You are on page 1of 21

II.

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG


A. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
1.Chọn loại vật liệu làm bánh răng nhỏ thép 45, phôi rèn giải thiết đường kính nhỏ
hơn 100mm
σ b = 600 N / mm , σ ch = 300 N / mm , BH = 200
Chọn loại vật liệu làm bánh răng nhỏ thép 45, phôi rèn giải thiết đường
kính 100-300mm
σ b = 500 N / mm , σ ch = 260 N / mm , BH = 170
(Tra bảng 3-6 trang 39 và bảng 3-8 trang 40 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy)
2.Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép
Số chu kì tương đương của bánh lớn [Công thức 3-14 trang 42 sách Thiết
Kế Chi Tiết Máy]
Ntđ2 = 5.300.12.60.347[13.0,7 + 0,83.0,3] = 320.106 > No = 107
(bảng 3-9 trang 43 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy)
n1
Trong đó : n2 = = 347v / ph
2,766
Vậy đương nhiên là số chu kì làm việc tương đương bánh nhỏ cũng lớn hơn
số chu kì cơ sở Ntđ1 = Ntđ2i
Do đó hệ số chu kì ứng suất kN của cả hai bánh răng đều bằng 1.
Ứng suất cho phép của bánh lớn
[σ ] tx 2 = 2,6.170 = 442 N / mm
Ứng suất cho phép của bánh nhỏ
[σ ] tx1 = 2,6.200 = 520 N / mm
b. Ứng suất uốn cho phép
Số chu kì tương đương của bánh lớn [Công thức 3-8 trang 44 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy]
Ntđ2 = 5.300.12.60.960[16.0,7 + 0.86.0,3] = 807.106 > No = 107
Ntđ1 = Ntđ2i = 2,766.807.106 = 2232.106 > No = 107
''
Vậy cả Ntđ1 và Ntđ2 đều lớn hơn No = 5.106 do đó k N = 1.
Giới hạn mỏi uốn của thép 45 σ −1 = 0,43.600 = 258 N / mm 2 , giới hạn
mỏi uốn của thép 35 σ −2 = 0,43.500 = 215 N / mm 2 .
Hệ số an toàn n = 1,5, hệ số tập trung ứng suất ở chân răng K σ = 1,8 .
Vì ứng suất uốn thay đổi theo chu kì mạch động cho nên dùng [Công thức
3-5 trang 42sách Thiết Kế Chi Tiết Máy] để tính ứng suất uốn cho phép.
Bánh nhỏ
[σ ] u1= 1,5.258 = 143,3N / mm2
1,5.1,8
Bánh lớn
[σ ] u 2 = 1,5.215 = 119,4 N / mm2
1,5.1,8
3. Sơ bộ lấy hệ số tải trọng K = Ktt.Kđ = 1,3
b
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng ψ A = = 0,4
A
5. Tính khoảng cách trục A theo [Công thức 3-10 trang 45 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
2 2
 1,05.106  KN  1,05.106  1,4.4
A ≥ ( i ± 1) 
3  = ( 2,766 − 1) 3  
 σ tx i ψ θ
 A 2 n  442.2,766  0,4.1,25.347
= 108mm

6. Tính vận tốc vòng của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
Vận tốc vòng [Công thức 3-17 trang 46 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
2πAn1 2.3,14.108.960
V= = = 2,82
60.1000( i ± 1) 60.1000.3,766
Tra bảng 3-11 trang 46 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy chọn cấp chính xác 9.
7. Định tải trọng K
b = ψ A . A = 0,4.108 = 43,2mm chọn b = 44mm
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
2.108
d1 = = 57,35mm
3,766
44
Do đó ψ d = = 0,76
57,35
Tra bảng 3-12 trang 47 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy được Ktt = 1,16
Hệ số tập trung tải theo thực tế [Công thức 3-20 trang 47 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]
K ttb + 1
K tt = = 1,08
2
Tra bảng 3-14 trang 48 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy Kđ = 1,2
K = Ktt.Kđ = 1,08.1,2 = 1,296
Sai lệch lớn so với trị số K dự đoán K = 1,4
1,3
Tính lại A = 1083 = 106mm
1,4
b = 0,4.106 = 42,4mm chọn b = 44mm.
8. Xác định modun, số răng và góc nghiêng của răng
Modun pháp
mn = (0,01 – 0,02).106 = (1,06 – 2,12)mm
Chọn mn = 2mm
Sơ bộ chọn góc nghiêng β = 10 o , cos β = 0,985
Tổng số răng của 2 bánh
2 A cos β 2.106.0,985
Z t = Z1 + Z 2 = = = 104
mn 2
Zt 104
Số răng bánh nhỏ Z1 = = = 27
i + 1 3,766
Số răng bánh lớn Z2 = 2,766.27 = 77
Tính chính xác góc nghiêng β
Công thức 3-28 trang 50 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
cos β =
( Z1 + Z 2 ) mn = ( 27 + 77 ) 2 = 0,9811 ⇒ cos β = 11,14
2A 2.106
2,5.m n 2,5.2
Chiều rộng bánh răng b = 42 > = = 25mm
sin β 0,1932
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của bánh răng
Tính số răng tương đương [Công thức 3-37 trang 52 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
Z 27
Bánh nhỏ Z tđ 1 = = = 28
cos 2 β ( 0,9811) 2

Z 77
Bánh lớn Z tđ 2 = = = 78
cos 2 β ( 0,9811) 2

Hệ số dạng bánh răng bảng 3-18 trang 52 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Y1 = 0,451
Y2 = 0,487
Lấy hệ số θ ′′ = 0,15
Kiểm nghiệm ứng suất uốn [Công thức 3-34 trang 51 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]
Đối với bánh răng nhỏ
19,1.106 KN 19,1.1061,5.4
σ u1 = = = 26,25 N / mm 2
y1.mn Znbθ ′′ 0,451.4.28.960.60.1,5
2
Đối với bánh lớn
0,451
σ u 2 = σ u1 = 24,3 N / mm 2
0,487

10. Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột trong thời gian ngắn.
Ứng suất tiếp xúc cho phép [Công thức 3-43 trang 53 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]
Bánh răng nhỏ [σ ] txqt1 = 2,5[σ ] tx1 = 2,5.520 = 1300 N / mm
2

Bánh răng lớn [σ ] txqt 2 = 2,5[σ ] tx 2 = 2,5.442 = 1105 N / mm


2

Ứng suất uốn cho phép [Công thức 3-46 trang 53 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
Bánh nhỏ [σ ] uqt1 = 0,8.σ ch = 0,8.300 = 240 N / mm
2

Bánh lớn [σ ] uqt 2 = 0,8.σ ch = 0,8.260 = 208 N / mm


2

Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc [Công thức 3-41 trang 53 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]

σ txqt =
1,05.106 ( i + 1) 3 KN =
1,05.106 3,7663.1,4.4
= 458,8 N / mm 2
Ai θ ′bn2 106.2,766 1,25.42.347

Kiểm nghiệm sức bền uốn [Công thức 3-38 trang 53 và công thức 3-42
trang 53 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
Bánh nhỏ σ uqt1 = σ u1 .K qt = 18,33.1,8 = 32,9 N / mm < [σ ] uqt1
2

Bánh lớn σ uqt 2 = σ u 2 .K qt = 16,87.1,8 = 30,3 N / mm < [σ ] uqt 2


2

11.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bảng 3-2 trang 36 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy.
Modun pháp mn = 2mm
Số răng Z1 = 27
Z2 = 77
Góc ăn khớp α n = 20
o

Góc nghiêng β = 11,14 o


Đường kính vòng chia
mn Z 1 2.27
d1 = = = 55mm
cos β 0,9811
mn Z 2 2.77
d2 = = = 157mm
cos β 0,9811
Khoảng cách trục A = 106mm
Chiều rộng bánh răng b = 44mm
Đường kính vòng đỉnh De1 = 55 +2.2 = 59mm
De2 = 157 + 2.2 = 161mm
Đường kính vòng chân Di1 = 55 – 4 – 2.0,3 = 50,4mm
Di2 = 157 – 4 – 2.0,3 = 152,4mm
12. Tính lực tác dụng trên trục
[Công thức 3-50 trang 54 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
2.9,55.10 6
Lực vòng P = = 1447 N
55.960
1447tg 20 o
Lực hướng tâm Pr = = 536,8 N
0,9811
Lực dọc trục Pa = 1447.tg11,14 o = 285 N

B. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm


1.Chọn loại vật liệu làm bánh răng nhỏ thép 45, phôi rèn giải thiết đường kính nhỏ
hơn 100mm
σ b = 600 N / mm , σ ch = 300 N / mm , BH = 200
Chọn loại vật liệu làm bánh răng nhỏ thép 45, phôi rèn giải thiết đường
kính 100-300mm
σ b = 500 N / mm , σ ch = 260 N / mm , BH = 170
(Tra bảng 3-6 trang 39 và bảng 3-8 trang 40 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy)
2.Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép
Số chu kì tương đương của bánh lớn [Công thức 3-14 trang 42 sách Thiết
Kế Chi Tiết Máy]
Ntđ4 = 5.300.12.60.150[13.0,7 + 0,83.0,3] = 138.106 > No = 107
(bảng 3-9 trang 43 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy)
n2
Trong đó : n3 = = 150v / ph
2,305
Vậy đương nhiên là số chu kì làm việc tương đương bánh nhỏ cũng lớn hơn
số chu kì cơ sở Ntđ3 = Ntđ4i
Do đó hệ số chu kì ứng suất kN của cả hai bánh răng đều bằng 1.
Ứng suất cho phép của bánh lớn
[σ ] tx 4 = 2,6.170 = 442 N / mm
Ứng suất cho phép của bánh nhỏ
[σ ] tx 3 = 2,6.200 = 520 N / mm
b. Ứng suất uốn cho phép
Số chu kì tương đương của bánh lớn [Công thức 3-8 trang 44 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy]
Ntđ4 = 5.300.12.60.960[16.0,7 + 0.86.0,3] = 126.106 > No = 107
Ntđ3 = Ntđ4i = 2,766.126.106 =290.106 > No = 107
''
Vậy cả Ntđ1 và Ntđ2 đều lớn hơn No = 5.106 do đó k N = 1.
Giới hạn mỏi uốn của thép 45 σ −1 = 0,43.600 = 258 N / mm 2 , giới hạn
mỏi uốn của thép 35 σ −2 = 0,43.500 = 215 N / mm 2 .
Hệ số an toàn n = 1,5, hệ số tập trung ứng suất ở chân răng K σ = 1,8 .
Vì ứng suất uốn thay đổi theo chu kì mạch động cho nên dùng [Công thức
3-5 trang 4 2sách Thiết Kế Chi Tiết Máy] để tính ứng suất uốn cho phép.
Bánh nhỏ
[σ ] u1= 1,5.258 = 143,3N / mm 2
1,5.1,8

Bánh lớn
[σ ] u 2 = 1,5.215 = 119,4 N / mm2
1,5.1,8
3. Sơ bộ lấy hệ số tải trọng K = Ktt.Kđ = 1,3
b
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng ψ A = = 0,4
A
5. Tính khoảng cách trục A theo [Công thức 3-10 trang 45 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
2 2
 1,05.10 6  KN  1,05.10 6  1,4.4
A ≥ ( i ± 1) 3   = ( 2,305 − 1) 3  
 σ tx i ψ θ
 A 3 n  442.2,305  0,4.1,25.150
= 142mm

6. Tính vận tốc vòng của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
Vận tốc vòng [Công thức 3-17 trang 46 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
2πAn1 2.3,14.142.347
V= = = 1,56
60.1000( i ± 1) 60.1000.3,305
Tra bảng 3-11 trang 46 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy chọn cấp chính xác 9.
7. Định tải trọng K
b = ψ A . A = 0,4.142 = 56,8mm chọn b = 56mm
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
2.142
d3 = = 85,93mm
3,305
56,8
Do đó ψ d = = 0,698
85,93
Tra bảng 3-12 trang 47 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy được Ktt = 1,16
Hệ số tập trung tải theo thực tế [Công thức 3-20 trang 47 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]
K ttb + 1
K tt = = 1,08
2
Tra bảng 3-14 trang 48 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy Kđ = 1,2
K = Ktt.Kđ = 1,08.1,2 = 1,296
Sai lệch lớn so với trị số K dự đoán K = 1,4
1,3
Tính lại A = 1423 = 138mm
1,4
b = 0,4.138 = 55,2 chọn b = 56mm.

8. Xác định modun, số răng và góc nghiêng của răng


Modun pháp
mn = (0,01 – 0,02).138 = (1,38 – 2,76)mm
Chọn mn = 2mm
Sơ bộ chọn góc nghiêng β = 10 o , cos β = 0,985
Tổng số răng của 2 bánh
2 A cos β 2.138.0,985
Z t = Z1 + Z 2 = = = 136
mn 2
Zt 136
Số răng bánh nhỏ Z1 = = = 41
i + 1 3,305
Số răng bánh lớn Z2 = 2,305.41= 94
Tính chính xác góc nghiêng β
Công thức 3-28 trang 50 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
cos β =
( Z1 + Z 2 ) mn = ( 41 + 94) 2 = 0,978 ⇒ cos β = 11,96
2A 2.138
2,5.m n 2,5.2
Chiều rộng bánh răng b = 56 > = = 24,12mm
sin β sin 11,96
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của bánh răng
Tính số răng tương đương [Công thức 3-37 trang 52 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
Z 41
Bánh nhỏ Z tđ 3 = = = 42
cos β ( 0,978) 2
2

Z 94
Bánh lớn Z tđ 4 = = = 98
cos β ( 0,978) 2
2

Hệ số dạng bánh răng bảng 3-18 trang 52 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Y3 = 0,476
Y4 = 0,511
Lấy hệ số θ ′′ = 0,15
Kiểm nghiệm ứng suất uốn [Công thức 3-34 trang 51 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]
Đối với bánh răng nhỏ
19,1.10 6 KN 19,1.10 61,5.4
σ u3 = = = 40,7 N / mm 2
y3 .mn Znbθ ′′ 0,476.4.42.347.56.1,5
2

Đối với bánh lớn


0,476
σ u 4 = σ u3 = 37,94 N / mm 2
0,511

10. Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột trong thời gian ngắn.
Ứng suất tiếp xúc cho phép [Công thức 3-43 trang 53 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]
Bánh răng nhỏ [σ ] txqt 3 = 2,5[σ ] tx1 = 2,5.520 = 1300 N / mm
2

Bánh răng lớn [σ ] txqt 4 = 2,5[σ ] tx 2 = 2,5.442 = 1105 N / mm


2

Ứng suất uốn cho phép [Công thức 3-46 trang 53 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
Bánh nhỏ [σ ] uqt 3 = 0,8.σ ch = 0,8.300 = 240 N / mm
2

Bánh lớn [σ ] uqt 4 = 0,8.σ ch = 0,8.260 = 208 N / mm


2

Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc [Công thức 3-41 trang 53 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy]

σ txqt =
1,05.10 6 ( i + 1) 3 KN =
1,05.10 6 3,3053.1,4.4
= 173 N / mm 2
Ai θ ′bn3 138.2,305 1,25.56.150
Kiểm nghiệm sức bền uốn [Công thức 3-38 trang 53 và công thức 3-42
trang 53 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
Bánh nhỏ σ uqt 3 = σ u1 .K qt = 40,7.1,8 = 73,26 N / mm < [σ ] uqt 3
2

Bánh lớn σ uqt 4 = σ u 2 .K qt = 37,94.1,8 = 68,29 N / mm < [σ ] uqt 4


2

11.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bảng 3-2 trang 36 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy.
Modun pháp mn = 2mm
Số răng Z3 = 41
Z4 = 94
Góc ăn khớp α n = 20
o

Góc nghiêng β = 11,96 o


Đường kính vòng chia
mn Z 3 2.41
d3 = = = 84mm
cos β 0,978
mZ 2.84
d4 = n 4 = = 192mm
cos β 0,978
Khoảng cách trục A = 138mm
Chiều rộng bánh răng b = 56mm
Đường kính vòng đỉnh De1 = 84 +2.2 = 88mm
De2 = 192 + 2.2 = 196mm
Đường kính vòng chân Di1 = 84 – 4 – 2.0,3 = 79,4mm
Di2 = 192 – 4 – 2.0,3 = 187,4mm
12. Tính lực tác dụng trên trục
[Công thức 3-50 trang 54 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
2.9,55.10 6
Lực vòng P = = 2621N
84.347
2621tg 20 o
Lực hướng tâm Pr = = 975,4 N
0,978
Lực dọc trục Pa = 2621.tg11,96 o = 555 N
Tính chính xác trục

Tính chính xác truijc nên tiến hành cho nhiều tiết diện chịu tải lớn có ứng suất tập
trung.
Tính chính xác trục theo [Công thức 7-5 trang 120 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]

nσ nτ
n= ≥ [ n]
nσ2 + nτ2
Vì trục quay nên ứng suất pháp biến dổi theo chu kỳ đối xứng:

Mu
σ a = σ max = σ min = σM = 0
W

σ −1
nσ =

σa
εoβ
Bộ truyền làm việc 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) thay đổi theo chu kỳ mạch
động

τ −1
τ M nτ =
τ a = τ m = max = x vậy kτ
2 2Wo τ a +ψ ττ m
ετ β

Trục I
Tiết diện e-e

Giới hạn mỏi uốn và xoắn:


σ −1 = 0,45σ b = 0,45.600 = 270 N/mm2
(trục bằng thép 35 có σ b = 500 N/mm2
τ −1 ≈ 0,25.σ b = 0,25.500 = 125 N / mm 2
M
σa = u
W
W = 1855mm3 bảng 7-3b trang 122 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Mu = 61750Nmm
61750
σa = = 33,2 N / mm 2
1855
Mx
τa =τm =
2Wo
Wo = 4010mm3
Mx = 39791,6Nmm
39791,6
τa = = 10 N / mm 2
4010
Chọn hệ số ψ σ và ψ τ theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình ψ σ ≈ 0,1 và
ψ τ ≈ 0,05
Hệ số tăng bền β = 1
Chọn hệ số kσ , kτ , ε σ , ε τ
ε σ = 0,89
ε τ = 0,8
kσ = 1,5
kτ = 1,4

kσ 1,5
= = 1,68
ε σ 0,89
kτ 1,4
= = 1,75
ε τ 0,8
Tập trung ứng suất do lắp căng với kiểu lắp ta chọn T3 áp suất sinh ra trên bề mặt

ghép ≥ 30 N / mm 2 tra bảng 3-10 trang 128sách Thiết Kế Chi Tiết Máy = 2,35
εσ

kτ k 
= 1 − 0,6 σ − 1 = 1,81
ετ  εσ 
Thay các trị số tìm được vào công thức tính nσ và nτ
225
nσ = = 29
2,35.33
125
nτ = = 6,7
1,81.10 + 0,05.10
2,9.6,7
n= = 2,6
2,9 2 + 6,7 2
Trục II

Tiết diện m-m

Giới hạn mỏi uốn và xoắn:


σ −1 = 0,45σ b = 0,45.600 = 270 N/mm2
(trục bằng thép 35 có σ b = 500 N/mm2
τ −1 ≈ 0,25.σ b = 0,25.500 = 125 N / mm 2
M
σa = u
W
W = 2730mm3
Mu = 1100782Nmm
110782
σa = = 40,5
2730
M
τa =τm = x
2Wo
Wo = 5910mm3
Mx = 110086,4Nmm
110086,4
τa = = 9,3
2.5910
Chọn hệ số ψ σ và ψ τ theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình ψ σ ≈ 0,1 và
ψ τ ≈ 0,05
Hệ số tăng bền β = 1
Chọn hệ số kσ , kτ , ε σ , ε τ
ε σ = 0,86
ε τ = 0,75
kσ = 1,5
kτ = 1,4


= 1,7
εσ

= 1,86
ετ
Tập trung ứng suất do lắp căng với kiểu lắp ta chọn T3 áp suất sinh ra trên bề mặt

ghép ≥ 30 N / mm 2 tra bảng 3-10 trang 128sách Thiết Kế Chi Tiết Máy = 2,6
εσ

kτ k 
= 1 − 0,6 σ − 1 = 1,96
ετ  εσ 
Thay các trị số tìm được vào công thức tính nσ và nτ
225
nσ = = 2,1
2,6.40,5
125
nτ = = 6,6
1,96.9,3 + 0,05.9,3
2,1.6,6
n= =2
2,12 + 6,6 2

Tiết diện n-n

Giới hạn mỏi uốn và xoắn:


σ −1 = 0,45σ b = 0,45.600 = 270 N/mm2
(trục bằng thép 35 có σ b = 500 N/mm2
τ −1 ≈ 0,25.σ b = 0,25.500 = 125 N / mm 2
M
σa = u
W
W = 3660mm3
Mu = 142950Nmm
142950
σa = = 39
3660
M
τa =τm = x
2Wo
Wo = 7870mm3
Mx = 110086,4Nmm
110086,4
τa = = 7,4
2.7870
Chọn hệ số ψ σ và ψ τ theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình ψ σ ≈ 0,1 và
ψ τ ≈ 0,05
Hệ số tăng bền β = 1
Chọn hệ số kσ , kτ , ε σ , ε τ
εσ = 0,86
ετ = 0,75
kσ = 1,5
kτ = 1,4


= 1,7
εσ

= 1,86
ετ
Tập trung ứng suất do lắp căng với kiểu lắp ta chọn T3 áp suất sinh ra trên bề mặt

ghép ≥ 30 N / mm 2 tra bảng 3-10 trang 128sách Thiết Kế Chi Tiết Máy = 2,6
εσ

kτ k 
= 1 − 0,6 σ − 1 = 1,96
ετ  εσ 
Thay các trị số tìm được vào công thức tính nσ và nτ
225
nσ = = 2,2
2,6.39
125
nτ = = 8,8
1,96.7 + 0,05.7
2,2.8,8
n= = 2,1
2,2 2 + 8,8 2

Trục III

Tiết diện i-i


Giới hạn mỏi uốn và xoắn:
σ −1 = 0,45σ b = 0,45.600 = 270 N/mm2
(trục bằng thép 35 có σ b = 500 N/mm2
τ −1 ≈ 0,25.σ b = 0,25.500 = 125 N / mm 2
M
σa = u
W
W = 5510mm3
Mu = 200959,5Nmm
200959,5
σa = = 36,7
5510
M
τa =τm = x
2Wo
Wo = 25666Nmm
Mx = 11790mm3
254666
τa = = 10,8
11790
Chọn hệ số ψ σ và ψ τ theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình ψ σ ≈ 0,1 và
ψ τ ≈ 0,05
Hệ số tăng bền β = 1
Chọn hệ số kσ , kτ , ε σ , ε τ
ε σ = 0,85
ε τ = 0,73
kσ = 1,5
kτ = 1,4


= 1,76
εσ

= 1,91
ετ
Tập trung ứng suất do lắp căng với kiểu lắp ta chọn T3 áp suất sinh ra trên bề mặt

ghép ≥ 30 N / mm 2 tra bảng 3-10 trang 128sách Thiết Kế Chi Tiết Máy = 2,6
εσ

kτ k 
= 1 − 0,6 σ − 1 = 1,96
ετ  εσ 
Thay các trị số tìm được vào công thức tính nσ và nτ
225
nσ = = 2,7
2,6.36,7
125
nτ = = 5,75
1,96.10,8 + 0,05.10,8
2,7.5,75
n= = 2,4
2,7 2 + 5,75 2

TÍNH THEN

Trục I

Để cố định bánh răng theo phương tiếp tuyến, nói một cách khác là để then truyền
momen và chuyển động từ trục đến bánh răng hoặc ngược lại ta dùng then. Theo
đường kính trục I để lắp then là 25mm, tra bảng 7-23 trang 143 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy chọn then có b = 8mm, h = 7mm, t = 4mm, t1 = 3,1mm, k = 3,5,do lm < b
nên ta chọn chiều dài then l = 0,8.b = 0,8.44 = 35,2mm.
Kiểm nghiệm sức bền dập theo [Công thức 7-11 trang 139 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
2M x
σd = ≤ [σ ] d N / mm 2
dkl
Ở đây [σ ] d = 100 N / mm 2 Tra bảng 7-20 trang 142 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

2.39791,6
σd = = 25,8 ≤ [σ ] d
25.3,5.35,2

Kiểm nghiệm sức bền cắt theo bảng 7-12 trang 139 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

2M x
τc = ≤ [τ ] c
dbl
Tra bảng 7-21 trang 142 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy [τ ] c = 87
2.39791,6
τc = = 11,3 ≤ [τ ] c
25.8.35,2

Trục II

Để cố định bánh răng theo phương tiếp tuyến, nói một cách khác là để then truyền
momen và chuyển động từ trục đến bánh răng hoặc ngược lại ta dùng then. Theo
đường kính trục II để lắp then là 35mm, tra bảng 7-23 trang 143 sách Thiết Kế Chi
Tiết Máy chọn then có b = 10mm, h = 8mm, t = 4,5mm, t1 = 3,6mm, k = 4,2, lm =
1,4.35 = 49mm dài then l = 0,8.lm = 0,8.49 = 39,2mm.
Kiểm nghiệm sức bền dập theo [Công thức 7-11 trang 139 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
2M x
σd = ≤ [σ ] d N / mm 2
dkl
Ở đây [σ ] d = 100 N / mm 2 Tra bảng 7-20 trang 142 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

2.110086,4
σd = = 38,2 ≤ [σ ] d
35.4,2.39,2

Kiểm nghiệm sức bền cắt theo bảng 7-12 trang 139 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

2M x
τc = ≤ [τ ] c
dbl
Tra bảng 7-21 trang 142 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy [τ ] c = 87
2.110086,4
τc = = 16,04 ≤ [τ ] c
35.10.39,2

Trục III

Để cố định bánh răng theo phương tiếp tuyến, nói một cách khác là để then truyền
momen và chuyển động từ trục đến bánh răng hoặc ngược lại ta dùng then. Theo
đường kính trục III để lắp then là 40mm, tra bảng 7-23 trang 143 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy chọn then có b = 12mm, h = 8mm, t = 4,5mm, t1 = 3,6mm, k = 4,2,
lm = 1,5.40 = 60mm dài then l = 0,8.lm = 0,8.60 = 48mm.
Kiểm nghiệm sức bền dập theo [Công thức 7-11 trang 139 sách Thiết Kế Chi Tiết
Máy]
2M x
σd = ≤ [σ ] d N / mm 2
dkl
Ở đây [σ ] d = 100 N / mm 2 Tra bảng 7-20 trang 142 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

2.254666
σd = = 60,15 ≤ [σ ] d
42.4,2.48

Kiểm nghiệm sức bền cắt theo bảng 7-12 trang 139 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

2M x
τc = ≤ [τ ] c
dbl
Tra bảng 7-21 trang 142 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy [τ ] c = 87
2.254666
τc = = 21,05 ≤ [τ ] c
42.12.48

THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC


Chọn ổ lăn

Sơ đồ chọn ổ cho trục I

RA Pa1 RB
B

SA SB
Dự kiến chọn trước gó trước β = 16 (kiểu 36000)
o

Hệ số khả năng làm việc tính toán theo [Công thức 8-6 trang 156 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy]

C =Q (nh )
03
≤Cb
n = 960v/ph
h = 18000h
Q = ( K v R + mAt ) K n K t [Công thức 8-6 trang 159 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
Hệ số m = 1,5 Tra bảng 6-3 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Kt = 1,1 va đập nhẹ
Kn = 1 Tra bảng 8-4 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Kv = 1 Tra bảng 8-5 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

RA = RAy
2
+ RAx
2
= 413,82 + 1001,2 2 = 1083,2 N
RB = RBy
2
+ RBx
2
= 1232 + 445,82 = 462,45 N

S A = 1,3.RA .tgβ = 1,3.1083,2.0,2687 = 403,7 N


S B = 1,3.RB .tgβ = 1,3.462,45.0,2687 = 172,35
Tổng lực chiều dài trục
At = S A − Pa1 − S B = 403,7 − 285 − 172,3 = −54,3 N
Như vậy lực At hướng về gối trục bên trái. Vì lực hướng tâm ở hai gối trục gần
bằng nhau nên ta chỉ tính đối với gối trục bên trái và chọn ổ cho gối trục này còn
gối trục kia lấy ổ cùng loại.
QA = (1083,2 + 1,5.54,3)1,1.1 = 1281N hoặc bằng 128,1daN
C = 128,1( 960 : 18000)
0,3

Tra bảng 8-7 trang 164 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy ( 960 : 18000) ≈ 145
0,3

C = 128,1.145 = 18574,5
Tra bảng 14P trang 339 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy với d = 20mm lấy ổ có ký
hiệu 304, Cb = 19000, đường kính ngoài của ổ D = 52mm, chiều rộng B = 15mm.

Sơ đồ chọn ổ cho trục II

RC Pa2 Pa3 RD
B

SC SD
Dự kiến chọn trước gó trước β = 16 o (kiểu 36000)
Hệ số khả năng làm việc tính toán theo [Công thức 8-6 trang 156 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy]

C =Q (nh )
03
≤Cb
n = 347v/ph
h = 18000h
Q = ( K v R + mAt ) K n K t [Công thức 8-6 trang 159 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
Hệ số m = 1,5 Tra bảng 6-3 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Kt = 1,1 va đập nhẹ
Kn = 1 Tra bảng 8-4 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Kv = 1 Tra bảng 8-5 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

RC = RCy
2
+ RCx
2
= 44,4 2 + 1893,82 = 1894 N

RD = RDy
2
+ RDx
2
= 4832 + 2174,2 2 = 2227 N

SC = 1,3.RC .tgβ = 1,3.1894.0,2687 = 706 N


S D = 1,3.RD .tgβ = 1,3.2227.0,2687 = 830 N
Tổng lực chiều dài trục
At = 706 + 2.555 − 830 = 986 N
Như vậy lực At hướng về gối trục bên phải. Vì lực hướng tâm ở hai gối trục gần
bằng nhau nên ta chỉ tính đối với gối trục bên phải và chọn ổ cho gối trục này còn
gối trục kia lấy ổ cùng loại.
QD = ( 2227 + 1,5.986 )1,1.1 = 4076,6 N hoặc 407,6 daN
C = 407,6( 347 : 18000)
0, 3

Tra bảng 8-7 trang 164 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy ( 347 : 18000 ) ≈ 117
0,3

C = 407,6.117 = 47689,2
Tra bảng 14P trang 339 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy với d = 30mm lấy ổ có ký
hiệu 406, Cb = 60000, đường kính ngoài của ổ D = 90mm, chiều rộng B = 23mm.

Sơ đồ chọn ổ cho trục III

RE Pa4 RF
B

SE SF
Dự kiến chọn trước gó trước β = 16 o (kiểu 36000)
Hệ số khả năng làm việc tính toán theo [Công thức 8-6 trang 156 sách Thiết Kế
Chi Tiết Máy]

C =Q (nh )
03
≤Cb
n = 150v/ph
h = 18000h
Q = ( K v R + mAt ) K n K t [Công thức 8-6 trang 159 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy]
Hệ số m = 1,5 Tra bảng 6-3 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Kt = 1,1 va đập nhẹ
Kn = 1 Tra bảng 8-4 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy
Kv = 1 Tra bảng 8-5 trang 162 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy

RE = REy
2
+ REx
2
= 1384,4 2 + 892,6 2 = 1647 N

RF = RFy
2
+ RFx
2
= 2727 2 + 1728,4 2 = 3228 N

S E = 1,3.RE .tgβ = 1,3.1647.0,2687 = 613,8 N


S F = 1,3.RF .tgβ = 1,3.3228.0,2687 = 1203,1
Tổng lực chiều dài trục
At = S E − Pa 4 − S F = 613,8 − 555 − 1203,1 = −1144 N
Như vậy lực At hướng về gối trục bên trái. Vì lực hướng tâm ở hai gối trục gần
bằng nhau nên ta chỉ tính đối với gối trục bên trái và chọn ổ cho gối trục này còn
gối trục kia lấy ổ cùng loại.
QF = ( 3228 + 1,5.1144 )1,1.1 = 5438,4 N hoặc 543,5daN
C = 543,8(150 : 18000 )
0,3

Tra bảng 8-7 trang 164 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy (150 : 18000 ) ≈ 89
0,3

C = 543,8.89 = 48371,5
Tra bảng 14P trang 339 sách Thiết Kế Chi Tiết Máy với d = 40mm lấy ổ có ký
hiệu 408, Cb = 70000, đường kính ngoài của ổ D = 110mm, chiều rộng B = 25mm.

You might also like