You are on page 1of 93

Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o hµ t©y


Trêng…………………………………
--------------------------o 0 o-------------------------

Gi¸o ¸n §¹i sè 10

Hä vµ tªn g¸o viªn:………………………


….
Trêng:………………………………………
D¹y c¸c líp:………………………………

N¨m häc:………………………………….

Hµ t©y, Ngµy……….Th¸ng………..N¨m……….
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ & MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

. Tiết 1:
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
Về kiến thức:
+ Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
+ Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.
Về kỹ năng:
Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề
đã cho & xác định được tính đúng – sai của các mệnh đề này.
II. Phương pháp
1) Chuẩn bị: Giáo viên nên có sẵn một bảng phụ ghi những câu hỏi, câu cảm thán, câu khẳng định. Đặc
biệt nên chuẩn bị sẵn các ví dụ mang tính thực tế.
2) Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm

Giáo viên Học sinh Ghi bảng


+Phát biểu một số câu và cho học + Trả lời 1. Mệnh đề là gì?
sinh nhận biết tính đúng sai của ( Sách giáo khoa)
chúng. Chú ý: + Một mệnh đề có thể chưa biết nó
+Đúc kết lại các ý kiến của học đúng hay sai; nhưng chắc chắn nó chỉ có thể
sinh, từ đó hình thành khái niêm đúng hoặc sai; không thể vừa đúng vừa sai
mệnh đề VD: Ngoài Trái Đất có sự sống.
+ Học sinh cho ví dụ không phải + Ví dụ + Câu hỏi, câu cảm thán không phải là mệnh
là mệnh đề + Làm bài 1 đề.

+ Cho hai ví dụ để hình thành + Một học sinh cho ví 2. Mệnh đề phủ định:
khái niệm mệnh đề phủ định dụ về mệnh đề; một ( Sách giáo khoa )
+ Cần chú ý đến các cách diễn đạt học sinh phủ định lại
khác nhau của mệnh đề phủ định + Làm nhanh H1
và tính đúng sai của nó(cho ví dụ) + Làm bài 2
+ Cho ví dụ, từ đó hình thành khái 3. Mệnh đề kéo theo & mệnh đề đảo:
niệm mệnh đề kéo theo Chú ý: + Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P
+ đúng, Q sai
+ P & Q không nhất thiết bao hàm quan hệ
+ Làm H2 nhân quả,; P & Q có thể độc lập với nhau(
+ Nói nhanh về mệnh đề đảo + Cho hai ví dụ về VD: Nếu hôm nay là thứ sáu thì 2 + 3 = 8)
mệnh đề thuận - đảo
+ Cho ví dụ, hình thành khái niệm 4. Mệnh đề tương đương:
mệnh đề tương đương + Làm nhanh H3 ( sách giáo khoa)
+ Chú ý đến tính đúng – sai của + Làm bài 3

• Củng cố: Học sinh nắm
các khái niệm vừa học Bài tập ở nhà: 12 …16
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ & MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

. Tiết 2:
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
Về kiến thức:
+ Nắm được khái niệm mệnh đề chứa biến, nhận biết được một câu chứa biến có phải là mệnh đề hay
không.
+ Nắm được ý nghĩa các ký hiệu  ,  và cách gán các ký hiệu này vào mệnh đề chứa biến
Về kỹ năng:
+ Biết lập mệnh đề từ một mệnh đề chứa biến.
+ Biết gán các ký hiệu ,  vào mệnh đề chứa biến để được một mệnh đề .
+ Biết cách phủ định một mệnh đề có chứa các ký hiệu ,  .
II. Phương pháp
a. Chuẩn bị: + Học sinh thuộc bài cũ và làm bài tập đầy đủ.
b. Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
+ Cho một vài ví dụ có chứa biến rồi + Chưa biết đúng hay sai 5. Khái niệm mệnh đề chứa biến :
xét tính đúng – sai của chúng + P(n): “ n chia hết cho 3 ”
Q(x): “ 2x > x + 3 ”
+ Gán cho biến một giá trị nào đó, + P(6) đúng, Q(1) sai
cho học sinh nhận xét? + P(6), Q(1) đúng hay sai ?
+ Các câu như vậy gọi là mệnh đề + P(n), Q(x) gọi là mệnh đề chưa
chứa biến biến
+ Làm nhanh H4

6. Các ký hiệu ,  :
Ta thường gán các ký hiệu ,  vào
trước các mệnh đề chứa biến để được
một mệnh đề.
(1) sai nếu ta phát hiện được một giá Và viết x  X , P(x) (1)
trị x0 sao cho P(x0) sai. x  X , Q(x) (2)
(2) sai nếu không có giá trị nào làm +Ví dụ:
cho (2) thoả mãn . (i) sai, chẳng hạn n = 5 i/ n  ¥ , n chia hết cho 3
+ Cho ví dụ 1 ii/ x  ¤ , x + 1 < 2
(ii) đúng, chẳng hạn x =
2
+ Làm nhanh H5, H6
+Một học sinh cho ví dụ, một học 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có
sinh phủ định lai mệnh đề đó chứa ký hiệu ,  :
+ Phủ định của (1): x  X , P ( x )
+ Làm nhanh H7
+ Phủ định của (2): x  X , Q( x)
* Củng cố: Nắm kiến thức đã học
Bài tập về nhà: 4,5 trang 9
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 3: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC

. Tiết 3:
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
Về kiến thức:
+ Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học.
+ Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp & chứng minh bằng phản chứng.
+ Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lý.
Về kỹ năng:
Chứng nịnh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.
II. Phương pháp
a. Chuẩn bị:
b. Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

+ Không phải định lý nào cũng có 1. Định lý và chứng minh định lý:
cấu trúc như (*) + Định lý là một mệnh đề đúng.
Ví dụ: “ có vô số số nguyên tố ” + Thường định lý được viết dưới dạng:
x  X , P ( x)  Q ( x ) (*)
+ Có thể chứng minh định lý dạng + Chứng minh định lý (*) là chứng tỏ
(*) một cách trực tiếp hoặc gián với mọi x thuộc vào tập X mà P(x) đúng
tiếp. thì Q(x) đúng .

+ Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2 + Cùng làm dưới sự dẫn dắt . Phép chứng minh trực tiếp:
của giáo viên. i) Lấy x tuỳ ý thuộc tập X mà
P(x) đúng.
ii) Chỉ ra rằng Q(x) đúng.

+ Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3 . Phép chứng minh phản chứng
+ Làm nhanh H1 + Làm H1 ( gián tiếp ):
i) Giả sử x0  X sao cho P(x0)
đúng và Q(x0) sai ( tức là (*)
là mệnh đề sai )
ii) Ta phải suy ra điều vô lý.
+ Cho học sinh làm bài tập 7

• Củng cố: Nắm cách chứng


minh bằng phản chứng
• Bài tập về nhà:
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 4: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC

. Tiết 4:
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
+ Biết phát biểu mệnh đề đảo,định lý đảo.
+ Biết sử dụng các thuật ngữ : “ điều kiện cần ”, “ điều kiện đủ ”, “ điều kiện cần và đủ”
II. Phương pháp
a. Chuẩn bị:
b. Phương pháp: Quy lạ thành quen, suy luận.

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

+ Học sinh nêu một định lý dưới + Nêu định lý 2) Điều kiện cần, điều kiện đủ:
dạng (*) + Nêu giả thiết và kết luận
+ P(x) là điều kiện đủ để có Q(x)
Q(x) là điều kiện cần để có P(x)
+ Cho ví dụ + Nêu vài ví dụ
+ Làm H.2

3) Định lý đảo, điều kiện cần và đủ:


Xét mệnh đề đảo của định lý (1)
+ (2) có thể đúng hoặc sai x  X , Q( x)  P ( x ) (2)
+ Nếu (2) đúng thì (2) gọi là định lý
+ (1) gọi là định lý thuận + Nêu ví dụ đảo của định lý (1)
+ Cho ví dụ + Định lý thuận - đảo có thể viết:
+ Làm các bài 8, 9, 10 x  X , Q( x)  P ( x )
Ta nói: P(x) là điều kiện cần và đủ để
có Q(x)

* Củng cố: Nắm các khái niệm cần * Bài tập ở nhà: làm phần luyện tập
và đủ
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 5: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ - ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC

. Tiết 5:
I. MỤC TIÊU:
Qua bài dạy học sinh cần nắm:
- Hs nắm được KN về mệnh đề ,phủ định được mệnh đề,nêu được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương
đương, lập được mệnh đề đảo, sử dụng đúng các kí hiệu với mọi, tồn tại.
- Hs phát biểu được định lí sử dụng KN điều kiện cần, điều kiện đủ.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
- Kiểm tra bài cũ: Trong khi luyện tập kiểm tra
- Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
1Hs phát biểu: GV gọi HS phát biểu ,cho cả Bài tập 1: Các câu sau có phải mệnh đề kg?
+a,d kg phải là mệnh đề . lớp nhận xét và chỉnh lí nếu Nếu phải mệnh đề hãy xác định xem mệnh
+b là mệnh đề sai. cần đề đó đúng/sai và Phủ định mệnh đề đó.
2
Phủ định: Pt x +3x+5=0 vô a.Bạn có máy tính kg?
nghiệm. b.Pt x2+3x+5=0 có nghiệm.
+c là mệnh đề chứa biến c.4+x=5.
Phủ định:4+x ≠5. d.Cấm đá bóng ở đây!
+e là mệnh đề đúng. e.  là số vô tỉ.

Phủ định: là số hữu tỉ f.13 có thể biểu diễn thành tổng của 2 số
hoặc  kg phải là số vô tỉ chính phương.
+f là mệnh đề đúng Bài tập 2: Cho các mệnh đề :
Phủ định: 13kg thể biểu a.A: “ tứ giác MNPQ có tổng 2 góc đối là
diễn được thành tổng của 2 1800”; B: “MNPQ là tứ giác nội tiếp”
số chính phương. GV gọi HS phát biểu ,cho cả b.A: “120 chia hết cho 6”;B: “120 chia hết
lớp nhận xét và chỉnh lí nếu cho 9”
cần c.A: “22006-1 là số nguyên tố”; B: “ 16 là số
2.a.Đúng chính phương”.
b.Sai( vì A đúng và B sai) Hãy phát biểu mệnh đề A=>B và cho biết
c.Đúng (B sai) các mệnh đề này đúng/sai?
Bài tập 3: Gọi X là tập hợp HS lớp 10/3.Xét
mệnh đề chứa biến P(x): “x chưa biết sử
dụng máy tính”. Hãy phát biểu mệnh đề sau
Tổ chức cho HS thảo luận để bằng lời
a.Trong lớp 10/3 có Hs tìm ra lời giải chính xác a.x  X , P ( x ); b.x  X , P ( x )
chưa biết sử dụng máy tính. Sau đó phát biểu các mệnh đề phủ định và
Phủ định:Tất cả HS lớp viết lại các mệnh đề phủ định và viết lại các
10/3 đều biết sử dụng máy mệnh đề phủ định bằng kí hiệu logíc.
tính.
b.Tất cả HS lớp 10/3 đều
chưa biết sử dụng tính.
Phủ định: Trong lớp 10/3
có HS đã biết sử dụng máy
tính
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
• Củng cố bài dạy:
+ Mệnh đề là 1 câu khẳng định hoặc đúng,hoặc sai,kg thể vừa đúng vừa sai.
+ Mệnh đề mà tính đúng sai của nó phụ thuộc vào giá trị cụ thể của từng biến gọi là mệnh đề chứa biến.
+Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề đúng khi P sai và sai khi P đúng.
+ Mệnh đề P=>Q là mệnh đề sai khi P đúng và Q sai.
Bài tập về nhà: 4,5,6.
-----------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 6: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ - ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC
 tiết 6
I. MỤC TIÊU:
Qua bài dạy học sinh cần nắm:
- Hs nắm được KN về mệnh đề ,phủ định được mệnh đề,nêu được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương
đương, lập được mệnh đề đảo, sử dụng đúng các kí hiệu với mọi, tồn tại.
- Hs phát biểu được định lí sử dụng KN điều kiện cần, điều kiện đủ.
- HS biết chứng minh định lí bằng phương pháp phản chứng.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
a. Kiểm tra bài cũ: Trong khi luyện tập kiểm tra
b. Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
+a. là mệnh đề sai vì x=1 mệnh đề GV hướng dẫn cho tát cả HS Bài tập 4: Xét tính đúng /sai của
sai tham gia xây dựng bài. mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ
Phủ định: x  R, x  x .2
định của các mệnh đề đó.
+b. mệnh đề đúng a.x  R, x  x 2 .
Phủ định: r  Q, r 2  1 b.r  Q, r 2  1.
+c là mệnh đề đúng, c.x  R, x 2  x  1  0.
x2+x+1=(x+1/2)2+3/4.
Phủ định: n  N , n 2  1 không d .n  N ,( n 2  1)M
8
chia hết cho 8. e.n  N * ,(1  2  ...  n ) M11
2
+n=2k => n +1 lẻ nên không chia
hết cho 8
+n=2k+1 => n2+1=4k(k+1)+2 (chia
cho 8 dư 2) nên không chia hết cho GV hướng dẫn:
8. +CM định lí thuận và đảo. Bài tập 5: Cho các mệnh đề :
+e là mệnh đề sai +Sử dụng câu thông thường. P(n): n chia hết cho 5
Phủ định: n  N * , 1+2+…+n chia +Sử dụng thuật ngữ Đ.K cần. Q(n): n2 chia hết cho 5.
hết cho 11 (n=11) . +Sử dụng thuật ngữ Đ.K cần. R(n): n2+1 và n2-1 đều không chia
2 2
5.a.*n=5k=>n =25k chia hết cho 5 +Sử dụng thuật ngữ Đ.K cần hết cho 5.
* Gọi r là số dư trong phép chia n và đủ. Hãy phát biểu và chứng minh định
cho 5 (r = lí bằng nhiều cách khác nhau:
0,1,2,3,4)=>n2= 25k2+10kr+r2. a.n  N , P ( n )  Q ( n )
Chỉ khi r=0 thì n2 chia hết cho 5 tức b.n  N , P ( n )  R (n )
là n chia hết cho 5
Các định lí trên có định lí đảo hay
b.*n=5k
2 2 không? Nếu có hãy phát biểu gộp
=>n -1=25k -1 không chia hết cho 5
định lí thuận và định lí đảo bằng 2
n2+1=25k2+1 không chia hết cho 5 Gọi HS nhắc lại các mệnh đề
cách
*Gọi r là số dư trong phép chia n
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cho 5 (r = 0,1,2,3,4) khi phủ định của các mệnh đề có
đó n2-1= 25k2+10kr+r2-1 và chứa , .
n2+1= 25k2+10kr+r2+1 không chia
hết cho 5khi r=0 tức là n = 5k
( r=1thì n2-1= 25k2+10k chia hết
cho 5 . Gọi Hs nhắc lại cách CM
r=2 thì n2+1= 25k2+20k+5 chia hết bằng phản chứng.
cho 5 Bài tập 6: Cho các số thực a1,a2,…,
r=3 thì n2+1= 25k2+30k +10 chia an. Gọi a là trung bình cộng của
hết cho 5 chúng. Chứng minh bằng phản
r=4 thì n2-1= 25k2+40k +15 chia hết chứng rằng ít nhất một trong các số
cho 5 ) a1, a2 ,…,an lớn hơn hoặc bằng a

Giả sử tất cả n số a1, a2 ,…,an đều


nhỏ hơn a .
Khi đó
a  a  ...  an na
a 1 2   a vô lí.
n n

 Củng cố bài dạy:


+ Mệnh đề P<=>Q là mệnh đề đúng khi cả P và Q cùng đúng hoặc cùng sai hoặc cả P=>Q và Q=>P đều
đúng.
+Mệnh đề đảo của P=>Q là Q=>P.
+Cho định lí P=>Q, khi đó P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P. Nếu mệnh đề đảo
của định lí P=>Q là Q=>P đúng thì Q=>P được gọi là định lí đảo của P=>Q, khi đó P là điều kiện cần và
đủ để có Q.
+Chứng minh định lí bằng phản chứng.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 7: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
 Tiết 7
I. MỤC TIÊU:
Qua bài dạy học sinh cần nắm
a Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được KN tập hợp, tập hợp con. tập hợp bằng nhau.
- Học sinh hiểu các phép toán:Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu
- Học sinh hiểu đúng các kí hiệu khoảng, đoạn, các tập con của tập hợp số thực.
b Về kỹ năng:
- Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của 1 bài toán và ngược
lại.
- Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã
thực hiện xong phép toán.
- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các kiến thức về tập hợp mà học sinh đã học ở lớp
- Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
*Tập hợp các số tự nhiên chia *yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về 1.Tập hợp:
hết cho 5. tập hợp. a.*Tập hợp là 1 KN cơ bản của
*Tập hợp học sinh lớp 10/3 * Sau khi học sinh lấy ví dụ , giáo toán học , không định nghĩa.
trường Đ HT viên cho học sinh phát biểu KN tập *Ví dụ:
hợp . *Phần tử x thuộc ( không thuộc)
Vậy:Tập hợp chứa các phần tử tập hợp X: x  X (x  X).
có cùng 1 số tính chất *Chú ý: - Trong Tập hợp không
kể đến sự lặp lại của các phần tử.
- Trong Tập hợp không kể đến
thứ tự của các phần tử.
b.Cách xác định tập hợp :
 A   0;1;2;3;4;5 *Hãy liệt kê các phần tử của các tập - Liệt kê các phần tử của tập hợp
hợp sau: .
 B   1; 2; 3; 6 +A: Tập hợp các số tự nhiên không - Nêu lên tính chất đặc trưng của
 C   n  Z / n  2k  lớn hơn 5. các phần tử thuộc tập hợp .
+B: Tập hợp các số nguyên của 6
 D   x  R / x 2  3 x  2  0
X   x  R / x 2  1  0 *Hãy nêu lên t/c đặc trưng của các
* phần tử của các tập hợp sau:
Y   n  N / 2n  1  0 +C:Tập hợp các số chẵn
P= Tập hợp các giao điểm của +D: Tập hợp các nghiệm của pt x2-
2 đường thẳng song song. 3x+2=0
*Y/c học sinh cho ví dụ về tập rỗng. c.Tập hợp rỗng :là tập hợp không
chứa phần tử nào
KH: 
Chú ý: A    x : x  A
d.Biểu đồ Venn:
Biểu đồ Venn ở trên nói lên mối 2.Tập hợp con và tập hợp bằng
quan hệ giữa 2 tập hợp :H1 biểu thị nhau:
tập hợp màu vàng không phải là tập a.Tập hợp con:
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hợp con của tập hợp màu trắng, H2 *Định nghĩa:(sgk)
biểu thị tập hợp màu vàng là tập hợp Vd:Tìm tập hợp con của tập hợp
con của tập hợp màu trắng. A={1;2;3;4}
*Cho học sinh phát biểu Đ/n tập hợp *Chú ý:
con,Gv cũng cố lại. A B  B  A
*Gọi học sinh cho ví dụ về tập hợp A, A  A
con.
A,   A
*yêu cầu học sinh nhận xét các
mệnh đề sau đúng /sai?   A  BvaB  C   A  C
  ;   ;    a ;    a ; b. Tập hợp bằng nhau:
 a   a ; a   a ; a   a ; a  a *Đ N: (sgk)
Vd:
  x  R / x 2  5 x  6  0   2;3

*yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hợp


của 2 tập hợp

 n  N / n la boi cua 4va 6  n  N  
 A U B   a; b; c; d ; e; f ; g *Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để 3.Một số các tập con của tập số
học sinh dễ quan sát.
 X U Y   x  N ,1  x  9   1;9 Tìm hợp của 2 tập hợp A và B; X và thực: sgk
4.Các phép toán trên tập hợp:
Y a.Hợp của 2 tập hợp :
 A   a; b; c; d ; e ; B   b; e; f ; g Đ n(sgk)
 X   x  N ,1  x  5 ;Y   x  N , 2 Vd:
x  9
Nhận xét:
A, A U A  A
*Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để A, A U   A
học sinh dễ quan sát.  A  B, A U B  B
 A U B  B; A U B  A
 A I B   b; e b.Giao của hai tập hợp :
 X I Y   x  N , 2  x  5   2;5 Đ n: (sgk)
Vd:
*Tìm giao của 2 tập hợp A và B; X
Nhận xét:
và Y
A, A I A  A
 A   a; b; c; d ; e ; B   b; e; f ; g
A, A I   
 X   x  N ,1  x  5 ;Y   x  N , 2  x  9
 A  B, A I B  A
 A I B  B; A I B  A
 A \ B   a; c; d  ; B \ A   f ; g
 X \ Y   x  N ,1  x  2 ; Y \ X   x  N ,5  x  9  A I B    A, Bla 2t / h roi nhau
c.Hiệu của 2 tập hợp :
*Tìm hiệu của 2 tập hợp A vhieeujB
Đ n: (sgk)
và A; X và Y;Y và X
Nhận xét:
 A   a; b; c; d ; e ; B   b; e; f ; g A\ A  
 X   x  N ,1  x  5 ;Y   x  N , 2  xAI9B    A \ B  A
A B  A\ B  
+ yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về d.Phép lấy phần bù:
phần bù của các tập hợp số Đ n: (sgk)

1.3 Củng cố bài dạy:


Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+Nhắc lại cho học sinh các Đ n về tập hợp và các phép toán trên tập hợp
+ Yêu cầu học sinh phải nắm được các kí hiệu đã học trong bài.
1.4 Bài tập về nhà: Các bài tập trong sgk
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại Số 10
Tiết 8:LUYỆN TẬP

 tiết 8
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
HS nắm chắc lại các định nghĩa về các phép toán trên tập hợp.
Về kỹ năng:
Giải được các bài toán về các phép toán trên tập hợp.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị bài tập ở Sgk.
- GV chuẩn bị một số bài toán cho HS làm việc theo nhóm.
III. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
.HS được gọi lên bảng giải, .Gọi một HS lên bảng giải BT 31. Bài 31:
những HS còn lại theo dõi bài A\B = {1,5,7,8}
giải của bạn, nhận xét. ⇒ {1,5,7,8} ⊂ A
.HS nhận xét. .GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét B\A = {2,10}
bài giải. ⇒ {2,10} ⊂ B
.Gợi ý cho HS sửa bài giải. A ∩ B = {3,6,9}
.Như vậy để giải được bài toán này, ⇒ {3,6,9} ⊂ A
yêu cầu HS phải nắm chắc định {3,6,9} ⊂ B
nghĩa các phép toán. Vậy A = {1,5,7,8,3,6,9}
B = {2,10,3,6,9}
.HS giải .Gọi HS thứ 2 lên bảng giải. Bài 32:
.Cả lớp theo dõi, nhận xét bài .GV sửa bài giải của HS. A ∩ (B\C) = {2,9 }
giải. .Hoàn chỉnh bài giải. (A ∩ B)\C = {2,9 }
⇒ A ∩ (B\C) = (A ∩ B)\C
Bài 35:
.HS trả lời có giải thích .GV yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời. a. Sai
b. Đúng
.Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: BTBS: cho tập hợp X =
.HS làm việc theo nhóm. một nữa số nhóm giải câu a, b; một {1,2,3,4,5}. Hãy liệt kê các tập
.Đại diện nhóm trình bày nữa còn lại giải c, d. con của X có:
.Các HS còn lại theo dõi. .GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình a. 2 phần tử
.Các nhóm có cùng bài giải đối bày lời giải của nhóm. b. 3 phần tử
chiếu, trao đổi thêm. .GV hoàn chỉnh bài giải của HS. c. 4 phần tử
d. không quá 1 pt

* Củng cố: - Định nghĩa các phép toán trên tập hợp.
- Cách xác định tập hợp con của một tập hợp
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 9:LUYỆN TẬP
. Tiết 9:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
-HS trả lời, giải thích. Bài 38:
GV yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời.
D. Sai
.GV gọi HS lên bảng giải.
.HS giải. Bài 42:
.GV sửa bài giải.
.Lớp theo dõi, rút ra nhận xét.
.Hoàn chỉnh bài giải.
.Yêu cầu HS giải.
.HS giải. Bài 39:
.GV hướng dẫn HS sửa bài.
.HS dưới lớp theo dõi, rút ra A = (-1;0]
.Hoàn chỉnh bài giải.
nhận xét. B = [0;1)
.Chú ý cho HS cách xác định giao,
hợp của 2 tập hợp con của ¡ trên A U B = (-1;1)
trục số. A I B = {0}
C ¡ A = (- ∞ ;-1] U
(0;+ ∞ )
.GV yêu cầu HS làm việc theo BTBS:
.HS làm việc theo nhóm.
nhóm: chia 6 nhóm: BT1: Xác định X U Y, X I Y n
nhóm 1, 2 giải câu a ếu:
.Đại diện nhóm trình bày kết
nhóm 3, 4 giải câu b a.X= [-3,5 ],Y=(- ∞ ,2]
quả của nhóm.
nhóm 5, 6 giải câu c b.X= (- ∞ ,5),Y=[0,+ ∞ ]
(yêu cầu có biểu diễn trên trục số) c.X= (- ∞ ,3),Y=[3,+ ∞ ]
.Nhóm có cùng bài giải đối
.GV hoàn chỉnh bài giải của các 1/ X U Y= (- ∞ ,5]
nhóm. X I Y= [-3,2 ]
chiếu, trao đổi thêm nếu cần.
.Các HS nhóm khác theo dõi 2/
nhận xét bài giải. 3/
.GV hướng dẫn qua cho HS cách BT2: Cho A, B, C là 3 tập hợp,
.HS làm việc theo nhóm.
giải: sử dụng định nghĩa để chứng chứng minh:
minh. a. (C ⊂ A và C ⊂ B) ⇒
.Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: C⊂ AI B
.Đại diện nhóm trình bày.
nhóm 1 ,2, 3 giải a; b. (A ⊂ C và B ⊂ C) ⇒
.nhóm có cùng lời giải đối
nhóm 4, 5, 6 gi ải b. A UB ⊂ C
chiếu, nhận xét.
.GV hoàn chỉnh lời giải.
*Củng cố: Cách xác định giao, hợp của các tập hợp con của ¡ (sử dụng trục số).
*Hướng dẫn học bài: HS xem bài mới: số gần đúng & sai số
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 10: SỐ GẦN ĐÚNG & SAI SỐ
. Tiết 10:
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
Về kỹ năng:
- Biết cách qui tròn số gần đúng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Học sinh đọc bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Hoc sinh theo dõi và đưa ra HĐ1: GV cho ví dụ để nêu tầm quan 1. Số gần đúng:
nhận xét. trọng của số gần đúng, yêu cầu học Ví dụ: Khi đo chiều dài, chiều
sinh nhận xát về các đại lượng ở ví rộng 1 con đường, các giá trị đo
dụ. được chỉ là giá trị gần đúng.
2. Sai số tuyệt đối & sai số tương
đối.
HĐ 2: Cho học sinh nhận xét về ví a. Sai số tuyệt đối (Sgk)
dụ ở sách giáo khoa: 2 giá trị 125,34
cm và 125,35 cm là các giá trị gần
đúng. Giả sử a là giá trị gần đúng
a − 125, 34 của chiều dài bàn.
Để kiểm tra giá trị nào chính xác
a − 125, 35 hơn ta cần làm gì? ∆a = a − a
. ∆a ≤ d
.Học sinh ghi nhớ.
Nêu định nghĩa. ⇒ a-d ≤ a ≤ a+d
Yêu cầu học sinh ghi nhớ công thức Qui ước viết a =a ± d
& các kí hiệu. d: độ chính xác của số gần đúng.
.Thực tế thường không biết a ,
không thể tính chính xác ∆ a . b. Sai số tương đối
152-0,2 ≤ a ≤ 152+0,2 .Giáo viên lấy ví dụ 1 Sgk, yêu cầu (Sgk)
.H ọc sinh tr ả l ời học sinh đánh giá ∆ a . ví dụ:
.H ọc sinh tr ả l ời .Giáo viên yêu cầu trả lời H2
(Học sinh thường chọn độ chính .Yêu cầu học sinh giải thích.
xác ở việc đo chièu cao nhà .Giáo viên nêu vd 2 Sgk, yêu cầu
hơn). học sinh so sánh độ chính xác ở
phép đo ví dụ 2 và H2.
.Giáo viên nêu khái niệm sai số
tương đối.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
.Học sinh nhận xét từ định nghĩa
ta thấy được phép đo chiều dài cây
cầu có độ chính xác cao hơn.
.Học sinh hoạt động theo nhóm.
. Yêu cầu củng cố kiến thức qua
H3.

∆a
H3 δ a ≤ ≤ 0,005
a
⇒ ∆ a ≤ 5,7825.0,005
∆ a ≤ 0,028912

3. Số qui tròn:
HĐ 3: a) Nguyên tắc qui tròn (Sgk).
.Giáo viên nêu lý do sử dụng số
qui tròn. .HS nhắc lại. Vd: a/ qui tròn số 1237 đến hàng
.Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên chục.
tắc qui tròn. .HS thực hiện. b/qui tròn số 128,253 đến
.GV cho một số ví dụ yêu cầu học hàng phần trăm.
sinh qui tròn số đến hàng theo yêu b) Nhận xét (Sgk)
cầu. .HS rút ra nhận xét. c) Một số chú ý (Sgk)
.Từ nguyên tắc qui tròn, GV yêu
cầu học sinh so sánh sai số tuyệt
đối & nữa đơn vị của hàng qui
tròn.

HĐ 4: HĐ 4:
*Củng cố: *Củng cố:
Câu hỏI 1: Biết số gần đúng a Câu hỏI 1: Biết số gần đúng a
=21,451 có sai số tương đối không =21,451 có sai số tương đối không
1 1
quá . Ước lược sai số tuyệt đối quá . Ước lược sai số tuyệt
1000 1000
ta được: đối ta được:
A. ∆ a ≤ 0,01 B. A. ∆ a ≤ 0,01 B.
∆ a ≤ 0,02 ∆ a ≤ 0,02
C. ∆ a ≤ 0,2 D. C. ∆ a ≤ 0,2 D.
∆ a ≤ 0,1 ∆ a ≤ 0,1
Câu hỏI 2: Trả lờI câu hỏI H4. Câu hỏI 2: Trả lờI câu hỏI H4.

HĐ 5: Bài tập về nhà 43,44,45,46. HĐ 5: Bài tập về nhà


43,44,45,46.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ 4:
*Củng cố:
1
Câu hỏi 1: Biết số gần đúng a =21,451 có sai số tương đối không quá . Ước lược sai số tuyệt đối ta
1000
được:
A. ∆ a ≤ 0,01 B. ∆ a ≤ 0,02
C. ∆ a ≤ 0,2 D. ∆ a ≤ 0,1
Câu hỏI 2: Trả lời câu hỏi H4.
HĐ 5: Bài tập về nhà 43,44,45,46.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 11:SỐ GẦN ĐÚNG & SAI SỐ (tiếp theo).
. Tiết 11:

I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng.
- Ký hiệu khoa học của một số.
2.Kỹ năng: - Xác định các chữ số chắc của số gần đúng.
- Biết dùng ký hiệu khoa học để viết số thập phân.
3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa cách viết chuẩn của hai số gần đúng.
4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác.
- Nghiêm túc, khoa học.
II- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1.Thực tiễn: - Học sinh đã học số gần đúng và số quy tròn.
2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa.
III- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV- Tiến trình bài học và các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

I-Kiểm tra bài cũ: HS lắng nghe. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (tiếp)
1.Sai số tuyệt đối và sai số tương 1.HS lên bảng trả lời.
đối?
2. Trong các số dưới đây, số nào là 2.HS làm b.toán và chọn đáp án c)
giá trị gần đúng của 5  7 với là 4,882.
sai số tuyệt đối bé nhất:
a) 4,880. b) 4,881.
c) 4,882. d) 4,883.
II-Bài mới: 4. Chữ số chắc và cách viết chuẩn
4. của số gần đúng:
a) Nêu đ/n chữ số chắc. -Nghe và hiểu đ/n. a) Chữ số chắc: sgk.
-Giải thích, phân tích cụm từ”d -Cho vd.
không vượt quá nữa đơn vị của hàng
chữ số đó”
? Tất cả các chữ số đứng bên trái *Nhận xét: sgk
-Suy nghĩ và trả lời.
(phải) của chữ số chắc (không
chắc) là những số chắc hay không -Xem vd 5 trang 27 sgk và cho vd
chắc?
b).
khác. b) Dạng chuẩn của số gần
đúng:
Trong cách viết a a  d , ta biết
ngay d của a. Ta còn quy ước dạng
viết chuẩn của số gàn đúng.
-Ví dụ 6 trang 27. *Nếu số gần đúng là số thập phân
-Theo dõi vd 6. không nguyên thì dạng chuẩn là
? Cho vd khác? -HS suy nghĩ và cho vd khác. dạng mà mọi chữ số của nó đều là
chữ số chắc.
-Ví dụ 7 trang 28. *Nếu số gần đúng là số nguyên thì
-Theo dõi vd 7. dạng chuẩn của nó là A.10k, trong
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đó A  Z;k  N là hàng thấp
-Xem vd 8 sgk. nhất có chữ số chắc.
Chú ý: Với cách viết chuẩn thì hai
? Cách viết chuẩn hai số gần đúng -Có ý nghĩa khác nhau. Vì số gần số gần đúng 0,14 và 0,140 viết dưới
0,14 và 0,140 có ý nghĩa khác đúng 0,14 có sai số tuyệt đối dạng chuẩn có ý nghĩa khác nhau.
nhau hay không? Vì sao? không vượt quá 0,005 còn số gần
đúng 0,140 có sai số tuyệt đối 5. Ký hiệu khoa học của một số:
không vượt quá 0,0005. Mỗi số thập phân khác 0 đều viết
được dưới dạng  .10n với
5.
-Đưa ra một số vd về ký hiệu khoa 1   p 10;n  N.
học của một số mà HS đã sử dụng *Quy ước: Nếu n=-m, m  N* thì:
ở lớp dưới. 1
-Nêu ký hiệu khoa học của một số -Xem vd 8 sgk trang 29. 10-m  .
10m
Dạng như thế gọi là ký hiệu khoa
-Cho thêm vài vd. học của số đó.
III-Dăn:
-Ôn tập chương I.
-Làm bài tập ôn chương I.
-Kiểm tra chương I tiết 13
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
. Tiết 12: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I

I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trong chương I.
-Mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. Áp dụng vào suy luận toán học.
2.Kỹ năng: - Sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ.
-B iễu diễn tập hợp theo các tập hợp cho trước. Xác định chữ số chắc.
-Chứng minh phản chứng.
3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc.Tìm tập hợp.
- Phân biệt đâu là điều kiện cần, đâu là điều kiện đủ.
4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác.
- Nghiêm túc, khoa học.
II- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1.Thực tiễn: - Học sinh đã học xong chương I và đã làm một số bài tập liên quan.
2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa.
-Học sinh đã soạn bài tập ôn tập chương I.
III- Phương pháp dạy học: Ôn tập, gợi nhớ, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

IV- Tiến trình bài học và các hoạt động:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Bài tập 53, 54, 55, 59 trang32, 33 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
sácg giáo khoa. ÔN CHƯƠNG I
Đặt câu hỏi:. Bài 53:
? Cho định lý phát biểu dưới dạng a) Mệnh đề đảo là: “Nếu n là số
“Nếu…thì…”.Cho biết đâu là gt, nguyên dương sao cho 5n+6 là số
đâu là kết luận của định lý? -Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi lẻ thì n là số lẻ”.Mệnh đề đảo này
? Thế nào là định lý đảo của một và làm bài tập 53a. là một mđ đúng.Thật vậy:
định lý được phát biểu dưới dạng Giả sử n chẵn thì 5n+6 là số
“Nếu…thì…”? chẵn, mâu thuẫn với giả thiết là
-Hs làm bài tập 53a. -Hs phát biểu mđ đảo của định lý 5n+6 là số lẻ. Vậy n phải là số lẻ.
-Gọi hs khác nhận xét bài giải của và chứng minh mđ đảo này là một Do đó mđ đảo trên là một định lý.
bạn. định lý, sau đó phát biểu gộp định Phát biểu gộp định lý đảo và
-Tóm tắt lời giải của hs. lý thuận và định lý đảo. định lý thuận là:
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và “ Với mọi số nguyên dương n,
cho điểm. 5n+6 là một số lẻ khi và chỉ khi n
*Bài 53b:Tương tự. là số lẻ”.

Đặt câu hỏi: Bài 54:


? Người ta thường dùng hép
chứng minh bằng phản chứng khi a) Giả sửa  1,b  1, suy ra:
nào? a  b  2 , mâu thuẫn với giả
? Phép chứng minh bằng phản thiết.
chứng gồm có mấy bước cụ thể
nào? -Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi b) Giả sử n là số tự nhiên chẵn,
-Hs làm bài tập 54. và làm bài tập 53. n  2k(k  N) .Khi đó, 5n+4=
-Gọi hs khác nhận xét bài giải của =10k+4 = 2(5k+2) là một số chẵn,
bạn. mâu thuẫn với giả thiết.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và
cho điểm.

Đặt câu hỏi: Bài 55:


? Giao, hợp, hiệu và phần bù của
hai tập hợp? a) A I B.
-Hs làm bài tập 55. -Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi
-Hs có thể làm bài tập 55 bằng và làm bài tập 55.
cách dùng biểu đồ Venn để minh
b) A \ B  A \ (A I B) .
họa. -Hs trình bày.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và c) C E (A I B)  C E A U C E B .
cho điểm.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đặt câu hỏi: -Hs lên bảng, trả lời câu hỏi và Bài 59:
? Thế nào là chữ số chắc? làm bài tập 59. V  108,57cm3  0,05cm3 .
-Hs làm bài tập 59.
1 1
-Sửa bài, đánh giá và cho điểm. Vì: .0,01 p 0,05  .0,1
* Dặn dò: 2 2
- Ôn tập lại lý thuyết, hay: 0,005 p 0,05  0,05
- Làm các bài tập còn lại. nên V có bốn chữ số chắc là: 1, 0,
- Tiết sau kiểm tra 45 phút. 8 và 5.

***********************
. Tiết 13:
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
(ĐẠI SỐ LỚP 10 NÂNG CAO)
(Thời gian: 45 phút)
**********

1. Cho P(x): “ x lớn hơn 3”, Q(x): “ x2 lớn hơn 9”.


a) Phát biểu và chứng minh định lý: “  x R, P(x)  Q(x)”.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên. Mệnh đề đảo đúng hay? Giải thích?
2. Cho A={x  R/x-2<0}, B={x  Z/1  x  3}.
Tìm A  B, A  B, A\B và B\A.
3. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Trong các số dưới đây, giá trị gần đúng của 6 - 3 với sai số tuyệt đối bé nhất là:
a) 0,71. b) 0,72.
c) 0,70. d) 0,73.
4. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Cho b  197, 435  0,74 . Hỏi b có mấy chữ số chắc?
a) Một chữ số chắc b) Hai chữ số chắc.
c) Ba chữ số chắc. d) Bốn chữ số chắc.
5. Cho hai tập hợp A và B. Chứng minh rằng: A\B=A\(A  B).

---------------Hết---------------
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM.

1 3 điểm
a) + Phát biểu đúng. 0,5
+ x>3  x-3>0 và x+3>0, do đó (x-3)(x+3)>0 hay x2-9>0 hay x2>9. 1,0
b)+ Phát biểu đúng. 0,5
+ Mệnh đề đảo sai. Chẳng hạn với x=-4 thì (-4)2=16>9 nhưng –4<3. 1,0
2 4 điểm
A=(-  ;2); B={1;2;3}. A  B=(-  ;2]  {3}. 1,5
A  B={1}. 1,0
A\B=(-  ;2)\ {1}. 1,0
B\A={2;3}. 0.5
3 Đáp án (b): 0,72. 1 điểm
4 Đáp án (b): Hai chữ số chắc. 1 điểm
5 1 điểm
+ x  A\B  x  A, x  B  x  A \ ( A  B ). Vậy A \ B  A \ ( A  B ). 0,5
+ x  A \ ( A  B )  x  A, x  A  B  x  A, x  B  x  A \ B . Vậy A \ ( A  B )  A \ B 0.5

Chú ý: Nếu học sinh chứng minh câu 4 bằng biểu đồ Venn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 24: :ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

. Tiết 24:
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương
trình.
 Hiểu các khái niệm và định lí về phương trình tương đương nhằm giải quyết thành thạo các phương trình
2.Về kĩ năng:
 Biết cách nhận biết một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình đã cho
 Biết biến đổi phương trình tương đương và xác định được hai phương trình đã cho có phải là hai tương
đương không .
 Biết nêu điều kiện của ẩn để một phương trình có nghĩa .
 Vận dụng được các phép biến đổi tương đương vào việc giải các phương trình .
3.Về tư duy:
 Hiểu được các phép biến đổi tương đương và hiểu được cách chứng minh định lí về phép biến đổi tương
đương .
4.Về thái độ:
 Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ
 Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 9 , làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm .
 Phát hiện , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề 1. Khái niệm phương trình một ẩn.
vào bài .

HĐ 1 : Khái niệm phương
trình một ẩn.
- Gọi HS nhắc lại mệnh đề chứa - Nhắc lại niệm mệnh đề chứa
biến. biến.
- Hs cho ví dụ . - Cho ví dụ.
- Pháp vấn - gợi mở: a. Định nghĩa ( sgk )
- (x) = g(x) là 1 phương trình ( Bảng phụ )
một ẩn, x là ẩn số.
- D = Dƒ ∩
Dg là tập xác định của -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. b. Ví dụ : phương trình 1 ẩn.
phương trình. x3  2 x 2  1 = 3 

- Nếu ƒ(x0) = g(x0) với x0 ∈ D thì 3x  x - 2  2 - x  6 

x0 là nghiệm của phương trình c. Lưu ý :


- Nêu định nghĩa phương trình
ƒ(x) = g(x) - Khi giải phương trình
- Định nghĩa lại phương trình (x) = g(x) ta chỉ cần tìm điều kiện
dựa vào mệnh đề chứa biến. của phương trình :
- Cho ví dụ.
- Gọi hs cho ví dụ . - Nghiệm phương trình
(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giáo viên làm rõ tập xác định của đồ thị hai hàm số y = ƒ(x) và y =
của phương trình ? g(x)
- Để thuận tiện trong thực hành,ta - Nghiệm gần đúng của phương trình.
không cần viết rõ tập xác định mà -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
chỉ nêu điều kiện để x  D.Điều
kiện đó gọi là điều kiện xác định
của phương trình,gọi tắt là điều
kiện của phương trình.


HĐ 2: Cũng cố điều điện xác
định của phương trình
- Gv cho hs giải các ví dụ về điều
kiện xác định của phương trình d. Ví dụ : Tìm điều kiện của phương
a. x 3  2 x 2  1 = 3 (1) - Tìm điều kiện các phương trình trình :
- Phát hiện các điều kiện của
b. 3x  x - 2  2 - x  6 (2)

x3  2 x 2  1 = 3
phương trình
- Xét xem x = 2 có phải là nghiệm a. 3
x  2x 2  1  0

3x  x - 2  2 - x  6
của (1) ; (2)?
- Theo dỏi hoạt động của học  x20
b. 
sinh .  2 x0
- Gọi học sinh trình bày bài giải
- Tiến hành làm bài
- Gọi học sinh nêu nhận xét bài
làm của bạn - Trình bày nội dung bài làm
- Chính xác hóa nội dung bài giải - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. 2. phương trình tương đương .

HĐ 3 : Giơí thiệu phương - Phát biểu ý kiến về bài làm của (sgk)
trình tương đương. bạn
- Gọi hs nhắc lại định nghĩa hai a. Định nghĩa :
phương trình tương đương. - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
- Gv chốt lại định nghĩa hai
phương trình tương đương. - Hai phương trình được gọi là
- Gv cho hs làm tương đương nếu chúng có tập ∙H 1 sgk .
∙H.1 (sgk) hợp nghiệm bằng nhau.
- Gọi hs nêu các bước khi xác 1(x)= g1(x) ƒ2(x)= g2(x)
 ⇔

định hai phương trình tương


đương . - Tìm T1,T2
- Theo dõi hs làm bài - Kiểm tra T1 = T2
- Gọi học sinh trình bày bài giải
- Gọi học sinh nêu nhận xét bài - Tiến hành làm bài b. Lưu ý : Phép biến đôi tương
làm của bạn - Trả lời kết quả bài làm đương biến một phương trình thành
- Chính xác hóa nội dung bài giải - Nhận xét kết quả bài làm của một phương trình tương với nó .
bạn

HĐ 4 : Giơí thiệu định lí về - Hs theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
phương trình tương đương.
- Gọi hs nhắc lại tính chất của
đẳng thức
- Tiếp cận định lí. c. Định lí 1 : (sgk)
- Hs theo dỏi , ghi nhận kiến thức.
- Phát biểu định lí - Phát biểu định lí : Cho phương
trình f(x) = g(x) có tập xác định
D ; y = h(x) là một hàm số xác
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
định trên D .Khi đó trên D,
phương trình đã cho tương đương
với mỗi phương trình sau đây:
- f(x) + h(x) = g(x) + h(x);
- Hướng dẫn chứng minh. - f(x).h(x) = g (x).h(x)
( nếu h(x)  0 với mọi x  D )
- Theo dõi đóng góp các ý kiến để
chứng minh định lí.
- Gv cho hs tiến hành giải
∙H 2 .sgk
-Theo dõi hoạt động của hs ∙H 2 .sgk
- Yêu cầu hs trình bày kết quả - Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
- Tiến hành làm bài
- Gọi học sinh nêu nhận xét bài
làm của bạn - Trình bày kết quả bài làm
- P- Nhận xét kết quả bài làm của hs - Nhận xét kết quả bài làm của
, phát hiện các lời giải hay và bạn
nhấn mạnh các điểm sai của hs - Hs theo dỏi , ghi nhận kiến
khi làm bài tthức.

HĐ5 : Cũng cố định lí 1
- Gv chốt lại các phép biến đổi
tương đương
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm - Phât biểu định lí .
giải bài tập 2a và 2c sgk e. Áp dụng : Giải ph trình
- Lưu ý hs vận dụng các phép 2a. x  x  1  2  x  1
biến đổi tương đương để giải - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. x 3
-Theo dõi hoạt động của hs - Thảo luận nhóm để tìm kết quả 2c. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày 2 x5 x5
- - - Nhận xét kết quả bài làm của -Tiến hành làm bài theo nhóm
các nhóm , phát hiện các lời giải
hay và nhấn mạnh các điểm sai - Đại diện nhóm trình bày kết quả
của hs khi làm bài bài làm của nhóm
- Nhận xét kết quả bài làm của

HĐ 6 : Cũng cố toàn bài các nhóm
- Phương trình một ẩn ? - Hs theo dỏi, nắm vững các kiến
- Định nghĩa hai phương trình thức đã học.
tương đương? - Tham gia trả lời các câu hỏi
- Cho thí dụ về hai phương trình cũng cố nội dung bài học
tương đương ?
- Định lí về phương trình tương
đương - Theo dõi và ghi nhận các hướng
- Hướng dẫn bài tập về nhà dẫn của Gv 3. Luyện tập :
- Tùy theo trình độ hs chọn và
giải một số câu hỏi trắc nghiệm
phần tham khảo

HĐ 7 : Dặn dò
- Về học bài và làm các bài tập
1 ; 2b, d ; 3a,b. ; trang 54-55 sgk
- Xem phương trình hệ quả , tham - Ghi nhận kiến thức cần học cho
số , nhiều ẩn tiết sau
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi :
a. Có cùng dạng phương trình ; b. Có cùng tập xác định
c. Có cùng tập hợp nghiệm ; d. Cả a, b, c đều đúng
2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương :
a. 3 x + x −2 =x 2 ⇔3 x =x 2 − x −2 ; b. x −1 =3 x ⇔x −1 =9 x 2

c. 3 x + x −2 =x 2 + x −2 ⇔3 x =x 2 ; d. Cả a, b, c đều sai .
3. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3).
2x 3
4. Điều kiện xác định của phương trình x2 + 1
-5= x2 + 1
là :

a. D = R \ {1} ; b. D =R \ {−1} ; c. D =R \ {±1} C ; d. D = R


5. Điều kiện xác định của phương trình x − 1 + x −2 = x −3 là :
a. (3 ; +∞) ; c [2 ; + ∞) ; b [1 ; + ∞) ; d. [3 ; + ∞)

x2 + 5
6. Điều kiện xác định của phương trình x −2 + =0 là :
7−x
a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; c. 2 ≤ x ≤ 7 ; d. 2 ≤ x < 7
1
7. Điều kiện xác định của phương trình x2 − 1
= x +3 là :

a. (1 ; + ∞

) ; b. [−3 ; +∞) ; c. [−3 ; +∞) \ {±1} ; d. Cả a, b, c đều sai


1
8. Đièu kiện xác định của phương trình x+ = 1− x là :
2 x −1

a. x ≥ 1/2 ; b. x ≥ 1/2 và x ≤ 1 ; c. 1/2 ≤ x <1 ; d. 1/2 < x ≤ 1


Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 25:ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
. Tiết 26:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm và định lí về phương trình hệ quả , khái niệm về phương trình nhiều ẩn và phương trình
tham số .
- Nắm vững các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả để giải các bài
toán liên quan đến phương trình .
2.Về kĩ năng:
- Biết biến đổi phương trình tương đương , phương trình hệ quả và xác định được hai phương trình đã cho
có phải là hai tương đương hay phương trình hệ quả không .
- Vận dụng được các phép biến đổi tương đương , hệ quả vào việc giải các phương trình .
- Bước đầu nắm được tập hợp nghiệm của phương trình tham số .
3.Về tư duy:
- Hiểu được phép biến đổi hệ quả , xác định được phương trình tham số , phương trình nhiều ẩn .
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học về phương trình tương đương , làm bài tập ở nhà,
chuẩn bị các dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm .
- Phát hiện và giải guyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề 3. Phương trình hệ quả .
vào bài .

HĐ1: Khái niệm phương trình
một hệ quả . - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. a. Ví dụ : Xét phương trình:
- Đưa ra ví dụ dẫn dắt đến khái x −1 =3 −x (1)
niệm phương trình hệ quả . - Bình phương hai vế
- Xét ptrình : x −1 =3 −x (1) x – 1 = 9 – 6x + x2 (2)
- Bình phương hai vế ta được 2 - S = {2} ; S ={2 ; 5} . 1 2

phương trình mới. x – 1 = 9 – 6x + x (2)


S 2 ⊃ S1
- Tìm nghiệm của phương trình (1) - Tìm tập nghiệm của hai phương
trình - Nên (2) là phương trình hệ quả
và (2)
- S = {2} ; S ={2 ; 5} . của(1)
- Nhận xét về hai tập nghiệm của 1 2

(1) và (2) - S 2 ⊃ S1 b.Phương trình hệ quả :


- (1) có tương đương (2) ? - (1) không tương đương (2) ( sgk )
- Đưa ra khái niệm phương trình hệ - Nêu định nghĩa phương trình hệ
quả. quả : Một phương trình được gọi
- Yêu cầu hs phát biểu lại . là hệ quả của phương trình cho (2) là phương trình hệ quả của(1)
trước nếu tập nghiệm của nó chứa nên
- Giới thiệu nghiệm ngoại lai. tập nghiệm của phương trình đã
- Nêu nhận xet nghiệm x = 5 của (2) cho.
x −1 =3 −x (1)
2
với S1 x – 1 = 9 – 6x + x (2) ⇒

- Nhận xét x = 5 ∉ S1
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- x = 5 là nghiệm của (2) nhưng - 5 ∉ S1 Nên 5 gọi là nghiệm ngoại
không là nghiệm của (1). Ta gọi 5 là lai của (1).
nghiệm ngoại lai của (1)

HĐ2: Cũng cố phương trình hệ - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức ,

quả tham gia đóng góp ý kiến thông


qua các gơi ý của Gv
- Nêu các bước khi xác định - Tìm tập hợp nghiệm các phương
phương trình hệ quả ttrình
- Tìm mối quan hệ bao hàm giữa
các tập hợp nghiệm
- Dựa vào định lí kết luận
- Thực hiện giải -Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
∙H3 sgk. ∙ H3 : sgk.
- Tiến hành làm bài
- Theo dỏi hoạt động hs - Trình bày nội dung bài làm
- Gọi hs trình bày bài giải - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
- Gọi hs nêu nhận xét bài làm của - Phát biểu ý kiến về bài làm của
bạn bạn
- Chính xác hóa nội dung bài giải
HĐ3 : Giơí thiệu định lí 2 về

- Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
phương trình hệ quả .
- Thông qua các ví dụ hướng dẫn hs b. Định lí 2 : (sgk)
đi đến định lí 2 - Phát biểu định lí : Khi bình
- Phát biểu định lí phương hai vế của một phương c. Lưu ý : (sgk)
- Hướng dẫn hs loại bỏ nghiệm trình ta được một phương trình hệ -Thử lại các nghiệm của phương
ngoại lai của phương trình quả của phương trình đã cho trình để bỏ nghiệm ngoại lai

HĐ4 : Cũng cố định lí 2


- Chốt lại các phép biến đổi dẫn đến


phương trình hệ quả
-Theo dỏi, ghi nhận kiến , tham
gia đóng góp ý kiến thông qua các
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải gơi ý của Gv a. Ví dụ : Gỉai phương trình:
bài tập 4a và 4d sgk x − 3 = 9 − 2 x (1). 

- Lưu ý hs vận dụng các phép biến


Bình phương hai vế ta được:
đổi hệ quả (Bình phương hai vế ) để
x=4 (2).
làm bài - Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
- Thử lại x = 4 Thỏa mãn (1).
- Thử lại để loại bỏ nghiệm ngoại
Vậy nghiệm (1) là x = 4.
lai
│x - 2│= 2x – 1 (1). 

- Yêu cầu các nhóm trình bày - Thảo luận nhóm để tìm kết quả
- Bình phương hai vế ta được 3x2 -
--- - Xác định nghiệm ngoại lai
3=0
- Nhận xét kết quả bài làm của các -Tiến hành làm bài theo nhóm
- Phương trình này có hai nghiệm x
nhóm , phát hiện các lời giải hay và - Đại diện nhóm trình bày kết quả
= ± 1.
nhấn mạnh các điểm sai của hs khi bài làm của nhóm
-Thử lại x = -1 không phải là
làm bài - Nhận xét kết quả bài làm của
nghiệm của phương trình (1).
các nhóm
Vậy nghiệm (1) là x = 1.
∙ HĐ 5 : Phương trình nhiều ẩn

- Hs theo dỏi, nắm vững các kiến
4. Phương trình nhiều ẩn .
- Giơí thiệu phương trình nhiều ẩn thức đã học.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình - Theo dõi và ghi nhận các hướng
2 ẩn đã được học ở lớp 9. dẫn của Gv
- Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình a. Ví dụ :
3 ẩn. - Cho ví dụ về phương trình 2 ẩn x + 2y = 3. (1) à pt 2 ẩn. 

- Giới thiệu nghiệm của phương đã được học ở lớp 9. (-1;1) là nghiệm của (1).
trình nhiều ẩn. - Cho ví dụ về phương trình 3 ẩn x + yz = 1 (2)à pt 3 ẩn. 


HĐ 6 : Phương trình tham số đã được học ở lớp 9. (-1;0;0) là nghiêm của (2).
- giới thiệu phương trình chứa tham - Tìm nghiệm của phương trình b. Lưu ý : (sgk)
số đã học ở lớp 9. nhiều ẩn. - phương trình nhiều ẩn có vố số
- Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình - Trả lời kết quả bài làm nghiệm .
tham số . - Nhận xét kết quả của bạn - Các khái niệm về phương trình
- Việc tìm nghiệm của phương trình - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. nhiều ẩn giống phương trình một
chứa tham số phụ thuộc vào giá trị ẩn.
của tham số. Ta gọi đó là giải và 5. Phương trình tham số.
biện luận - Cho ví dụ về phương trình chứa a. Ví dụ :

HĐ 7 : Cũng cố toàn bài tham số m(x + 2) = 3mx – 1. là
- Phương trình một ẩn ? phương phương trình với ẩn x chứa
trình tương đương? phương trình hệ ttham số m
quả , tham số , nhiều ẩn
- Định lí về phương trình tương
đương
- Định lí về phương trình hệ quả
- Giải bài tập sgk - Theo dỏi, ghi nhận kiến
- Hướng dẫn bài tập về nhà thức.tham gia trả lời các câu hỏi
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải cũng cố
một số câu hỏi trắc nghiệm phần
tham khảo

HĐ 8 : Dặn dò 6. Luyện tập :
- Về học bài và làm bài tập
3c,d ; 4b , c. trang 54-55 sgk
- Xem phương trình ax + b = 0 - Ghi nhận kiến thức cần học cho
- Công thức nghiệm của phương tiết sau
trình ax2 + bx + c = 0.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3). Trong các
phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ?
a. (3) tương đương với (1) hoặc (2) ; c. (2) là hệ quả của (3)
b. (3) là hệ quả của (1) ; d. Các phát biểu a , b, c đều có thể sai.
2. Cho phương trình 2x2 - x = 0 (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả
của phương trình (1)?
x
a. 2x − =0 ; b. 4 x 3 −x =0 ; c. (2 x 2
−x )2
+( x −5)
2
=0 ; d. x 2 −2 x +1 =0
1− x

3. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?


a. x − 2 = 3 2 − x ⇔x −2 =0
Đ S
b. x − 3 = 2 ⇒x −3 =4
Đ S
x ( x − 2)
c. x−2
=2 ⇒x =2
Đ S

d. x = 2 ⇔x =2
Đ S
4. Hãy chỉ ra khẳng định sai :
x −1
a. x −1 = 2 1 − x ⇔ x −1 = 0 ; b. x 2 + 1 = 0 ⇔ =0
x −1
c. x − 2 = x + 1 ⇔ ( x − 2 ) = ( x + 1) 2
2
; d . x 2 = 1 ⇔ x = 1, x > 0

5. Tập nghiệm của phương trình x 2 − 2x = 2x − x 2 là :


a. T = { 0} ; b. T = φ
; c. T = { 0 ; 2} ; d. T = { 2}

6. Tập nghiệm của phương trình x 2 − 2x = 2x − x 2 là :


a. T = {0} ; b. T = φ ; c. T = { 0;2} ; d. T = {}2
7. Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu khẳng định sau đúng hoặc sai :
a. x0 là một nghiệm của phươg trình f(x) = g(x) nếu f(x0) = g(x0). Đ S
2
b. (-1;3;5) là nghiệm của phương trình : x - 2y + 2z - 5 = 0 . Đ S
8. Để giải phương trình : x − 2 = 2 x − 3 (1) . Một học sinh làm qua các bước sau :
( I ) Bình phương hai vế : (1) ⇔ x − 4 x + 4 = 4 x 2 − 12 x + 9
2
(2)
( II ) (2) ⇔ 3x – 8x + 5 = 0
2
(3)
5
(III) (3) ⇔ x =1 ∨ x =
3
5
(IV) Vậy (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = . Cách giải trên sai từ bước nào ?
3
a. ( I ) ; b. ( II ) ; c. ( III ) ; d . ( IV )
9. Hãy chỉ ra khẳng định sai
x −1
a. x − 1 = 2 1 − x ⇔ x − 1 = 0 ; b. x 2 + 1 = 0 ⇔ =0
x −1
c. x − 2 = x + 1 ⇔ ( x − 2 ) = ( x + 1) 2
2
; d . x 2 = 1 ⇔ x = 1, x > 0
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 26: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
. Tiết 26:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0.
- Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị .
2.Về kĩ năng:
- Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình về dạng ax + b = 0 và phương trình
bậc hai ax2 + bx + c = 0.
- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
- Biết cách biện luận số giao điểm của một đương thẳng và một parabol và kiểm nghiệm lai bằng đồ thị.
3.Về tư duy:
- Hiểu được phép biến đổi để có thể đưa phương trình về ax + b = 0 hay ax2 + bx + c = 0.
- Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến phương trình
ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0. .
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : . Giáo án điện tử, đèn chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
- Kiểm ta bài cũ : Cho phương trình (m2 – 1 ) x = m – 1 ( m tham số ) . (1 )
a. Giải phương trình (1 ) khi m 1; ≠

b. Xác định dạng của phương trình (1 ) khi m = 1 và m = -1 .


- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề - Theo dõi và ghi nhận kiến 1.Giải và biện luận phương trình
vào bài dựa vào câu hỏi kiểm tra bài thức dạng ax + b = 0


HĐ1: Giải và biện luận phương
trình dạng ax + b = 0
- Xét phương trình : - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ để
(m2 – 1 ) x = m + 1 (1 ) trả lời các câu hỏi của Gv
1
- m ≠
1 ⇒x=
m −1

-m=1 ⇒
(1 ) có dạng ? - m = 1 (1 ) có dạng 0x = 2 (2)
- m = -1 ⇒
(1 ) có dạng ? - m = - 1(1 ) có dạng 0x = 0 (3) a. Sơ đồ giải và biện luận :
(sgk)
- Nêu nhận xét về nghiệm của (2) - Nhận xét a) a ≠ 0 phương trình có nghiệm duy
và (3) (2) vô nghiệm nhất
- Nêu cách giải và biện luận phương (3) Có vô số nghiệm b) a = 0 và b = 0 : phương trình vô
trình ax + b = 0 nghiệm
- Tóm tắt quy trình giải và biện luận - Trình bày các bước giải c) a = 0 và b ≠ 0 : phương trình
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
phương trình ax + b = 0 nghiệm đúng ∀x ∈ R
- Lưu ý hs đưa phương trình (Chiếu máy hay bảng phụ)
ax + b = 0 về dạng ax = - b
- Dựa vào cách giải kết luận - Dựa vào bài cũ trả lời câu hỏi b. Lưu ý :
nghiệm của phương trình 1 Giải và biện luận phương trình : ax +
(m2 – 1 ) x = m + 1 (1 ) - m ≠
1 ⇒x=
m −1 b = 0 nên đưa phương trình về dạng
- m = 1 (1 ) có dạng 0x = 2 ax = - b
nên (1 ) vô nghiệm
- m = - 1 (1 ) có dạng 0x = 0
nên (1 ) nghiệm đúng ∀x ∈ R
-Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
- Phát biểu

HĐ2: Cũng cố giải và biện luận
phương trình ax + b = 0
- Chốt lại phương pháp -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức,
tham gia ý kiến trả lời các câu
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải hỏi của Gv
và biện luận phương trình : - Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
m 2 ( x −1) +m =x(3m −2 )

- Theo dỏi hoạt động hs - Tiến hành thảo luận theo nhóm c.Ví dụ 1. Giải và biện luận
m 2 ( x − 1) + m = x( 3m − 2 ) (1)
- Yêu cầu các nhóm trình chiếu - Trình bày nội dung bài làm (
⇔ m 2 − 3m + 2 x = m( m − 2 ) )
giải thích kết quả ⇔ ( m − 2 )( m − 1) x = m( m − 2)
- Gọi hs nêu nhận xét bài làm của -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
m ≠ 1  m 
các nhóm 
 : (1) S =  
- P- Nhận xét kết quả bài làm của các - Phát biểu ý kiến về bài làm m ≠ 2  m − 1
nhóm , phát hiện các lời giải hay và của các nhóm khác. m = 1 : (1) S  

nhấn mạnh các điểm sai của hs khi m = -1 : (1) S = R


làm bài ( Chiếu máy hay sửa bài hs )


- - Hoàn chỉnh nội dung bài giải
trên cơ sở bài làm hs hay trình
chiếu bằng máy
- Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không
cần trình chiếu mà sửa trên bài làm
của nhóm hoàn chỉnh nhất.


HĐ3 : Giải và biện luận phương
trình ax2 + bx + c = 0 -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức ,
- Nêu công thức nghiệm của tham gia ý kiến trả lời các câu 2.Giải và biện luận phương trình
phương trình ax2 + bx + c = 0 hỏi của Gv dạng ax2 + bx + c = 0:
( a ≠ 0 ) đã được biết ở lớp 9 - Phát biểu công thức nghiệm
−b ± ∆
- Đặt vấn đề về phương trình ax2 + ♦∆> 0 : x =
2a
bx + c = 0. (1 ) có chứa tham số b
- Xét hệ số a ♦∆= 0 : x = −
∙ a = 0 : (1 ) có dạng ? 2a
∙ a ≠ 0 : dựa vào ? ♦ ∆ < 0 : Vô nghiệm

- ∆/ = b / 2 − ac ; ∆/ = b / 2 − ac
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nêu cách giải và biện luận phương


trình dạng :
ax2 + bx + c = 0 chứa tham số - bx + c = 0 . Trở về giải và biện
luận phương trình dạng
- Dùng bảng phụ tóm tắt sơ đồ giải ax + b = 0 a. Sơ đồ giải và biện luận :
và biện luận phương trình ax2 + bx (sgk)
+ c = 0 chứa tham số . - Nêu công thức giải và biện 1) a = 0 : Trở về giải và biện
2
- Lưu ý : ∆/ = b / − ac luận ph trình ax2 + bx + c = 0 luận phương trình bx + c = 0
2) a ≠ 0 : ∆ = b 2 − 4ac
HĐ 4: Cũng cố giải và biện luận −b ± ∆
♦∆> 0 : x =

ph trình ax2 + bx + c = 0. có chứa 2a


tham số b
-Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. ♦∆= 0 : x = −
- Chốt lại phương pháp 2a
- Giải H1 (sgk)
- Nắm rõ yêu cầu của bài toán
♦ ∆ < 0 : Vô nghiệm
Lưu ý : ∆/ = b / 2 − ac
- Lưu ý : ( Chiếu máy hay bảng phụ )
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
∙ Khi nào ax2 + bx + c = 0 (1 ) Có
nghiệm duy nhát?
- Tiến hành phân tích nội dung
- khi (1 ) là phương trình bậc nhất
yêu cầu của bài toán
có nghiệm duy nhất hay
- Trả lời yêu cầu của bài toán
(1 ) là phương trình bậc hai có
dưới dạng ngôn ngữ phổ thông
nghiệm kép
- Trả lời yêu cầu của bài toán
∙ Khi nào ax2 + bx + c = 0 (1 ) vô
dưới dạng toán học
nghiệm ?
- Có nghiệm duy nhất khi :
- Khi (1 ) là phương trình bậc nhất
∙ a = 0 ; b ≠ 0 hay a ≠ 0 ; = 0
hay phương trình bậc hai vô nghiệm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Vô nghiệm khi :
giải và biện luận phương trình :
∙ a = 0 ; b = 0 ; c ≠ 0 hay
mx 2 −2(m −2 )x +m −3 =0
a≠0;<0

- Theo dỏi hoạt động hs - Theo dỏi, ghi nhận yêu cầu bài
- Yêu cầu các nhóm trình bày toán .
thông qua đèn chiếu hay bảng phụ c. Ví dụ 2. Giải và biện luận
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
của hs phương trình :
- Gọi hs nêu nhận xét một số bài - Tiến hành làm bài theo nhóm mx 2 − 2( m − 2 ) x + m − 3 = 0 (1)
làm của các nhóm 3
- P- Nhận xét kết quả bài làm của các 1) m = 0: x =
- Trình bày nội dung bài làm 4
nhóm , phát hiện các lời giải hay và 2) m ≠ 0 : (1) có ∆ ' = 4 – m.
nhấn mạnh các điểm sai của hs khi - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức m > 4 ⇒ ∆ ' < 0 nên (1) vô 

làm bài rút ra các nhận xét . nghiệm


- - Hoàn chỉnh nội dung bài giải m = 4 ⇒ ∆ ' = 0 nên (1) có 

Trên cơ sở bài làm hs hay trình - Phát biểu ý kiến về bài làm 1
chiếu trên máy của các nhóm nghiệm kép x =
2
- Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không
m < 4 ⇒ ∆ ' > 0 nên (1) có hai

cần trình chiếu trên máy mà sửa - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. nghiệm phân biệt
trên bài làm của nhóm hoàn chỉnh
nhất.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

m−2− 4−m
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải x=
m
H2 trong sách giáo khoa.
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán. m−2− 4−m
x=
∙H2.Giải và biện luận : - Theo dõi và ghi nhận các m
(x - 1)(x – mx + 2 ) = 0 hướng dẫn của Gv ( Chiếu máy hay sửa bài hs )
- f(x) .g(x) = 0 ?
- Nêu phương pháp giải và biện
luận phương trình (1)
- Số nghiệm của phương trình (1) - f(x) = 0 hay g(x) = 0
phụ thuộc vào số nghiệm phương ∙H2.Giải và biện luận :
trình nào? (x - 1)(x – mx + 2 ) = 0 (1)
- Dựa vào số nghiệm của phương m = 1: (1) có nghiệm x = 1

trình x – mx +2 = 0 để biện luận - Số nghiệm của phương trình m = 3 : (1) có ng kép x = 1


phương trình (1) (1) phụ thuộc vào số nghiệm m  1 và m  3: (1) có hai nghiệm

- Theo dỏi hoạt động hs phương trình x – mx +2 = 0 2


x = 1 và x 
- Gọi hs nêu nhận xét một số bài - - Theo dõi và ghi nhận các m 1
làm của các nhóm hướng dẫn của Gv
- Nhận xét kết quả bài làm của các - Tiến hành làm bài theo nhóm
nhóm , - Trình bày nội dung bài làm

HĐ 5: Nêu vấn đề giải và biện - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức
luận số nghiệm của phương trình f rút ra các nhận xét .
(m,x) = 0 bằng đồ thị - Phát biểu ý kiến về bài làm
- Hướng dẫn hs đưa phương trình của các nhóm
về dạng g(x) = m . Trong đó g(x) là
một tam thức bậc hai . Số nghiệm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
của phương trình đã cho chính là số
giao điểm của đồ thị y = g(x) và
đường thẳng y = m // Ox.
- HD hs x2 + 2x + 2 – m = 0
( m tham số ) . (1) - Theo dõi và ghi nhận các
- Đưa về dạng g(x) = m . hướng dẫn của Gv
- Vẽ đồ thị y = x2 + 2x + 2 d.Ví dụ 3 : Bằng đồ thị hãy biện luận
- Dựa vào số giao điểm của parabol pt (3) theo m .
y = x2 + 2x + 2 và đường thẳng y = x2 + 2x + 2 – m = 0 . (1)
m đễ xác định số nghiệm của pt (1) (1)  x2 + 2x + 2 = m (2)
- Cách vẽ đồ thị y = x2 + 2x + 2 Số nghiệm của (2 ) là số giao điểm
- Dùng bảng phụ hay máy đưa ra đồ - Tham gia trả lời các câu hỏi của (P) : y = x2 + 2x + 2 và đường
thị y = - x2 + 2x + 2 x2 + 2x + 2 – m = 0 thẳng y = m
- Dựa vào đồ thị biện luân số x2 + 2x + 2 = m 

m < 1: (1 ) Vô nghiệm .
2
nghiệm của x + 2x + 2 – m = 0 - Nêu cách vẽ đồ thị 
m = 1: (1) có một n kép .
P 
HĐ 6 : Cũng cố toàn bài - Theo dõi đồ thị 
m > 1: (1 ) có hai n phân biệt
- Cho biết dạng của phương trình - Biện luận dựa vào số giao ( Chiếu máy hay bảng phụ )
bậc nhất ? phương trình bậc hai ? điểm của hai đồ thị
- Trong các phương trình sau - Hs theo dỏi, nắm vững các
phương trình nào là phương trình kiến thức đã học.
bậc nhất ? bậc hai ?
-a. (m 2 +2) x =2 m +x −3

( ) (
bb. 2 + 1 x 2 − 2 2 + 1 x + 2 =0 )
- Cách giải phương trình bậc nhất ?
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
phương trình bậc hai ?
- Giải bài tập sgk - Tham gia trả lời các câu hỏi
- Hướng dẫn bài tập về nhà cũng cố nội dung bài học
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải
một số câu hỏi trắc nghiệm phần
tham khảo

HĐ 7 : Dặn dò 3. Luyện tập :
- Về học bài và làm các bài tập 6 ;
8. trang 78 sgk
- Xem lại nội dung định lí Vi-et

- Ghi nhận kiến thức cần học


cho tiết sau
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình: mx – m = 0 vô nghiệm ?
a. Ø ; b. {}0 ; c. R+ ; d. R
2 2
2. Phương trình (m - 5m + 6)x = m - 2m vô nghiệm khi:
a. m =1 ; b. m = 6 ; c. m = 2 ; d. m = 3
3. Cho phương trình (m −9) x =3m(m −3) (1).Với giá trị nào của m thì (1) có nghiệm duy nhất :
2

a. m = 3 ; b. m = - 3 ; c.m = 0 ; d. m ≠ 3 ±

2 2
4. Phương trình (m - 4m + 3)x = m - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi :
a. m 1 ≠
; b. m 3 ; ≠
c. m 1 và m 3 ; d. m = 1 hoặc m = 3
≠ ≠

5. Cho phương trình ( m − 4) x = 2


m ( m + 2) (1) .Với giá trị nào của m thì(1) có tập nghiệm là R ?
a. m = - 2 ; b. m = 2 ; c.m = 0 ; d. m ≠ 2 ±

6. Phương trình (m2 - 2m)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm khi :


a. m = 0 ; b. m = 2 ; c. m ≠ 0 và m ≠ 2 ; d. m.≠0
7. Cho phương trình m2x + 6 = 4x + 3m. (1) Hãy chỉ ra mệnh đề đúng :
a. Khi m ≠ 2 thì (1) có nghiệm ; b. Khi m ≠-2 thì (1) có nghiệm
c. Khi m ≠ 2 và m ≠ -2 thì (1) có nghiệm ; d. ∀m, (1) có nghiệm
2
8. Cho phương trình m x + 2 = x + 2m (1) ( m là tham số) . Hãy chỉ ra mệnh đề sai :
a. Khi m = 2, tập nghiệm của phương trình (1) là S ={2/3}
b. Khi m = 1, tập nghiệm của phương trình (1) là S ={1}
c. Khi m = -1, tập nghiệm của phương trình (1) là là S = φ
d. Khi m = -2, tập nghiệm của phương trình (1) là S={-2}
9. Dùng ký hiệu thích hợp điền vào chổ..........trong các khẳng định sau :
a. Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất x = ........... ..................khi a....................
b. Phương trình ax + b = 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ R khi a.............và b.....................
c. Phương trình ax + b = 0 vô nghiệm khi a....................và b...........................................
10. Nối mỗi ý ở cột phải để được khẳng định đúng
a. Phương trình : mx - 2 = 0 vô nghiệm khi 1. m =-1
b. Phương trình : -x2 + mx - 4 = 0 vô nghiệm khi 2. m = 0 ; 3. m = 4
2
c. Phương trình : -x + mx - 4 = 0 có nghiệm khi 4. m = 2 ; 5.m=5
11. Cho phương trình (m + 1)x2 - 6(m – 1)x +2m -3 = 0 (1). Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình (1)
có nghiệm kép ?
7 6 6
a. m = 6
; b. m = −
7
; c. m = 7
; d. m = -1
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 27:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)

. Tiết 27:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Nắm được nội dung của định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et .
- Biết cách áp dụng định lý Vi et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số
nghiệm của một phương trình trùng phương.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et vào việc giải các bài toán liên quan
đến phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 và phương trình trùng phương.
3.Về tư duy:
- Hiểu được các phép biến đổi nhằm dưa các bài toán về các dạng có thể áp dụng định lí Vi-et
- Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình bậc
hai ax2 + bx + c = 0. .
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : . Giáo án điện tử, đèn chiếu bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
- Kiểm ta bài cũ : Cho phương trình (m2 – 1 ) x = m – 1 ( m tham số ) . (1 )
a. Giải phương trình (1 ) khi m 1; ≠

b. Xác định dạng của phương trình (1 ) khi m = 1 và m = -1 .


- Bài mới :
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề vào 3.Ứngdụng của định lí Viét:
bài dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ

HĐ1: Giới thiệu định lí Vi-et
- Phát biểu định lí Vi-et
áp dụng xác định S = x1 + x2 , - Phát biểu định lí
2
P = x1.x2 của các phương trình sau : x
- 8x + 15 = 0
x2 + 3x – 10 = 0 - Tính S = x1 + x2 , và P = x1.x2 của
- Tóm tắt định lí các phương trình

HĐ 2: Giới thiệu các ứng dụng a. Định lí : (sgk )
định lí Vi-et • Hai số x1 và x2 là nghiệm của
-Từ định lí Vi-ét, hs có thể nêu các phương trình bậc hai
ứng dụng của nó mà đã học ở lớp ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi :
9.(như nhẩm nghiệm, phân tích thành b c
x1  x2   ; x1 x2 
thừa số, tìm hai số khi biết tổng và - Phát biểu các ứng dụng a a
tích của chúng, biết xét dấu của (Bảng phụ hay chiếu máy )
nghiệm, biết thêm một cách chứng tỏ
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
phương trình bậc hai có nghiệm
Nhẩm nghiệm của pt bậc hai
- Cho ph trình ax2 + bx + c = 0 nêu
cách nhẩm nghiệm.
- Ví dụ tính nhanh nghiệm của - Nếu a + b + c = 0 phương trình
x2 - 4x + 3 = 0 c b. Ứng dụng :
có hai nghiệm : x1 = 1 ; x 2 = • Nhẩm nghiệm của pt bậc hai
- 3x2 + 7x + 10 = 0 a
- Nếu a - b + c = 0 phương trình
• Phân tích đa thức thành nhân tử: c
Cho f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm : x1 = −1 ; x 2 = -
a
(a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1và x2 - a + b + c = 0 phương trình có hai
- Cm : f(x) = a(x - x1)(x - x2) • Phân tích đa thức thành nhân tử:
nghiệm : x1 = 1 ; x 2 = 3 Nếu đa thức
- x1và x2 là hai nghiêm f(x) a - b + c = 0 phương trình có hai f(x) = ax2 + bx + c
Tính x1 + x2 , x1.x2 10
nghiệm : x1 = −1 ; x 2 = có hai nghiệm x1; x2 thì nó có thể
3 phân tích thành nhân tử
b c f(x) = a(x - x1)(x - x2)
- Gợi ý các bước phân tích dựa vào x1  x2   ; x1 x2 
a a
b c
x1  x2   ; x1 x2  - Phân tích
a a
 b c
Áp dụng giải bái tập 9b/78sgk • f ( x ) = a x 2 + x + 
 a a
Phân tích đa thức thành nhân tử:
- f(x) = -2x2 - 7x + 4 [
= a x 2 − ( x1 + x 2 ) x + x1 x 2 ]
( )
-g(x)= 2 + 1 x 2 − 2 2 + 1 x + 2( ) = a[ ( x − x 1 ) x − x2 ( x − x 1 ) ]
• Tìm hai số biết tổng và tích của = a( x − x 1 )( x − x 2 )
chúng.  1
- Cho hai số a và biết S = a + b và P = - f(x) = − 2( x + 4 )  x − 
a.b . Tìm hai số đó  2 • Tìm hai số biết tổng và tích của
- g(x) = chúng : Nếu hai số có tổng là S và
- Giao nhiệm vụ các nhóm giải ∙H3
sgk ( )(
2 +1 x − 2 2 + 2 x − 2 )( ) tích là P thì chúng là các nghiệm
của phương trình x2 –Sx + P = 0.
- Hướng dẫn hs phân tích yêu cầu bài - Trả lời dựa vào kiến thức đã học
- Xác định giả thiết đề ra ở lớp 9
- Định hướng giải
- Hs có thể giải theo hướng thử từng - Đọc , phân tích yêu cầu bài
giá trị tương ứng của S - Định hướng giải
- Các nhóm làm bài - Tiến hành làm bài theo nhóm
- Theo dỏi hoạt động hs - Trình bày nội dung bài làm
∙H3 sgk
- Yêu cầu các nhóm trình bày - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức rút
- Gọi x1, x2 l ần lượt là chiều rộng
thông qua đèn chiếu hay bảng phụ ra các nhận xét .
và chiều dài của hình chữ nhật (x1
của hs - Phát biểu ý kiến về bài làm của 
x2). Khi đó,
- Gọi hs nêu nhận xét một số bài làm các nhóm
S = x1 + x2 = 20 và P = x1.x2 ----
của các nhóm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức.
Vậy x1, x2 là hai nghiệm của
- P- Nhận xét kết quả bài làm của các - Lưu ý : hs có thể giải
phương trình:
nhóm , phát hiện các lời giải hay và a) Với P = 99, x1, x2 là nghiệm
x2 - 20x + P = 0. (1 )
nhấn mạnh các điểm sai của hs khi x2 - 20x + 99 = 0 (1 )
- Điều kiện (1 ) có nghiệm là
làm bài - x1 = 9 , x2 = 11 ⇒ kích thước
- - Hoàn chỉnh nội dung bài giải 90cm 11cm 
Λ/ = 100 - p ≥ 0 ⇔ p ≤ 100
Trên cơ sở bài làm hs hay trình chiếu b) Với P=100 là nghiệm Vậy : a) S = 99 cm2
trên máy x2 - 20x + 100 = 0 b)S =100 cm2
Gợi ý bổ sung hướng giải tổng quát x1 = x2 = 10. ⇒ kích thước (Sửa bài hs hay chiếu máy )
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HĐ 3 : Giới thiệu các ứng dụng 10cm 10cm. 

khác của định lí Vi-et c) Với P = 101 (1 )


• Dấu các nghiệm của phương trình x2- 20x + 101 = 0 vô nghiệm.
bậc hai ax2 + bx + c = 0 mà không
cần tìm nghiệm của nó • Dấu các nghiệm của phương
- Cho ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 , trình bậc hai :
x2 ( x1 x2 ).

∙ Cho P < 0 nhận xét mối quan hệ giữa


hai nghiệm x1 , x2
P = x1. x2 < 0 ⇒ x1 , x2 trái dấu nên
x1 < 0 < x2
∙ Cho P > 0 và S > 0
- S = x1 + x2 > 0 nên có ít nhất một
nghiệm dương - Tham gia trả lời các câu hỏi dựa Nhận xét : Cho phương trình

- P = x1. x2 > 0 nên x1 , x2 cùng dấu vào các gợi ý của Gv bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai ng
nên 0 < x1 ≤ x2 x1 , x2 và ( x1 x2 ). Đặt 

∙Cho P > 0 và S < 0 b c


S 
a
,P 
a
. Khi đó:
- S = x1 + x2 > 0 nên có ít nhất một
nghiệm âm . - Nếu P < 0 thì x1 < 0 < x2
- P = x1. x2 > 0 nên x1 , x2 cùng dấu - Nếu P > 0 , S > 0 thì 0< x1 ≤ x2
nên x1 ≤ x2 < 0 - Nếu P > 0 , S < 0 thì x1 ≤ x2 <0
- Tổng quát về dấu các nghiệm của ∙ Dựa vào S 
b
,P 
c
để kết ( Bảng phụ hay chiếu máy )
a a
phương trình bạc hai
luận về dấu các nghiệm của Ví dụ : Xét dấu các nghiệm của
- Hướng dẫn các bước xét dấu các phương trình bậc hai phương trình sau:
nghiệm của phương trình bậc hai a. ( 3 − 2 ) x 2 − 2( 3 − 1) x + 1 = 0
- Xác định P và S - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. 1
- Dựa vào dấu hiệu để kết luận P= < 0 ⇒ Phương trình
3−2
có hai nghiệm trái dấu .
b. ( 3 − 2 ) x 2 − 2( 3 − 1) x − 1 = 0
- Gọi hai hs giải các ví dụ , các hs còn
lại giải vào nháp
Ví dụ : Xét dấu các nghiệm của 1
-P = − >0
phương trình sau: 3−2
a. ( 3 − 2 ) x 2 − 2( 3 − 1) x + 1 = 0 - Λ = 2 − 3 > 0 ⇒ phương trình
- Xác định P và S - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức
có hai nghiệm phân biệt
- Dựa vào dấu hiệu để kết luận 3 −1
b. ( 3 − 2 ) x 2 − 2( 3 − 1) x − 1 = 0 -S = < 0 . Vậy phương
3−2

HĐ 4 : Cũng cố dấu các nghiệm trình có hai nghiệm âm phân biệt
của phương trình bậc hai x1 < x2 < 0
- Giới thiệu nghiệm phương trình ( Sửa bài học sinh )
- Giải các ví dụ c.Nghiệm phương trình
trùng phương : ax4 + bx2 + c = 0
dựa vào dấu các nghiệm của phương ax4 + bx2 + c = 0 (1)
trình bậc hai - Đặt y = x2 ( y ≥ 0) (1)
⇔ ay2 + by + c = 0 (2)
- Nêu cách giải phương trình
ax4 + bx2 + c = 0 (1) - Do đó, muốn biết số nghiệm của
Đặt y = x ( y ≥ 0) thì ta đi đến phương- Xác định S   b , P  c
2 phương trình (1), ta chỉ cần biết
trình bậc hai đối với y
a a số nghiệm của phương trình (2)
ay2 + by + c = 0 (2) - Dựa vào dấu các nghiệm của và dấu của chúng.
- Số nghiệm phương trình (1) phụ phương trình bậc hai để kết luận ( Bảng phụ hay chiếu máy )
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thuộc vào số nghiệm của phương
trình ?
- Do đó, muốn biết số nghiệm của - Nêu cách giải đã học ở lớp 9
phương trình (1), ta chỉ cần biết số - Đưa ax4 + bx2 + c = 0 (1) về • Lưu ý : Với y = x2 ( y ≥ 0)
nghiệm của phương trình (2) và dấu dạng phương trình bậc hai ax4 + bx2 + c = 0 (1)
của chúng - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức và ay2 + by + c = 0 (2)
- (1) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm x1 - (2) vô nghiệm hay có hai
< 0 < x2 thì nghiệm (2)? nghiệm âm thì (1) vô nghiệm
- (1) có 0< x1 ≤ x2 thì nghiệm (2) ? - (2) có một nghiệm âm và một
- (1) có x1 ≤ x2 <0 thì nghiệm (2) ? nghiệm dương thì (1) có hai
nghiệm đối nghau
- (2) có hai nghiệm dương thì (1)
có bốn nghiệm
- Áp dụng giải (Học sinh ghi chép)
H5 : - Trả lời các câu hỏi của Gv dựa
- Gỉai ví dụ về phương trình trùng vào dấu các nghiệm của phương
phương ax4 + bx2 + c = 0 trình bậc hai
- Phân tích nội dung , yêu cầu của H5 : Mỗi khẳng định sau đây
câu hỏi đúng hay sai ?

HĐ 5 . Cũng cố toàn bài a. Nếu phương trình (1) có nghiệm ( Chiếu máy )
- Cách giải và biện luận phương trình thì phương trình (2) có nghiệm.
ax+b=0 b. Nếu phương trình (2) có nghiệm
- Cách giải và biện luận phương trình thì phương trình (1) có nghiệm. Ví dụ : Cho phương trình :
ax2 + bx + c = 0 - Dựa vào dấu các nghiệm của 2 x 4 − 2( 2 − 3 ) x 2 − 12 = 0 (1)
- Hướng dẫn bài tập về nhà phương trình bậc hai để kết luận Không giải phương trình, hãy xem
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải xét phương trình (1) có bao nhiêu
một số câu hỏi trắc nghiệm phần nghiệm ?
tham khảo Giải : Đặt: y = x2 ( y ≥ 0) ,ta đi đến

HĐ 6 : Dặn dò phương trình :
- Cách giải và biện luận phương trình 2 y 2 − 2( 2 − 3 ) y − 12 = 0 (2)
ax2 + bx + c = 0 - Phương trình (2) có :
- Vận dụng biện luận phương trình
a = 2 > 0 và c = - 12 < 0 nên
ax2 + bx + c = 0 để xét sự tương giao
của các đồ thị hàm số (2) có 2 nghiệm trái dấu . Vậy
- Cách xác định số nghiệm của - Ghi nhận kiến thức cần học cho phương trình (2) có một nghiệm
phương trình ax4 + bx2 + c = 0 dựa tiết sau dương duy nhất, suy ra phương
vào số nghiệm ax2 +bx +c =0 trình (1) có hai nghiệm đối nhau.
- Nắm vững nội dung và áp dụng định ( Sửa bài học sinh )
lí Vi-et
- Làm bài tập 10 ; 12 ; 13 ; 16
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Cho phương trình : x2 + 7x – 260 = 0 (1). Biết (1) có nghiệm x1 = 13. Hỏi x2 bằng bao nhiêu ?
a. -27 ; b.-20 ; c. 20 ; d. 8
2.Cho phương trình ax +bx +c =0 (1) Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau :
2

a) Nếu p < 0 thì (1) có 2 nghiệm trái dấu


b) Nếu p > 0 ; thì (1) có 2 nghiệm
S <0

e) Nếu p >0
và ; ∆ > 0 thì (1) có 2 nghiệm âm.
S <0

d) Nếu p >0
và ; ∆ > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương
S >0

3. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 – mx -1 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt :
a. m < 0 ; b. m >0 ; c. m ≠ 0 ; d. m >- 4
4. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 + 4 mx + m2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt :
a. m < 0 ; b.m > 0 ; c. m 0 ; d. m ≠ 0 ≥

5. Cho phương trình ( 3 +1)x + ( 2 − 5 ) x2


+ 2 − 3 = 0 Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau :
a. Phương trình vô nghiệm. ; b. Phương trình có 2 nghiệm dương.
c. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. ; d. Phương trình có 2 nghiệm âm.
6. Với giá trị nào của m thì phương trình (m -1)x2 + 3x -1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu :
a. m > 1 ; b. m < 1 ; c.∀m ; d. Không tồn tại m
2
7. Cho phương trình : x + 7x – 260 = 0 (1). Biết (1) có nghiệm x1 = 13. Hỏi x2 bằng bao nhiêu ?
a. -27 ; b.-20 ; c. 20 ; d. 8
8. Cho f ( x) =x −2 x −15 =0 ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng.
2

a. Tổng bình phương 2 nghiệm của nó bằng 1) 123


b. Tổng các lập phương 2 nghiệm của nó bằng 2) 98 ; 3) 34
c. Tổng các lũy thừa bậc bốn 2 nghiệm của nó bằng 4) 706 ; 5) 760

9. Cho ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một kết quả đúng.
( m −1) x 2 +3 x −1 =0

a Phương trình có nghệm duy nhất x = 1 khi 1) 2) m =3 m =1

b. Phương trình có1 nghiệm kép x = 1 khi 3) và m ≠3 m ≠1

2 4) hoặc m ≠3 m ≠1

c. Phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x = − m − 1 khi


5) hoặc m =3 m =1

10. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (*). Ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được kết quả đúng
1. Phương trình (*) có 1 nghiệm duy nhất a) (a ≠ 0 & ∆ <0) hoặc (a = 0, b ≠ 0)
2. Phương trình (*) vô nghiệm b) a ≠ 0, ∆ >0
3. Phương trình (*) vô số nghiệm c) (a ≠ 0 & ∆ = 0) hoặc (a = 0 & b = 0)
4. Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt d) (a = 0, b = 0 & c = 0)
e) (a ≠ 0 & ∆ = 0) hoặc (a=0 & b ≠ 0)
f) (a ≠ 0, ∆ < 0) hoặc (a = 0, b = 0,c ≠ 0)
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 28: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

. Tiết 28:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Nắm vững khái niệm nghiệm của phương trình , phương trình tương đương , phương trình hệ quả ,
phương trình tham số phương trình nhiều ẩn
- Nắm vững các kiến thức đã học về giải và biện luận phương trình bậc nhất ax b=0 

2
và phương trình bậc hai ax + bx + c = 0
2.Về kĩ năng:
- Biết sử dụng thành thạo các phép biến đổi thường dùng để đưa các dạng phương trình về phương trình bậc
nhất ax b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0

- Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có chứa tham số.
3.Về tư duy:
- Hiểu được cách biến đổi bài toán về các dạng quen thuộc
- Sử dụng được lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
- Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

HĐ1 . ôn tập kiến thức a x + b = 0 1.Luyện tập a x + b = 0 :
-Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng a. Các bước giải và biện luận :
kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải và biện luận a) a ≠ 0 phương trình có nghiệm
- Nêu các bước giải và biện luận duy nhất
phương trình dạng a x + b = 0 : b) a = 0 và b = 0 : phương trình vô
- Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và biện nghiệm
luận c) a = 0 và b ≠ 0 : phương trình

Áp dụng gỉai và biện luận các dạng nghiệm đúng ∀x ∈ R


phương trình ax + b = 0 : - Trình bày bài giải (Chiếu máy hay bảng phụ)
- Giải bài12b/80. sgk - Theo dõi ghi nhận kiến thức, b. Bài tập:
2
m (x-1) + 3mx = ( m + 3)x – 1 2
tham gia trả lời các câu hỏi Bài12b/80. Giải và biện luận
- Gọi hs trình bày bài - Nêu nhận xét bài làm của m (x-1) + 3mx = ( m + 3)x – 1 2 2

bạn ⇔ 3(m-1)x = (m-1)(m+1)


- Nhận xét bài làm của bạn  m  1
m 1  S   3   

- Nhận xét và sửa bài học sinh - Trình bày bài giải
m =1⇒ S = R 

- Theo dõi ghi nhận kiến thức,


Bài 12d/80 . Giải và biện luận
- Giải bài 12d/78. sgk tham gia trả lời các câu hỏi m x  6  4 x  3m 2

- Nêu nhận xét bài làm của


⇔ ( m − 2 )( m + 2) x = 3( m − 2 )
m x  6  4 x  3m
2

- Gọi hs trình bày bài bạn


 3 

m  
2 S  
 m  2
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa bài học sinh - Theo dõi ghi nhận kiến thức, 

m = -2  S 

tham gia trả lời các câu hỏi


Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
m=2⇒S = R 

- Đọc hiểu yêu cầu bài toán.


Gỉai và biện luận các dạng đặc biệt - Tiến hành làm bài theo nhóm
của a x + b = 0 : - Trình bày nội dung bài
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải và - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức
biện luận phương trình : rút ra các nhận xét . c.Ví dụ :
a) m ( x − m + 6 ) = m ( x + 1) + 6 a) m( x − m + 6) = m( x + 1) + 6
- Theo dỏi hoạt động hs - Phát biểu ý kiến về bài làm ⇔ mx − m 2 + 6m = mx + m + 6
của các nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày - hệ số a = 0 ⇔ 0 x = m 2 − 5m + 6
thông qua đèn chiếu hay bảng phụ của ⇔ 0 x = (m − 2)(m − 3)
hs m 2 và m 3     S 

m = 2 và m 3 ⇒ S = R  

- Gọi hs nêu nhận xét một số bài làm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức
của các nhóm - Tiến hành làm bài theo nhóm b) (m 2 + 2) = 2m + x − 3
- P- Nhận xét kết quả bài làm của các - Trình bày nội dung bài
- Theo dỏi, ghi nhận kiến thức ⇔( m + 2 −1) x = 2m − 3
2

nhóm ⇔( m +1) x = 2m − 3 (1) 2

- Nhận xét hệ số a rút ra các nhận xét .


2
- - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên cơ - Phát biểu ý kiến về bài làm Vì m + 1 > 0 với mọi giá trị của
sở bài làm hs hay trình chiếu trên máy . của các nhóm m nên phương trình (1) có nghiệm
Lưu ý : 2m − 3
duy nhất : x = m + 1 2

Dạng 0x = b

Dạng ax = b mà a ≥ 0 không cần (Sửa bài hs hay chiếu máy )


xét hệ số a - Theo dõi ghi nhận kiến thức,
b) (m 2 +2) x =2m +x −3 tham gia trả lời các câu hỏi
- Nhận xét hệ số a = m2 + 1 a 0 

Bài13/80. Tìm p để


2
m + 1 > 0 với mọi giá trị của m nên a = 0 và b 0 

a) (p + 1)x – (x + 2) = 0

phương trình (1) có nghiệm duy nhất: a = 0 và b = 0 

vônghiệm khi phương trình :


2m − 3
px - 2 = 0 vônghiệm
x=2
m +1 . Vậy p = 0
b) p x – p = 4x – 2 cóvô số 2

HĐ2 . Gỉai các bài toán liên quan đến nghiệm khi phương trình :
nghiệm của a x + b = 0 : (p – 2)(p – 2)x = p – 2 có vô số
- Cho a x + b = 0 (1) . Khi nào (1) nghiệm

Có nghiệm duy nhất ( p − 2)( p + 2 ) = 0


Vô nghiệm ⇔  ⇔ p=2
p−2=0


Vô số nghiệm
(Sửa bài hs hay chiếu máy )
-Áp dụng giải bài13/80. sgk
- Nêu Sơ đồ 1.Luyện tập ax2 + bx + c = 0 :
- Gọi hs trình bày bài
a. Sơ đồ giải và biện luận :
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
1) a = 0 : Trở về giải và biện
- Nhận xét và sửa bài học sinh
luận phương trình bx + c = 0
2) a ≠ 0 : ∆ = b 2 − 4ac
−b ± ∆
2
HĐ2. ôn luyện ax + bx + c = 0 :
♦ ∆> 0 : x =
2a

Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng b


kiểm tra bài cũ - Trình bày bài giải ♦∆= 0 : x = −
2a
- Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương
trình dạng ax2 + bx + c = 0: - Theo dõi ghi nhận kiến thức ♦ ∆ < 0 : Vô nghiệm
- Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và biện - Phát hiện điểm không hợp lý Lưu ý : ∆/ = b / 2 − ac
của bài giải
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
luận - Nêu nhận xét kết quả bài
giải của bạn Bài 16a/80 . Giải và biện luận

Áp dụng gỉai và biện luận các dạng (m − 1) x 2 + 7 x − 12 = 0 (1)


phương trình ax2 + bx + c = 0: 12
- Giải bài 16a ; b /80. sgk 1)m = 1:(1) có nghiệm x =
7
- Gọi hai hs cùng trình bày hai bài 2) m ≠ 1 : (1) có ∆ = 48m + 1.
1

m <− ⇒ ∆ < 0 nên (1) vô
16a/80 sgk . 48
(m − 1) x 2 + 7 x − 12 = 0 (1) nghiệm
16b/80. sgk 1

m= − ⇒ ∆ = 0 nên (1) có ng
mx 2
 2( m  3) x  m  1  0 (1) 48
7 48
kép x = − =
2( m − 1) 7
1

m >− ⇒ ∆ > 0 nên (1) có
48
- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm hai nghiệm phân biệt
tra bài tập của một số hs
− 7 − 48m + 1
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn x=
- Nhận xét và sửa bài học sinh 2( m − 1)
- Trả lời các câu hỏi
- Hoàn chỉnh bài giải − 7 + 48m + 1
x=
2( m − 1)
Bài 16b/80sgk .
mx 2  2( m  3) x  m  1  0 (1)

1
1) m = 0:(1) có nghiệm x =

HĐ 3 . Cũng cố toàn bài 6
- Cách giải và biện luận phương trình 2) m ≠ 0 : (1) có ∆ = 5m + 9.
ax+b=0 5
- Cách giải và biện luận phương trình 
m < − ⇒ ∆ < 0 nên (1) vô
9
ax2 + bx + c = 0
nghiệm
- Hướng dẫn bài tập về nhà - Ghi nhận kiến thức cần học 5
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải một cho tiết sau 
m = − ⇒ ∆ = 0 nên (1) có ng
số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo 9
∙ HĐ 4 : Dặn dò 7 48
kép x = − =
- Cách giải và biện luận phương trình 2( m − 1) 7
ax2 + bx + c = 0 5
- Vận dụng biện luận phương trình 
m >− ⇒ ∆ > 0 nên (1) có hai
9
ax2 + bx + c = 0 để xét sự tương giao
nghiệm phân biệt
của các đồ thị hàm số
- Cách xác định số nghiệm của phương m + 3 − 5m + 9
x=
trình trùng phương 2( m − 1)
ax4 + bx2 + c = 0 dựa vào số nghiệm của m + 3 + 5m + 9
ax2 + bx + c = 0 x=
- Nắm vững nội dung và áp dụng định 2( m − 1)
lí Vi-et ( Chiếu máy hay sửa bài hs )
- Bài tập 16c , d ; 17 ; 18 ; 20 trang 80-
81 sgk
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Điều kiện để phương trình m( x −m +3) =m( x −2) +6 vô nghiệm là :
a. m =2
hoặc m =3
; b. m ≠ 2
và m ≠3

c. m ≠ 2
và m =3
; d . m =2
và m ≠3

2. Tìm điều kiện m để phương trình m( x −m) =x +m− 2


có nghiệm duy nhất:
a. m =1 ; b. m ≠1 ; c. m >1 ; d. m ≤1
3 2
3. Phương trình (m - 3m + 2)x + m + 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi :
a. m = -2 ; b. m = -5 ; c. m = 1 ; d. Không tồn tại m

4.Cho phương trình (m -1)x2 + 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi ?


5 5 5 5
a. m≥ −
4
; b m≤ −
4
. ; c. m=−
4
; d. m=
4

5. Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Khi nào thì phương trình có nghiệm duy nhất?
a. Khi m = 1 ; b. Khi m = 0 ; c. Khi m = 0 và m = -1 ; d. Khi m = 0 hoặc m =-1
6. Cho phương trình (4m + 1)x2 - 2(2m - 3)x – 7 = 0. Câu nào sau đây đúng :
a. Phương trình luôn luôn có 2 nghiệm ; b. Phương trình có 2 nghiệm khi m ≠ -2
c. Phương trình có nghiệm duy nhất khi m = -2 ; d. Cả 3 câu trên đều sai.
7. Phương trình ( m + 1)2x + 1 =( 7m -5 )x + m vô nghiệm khi :
a. m = 2 hoặc m = 3 ; b. m = 2 ; c. m = 1 ; d. m = 3
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 29:LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (tt)
. Tiết 29:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất a x + b = 0
và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
- Nắm vững nội dung định lí Vi-et và các ứng dụng của nó
2.Về kĩ năng:
- Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có chứa tham số.
- Biện luận số giao điểm của đương thẳng và parabol ; parabol và parabol
- Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et vào việc giải các bài toán liên quan
đến phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương.
3.Về tư duy:
- Hiểu được các phép biến đổi nhằm dưa các bài toán về các dạng có thể áp dụng định lí Vi-et
- Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình bậc
hai ax2 + bx + c = 0. .
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
- Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn,
ứng dụng định lý Viet.
- Học sinh làm ở nhà các bài tập 16c, d ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 sgk
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

HĐ1. ôn luyện ax2 + bx + c = 0 áp 1.Luyện tập ax2 + bx + c = 0 :
dụng để giải phương trình tích Bài 16c/80 . Giải và biện luận
f(x) .g(x) = 0  (k  1) x  1 ( x  1)  0 ( I )
⇔ x = 1 (1) hay ( k + 1)x = 1(2)
Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng kiểm - Theo dõi ghi nhận kiến thức,
1
tra bài cũ tham gia trả lời các câu hỏi Gỉai (2):- k ≠ −1 ⇒ x =
k +1
- k = -1 ⇒ vô nghiệm
Kết luận : ( I ) 

 1 
k  1  S   1; 
 k  1

k = 0 hay k = -1  S   1

- Bài 16c/80 . Giải


(mx – 2).(2mx – x +1)= 0 Bài 16c/80 . Giải và biện luận
- Theo dõi ghi nhận kiến thức (mx – 2)(2mx – x +1) = 0 (I)
, tham gia trả lời các câu hỏi  mx  2 (1)
  (2m  1) x  1 (2)

Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương


trình dạng ax2 + bx + c = 0:
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cách giải phương trình tích f(x) .g(x) = - Trình bày bài giải 2
0 - Nêu nhận xét bài làm của Giải (1) : m0 x 
m
- Gọi hai hs giải bài 16c , d/80. sgk bạn m0
Vô nghiệm
- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm tra - Theo dõi ghi nhận kiến thức 1 1
bài tập của một số hs Giải (2): m
2
x
2m  1
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
1
- Nhận xét và sửa bài học sinh - Theo dõi ghi nhận kiến thức m    vô nghiệm
2
- Hoàn chỉnh bài giải , tham gia trả lời các câu hỏi
- Trình bày bài giải Kết luận : ( I ) 

- Nêu nhận xét bài làm của  m ≠ 0 2 1 


bạn m ≠ 1 ⇒ S =  ;−  


 2  m 2m − 1
- Theo dõi ghi nhận kiến thức
 1 
m=0 S   
 2 m  1
Bài 18/80 sgk . Tìm m để
1  2
x  4x  m 1  0
2
có 2 nghiệm 

m=  S  
2  m
x ,x
1 thoả mản
2 x  x  40 2
1
2
2

( Chiếu máy hay sửa bài hs )


Bài 18/80 sgk. Giải :
-Theo dõi ghi nhận kiến thức , - ; '  5m '  0  m  5

tham gia trả lời các câu hỏi Theo Vi-ét ta có


x1 + x 2 = 4 ; x 1 x 2 = m − 1
Bài 17/80 sgk .
Biện luận số giao điểm của Ta có: x13 + x 23 = 40
( P1 ) : y   x 2  2 x  3 và [
⇔ ( x1 + x 2 ) ( x1 + x 2 ) − 3 x1 x 2 = 40
2
]
 4  16  3( m  1)   40
( P2 ) : y  x 2  m

⇔ 4(16 − 3m + 3) = 40

HĐ 2. ôn luyện về sự tương giao giữa (thoả mản )
 m3

các đồ thị y = f(x) và y = g(x) ( Chiếu máy hay sửa bài hs )


- Phương pháp đồ thị thường dùng để ( Bảng phụ hay chiếu máy )
biện luận số giao điểm của đường thẳng Bài 17/80 sgk . Phương trình
và parabol hoành độ giao điểm (P ) ; (P ) : 1 2

- Phương pháp đại số dùng biện luận số - Trình bày bài giải
giao điểm của hai parabol 2 x 2 + 2 x − m − 3 = 0 (*)
- Nêu nhận xét bài làm của
bạn

∆/ = 2m + 7
- Gọi hai hs giải bài 17/80. sgk - Theo dõi ghi nhận kiến thức 7

Nếu ∆/ > 0 ⇔ m > − ⇒


2
- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm tra có 1 nghiệm
()  (P1) cắt (P ) 2

bài tập của một số hs


tại 2 đi ểm
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Lưu ý : 7
- Nhận xét và sửa bài học sinh - Nếu P < 0 thì x1 < 0 < x2 

Nếu ∆/ = 0 ⇔ m = −
- Hoàn chỉnh bài giải 2
- Nếu P > 0 , S > 0
thì 0< x1 ≤ x2 ⇒ () có 1 nghiệm kép

HĐ 3. ôn luyện nội dung định lí Vi-et - Nếu P > 0 , S < 0 1
và các ứng dụng của nó
 (P1) tiếp xúc ( P2 ) tại x
thì x1 ≤ x2 <0 2
- Chốt lại nội dung định lí Vi-et và các Bài 20 / 80 sgk . 7
ứng dụng của nó Nếu ∆/ < 0 ⇔ m < − 

x 4 + 8 x 2 + 12 = 0

2
- Xác định dấu các nghiệm của phương
trình bậc hai :
()
vô nghiệm  (P1) không cắt
- Cách xác định số nghiệm của phương ( P2 )

trình trùng phương ( Chiếu máy hay sửa bài hs )


Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ax4 + bx2 + c = 0 dựa vào số nghiệm của (1 − 2 ) x 4
+ 2x 2 − 1 − 2 = 0
ax2 + bx + c = 0
- Gọi hs giải bài 20/80. sgk - Trình bày bài giải
- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm tra - Nêu nhận xét bài làm của Bài 20 / 80 sgk . Đặt y = x2≥ 0
bài tập của một số hs bạn a) Xét y 2 + 8 y + 12 = 0
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Theo dõi ghi nhận kiến thức P = −12 < 0 ⇒ y1 < 0 < y2
- Nhận xét và sửa bài học sinh (1) có hai nghiệm đối nhau

- Hoàn chỉnh bài giải


HĐ 4 . Cũng cố toàn bài
c) − x 4 + ( 3 − 2 ) x 2 = 0 (3) ( )
b) 1 − 2 y 2 + 2 y − 1 − 2 = 0
- Cách giải và biện luận phương trình
a x + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0 −1− 2
P= > 0 ; ∆/ > 0
- Cách xác định số nghiệm của phương 1− 2
- Ghi nhận kiến thức cần học
trình trùng phương cho tiết sau −1
S= > 0 ⇒ 0< x1 < x2
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài tập 21 1− 2
trang 83 sgk
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số 

(2) có bốn nghiệm


câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo

HĐ 5 : Dặn dò
c) Xét − y 2 + 3 − 2 y = 0 ( )
- Nắm vững cách giải và biện luận −1
P=0 ; S = >0
phương trình a x + b = 0 và phương trình 1− 2
ax2 + bx + c = 0 ⇒ x1 = 0 ; x2 > 0
- Điều kiện xác định của phương trình
- Nắm tính chất dấu giá trị tuyệt đối 

(3) có ba nghiệm
- Bài tập 21 ; 22 trang 83 - 84sgk ( Chiếu máy hay sửa bài hs )
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: 2x2 - 4x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của T = x1 − x 2 là:
a 2 +8 a 2 −8 a 2 +8 a 2 +8
a. ; b. ; c. ; d.
4 4 2 4

2. Để hai đồ thị y =−x 2 −2 x +3 và y = x 2 −m có hai điểm chung thì :


a. m =−3,5 ; b. m <−3,5 ; c. m >−3,5 ; d. m ≥−3,5

3. Cho phương trình ax + bx + c = 0 (1). Đặt y = x (y ≥ 0) thì phương trình (1).Trở thành
4 2 2

ay2 + by + c = 0 (2). Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây để trở thành câu khẳng định đúng :
a) Nếu phương trình (2) vô nghiệm thì phương trình (1).......................................................
b) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình (1)..........................
c) Nếu phương trình (2) có nghiệm trái dấu thì phương trình (1)...........................................
d) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1)...............................
4. Phương trình -1,5x4 - 2,6x2 + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 1 nghiệm ; d. Vô nghiệm
5. Phương trình : x4 – 2003x2 - 2004 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. 4
6. Phương trình x + ( 4
65 − 3 ) x + 2 (8 + 63 )2
=0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô nghiệm
7. Phương trình x − 2 ( 4
2 −1) x + ( 3 − 2 2 2
) = 0

a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô nghiệm


8. Phương trình : x4 - 2005x2 -13 = 0 có bao nhiêu nghiệm âm ?
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. 3
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 30: TIẾTPH¬ng
30 : MỘTtr×nh quy vÒ
SỐ PHƯƠNG PH¬ng
TRÌNH QUI VỀ
tr×nh bËc nhÊt hoÆc bËc hai
. Tiết 30:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
 Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc
nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0
 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
2.Về kĩ năng:
 Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0..
 Vận dụng được các phép hợp hai tập hợp để tìm được nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình
bậc nhất hay bậc hai.
3.Về tư duy:
 Hiểu được các phép biến đổi nhằm xác định được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả.
 Hiểu được cách đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2
+ bx + c = 0..
4.Về thái độ:
 Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm dự kiến
tình huống bài tập.
 Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
 Học sinh nắm vững phương pháp giải và bện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . dạy nội dung bài mới
thông qua phần kiểm tra bài cũ
 Phát hiện và giải guyết vấn đề trên cơ sở các kiến thức đã biết.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
 Kiểm ta bài cũ :
Giải phương trình : mx – 2 = x + m hay (1a) ; mx – 2 = -x – m (1b)
 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

HĐ1. Giới thiệu cách giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức , 1.Phương trình chứa dấu giá trị
phương trình a x + b = c x + d tham gia trả lời các câu hỏi tuyệt đối :
thông qua giá trị tuyệt đối ax+b = cx+d
- Dựa vào tính chất X = Y
⇔ X = Y hay X = -Y. Xác định
phương trình tương đương với
phương trình : a x + b = cx + d (1a) hay

a x + b = c x + d (1) a x + b = - cx – d (1b)

- Tìm nghiệm phương trình (1)


- Tìm nghiệm phương trình (1a)
thông qua các bước nào ? - Tìm nghiệm phương trình (1b)
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Tìm nghiệm (1a) ∪ (1b)
Ví dụ 1 : Gỉai và biện luận
- Áp dụng giải và biện luận phương phương trình
trình m x - 2 = x + m (1)
mx-2 = x+m - áp dụng tính chất đưa phương (cách1)
- Đưa phương trình về dạng trình về dạng Nghiệm của (1a)
a x + b = cx + d hay a. mx – 2 = x + m
a x + b = - cx - d mx – 2 = x + m hay (1a) ⇔ ( m − 1) x = m + 2
mx – 2 = -x – m (1b) m Nghiệm (1a)
- Tìm nhanh nghiệm (1a) ; (1b) m=1 Vô nghiệm
- Xác định dựa vào bài cũ m≠1 m+2
- Tổng quát nghiệm của hai phương x=
trình (1a) ; (1b) m −1
- Tìm các nghiệm (1a) ; (1b) khi Nghiệm của (1b)
b.mx – 2 = -x – m
- m = 1 phương trình (1b) có −m+2 1
nghiệm bao nhiêu ? - x= = ⇔ ( m + 1) x = −m + 2
m +1 2
- m = -1 phương trình (1a) có m+2 1 m Nghiệm (1b)
nghiệm bao nhiêu ? - x= =− m = -1 Vô nghiệm
m −1 2 m ≠ -1 −m+2
x=
- Tổng quát nghiệm (1a) ; (1b) m +1
m+2
Điền giá trị nghiệm (1a) ; (1b) - x=
m Nghiệm Nghiệm m −1
(1a) (1b) − m+2
-- x =
m = -1 m +1
m ≠ -1 m+2 −m+2
.- x = ; x=
m ≠± 1 - Đưa m −1 m +1
bảng tổng kết nghiệm (1a) ; (1b)
- Tìm nghiệm của (1) dựa vào hợp
của hai tập nghiệm (1a)
và (1b)
- Đưa bảng tổng kết nghiệm (1a) ; - Theo dõi ghi nhận kiến thức , Nghiệm của (1a) và (1b)
(1b) và (1) dể hs điền kết quả vào tham gia trả lời các câu hỏi ( Chiếu máy)
- Lưu ý : Khi giải thành thạo ta - Điền kết quả
không cần lập bảng mà kết luận
nghiệm (1) thông qua nghiệm (1a) Nghiệm (1)
và (1b) ( Chiếu máy)

HĐ2. Giới thiệu cách giải


phương trình a x + b = c x + d
thông qua cách bình phương hai vế
- Khi bình phương hai vế của một
- Theo dõi ghi nhận kiến thức ,
phương trình f ( x ) = g ( x ) ta tham gia trả lời các câu hỏi
được phương trình gì ?
- Khi nào ta được phương trình
tương đương ? - Trả lời (phương trình hệ quả )
-- f ( x ) = g ( x ) ⇒ [ f ( x ) ] 2 = [ g ( x ) ] 2

- a x + b = c x + d tương
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đương phương trình nào ? - Khi f ( x ) ≥ 0 và g ( x ) ≥ 0
- Chia nhóm áp dụng giải biện f ( x) = g ( x) ⇔ [ f ( x)]2 = [ g ( x) ]2 Ví dụ 1 : Gỉai và biện luận
luận phương trình phương trình
m x - 2 = x + m (1) m x - 2 = x + m (1)
- Theo dỏi hoạt động hs
-- ( ax+b ) 2
= ( cx+d ) 2

(cách2)
- Yêu cầu các nhóm trình bày ( m2 − 1) x 2 − 6mx + 4 − m = 0 (2)
thông qua đèn chiếu hay bảng phụ 

m 2 − 1 = 0 ⇔ m = ±1
của hs H2sgk
1
- Gọi hs nêu nhận xét một số bài - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. 

m = 1(2) có nghiệm x =
làm của các nhóm ( mx − 2 ) 2 = ( x + m ) 2 2
1
- P- Nhận xét kết quả bài làm của các
nhóm

(m 2
)
− 1 x 2 − 6mx + 4 − m = 0 (2)

m = 1(2)có nghiệm x = -
2
- - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên - Tiến hành làm bài theo nhóm 

m − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1 (2)có
2

cơ sở bài làm hs hay trình chiếu - Trình bày nội dung bài
∆ = m4 + m2 + 4
trên máy . - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức rút ra
- Nhận xét kết quả tìm được của các nhận xét .
2
= m2 + 2 > 0 ( )
hai cách giải - Phát biểu ý kiến về bài làm của Vậy phương trình (2) có hai
các nhóm nghiệm phân biệt
- Theo dỏi, ghi nhận kiến thức m+2 −m+2
- x= ; x=
m −1 m +1
- Kết quả giống nhau
(Chiếu má yhay sửa bài hs)

HĐ3. Giới thiệu một số dạng
của phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối

a x + b = c ( c > 0 ) gỉai Ví dụ : Gỉai và biện luận
- Theo dỏi, ghi nhận kiến thức
2a x + b = 5
tương tự a x + b = c x + d
⇔ 2a x = 5 hay 2a x = 5

a x + b = cx + d
2a x + b = 5
- Nếu bình phương hai vế ta được - Gỉai ví dụ
phương trình hệ quả . Vì vậy ta
cần xác định điều kiện
cx + d ≥ 0 hay thử lại

HĐ 4 . Cũng cố toàn bài
- Cách giải và biện luận phương
trình a x + b = c x + d 2. Luyện tập :
- Hướng dẫn bài tập
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải Ví dụ : Gỉai và biện luận
một số câu hỏi trắc nghiệm phần -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức m x - x +1 = x + 2
tham khảo t tiến hành giải các bài tập

HĐ 5 : Dặn dò
- Nắm vững cách giải và biện luận
phương trình a x + b = c x + d
- Xem điều kiện xác định của
phương trình
- Bài tập 22 trang 84sgk

- Ghi nhận kiến thức cần học cho


tiết sau
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHUẨN BỊ CÁC BẢNG PHỤ HAY TRÌNH DIỄN MÁY


Tổng quát nghiệm của (1a) Tổng quát nghiệm của (1b)
a. mx – 2 = x + m b.mx – 2 = -x – m
⇔ ( m − 1) x = m + 2 ⇔ ( m + 1) x = −m + 2
m Nghiệm của (1a) m Nghiệm của (1a)
m=1 Vô nghiệm m = -1 Vô nghiệm
m≠1 m+2 m ≠ -1 −m+2
x= x=
m −1 m +1

Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) (hs điền nghiệm )


m Nghiệm (1a) Nghiệm (1b)
m=1

m = -1

m ≠± 1

Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) ( Trình chiếu )


m Nghiệm (1a) Nghiệm (1b)
m=1 Vô −m+2 1
x= =
nghiệm m +1 2
m = -1 m+2 1 Vô
x= =−
m −1 2 nghiệm
±
m≠ 1 m+2 −m+2
x= x=
m −1 m +1

Xác định nghiệm của (1) (hs điền nghiệm )


M Nghiệm(1a) Nghiệm (1b) Nghiệm (1)
m=1 Vô −m+2 1
x= =
nghiệm m +1 2
m = -1 m+2 1 Vô
x= =−
m −1 2 nghiệm
m ≠± 1 m+2 −m+2
x= x=
m −1 m +1

V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :


1. Cho phương trình : x −2 = 2 − x (1). Tập hợp nghiệm của (1) là tập hợp nào sau đây ?
a. {0 , 1 ,2 } ; b. (- ; 2) ; c. [2;+

] ; d. (- ;+ ∞ ∞ ∞

)
2. Phương trình 2 x − 4 + x −1 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số
3. Phương trình 5 x +2 =−5 x −2 có bao nhiêu nghiệm ?
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số
4. Phương trình 2 x −4 −2 x +4 =0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 31: PH¬ng tr×nh quy vÒ PH¬ng
tr×nh bËc nhÊt hoÆc bËc hai
. Tiết 31:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
 Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình bậc nhất ax +
b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0
 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu
2.Về kĩ năng:
 Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu về
dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0..
 Biết cách so sánh nghiệm tìm được với điều kiện của phương trình để kết luận đúng về tập nghiệm của
phương trình chứa ẩn ở mẫu .
 Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình
bậc nhất hay bậc hai.
3.Về tư duy:
 Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình .
 Hiểu được cách đưa phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai
ax2 + bx + c = 0..
4.Về thái độ:
 Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm
 Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
 Xem điều kiện xác định của phương trình và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu không chứa tham số
 Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm , dạy bài mới thông qua
kiểm tra bài cũ.
 Phát hiện và giải guyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
 Kiểm tra bài cũ :
2 x − 5 5x − 3
1. Gỉai phương trình : =
x − 1 3x + 5
x 2 − 2( m + 1) x + 5m − 2
1. Tìm điều kiện của các phương trình sau : = x−2
x−2
 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề 1 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
vào bài dựa vào câu hỏi kiểm tra bài

- Lưu ý : nghiệm của phương trình
phải là những giá trị thỏa mản điều - Theo dõi và ghi nhận kiến
kiện của phương trình đó thức
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


HĐ 1: Giải và biện luận phương
trình chứa ẩn ở mẫu dạng đơn giản a. Ví dụ : Giải và biện luận
- Hướng dẫn giải phương trình - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ để mx + 1
= 2 (1) Điều kiện x ≠ -1
mx + 1 trả lời các câu hỏi của x +1
= 2 (1 )
x +1 (1 ) ⇔ (m - 2)x = 3 (2 )
3
- Tìm điều kiện (1 ) -m 2: ⇒x=

m−2
- Đưa phương trình về dạng đã học Do điều kiện x ≠ -1
3
- Nêu cách giải và biện luận phương - Điều kiện (1 ) ⇒ ≠ −1 ⇔ m ≠ −1
- Biến đổi m−2
trình ax + b = 0
- m = 2 (2 ) vô nghiệm
(m x + 1) = 2 (x + 1)
Kết luận :
- Lưu ý đối chiếu với điều kiện của ⇔ (m - 2)x = 3 (2 )
phương trình x ≠ -1 - Trình bày cách giải và biện m ≠ 2 : phương trình (1) có


- Kết luận nghiệm của phương trình luận phương trình ax + b = 0 m ≠ −1
(1 ) khi đối chiếu với điều kiện để tìm 3 3
∙ m 2: ⇒x= ≠
nghiệm duy nhất x =
nghiệm m−2 m−2
- Tìm nghiệm của phương trình (2 ) - Đối chiếu với điều kiện của 
m = 2 hoặc m = -1: phương
khi m = 2 phương trình x ≠ -1 trình (1) vô nghiệm.
- Kết luận nghiệm của phương trình 3 (Trình bày bảng)
(1 ) ⇒ ≠ −1 ⇔ m ≠ −1
m−2
- Kết hợp với m -1 để tìm ≠

nghiệm


HĐ 2: Cũng cố giải và biện luận
phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Chốt lại phương pháp
- Giao nhiệm vụ cho cácnhóm giải và c.Ví dụ 2. Giải và biện luận
biện luận phương trình (m + 1) x + m − 2
-Theo dỏi, ghi nhận kiến thức, = m (1)
(m + 1) x + m − 2
= m (1) tham gia ý kiến trả lời các câu x+3
x+3 hỏi của Gv Điều kiện x ≠ 3
- Theo dỏi hoạt động hs (1) ⇔ (m + 1) x + m − 2 = m( x + 3)
- Yêu cầu các nhóm trình bày - Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
giải thích kết quả ⇔ (m + 1) x + m − 2 = mx + 3m
- Gọi hs nêu nhận xét bài làm của các- Tiến hành thảo luận theo nhóm ⇔ (m + 1 − m) x = 3m − m + 2
nhóm ⇔ x = 2(m + 1)
- P- Nhận xét kết quả bài làm của các - Trình bày nội dung bài làm
nhóm Vì x ≠ - 3 nên 2( m + 1 ) ≠ -3
-- Hoàn chỉnh nội dung bài giải 5
-Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. m≠− ⇔

trên cơ sở bài làm hs 2


- Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt không - Phát biểu ý kiến về bài làm Kết luận :
cần trình chiếu mà sửa trên bài làm của các nhóm khác. 5
m ≠ − 2 : phương trình có 

của nhóm hoàn chỉnh nhất.


-Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , nghiệm duy nhất x = 2( m + 1)

HĐ 3 : Giải và biện luận phươngtham gia ý kiến trả lời các câu hỏi 5
trình chứa ẩn ở mẫu dạng phức tạp của Gv m = − 2 : phương trình vô 

- Hướng dẫn hs giải ví dụ 3 sgk theo nghiệm.


Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cách phát hiện và giải guyết vấn đề ( Chiếu máy hay bảng phụ)
- Tìm điều kiện (1 )

- Đưa phương trình về dạng đã học


x 2 − ( 2m + 3) x + 6m = 0 (2) -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức,
tham gia ý kiến trả lời các câu
- Nêu cách giải và biện luận phương hỏi của Gv
trình ax2 + bx + c = 0
- Dựa vào phần kiểm tra bài
- Nhận xét nghiệm của phương trình
(2 ) - Biến đổi đưa về dạng
ax2 + bx + c = 0 c.Ví dụ 3 : Giải và biện luận
- Tìm các nghiệm của (2) dựa vào x 2 − 2( m + 1) x + 5m − 2
- Phát biểu cách giải và biện = x − 2 (1)
∆ = ( 2m − 3) ≥ 0 x−2
2
luận
- Đối chiếu hai nghiệm với điều kiện - Điều kiện x > 2
x >2 - Giải tìm nghiệm của (2 ) (1 ) ⇔ x 2 − ( 2m + 3) x + 6m = 0 (2 )
- ∆ = ( 2m − 3) ≥ 0 - ∆ = ( 2m − 3) ≥ 0 Nên (2) luôn có
2 2

- Tìm điều kiện của tham số m để


hai nghiệm : x = 3 và x = 2m .
nghiệm x = 2m của phương trình (2 )- Phương trình (2) luôn có hai
nghiệm x = 3 và x = 2m x = 3 thỏa mãn điều kiên x > 2

thỏa điều kiện x > 2


x = 2m > 2 ⇔ m > 1

- Kết luận nghiệm của phương trình ⇒ m > 1 (2) có nghiệm x = 2m


(1 ) khi m > 1 - x = 3 thỏa mãn x > 2
- Kết luận nghiệm của phương trình Kết luận : nghiệm của (1 )
– Gỉai 2m > 2
(1 ) khi m ≤ 1 m > 1 phương trình có hai

nghiệm : x = 3 và x = 2m

HĐ 4 . Cũng cố toàn bài m ≤ 1 : phương trình có một

- Cách giải và biện luận phương chứa nghiệm x = 3


- Trả lời kết quả
ẩn ở mẫu (Trình bày bảng)
- Hướng dẫn bài tập
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải
một số câu hỏi trắc nghiệm phần
tham khảo

HĐ 5 : Dặn dò
- Nắm vững cách giải và biện luận
phương trình :
- ax + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0.
- a x+b = cx+d
- a x + b = cx + d
- Xem điều kiện xác định của phương
trình 2. Luyện tập:
- Bài tập 25 ; 26 trang 85sgk
- Ghi nhận kiến thức cần học
cho tiết sau
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
x 2 − 4x − 2
1. Tập nghiệm của phương trình = x −2 là :
x−2

a. S = {}2 ; b. S = {1} ; c. S = { 0 ; 1} ; d. Một kết quả khác


3 3x
2. Tập nghiệm của phương trình 2x + =
x −1 x −1
là :

 3  3
a. S =  1; 
 2
; c. S =  
 2
; b. S = {1} ; d. Một kết quả khác

( m 2 + 2) x + 2 m
3. Tập hợp nghiệm của phương trình =2 trong trường hợp m ≠ 0 là :
x

a. T = {-2/m} ; b. T = φ ; c. T = R ; d. T = R\{0}.
x − 2( m +1) x + 6m − 2
2

4. Cho = x −2 (1) Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất :
x −2

a.. m > 1 ; b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m ≤ 1


x + 2 x +1
5. Phương trình: =
x − m x −1
có nghiệm duy nhất khi :
a. m≠0 ; b. m ≠1 và m ≠ -2 ; c. m ≠ 0, m ≠ 1 và m ≠ -2 ; d. m ≠ 1
x −m x −2
6. Phương trình x +1
=
x −1
có nghiệm duy nhất khi :
a. m ≠ 0 ; b. m ≠ -1 ; c. m ≠ 0 và m ≠ -1 ; d. Không tồn tại m

x m
7. Phương trình x−1
= x−1
có nghiệm khi :
a.. m > 1 ; b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m ≤ 1
2x + m x − 2m + 3
8. Phương trình : − 4 x −1 = có nghiệm khi :
x −1 x −1

a. m ≥ 2/3 ; b. m > 2/3 ; c. m ≠ 2/3 ; d. m < 2/3 ; e. m ≤ 2/3


2
9. Với giá trị nào của tham số a thì phương trình:(x -5x + 4) x − a = 0 có hai nghiệm phân biệt.
a. a < 1 ; b. 1 a<4 ≤

c. a 4 ≥
; d. Không có giá trị nào của a
2
10. Phương trình: x − 4 (x - 3x + 2) = 0
a. Vô nghiệm ; b. Có nghiệm duy nhất
c. Có hai nghiệm ; d. Có ba nghiệm
11. Với giá trị nào của a thì phương trình ( x −2) x +a =0 có một nghiệm

x −1 − 3x + 1
12. Cho phương trình = (1) . Hãy chỉ ra mệnh đề đúng về nghiệm của (1) là :
2x − 3 x +1

11 + 65 11 + 41  11 − 65 11 − 41 
a.  ;  ; b.  ; 
 14 10   14 10 

11 + 65 11 − 65  11 + 41 11 − 41 
c.  ;  ; d.  ; 
 14 14   10 10 
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 32 - 33:LUYỆN TẬP
. Tiết 32 - 33:

I.Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm:


1.Về kiến thức:
-Nắm được phương pháp giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học
-Củng cố và nâng cao kỷ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được quy
về phương trìng bậc nhất hoặc bậc hai
-phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
2.Về kỹ năng:
-Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
-Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai
3.Về tư duy:
-Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc
nhất hoặc bậc hai
-Biết quy lạ về quen
4.Về thái độ:
-Cẩn thận,chính xác.
II.Chuẩn bị:
-GV:Máy tính casio fx-500MS ,Chuẩn bị giáo án,phiếu học tập
-HS: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III.Phương pháp:
-Gợi mở,vấn đáp,thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV.Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 32
1.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Nêu các cách giải phương trình dạng: ax+b  cx  d
2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình dạng: ax  b  cx  d


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
+Dạng: ax  b  cx  d -HD học sinh nhận dạng Bài 25:Giải và biện luận
 mx  x  1 x  2 phương trình các phương trình(m,a và k
PT  a   -HD học sinh cách giải và các là những tham số)
 mx  x  1   x  2 bước giải pt này. a) mx  x  1  x  2 (a)
  m 2 x  1  2 -Gọi học sinh lên bảng giải bài

 mx  3  3 tập
+HS giải và biện luận PT(2) -HS giải và biện luận các
+HS giải và biện luận PT(3) phương trình (2) và (3) sau đó
kết luận tập nghiệm của pt (1)
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kết luận:
1
+ m=0:(1) có nghiệm x=
2
3
+ m=2:(1) có nghiệm x=
2
+ m 0 và m 2 :(1) có hai
nghiệm:
1 3
x và x 
m 2 m
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết -Sửa chữa sai lầm
quả với GV -Gọi HS nhận xét bài làm của
+ Bình phương hai vế bạn.
-Ngoài cách giải này em nào có
cách giải khác?

Hoạt động 2:Giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
-Pt chứa ẩn ở mẫu thức -Em hãy cho biết pt có dạng a 1
b)   1 (b)
 x 2 nào đã học? x  2 x  2a
Điều kiện:  -HS nêu điều kiện của PT
 x  2a
-Gọi học sinh nêu cách giải và
PT  b  x2  3 a  1 x  2 a  1  0
2

giải bài toán


Ta có:    a  1  0
2
-Gọi học sinh nêu cách giải và
PT(b) có hai nghiệm: x1  a  1 giải bài toán
và x2  2 a  1
Xét các điều kiện:
x1  2  a  1; x2  2  a  0
x1  2a  a  1; x2  2a  2 a  1  2a
là hiển nhiên
Vậy:
+a=0:PT có nghiệm x = a+1=1
+a=1:PT có nghiệm x = 2(a+1)
=4
+ a  0và a  1:phương trình có
hai nghiệm là: -Gọi học sinh nhận xét bài làm
x  2(a  1) và x  a  1
của bạn.
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết
quả với GV
Bài 26:Giải và biện luận
 2x  m 4  0  b các phương trình sau (m
PT  
 2mx  x  m 0  c và a là những tham số):
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+HS giải và biện luận (b) a)  2x  m 4  2mx  x  m  0  a
+HS giải và biện luận (c)
+Kết luận:
1 7
m :Pt có nghiệm x =
2 4
1
m :Pt có hai nghiệm:
2
1 m
x   4  m và x 
2 1 2m -Sửa chữa sai lầm
-Gọi HS nhận xét bài làm của
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết bạn.
quả với GV

Hoạt động 3:Tiến hành tìm lời giải bài 26a.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

 2x  m 4  0  b
PT  
 2mx  x  m 0  c
+HS giải và biện luận (b) -HS lần lược giải và biện luận
+HS giải và biện luận (c) (b) và (c) sau đó kết luận về tập
+Kết luận: nghiệm của phương trình
1 7
m :Pt có nghiệm x =
2 4
1
m :Pt có hai nghiệm:
2
1 m
x   4  m và x 
2 1 2m
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết
quả với GV -Sửa chữa sai lầm
-Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn
-Ngoài cách giải này em nào có
cách giải khác?
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 4:Tiến hành tìm lời giải bài 26b.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
 mx  2x  1 x -HS giải bài toán bằng cách bỏ b) mx  2x  1  x (b)
PT(b)  
 mx  2x  1  x dấu GTTĐ
  m 1 x  1  1

  m 3 x  1  2

+Giải và biện luận các phương -Giải và biện luận các phương
trình (1) và (2) trình và kết luận
+Kết luận:
1
m = -1:x =
2
1
m = -3: x =
2
m 1 và m 3:PT có nghiệm
1 1
x và x 
m 1 m 3

-Bình phương hai vế

-Ngoài cách giải này em nào


còn có cách giải khác.

3.Củng cố:
+Học sinh nắm vững cách giải và biện luận hai dạng pt đã học
+Bài tập về nhà:
25c,d; 26e,f
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
. Tiết 33:

Hoạt động 5: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
Đặt -HS đặt ẩn phụ và đều kiện Bài 27: Bằng cách đặt ẩn phụ,giải
t  4x  12x  11  t  0
2 cho ẩn phụ của bài toán các phương trình sau:
 4x2  12x  t2  11 a) 4x2  12x  5 4x2  12x  11  15  0
-Học sinh sử dụng MTBT
Phương trình trở thành:
casiofx-500MS để giải pt
 t1
t  5t  4  0  
2
bậc hai
 t 4
Với t = 1 ta có:
4x2  12x  10  0 PTVN
Với t = 4 ta có:
4x2  12x  5  0 pt có
3 14
nghiệm x 
2
Vậy: Tập nghiệm của
phương trình là:
 3 14 
S  
 2 

-Phát hiện sai lầm ,khớp kết -Sửa chữa sai lầm
quả với GV -Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn

Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 27b,c
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
PT  b   x  2  3 x  2  0 HS đặt ẩn phụ và đều kiện b) x  4x  3 x  2  4  0  b
2 2

cho ẩn phụ của bài toán


Đặt t  x  2  t  0
Phương trình trở thành:
 t 0
t2  3t  0   (thỏa -Học sinh sử dụng MTBT
 t 3 casiofx-500MS để giải pt
t  0) bậc hai
Với t = 0 ta có:
x  2  0  x  2
Với t = 3 ta có:
 x1 -Gọi HS nhận xét bài làm
x 2  3 
 x  5 của bạn
Vậy: S   5; 2;1
Phát hiện sai lầm ,khớp kết
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
quả với GV -HD học sinh tiếp tục giải
+Điều kiện: x  0 như các câu trên để đi đến 1 1
c) 4x   2x   6  0
2

1 kết quả. x2
x
+Đặt: t  2x   t  0
x -HS tìm điều kiện của PT
Phương trình trở thành: -Đặt ẩn phụ và điều kiện
t2  t  2  0 cho ẩn phụ

Hoạt động 7: Tiến hành tìm lời giải bài 28


Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
-TXĐ: D = R -HS tìm TXĐ của Bài 28:Tìm các giá trị của tham
PT số m sao cho phương trình sau
-HS trình bày ta được PT(2) -Đưa PT(1) về dạng các PT có nghiệm duy nhất.
,(3) bậc nhất mx  2  x  4  1
-HS trình bày các trường -PT(1) có nghiệm duy nhất   m 1 x  6  2
hợp xảy ra. ta có các trường hợp nào?  1  
-Học sinh viết ra các trường -GV tổng kết lại các trường   m 1 x  2  3
hợp trên ta có kết quả cần hợp
tìm -HS hãy viết cụ thể các PT(1) có nghiệm duy nhất ta có
trường hợp trên các trường hợp sau:
+(2) có nghiệm duy nhất,(3) vô
nghiệm
+(2) vô nghiệm,(3) có nghiệm
duy nhất
+(2) và (3) đều có nghiệm duy
nhất và hai nghiệm đó trùng
nhau.
+(2) và (3) đều có nghiệm duy
nhất và hai nghiệm đó trùng
nhau.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 8: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 29
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng
 x  a1 -HS nêu điều kiện của PT. Bài 29:Với giá trị nào của a thì
Điều kiện:  -Đưa PT về dạng đã học. phương trình sau vô nghiệm:
 x  a  2
PT  1  2 a  1 x    a  2 x 1 x
 2 
-Các trường hợp để PT đã x a 1 x a 2
Phương trình đã cho vô
cho vô nghiệm
nghiêm ta có các trường
hợp sau:
+(2) vô nghiệm
+(2) có nghiệm x  a  1
hoặc x  a  2
-Từ đó HS trình bày tiếp bài
-HS trình bày. tiếp tục giải
giải
ta được kết quả
 1 
a  2; 1; ;0
 2 
4.Củng cố:
+Học sinh nắm vững cách giải pt bằng cách qui về bậc hai,chú ý về cách đặt ẩn phụ và điều
kiện cho ẩn phụ.
-Nắm vững cách giải các bài tập đã sữa ở lớp.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 35 - 36:HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

. Tiết 35 36:
I.Mục tiêu:
Kiến thức: −Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó.
−Nắm đựợc công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai.
Kỹ năng: − Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn, ba ẩn với hệ số bằng số.
− Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai D,Dx, Dy từ một hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn cho truớc.
− Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số.
Tư duy: − Rèn luyện tư duy lôgic, thông qua việc giải và biện luận hệ phương trình
II.Chuẩn bị:
− Giáo viên:Giáo án.
− Học sinh: Xem lại cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Cách giải hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng, phương pháp thế.
III. Phương pháp:
− Đàm thoại, nêu vấn đề
− Chia lớp học thành 4 hoặc 6 nhóm
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
− Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng thế nào? Các cách giải hệ ?
2/ nội dung bài mới:
HĐ 1: Ôn lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phép cộng và thế
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
Nhắc lại các khái niệm về
phương trình và hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn mà học sinh đã
biết ở lớp 9
Làm việc theo nhóm Yêu cầu học sinh giải hệ Giải các hệ phương trình:
Đại diện nhóm trình bày phương trình a) và nêu cách  2 x  5 y  1
a) 
kết quả. Các nhóm khác giải hệ b) , c)  x  3y  5
nhận xét − Nhóm 1,2 giải hệ a) bằng  2x  6y  2
b) 
phương pháp cộng và nêu cách  x  3y  2
giải hệ b), c)
− Nhóm 3, 4 giải hệ a) bằng
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

phương pháp thế và nêu cách  3x  y  1



giải hệ b), c) c)  1 1
 x  3 y  3
Có thể kiểm tra kết quả bằng
máy tính bỏ túi. HD cách giải
bằng M tính
Đặt vấn đề vào bài mới:
Nghiêng cứu kỉ hơn về hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn

HĐ 2: Khái niêm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, biểu diển hình học nghiệm của hệ.
Phương trình ax+by=c Phương trình ax + by = c có 1. Hệ phương trình bậc nhất hai
có vô số nghiệm. bao nhiêu nghiệm? Tập nghiệm ẩn.
Tập nghiệm là: là gì?  ax+by=c (1)
Dạng: 
 xR  c-by Biểu diển tập nghiệm trên mặt  a'x+b'y=c' (2)
  x=
 c  ax hoÆc  a phẳng tọa độ ta đựợc tập Với a2+b2≠0 và a’2+b’2≠ 0
 y  b  y  R
nghiệm là gì? −Nghiệm của hệ: Cặp số (x0;y0)
Biểu diễn tập nghiệm Minh họa các trường hợp tập thõa mãn đồng thời (1) và (2)
trên mặt phẳng tọa độ nghiệm của hệ như SGK. −Giải hệ phương trình : Tìm tất
là một đường thẳng Đặt vấn đề đi tìm công thức cả các nghiệm của hệ
tổng quát để giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn.

HĐ 3: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn


Học sinh trao đổi nhóm Xét hệ phương trình: 2.Giải và biện luận hệ phương
suy nghĩ trả lời.  ax+by=c trình bậc nhất hai ẩn:

 a'x+b'y=c' a) Xây dựng công thức:
Bằng phương pháp cộng,  ax  by  c
 (I )
biến đổi thế nào để khử ẩn y?  a ' x  b' y  c '
Khử ẩn x?  (ab '- a 'b)x  cb '- c 'b

Trình bày cách đặt D, Dx, Dy  (ab '- a 'b)y  ac '- a 'c
Giải và biện luận hệ: Đặt : D = ab’−a’b
Nêu các trường hợp  D.x  Dx Dx=cb’−c’b; Dy=ac’−a’c
(II)  D.y  D
biện luận  y  D.x  Dx
  (II)
Nêu cách biện luận phương  D.y  Dy
trình ax + b = 0 ? 1/D ≠ 0. Hệ có một nghiệm duy
Biện luận hệ (II)  Dx
−D≠0  ?  x  D
nhất : 
Vì phép biến đổi trên cho hệ  y  Dy
(II) là hệ phương trình hệ quả  D
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thay Dx=cb’−c’b và của hệ (I) Hãy thử lại (x;y)= 2/D =0; Hê (II)trở thành:
 Dx Dy   0.x  Dx
Dy=ac;−a’c vào phương  ; là một nghiệm của hệ 
trình (1) và (2)  D D  0.y  Dy
(I)? Thử bằng cách nào? Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠ 0 Hệ vô
− D = 0 và Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠ 0 : nghiệm
? 3/ D=Dx=Dy=0. Hệ có vô số
− D = Dx =Dy  ? nghiệm
Nghiệm của hệ là nghiệm của
phương trình: ax + by = c hoặc
a’x + b’y = c’
Trình bày cách cách tìm tập Bảng tóm tắc: (SGK)
nghiệm trong trường hợp này

HĐ 4: Thực hành giải hệ bằng định thức


Học sinh làm theo Nêu cách lập và tính các định Ví dụ 1: Bằng định thức giải hệ:
nhóm thức như sách giáo khoa  3x  4y  5

Các nhóm nhận xét − Gọi học sinh trả lời H3  2x  3y  2
kết quả Các nhóm giải hệ vào bảng
phụ
Củng cố: Cho học sinh làm bài tập 31a Sgk

. Tiết 36:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
Nêu tóm tắc cách giải và b) Thực hành giải và biện luận
 ax+by=c (1) Ví dụ 2: Giải và biện luận hệ
biện luân hệ: 
Học sinh làm theo  a'x+b'y=c' (2)  mx  2 y  m  1
phương trình: 
nhóm  2 x  my  1
Đại diện nhóm trình Để giải và biện luận hệ trước Giải:
bày các nhóm khác nhận tiên ta phải làm gì? m 2
D  m2  4
xét kết quả 2 m
 (m  2)(m  2)
m 1 2
Dx   m2  m  2
1 m
 (m  1)(m  2)
m m 1
Dy    m 2
2 1
Sau khi tính các định thức ta
 (m  2)
phải làm gì?
Yêu cầu các nhóm làm vào Biện luận:
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

phiếu học tập 1/ D ≠ 0  m ≠ ± 2


Ta có:
Dx (m  1)(m  2) m  1
x  
D (m  2)(m  2) m  2
Dy (m  2) 1
y  
D (m  2)(m  2) m  2
Hệ có nghiệm duy nhất:
 m  1 1 
(x; y)   ; 
 m 2 m 2 
2/ D=0  m = ± 2
− Nếu m =2 thì D=0 nhưng Dx
≠ 0 nên hệ vô nghiệm.
− Nếu m=−2 thì D=Dx=Dy=0
 2x  2y  1
Hệ trở thành:  
 2x  2y  1
 xR

2x  2y  1   2x  1
 y  2

Kết luận:
−Với m= ± 2 hệ có nghiệm duy
 m  1 1 
nhất : (x; y)   ; 
 m 2 m 2 
−Với m=2: Hệ vô nghiệm
−Với m=−2 hệ có vô số nghiệm
tính theo công thức:
 xR

 2x  1
 y  2

HĐ 5: Ví dụ về giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn


Có thể dùng phương pháp 3. Ví dụ về giải hệ phương trình
cộng hoặc thế đã biết trong cách bậc nhất ba ẩn:
giải hệ hai ẩn để giải hệ phương Dạng tổng quát: (Sgk)
trình bậc nhất ba ẩn ? Ví dụ 3: Giải hệ:
Có thể dùng phương Đối với bài này nên dùng  x yz 2 (1)

pháp thế hoặc cộng. phương pháp nào?  x  2 y  3z  1 (2)
 2 x  y  3 z  1 (3)
Các nhóm làm vào bảng Hãy dùng phương pháp cộng 
phụ để giải hệ ? Giải:
− Khử x của (1) và (2) Lấy (2) trừ (1) theo vế ta được
− Khử x của (1) và (3) phương trình: y+2z = −1
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhân hai vế của (1) với 2 rồi lấy


Xem thêm cách giải bằng phép (3) trừ (1) theo vế ta được phương
thế ở Sgk rình: −y +z = −5
H6 : Các nhóm tự giải  y  2z  1  y3
  
Bài này nên dùng phương   y  z  5  z  2
pháp nào? Thay y=3; z= −2 vào (1)  x = 1
Để giải hệ nhiều ẩn phương Vậy hệ có nghiệm duy nhất: (1;3;
pháp chung là gì ? −2)
3/ Củng cố: Cho học sinh làm theo nhóm bài tập
− Bài 33a)
4/ Hướng dẫn về nhà: Xem bài đọc thêm (Sgk trang 94, 95).
HD học sinh làm bài tập 32
Làm bài tập 37a, 38, 39a, 40,41
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 37:LUYỆN TẬP

. Tiết 37:

I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
- Vận dụng định thức để giải và biện luận hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham
số bằng phương pháp định thức cấp hai; giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
-Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn không chứa tham số bằng
máy tính bỏt túi.
- Thành thạo trong việc lập các định thức cấp hai.
3. Về tư duy:
- Phát triển tư duy logic về toán học.
- Linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng máy tính.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong thực hành tính toán.
- Tích cực chủ động học tập ở nhà và hoạt động trên lớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của HS:
- Giải các bài tập trước ở nhà.
- Thước, máy tính bỏ túi fx-500MS, fx-570MS.
2.Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi.
- Bảng tóm vị trí tương đối của hai đường thẳng và đồ thị của mỗi trường hợp.
- Bảng lược đồ giải hệ phương bậc nhất hai ẩn.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Đan xen các HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: Nêu lược đồ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

HĐ của HS HĐ của GV
- HS nêu lược đồ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời .
- Treo bảng tóm tắt.
2. Bài mới:
 x  my  1  mx  y  4  m
HĐ2: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: a)  b) 
 mx  3my  2m 3 ;  2x  (m 1)y  m
HĐ của HS HĐ của GV
- HS1: - Cho HS áp dụng lược đồ trên để giải và biện
a) Ta có: luận các hệ phương trình.
D  m(m 3) ; Dx  2m(m 3) ; Dy  m 3 - Mỗi câu gọi 3 HS cùng lên bảng, mỗi HS lập
một định thức.Cho 1 HS biện luận các trường
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NÕu m  0 vµ m  3 th×D  0 hợp.
- Gợi ý và sửa sai trong quá trình HS biện luận.
 1
nªn hÖ cã nghiÖm duy nhÊt  2;  
 m
NÕu m  0 th×D  0vµ Dy  0 nªn hÖ v« nghiÖm.
- Lưu ý cách viết nghiệm của hệ phương trình
 x - 3y=1
NÕu m =3 th×hÖ trë thµnh   x  3y  1. trong trường hợp hệ phương trình có vô số
 -3x + 9y=-3 nghiệm.
nªn hÖ cã v« sè nghiÖm d¹ ng (3y +1; y) ví i y  R - Sau khi HS giải xong, GV cho lớp nhận xét và
- HS2: hoàn chỉnh lời giải.
b)
- Nhấn mạnh lại cách lập các định thức cấp hai.
D  (m 1)(m 2) ; Dx  (m 2)2 ; Dy  (m 2)(m 4)
NÕu m  1 vµ m  2 th×D  0
 -m+2 m 4 
nªn hÖ cã nghiÖm duy nhÊt  ; 
 m+1 m 1 
NÕu m =1 th×D =0 vµ Dx  0 nªn hÖ v« nghiÖm.
Nếu m = 2 thì hệ trở thành 2x + y = 2 , nên hệ có vô số
nghiệm dạng (x ; 2x – 2 ) với x R .

HĐ3:Với giá trị nào của a thì mỗi hệ phương trình sau có nghiệm:
 (a  1)x  y  a  1  (a  2)x  3y  3a  9
a)  b) 
 x  (a  1)y  2  x  (a  4)y  2
a) Ta có: D  a ; Dx  a  1; Dy  a  1.
2 2
Gợi ý:
- Hệ có nghiệm trong các trường hợp nào?
HÖ cã nghiÖm duy nhÊt khi D  0 hay a  0
( D  0 hoÆc D =Dx  Dy  0 )
HÖ cã v« sè nghiÖm khi D =Dx =Dy kh«ng x¶y ra.
- Hãy hập các định thức: D; Dx ; Dy để kiểm
Vậy khi a  0 hệ đã cho có nghiệm.
tra.
b) D  (a  1)(a  5); Dx   (m 2) ; Dy  (m 4)(m 2)
2
- HS hoạt động tương tự HĐ2.
D  0  a  1. HÖ cã nghiÖm duy nhÊt. - Gọi 1 HS kiểm tra các trường hợp và kết luận.
D  Dx  Dy  0  a   5.HÖ cã v« sè nghiÖm.
- GV lưu ý cho HS cách kiểm tra các định thức
Vậy khi a   5 hoÆc a  -1 thì đã cho hệ có nghiệm.
để hệ phương trình có vô số nghiệm.

HĐ4: Tìm tất cả các cặp số nguyên (a ; b ) sao cho hệ phương trình sau vô nghiệm:  6xax ++byy ==24
Ta có: D  ab  6; Dx  2b  4; Dy  4a  12. Gợi ý: Lập các định thức: D; Dx; Dy.
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi - Hệ vô nghiêm trong các trường hợp nào?
D  0 vµ Dx  0 hoÆc D =0 vµ Dy  0 ( D  0 vµ Dx  0 hoÆc D  0 vµ Dy  0 ).
6 - D = 0 giải ra a và b,.
Ta có: D  0  ab  6  0  b  ví i a,b  Z
a - Kiểm tra Dx ; Dy để chọn a , b .
Hay a là ước số của 6. Vậy có 8 cặp số nguyên (a ; b ) - Hướng dẫn HS cách chọn giá trị a và b.
thoả mãn D = 0 là : (1 ; 6 ), (-1 ; -6 ), (2 ; 3), (-2 ; -3),
(3 ; 2 ), (-3 ;-2 ), (6 ; 1 ), (-6 ; -1) . Trong đó cặp số (a ; b)
= (3 ; 2) làm cho DX  0 vµ DY  0 . vậy có 7 cặp số thoả
mãn đề bài.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HĐ5: Cho hai đường thẳng: (d1) x + my = 3 và (d2): mx + 4y = 6. Với giá trị nào của m thì:
a) Hai đường thẳng cắt nhau ?
b) Hai đường thẳng song song với nhau ?
c) Hai đường trẳng trùng nhau ?
 x  my  3 Gợi ý: Số giao điểm của đường thẳng (d1) và
Xét hệ phương trình:  mx  4y  6 (d2)

là số nghiệm của hệ phương trình
Ta có: D  4  m ; Dx  6(2  4Dx ) ; Dy  3(2  m)
2
 x  my  3
a) (d1) c¾t (d2 )  D  0  m  2  mx  4y  6

(d
b) 1 )//(d 2 )  D  0vµ D x  0(hoÆc Dy  0)  m   2 Hãy giải và biện luận hệ phương trình trên.
c) (d1) trï ng (d2 )  D  Dx  Dy  0  m  2
HĐ6: Sử dụng máy tính để giải các hệ phương trình sau: (Tính chính xác đến hàng phần trăm)

a) 
 3x  y  1
b) 
 4x  3  1 y  1
  
 5x  2y  3  3  1 x  3y  5  
Lần lược ấn các phím: - Hướng dẫn HS cách khởi động máy tính để
a) MODE MODE MODE 1 2 chọn chương trình giải và cách nhập các hệ số.
- Phân nhóm để HS cùng nhau thực hành.
3  ()1  1  5  2  3   Hướng dẫn cách làm tròn số.
x  0,42 ; y   0,27 - Để làm tròn đến hàng phần trăm thì sau khi
b) 4  3  1  1  3  1  3  5   nhập các hệ số xong, ấn MODE 5 lần, ấn tiếp
x   0,07 ; y  1,73 1 2 để chọn chương trình và số chữ số được
làm tròn, ấn  
 x y z  7

HĐ7: Sử dụng máy tính để giải các hệ phương trình sau:  x y z 1
  x  y  z  3

Lần lược ấn các phím: - Hướng dẫn cách khởi động máy tính để giải
a) MODE MODE MODE 1 3 hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và cách nhập
các hệ số.
1  ()1  1  7  1  1  () 1  1  - Phân nhóm để HS thực hành trên máy tính.
() 1  1  1  3   
- GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành.
x  4; y  2; z  5

HĐ8:Hướng dẫn học tập ở nhà:


- Hướng dẫn giải bài tập 38 trang 97 SGK.
Theo đề bài ta có hệ phương trình : Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là x, y
 x y  p (mét),
 (x  3)(y  2)  x.y  246 (đk: x >0 và y > 0).

- Theo đề bài ta có hệ phương trình nào?
Giải hệ phương trình trên ta được: x =3p - 240;
Với điều kiện x >0 và y > 0 ta có hệ 3p - 240 >0
y = 240-2p
240 - 2p >0
Với điều kiện x >0 và y > 0 ta có hệ nào?
Giải hệ để tìm p . (80 < p < 120).
1,5 triệu đồng = 1500 nghìn đồng; - Hướng dẫn giải bài tập 44 trang 97 SGK.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2 triệu đồng = 2000 nghìn đồng Đổi đơn vị tiền thành nghìn đồng.
1200 đồng = 1,2 nghìn đồng, a) Lúc đó: f(x) = 1500 + 1,2x ; g(x) = 2000 +
1000 đồng = 1 nghìn đồng x.
b) Vẽ đồ thị f(x) và g(x).
c) Giải phương trình f(x) = g(x) để tìm hoành
độ giao điểm của hai đồ thị. Dựa vào đồ thị
để
phân tích ý nghĩa kinh tế của giao điểm đó.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 38:MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

. Tiết 38:

I. Mục tiêu bài dạy:


1.Về kiến thức:
Giúp cho học sinh nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nhất là hệ
phương trình đối xứng
2.Về kỹ năng:
Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn, đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc
nhất và một phương trình bậc hai, hệ phương trình đối xứng
3. Về tư duy, thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong khoa học và trong tính toán
Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đồ dùng dạy học: Thước
Phương tiện dạy học: Máy chiếu qua đầu overhead
HS: Đồ dùng học tập: Thước, giấy A4
 Gợi ý phương pháp dạy học:
- Gợi mở, nêu vấn đề
- Đan xen hoạt động nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
<1> Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tậpcủa học sinh
<2> Bài mới:

Hoạt động 1: Giải hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai hai ẩn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
1.Gv đưa ra ví dụ 1 -Học sinh hoạt động theo nhóm Ví dụ 1: Giải hệ phương trình
Gv hướng dẫn cho học sinh dùng -Học sinh đưa ra phương án  x  2y  5
phương pháp thế (rút 1ẩn từ nhanh nhất  2
 x  2 y  2 xy  5
2
phương trình bậc nhất thế vào Rút x = 5-2y, thay vào phương
phương trình bậc hai) trình thứ hai ta được phương
Gv đi kiểm tra việc rút thế của trình
học sinh để kịp thời sữa chữa kịp (5-2y)2-2y2-2(5-2y)y=5
thời những sai sót Giải hệ phương trình ta được y
=1, y =2
Từ đó,hệ phương trình có hai
cặp nghiệm
 x  3  x 1
 ;
 y 1  y  2
Gv cho chiếu các bài làm của học
sinh lên để các nhóm kiểm tra,
nhận xét bài của nhau
Gv nhận xét chung
2. Hãy nêu cách giải chung đối với
loại phương trinh này Đại diện của một nhóm nêu cách
giải

Cách giải: rút một ẩn từ phương


Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trình bậc nhất thế vào phương
trình bậc hai

Hoạt động 2: Giải hệ phương trình trong đó mỗi vế trái của từng phương trình đều là biểu thức đối xứng
đối với x và y
1. Gv đưa ra ví dụ 2 Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
Gv đặt câu hỏi phát vấn  x 2  xy  y y  4
? Có nhận xét gì về mỗi phương - Vế trái của mỗi phương trình 
trình của hệ đều là biểu thức đối xứng của x  xy  x  y  2
? Hãy đưa mỗi biểu thưc đó về và y
dưới dạng tổng và tích
?Nếu đặt S = x+y - x2 +xy + y2 = (x+y)2 -xy
P = x.y
Hãy giải hệ trong trường hợp đó

 S2  P  4
- Ta có hệ 
 SP2
? Với S và P mới tìm được hãy  S  3
Giải hệ ta có  (I)
quay về giải hệ phương trình với  P5
ẩn là x và y
 S 2
và  (II)
 P0
Học sinh hoạt động theo nhóm
 x  y  3
Nhóm 1,2 giải hệ  hệ
 xy  5
? Hãy kết luận nghiệm của hệ vô nghiệm
phương trình • Cách giải:
 x y 2 - Đưa mỗi vế trái của phương
Nhóm 3, 4 giải hệ  hệ
2. Hãy đưa ra cách giải chung đối  xy  0 trình vế dưới dạng tổng và tích
với hệ phương trình này có 2 nghiệm - Đặt ẩn phụ S=x+y,
(0;2) và (2;0) P=xy
- Giải hệ phương trình có chứa
Vậy hệ phương trình có 2 ẩn S,P từ đó quay về giải hệ có
nghiệm (0;2) và (2;0) chứa x và y
- Học sinh suy nghĩ để đưa ra
câu trả lời

Hoạt động 3: Giải hệ phương trình mà nếu thay x bởi y và thay y bởi x thì phương trình thứ nhất biến
thành phương trình thứ hai và ngược lại
1. Gv đưa ra ví dụ 3 Ví dụ 3: Giải hệ phương trình
 x 2  2 x  y
Gv cho học sinh nhận xét về hệ - Học sinh nhận nhiệm vụ  2 (I)
Gv hướng dẫn cho học sinh tưng - Học sinh hoạt động theo nhóm   y  2 y  x
bước để đưa ra cách giải Bước 1: Trừ từng vế hai phương
trình trong hệ ta được phương
trình
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( x 2  y 2 )  2 xy  ( x  y )
Bước 2: Phương trình đó tương
đương với phương trình x-y=0
hoặc x+y-1=0
Hệ (I) tương đương với 2 hệ
 x y 0
 2
 x  2x  y
 x  y 1  0
 2
 x  2x  y
Bước 3: Giải hai hệ để tìm
nghiệm và từ đó kết luận nghiệm
của hệ
2. Hãy đưa ra cách giải chung
- Thông qua tưung bước giải hệ
trên để đưa ra cách giải chung * Cách giải:Trừ từng vế hệ phương
đối với loại hệ này trình để đưa về hệ mới gồm có
3. Có nhận xét gì về nghiệm của phương trình mới và một phương
hệ - Nếu (a;b) là nghiệm của hệ thì trình ban đầu
(b;a) cũng là nghiệm của hệ * Chú ý : (SGK)

<3> Cũng cố :
. 1.Qua bài học cần phân loại được từng hệ phương trình để từ đó đưa ra cách giải thích hợp
2. Giáo viên cho học sinh làm hoạt động 4
Giáo viên có thể gợi ý nếu học sinh không làm được là để ý (0;0) là nghiệm thứ ba của hệ, ngoài ra do tính
chất đối xứng của mhệ đế suy ra nghiệm thứ tư của hệ
<4> Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các ví dụ trong bài học
Bài tập về nhà : 45,46,47,48,49 sách giáo khoa trang 100
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH


Giáo án Đại Số 10
Tiết 40 :BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
. Tiết 40:

I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững :

1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức
- Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
- Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ
quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản .... Đặc biệt , học sinh vận dụng được các tính chất của bất đẳng
thức ( thực chất là các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả ) , vận dụng được bất đẳng
thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh được một số bất đẳng thức

2. Về tư duy : - So sánh , đối chứng , chọn lọc , thay đổi từ các tính chất của đẳng thức để có các tính chất
của bất đẳng thức
của bất đẳng thức . Phân biệt được đâu là phép biến đổi hệ quả , đâu là phép biến đổi tương đương

4. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chặt chẻ , biến đổi có cơ sở . Tạo cơ sở cho thực hiện các biến đổi
bất phương trình sau này

II. Chuẩn bị : - HS cần ôn tập kiến thức về bất đẳng thức đã học ở THCS
GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phân loại các nhóm tính chất của bất đẳng thức

III. Phương pháp : Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các
hoạt động nhóm

III. Tiến trình bài học và các hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan nội dung chương 4 và tầm quan trọng của chương trong toàn bộ chương
trình đại số 10 và chương trình Toán THPT

Hoạt động 2 : Định nghĩa bất đẳng thức


TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung
- So sánh 2 số thực a và - Có 3 khả năng ..... 1.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất
b , có thể xảy ra những - a > b  a- b > 0 đẳng thức
khả năng nào ? a > b ( a a<b a-b<0 - Cho 2 số thực a , b . Các mệnh đề a > b ; a <
<b;a≥b;a≤b)? a≥b a-b≥0 b ; a ≥ b ; a ≤ b được gọi là những bất đẵng
- Chứng minh một BĐT a≤b a-b≤0 thức
là khẳng định BĐT thức
đó là một mệnh đề đúng

Hoạt động 3: Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức
- Nêu các tính chất của bất Với a>b và b>c thì a > c. a > b
đẳng thức đã học. Tính chất 1.  ⇒ a>c
b>c
- Gợi ý : + Cho a > b và b *a > b ⇒ a + c > b + c.
Tính chất 2. a > b ⇔ a + c > b + c.
>c nhận xét gì về hai số a Thật vậy a > b ⇒ a - b > 0
và c? ⇒ a + c - (b + c) > 0 ⇒ a +
Hệ quả a > b + c ⇔ a - c > b(chuyển vế và
+ Biết a > b với một số c c > b + c.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
bất kì so sánh a + c với b + Điều ngược lại cũng đúng. đổi dấu)
c?
+Biến đổi tương đương bất a > b + c ⇔ a - c > b. a > b
đẳng thức a > b + c ? Tính chất 3.  ⇒ a+c>b+d
+ Cho hai bất đẳng thức a > b và c > d ⇒ a + c > b c > d
cùng chiều a > b và c > d +d Chứng minh
, nhận xét gì về a + c và b a>b ⇔ a > b a − b > 0
 ⇒ ⇒ a-b+c-d>0
+ d? c > 0 ⇒ ac > bc. c > d c − d > 0
+ Cho bất đẳng thức a > b Thật vậy ⇒ a + c > b + d.
và một số thực c ≠ 0. Nhận a > b ⇔ a - b > 0 ⇔ c( a - Chú ý: Không có quy tắc trừ hai vế của hai bất
xét gì về ac và bc? b) > 0 đẳng thức cùng chiều.
⇔ ac - bc > 0 ⇔ ac > bc. Tính chất 4.
ac > bc , c > 0
a>b ⇔  .
ac < bc , c > 0
Chứng minh.
* c > 0 : a > b ⇔ a - b > 0 ⇔ c( a - b) > 0
⇔ ac - bc > 0 ⇔ ac > bc.
Chứng minh tương tự khi c < 0.
Giúp hs phát hiện ra t/chất a > b a > b > 0
5: Cho hai bất đẳng thức a +  ⇒ ac > bc Tính chất 5  ⇒ ac > bd.
c>0 c > d > 0
> b > 0 và c > d > 0, nhận
xét gì về ac và bd? c > d Chứng minh.
+ ⇒ bc > bd a > b
b > 0 + ⇒ ac > bc (1)
⇒ ac > bd. c > 0
Từ bđt 5 giúp hs thấy được c > d
t/chất 6 và 7 Cho a > b > 0 + ⇒ bc > bd (2)
Từ bất đẳng thức ở tính b > 0
chất 5 ta có điều gì? áp dụng tchất 5 ta có: a2 > b2 Từ (1) và (2) suy ra ac > bd.
So sánh a và b ? Chứng giả sử a ≤ b , áp dụng Chú ý: Không có quy tắc chia hai vế bất đẳng
thức cùng chiều.
minh? t/c 6 ta có a ≤ b (vô lý). Tính chất 6 a > b ≥ 0 ⇒ an > bn , ∀ n ∈ N*
Vậy a > b . Tính chất 7 a > b ≥ 0 ⇒ a > b
Tính chất 8 a > b ⇒ 3 a > 3 b
Hệ quả *Nếu a > 0 và b > 0 thì a > b ⇔ a2 >
b2.
*Nếu a ≥ 0 và b ≥ 0 thì a ≥ b ⇔ a2 ≥
b2

Hoạt động 4 : áp dụng các tính chất của bất đẳng thức
1. Không dùng bảng số hoặc máy tính , hãy so sánh hai số : 2 + 3 và 3
2. Chứng minh rằng : x2 > 2( x - 1)
3. Chứng minh nếu a, b , c là ba cạnh của một tam giác thì : ( b + c - a)( c + a - b)( a + b - c) ≤ abc
1. Gợi ý: Chứng minh phản - Vận dụng tính chất 6 1/ Giả sử 2 + 3 ≤ 3  ......,  6 ≤ 4 .
chứng hoặc biến đổi tương Vôlý
đương
Vậy 2 + 3 > 3
2. Làm rõ phương pháp - Giải tại chổ và trình bày 2/ x2 > 2( x - 1)  x2 - 2x + 1 ≥ 0
chứng minh bđt bằng cách cách giải bằng lời  ( x - 1)2 ≥ 0 ( Hiển
biến đổi tương đương và gợi nhiên )
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ý hs tiếp tục vận dụng
phương pháp đó để giải bài
tập 2
3. Gợi ý phương pháp : Hãy 3/ Ta có các bất đẳng thức hiển nhiên sau
xuất phát từ những bất đẵng a2 ≥ a2 - ( b - c )2 = ( a-b+c) (a+b-c) ≥ 0
thức quen thuộc trong tam b2 ≥ b2 - (c - a )2 = ( b-c+a) (b+c-a) ≥ 0
giác và biến đổi để suy ra c2 ≥ c2 - ( a - b )2 = ( c-a+b) (c+a-b) ≥ 0
đpcm áp dụng tính chất 5 ta có :
a2b2c2 ≥ (b+c-a)2 (c+a-b)2 (a+b-c) 2
Tiếp tục áp dụng tính chất 7 thu được đpcm

Hoạt động 5 : Tìm kiếm các bất đẳng thức liên quan giá trị tuyệt đối
- Từ định nghĩa GTTĐ , ta - HS suy nghĩ , phát biểu và 2. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
có được những bất đẳng bổ sung cho nhau a/ Từ định nghĩa ta có :
thức nào ? a ≤ a ; ∀a ∈ IR
x < a ⇔ −a < x < a . Với a > 0
x > a  x < -a hoặc x > a . Với a > 0
-Hãy so sánh GTTĐ của - HS liên hệ với kết quả b/ Ta có a + b ≤ a + b . Thật vậy
tổng hai số với hiệu và tổng tương tự ở vectơ , từ các ví 2
GTTĐ của hai số đó ? Liên dụ cụ thể để dự đoán và a + b ≤ a + b  a + b ≤ ( a + b )2
hệ với kết quả tương tự ở chứng minh  a + 2ab + b ≤ a + 2 ab + b
2 2 2 2

vectơ ?
 ab ≤ ab ( Hiển nhiên đúng )
áp dụng BĐT trên cho 2 số a+b và -b ta có :
a = a + b − b ≤ a + b + −b
 a − b ≤ a+b
Tóm lại : a − b ≤ a + b ≤ a + b

Hoạt động 6: Cũng cố kiến thức


- Các phép biếnđổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi tương đương ? Nêu phương pháp chứng minh bất đẳng
thức bằng phép biến đổi tương đương ? Các phép biếnđổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi không tương
đương ? Cách sử dụng pbđ không tương đương để chứng minh BĐT ?
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 41:BẤT ĐẲNG THỨCVỀ GIÁTRỊ TUYỆT ĐỐI
VÀ BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ
TRUNG BÌNH NHÂN
. Tiết 41:

I. Mục tiêu bài dạy.


Về tư duy: Hướng dẫn học sinh :phát hiện, hiểu được, nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất
đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm.
Về kĩ năng:
Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài
học.
Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.
II . Những điều cần lưu ý.
+ Học sinh đã hiểu, biết về bất đẳng thức, các tính chất của bất đẳng thức, học sinh cũng đã biết về định
nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.
+ Cho một hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Muốn chứng minh số M (hay m) là giá trị lớn nhất (nhỏ
nhất) của f(x) trên D, ta làm như sau:
+ Chứng minh bất đẳng thức f(x) ≤ M (f(x) ≥ m) với mọi x ∈ D; _ Chỉ ra một (Không cần tất cả) giá trị
x = x0 ∈ D sao cho f(x) = M ( f(x) = m )
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
+ Các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất đẳng thức nhờ tính chất và nhờ vào
tính chất âm dương của một số thực
+ Bảng phụ, đồ dùng dạy học.

III Tiến trình bài dạy.


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động1.Cho HS nhắc lại định a khi a≥0
nghĩa trị tuyệt đối của số a. a = ,
−a khi a<0
a a a a  ¡
Hoạt động 2 Cho HS ghi các tính nên ta luôn có − a ≤ a ≤ a
chất của bất đẳng thức giá trị tuyệt x  a  a  x  a  a  0
đối x  a  x  a  x  a  a  0 
Dựa vào tính chất của BĐT và BĐT
giá trị tuyệt đối ở trên, chứng minh:
a  b  ab  a  b .
a − b ≤ a+b ≤ a + b . Học sinh trao đổi nhau về
Hoạt động 3 Vận dụng BĐT trên BĐT giá trị tuyệt đối, suy
nghĩ thảo luận để đi đến kết
để chứng minh: a − b ≤ a + b . luận hai BĐT quan trọng
a − b ≤ a+b ≤ a + b .
Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh V Bât đẳng thức giữa trung bình
phát hiện và nắm vững bất đẳng Do đó a − b ≤ a + b . cộng và trung bình nhân
thức trung bình cộng vã trung bình Đinh lý.`Nếu a  0 và  0 thì
nhân. ab
 ab .
2
<H> Với a ≥ 0 và ≥ 0 chứng minh Dấu “=” xảy ra  a = b.
a+b Học sinh tham gia giải quyết
rằng ≥ ab .
2 Với a ≥ 0 và b ≥ 0 thì
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dấu “=” xảy ra khi nào ? ab
 ab  a + b  2
gọi là bất đẳng thức Côsi. 2
ab  a + b - 2 ab  0
Hoạt động 5.Vận dụng 2
Cho hai số dương âm a và b.  ( a  b)  0(hiển
<H> Chứng minh nhiên). Hệ quả .
1 1 Dấu “=” xảy ra  a = b. Nếu hai số dương có tổng
(a + b)(  )  4 ? không đổi thì tích của chúng
a b
Dấu “=” xảy ra khi nào ? Ta có: đạt giá trị lớn nhất khi hai số
a + b  2 ab , dấu “=” xảy đố bằng nhau.
<H> ở hình vẽ dưới đây, cho AH = ra
a, BH = b. Hãy tính các đoạn OD  a = b. . Nếu hai số dương có tích
và HC theo a và b. Từ đó suy ra không đổi thì tổng của chúng
1 1 1 đạt giá trị nhỏ nhất khi hai số
BĐT giữa trung bình cộng và trung   2 , dấu “=”
bình nhân. a b ab đó bằng nhau.
xảy ra
D
C  a = b.
Từ đó suy ra
1 1
 (a + b)(  )  4.
A O B a b
H Dấu “=” xảy ra  a = b.

Học sinh tham gia trả lời:


ab D
OD  và HC  ab. Vì C
Cho hai số x, y dương có tổng 2
S = x + y không đổi. ab
<H> Tìm GTLN của tích của hai số OD  HC nên  ab.
2 O B
này ? A
(Đây là cach chứng minh H
bằng hình học)
Cho hai số dương, y có tích P = xy
không đổi.
<H> Hãy xác định GTNN của tổng
hai số này ?
x  0 và y  0, S = x + y.
ý nghĩa hình học .
s2
Hoạt động 6. Hướng đẫn học sinh x+y  xy  xy  . Trongtất cả các hình chữ
nắm vững các bất đẳng thức chứa 4 nhật có cùng chu vi, hình
giá trị tuyệt đối. Bất đẳng thức Tích hai số đó dạt GTLN vuông có diện tích lớn nhất.
trung bình cộng và trung bình nhân, s2
bằng
đồng thời biết áp dụng và giải toán. 4 TRong tất các hình chỡ
<H> |x| = ? Dấu “=” xảy ra  x = y. nhậtcó cùng diệt tích,hình
<H> Nhận xét gì về Giả sử x > 0 và y > 0, đặt P vuông có chu vi nhỏ nhất.
|a + b| và |a| + |b|, = xy.
|a - b| và |a| + |b| x + y  xy 
x + y  P.
 x x0 Dấu “=” xảy ra  x = y.
* |x| =  .
 x x0
* |x|  0, dấu “=” xảy ra  x =
0. Học sinh tóm tắt, củng cố
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* |x| ≥ x, dấu “=” xảy ra ⇔ x ≥ kiến thức cơ bản.
0. x x ≥ 0
* |x| ≥ 0, dấu “=” ⇔ x ≤ 0 |x| =  . Ví dụ: ∀ x, y, z ∈ R, chứng minh:
− x x < 0 |x +y| + |y + z| ≥ |x - z|.
* Bất đẳng thức Cô Si: * |a + b| ≤ |a| + |b|, dấu “=” Chứng minh. Ta có
a+b xảy ra ⇔ ab ≥ 0 |x - z| = |(x - y) + (y - z)| ≤ |x +y| + |y
Nếu a ≥ 0 và ≥ 0 thì ≥ ab . * |a - b| ≤ |a| + |b|, dấu “=”
2 + z|.
xảy ra ⇔ ab ≤ 0.
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b.

* Nếu a ≥ 0 và ≥ 0 thì
a+b
≥ ab .
2
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b.
Làm các bài tập sgk :Số 1, 2, 3, 5, 7,
8, 10, 12.
Mở rộng bất đẳng thức Cô Si cho 3
số không âm.
.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 42:KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
. Tiết 42:

A>Phần trác nghiệm (Chọn phương án đúng từ câu 1 đến câu 8,mỗi câu 0,5 đ)

CÂU1: Gọi (P) là đồ thị hàm số y=2x2. Khi tịnh tiến (P) sang phải 1 đơn vị và tiếp tục tịnh tiến xuống dưới 3
đơn vị,ta dược đồ thị của hàm số :
a) y = 2 x2-4x-1 ; c) y = 2(x2-1) -3;
2
c) y = -2x +4x-1 ; d) y = 2(x2+1) -3.
CÂU 2:Phương trình nào sau đây co điều kiện xác định là x ≥ 1:
1 1
a) x + =0 ; c) x+ = x −1 ;
x −1 x −1
1 1
b) x + = x −1 ; ; d) x + = 2x -1.
x x −1
CÂU 3 : Xác định các giá trị của m để phương trình : (x-2) m + 3x = 4m + 1
Có duy nhất một nghiệm:
a) m >3; b) m > - 3 ; c ) m ≠ 3 ; d) m ≠ -3
3x − m 2 x + 2m − 1
CÂU 4:Tìm m để phương trình : + x−2 = có nghiệm:
x−2 x−2
a) m > 1; b) m > -1; c) m > 2 ; d) m < 2
CÂU 5: Tìm điều kiện của m để phương trình: (m-1)x2-6(m-1)x+2m-3=0 có nghiệm kép:
6 6 7
a)m = ; b) m = - ; c)m = ; d) m = -1.
7 7 6
CÂU 6: Tìm điều kiện của m để phương trình:x2 +4mx +m2=0 có hai nghiệm dương phân biệt:
a) m> 0; b) m< 0; c) m ≥ 0; d)m ≠ 0.

CÂU 7:Phương trình:x4-2005x2-2006=0 có bao nhiêu nghiệm:


a) 0 ; b)1; c) 2; d)4.
CÂU 8:Tìm điều kiện của m để phương trình: x2-mx+1=0 có 2 nghiệm âm phân biệt:
a) m>2; b) m ≠ 0 ; c) m< 0 ; d)m<-2

B>Phần tự luận:(6 đ)

CÂU9:
a)Giải phương trình : x 2 − x + 1 = x − 2 . (1,5 đ)
x−2 x+m
b)Giải và biện luận phương trình : = . (2đ)
x +3 x −3
CÂU10:
 mx + y = 2m
Cho hệ phương trình:  (1,5 đ)
 x + my = m + 1
a)Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.

b)Tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên (1đ)
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 47:ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
. Tiết 47:

I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm bất phương trình (BPT) một ẩn, nghiệm của 1 BPT.
- Biết khái niệm 2 BPT tương đương, một số phép biến đổi tương đương các BPT.
2. Về kỹ năng:
- Nếu được điều kiện xác định của 1 BPT đã cho.
- Biết cách xem xét 2 BPT cho trước có tương đương với nhau hay không.
II. Chuẩn bị:
1. Kiến thức phục vụ bài mới
- Đại cương về phương trình & bất đẳng thức.
2. Phương tiện:
- Chuẩn bị các biểu bảng.
- Chuẩn bị các hình vẽ & các phiếu học tập.
II. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp.
- Chia nhóm nhỏ học tập.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
HĐ 1: (Chia nhóm nhỏ học tập)
Em hãy nêu nội dung cơ bản về khái niệm PT 1 ẩn.
Hoạt động của h/sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ
Cho 2 h/số: y=f(x) & y=g(x) có TXĐ lần lượt là - Chọn 2 nhóm bất kỳ, nhận xét, cho điểm.
Dy & Dg. Đặt D = Df ∩ Dg. Mệnh đề chứa biến
“f(x)=g(x)” được gọi là PT 1 ẩn, x gọi là ẩn số
(hay ẩn) & D gọi là TXĐ của pt.
Số xo ∈D gọi là 1 nghiệm pt f(x)=g(x) nếu
“f(x)=g(x)” là mệnh đề đúng.
Em hãy phủ định mệnh đề chứa “f(x)=g(x)” thì ta được
mệnh đề như thế nào?
“f(x) ≠g(x)”
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Vào bài mới:
Bây giờ ở mệnh đề chứa biến “f(x) ≠g(x)”, x ∈D ta thay dấu “=” bởi các dấu “>”,“<”,“≥”,“<” thì mệnh đề cơ
bản ở trên được gọi là gì? Hôm nay các em sẽ được biết.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
- H/sinh ghi ý chính vào vở. - Nêu khái niệm pt 1 ẩn §2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG
- TL1: Khi chỉ khi x0 ∈D & - H1: xo là một nghiệm của pt TRÌNH.
f(x)=g(x) là mệnh đề đúng. “f(x)=g(x)” khi nào? 1. Khái niệm bpt 1 ẩn
- TL2: Khi chỉ khi x0 ∈D & - H2: Em có thể dự đoán xo là Đ/n: SGK/trg 113
f(x)<g(x) là mệnh đề đúng. một nghiệm của bpt “f(x)<g(x)”
khi nào?
- Khái niệm nghiệm bpt. Chú ý: SGK/trg 113

HĐ 2: Làm H1:
Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bpt sau bởi các ký hiểu khoảng hoặc đoạn:
a/ - 0,5x >2; b) x ≤1
Hoạt động của h/sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
- 0,5x >2
2
⇔ x< =-4
− 0,5
tập nghiệm S = (- ∞; -4)
b)
Qua HĐ này, h/sinh thấy tập
x ≤ 1 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1 nghiệm của bpt có nhiều dạng
Vậy tập nghiệm S=[-1; 1]. khác nhau.
HĐ 3: (HĐ định nghĩa bpt tương đương)
- 0,5x >2⇔ 2<-0,5x?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Trả lời: Thế nào là 2 pt tương đương? 2. Bất phương trình tương đương:
Đ/n: SGK/trg 114
Hai bpt (cùng ẩn) được gọi là tương
đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Nếu f1(x) < g1(x) tương đương với
f2(x) < g2(x) thì ta viết
f1(x) < g1(x) ⇔ f2(x) < g2(x)

HĐ 4: Làm H2
Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a/ x + x − 2 > x − 2 ⇔ x > 0
b/ ( ) 2
x −1 ≤ 0 ⇔ x - 1 ≤ 1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
H2 a/ sai, vì là nghiệm của bpt Hướng dẫn hs trả lời Chú ý: SGK/trg 114
thứ hai nhưng không là nghiệm
của bpt thứ nhất.
b/ Sai, vì 0 là nghiệm của bpt
thứ hai nhưng không là nghiệm
của bpt thứ nhất.

HĐ này giúp h/sinh thấy khi


biến đổi 1 bpt cần chú ý đến
điều kiện xác định của bpt đó.
HĐ5:
Điền vào chỗ “......” các từ, cụm từ, ký hiệu để được 1 mệnh đề đúng.
Cho phương trình f(x) .....g(x) có TXĐ D, y = h(x) là một hàm số ......(h(x) có thể là một hằng số). Khi đó
trên . . ., phương trình đã cho tương đương với mỗi pt sau đây:
1/ f(x) + h(x) .....g(x) + h(x)
2/ f(x) h(x) .....g(x) h(x) nếu h(x) ≠0 với ∀x ∈ D
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Học sinh nhận nhiệm vụ và làm Giao nhiệm vụ Định lý: SGK/trg 115
GV đưa thêm 1 ví dụ nữa: C/m:
f(x) = 2; g(x) = 3; h(x) = 4; 1/ Trên D, f(x) < g(x)
- Khái niệm về bpt tương đương ⇔ f(x) + h(x) < g(x) + h(x)
cũng tương tự như Khái niệm về
pt tương đương và ta có định lý:

HĐ 6: HĐ c/minh tính chất 1


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Học sinh nhận nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn C/m:
Giả sử xo ∈D thì f(x); g(x); h(x) là
các giá trị xác định bằng hằng số. Ta
có f(x) <g(x)
Ap dụng t/chất của biểu thức số ta có:
f(x) +g(x) < g(x) <h(x)
Từ đó suy ra 2 bpt có cùng tập nghiệm
nghĩa là chúng tương đương với nhau.
Vd: SGK/trg 115

HĐ 7: Làm H3 c/minh x > 2 ⇔ x - x > -2 - x


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Học sinh nhận nhiệm vụ và làm Giáo viên hướng dẫn, nhận xét TXĐ của bpt x - 2 là D = 0,+∞ ) . [
Biểu thức - x xác định trên D. Do đó
áp dụng tính chất 1 ta có. Trên D, hai
bpt:
b/ BPT x >-2 không tương x > -2 ⇔ x - x >-2- x
đương với bpt - 1 là nghiệm của bpt x > -2 nhưng
x - x > -2 - x không là nghiệm của bpt x - x > -2 -
x
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HĐ 7: Làm H4 Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
1 1
a/ x + < 1+ ⇔ x <1
x x
x( x − 1)
b/ ≤2⇔x ≤2
x −1
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
a/ Sai, vì 0 là nghiệm của bpt thứ
2 nhưng không là nghiệm của
bpt thứ nhất.
b/ Sai, vì 1 là nghiệm của bpt
thứ 2 nhưng không là nghiệm
của bpt thứ nhất.

Hệ quả: SGK/trg 116

HĐ9: làm H5
Cách 1:
x +1 ≤ x , D = R
vì x + 1, x không âm ∀x ∈ D nên ta có:
x + 1 ≤ x ⇔ ( x + 1) 2 ≤ ( x ) 2 (bình phương gtrị tuyệt đối của 1 số thực bằng bình phương
của chính nó)
⇔ ( x + 1)
− ( x ) ≤ 0 (t/chất 1 của đlý) (cộng 2 vế với
2 2
-x )2

⇔ (x + 1 - x). (x + 1 + x) ≤ 0
⇔ (2x + 1) ≤ 0
⇔ 2x ≤ - 1 (t/c 1 của đlý (cộng 2 vế với -1 )
1 1
⇔x ≤- (nhân 2 vế với )
2 2
2 2
Cách 2: x + 1 ≤ x ⇔ x + 1 ≤ x (nâng 2 vế không âm lên luỹ thừa bằng 2)
⇔ x2 + 2x + 1 ≤ x2 (bình phương gtrị tuyệt đối của 1 số thực bằng bình phương
của chính nó)
⇔ 2x ≤ - 1 (cộng 2 vế với - x -1 ) 2

1
⇔x ≤- (nhân 2 vế với cùng 1 số dương)
2
Củng cố:
HĐ10: bài tập 22a, 23
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
22a/
1 1
23/ 2x - 1- ≥-
x+3 x+3

BTVN: 21; 22 b, c, d; 24
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại Số 10
Tiết 48:BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
. Tiết 48:

I. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:
- Các dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải và biện luận bất phương trình
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2. Kỹ năng:
- Thành thạo các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất
3. Tư duy:
- Tư duy logic
4. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác
II. Phương tiện:
1. Thực tiễn:
Học sinh học cách giải bất phương trình bậc nhất
2. Phương tiện:
Bảng tóm tắt
III. Phương pháp:
Sử dụng hệ thống các phương pháp: gợi mở, vấn đáp,...

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:


A. Các tình huống học tập:
Tình huống 1: Nêu vấn đề bằng cách giải phương trình bậc nhất ax + b < 0
Hoạt động 1: Xét a>0
Hoạt động 2: Xét a<0
Hoạt động 2: Xét a=0
Hoạt động 4: Phát biểu hệ thống kết quả (bảng tóm tắt)
Hoạt động 5: Rèn kỹ năng thông qua bài tập: Giải và biện luận bất phương trình: mx+1>x+m2
Hoạt động 6:Suy ra tập nghiệm của bất phương trình mx+1≥x+m2 từ kết quả của hoạt động 5.
Hoạt động 7: Giải và biện luận bất phương trình: 2mx ≥ x + 4m – 3

B. Tiến trình bài học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
* Kiểm tra bài cũ cho bất
phương trình bậc nhất ẩn m=2 2x≤2 (2+1)
mx ≤ m (m+1) ⇔ 2x≤6
a. Giải bậc phương trình ⇔ x≤3
với m=2 Tập nghiệm: S1=(-∞;3]
b. Giải phương trình với
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

m=- 2 m=- 2 :  2 x   2 ( 2  1)
 x  1 2
Tập nghiệm:
S2   1  2;  
I. Giải và biện luận bất
* Củng cố cách giải bậc phương trình dạng ax+b<0 (1)
phương trình dạng ax+b>0 * Nếu a>0 thì (1) ⇔ ax<-b
* Nêu vấn đầu: Nếu a,b là Giải và biện luận bất b
những biểu thức chứa tham phương trình ax+b<0 (1) x < vậy tập nghiệm của (1)
số thì tập nghiệm của bất a
phương trình phụ thuộc vào  b
là S   ;  
biểu thức số đó. Việc tìm  a
tập nghiệm của một bất * Nếu a<0 thì (1) ⇔ ax<-b
phương trình tùy thuộc vào
b
giá trị của tham số gọi là x>  , vậy tập nghiệm của
giải và biện luận bất a
phương trình đó. Chúng ta * a>0: (1) ⇔ ax<-b  b 
chủ yếu nói về cách giải và b (1) là S    ;  
biện luận bất phương trình ⇔ x <  a 
dạng ax+b<0. Các dạng a * Nếu a=0 thì (1) có dạng⇔
còn lại tương tự. *a<0: (1) ⇔ ax<-b Ox+b<0
* Hoạt động 1: Hướng dẫn b ⇔ Ox<-b (2)
học sinh giải và biện luận ⇔ x>  (vì * Nếu b≥0 thì (2) vô nghiệm
bất phương trình trong a * Nếu b<0 thì (2) nghiệm đúng
trường hợp a>0 a<0) ∀x
* Hoạt động 2: Trường *a=0: (1) trở thành: Chú ý: Biểu diễn các tập nghiệm
hợp a<0 Ox+b<0 trên trục số. b
⇔Ox<-b (2) 
* b≥0: (2) VN a
* b<0: (2) nghiệm đúng
* Hoạt động 3: Trường
b hợp với ∀x
a=0 
a * Phát biểu hệ thống kết
* Hoạt động 4: Phát biểu hệ quả 1. Ví dụ: Giải và biện luận bất
thống kết quả kết qủa (bảng * Biến đổi: (m-1)x>m2-1 phương trình mx+1>x+m2(1)
tóm tắt) * Nếu m-1>0 thì x>m+1 (1) ⇔ (m-1)x > m2-1
* Hoạt động 5: Giải và biện * Nếu m-1<0 thì x<m+1 * Nếu m-1>0 ⇔ m>1 thì (1)⇔ x
luận bất phương trình * Nếu m=1 thì bất phương > m+1
mx+1>x+m2 trình trở thành: * Nếu m-1<0 ⇔ m <1 thì (1) ⇔
Giáo viên hướng dẫn: Ox>0 vô nghiệm x<m+1
* Biến đổi về dạng ax<b * Kết luận
* Biện luận theo a và b * Nếu m-1=0⇔m=1 thì (1) có
TL: dạng Ox>0 , vô nghiệm.
Trường THPT Phùng Khắc Khoan Tổ toán tin học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Kết luận * m>1: S = [m+1; +∞) Vậy: m>1: S=(m+1; +∞)
* m<1: S=(-∞; m+1] m<1: S=(-∞; m+1)
* m=1: S=R m=1: S=∅
* (2) Đưa về dạng: 2. Ví dụ 2: Giải và biện luận bất
(2m-1)x≥4m-3(3) phương trình 2mx≥x+4m-3 (2)
Hỏi: Từ kết quả của 1
phương trình (1) hãy suy ra *2m-1>0⇔m  2 Giải: (2)⇔(2m-1)x≥4m-3 (3)
1
tập nghiệm của bpt: mx+1≥ 4m  3 * Nếu 2m-1>0⇔m>
2 (3)  x  2
x+m 2m  1 4m  3
1 (3)  x 
*2m-1<0⇔m  2m  1
2 1
4m  3 *Nếu 2m-1<0⇔m 
(3)  x  2
Hoạt động 6: Giải và biện 2m  1 4m  3
luận 1 (3)  x 
* 2m-1=0⇔m= 2m  1
Bất phương trình 2mx≥ 2 1
(3) trở thành: Ox≥-1 * Nếu 2m-1=0⇔m= (3)
x+4m-3 (2) 2
GVHD học sinh giải: Nghiệm đúng với mọi x∈R tthành: Ox≥-1
* Biến đổi về dạng ax≥-b Thỏa mãn với ∀x∈R
* Biện luận theo a và b Vậy:
* Kết luận 1  4m  3 
Chú ý: Kiểm tra việc thực m  :S   ;  
2  2m  1 
hiện, sửa chữa kịp thời,
củng cố giải bất phương 1  4m  3 
m  : S   ; 
trình. 2  2m  1 
1
m  :S  R
2

Củng cố:
Nhận xét rút kinh nghiệm

You might also like