ bằng nhau là chúng có độ
nhóm khác nhận xét lời giải dài bằng nhau.
của nhóm bạn. * Đáp án: b; d và e là đúng.
*VD 2: Cho hình bình hành
-Sửa chữa sai lầm ABCD tâm O. trong các véctơ
sau:
Trang : 4
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AB, AD, BC , CD, DA, CB, DC , BA, AO, O
-Chính xác hoá kết quả và
chiếu kết quả lên bảng. OC , CO, OB, BO, OD, DO.
a) Hãy tìm các véctơ cùng
phương.
b) Hãy tìm các véctơ cùng
hướng.
A B

D
C

*Kết quả:
a) Các véc tơ cùng phương:
* AD, DA, BC , CB.
* AB, BA, CD, DC.
* AO, OA, OC , CO, AC , CA.
* OB, BO, DO, OD, BD, DB.
b) Các véc tơ cùng hướng:
* AO, OC , AC.
* CO, OA, CA.
* DO, OB, DB.
* BO, OD, BD.
* AB, DC.
* BA, CD.
* AD, BC.
* DA, CB.
 TIẾT 2
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
*HĐ3: Hai véctơ bằng nhau

HĐTP1: Khái niệm độ dài


véctơ .
-Với hai điểm A và B xác
định mấy đoạn thẳng ? Xác
định bao nhiêu véctơ ?
-Giới thiệu độ dài véctơ -Nhận biết khái niệm mới -Khái niệm độ dài của véctơ
(SGK)
-Véctơ không có độ dài bằng
bao nhiêu?
HĐTP2: Khái niệm hai véctơ

Trang : 5
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
bằng nhau.
-Cho HS tiếp cận khái niệm -Phát hiện tri thức mới
*Câu hỏi: Cho hình bình hành
ABCD tâm O.Trong các véctơ sau:
AB, AD, BC , CD, DA, CB, DC , BA, AO, OA,
OC , CO, OB, BO, OD, DO.
Hãy tìm các véctơ bằng nhau.
*Giải:
A B

D
C

-Các véctơ bằng nhau:

* AB, DC.; BA, CD; BO, OD; AO, OC ;

HĐTP3: Củng cố * BC , AD; CB, DA; DO, OB; CO, OA.


-Chia HS thành nhóm, thực * AB, DC ; BA, CD; BO, OD;
hiện hoạt động. -Đọc hiểu yêu cầu bài toán
* AO, OC; BC , AD; CB, DA.
* DO, OB; CO, OA.
*Bài toán: Cho lục giác đều
ABCDEF có tâm O. trong các
véctơ có gốc, ngọn tuỳ ý trong các
-Theo dõi hoạt động của HS điểm A, B, C, D, E, F hay tìm
theo nhóm, giúp đỡ khi cần những véctơ bằng véctơ:
thiết. -Hoạt động nhóm: thảo luận để a)
AB.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm tìm được kết quả bài toán.
lên trình bày và đại diện b) AC.
nhóm khác nhận xét lời giải -Đại diện nhóm trình bày. * Giải:
của nhóm bạn. -Đại diện nhóm nhận xét lời giải B C
-Sửa chữa sai lầm của bạn.
-Chính xác hoá kết quả và
chiếu kết quả lên bảng -Phát hiện sai lầm và sửa chữa
A O
khớp đáp số với GV.
D

F
E

-Yêu cầu HS giải bài toán và *Kết quả:


nêu nhận xét a) Các véc tơ FO, OC , ED có giá
-Đọc hiểu yêu cầu bài toán
song song với giá của AB, cùng
-Giải bài toán đặt ra và nêu nhận hướng AB. Mặt khác,
*HĐ4: Véctơ không xét AB = FO = OC = ED vậy
HĐTP1: Tiếp cận véctơ FO = OC = ED = AB.
không

Trang : 6
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Với hai điểm A và B xác -Tri giác vấn đề b) Vì AC // = FD & AC , FD cùng
định mấy đoạn thẳng?
-Xác định mấy véctơ? hướng nên AC = FD.

-Giới thiệu véctơ có điểm -Xét véctơ trong trường hợp điểm * Bài toán: Cho véctơ a và một
đầu trùng với điểm cuối đầu trùng với điểm cuối điểm O bất kì. Hãy xác định điểm
-Nhắc lại định nghĩa hai -Phát hiện và ghi nhận tri thức
A sao cho OA = a . Có bao nhiêu
véctơ bằng nhau. mới.
điểm A như vậy?
-Nói rõ về điểm đầu, điểm cuối, * Giải: Có duy nhất điểm A sao
HĐTP2: Củng cố phương, chiều, độ dài, kí hiệu của cho OA = a .
-Yêu cầu HS phát biểu lại về véctơ không.
véctơ không. -Vận dụng kiến thức vào giải bài -Khi tác động vào một vật đứng
-Chiếu hoặc phát ví dụ 4 tập. yên với một lực bằng không vật sẽ
chuyển động như thế nào? Vẽ
véctơ biểu thị sự chuyển động của
vật trong trường hợp đó?
-Khái niệm véctơ - không (SGK)

*VD4: Cho AB khác 0 . Biết rằng
AM = AB , kết luận được điều gì
-Chia HS thành nhóm thực -Đọc hiểu yêu cầu bài toán. về điểm M?
hiện VD4. * Kết quả:

-Hoạt động nhóm: thảo luận để -Khi cho AB khác 0 tức là cho
-Theo dõi hoạt động HS theo tìm được kết quả bài toán. AB có phương và hướng và độ
nhóm, giúp đỡ khi cần thiết dài xác định.
-Đại diện nhóm trình bày. *Vì AM = AB nên:
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm
lên trình bày và đại diện -Đại diện nhóm nhận xét lời giải - AM & AB cùng phương. Vì
nhóm khác nhận xét lời giải của bạn. chúng có chung điểm đầu A nên
của nhóm bạn. giá của chúng trùng nhau hay ba
điểm A, M , B cùng nằm trên một
-Sửa chữa sai lầm -Phát hiện sai lầm và sửa chữa đường thẳng.
khớp đáp số với GV. - AM & AB cùng hướng. Hai điểm
-Chính xác hoá kết quả và
M , B cùng nằm về một phía đối
chiếu kết quả lên bảng
với điểm A .
AM = AB hay AM = AB . Từ
đó suy ra: : M ≡ B .
*HĐ5: Củng cố toàn bài
-HĐTP: Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai:
a) Véctơ là một đoạn thẳng.
b) Véctơ – không ngược hướng với mỗi véctơ bất kì.
c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương.
d) Có vô số véctơ bằng nhau.
  
e) Cho trước véctơ a và điểm O có vô số điểm A thoả mãn OA = a ?
*HĐ6: Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ Tr.9 SGK

Giáo án hình học 10


BÀI 2: TỔNG CỦA HAI VÉCTƠ
Trang : 7
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Tiết 3 - 4:
I. MỤC TIÊU:
 Về kiến thức: Học sinh cần hiểu đúng và ghi nhớ được
o Định nghĩa tổng của hai véctơ ,các tính chất về phép cộng véctơ ,qui tắc tam giác, qui
tắc hình bình hành,qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm của tam giác.
 Về kĩ năng, tư duy:
o Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất về phép cộng
véctơ để biến đổi các hệ thức véctơ , tìm ra các đẳng thức véctơ thông dụng.
o Bước đầu biết qui lạ về quen đối với các đẳng thức véctơ, biết dựng các véctơ tổng
o Hiểu được quá trình xây dựng định nghĩa véctơ tổng
 .Về thái độ: Cẩn thẩn, chính xác.hoạt động tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, nêu, dẫn dắt vấn đề, phiếu học tập máy chiếu (nếu có)
 Học sinh: Các kiến thức véctơ, phép dựng một véctơ bằng véctơ cho trước qua một điểm cho
trước, bài soạn ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở, đan xen với hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH:
1) Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu các
 đặc trưng của véctơ; Định nghĩa hai véctơ bằngnhau.
Câu 2. Cho a và một điểm A hãy dựng qua A một véctơ bằng a .
2) Tiến trình bài dạy:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôi dung ghi bảng
+) GV dùng hành động dịch +) Nhìn
uuu vào uuu
hình 8 (SGK) so I) Định nghĩa tổng của hai
chuyển một vật (không xoay vật) sánh AA ' và BB ' . véctơ:
để hình thành khái niệm tịnh tiến. +)Nếu tịnh tiến vật là một đường (SGK).
+)GV kết hợp với hình 8(sgk)để thẳng ta được đường thẳng có
hình thành khái niệm tịnh tiến quan hệ gì với đường thẳng ban B
đầu?
+) Nếu tịnh tiến mà xoay vật thì
+) GV thực hiện hai hành động để có phải phép tịnh tiến không? b
mô phỏng hình 9 (SGK) +) Phải chăng hai hành động trên a
• Hành động 1: Tịnh tiến vật từ A cùng đi đến một mục đích. (Còn A C
đến C qua vị trí trung gian B. hành động nào khác cũng đi đến
• Hành động 2: Tịnh tiến vật từ A mục đích như vậy?).uuu uuu a +b
trực tiếp đến C +)Để tính được AB  CB ta Ví dụ: Vẽ một tam giác rồi xác
+)Từ sự cảm nhận về kết quả của dựng 1 véctơ
uuu có điểm đầu là B định
uuucác véctơ
 uuu sau đây:
hai hành động trên Gv hình thành và bằng CB . (Còn cách nào a) AB  CB .
định nghĩa tổng của hai véctơ uuu uuu
khác?) uuu uuu b) AC  BC .
+)Tổng hai véctơ là một véctơ .
+) Để tính được AC  BC ta Giải:
dựng 1 véctơ
uuu có điểm cuối là B a)
và bằng AC . (Còn cách nào
khác?)

+) HS thực hiện

Trang : 8
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+)Gv gợi trí tò mò của học sinh C
bằng các tính chất giao hoán,kết A b B
hợp của phép cộng số thực.
B
a a +b
    O A
+) Nêu vấn đề : a  b  b  a ? a
+) Dựng B' sao cho OABB' là B' C"
hình bình hành.
b
 Lấy C'’uuuđối
+) HS kiểm b chứng tính chất kết  xứnguuuu
với
 C qua B
hợp. ta có: CB = BC '' suy ra:
uuu uuu uuuu
+) Dựa vào
   tính chất kết hợp để AB  CB = AC ''
nêu a  b  c ... b) HS làm tương tự như câu a.
+) Từ tính chất kết hợp của véctơ
hình thành định nghĩa tổng của II) Các tính chất về phép
nhiều véctơ. cộng các véctơ:
+)? Khẳng
uuu uuu uuu định đúng hay sai
AB  CB  AC . 1) Các tính
 chất:
 
+) Dùng qui tắc 3 điểm để triển a) a  b  b  a .
uuuu      
khai MN theo 2 véctơ có gốc và b) (a  b)  c  a  (b  c) .
  
ngọn là điểm H.? c) a  0  a .
(*)
   Chú   ý:
(a  b)  c  a  (b  c) viết đơn
  
Lưu ý: HS nhận dạng qui tắc 3 giản a  b  c gọi là tổng của 3

điểm véctơ a, b, c
uuu uuu uuu
AB2 BC
14 43  AC +) Học sinh trả lời ? 2 III) Các qui tắc cần nhớ:
1) Qui tắc 3 điểm:
Với
uuu 3 uuu
điểm
 A,
uuuB, C bất kì ta có:
+)HS nhận dạng qui tắc hình bình AB  BC  AC .
hành uuu
Minh
 uuuhoạ
 hình
uuu học. B
14 2 OC
OA 43  OB +)Nhắc lại bất đẳng thức tam
giác?
+) GV hướng dẫn hs triển khai các
véctơ đường chéo còn lại của hình A
bình hành.
C

2) Qui tắc hình bình hành:


uuu
+) Hướng chứng minh một đẳng +) Hai véctơ AC và AD có đặt Nếu OABC uuulà uuu
hình
 bình
uuu hành
uuu
thức véctơ. uuu thì ta có : OA  OC  OB
điểm gì chung. Viết véctơ AC
uuu
theo AD .
Lưu ý: Ta có thể biến đổi tương uuu uuu
đương để đi đến một đẳng thức ? Hai véctơ DC và BD có đặt
véctơ hiển nhiên. điểm gì chung.
? Cách giải khác.
uuu uuu
+)Để ý hai véctơ AB, AC có cùng +)Thực hiện phép dựng hbh có
hai cạnh liên tiếp là AB và AC (*) Các ví dụ:
điểm đầu ta thực hiện phép cộng
ntn? Ví dụ1: CMR với
uuu uuu 4 uuu
điểm A,B,
 uuu
chúng theo qui tắc hbh.
+)Hình bình hành ABDC có gì C ta có: AC  BD  AD  BC .
Trang : 9
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đặt biệt? Giải: uuu uuu uuu
uuu uuu uuu
+) AB  AC  AD  AD ? VT = AD  DC  BD
uuu uuu uuu
+)Tính AD? = AD  BD  DC
= VP.
Ví dụ 2:Cho tam giác đều ABC
uuu
+)Có thể thay MA bởi véctơ có cạnh bằng a tính độ dài
uuu véctơ tổng
nào?; MB bỏi véctơ nào? uuu uuu 
AB  AC
uuu uuu
+)Để tính tổng GB  GC ta làm
Giải:
gì? Xác định điêm C' thoả mãn
+)Độ dài đường cao tam giác đều điều kiện gì để tứ giác GBC'C là a. 3
AD = 2 . = a. 3
cạnh a hình bình hành? 2
+) Nhận xét gì về vị trí điểm G
so với A và C'từ đó suy ra được
gì? Bài toán 3.
+)Các nhóm a)Gọi M là trung điểm của
uuu uuu  uuuthực
 hiện phép tính
GA  GB  GC ? đoạn uuuthẳng
 uuuAB
  chứng minh
rằng MA  MB  0
b)Gọi G là trọng tâm của tam
giác
uuu ABC
uuu uuuchứng
  minh rằng
GA  GB  GC  0

a)
uuuTheo
 uuuu quy
 tắc
uuuu3 điểm,
 có:
MA  AM  MM  0 . Mặt
khác, vì M là trung điểm của
AB nên uuu uuu 
uuuu uuu
AM  MB . Vậy MA  MB  0
b)Gọi M là trung điểm của
BC,lấy C' đối xứng với G qua
M
uuuta có
uuu: uuuu uuu
+)Lưu ý học sinh hai kết quả a),b) GB  GC  GC '  AG suy ra
của bài toán 3 cần ghi nhớ để vận uuu uuu uuu uuu uuu 
GA  GB  GC  GA  AG  0
dụng.
(đpcm)
+) ứng dụng qui tắc hình bình
Ghi nhớ SGK.
hành vào vật lý để xác định lực
tổng hợp.
HĐ 5: Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà.
- Qua bài học các em cần nhớ những nội dung chính sau: Định nghĩa tổng của 2 vectơ, cách xác định
vectơ tổng của 2 vectơ, các tính chất của phép cộng vectơ, quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
- Làm BTVN: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13.

Giáo án hình học 10


BÀI 4: HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
 Tiết 5:
Trang : 10
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-Hiểu cách xác định hiệu của hai véc tơ
-Qui tắc ba điểm
-Qui tắc hình bình hành
-Các tính chất phép trừ
2. Về kỉ năng:
-Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình
uuu hành
uuu khiuuu
lấy
 hiệu của hai vếc tơ
-Vận dụng qui tắc ba điểm của phép trừ: OB  OC  CB vào chứng minh các đẳng thức véc tơ
3. Về tư duy và thái độ:
-Rèn luyện tư duy Logic, qui lạ về quên
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của học sinh
-Đồ dùng học tập của học sinh: thước kẻ, com pa
-Bài cũ: nắm định nghĩa phép cộng, tính chất nhân một số với một véc tơ, véctơ đối.
2. chuẩn bị của giáo viên:
-Bảng phụ và phiếu học tập.
-Đồ dùng dạy học: thước, compa.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:Véc tơ đối của một vec tơ I)Véc tơ đối của một vec tơ:
HĐTP1:Bài cũ: -Nhắc lại định Định nghĩa: sgk 
nghĩa cộng hai véc tơ? Chú ý, lắng nghe, định nghĩa cộng Kí hiệu véc tơ a là véc tơ - a
Nhắc lại định nghĩa véc tơ hai véc tơ, véc tơ không   
Suy ra a + (- a ) = 0
không? học sinh nắm véc tơ đối thông qua
tổng của hai véc tơ bằng véc tơ
-Cho đoạn thẳng AB, Ta có véc không. uuu uuu
tơ đối của véc tơ AB là véc tơ -Véc tơ AB và véc tơ BA có cùng
nào? độ dài nhưng ngược hướng nên
chúng là hai véc tơ đối nhau.
-Mọi véc tơ cho trước đều có véc -Học sinh nắm chắc định nghĩa
tơ đối không? véc tơ đối, nhận định mọi véc tơ
 đều có véc tơ đối. 
-Nhận xét véc tơ a và véc tơ đối Nhận xét:véc tơ a và véc tơ đối
của nó? của nó:chúng có cùng độ dài Nhận xét: sgk
nhưng ngược hướng nhau.
uuu uuu uuu uuu
AB  CD; CD   AB
uuu uuu uuu uuu
BC   DA; DA   BC
HĐTP2:Cũng cố véc tơ đối: uuu uuu uuu uuu
OA  OC ; OB  OD
Cho học sinh quan sát hình vẽ
trang 18.Đọc kết quả các véc tơ
-Học sinh định nghĩa hiệu của hai
đối nhau.
véc tơ thông qua tổng của hai véc
tơ. Định nghĩa:sgk

Trang : 11
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ2:Hiệu của hai véc tơ Dựa vào định nghĩa véc tơ đối và
HĐTP1:Định nghĩa hai véctơ định nghĩa hiệu của hai véc tơ để
Hướng dẫn học sinh chuyển đưa ra cách dựng véc tơ hiệu của uuuu uuu uuuu
phép hiệu sang phép cộng của hai hai véc tơ MN  ON  OM
véc tơ.
Yêu cầu học sinh nắm được hiệu
của hai véc tơ thông qua phép Có thể thay vai trò của O bởi M,
cộng hai véc tơ I.....
uuu uuu uuu
HĐTP2:cách dựng véc tơ hiệu AB  OB  OA
của hai véc tơ. uuu uuu
Các bước thực hiện như thế nào? Ví dụ :  MB  MA
uu uu Bài toán:sgk
HĐTP3:Quy tắc về hiệu véc tơ:  IB  IA
Tính chính xác,tổng quát cho quy uuu uuu uuu
tắc hiệu của hai vec tơ. AB  OB  OA
uuu uuu uuu
Dựa trên cơ sở: CD  OD  OC
uuu uuu uuu uuu  uuu uuu
BA  BO  OA AD  OD  OA
uuu uuu uuu  uuu uuu
 OA  OB CB  OB  OC
Học sinh quan uuu sát và rút ra nhận Học sinh cùng nhau thảo luận theo
xét véc tơ BA bằng hiệu của hai nhóm để đưa ra kết quả thích hợp
véc tơ có chung điểm O.Có thể cho bài học.
thay vai trò O với M, I,....khác
không?

HĐTP4:Cũng cố hiệu của hai vec


tơ và qui tắc về hiệu của hai vec
tơ.
Bài toán: sgk
Gợi ý, phân tích các véc tơ thành
hiệu của hai véc tơ có chung
điểm đầu.
Học sinh làm theo nhóm rồi
trả lời kết quả.

V)Củng cố:
Trả lời các bài tập sau:
1) cho tam giác ABC uuuu với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
Véc tơ đối của véc tơ MN là:
uuu uuu
a) BP b) MA
uuu uuu
c) PC d) PB
2) Cho hình bình hành ABCD có tâm O.Khi đó ta có:
uuu uuu uuu
a) AO  BO  BA
uuu uuu uuu
b) OA  OB  BA
uuu uuu uuu
c) OA  OB  AB
3) Cho
uuu uuuhình
 vuông ABCD, khi uuu đóta có:
uuu
a) AB   BC b) AD   BC
uuu uuu uuu uuu
c) AC   BD d) AD  CB
Trang : 12
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
uuu uuu
4) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Khi đó độ dài của véc tơ hiệu của hai véc tơ AB và AC là:
a) 0 b) a
a 3
c) a 3 d)
2 uuu uuuu
5) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ CA  MC có độ dài bao
nhiêu?
3a a
a) b)
2 2
2a 3 a 7
c) d)
3 2

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 13
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 4 : TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
 Tiết 6:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tích của vectơ với một số (tích của một số với một vectơ).
- Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
- Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương; để ba điểm thẳng hàng.
- Biết định lý biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2. Kỹ năng:   
- Xác định được vectơ b  k a khi cho trước số k và vectơ a .
- Biết diễn đạt được bằng vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam
giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng được các điều đó để giải một số bài toán hình học.
3. Tư duy:
- Quy lạ về quen, từ đơn giản đến phức tạp.
4. Thái độ:
- Tích cực thảo luận theo nhóm, tập trung chú ý nhận công việc.
II. CHUẨN BỊ :
HS: - Đồ dùng học tập,
- Bài cũ.
GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học,
- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, giải quyết các vấn đề thông qua các hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


 Tiết thứ 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
HĐ 1: Định nghĩa tích của 1. Định nghĩa: (Sgk)
vectơ a với số k.
HĐTP 1: - Nghe và nhận câu hỏi.
 Tiếp
 cận kiến thức. - Làm việc theo nhóm
* Cho a  0 . Xác định độ dài và
  - Báo cáo kết quả
hướng của vectơ tổng a  a , -Nhận
   xét về hướng và độ dài của
( a )  (a ) ? a  a với a ; hướng và độ dài của
      
* a  a = 2a (tích của a với số ( a )  (a ) với a .
2)  
   - HS nêu định nghĩa tích của a với
( a )  (a ) = (2)a (tích của a số k  ¡ ,k  0
với số -2).
Định nghĩa: (Sgk)
HĐTP 2: Định nghĩa
Tổng quát: tích của a với số - Vẽ hình minh hoạ,  
Qui ước: 0 a = 0 ,
k ¡ , k 0 ?  
k0 = 0 .
HĐTP 3: Củng cố định nghĩa
Các tính chất: (Sgk).
* Cho G là trọng tâm  ABC, D, - Nêu mối liên hệ.
E lần lượt là trung điểm của AB a(b + c) = ab + ac,
và BC. Tìm mối liên hệ giữa các a(bc) = (ab)c

Trang : 14
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cặp
uuuvectơuuu
sau: uuu 1.a = a; (-1).a = - a.
 uuu
AC và DE ; AG và AE ;
uuu uuu uuu uuu
EG và CB ; GE và AE .
2. Tính chất của phép nhân
HĐ 2: Tính chất của phép nhân 
vectơ với một số. - Nhắc lại vectơ đối của a ? Kí vectơ với một số.
* Cho a, b, c  ¡ . Nêu các phép hiệu ?
toán trên các số thực ? - Tìm ra vectơ đối của các vectơ đã
Tính chất của phép nhân
* Thừa nhận các tính chất của cho.
vectơ với một số SGK
phép nhân vectơ với một số như
là phép nhân các số.

* Áp dụng: Tìm  vectơ đối của


các vectơ sau: k a và 3 a - 4 b ?
HĐ 3: Trung điểm của đoạn Bài toán 1: Trung điểm của
thẳng và trọng tâm của tam đoạn thẳng: (Sgk)
giác. uu uu 
* I uu
là trung • IA + IB = 0
uu điểm của AB thì uuu uuu uuu
IA + IB = ? uuu uuu uuu  MA  MB = 2 MI
• GA  GB  GC = 0
* Guuulà trọng uuu ABC thì
uuu tâm Bài toán 2: Trọng tâm của
GA  GB  GC = ? tam giác:
* Với I là trung điểm của AB và HS làm việc theo nhóm
uuu uuu uuuu uuuu
M
uuulà uuu điểm
 bấtuuukỳ, biểu thị MA  MB  MC = 3 MG
MA  MB theo MI ?
* Với G là trọng tâm  ABC và
M
uuulà uuu điểm
 uuuubất
 kỳ, uuuu biểu
 thị
MA  MB  MC theo MG ?
HĐ 4: Củng cố kiến thức thông qua các câu hỏi trắc nghiệm
1) Cho đoạn thẳng AB, gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của MB. Đẳng thức
nào sau đây là đúng ?
uuuu uuu uuuu 1 uuuu uuu uuuu uuu 3 uuu
(A) AM = 3 NB , (B) MN = BM , (C) AN = -3 NM , (D) MB = AN .
2 2
2) Cho hình bình hành ABCD có tâm là M. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để
được đẳng thức đúng ?
uuu uuu uuuu
(a) AB  AD (1) CM
uuu uuu uuuu
(b) AD  CD (2) 2 BM
uuuu
1 uuu uuu
(c)
2
CB  CD  (3) 2 AM
uuu uuu uuuu
(d) BA  BC (4) 2 MD
uuuu
(5) 2 DM

 Tiết thứ 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng

Trang : 15
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ 5: Điều kiện để hai vectơ 3. Điều kiện để hai vectơ cùng
cùng phương. phương.
HĐTP 1: Tiếp cận
 tri thức.  
- Nếu có b  k .a thì có nhận xét a và b cùng phương
 
gì về hai vectơ a và b .
 
- Nếu a và b cùng phương thì
 
b  k .a ?
HĐTP 2: Trả lời câu hỏi ?1 và ?
2:
- Nhìn hình 24 SGK để trả lời  3 3
câu hỏi. + b a (k= )
2 2
 5 5
+ c a (m=  )
2 2
 3 3
+ b c (n=  )
 5 5
+ x  3u ( p = -3 )
u 
    + y  u ( q = -1 ).
- Với a  0 và b  0 , tìm số k
  - Không có số k nào thoả mãn
thoả mãn b  k .a . 
b  k .a . Tổng quát: Vectơ b cùng
- Tổng quát hoá điều kiện cùng   
phương của hai vectơ. phương a ( a  0 ) khi và chỉ
 
khi có số k sao cho b  k .a .
   
Lưu ý: Nếu a  0 và b  0 thì
hiển
 nhiên  không có số k nào để
b  k .a .
HĐTP 4: Điều kiện để 3 điểm * Điều kiện để 3 điểm thẳng
thẳng hàng. uuu uuu hàng.
- Khi có 3 điểm phân biệt AB , AC cùng phương. Do đó có
uuuthẳng
uuu uuu uuu
hàng. Nhận xét 2 vectơ AB, AC . số k thoả mãn AB  k . AC .
uuu uuu
- Nếu có AB  k . AC , nhận xét
- A, B, C thẳng hàng.
gì về vị trí của 3 điểm A, B, C.
 điều kiện để ba điểm phân
- HS phát biểu điều cảm nhận - Điều kiện cần và đủ để ba
biệt thẳng hàng. được. điểm phân biệt A, B, C thẳng
hàng
uuu làuuucó số k sao cho
HĐ 6: Bài toán 3. - Đọc đề bài bài toán 3, AB  k . AC .
- Chiếu đề bài bài toán 3 SGK, - Các thành viên trong nhóm Bài toán 3.
giao nhiệm vụ học sinh hoạt cùng nhau vẽ hình. Cho tam giác ABC, có H là trực
động theo nhóm: - Tìm lời giải cho từng câu a), b), tâm, G là trọng tâm và O là tâm
+ Vẽ hình, c) . đường tròn ngoại tiếp, I là trung
+ Tìm lời giải. - Phân công người đại diện nhóm điểm
- GV giúp đỡ khi cần thiết. uuuucủa
 BC. uu Chứng minh:
lên trình bày , nhận xét lời giải a) AH  2OI ,
- Cử đại diện các nhóm lên trình của nhóm khác. uuuu uuu uuu uuu
bày , nhận xét lời giải của nhóm b) OH  OA  OB  OC ,
khác, c) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- GV chính xác hoá lời giải.
HĐ 7: Củng cố.
- Điều kiện cùng phương của hai    
+ b cùng phương a ( a  0 ) 
vectơ.

Trang : 16
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Điều kiện để ba điểm phân biệt k  ¡ , b  k .a .
thẳng hàng. + A, B, C thẳng hàng 
uuu uuu
k  ¡ , AB  k . AC

Trang : 17
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 4: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ

 Tiết 7 - 8:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Cũng cố:
- Các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
- Điều kiện để hai vectơ cùng phương; để ba điểm thẳng hàng.
Nắm định lý biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2. Kỹ năng:
- Biết diễn đạt được bằng vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam
giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng được các điều đó để giải một số bài toán hình học.
- Biểu thị được một vectơ theo hai véctơ không cùng phương
3. Tư duy:
- Rèn luyên tư duy lô gíc,trí tưởng tượng không gian
- Quy lạ về quen, từ đơn giản đến phức tạp.
4. Thái độ:
- Tích cực thảo luận theo nhóm, tập trung chú ý nhận công việc.
II. CHUẨN BỊ :
HS: - Đồ dùng học tập,
- Bài cũ.
GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học,
- Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen các hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC::


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
HĐ1. Biểu thị một véctơ qua hai HĐ1. Biểu thị một véctơ qua hai
véc tơ không cùng phương véc tơ không cùng phương
HĐTP1. Tiếp cận.  
Cho hai véctơ a, b .Nếu véctơ c

 thể  viết dưới dạng :
c  ma  nb với m, n là những số

thực nào đó thì ta nói véctơ c

biểu thị được qua hai véctơ a, b
Đặt vấn đề :Nếu đã cho  hai véc tơ
không cùng phương a, b thì phải
 HS liên hệ thế nào là biểu thị
chăng mọi véctơ x đèu có thể một véctơ theo hai
biểu thị được qua hai véctơ đó  véctơ
không cùng phương a, b
GV: khẳng định điều đó là được
HS suy nghỉ xem điều này có
và ta có định lí sau :
thể thực hiện được không ?
HĐTP2 .Chứng minh định lí
GV: Dẫn dắt học sinh chứng minh
HS đọc định lí
định lí

Trang : 18
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cần chứng minh điều gì ?
Từ
uuuO ta vẽ:  uuu 
 uuu
OA  a, OB  b, OX  x Cần chứng minh:  có
 cặp số
Nếu X nằm trên OA thì sao ? m, n sao cho: x  ma  nb

Định lí (SGK)
Nếu X nằm trên OB thì sao ? Có số uuu
m sao cho
uuu: Chứng minh.
OX  mOA
  
Vậy: x  ma  0.b Nếu X nằm trên OA thì
  
Tương tự : x  0.a  nb có số m
uuusao
 chouuu:
OX  mOA
  
Nếu X không nằm trênOA,OB thì uuu uuuu uuuu Vậy: x  ma  0.b
Ta có : OX  OA '  OB '   
sao ?   Tương tự : x  0.a  nb
Gợi ý : Lấy A’ trên OA, B’ trên = ma  nb Nếu X không nằm trênOA,OB thì
  
OB sao cho OA’XB’ là hình bình Vậy : x  ma  nb lấy A’ trên OA, B’ trên OB sao cho
hành. Xét mối tương
uuu uuuu uuuuquan giữa OA’XB’ là hình bình hành
các véctơ : OX, OA ', OB '
uuu uuuu uuuu
Ta có : OX  OA '  OB '
 
= ma  nb
Chứng minh sự duy nhất?   
Vậy : x  ma  nb
C/M như thế nào ?
GV: gợi ý nếu cần. Giả sử
 có hai sốm’, n’ sao
cho: x  m ' a  n ' b
Giả
 sử có hai  số m’, n’ sao cho:
Ta C/M :m = m’, n = n’
Nếu m # m’ thì : x  m ' a  n 'b
 n ' n   Ta C/M :m = m’, n = n’
a b , tức là a, b Nếu m # m’ thì :
m  m'  n ' n  
Nếu n # n’ thì sao ? cùng phương ( trái với GT) a b , tức là a, b cùng
HĐ2. Cũng cố. Vậy m = m’ m  m'
Học sinh phát biểu định lí vừa Chứng minh tương tự : n = n’ phương ( trái với GT)
chứng minh. Vậy m = m’
Bài tập1(bài 22-SGK) Chứng minh tương tự : n = n’
Cho học sinh hoạt động theo
nhóm

uuuunhận
uuu xét uuu
gì vềuuu
các
 cặp véctơ
OM , OA và ON , OB ? Nhóm 1, 2, 3 làm bài 1
Áp dụng qui tắc ba điểm Nhóm 4, 5, 6 làm bài 2
uuuu 1 uuu uuu
OM  OA  0.OB
2
uuuu 1 uuu 1 uuu
Tìm các số m, n thích hợp MN   OA  OB
2 2
Bài tập 2 (bài 25-SGK) trong
uuuu mỗiuuu
đẳng
 uuuthức
 sau: uuu uuu 1 uuu
OM  mOA  nOB AN  OA  OB
uuuu uuu uuu 2
Áp dụng: * Qui
uuu tắc
uuu3 điểm
uuu  MN  mOA  nOB
* GA  GB  GC  0 uuu uuu uuu
AN  mOA  nOB
uuu uuu uuu
MB  mOA  nOB

Trang : 19
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Biểu thị mỗi
uuu uuu uuu vectơ
uuu
Cho học sinh nhận phiếu và thảo AB, GC , BC , CA qua các véc
luận để trả lời theo nhóm  
tơ a , b
uuu uuu uuu  
Bài tập 3. Cho tam giác ABC. Gọi uuu AB  GB  GA  b  a
 uuu uuu  
M là điểm trên đoạn BC sao cho GC  GB  GA  b  a
uuu uuu uuu  
MB = 2MC . Chọn phươnguuuu án BC  GC
 uuu uuu uuu  GB   2b a
đúng trong biểu diễn véctơ AM CA  
uuu uuu  GA  GC  2a  b
theo hai véctơ AB, AC
uuuu 1 uuu 2 uuu
A. AM  AB  AC
3 3
uuuu 1 uuu uuu
B. AM  AB  AC
3
uuuu 1 uuu 1 uuu
C. AM  AB  AC
3 3
uuuu 1 uuu uuu
D. AM  AB  2 AC
3
Bài 4. Cho tam giác ABC. Gọi M
là điểm trên đoạn BC sao cho MB
= 2MC . Chọn phươnguuuu án đúng
trong biểu diễn véctơ AM theo
uuu uuu
hai véctơ AB, AC
uuuu 1 uuu 2 uuu
A. AM  AB  AC
3 3
uuuu 1 uuu uuu
B. AM  AB  AC
3
uuuu 1 uuu 1 uuu
C. AM  AB  AC
3 3
uuuu 1 uuu uuu
D. AM  AB  2 AC
3
Bài tập về nhà: 23, 24, 26, 27

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 20
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----

Giáo án hình học 10


BÀI : BÀI TẬP

 Tiết 8 :
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cũng cố:
- Các phép toán về vectơ
- Qui tắc ba điểm
- Tính chất về trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
2. Kỹ năng:
Thành thạo các phép toán về véctơ
3. Tư duy:
-Rèn luyện tư duy lô gíc
- Quy lạ về quen, từ đơn giản đến phức tạp.
4. Thái độ:
- Tích cực thảo luận theo nhóm, tập trung chú ý
II. CHUẨN BỊ :
HS: - Đồ dùng học tập,
- Bài cũ.
GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học,
- Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen các hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
HĐ1.Giải bài 23 (SGK) Bài 23.
Gọi M , N lần lượt là trung Bài 23. Chứng
uuuu minh:
uuu uuu uuu uuu
điểm các đoạn thẳng AB, CD. 2MN  AC  BD  AD  BC
Chứng
uuuu minh:
uuu uuu uuu uuu PPG :
2MN  AC  BD  AD  BC Biến đổi vế phải
.* Nêu PPCM và chứng minh Dùng qui tắc ba điểm
: uuuu uuu uuu Chứng
uuu minh:
uuuu uuuu uuu
2MN  AC  BD ? AC  AM  MN  NC
uuu uuuu uuuu uuu
* Có nhận xét gì về tổng: BD  BM  MN  ND
uuuu uuu uuuu uuu 
?
 uuu
=0
 uuu
AM
uuu MB AM MB
uuu  
NC  ND ? NC  ND = 0
Suy
uuu ra:uuu uuuu
AC  BD  2 MN
uuu uuu uuuu
AD  BC  2 MN
Chứng minh tương tự cho uuuu uuu uuu uuu uuu
trường hợp còn lại ? 2MN  AC  BD  AD  BC
Kết luận ?
Bài 24.
Trang : 21
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
uuua) uuu
Chứng
 uuuminh :
HĐ2.Giải bài 24 (SGK) GA  GB  GC  0 thì G là trọng uuua) uuu Chứng
 uuuminh
 :
Chia HS thành 6 nhóm để tâm của tam giác ABC. GA  GB  GC  0 thì G là trọng
thảo luận lời giải tâm của tam giác ABC.
a) uuu uuu uuu 
GA  GB  GC  0
• Gọi một học sinh của uuuu uuuu uuuu uuuu 
 3GG '  G ' A  G ' B  G ' C  0
một nhóm lên trình uuuu 
bày lời giải  GG '  0
• Gợi ý: Gọi G’ là trọng  G  G '
Vậy G là trọng tâm của tam giác
tâm của tam giác ABC
ABC
. Ta chứng minh
b) Nếu có O sao cho : b) Nếu có O sao cho :
G G' uuu 1 uuu uuu uuu uuu 1 uuu uuu uuu
b) OG  (OA  OB  OC ) thì G là OG  (OA  OB  OC ) thì G là
3 3
trọng tâm của tam giác ABC. trọng tâm của tam giác ABC.
uuu 1 uuu uuu uuu
* Gợi ý: Dùng qui tắc 3 điêm OG  (OA  OB  OC )
Áp dụng câu a) 3
uuu uuu uuu 
* Các nhóm khác nhận xét bài  GA  GB  GC  0
giải ? Suy ra G là trọng tâm của tam
* GV chính xác hóa lời giải giác ABC
Bài 26. Bài 26.
Câu a). Phương a)u Chứng minh
 : uuuu
uuuupháp:
uuuu uuuu uuu uuuu uuuu
*Phân tích AA ', BB ', CC ' theo AA '  BB '  CC '  3GG '
HĐ3. Giải bài 26 (SGK) uuuu
 Gọi đại diện học sinh GG ' uuu uuu uuu  b)Tìm điều kiện để hai tam
một nhóm lên trình *Sử dụng: GA  GB  GC  0 giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng
bày PPG và lời giải ? Câu b) uuuu u tâm
 GV giúp đỡ khi cần G  G '  GG '  O
uuuu uuuu uuuu 
thiết  AA '  BB '  CC '  0
 Mời đại diện các
nhóm khác nhận xét
lời giải
 GV chính xác hóa lời
giải
 Nêu cách giải khác ?
HĐ4. Cũng cố : Học sinh cần
nắm: Qui tắc 3 điểm,tính chất
về trung điểm của đoạn thẳng,
trọng tâm của tam giác
Bài tập về nhà :21, 27 ,
28.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 22
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 5: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

 Tiết 10 - 11:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ.
- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Sa-lơ.
- Hiểu được toạ độ của vectơ và của điểm đối với một hệ trục toạ độ.
- Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của
trọng tâm tam giác.
2. Kỹ năng:
- Xác định được toạ độ của điểm , của vectơ trên trục toạ độ.
- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
- Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các
phép toán vectơ.
- Xác định được toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.
3. Tư duy:
- Trực quan, vận dụng kiến thức cũ để phát hiện kiến thức mới.
4. Thái độ:
- Tích cực, tự tin, tập trung quan sát theo dõi và suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
-HS: - Đồ dùng học tập,
- Bài cũ.
GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học,
- Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen các hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 Tiết 10:
1. Bài cũ: (Lồng ghép với các hoạt động trên lớp)
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
HĐ 1: Trục toạ độ. 1. Trục toạ độ.
HĐTP 1: Giới thiệu trục toạ độ - Tiếp cận tri thức. ĐN: SGK.
- Nhấn mạnh: + Gốc toạ độ, →
i
+ Vectơ đơn vị, x' O l x
+ Các kí hiệu.

HĐTP 2: Toạ độ của vectơ và của Toạ độ của vectơ và của


điểm trên trục. điểm trên trục.

Trang : 23
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
   
* Cho u nằm trên trục (O; i ). Khi * Vì u và i cùng phương nên
   
đó quan hệ giữa u và i ? có số a : u  ai

 toạ độ của u đối với trục

* Cho điểm M nằm trên trục (O; i ) uuuu 
uuuu  * Có số m: OM  mi
Khi đó quan hệ giữa OM , i ?
 toạ độ của điểm M đối với trục

* Cho 2 điểm A, B trên trục Ox


lần lượt có
uuutoạ độ uu
làua và b. Tìm toạ
độ của AB và BA . Tìm toạ độ
trung điểm của đoạn thẳng AB.
GV:- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Thảo
uuu luận
uuutheo
uuunhóm 
+ AB  OB  OA  (b  a)i
- Nhận và chính xác kết quả của uuu
mỗi nhóm Toạ độ của AB bằng b - a
uuu
+ Toạ độ của BA bằng a - b
+ I là trung điểm của AB nên
uu 1 uuu uuu
OI  (OA  OB )
2
 Toạ độ trung điểm I của đoạn
ab
thẳng AB bằng
2
Độ dài đại số của vectơ trên
HĐTP 3: Độ dài đại số của vectơ
trục.
trên trục.
- GV: Giới thiệu độ dài đại số của uuu
- Biết kí hiệu toạ độ của AB trên
vectơ trên trục và kí hiệu .
-uuuCho HS phân biệt các kí hiệu: trục.
AB , AB và AB

- Đối trục số:


uuu uuu
1) Cho AB = CD . So sánh toạ 1) uuu uuu
AB  CD  AB  CD
độ của chúng ? uuu uuu uuu
2) Hệ thức AB  BC  AC có 2) HS: Chứng minh được
tương đương với hệ thức uuu  uuu uuu
AB  BC  AC  AB  BC  AC
AB  BC  AC ?
HĐTP 4: Củng cố
- Giao nhiệm vụ học sinh thực hiện - Hoàn thành nhiệm vụ
hoạt động 1 SGK với toạ độ của A
và B là những số cụ thể.

3. Củng cố:
* Qua bài học các em cần nắm được toạ độ của vectơ và của điểm trên trục; độ dài đại số của
vectơ trên trục. uuu
* Phân biệt các kí hiệu: AB , AB và AB
4. Hướng dẫn học tập:
Xem trước phần hệ toạ độ, toạ độ của vectơ và của một điểm đối với hệ toạ độ

Trang : 24
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 25
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 11:

1. Bài cũ: (Lồng ghép với các hoạt động trên lớp)
2. Bài mới
HĐ 2: Hệ trục toạ độ 2. Hệ trục toạ độ.
GV giới thiệu hệ trục toạ độ. - Nhận biết hệ trục toạ độ vuông
- Các kí hiệu: Vectơ đơn vị, gốc toạ góc. y

độ, trục hoành , trục tung và cách kí


hiệu hệ trục toạ độ.

- Chú ý: Mặt phẳng toạ độ. - Mặt phẳng toạ độ.


x
O

HĐ 3: Toạ độ của vectơ đối với hệ 3. Toạ độ của vectơ đối


trục toạ độ. với hệ trục toạ độ.
- Quan sát hình      
  29SGK. Hãy biểuthị + a  2i  5 j , + b  3i  0 j ,
mỗi vectơ a, b, u , v qua 2 vectơ i, j 2
    3   5
dưới dạng xi  y j với x, y là 2 số + u  2i  j , + v  0i  j .
thực nào đó ? 2 2

- Giới thiệu định nghĩa - Nêu lên toạ độ của các vectơ.
- Áp dụngđịnh - Ghi ra toạ độ của các vectơ.
  nghĩa tìm toạ độ của
các vectơ a, b, u , v trên hình 29.
- Chỉ ra toạ độ của các vectơ
       1   
0, i, j , i  j , 2 j  i, i  3 j , 3 i  0,14 j
3
- Từ định nghĩa có nhận xét gì về toạ - Hai vectơ bằng nhau khi chúng
độ của hai vectơ bằng nhau ? ĐN: SGK
có cùng toạ độ.
Nhận xét: SGK.
HĐ 4: Biểu thức toạ độ của các
phép toán vectơ. 4. Biểu thức toạ độ của
HĐTP 1: Tiếp cận. các phép toán vectơ.
* GV: - Phát phiếu
 học tập Tổng quát: SGK.
Cho hai vectơ a  (3; 2), b  (4;5) . * Các nhóm thảo luận để hoàn
 thành nhiệm vụ
a) Biểu thị các vectơ a, b. qua hai
 - HS biểu thị ...
vectơ i, j
     
b) Tìm toạ độ của các vectơ c  a  b c  ab=
u          
, d  4a , u  4a  b . (3i  2 j )  (4i  5 j )  i  7 j

- HD các nhóm khi cần thiết  c  (1;7) …
- Nhận và chính xác kết quả của
nhóm hoàn thành nhanh nhất
- Nhận xét các nhóm còn lại
HĐTP 2: Biểu thức toạ độ của các
* Chú ý theo dõi và trả lời câu
phép toán vectơ.
hỏi
- Từ bài toán trên, GV hình thành biểu
thức toạ độ các phép toán vectơ: phép
Trang : 26
y

Trường THPT Phùng Khắc Khoan a Tổ Toán Tin Học


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b

cộng, phép trừ vectơ và phép nhân x


vectơ với một số. O

- Làm thế nào để biết hai vectơ có


cùng phương với nhau hay không ? v
u

HĐTP 3: Củng cố ( Thực hiện theo


nhóm).
- Trả lời câu hỏi 2. Các nhóm tiến hành thực hiện
- Thực hiện bài tập 31, 32 trang 31 nhiệm vụ của mình
SGK.
3. Củng cố:
Qua bài học các em cần nắm được toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, biểu thức toạ độ của
các phép toán vectơ.
4. Hướng dẫn học tập:
Xem trước phần hệ toạ độ của một điểm đối với hệ toạ độ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng,
toạ độ trọng tâm của tam giác.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 27
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 5: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

 Tiết 12:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm toạ độ của điểm trên trục toạ độ.
- Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của
trọng tâm tam giác.
2. Kỹ năng:
- Xác định được toạ độ của điểm , của vectơ trên trục toạ độ.
- Xác định được toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.
3. Tư duy:
- Trực quan, vận dụng kiến thức cũ để phát hiện kiến thức mới.
4. Thái độ:
- Tích cực, tự tin, tập trung quan sát theo dõi và suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
-HS: - Đồ dùng học tập,
- Bài cũ.
GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng để thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen các hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
HĐ 5: Toạ độ của điểm 5. Toạ độ của điểm.
HĐTP 1: Định nghĩa toạ độ của HS phát
uuuu biểu dựa vào toạ độ của ĐN: SGK
điểm M . Kí hiệu ? OM . Kí hiệu M(x; y).
HĐTP 2: Củng cố. - Nhận xét: Nếu M(x;
- Thực hiện hoạt động 4 SGK  y)
uuuu  thì
OM  xi  y j .
- Nhìn vào hình vẽ, viết được Tổng quát: SGK
toạ độ của các điểm O, A, B, C,
- Từ toạ độ của các điểm D.
uuu A,
uuuB uuu uuu uuu = 3j  4i
suy ra được toạ độ của AB, BA . ABuuu  OB  OA

 AB = (4; 3).
Tổng quát: Với 2 điểm
M(xM; yM) và N(x N; yN) suy ra
uuuu
 uuuu
HĐ 6: Toạ độ trung điểm của được toạ độ của MN hoặc NM 6. Toạ độ trung điểm của đoạn
đoạn thẳng và toạ độ của . thẳng và toạ độ của trọng tâm
trọng tâm tam giác. tam giác.
HĐTP 1: Hoạt động 5.
- Cho M(xM; yM) , N(xN; yN), P
là trung điểm của MN.
uuuu uuu
uuu
+ Biểu thị OP qua OM , ON .
+ Từ đó suy ra toạ độ của P theo

Trang : 28
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
uuuu uuu
toạ độ của M, N. uuu OM  ON
OP  Vậy nếu M(xM; yM) , N(xN; yN), P
2
là trung điểm của MN thì
- Ta có M(x
 M; yM) nên
uuuu x  xN y  yN
OM = (xM; yM) xP  M , yP  M
uuu 2 2
- Tổng quát toạ độ trung điểm Tương tự ON = (xN; yN) suy ra
của đoạn thẳng. uuu  xM  xN yM  y N 
;
HĐTP 2: Củng cố toạ độ trung OP =  2 2 

điểm. - Suy ra toạ độ của P.
- Chia lớp thành 3 nhóm tiến
hành các hoạt động sau:
- Phân công nhiệm vụ cho 3
nhóm. - Hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm 1: Cho A(3; -4), B(1; 7)
- Đại diện các nhóm lên trình Tìm toạ độ trung điểm M của
bày. AB.
+ Nhóm 2: Tìm toạ độ điểm N
đối xứng với điểm P(7; -3) qua
A(1; 1).
+ Nhóm 3: Tìm toạ độ điểm C
HĐTP 3: Hoạt động 7. 1
-uuu
Viết
 uuuhệuuu
thức giữa các vectơ chia đoạn AB theo tỉ số k =
uuu 2
OA, OB, OC và OG ? với A(1; 3), B(2; -4) .
- Tổng quát toạ độ trọng tâm G
của tam giác ABC. uuu uuu uuu
uuu OA  OB  OC
HĐTP 4: Củng cố toạ độ trọng OG 
tâm của tam giác. 3
- Chia lớp thành 3 nhóm làm ví Tương tự hoạt động 1 suy ra toạ
dụ SGK. độ của điểm G.

HĐ 7: Củng cố.
- Qua bài học các em tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ
độ của các phép toán vectơ.
- Biết xác định được toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác
- Làm bài tập: 34, 35, 36 SGK.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 29
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thiếu tiêt 13:

Giáo án hình học 10


BÀI : KIỂM TRA 45 PHÚT

 Tiết 14:
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Mục đích:
- Đối với HS: Cung cấp cho HS thông tin ngược về quá trình học tập của bản thân
để họ tự điều chỉnh quá trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích
năng lực tự đánh giá.
- Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thông tin cần thiết nhằm xác
định đúng hơn năng lực nhận thức của học sinh trong học tập, từ đó đề xuất các
biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực hiện mục đích học tập.
2. Yêu cầu: Khách quan, toàn diện, hệ thống, công khai.
II. Chuẩn bị:
GV: Ra 4 đề in sẵn trên giấy A4.
HS: Ôn tập toàn diện kiến thức chương Vectơ và chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra.
III. Nội dung:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan( 4 điểm)
Câu 1: Vectơ là………………..
A. Một đoạn thẳng và có hướng tuỳ ý.
B. Một mũi tên.
C. Một đoạn thẳng có định hướng.
D. Một lực tác dụng.
Câu 2: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu……
A. Chúng có độ dài bằng nhau.
B. Chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Chúng cùng hướng.
D. Chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 3: uuu
Cho  ABC đều cạnh a. Các khẳng định sau đúng hay sai?
A. AB = a Đ S
uuu uuu
B. AB  AC  a 3 Đ S
uuu uuu
C. AB  AC  a Đ S
uuu uuu uuu uuu
D. AB  AC  AB  AC Đ S
Câu 4: Cho ABCD là hình bình hành tâm O. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết
quả đúng.
uuu uuu
A. AB = 1. AC
uuu uuuuu uuu
B. BC  BA  2. DC
uuu uuu uuu
C. CB  CD  3. CA
uuu uuu uuu uuu uuu
D. OA  OB  OC  OD  4. CD
uuu
5. BD

6. 0
Câu 5: uuu
Cho
 đoạn
uuu thẳng
 AB có M là trung điểm. O là một điểm bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. OA  OB  0
Trang : 30
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
uuu uuu 1 uuuu
B. OA  OB  OM
uuu uuu 2uuuu
C. OA  OB  2OM
uuu uuu uuu
D. OA  OB  BA
uuu uuu uuuu  uuu
Câu 6: Cho  ABC và M là điểm thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC  0 .Lúc đó MA  ………..
uuu uuuu uuu
A. BC C. MC  MB
uuu uuu uuuu
B. CB D. MB  MC
Câu 7: uuu
Cho uuu
MPQ
 uuuu có G là trọng tâm. uuuKhẳng
 uuu định
uuuunào
 sau đây là đúng.
A. GP  GQ  MG C. GP  GQ  GM
uuu uuu uuu uuu uuu uuu
B. GP  GQ  PQ D. GP  GQ  QP
Câu 8: Cho 2 điểm A và B phân biệt. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả
đúng.
uuu uuu
A. Tập hợp các điểm O thoả OA  OB 1. Trung trực của đoạn thẳng AB
uuu uuu
B. Tập hợp các điểm O thoả OA  OB 2. Tập hợp gồm trung điểm O của AB
uuu uuu
C. Tập hợp các điểm O thoả OA  AB 3. { A }
D.
uuu uuu Tập
  hợp các điểm O thoả 4. { B }
OA  OB  0
5. 
6. { O, O đối xứng với B qua A}
Câu 9: Cho đoạn thẳng AB có A( 1; -2) và B( -2; 2). Toạ độ trung điểm M của AB là cặp số nào dưới đây?
A. ( -1; 0) B. ( 1,5; -2) C. ( -0.5; 0) D. ( 3; -4)
Câu 10: Cho  ABC có A( 0;-1), B( 1;2), C( 5; 2). Toạ độ trọng tâm G của  ABC là cặp ssố nào sau
đây?
A. ( 3; 2,5) B. (2; 1) C. (1; 2) D. ( 3; 1,5)
Câu 11: Cho  ABC có A( -1; 1), B( 5; -3). Đỉnh C nằm trên trục hoành, trọng tâm G của tam giác nằm
trên trục tung. Toạ độ đỉnh C là cặp số nào sau đây?
A. ( -4; 0) B. ( 2; 0) C. ( 0; -4) D. ( 0; 2)
Câu 12: Cho A( 1; 2) và B( -2; 1). C là điểm đối xứng với A qua B. Toạ độ của điểm C là cặp số nào sau
đây?
A. ( -3; -1) B. ( 4; 3) C. ( -5; 4) D. (-5; 0)
Câu 13: Trên trục x’Ox cho A và B lần lượt có toạ độ là a và b. M là điểm nằm giữa A và B thảo mãn hệ
thức MB = 2MA. Toạ độ của M là số nào sau đây?
b  2a b  2a
A. B. 2a – b C. D. b – 2a
3 3
Câu 14: Trong mp toạ độ Oxy cho A( 2; 3) và B( 1; -2). M là điểm nằm trên trục hoành sao cho MA+ MB
bé nhất. Toạ độ M là cặp số nào sau đây?
7 7 7 7
A. ( ;0) B. (0; ) C. ( ;0) D. (0;  )
5 5 5 5

Phần II. Tự luận( 6 điểm)


Bài 1( 3 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần
uuulượtuuu
là trung
uuu điểm
uuu của
 BC và AD. Gọi G là trung điểm của IJ.
a) Chứng minh rằng GA uuu GB  GC  GD  0
 uuu uuu
b) Gọi E là điểm sao cho GC  GD  GE
Chứng minh rằng G là trọng tâm  ABE.
Bài 2: ( 3 điểm)
Cho 3 điểm A( 1; 3), B( 4; 4), C( 5; 1)_

Trang : 31
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm toạ độ của điểm D sao cho ABCD là hình thang( AB // CD và 2AB = CD)
c) Tìm toạ độ giao điểm của OB và AC.
IV.Đáp án và thang điểm
Phần I. Mỗi cau trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Riêng 2 câu 4 và 8 mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 8: A-5 B - 1 C - 6 D -2
Câu1: C Câu 9: C
Câu 2: D Câu 10 B
Câu 3: A-S B - Đ C-Đ D - S Câu 11: A
Câu 4: A-2 B -1 C-3 D-6 Câu 12 D
Câu 5: C Câu 13: A
Câu 6: C Câu 14: C
Câu 7: A
Phần II.
Bài 1: ( 3 điểm)
a) 1,5 điểm uuu uuu uu
I là trung điểm của BC nên GB  GC  2GI (1)
uuu uuu uuu
J là trung điểm của AD nên GA  GD  2GJ (2)
uu uuu 
G là trung điểm của IJ nên GI  GJ  0 (3)
uuu uuu uuu uuu 
Từ (1), (2), (3) ta có GA  GB  GC  GD  0
b) 1,5 điểm uuu uuu uuu uuu  uuu uuu uuu
Theo câu a) GA  GB  GC  GD  0 và theo giả thiết GC  GD  GE
uuu uuu uuu 
Do đó GA  GB  GE  0  G là trọng tâm  ABE
Bài 2:
a) 1 điểm uuu
uuu
AB = ( 3; 1), AC = ( 1; -3)
3 1 uuu
 uuu 
Vì  nên AB , AC không cùng phương hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
1 3
b) 1 điểm
uuu uuu
• ABCD là hình thang có AB//CD và CD = 2AB nên DC  2 AB
• Gọi D( xD; yD)
uuu uuu
DC  ( 5-xD; 1-yD) 2AB  ( 6; 1)
uuu uuu  5  xD  6  x  1
Lúc đó DC  2 AB    D .
 1  yD  1  yD  0
Vậy D( -1; 0)
c) 1 điểm
Gọi M(
uuuu xM; yM) là giao
uuu điểm củauuuuOB và AC. uuu

* OM =( xM; yM) , OB =( 4; 4), AM = ( xM-1; yM-3) , AC =( 4; -2)
Theo bài ra ta có: uuuu uuu
• M  OB  M, O, B thẳng hàng  OM , OB cùng phương
 4xM – 4yM = 0 (1)
uuuu uuu
• M  AC  M, A, C thẳng hàng  AM , AC cùng phương
 -2(xM-1)-4(yM-3) = 0 (2)
7 7 7 7
Từ (1) và (2) ta có xM = ; yM = . Vậy M( ; )
3 3 3 3

Trang : 32
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA
MỘT GÓC BẤT KỲ
 Tiết 15:
I .Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được định nghĩa các giá trị lượng giác của một góc α bất kỳ
( Từ 00 đến 1800)
- Vận dụng tìm được GTLG của một số góc đặc biệt
2. Về kỹ năng
- Xác định được điểm M(x;y) thuộc nửa đường tròn đơn vị :  Mox = α ( Cho trước )
- Tìm đ ược GTLG của góc α bằng cách sử dụng tỉ s ố lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9
3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen : Biết vận dụng các tỉ số LG của góc nhọn để tính các GTLG của một góc tù
4. Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận ,chính xác
II. Chuẩn bị
- Phương tiện : Thước kẻ , eke , com pa, phiếu học tập ,bảng phụ , máy overhead
III. Phương pháp
- Về cơ bản dựa vào phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động đièu khiển tư duy đan
xen các hoạt động nhóm

IV . Tiến trình bài dạy


1.Kiểm tra bài củ ( 5 phút )
HĐ1: chia lớp thành 6 nhóm . Phát phiếu học tập . Nội dung của phiếu học tập như sau
1.Cho tam giác vuông MOH vuông tại H , có góc nhọn MOH = α ( Cho trước ) . .

a)Hãy điền tiếp vào các biểu thức sau : b) Nếu OM = 1 , OH = x , MH = y thì :
sin α = .................. sin α = .................. =
c os α = ................. cosα = ................. =
tanα = ................. tanα = ............... . =
cotα = ......................... cotα = ................... .=

H Đ2 : Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày

H Đ3 : Gv nhận xét cho điểm cả nhóm

2. Bài mới

Hoạt động 1 : Định nghĩa ( 10 phút)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
H1: Nắm định nghĩa nửa H1 - Treo bảng phụ 1.Định nghĩa
đường tròn đơn vị hoặc dùng máy chi ếu ov erhead Cho trước góc α ( 00 ≤α≤ 1800)
Hiểu đ ược vấn đề mở để nêu định nghĩa nửa đường Điểm M( x; y) thuộc nửa đường
rộng khái niệm các GTLG của tròn tròn đơn vị :  MOx = α .
góc α bất kỳ đơn vị Khi đó ta có:
( 00 ≤ α ≤ 1800) sin α = y
- Nêu vấn đề mở rộng khái niệm
Trang : 33
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c os α =x
các GTLG của góc α bất kỳ y
tan α = ( x ≠ 0 ⇔ α ≠ 90 0 )
x
( 00 ≤ α ≤ 1800)

H2: - Nhắc lại góc 00 và góc


H2 : Nhắc lại định nghĩa 1800 x
cot α =
T ìm được điều kiện của α để y
tanα và cotα có nghĩa - Nêu định nghĩa

- Các em hãy tìm điều kiện của α ( y ≠ 0 ⇔ α ≠ 0 0 ; α ≠ 180 0 )


để tanα và cotα có nghĩa

- Lưu ý hs các GTLG của góc α Suy ra :


là các số thực
sin α
tan α = (α ≠ 90 0 )
H3: T ừ định nghĩa các em hãy cos α
H3 : Nêu được : cho biết tanα và cotanα có mối cos α
sin α cot α = (α ≠ 0 0 ; α ≠ 180 0 )
tan α = liên hệ như thế nào với sinα và sin α
cos α cosα
cos α
cot α = H4: Mu ốn xác định các GTLG
sin α
của góc α cho trước ta phải thực
H4 : Nêu đựơc các bước hiện những bước nào
xác định các GTLG của góc α
cho trước bằng H5 : Nhắc lại các bước để học
định nghĩa sinh nắm chắc phần kiến thức

Hoạt động 2 : Ví dụ (10 phút )


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
H1 : Làm bài theo nhóm H1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Ví dụ : Tìm các GTLG của góc
Cử đai diện trình bày : tính các GTLG của góc 1500 1500
- Lớpnhận xét 0
1
H2 : Nhận xét bài làm của học sin 150 = 2
H2 : Học sinh ghi lời giải vào sinh
3
vở - sửa chửa các sai sót cos1500 = -
- Giải đáp thắc mắc 2
0
tan150 = - 3
1
cot1500 = -
3
H3 : Tổ chức và hướng dẫn hs Luyện tập
H3: Hs làm bài theo nhóm , cử làm bài luyện tập ở sgk 1.Tính GTLG của các góc 00 , 900
đại diện trình bày -Lưu ý hs : tan 900 , cot00 và và 180o
cot180o không xác định
 tan 900 , cot00 và
o
H4: Dựa vào hình vẽ và định cot180 không xác định
nghĩa các em hãy trả lời các câu
H4 : Hs nêu được hỏi sau .2.Với các góc α nào thì sin α < 0
1.Không có giá trị nào của α để đây ? Với các góc α nào thì cosα <
sin α < 0 1 Tìm các góc α đ ể 0?
Sinα < 0  sin α ≥ 0 với m ọi α
2. cosα < 0 khi α là góc tù 2. Tìm các góc α đ ể cosα < 0 cosα < 0 với 900< α< 1800
Trang : 34
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cosα >0 với 00< α < 900
Hoạt động 3 : Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau (10 phút )
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
0
H1 : Rút ra được: H1 : V ẽ hinh hoặc treo bảng phụ sin ( 180 - α ) = sinα
• sin của hai góc bù nhau hướng dẫn học sinh rút tính chất cos( 1800- α ) = - cosα
thì bằng nhau của các GTLG của hai góc bù tan( 1800- α ) = - tanα (α≠900)
• cosin của hai góc bù nhau cot( 1800- α ) = - cotα
nhau thì đối nhau ( 0o< α <180o)
• tan và cot của hai góc
bù nhau thì đối nhau
H2: Có thể tính các GTLG của
góc tù bằng hai cách : dựa vào
định nghĩa hoặc tính chất H2: Ta có thể tính các GTLG của
vừa nêu kết hợp với tỉ số LG góc tù bằng mấy cách ?
của góc nhọn

H3: Học sinh làm bài theo


nhóm
H3:-Nhắc lại các phương pháp
tính các GTLG của một góc tù
- Nêu ví dụ 2 Ví dụ 2: Tìm các giá tri lượng
giác của góc 120o
Gi ải : g óc 1200 bù với góc 30o
nên
3
sin 1200 = sin 60o =
2
1
cos1200 = - cos600 = -
2
H4: Hs ghi bảng này vào vở
H4: N êu bảng giá trị LG của m
ột số góc tan1200 = - tan600 = - 3
đặc biệt 1
cotan1200 = - cotan600 = -
3
2. Giá trị lượng giác của một số
góc đặc biệt

Củng cố :(7 phút ) - Nhắc lại định nghĩa , cách xác định giá trị lượng giác của một góc bất
kỳ , mối quan hệ của các GTLG của hai góc bù nhau
- Củng cố kiến thức thông qua một bài trắc nghiệm .
3. H ướng dẫn bài tập về nhà : (3 phút)
-BTVN : bài 1,2,3 sgk trang 43
- Bài 1 và 2 / sgk trang 43 : sử dụng bảng các GTLG của một số góc đặc biệt .
Đối với bài 2a sử dụng máy tính bỏ túi hoặc bảng 4 chữ số thập phân để tra
các giá tri LG
- Bài 3a /sgk trang 43 : s ử dụng định l ý Pitago trong tam giác vuông MOH

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 35
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 1: TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
BẤT KỲ ( Từ 0o đến 180o)
 Tiết 16 :
I . Mục tiêu
1. Về kiến thức : - Nắm chắc các kiến thức đã học .Vận dụng vào các bài tập : tính đựoc giá trị
đúng của các biểu thức lượng giác , vận dụng định nghĩa chứng minh được các biểu thức lượng
giác
2 Về kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhớ được các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt , cách tra các giá trị lượng giác
của một góc bằng bảng hoặc bằng máy tính bỏ túi
- Rèn kỹ năng tính toán , chứng minh các biểu thức lượng giác
3 . Về tư duy
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập một cách linh hoạt
- Biết quy lạ về quen
4 . Về thái độ : nghiêm túc , cẩn thận chính xác
II.Chuẩn bị
- Phương tiện : Thước kẻ , eke , com pa, phiếu học tập ,bảng phụ , máy tính bỏ túi , bảng 4 chữ số
thập phân
III. Phương pháp
- Về cơ bản dựa vào phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động đièu khiển tư duy đan
xen các hoạt động nhóm
IV . Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài củ ( 5 phút)
- Nêu tính chất về GTLG của hai góc bù nhau . Tính giá trị lượng giác của góc1350
2. Bài mới

Hoạt động 1 : Bài tập 1 và 2 / sgk trang 43( 15 phút)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
H1 : Học sinh sửa bài H1: Gọi hai học sinh sửa bài Bài 1/sgk trang 43
1/sgk trang 43 Tính giá trị đúng của các biểu
H2: Học sinh nhận xét bài làm H2: - Gọi một em nhận xét bài thức
của bạn và sửa chửa các sai sót làm của bạn a) ( 2sin30o +cos135 o
H3: làm bài theo nhóm , nêu kết -Nhận xét cho điểm -3tan150o)(cos 180o-cos600)
quả của nhóm mình H3: Hướng dẫn học sinh dùng b) sin2900 +cos21200 +cos200
máy tính bỏ túi và - tan2600 +cos21350
bảng 4 chữ số thập phân để tra Bài 2/SGK trang 43
các GTLG của góc bất kỳ để Đơn giản các biểu thức
làm bài 2a/sgk trang 43 a)sin1000+sin800+co160+cos16
H4: Học sinh sửa bài , lớp nhận H4 : Gọi một học sinh sửa bài 40
xét 2b/sgk b) 2sin (1800-α)cotα-cos
- Hs nhận biết được sự khác - Nhận xét bài làm của học sinh (1800-α)tanα.cot (1800-α)
biệt mà gv vừa nêu để và cho điểm với 00< α <900
tránh sai sót - Lưu ý hs : cos2 α = (cosα)2
khác cos2α

Trang : 36
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 2 : (15 phút) Bài 3/sgk trang 43
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
H1: Học sinh nhắc lại định nghiã H1: Gọi học sinh nhắc lại định Bài 3/sgk trang 43
và định lý Pytago nghĩa các GTLG của góc bất kỳ , Chứng minh các hệ thức sau
H2 : Hai học sinh sửa bài định lý Py tago a) sin2α+ c os2α = 1
H2: Gọi hai học sinh sửa bài 3a, 1
b/ sgk trang 43 b) 1+ tan2α =
cos 2 α
H3 : Lớp nhận xét bài làm của H3: GV nhận xét bổ sung và cho (α ≠900)
bạn điểm

H4: Nắm phưong pháp chứng H4: H ướng dẫn bài 3c/sgk
minh

3.Củng cố : (3 phút )nh ắc lại tính chất các GTLG của hai góc bù nhau
4. H ướng dẫn bài tập về nhà (2 phút)
- Ôn lại định nghĩa , tính chất , cách tra các giá trị l ương giác
- Chuẩn bị bài tích vô hướng của hai véc tơ

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang : 37
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

 Tiết 16:
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa và ý nghĩa vật lý của tích vô hướng, cách tính bình
phương vô hướng của một vectơ. Biết cách chứng minh hai vectơ vuông góc bằng cách dùng tích
vô hướng.
2. Về kỹ năng
- Thành thạo cách tính góc giữa 2 vectơ.
- Thành thạo cách tính tích vô hướng của 2 vectơ khi biết độ dài 2 vectơ và góc giữa 2 vectơ đó.
3. Về tư duy
- Hiểu được định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ. Biết suy luận ra các
trường hợp đặc biệt và biết áp dụng vào bài tập.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Xây dựng bài học một cách tự nhiên chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Thực tiễn học sinh đã được học trong vật lý khái niệm công sinh ra bởi lực và công thức tính công
theo lực.
- Tiết trước học sinh đã được học về tỷ số lượng giác của 1 góc.
- Chuẩn bị bảng phụ cho các nhóm.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập
Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta đã biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng, bây giờ ta
xác định góc giữa 2 vectơ thông qua các hoạt động.
- Hoạt động 1: Cho 2 vectơ a, b ≠ 0 trên bảng. Lấy 1 điểm 0, vẽ OA = a, OB = b ⇒ đưa ra khái
niệm góc giữa 2 vectơ.
- Hoạt động 2: Cho điểm O thay đổi, nhận xét góc giữa 2 vectơ a, b khi ta thay đổi điểm O.
- Hoạt động 3: Xét các trường hợp: ( a, b ) = 0
(a, b) = 90 0

(a, b) = 180 0

- Hoạt động 4: Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính toán.
Tình huống 2: Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: "Ta có khái niệm công sinh bởi lực", giải quyết vấn
đề thông qua các hoạt động.
- Hoạt động 1: Bài toán vật lý. Tính công sinh ra bởi lực nhằm đưa ra khái niệm mới.
- Hoạt động 2: Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ.
- Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng để khắc sâu định nghĩa và rèn luyện kỹ năng tính toán.
- Hoạt động 4: Từ định nghĩa suy ra trong tập hợp nào thì a, b = 0 ? ( )
- Hoạt động 5: Từ định nghĩa suy ra trường hợp bình phương vô hướng.

Trang : 38
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B. Tiến trình bài học
1. Tình huống 1: Định nghĩa góc giữa 2 vectơ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Góc giữa 2 vectơ
+ Học sinh theo dõi và trả lời + Cho 2 vectơ a, b ≠ 0 . Từ 1 điểm a. ĐN:
a A o, dựng OA ≠ a , OB = b .
a
O
b - Giáo viên gọi học sinh dựng hình b
ở bảng, sau đó đưa ra định nghĩa
B gọc giữa 2vectơ.
Hoạt động 2: + Nhận xét góc giữa 2 vectơ a, b b. Nhận xét:
+ HS theo dõi và trả lời: gó giữa 2 +
khi cho điểm O thay đổi.
vectơ a, b không phụ thuộc vào GV gọi 1 học sinh khác vẽ góc
vị trí của điểm O. giữa 2 vectơ a, b từ 1 điểm
O'≠ O.
- Sau đó gọi học sinh nhận xét và
giáo viên nhấn mạnh lại góc ( a, b )
không phụ thuộc vào việc chọn
điểm O.
Hoạt động 3 +
+ HS làm việc theo nhóm và trả + Khi nào góc giữa 2 vectơ bằng
lời vào bảng con. O0? 1800? 900?
• ( a, b ) = O0 khi a, b cùng + GV yêu cầu HS trả lời nhóm vào
bảng con, sau đó giáo viên nhận
hướng.
xét lại.
• ( a, b ) = 1800 khi a, b ngược
hướng.
• ( a, b ) = 900 khi a ⊥ b .
Hoạt động 4: + Giáo viên yêu cầu học sinh làm c. Ví dụ:
+ HS trả lời việc theo nhóm và ghi kết quả vào Cho tám giác ABC vuông tại
( )
BA, BC = 50 0 bảng con. ∧
A và B = 50 0 .
( )
AB, BC = 130 0
+ GV vẽ hình ở bảng để kiểm tra Tính các góc:
kết quả.
( ) ( )
( )
CA, CB = 40 0
BA, BC ; AB, BC
( ) ( )
( )
AC , BC = 40 0
CA, CB ; AC, BC
( ) ( )
( )
BA, CB = 140 0
AC, CB ; AC, BA

( AC, BA) = 90 0

2. Tình huống 2: Giáo viên nêu khái niệm "công sinh bởi lực".
Hoạt động 1 + 2:
Giả sử có 1 lực F không đổi tác động lên 1 vật làm cho nó chuyển độg từ O đến O'. Biết
( )
F ,OO' = α . Hãy tính công của lực.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng
+ HS trả lời + GV yêu cầu HS trả lời vào bảng 2. Định nghĩa tích vô hướng
con công thức tính công của lực của hai vectơ.
A = F .OO' . Cosα.
F. a. Bài toán: (SGK)

Trang : 39
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Với F . Đơn vị (N) + GV nhận xét: b. Định nghĩa:
Giá trị A không kể đơn vị đo gọi là
OO' . Đơn vị (m) tích vô hướng của 2 vectơ F và
A: Jun OO' .
Tổng quát đối với 2 vectơ
a, b ≠ 0 ta có:
a.b = a . b . cosα
( )
và α = a, b
Hoạt động 3: + GV yêu cầu HS làm việc theo c. Ví dụ: Cho tam giác ABC
+ Học sinh theo dõi và trả lời nhóm và ghi kết quả vào bảng con đều cạnh a. G là trọng tâm, M
a2 để kiểm tra kết quả. là trung điểm BC. Hãy tính
BA, BC = ........ = tích vô hướng của:
2
a2 BA, BC , BA, CA
BA, CA = ........ =
2 BA, AC , BG, BC
a2 BM , BC , BC, AC
BA, AC = ........ =
2
GB, GC
a2
BG, BC = ........ =
2
a2
BM , BC = ........ =
2
BC , AG = ........ = 0
a2
GB, GC = ........ =
6

Hoạt động 4: + Trong trường hợp nàu thì d. Nhận xét:


+ HS trả lời a.b = 0 → GV yêu cầu HS trả lời
a.b = 0 ⇔ a ⊥ b vài bảng con.
+ GV chỉ lại 1 trường hợp của ví
dụ trên cho HS thấy rõ hơn.
Hoạt động 5: + GV đưa ra trường hợp. e. Bình phương vô hướng
+ HS trả lời: Nếu a = b thì a.b ? → Yêu cầu
a.b = a.a học sinh ghi kết quả vào bảng con.
= a . a . Cos00 → Sau đó GV đưa ra kết luận.
2 2
2 a.b = a = a : gọi là bình phương
= a
và vô hướng của a .
3. Củng cố:
GV hướng dẫn bài tập về nhà và cho học sinh làm thêm 1 số bài tập nhỏ để củng cố lại kiến thức.
1. Trong trường hợp nào thì a.b ? có giá trị dương, âm hay bằng 0?
2. Cho ∆ABC có AB = 7, AC = 5, Â = 1200.
Tính AB. AC ?
3. Cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc bằng tính vô hướng?
4. BTVN: 4, 5, 6, 7/51, 52 (SGK)

Trang : 40
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 2 : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

 Tiết 17:
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS nắm được các tính chất của vô hướng và sử dụng được các tính chất vào trong tính toán.
2. Về kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các tính chất của tích vô hướng vào tính toán và biến đổi biểu thức vectơ.
- Bước đầu biết vận dụng định nghĩa tích vô hướng và tính chất vào bài tập mang tính tổng hợp đơn
giản.
3. Về tư duy
Từ định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ biết suy luận ra được các tính chất và biết áp dụng vào bài
tập.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài học một cách tự nhiên chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Tiết trước học sinh đã được về góc giữa 2 vectơ và định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ.
- Chuẩn bị bảng con cho các nhóm.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Viết biểu thức định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ a, b ≠ 0 ?
b. Áp dụng: Cho ∆ABC có AB = 7, AC = 5, Â = 1200. Tính AB. AC ?
2. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Từ định nghĩa suy ra các tính chất của tích vô hướng của 2 vectơ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng
+ HS làm việc theo nhóm và ghi -GV yêu cầu hs làm việc theo 3. Tính chất của tích vô hướng
kết quả vào bảng nhóm và ghi kết quả ở bảng Định lý: (SGK)
a.b = a . b . cos(a, b) con với 2 số a, b ta có:
ab = ba
b.a = b . a . cos(b, a) + So sánh a.b và b.a .
⇒ tính chất a.b = b.a .
+ a.b = 0
( )
+ Nếu a.b = 900 thì a.b = ?,
điều ngược lại có đúng không?
⇒ tính chất
a ⊥ b ⇔ a.b ≠ 0
( ) ( )
+ So sánh: k b a ; k a b và
( ) (
+ k a b = k a . b . cos k a, b ) ( )
k . a.b
Hãy chia các khả năng của k
Trang : 41
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( )
= k b . a . cos k b.a ( )
⇒ k a b = a kb( )
= k ( a.b )
= k . a . b . cos( a, b )
+ Ta có tính chất phân phối đối
với phép cộng và phép trừ.
( )
a b + c = a.b + a.c
a (b − c ) = a.b − a.c
+ Dùng các tính chất vô hướng
chứng minh
(a + b) = a + b + 2a.b
2 2 2

(a − b) = a + b − 2a.b
2 2 2

(a + b)(. a − b) = a − b 2 2

2 2
=a −b
+ Học sinh có thể trả lời:
Ta có: a.b = a . b . cos a, b ( ) + Với 2 số thức bất kì a,b luôn
có ( a.b ) 2 = a 2 .b 2
Suy ra:
Vậy với 2 vectơ bất kì a, b ,
(a.b) 2 2
( )
= a . b . cos 2 a, b
đẳng thức a.b = a .b có ( ) 2 2 2

= a .b . cos ( a, b )
2 2
2
đúng không? Viết thế nào mới
Do đó đẳng thức đúng?
( ) 2 2 2
a.b = a .b nói chung không
→ GV gọi từng nhóm trả lời.
(GV có thể gợi ý: sử dụng
đúng. định nghĩa tích vô hướng và
vận dụng các tính chất đã
học).
Hoạt động 2: Giáo viên đưa ra bài toán 1 và bài toán 2 nhằm củng cố lại lý thuyết.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng
a. AB + CD − BC − AD =
2 2 2 2
+ GV yêu cầu HS làm việc Bài toán 1: Cho tứ giác ABCD:
(CB − CA) 2
+ CD 2 − CB 2 − CD − CA ( ) 2 theo nhóm và ghi kết quả vào
bảng con
a. C/m
AB 2 + CD 2 = BC 2 + AD 2 + 2CA.BD . Từ
= − 2CB.CA + 2CD.CA câu a, hãy C/m ĐK cần và đủ để
= 2CA. CD − CB ( ) tứ giác có 2 đường chéo vuông
góc là tổng bình phương các cặp
= 2CA.BD cạnh đối diện bằng nhau.
b. Từ câu a) ta có:
CA ⊥ BD ⇔ CA.BD = 0
⇔ AB 2 + CD 2 = BC 2 + AD 2
Gọi O là trung điểm của đoan AB, + GV yêu cầu HS làm việc Bài toán 2:
ta có: theo nhóm và ghi kết quả vào Cho đoạn thẳng AB có độ dài 2a
(
MA.MB = MO + OA . MO + OB bảng con.)( ) và số k2. Tìm tập hợp các điểm
(
= MO + OA . MO − OA )( ) M sao cho MA.MB = k 2
2
= MO − OA 2
= MO 2 − a 2
Do đó:
MA.MB = k 2

Trang : 42
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⇔ MO 2 − a 2 = k 2
⇔ MO 2 = k 2 + a 2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn
tâm O, bán kính R= k 2 + a 2
*Củng cố:
+ Với 2 số thực a, b thì (ab)2 = a2 . b2
( ) 2
vậy a.b = ?
1 2 2 2

+ C/m: a.b = . a + b − a − b 
2 
1
a.b = . a + b − a − b 
2 2

4 
1
a.b = . a + b − a − b 
2 2 2

2 
+ Có mấy cách tính tích vô hướng của 2 vectơ?
+ Làm các Btập 8-12/152 (SGK)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang : 43
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


BÀI 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

 Tiết 19 - 21:
I. Mục tiêu : HS cần nắm
1/ Về kiến thức: Hiểu ĐL côsin , ĐL sin , công thức độ dài đường trung tuyến trong một tam giác
và các công thức tính diện tích tam giác
2/ Về kỹ năng : Biết áp dụng các công thức trên để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác
và áp dụng được các diện tích tam giác . Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi
3/ Về tư duy : Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tế
4/ Về thái độ : Cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
1/ Thực tiễn : - Nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Công thức diện tích đã biết
- Tích vô hướng của 2 vectơ
2/ Phương tiện : - HS chuẩn bị trước ở nhà phiếu học tập 1 và 2
- Bảng con
III. Phương pháp dạy học : - Gợi mở vấn đáp
- Phát hiện giải quyết vấn đề
- Đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
→ →
1/ Kiểm tra bài cũ : 1. ĐN tích vô hướng của hai vectơ a và b
→ → → →
2. Nếu a ⊥ b thì a . b = ?
→ 2
3. AB =?
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Định lý côsin trong tam giác
Phiếu học tập 1: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b , AC = c

a. Từ 3 điểm A,B,C biễu diễn vectơ BC thành hiệu 2 vectơ
b. Bình phương 2 vế dẳng thức vừa tìm được để tìm mối quan hệ giữa các giá trị a,b,c trong 2
trường hợp : + Góc A = 900 + Góc A không bằng 900
c. Phát biểu bằng lời kết quả trên
HĐHS HĐGV NDGB
→ →
1. Ta có BC = AC − AB
→ - Gọi mỗi nhóm trình bày từng I. Định lý côsin trong tam giác
câu hỏi của phiếu 1 1. Định lý: (sgk)
→ 2 → →
2. BC = ( AC − AB) 2 2. Hệ quả : (sgk)
→ → - H: Viết các dẳng thức tương Ví dụ 1: (sgk trang54)
⇔ BC 2 = AC 2 + AB 2 − 2 AB . AC tự . Từ các dẳng thức trên rút Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC có
a. Nếu A = 900 thì AB . AC = 0 cosA,cosB,cosC ? cạnh a = 4, b = 5 , c = 6. Tính
→ →

- Ví dụ 1 (hình vẽ) . Cho HS góc A


nên BC2 = AB2 + AC2 phân tích bài toán và nêu cách Giải :
b. Nếu A không vuông thì BC2 = tìm. Lời giải xem sách gk Áp dụng ĐL côsin trong tam
AB2 + AC2 – 2AB.AC.cosA - Ví dụ 2: Cho HS lên bảng giác ABC ta có : cosA =
⇔ a 2 = b 2 + c 2 − 2b.c. cosA trình bày ( hướng dẫn sd b2 + c2 − a2
c. Bình phương 1 cạnh bằng tổng MTBT) = 0,75
2b.c
bình phương 2 cạnh ...
Suy ra A = 420 25’
Trang : 44
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG 2: Định lý sin trong tam giác
Phiếu học tập 2: - Cho tg ABC có BC = a , CA = b , AB = c nội tiếp đường tròn (O,R).
CM : a = 2R.sin A ; b = 2R.sinB , c = 2R.sinC trong các trường hợp :
1. A = 900 , 2. A nhọn , 3. A tù
HĐHS HĐGV NDGB
0
1. Vì A = 90 nên a = 2R và sinA - Gọi mỗi nhóm trình bày 1 II/ Định lý sin trong tam giác
= 1 nên a = 2R.sinA , b = 2R.sinB trường hợp (sgk)
, c = 2R.sinC - Ví dụ 1 (hình vẽ) Cho hs ví dụ 3 (sgk trang 56)
2. Góc A nhọn . Vẽ đường kính phân tích đề tìm ra hướng giải Ví dụ 4: Ta có
BA/ . ∆ BCA/ vuông nên BC = a = quyết .Phần trình bày xsgk a b
2R.sinA/ vì A = A/ - ví dụ 2: CMR nếu 3 góc của sinA = 2 R ,sinB = 2 R , sinC =
do đó sinA = sinA/ vậy a = R.sinA tg thoả hệ thức a2 + b2 − c2
. CM tương tự có kq sinA=2.sinB.cosC(1) . Thay vào đthức
3. Tượng tự cách dựng trên ta có thì tg ABC cân 2a.b
A bù với A/ nên sinA = sinA/ suy H: để cm tam giác cân ta cần (1) ta được : b = c . Vậy tg ABC
ra kết quả cm điều gì? cân tại A

TL: CM 2 cạnh bằng nhau . Áp


dụng ĐL sin và ĐL côsin
Thay sinA,sinB,cosC vào đẳng
thức ta có :
a 2b a + b − c
2 2 2
= .( )⇔b=c
2R 2R 2a.b
Vậy tg ABC cân tại A
 TIẾT 20:
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến
HĐHS HĐGV NDGB
- Bài toán 1: Ta có - Bài toán 1: (sgk trang 58) III/ Tổng bình phương hai cạnh và
→ 2 → → → → HS thảo luận dựa vào độ dài đường trung tuyến của tam
AB = ( AI + IB) 2 = AI 2 + IB 2 + 2 AI . IB hướng dẫn trong sách để đi giác :
→ 2 → → → → đến kq 1. Bài toán 1:
AC = ( AI + IC ) 2 = AI 2 + IC 2 + 2 AI . IC - Bài toán 2: tương tự HS 2. Bài toán 2:
- Cộng vế theo vế: dựa vào hướng dẫn 3. Bài toán 3: (công thức trung
2
BC - Bài toán 3: Từ bài toán 1 tuyến )
- AB2 +AC2 = 2.AI2 + = 2m2 +
2 hãy viết lại công thức sau : Ví dụ : Cho tg ABC có a = 5, b =
a 2 b2 + c2 = ? 4 , c = 3 .lấy điểm D đối xứng với
2 2
c +a =? B qua C . Tính độ dài AD
2 a 2
+ b 2
= ? . Từ đó rút ra
k 2 a2 ma2, mb2, mc2
- Bài toán 2: MI = 2

2 4
2 2
k a
nếu = thì M ≡ I
2 4
k 2 a2 k 2 a2
Nếu > thì MI = − =
2 4 2 4
R
Quỹ tích M là đường tròn S(I,R)
k 2 a2
Nếu < thì quỹ tích M là φ
2 4

Trang : 45
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG 4: Diện tích tam giác
HĐHS HĐGV NDGB
1 1 1 H: Nhắc lại công thức tính diện IV/ Diện tích tam giác (sgk)
- S = a.ha = b.hb = c.hc (1) tích đã học ? Ví dụ 1: Tính diện tam giác
2 2 2
- Ta có ha = b.sinC = c.sinB. Thay - Từ công thức (1) thay h a , h b biết b = 6,12 , c = 5,35 , A =
vào (1) ta có ct (2) ,hc suy ra ct (2)? 840
a b - Áp dụng ĐL sin thay sinA , Ví dụ 2 : Tính diện tích 3 tg
- Thay sinA = , sinB = , sinB , sinC vào (2) ta được ct Hê-rông trong sgk
2R 2R
(3) ?
c
sinC = - Cho đtròn (O,r) nội tiếp tg
2R ABC. Tính diện tích tg ABC
vào (2) ta được (3) dựa vào dt các tg OAB, OBC ,
- S = S 1 + S2 + S3 = OAC suy ra ct (4)?
1 1 1 1 - công thức 5 HS
.a.r = br = cr = (a + b + c)r = pr
2 2 2 2 xem sách gk
1 H : Để tính dt tg ABC của ví dụ
Với p = (a + b + c) (4) 1 ta sử dụng ct nào ?
2

TL: công thức : S = b.c.sinA

3/ Củng cố :
Tiết 19 : viết lại các ct của đl cosin và sin
Tiết 20 : viết lại các ct về đường trung tuyến và diện tích
4/ Bài tập về nhà :
Tiết 19 : 15,16,17,19 trang 64,65
Tiết 20 : 24,26,30,31 trang 66

thiếu tiết bài tập

Trang : 46
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án hình học 10
Tiết 22 : THI HỌC KÌ I
 Tiết 22:
I. Phần trắc nghiệm:( 1,5 điểm)
1. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a bằng:
a 3 a 2 a 3 a 5
a) b) c) d)
4 5 6 7
2. Cho tam giác ABC có diện tích S. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh BC và AC lên hai lần đồng thời giữ
nguyên độ lớn của góc C thì diện tích của tam giác mới là:
a) 2S b) 3S c) 4S d) 5S
3. Cho tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?
b2 + c2 − a2 a2 + c2 − b2
a) b) 1 − sin 2 B c) cos(A + C) d)
2bc 2ac
4. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Độ dài của tổng hai vectơ AB và AC bằng bao nhiêu ?
a 3
a) 2a b) a c) a 3 d)
2
5. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Tích vô hướng AB. AC bằng bao nhiêu ?
2 a2
a) a b) c) 2 a 2 d) a 2 2
2
6. Cho tam giác ABC trọng tâm là gốc tọa độ, biết tọa độ hai đỉnh là A( -3, 5); B( 0,4). Tọa độ đỉnh C là:
a) (-5, 1) b) (3,-9) c) (3, 7) d) ( 5 , 0)
II. Phần tự luận:(2 điểm)
1
Cho ba điểm A, B, C. Chứng minh rằng: AB. AC = ( AB + AC − BC )
2 2 2

2
Áp dụng: Cho tam giác ABC có AB = 5; BC = 7; AC = 6
a) Tính AB. AC
2
b) Gọi M là điểm thỏa: AM = AC . Tính AB. AM , suy ra BM
3
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm:
1. c; 2. a; 3.d; 4 c; 5a; 6b
II. Phần tự luận:( 2 điểm)
BC = AC − AB
2
⇒ BC = ( AC − AB) 2
BC 2 = AC 2 + AB 2 − 2 AC. AB
1
AB. AC = ( AB 2 + AC 2 − BC 2 )
2
Áp dụng:
1 1
a) AB. AC = ( AB + AC − BC ) = (25 + 36 − 49) = 6
2 2 2

2 2
2 2 2
b) AB. AM = AB( AC ) = AB. AC = 6 = 4
3 3 3
2 2
Ta còn có AM = AC = 6 = 4
3 3
Do đó: BM = AB + AM 2 − 2 AB. AM = 25 + 16 − 2.4 = 33 . Vậy
2 2
BM = 33
Trang : 47
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


Tiết 1,2 : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Tiết 23:
I. Mục tiêu:
Qua bài học học sinh nắm được:
1.Kiến thức: Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vào ứng dụng thực tế.
2.Kỹ năng:
Thành thạo trong việc giải tam giác- trong bài toán thực tế.
Thành thạo trong việc sử dụng bảng số hoặc MTBT
3.Tư duy:
Biết quy những bài toán thực tế về những bài toán giải tam giác.
Hiểu và giải được những bài toán trong thực tế.
4.Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Chuẩn bị bảng kết quả
Chuẩn bị phiếu học tập
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu định lý hàm số Sin, Cosin, định lý về trung tuyến. Các công thức tính diện tích tam giác.
A.Các tình huống học tập:
*Tình huống 1: GV nêu vấn đề:
Trong một tam giác có ba cạnh, ba góc .Vậy phải biết tối thiểu bao nhiêu yếu tố ta mới tính
được các yếu tố còn lại ?
Để giải quyết vấn đề qua hoạt động 1 sau:
+ HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ
Đề bài tập:
Bài toán1: Cho tam giác ABC. Biết a= 17, A = 30°30 ’, B= 70° . Tính góc C và các cạnh b, c
của tam giác đó.
Bài toán2: Cho tam giác ABC. Biết b= 42, c=23,5, A= 45°10' .Tính hai góc B,C và cạnh a.
Bài toán3: Cho tam giác ABC. Biết b= 30, a= 42, c=25. Tính 3góc A,B,C ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
- Học sinh tiếp nhận bài tập nêu GV: Dự kiến nhóm học sinh
trên phiếu học tập. Phát đề bài cho học sinh
- Chia học sinh thành ba nhóm, Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
mỗi nhóm tính một yếu tố.
- Định hướng cách giải bài
toán.

+ HĐ2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải ba bài toán.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
-Đọc kỹ bài toán được giao và GV: Kết quả Bài toán 1:
nghiên cứu cách giải. Giao nhiệm vụ và theo dõi . C = [180° − (70° + 30°30' )]
- Độc lập tiến hành giải toán. hoạt động của học sinh, hướng = 79 °30 ’
- Thông báo kết quả cho giáo dẫn khi cần thiết. a b
viên khi đã hoàn thành. Đánh giá kết quả của từng . =
sin A sin B
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên nhóm.

Trang : 48
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trình bày kết quả. Chú ý các sai lầm thường gặp. b. sin A
Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất .b =
sin B
17. sin 30°30'
b= ≈ 9,18
sin 70°
a c
. =
sin A SinC
a. sin C 17.Sin79°30'
C = =
SinA Sin70°
≈ 17,79
Kết quả bài toán 2
.a2 = b2 + c2- 2.b.c.CosA
.a2 = 422+23,52 – 42.23,5.cos
45°10'
.a = 40,25
b.SinA
SinB= ≈ 0,739
a
B ≈ 47°43'
c.SinA 23,5. sin 45°10'
SinC= =
a 40.25
≈ 0,414
C ≈ 24°27'
Kết quả bài toán 3
b2 + c2 − a2
CosA=
2.b.c
≈ −0,159
A ≈ 99°10'
b.SinA 30.Sin99°10'
SinB = =
a 42
≈ 0,705
B ≈ 44°49'
C ≈ 36°1'
*Tình huống 2: Trong đời sống hàng ngày, có những công việc cần phải tính toán liên quan đến toán
học đặc biệt ứng dụng hệ thức lượng trong tam giác . Chúng ta cần phải biết cách đưa toán học vào
ứng dụng thực tế.
+ HĐ3: Nhận nhiệm vụ
Đề bài toán:
Bài toán 4: Đường dây cao thế nối thẳng từ vị trí A đến vị trí B dài 12 Km, từ vị trí A đến Vi trí C dài
9Km, góc tạo bởi 2 đường dây trên bằng 80° .Tính khoảng cách từ vị trí B đến vị trí C.
Bài toán 5:
Một người ngồi trên tàu hỏa đi từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A, qua ống nhòm người đó thấy một
tháp C. Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng đi của tàu một góc 30° .Khi tàu đỗ ở ga B,
người đó nhìn lại vẫn tháp C, hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng ngược với hướng đi của
tàu một góc 45° .Biết rằng đoạn đường tàu nối thẳng ga A với ga B dài 10 Km. Hỏi khoảng cách từ ga
A đến tháp C là bao nhiêu?

Trang : 49
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
Học sinh tiếp nhận bài tập GV chia làm hai nhóm .Kết quả:
qua phiếu học tập. GV hướng dẫn học sinh phân Baì toán 4:
Mỗi nhóm phân tích từ bài tích bài toán thực tế .Chú ý cho
toán thực tế đưa bài hs phân tích từ bài toán thực tế BC2=AB2+AC2-2.AB.AC.cosA
toán trong tam giác như thế đưa về giải tam giác. BC2=122+92-2.12.9.cos 80°
nào? Thông qua cách giải bài tập dựa = 187,49
HS nêu những kiến thức cần vào kiến thức được học hãy cho BC = 13.69km A
thiết sử dụng trong bài toán biết khi giải tam giác ta cần phải
này. biết tối thiểu những yếu tố nào.
Một hs đại diện nhóm trình
bày kết quả.
B C

Baì toán 5: A

B C
C= 180 ° − (30 ° + 45 °) = 105°
AB. sin B 10. sin 45°
AC= = ≈ 7,32km
SinC sin 105°

+ HĐ 5 :
B. Bài tập:
Bài tập1
Giải tam giác ABC biết :
a) a=10, b = 11, c = 12
b) c=12, Â = 60° , B̂ = 50°
c) a=7, b= 8, Ĉ = 55°
Bài tập 2:
Biết hai lực cùng tác dụng vào một vật và tạo với nhau góc 40° .Cường độ của hai lực đó là 3N và 4N.
Tính cường độ của lực tổng hợp.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
Học sinh tiếp nhận bài tập GV: Chiếu đề bài
nêu trên phi GV: Nhận xét và đánh giá kết
Chia học sinh thành 3 nhóm, quả của mỗi nhóm
cứ 1 nhóm nhận một dạng
phiếu học tập.
Mỗi nhóm lên trình bày kết
quả của mình.
Cả lớp cùng nhận xét.
+ HĐ6:Củng cố toàn bài
Yêu cầu HS phát biểu về nội dung chính của bài học hôm nay
+ HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập chương II

Trang : 50
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


Tiết 24 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

 Tiết 24 :
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về
- Giá trị lượng giác của một góc
- Tích vô hướng của hai véc tơ
- Hệ thức lượng trong tam giác
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng về việc áp dụng được hệ thức lượng trong tam giác vào bài toán thực tế.
- Biết chuyển đổi hình học tổng hợp- tọa độ véctơ
3. Về tư duy
Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen
Cẩn thận, chính xác trong tính toán , lập luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học
Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước kẽ
- Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học
- Gợi mở, vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học
A. Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết thông qua ba phiếu học tập
    
Phiếu học tập 1: a.b = a b . cos( a , b )
Hãy nối mỗi dòng ở cột 1 đến một dong ở cột 2 để được khẳng định đúng
Cột 1 Cột 2
   
a. a . b = 0 1. ( a , b ) = 90°
     
b. a . b < 0 2. ( a , b ) là góc nhọn hay ( a , b )= 0°
     
c. a . b > 0 3. ( a , b ) là góc bẹt hay ( a , b ) là góc tù
   
4. ( a , b ) là góc nhọn hay ( a , b ) là góc bẹt
Phiếu học tập 2: Cho tam giác ABC biết độ dài ba cạnh a, b, c.
Hãy điền dấu chấm các câu sau:
1. CosA = .........................
CosB = .........................
CosC =..........................
2. SABC =.......................
r =........................
R =..........................
ha = ............................
Phiếu học tập 3:
Trong tam giác ABC cho A(x1,y2) , B(x2 , y2), C(x3, y3). Tính khoảng cách giữa hai điểm, chu vi , diện
tích tam giác theo tọa độ các điểm A, B, C. Hãy điền dấu chấm các câu sau
1.AB = ......................................
2. CV=.......................................
Trang : 51
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. SABC=...................................
Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
Học sinh tiếp nhận bài tập nêu GV: Dự kiến nhóm học sinh Kết quả
trên phiếu học tập. Phát đề bài cho học sinh
Chia học sinh thành ba nhóm. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Đại diện mỗi nhóm lên trình GV: Chỉnh sửa, đúc kết lại kiến
bày kết quả. thức.
B. Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm
1. Phiếu học tập 4:
Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120° .
   
(A) ( MO , NP ) (C) ( MN , OP )
   
(B) ( MO , ON ) (D) ( MN , MP )

2.Phiếu học tập 5 


Trong mp tọa độ oxy cho a =(3,-4)
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai

A. Véctơ b (4,3) không vuông góc với véc tơ a
Đ S 
B. Véctơ c (-8,-6) vuông góc với véc tơ a
Đ  S 
C. Véc tơ d (-4,3) không vuông góc với véc tơ a
3.Phiếu học tập 6

Tam giác ABC có BC=10, A = 30° . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao
nhiêu?
(A) 5 (B) 10
10
(C) 3 (D) 10 3
Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
Học sinh tiếp nhận bài tập nêu GV: Dự kiến nhóm học sinh
trên phiếu học tập. Phát đề bài cho học sinh
Chia học sinh thành ba nhóm. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày GV: Chỉnh sửa, đúc kết lại kiến
kết quả. thức.
C.Bài tập tự luận
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là trung điểm của CD, M là điểm trên Ac sao cho AM = 1 4 AC.
a) Tính các cạnh của tam giác BMN
b) Có nhận xét gì về tam giác BMN? Tính diện tích tam giác đó.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng
Học sinh tiếp nhận bài tập nêu GV: Dự kiến nhóm học Kết quả:
trên phiếu học tập. sinh A B
Chia học sinh thành hai nhóm. Phát đề bài cho học sinh
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày Giao nhiệm vụ cho mỗi M
kết quả. nhóm.
GV: Chỉnh sửa, đúc kết lại
kiến thức.

D N C
a)MB2=AB2 + AM2 - 2.AM.AB.Cos
45°
Trang : 52
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
= 5a 2 8
MB= a 10
4
5a 2
BN2=BC2+NC2=
4
a 5
BN=
2
MN =NC2+MC2-2.NC.MC.Cos 45°
2

a 10
MN =
4
b)MB=MN và MN2+MB2=BN2 nên tam
giác MBN vuông cân tại M
HĐ6:Củng cố toàn bài
Yêu cầu HS phát biểu về nội dung chính của bài học hôm nay
HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà

Trang : 53
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án hình học 10


Tiết 25 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
 Tiết 25:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học của chương I và II
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic, biết quy lạ về quen
4. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- Thước kẻ, các hình vẽ, đề bài phát cho học sinh
III. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp
- Chia nhỏ nhóm học tập
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào các HĐ học tập của giờ học
2. Nội dung bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ thông qua bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC, vẽ ngoài tam giác ABC các hình vuông AA' B1 B, BB ' C1C , CC ' A1 A
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) ( AA' + BB' ). AC = 0
b) ( AA' + BB' + CC ' ). AC = 0
c) AA' + BB' + CC ' = 0
d) AB 1 + BC 1 + CA1 = 0
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho CM = 2BM,
N là điểm trên cạnh AB sao cho BN = 2AN
a) Biểu thị các vectơ AM va CN theo hai vectơ AB và AC
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa b và c sao cho AM ⊥ CN
Bài 3:Cho tam giác ABC với Ab = 4, AC = 5, BC = 6.
a) Tính các góc A,B,C
b) Tính độ dài các đường trung tuyến và diện tích của tam giác
c) Tính các bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 4:Cho tam giác ABC
b3 + c3 − a3
a) Tam giác ABC có tính chất gì nếu a 2 = ?
b+c−a
2 1 1
b) Biết = + , chứng minh rằng 2sinA = sinB + sinC
ha hb hc
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Chia lớp học thành các nhóm
( cho phép HS tự chọn nhóm)
- Nhận bài tập - Phát đề bài tập cho HS
- Đọc và nêu thắc mắc về đầu - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
bài ( mỗi nhóm 2 bài)
- Định hướng cách giải bài toán + HS khá giỏi : bài 1, 2

Trang : 54
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ HS trung bình: bài 4,5
HĐ2:HS độc lập tiến hành tìm lời giải bài 1 có sự hướng dẫn, điều khiển của GV:
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Đọc đầu bài bài 1 được giao và - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt
nghiên cứu cách giải động của HS, hướng dẫn khi cần
- Độc lập giải toán thiết
- Thông báo kết quả cho GV khi - Nhận và chính xác hóa kết quả của
đã hoàn thành nhiệm vụ 1 hoặc 2 HS
- Chính xác hóa lời giải( ghi lời - Đánh giá kết quả hoàn thành
giải của bài toán) nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các
- Chú ý các cách giải khác sai lầm thường gặp
- Những HS chưa có lời giải sửa - Gọi một HS lên trình bày ngắn gọn
vào vở bài tập lời giải Bài 1:HS trình bày lời giải
- Hướng dẫn cách giải khác nếu
có(yêu cầu HS về nhà giải)

HĐ3: HS độc lập tiến hành giải bài 2 có sự hướng dẫn và điều khiển của GV:
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Đọc đầu bài bài 2 được giao và - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt
nghiên cứu cách giải động của HS, hướng dẫn khi cần
- Độc lập giải toán thiết
- Thông báo kết quả cho GV khi - Nhận và chính xác hóa kết quả của
đã hoàn thành nhiệm vụ 1 hoặc 2 HS
- Chính xác hóa lời giải( ghi lời - Đánh giá kết quả hoàn thành
giải của bài toán) nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các
- Chú ý các cách giải khác sai lầm thường gặp
- Những HS chưa có lời giải sửa - Gọi một HS lên trình bày ngắn gọn Bài 2: HS trình bày ngắn gọn
vào vở bài tập lời giải lời giải
- Hướng dẫn cách giải khác nếu
có(yêu cầu HS về nhà giải)

HĐ4: HS độc lập tiến hành giải bài 3 có sự hướng dẫn và điều khiển của GV:
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
Đọc đầu bài bài 2 được giao và - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt
nghiên cứu cách giải động của HS, hướng dẫn khi cần
- Độc lập giải toán thiết
- Thông báo kết quả cho GV khi - Nhận và chính xác hóa kết quả của
đã hoàn thành nhiệm vụ 1 hoặc 2 HS
- Chính xác hóa lời giải( ghi lời - Đánh giá kết quả hoàn thành
giải của bài toán) nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các
- Chú ý các cách giải khác sai lầm thường gặp
- Những HS chưa có lời giải sửa - Gọi một HS lên trình bày ngắn gọn Bài 3: HS lên trình bày ngắn
vào vở bài tập lời giải gọn lời giải
- Hướng dẫn cách giải khác nếu
có(yêu cầu HS về nhà giải)

Trang : 55
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ Toán Tin Học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Củng cố:
- Qua bài học này các em thành thạo các phép toán vectơ, các hệ thức lượng trong tam giác.
4. Dặn dò:
- Tự hoàn thành các câu còn lại của bài học
- Bài tập về nhà:
Cho M(1;1), N(7,9), P(5;-3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC
a) Tìm tọa độ của các vectơ sau: MN ; NP; PM
b) Xác định tọa độ các đỉnh A,B,C của tam giác
c) Tính chu vi của tam giác ABC
d) Xác định tọa độ của điểm G là trọng tâm của tam giác
e) Xác định tọa độ của điểm D là chân đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC
f) Xác định tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Trang : 56

You might also like