You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM

TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG TPHCM


KHOA CƠ KHÍ
---------------

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG


SẤY BÁNH TRÁNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ĐỖ THỊ PHƯƠNG KHANH


SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG MINH LONG
LÝ CHÁNH LỰC
LỚP: 06 CĐCK2

TPHCM 04/2008
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm em gặp không ít khó khăn, trở ngại trong việc
tìm hiểu tài liệu tham khảo, các bước và cách thức để tiến hành một đề tài. Nhờ có sự tận
tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, động viên của cô Đỗ Thị Phương Khanh mà nhóm em có
thể hoàn thành đề tài theo đúng tiến độ đã đề ra.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báo của giáo viên hướng
dẫn, các thầy cô giáo trong trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng, gia đìng và các bạn bè đã
ủng hộ và tạo điều kiện cho nhóm trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP........................................................................1
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
IV.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
V.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
VI.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LỜI NÓI ĐẦU

Nghề sản xuất bánh tráng là nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời của Việt Nam
ta. Nhưng do vốn là một nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu nên các nghề sản xuất bánh
tráng chỉ dừng lại ở sản xuất thủ công theo mùa vụ, khả năng cạnh tranh thấp. Trong khi đó
nước ta lại đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên yêu cầu đặt ra là
phải đẩy mạnh sản xuất, gia tăng năng suất, gia tăng sản lượng trên tất cả mọi ngành nghề,
nghề sản xuất bánh tráng cũng không phải là ngoại lệ. Cùng với công cuộc đó thì năm 2006
nước ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO, để tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường quốc tế thì yêu cầu đó lại càng trở nên cấp bách. Hưởng ứng tinh thần đó thì
nghề sản xuất bánh tráng cũng cần phải ứng dụng những khoa học kĩ thuật vào trong sản
xuất để gia tăng năng suất và sức cạnh tranh. Để góp phần và việc phát triển nghề sản xuất
bánh tráng, đáp ứng yêu cầu của xã hội thì em nhóm xin đưa ra một giải pháp đó là áp dụng
hệ thống xấy bánh tráng vào quá trình sản xuất.
CHƯƠNG I:
DẪN NHẬP
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Với đặc trưng là một nước nhiệt đới gió mùa mưa nhiều thì việc sản xuất bánh tráng
chỉ có thể làm trong những tháng nắng, điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất.
Để công việc sản xuất có thể diễn ra liên tục, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết và góp phần
vào công cuộc công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhóm em xin chọn đề tài
“Nghiên cứu và chế tạo hệ thông sấy bánh tráng”. Nhằm nâng cao năng suất phục vụ suất
khẩu, giảm sức lao động, tăng thu nhập, và khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
II.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
Do quy mô và thời gian có hạn nên nhóm nghiên cứu chỉ dừng lại ở phạm vi thử
nghiệm.
III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nhằm nghiên cứu chế tạo được hệ thống sấy bánh tráng.
IV.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nhiệt độ sấy
Thời gian sấy
Phương pháp sấy
V.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Tìm và nghiên cứu các tài liệu, sách báo trong nước và ngoài nước, trên internet.
(01/04/08-10/04/08)
Nghiên cứu các máy tráng bánh tráng có sẵn trên thị trường. (11/04/08-20/04/08)
Phỏng vấn, trò chuyện đặt, câu hỏi, thu phản hồi từ người những người trong
nghề.(21/04/08-30/04/08)
Thiết kế, chọn loại động cơ, chọn vật liệu…(01/05/08-15/05/08)
Lắp đặt và chạy thử nghiệm.(16/05/08-01/06/08)
Hiệu chỉnh máy, khắc phục những sai xót.(02/06/08-15/06/08)
Chạy thử tại cái xưởng thu phản hồi, hoàn thiện hệ thống.(16/06/08-30/06/08)
VI.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp nghiên cứu:
• Thu thập tài liệu.
• Xử lý tài liệu.
• Thống kê.
Phương pháp điều tra phỏng vấn:
• Bút vấn
• Phỏng vấn
Phương pháp thực nghiệm:
• Kiểm nghiệm khả năng làm việc
• Khắc phục sai xót

Trang 1
• Đưa người khác sử dụng để có đánh khách quan
PHIẾU XIN Ý KIẾN
-----------------

Để đề tài nghiên cứu đạt chất lượng xin anh (chị) vui lòng cho biêt các thông tin sau:
Họ và tên:................................................... ..............Năm sinh:.....................
Nghề nghiệp:............................................ ................
Địa chỉ:............................................................................................................... .......................
Số điện thoại:............................ ...............................

• Để cho ra một cái bánh tráng thì phải trải qua những khâu nào?
............................................................................................................. ........................
............................................................................................................. ........................
• Trong các khâu sản xuất bánh tráng thì khâu nào có vai trò quyết định nhất?
 Chọn nguyên liệu  Tráng bánh
 Phơi bánh  Pha bột
• Trung bình thời gian để phơi khô một đợt bánh tráng là bao lâu?
 1 giờ  2 giờ
 3 giờ  4 giờ
• Theo anh chị thì hình dạng hoa văn trên bánh tráng có nên thay đổi cho bắt mắt hơn
không?
 Có
 Không
• Trong các khâu sản xuất bánh tráng thì khâu nào tốn thời gian nhiều nhất?
 Chọn nguyên liệu  Tráng bánh
 Phơi bánh  Pha bột
• Thời gian gian và nhiệt độ sấy có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng thành phẩm?
............................................................................................................. ........................
............................................................................................................. ........................
• Theo anh (chị) khâu làm khô bánh tráng có vai trò như thế nào đến thành phẩm?
................................................................................................................ .....................
................................................................................................................ .....................
• Theo anh (chị) để hệ thống sấy bánh tráng có thể đưa vào sử dụng trong sản xuất thì
trước hết nó phải đáp ứng yêu cầu gì?
 Giá thành rẻ  Năng suất cao
 Tiết kiệm điện
• Theo anh (chị) băng chuyền trong hệ thống sấy nên sử dụng vật liệu gì để không ảnh
hưởng đến độ vệ sinh của bánh?
 Nhôm  Inox
 Nhựa tổng hợp

Trang 2
• Theo anh (chị) thì hệ thống truyền động trong máy sấy nên sử dụng loại nào?
 Xích  Đai
 Bánh răng
• Theo anh (chị) thì rung động có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thành phẩm không?
 Có
 Không
• Theo anh (chị) thì nên sử dụng loại động cơ nào cho phù hợp với hệ thống sấy?
 1 pha
 3 pha
• Theo anh (chị) thì hệ thống sấy nên để ở vị trí nào?
 Ở trên băng chuyền  Ở dưới băng chuyền
 Cả trên và dưới
• Theo anh (chị) có nên sử dụng 2 buồng sấy (1 buồng sấy chính và 1 sấy phụ) để giảm
nhiệt độ của bánh trước khi ra khỏi lò?
 Có
 Không
• Theo anh (chị) thì nên sử dụng phương pháp sấy nào để đạt hiệu quả cao nhất?
 Lửa  Tia hồng ngoại
 Điện trở

Trang 3

You might also like