You are on page 1of 5

Bài tập lớn Cơ học kết cấu 2

I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


L1 = 9 m
L2 = 7 m
K1 = 2,0
K2 = 2,0
q = 20 kN/m
P = 100 kN
M = 120 kNm.

Sơ đồ 7

II. THỨ TỰ TIẾN HÀNH.


1. Xác định bậc siêu tĩnh.
N = 3V – K = 3.2 – 3 = 3.
2. Chọn hệ cơ bản và viết hệ phương trình chính tắc dưới dạng chữ.

Phương trình chính tắc:


 11X1  12 X 2  13X 3  1P  0

  21X1  22 X 2  23X 3   2P  0
  X  X  X  0
 31 1 32 2 33 3 3P

Hệ cơ bản

Trang 1
Bài tập lớn Cơ học kết cấu 2

3. Vẽ các biểu đồ nội lực đơn vị và biểu đồ nội lực do tải trọng gây ra
trên hệ cơ bản.

Trang 2
Bài tập lớn Cơ học kết cấu 2
4. Xác định các hệ số và số hạng tự do trong hệ phương trình chính tắc
và kiểm tra các kết quả đó.
1  1  2.9 1  1  2.9 729
11   .9.9    .9.9   .
EJ  2  3 2EJ  2  3 2EJ
1  1  4.2   1  2.7  1615
22   11.9.11  .4.5  7   7.5.9   .7.7    .
2EJ  2  3   2  3  2EJ
1  1   1   1   1191
33    .9.9 6   .5.3 11  5.9.10,5  12.7.12   .12.12 8  .
2EJ   2   2   2   EJ
1  1  891
12  21    .9.9 11   .
2EJ  2  4EJ
1  1  9 243
13  31    .9.9    .
2EJ  2  3 4EJ
1  1   1   1   1207
23  32    .9.9 11   .4.5 10  7.5.10,5   7.7 12   .
2EJ   2   2   2   2EJ
1  1  3.9 1  1  16605
1P    .810.9    .9.9 1220  .
EJ  3  4 2EJ  2  2EJ
1   1  29  2   365740
 2P    11.9.1070  120.5.9   .500.5    .50.5 9    .
2EJ   2  3  3   6EJ
1  1 1 2  27155
 3P    .9.9.820  120.5.10,5  .500.5.10  .50.5.10,5   .
2EJ  2 2 3  EJ

 Kiểm tra các hệ số km .


1  1  1  1  81
MS .M1   .9.9 6   .9.9  2  6   .
EJ  2  2EJ  2  EJ
729 891 243 81
11  12  13     (thoả).
2EJ 4EJ 4EJ EJ
1  1  8 1  14   4753
MS .M 2   11.9.11  19.5.9  .1.5  7   .7.7  12    .
2EJ  2  3 2  3  4EJ
891 1615 1207 4753
21  22  23      (thoả).
4EJ 2EJ 2EJ 4EJ
1  1  1  31   1  
MS .M 3   .9.9 14  19.5.10,5  .5.1.10   .7 12   12.12 .8
2EJ   2  2  2   2  
6935
 .
4EJ
243 1207 1191 6935
31  32  33      (thoả).
4EJ 2EJ EJ 4EJ

Trang 3
Bài tập lớn Cơ học kết cấu 2
 Kiểm tra các số hạng tự do  kP .
1  1 39 1 59 2 39 
MS .M P    2.9.1070  .18.9.920  120.5.  .500.5.  .50.5. 
2EJ  2 2 2 3 3 2 
1  1 3  478855
  .810.9. .9    .
EJ  3 4  6EJ
16605 365740 27155 478855
1P   2P   3P     (thoả).
2EJ 6EJ EJ 6EJ
5. Viết lại hệ phương trình chính tắc dưới dạng bằng số và giải hệ
phương trình đó.

 729 891 243 16605


 2EJ X1  4EJ X 2  4EJ X 3  2EJ  0

 891 1615 1207 365740
  X1  X2  X3  0
 4EJ 2EJ 2EJ 6EJ
 243 1207 1191 27155
  4EJ X1  2EJ X 2  EJ X 3  EJ  0

 1458X1  891X 2  243X 3  33210

  2673X1  9690X 2  7242X 3  731480
  243X  2414X  4764X  108620
 1 2 3

 X1  38,7

  X 2  108,9
 X  30, 4
 3
6. Vẽ biểu đồ moment uốn trong hệ siêu tĩnh.
     
Áp dụng biểu thức:  M P   M1 X1  M 2 X 2  M 3 X 3  M P .
0

7. Vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ lực dọc trong hệ siêu tĩnh.


Trang 4
Bài tập lớn Cơ học kết cấu 2

8,9

8. Kiểm tra biểu đồ moment, lực cắt và lực dọc.


 Kiểm tra biểu đồ moment uốn MP.
 
Điều kiện kiểm tra:  M P  M K  0. Khi k = 1, ta có:

 M P   M1   
1  1 2 2 9
 .9.9. .461,7  .202,5.9. 
EJ  2 3 3 2
1  2 1 
 .9.9  .670,4  304,3   0.
2EJ  3 3 
 Kiểm tra biểu đồ lực cắt và lực dọc.
X  100  20.9  141,3  108,3  30,4  0.
Y  20.5  8,9  108,9  0.
M O  120  461,7  670,4  20.9.4,5  20.5.11  100.12  8,9.9  108,9.20  0

9. Tính chuyển vị ngang tại điểm B.


01  461,7.9 2 2 9  34992
x B  M P .M K   . .9  .202,5.9.   .
EJ  2 3 3 2 5EJ
34992
Vậy điểm B chuyển vị sang phải 1 đoạn là .
5EJ

Trang 5

You might also like