You are on page 1of 132

cau hoi:

- nuoc tuong thiên nhiên: mua ở đâu, làm ra sao ?


- áp gừng, dán cao khoai sọ ??

ta nên dùng những rau củ gì ?


ta nên chọn các thứ rau, củ, đậu, trái có nhiều dương tính như hành, cà rốt, củ cải, bắp
su, su bông, bí đỏ, poa rô, diếp mỡ, cresson, kê v.v…
các thứ khá nhiều Âm tánh như đậu la ve, petti-pots, ac-ti. sô, v.v.. thì nên dùng ít.
còn các thứ cực Âm như các loại cà, tô mách, măng, giá, v.v… thì nên tránh đừng dùng là
tốt hơn cả.

thực phẩm nên dùng:


loại mễ cốc : gạo lứt,bắp giã còn vỏ,bánh mì,mì chỉ
rau,cải,đậu,rau thơm,sà lách son [cresson],rau dền,muống,mồng tơi,cải bắp,cải củ,cà
rốt,bí rợ [đỏ],tàu hũ [đậu hủ] thứ tươi [mát,nấu canh hẹ],thứ chiên [bổ]ăn với nước tương.
hành tây, ngò,hành lá,hẹ,hành củ,tỏi.

trái cây: thơm,chuối,đu đủ,trái bom [pomme]


gia vị: muối , muối mè,nước tương,dầu phọng,dừa,ô-liu
thức uống: nước lã, nước chín,trà lợt không đường.
chú ý: những thức không ghi ra là không nên dùng. về rau cải tránh thứ trồng với phân
diêm, rất có hại.

thực phẩm phải cử:


--những thực phẩm thuộc súc vật : mỡ,bơ,sữa,trứng,mật,pho-mách,thịt, thịt nguội,đồ hộp.
-- khoai,khoai tây,cà tô mát
-- ngoài thứ trái được dùng, cữ những trái khác
-- trà tàu,cà phê,đường,rượu mạnh,gia vị khác ngoài thứ được dùng
--bia [la ve],rượu chát

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
http://tinhhoadaoly.net/duongsinh/cachnauan.htm
http://thucduong.vn/forums/index.php?showforum=32&prune_day=100&sort_by=z-
a&sort_key=last_post&topicfilter=all&st=60
http://www.chualonghuongtthai.com.vn/bai%20giang%20video.html#
http://www.gomf.macrobiotic.net/
http://www.goodhealthinfo.net/mdr/nutritional_considerations.htm
http://www.bestwebbuys.com/george_ohsawa_macrobiotic_foundation-
mcid_10724445.html?isrc=b-authorsearch

http://www.langven.com/forum/ppc/index.php?t5773.html
http://www.ykhoanet.com/benhthuonggap/01_0100.htm
http://blog.360.yahoo.com/blog-czmvwfyhc6di9ia.5vapiefmxfxj1rpz?p=495
http://www.ykhoanet.com/d_duong/05_0153.htm

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
sÁch :
- quyển ” Ăn uống và sức khoẻ ” của bác sĩ lê minh viết về cách ăn uống thực dưỡng
ohsawa.- cô xuyẾn xin lại toàn bộ những quyển sách này và photo bán lại cho
những người ds …trong khi ðịa chỉ 390 Ðbp q. bÌnh thẠnh chỉ bán vài quyển sách
ohsawa có kiểm duyệt mà thôi .theo chúng tôi, những dĩa ds ohsawa của thầy tuỆ
hẢi phát hành rộng rãi khắp vn và thế giới năm 2006 chủ yếu dựa vào những quyển
sách photo của cô p. lan
- ohsawa foundation ở mỹ
- george ohsawa macrobiotic foundation
acid and alkaline
by herman aihara, george ohsawa macrobiotic foundation

book, george ohsawa macrobiotic foundation (january 1980)


http://www.bestwebbuys.com/george_ohsawa_macrobiotic_foundation-
mcid_10724445.html?isrc=b-authorsearch

ohsawa (g.) - clara schuman et la dialectique du principe unique.


centre macrobiotique kusa, 1981
bon état. emplacement c236 ancien n° : 20232 réf.: 19275
cet ouvrage vous est proposé par la librairie a la bonne source.
euro 20.00 | commander ce livre / order this book
http://www.galaxidion.com/home/catalogues.php?lib=source&cat=267240
ohsawa fondation - 1960. livre. meilleur prix : 10,00 €. nombre d'articles : 1 occasion. voir les
annonces vendez le vôtre ...
www.priceminister.com/navigation/se/category/sa/kw/ohsawa+sakurazawa
http://fr.wikipedia.org/wiki/ohsawa
http://ecommons.txstate.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1020&context=honorprog
- quyển axit và kiềm mà đọc ; Đệ vừa mua được cuốn axit và kiềm, giá 18.000vnd,...đệ
đang "duyệt"...
- quyển " zen và tân dưỡng sinh " của vn hoàng
- "chơi giữa vô thường" của ohsawa, ngô thành nhân và ngô Ánh tuyết dịch
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

những địa điểm bán thực phẩm dưỡng sinh:


1/ 390 Điện biên phủ q. bình thạnh ( ngô Ánh tuyết ) (08) 8983809.
2/ 96h võ thị sáu p. tân Định q.1 ( cô nhi ) (08) 8251659.
3/ 198/58 Đoàn văn bơ q.4 ( cô lan ) (08) 8267619.
4/ 412 kha vạn cân q. thủ Đức ( anh nhơn ) 0937123734.
5/ 458/1 nguyễn Đình chiểu p.4 q.3 ( anh huỳnh văn ba ) (08) 8341815.
6/ 221 ngô gia tự q,10 ( cô hiền ) (08) 8305044.
7/ 316 a bùi hữu nghĩa q. bình thạnh ( cô diệu thủy ) (08) 5100071.
8/ 292/27/14 bà hạt p.9 q.10 ( cô huệ ) (08) 4052116 - 0987114367.
9/ 192 kinh dương vương p. an lạc q. bình tân ( cô phượng ) 0937540615-(08)7526243.
10/ 227/9 nguyễn Đình chính p.11 q. phú nhuận ( cô châu ) 0982281232.
11/ 15 Ấp 10 xã thanh tuyền, huyện dầu tiếng, tỉnh bình dương ( cô sáu Đàn ) (0650)
578201
12/ chợ gạo trần chánh chiếu q.5 gần bến xe chợ lớn.
13/ nước tương cốt chùa thường chiếu, huyện long thành. tỉnh Đồng nai (0613) 841333.
14/ nước tương hạt lỏng ( tương bắc ) ở thánh thất từ vân số 100 đường thích quảng Đức
q. pn
15/ nước tương cốt tịnh xá ngọc uyển ở cầu hang, biên hòa, Đồng nai.
16/ 67/5c ấp thống nhất 2, xã tân thới nhì, huyện hốc môn, tp hcm. Đ/t:(08)7132460
17/ 103 ngách 2, ngõ thái thịnh 1, dống Đa, hà nội (cô ngọc trâm). Đ/t: (04)8534225 –
0904006319
18/ 14 ngõ 165/23 thái hà, dống Đa, hà nội (cô khanh). Đ/t: (04)5142267
19/ hà Đông, Điện hòa, diện bàn, quảng nam. Đ/t: (0511)684202 (anh nguyễn minh thái)
20/ k3/87a kp3, p. bửu hòa, tp biên hòa tỉnh Đồng nai. Đ/t: (0613)956059- 0913813095
(anh huỳnh tấn tài)
http://www.thucduong.vn
21/ quán diệu hiếu 18/1 lô j c/x thanh Đa p27, q bình thạnh (cô nguyệt) (08) 5566442-
0909344278
22/ dưỡng sinh quán chân nguyên 82 nguyễn du, q1 ( 6h-21h) (08) 2720096, khai trương
15/2/2008
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=824
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
tiỆm chay:
- quan an chay thuc duong, saigon
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1005 bÀi
83:
cƠ sỞ dƯỠng sinh ohsawa diỆu hiẾu (cx thanh Đa tphcm)
khai trƯƠng ngÀy 21/01/2008

1/ quán diệu hiếu (số 18/1 lô j cư xá thanh Đa, phường 27, quận bình thạnh,
điện thọai: (08)5566442 – 0909344278) do vợ chồng cô nguyệt và anh trịnh (ngừõi
Đài loan) phụ trách.
quán mới khai trương ngày 21/01/02008, bán cơm vắt gạo lứt, bánh chưng chay, phở
gạo lứt…
ngòai ra, quán có bán gạo lứt, nứõc tương hạt lỏng, bột gạo lứt, bơ mè…., các sách,
dĩa dưỡng sinh ohsawa…

2/dưỡng sinh quán chân nguyên (6h-21h)


82 nguyễn du, p bến thành, q1, tp.hcm (gần nhà thờ Đức bà)
Đt: (08) 272 0096
chủ quán: cô nhi
dưỡng sinh quán chân nguyên là 1 quán rất sang trọng nằm ở trung tâm thành phố hcm
(phường bến thành, q1) nên giá thức ăn rất đắt và chủ yếu phục vụ khách ngọai quốc và
ngừơi trung lưu trở lên

3/quán thuận nguyên


412 kha vạn cân, p hiệp bình chánh, q thủ Đức, tp.hcm
chủ quán: anh nhơn
quản lý: cô hương
Đt: (08) 7260756- 0937 123 734
hình ảnh sẽ cập nhật sau, hiện giờ mạng wá chậm không thể up hình lên được,
mong mọi người thông cảm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

những địa điểm bán thực phẩm dưỡng sinh:


1/ 390 Điện biên phủ q. bình thạnh ( ngô Ánh tuyết ) (08) 8983809.
2/ 96h võ thị sáu p. tân Định q.1 ( cô nhi ) (08) 8251659.
3/ 198/58 Đoàn văn bơ q.4 ( cô lan ) (08) 8267619.
4/ 412 kha vạn cân q. thủ Đức ( anh nhơn ) 0937123734.
5/ 458/1 nguyễn Đình chiểu p.4 q.3 ( anh huỳnh văn ba ) (08) 8341815.
6/ 221 ngô gia tự q,10 ( cô hiền ) (08) 8305044.
7/ 316 a bùi hữu nghĩa q. bình thạnh ( cô diệu thủy ) (08) 5100071.
8/ 292/27/14 bà hạt p.9 q.10 ( cô huệ ) (08) 4052116 - 0987114367.
9/ 192 kinh dương vương p. an lạc q. bình tân ( cô phượng ) 0937540615-
(08)7526243.
10/ 227/9 nguyễn Đình chính p.11 q. phú nhuận ( cô châu ) 0982281232.
11/ 15 Ấp 10 xã thanh tuyền, huyện dầu tiếng, tỉnh bình dương ( cô sáu Đàn ) (0650)
578201
12/ chợ gạo trần chánh chiếu q.5 gần bến xe chợ lớn.
13/ nước tương cốt chùa thường chiếu, huyện long thành. tỉnh Đồng nai (0613)
841333.
14/ nước tương hạt lỏng ( tương bắc ) ở thánh thất từ vân số 100 đường thích quảng
Đức q. pn
15/ nước tương cốt tịnh xá ngọc uyển ở cầu hang, biên hòa, Đồng nai.
16/ 67/5c ấp thống nhất 2, xã tân thới nhì, huyện hốc môn, tp hcm. Đ/t:(08)7132460
17/ 103 ngách 2, ngõ thái thịnh 1, dống Đa, hà nội (cô ngọc trâm). Đ/t: (04)8534225 –
0904006319
18/ 14 ngõ 165/23 thái hà, dống Đa, hà nội (cô khanh). Đ/t: (04)5142267
19/ hà Đông, Điện hòa, diện bàn, quảng nam. Đ/t: (0511)684202 (anh nguyễn minh
thái)
20/ k3/87a kp3, p. bửu hòa, tp biên hòa tỉnh Đồng nai. Đ/t: (0613)956059-
0913813095 (anh huỳnh tấn tài)
www.thucduong.vn
21/ quán diệu hiếu 18/1 lô j c/x thanh Đa p27, q bình thạnh (cô nguyệt) (08)
5566442-0909344278
22/ dưỡng sinh quán chân nguyên 82 nguyễn du, q1 ( 6h-21h) (08) 2720096, khai
trương 15/2/2008
phÒng mẠch y sĨ ĐỨc (kết hợp Đông tây y và pp ohsawa)
520, tổ 10, ấp phú thu, xã phú xuân, h. phú tân, t. an giang. Đ/t: (076)828136-
0903137018
phÒng thuỐc ĐÔng y nagia của cha tÁm (kết hợp nhịn ăn và pp ohsawa)
209 khiết tâm, xa lộ xuyên Á kp 4, p. bình chiểu, q. thủ Đức. tp hcm. Đ/t:
(08)7294317- 0913726515
Đại Đức thích tuệ hải, chùa long hương, xã long tân, huyện nh ơn trạch, tỉnh Đồng
nai, đt: (0613) 521404- 0913 819 175, website: www.chualonghuongtthai.com.vn ,
chữa bệnh thứ 2 và thứ 4.

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=824
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
trong tương lai chúng tôi sẽ thành lập công ty “thực phẩm sạch” nhằm cung cấp cho
mọi người đang thực hành phương pháp thực dưỡng ohsawa với phương châm giá thất
nhất và sản phẩm sạch nhất.
rất mong những nhà hảo tâm cộng tác
mọi thắc mắc xin gửi mail về địa chỉ: tykheo.thichtuehai@yahoo.com
các bạn ở california có thể tham khảo thêm về thực dưỡng qua các đài:
- bắc california: 1430am - mỗi tối chủ nhật (5-6 giờ tối)
- nam california: 1630fm - mỗi tối thứ hai (8-9 giờ tối).
tham khảo thêm thông tin về các cửa hàng bán thực phẩm thực dưỡng tại địa chỉ:
http://www.wholefoodsmarket.com/stores
http://www.chualonghuongtthai.com.vn/thongbao.html
http://www.chualonghuongtthai.com.vn/bai%20giang%20video.html# !!
http://www.chualonghuongtthai.com.vn/home.html
http://www.chualonghuongtthai.com.vn/phuong%20phap%20duong%20sinh.html

http://www.nutifood.com.vn/default.aspx?pageid=88&mid=305&intsetitemid=323&breadcrumb=32
3&action=docdetailview&intdocid=169
tham khẢo:
– phật học phổ thông của ht thiện hoa. thành hội pg tp.hcm ấn hành, 1992.
– làm thế nào để sống vui của g. ohsawa. ngô thành nhân dịch. nxb. khánh hòa. 1992.
– beyond the superconscious mind của a.a. acarya. nxb. ananda marga. singapore. 1991.

cây mè hồi dương bổ khí


http://www.aiki-viet.com.vn/mlfolder.2007-06-30.6321561917/mldocument.2008-01-
16.6648280296/mlobject_print_view

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--
Đông y thần diệu pháp trị ung thư, tiểu Đường
http://www.thegioivohinh.com/showthread.php?t=1835

kinh nghiệm chữa bệnh u phổi của ngọc trâm, dầu không muốn vẫn phải làm người
hướng dẫn chữa t
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=686 u phoi
bÀi 91: pp ohsawa cỨu mẠng anh xe Ôm bỆnh ung thƯ phỔi ,viÊm bao tỬ
rỐi loẠn tk,hỞ van tim 2 lÁ Ăn sỐ 7 4thÁng

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1150
---
bÀi 66: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng
bỆnh lao, viÊm mŨi, viÊm phẾ quẢn

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=885
tháng 12/1999, anh thực hành trị bệnh bằng pp ohsawa (gạo lứt muối mè) theo sách “ zen
và dưỡng sinh “ của thái khắc lễ. anh ăn theo pt7 một tháng trời thì bệnh lao hết hẳn và
chứng viêm mũi không còn.

hiện nay anh vẫn tiếp tục ăn gạo lứt và truyền bá pp ohsawa và giáo pháp của Đức huỳnh
giáo chủ để giúp mọi người có được thân thể khỏe mạnh, vô bệnh và tinh thần thảnh thơi,
an lạc.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------

bs trương kế an nói về phương pháp thực trị [pt5,6]

phƯƠng phÁp thỰc trỊ [Áp dỤng thỰc phẨm toÀn chay]

Độc giả muốn tự mình dùng thức ăn để phục hồi sức khoẻ,hãy áp dụng chương trình hỗn
hợp vệ sinh và thực trị sau đây.
Đó là thực đơn sức khoẻ hàng ngày dùng trong thời kỳ 3 tuần lễ, cho người bình thường
muốn tăng cường sức khoẻ và cho người bị những chứng như : mệt mỏi,bần thần,dã
dượi,biếng ăn,táo bón,nóng ngứa ghẻ chốc,tê thấp,đau nhức,yếu tim,yếu tì vị,…
ngoài ra, chương trình này, áp dụng thực phẩm toàn chay,rất thích hợp những người ăn
chay mà vẫn được mạnh khoẻ.

chƯƠng trÌnh thỰc trỊ trong 3 tuẦn lỄ


cần thực hiện đúng đắn chương trình này trong 3 tuần lễ, khắc khổ lúc đầu nhưng được
nhiều kết quả về sau.
không nên chán nản, cần theo đúng chương trình không thay đổi ngày nào,vì như thế là
phí bỏ những cố gắng từ trước.
ngày đầu tiên:
nhịn ăn uống hoàn toàn buổi chiều và trọn 1 đêm sau [18 giờ].không ăn, chẳng uống gì cả
nhưng vẫn hoạt động như thường lệ.
từ ngày thứ nhì đến ngày 21:
nên ăn uống theo thực đơn đặc biệt sau này. cần thận trọng lựa chọn thức ăn chỉ định và
áp dụng đúng đắn cách ăn uống, sẽ thấy kết quả ngay trong những ngày đầu.

vỀ thỰc phẨm
sau đây là những thực phẩm nên dùng và những thực phẩm phải cử, cần được áp dụng
đúng đắn.

thực phẩm nên dùng:


loại mễ cốc : gạo lứt,bắp giã còn vỏ,bánh mì,mì chỉ
rau,cải,đậu,rau thơm,sà lách son [cresson],rau dền,muống,mồng tơi,cải bắp,cải củ,cà
rốt,bí rợ [đỏ],tàu hũ [đậu hủ] thứ tươi [mát,nấu canh hẹ],thứ chiên [bổ]ăn với nước tương.
hành tây, ngò,hành lá,hẹ,hành củ,tỏi.

trái cây: thơm,chuối,đu đủ,trái bom [pomme]


gia vị: muối , muối mè,nước tương,dầu phọng,dừa,ô-liu
thức uống: nước lã, nước chín,trà lợt không đường.
chú ý: những thức không ghi ra là không nên dùng. về rau cải tránh thứ trồng với phân
diêm, rất có hại.

thực phẩm phải cử:


--những thực phẩm thuộc súc vật : mỡ,bơ,sữa,trứng,mật,pho-mách,thịt, thịt nguội,đồ hộp.
-- khoai,khoai tây,cà tô mát
-- ngoài thứ trái được dùng, cữ những trái khác
-- trà tàu,cà phê,đường,rượu mạnh,gia vị khác ngoài thứ được dùng
--bia [la ve],rượu chát

cÁch dÙng vÀ cÁch nẤu thỰc phẨm


về thực phẩm, cách dùng thông thường là : ăn sống, nướng, hấp, um, nấu canh.
cách hấp hay um được đắc dụng hơn hết, nhờ giữ nguyên vẹn giá trị chất bổ của thực
phẩm, được ngon hơn và dễ tiêu, những thực phẩm dùng để hấp hay um là : rau cải, cải
bắp, cải củ, bí rợ.

dùng nồi gan, xắt hành củ lót một lớp dưới đáy nồi, để rau cải hay bí xắt miếng lên trên.
không thêm nước hay gia vị gì cả, đậy nắp lại, chụm lửa liu riu từ 1 giò đến 1 giờ
rưỡi.không xốc lên, không dở nắp.Đến giờ sau, có thể xem thử coi chín chưa. nếu chín,
nhắc nồi xuống, để dầu tỏi, nêm muối. nấu cách này, hành củ tiêu hết, xông mùi lên, rất
thơm ngon
.
cÁch ĐẶc biỆt nẤu cƠm gẠo lỨt, ĐƯỢc thƠm , ngon, dỄ Ăn.
có người không muốn ăn cơm gạo lứt vì thấy không trắng như cơm gạo thường, hột cơm
có phần cứng [mất công nhai nhiều!], cũng vì chưa thấu đáo sự bổ ích của cơm gạo lứt
hơn cơm trắng nhiều và chưa biết cách nấu thế nào để cơm gạo lứt được thơm ngon, như
chưa biết ăn thế nào để thấy cơm gạo lứt cũng dễ ăn như thường, càng ăn lại càng thích!

cơm gạo lứt bổ và lợi ích thế nào?


những hột gạo lứt còn giữ được cái mày ngoài hột gạo và mày ấy rất hữu ích vì nó chứa
nhiều chất bổ béo, nhứt là sinh tố b1, trợ giúp tiêu thực, chữa trị chứng tê phù.do đó, cơm
gạo lứt cần thiết cho sản phụ, người bệnh nằm 1 chỗ để phòng ngừa và chửa trị chứng tê
phù, dùng cơm gạo lứt được dễ tiêu hoá và bổ dưỡng. ngoài ra, gạo lứt được dùng tự
nhiên, khỏi cần giả trắng thêm, phải mất công lại mất của.

phương pháp đặc biệt nấu cơm gạo lứt


gạo lứt tốt phải còn nguyên vẹn cái mày bao ngoài hột gạo, do lúa xay ra bỏ vỏ mà
thôi, không đem giã chút ít như có người áp dụng.
Đem gạo ra lượm bỏ hết vật vô ích như thóc, đất,sạn, cát, rồi đãi gạo [như rửa với nước]
chớ không vo mạnh làm tróc hết mày mất chất bổ. cần ngâm gạo vài giờ trong nước lã,
trước khi đem nấu.

về nồi, nên dùng nồi đất tốt hơn hết. nên nấu nước sôi rồi mới vớt gạo ra để vào nồi. chú
ý, một phần gạo thì phải hai phần nước. khi nước sôi, để gạo vô nồi, thêm một ít muối
[cứ một lon sữa bò gạo - phần ăn một người lớn - để nửa muồng cà phê muối], dùng đũa
bếp khuấy gạo vài lần, đậy nắp lại, chụm lửa đều. Đến lúc cơm chín, cạn nước, hãy dụt
lửa, chừa ít lửa than.
trong lúc đó,dùng lá chuối tươi hay vải dày xếp lại vài lần nhúng nước rồi vắt khô, phủ
lên miệng nồi rồi đậy kín nắp lại, đừng để mất hơi.cũng nên dằn lên nồi một vật nặng để
được kín hơi. chờ từ 20 đến 40 phút, trong lúc đó nên đun thêm ít lửa ở đít nồi [có thể đốt
chút giấy] để cơm thiệt chín và ngon.

nên ăn cơm gạo lứt thế nào mới thấy ngon?


cách ăn cơm gạo lứt cũng phải có phương pháp mới hữu ích. Điều cốt yếu là nên ăn chậm
rãi, nhai từ miếng một, mỗi lần độ một muỗng cà phê cơm, nhai lâu 30 hay 50 lần đến khi
nào thành hồ rồi sẽ nuốt. chú ý,lúc nhai cơm, không nhai chung với thức gì khác, ngoài
trừ muối mè mà thôi. khi nuốt cơm vào rồi mới ăn thức khác cũng cần nhai thức ấy thật
kỹ, thành bả mới nuốt.

như thế, phương pháp ăn cơm gạo lứt không như theo lối thường là ăn cơm chung với
thức ăn mà chỉ ăn riêng biệt, miếng cơm rồi mới đến thức ăn và tiếp tục như thế. do đó,
khi ăn xong một chén cơm gạo lứt [cùng với thức ăn khác],phải mất từ 10 đến 15 phút.
như thế, có phần mất thì giờ nhưng sẽ rất lợi về tiêu thực nhờ cơm đã được nghiền nhỏ và
lâu với nước bọt [nước miếng] là chất tiêu hoá rất tốt. ngoài ra, khi nhai nghiền lâu cơm
gạo lứt béo và ngon mà ăn trở lại cơm trắng thì thấy lạt lẽo, không thích nữa.

tóm lại, cơm gạo lứt với tánh chất bổ dưỡng, với cách nấu đúng đắn, cách ăn có phương
pháp là món ăn chánh chẳng những hữu ích cho người bệnh mà còn thích hợp cho người
thường muốn gìn giữ sức khoẻ.thức ăn này cần được phổ biến rộng rãi, để mỗi người đều
có thể dùng, già hay trẻ, nếu không thường xuyên thì cũng thỉnh thoảng, mỗi tuần lễ một
lần.

cÁch nẤu canh


trong khi áp dụng phương pháp thực trị, chỉ nấu với thực phẩm nên dùng, ngoại trừ thứ
phải kiêng cử.
nấu canh bí, rau , đậu hủ với hẹ, nên luôn luôn đậy nắp, để chút muối lúc đầu, chụm lửa
liu riu. chú ý,không nên dùng thức ăn nóng quá, làm phỏng họng và dạ dày, sanh chứng
lở loét rất nguy hiểm.

cÁch chiÊn
nên chiên với số dầu vừa chừng, không dùng lại dầu cũ quá đã xài nhiều lần, không đốt
lửa nhiều.
chú ý, những thực phẩm chiên như cơm chiên, hay đem chấy hoặc nướng được tăng phần
dương,bổ hơn và nóng hơn thứ thường.
Để chiên bánh bột, lấy bột mì, nếp hay bắp sú với nước, thêm ít muối, nắn thành miếng
nhỏ, đem chiên với dầu [dừa, phọng, ô liu] dùng làm thức tráng miệng rất tốt.

cÁch lÀm muỐi mÈ


muối mè là thực phẩm thuộc dương, dùng hàng ngày trong chương trình thực trị, để tăng
cường sinh lực rất tốt.
lấy 4 phần mè 1 phần muối hột. Đem rang phần mè riêng trên chảo, để lửa liu riu. dùng
đũa trộn đều, khi hột vàng thì thôi, đừng để khét. Đó là cách dương hoá hột mè để tăng
phần dinh dưỡng.

Đem phần muối hột [ không dùng muối bọt tinh khiết hơn nhưng mất ít nhiều phần dinh
dưỡng] lên rang như trên đến lúc hột khô, mà xám đen thì thôi. Đâm nhỏ hay tán mỗi thứ
riêng ra, nhưng không nên tán hột mè mạnh quá làm chảy dầu,khó ăn.
tán xong,trộn đều hai thứ lại, đựng vào ve để dành dùng mỗi bữa [ không để lâu quá 10
ngày].

chƯƠng trÌnh vỆ sinh hẰng ngÀy


Áp dỤng trong thỜi kỲ thỰc trỊ
1-- thức dậy sớm, luôn luôn trước 6 giờ, trước khi mặt trời mọc để hấp thụ thanh khí.
2-- uống 1 ly nước lạnh [ nước lã hay nước chín] nếu là người mạnh hay nước ấm [ nước
nấu chín để ấm chớ không phải nước trà] nếu tì vị yếu.
3—thể dục, từ 5 đến 10 phút. tập toàn bộ, người lớn tuổi tập những bộ phận ít hay vận
động : hai chơn, xương sống. hô hấp trước cửa mở rộng hay ngoài sân, ở trần.
4—Đi ngồi cầu. nếu bị bón, cần ngồi lâu để đi tiêu được. chú ý, người thường bị bón, nên
vận động, làm việc lắt xắt sẽ dễ đi tiêu. nếu vừa thức dậy mà ngồi cầu thì khó tiêu.
5—súc miệng, tắm rửa.
6—hô hấp hướng về mặt trời mọc để rửa phổi.chú ý, trong ngày có hai thời kỳ không khí
được tốt lành mà người ta gọi là sanh khí. Đó là khi mặt trời mọc sáng sớm và lúc mặt
trời lặn chiều tối. nên hô hấp lúc ấy để hấp thụ sinh khí.
7—Đi ăn sáng, trưa và chiều theo thực đơn đặc biệt sau này. chú ý, trước 2 bữa ăn trưa và
chiều, nên nằm nghỉ “xả hơi” lối 10 phút rồi hãy đi ăn.
mỗi ngày, nên đi bộ lối nửa giờ, buổi sáng sau khi ăn lót lòng, buổi chiều sau khi ăn xong.
8-- trước khi đi ngủ, và để được dễ ngủ, nên tắm nóng hay ngâm chơn tay trong nước
nóng lối 15 phút. phụ nữ nên rửa sạch, để giữ vệ sinh, bộ sinh dục.
phòng ngũ cần mở cửa sổ để thay đổi không khí nhưng không nên nằm ngay ngọn gió,
ngừa cảm. chú ý về vệ sinh trong giấc ngủ.

thỰc ĐƠn ĐẶc biỆt ngÀy ĐẦu


phương pháp thực trị áp dụng sau đây có phần khắc khổ, nhưng với nhiều thiện chí và cố
gắng , ta sẽ chắc chắn thu đoạt nhiều kết quả, kiện toàn sức khoẻ bằng cách giải độc cơ
thể. Đó là bí quyết của phương pháp dùng thức ăn thích hợp để phục hồi sức khoẻ mà
chính thức ăn không thích hợp trước kia đã làm tổn hại. sau khi sức khoẻ được phục hồi,
sự ăn uống tất nhiên sẽ trở lại bình thường và theo chương trình chỉ định sau này.
thực đơn này áp dụng cho tất cả, những người đang nhóm bịnh thông thường [mệt mỏi,
bần thần, dã dượi,táo bón,nóng ngứa,ghẻ chốc,tê thấp,đau nhức,yếu tim,yếu tì vị] và cho
người bình thường muốn kiện toàn sức khoẻ. thực đơn này, dùng thực phẩm toàn chay,
cũng thích hợp với người ăn chay mà vẫn được mạnh khoẻ.

thực đơn
ngày đầu tiên, sau khi ăn bữa trưa như thường lệ, nhịn ăn và nhịn uống hoàn toàn [hay
uống vài hớp nước thôi] vào buổi chiều và trọn đêm sau [18 giờ]
vệ sinh
tiếp tục các sinh hoạt như thường, không hạn chế gì cả. ngủ sớm, dậy sớm---tập hô hấp
lúc hừng đông.

thỰc ĐƠn ngÀy thỨ 2


thực phẩm cần chọn theo sổ chỉ định ở trước. khởi đầu, ăn chút ít thôi, uống thật ít. dùng
80% cơm gạo lứt, 20% rau cải. dùng muối mè trong mỗi bữa ăn rất tốt.
thực đơn [toàn chay]
sÁng : nên ăn chút ít thôi, bắp nấu hay xôi với muối mè
uống vài hớp nước [chín hay trà lợt] để tráng miệng
trƯa : nên ăn chút ít thôi :
n cơm gạo lứt, muối mè
n bí rợ um, nêm dầu và muối
n rau cải,tàu hủ tươi với nước tương
n tráng miệng 1 lát [nhỏ] đu đủ hay thơm,bom
n có thể không uống nước hay chỉ uống vài hớp nước chín hay trà lợt.
chiỀu : nên ăn chút ít thôi :
n cơm gạo lứt, muối mè
n cải bắp hấp,nêm dầu muối
n rau cải ,tàu hủ tươi với nước tương
n tráng miệng 1 lát [nhỏ] đu đủ hay thơm,bom
n không uống nước hay chỉ uống vài hớp nước chín hay trà lợt
vệ sinh tiêu thực
--nên ăn thật chậm rãi, nhai kỹ thức ăn thành bã rồi mới nuốt vào.
--không uống trong lúc ăn -- giữ hoà khí trước, đang hay sau khi ăn -- cữ hút thuốc.
--Đi bộ nửa giờ sau bữa ăn chiều. hô hấp trước khi ngủ.

thỰc ĐƠn ngÀy thỨ 3


nên ăn lưng lửng thôi, uống chút ít. mễ cốc 80%, rau cải 20%. dùng muối mè trong mỗi
bữa ăn rất tốt. nên uống nước ấm.
thực đơn [toàn chay]

sÁng : bắp nấu hay xôi với muối mè


uống vài hớp nước trà lợt [ấm] để tráng miệng.
trƯa : nên ăn lưng lửng thôi :
n cơm gạo lứt, muối mè
n bí rợ um, nêm dầu và muối
n tàu hủ chiên, nước tương, rau thơm
n tráng miệng 1 lát đu đủ hay bom
n uống vài hớp nước chín hay trà lợt

chiỀu : nên ăn lưng lửng thôi :


n cơm gạo lứt, muối mè
n cải bắp hấp, nêm dầu muối
n tàu hủ tươi, nước tương
n tráng miệng 1 lát đu đủ hay thơm
n uống vài hớp nước [ấm]

vệ sinh tiêu thực


-- cần ăn chậm rãi, nhai kỹ thức ăn thành bã rồi mới nuốt vào.
-- không uống trong lúc ăn -- giữ hoà khí trước, đang hay sau khi ăn -- cữ hút thuốc.
-- Đi bộ ít lâu sau bữa ăn chiều. hô hấp trước khi ngủ.

thỰc ĐƠn tỪ ngÀy thỨ 4 ĐẾn ngÀy thỨ 7


nên ăn vừa đủ, thôi ăn khi còn thấy đói chút ít. mễ cốc : 70%, rau cải 30%. dùng muối mè
trong mỗi bữa ăn rất tốt. nên uống nước ấm.
thực đơn [toàn chay]
sÁng : cơm chiên dầu với muối
hay là : bắp nấu với muối mè
uống ít trà lợt để tráng miệng, nước ấm

trƯa :
n cơm gạo lứt, muối mè
n bí rợ um, nêm dầu và muối trước khi ăn
n hay là : bắp cải hấp, nêm dầu muối. canh tàu hũ tươi với hẹ, nêm dầu và muối trước khi
ăn [ít nước]
n tàu hủ chiên, nước tương
n rau cải, rau thơm
n tráng miệng bánh bột chiên mặn hay 1 lát đu đủ hoặc bom
n uống nửa ly nước chín hay trà lợt [ấm]
sau bửa ăn trưa, cách 2 hay 3 giờ, có khát, uống 1 ly nước chín hay trà lợt.

chiỀu :
n cơm gạo lứt muối mè
n cải bắp hấp, nêm dầu muối trước khi ăn
n hay là : canh tàu hũ với hẹ, nêm dầu muối
n tráng miệng 1 lát thơm hay đu đủ
n uống nửa ly nước

vệ sinh tiêu thực


-- nhai thật kỹ thức ăn thành bã rồi sẽ nuốt .
-- không uống trong lúc ăn -- giữ hoà khí trước, đang hay sau khi ăn -- cữ hút thuốc.
-- Đi bộ ít lâu sau bữa ăn chiều. hô hấp trước khi ngủ.

thỰc ĐƠn tỪ ngÀy thỨ 8 ĐẾn ngÀy 21


nên ăn lưng lửng, vừa no thôi. uống nước khi thấy khát vài giờ sau bữa ăn nhưng không
uống nhiều. mễ cốc 70%; rau cải 30%

thực đơn [toàn chay]

sÁng :

n cơm chiên với dầu .hay là:


n cháo, bắp nấu , xôi với muối mè
n trang miệng : bánh chiên dầu hay thơm, đu đủ
n uống nước chín hay trà lợt
trƯa :
n cơm gạo lứt muối mè
n bí rợ um , nêm dầu muối
n cải bắp hấp, rau luột với nước tương.
n canh tàu hũ tươi với hẹ, nêm dầu muối
n tàu hũ chiên, nước tương.cải bắp hấp hay kho.
n tráng miệng bánh chiên mặn hay 1 lát đu đủ hoặc thơm ,bom.
n uống nửa ly nước chín hay trà lợt
buổi chiều, thấy khát uống thêm
chiỀu :
n cơm gạo lứt, muối mè
n cải hấp, nêm dầu muối
n canh rau hay canh tàu hũ với hẹ, nêm dầu muối
n tráng miệng 2 lát đu đủ hay thơm, bom
n uống nước chín hay trà lợt

vệ sinh tiêu thực


khi đói mới đi ăn. nên ăn chậm rãiđể nhai nghiền các thức ăn cho thật kỹ. không uống
trong khi ăn.
giữ hoà khí , trước, đang hay sau khi ăn là lối giúp tiêu thực được dễ dàng. cữ hút thuốc.
Đi bộ ít lâu sau bữa ăn chiều. hô hấp trước khi đi ngủ.

thỨc Ăn sau thỜi kỲ thỰc trỊ


[thực phẩm thông dụng]

sau khi áp dụng chương trình thực trị 21 ngày vừa kể, cơ thể sẽ thay đổi ít nhiều, con
người , nếu không được hoàn toàn mạnh mẽ trong thời kỳ thực trị nhưng sẽ thấy dễ chịu
ít nhiều, thân thể được nhẹ nhàng, khoẻ khoắn.
sau thời kỳ này, nếu có thâu hoạch được ít nhiều kết quả, có thể nới rộng số thực phẩm
nên dùng như sau.
mỄ cỐc : không thay đổi, dùng cơm gạo lứt càng tốt, hay là dùng vài ba lần trong tuần.
bƠ, sỮa, pho mÁch : có thể dùng pho mách, sữa bò, sữa đậu nành, chút ít bơ mặn. uống
1 ly sữa bò để lót lòng, sáng sớm.
cÁ thỊt : dùng cá đồng, loại cá nhỏ con có thể nhai nghiền ăn cả xương. về thịt, dùng vịt,
gà hay bò, tuần vài ba lần, không lạm dụng.
trỨng : dùng một vài lần trong tuần, chung với thức ăn khác, với thức nấu, um, chả…
rau trÁi : dùng thêm chút ít rau trái trong mùa và trong vùng [ không thứ ở xa vùng hay
nhập cảng, ngoại trừ trái bom]
vẫn cữ : chanh ,cam, quít, bưởi.
ĐƯỜng , mẬt : có thể dùng chút ít mật [thứ thiệt] hay đường, loại đường tán hay thẻ,
không dùng đường trắng mất hết chất bổ dưỡng.
rƯỢu chÁt, bia : tuần dùng một vài lần thôi, trong những bữa ăn có thịt, không nên lạm
dụng.
trÀ, cÀ phÊ, thuỐc lÁ : cần kiêng cữ hai loại kích thích cà phê và thuốc lá. về trà, có thể
dùng chút ít buổi sáng.. có thể uống chung trà với sữa.
chú ý, khi ăn thêm như trên mà thấy khó chịu, nên trở lại chương trình thực trị trước.

nhỮng ĐiỀu cẦn lƯu Ý trong thỜi kỲ thỰc trỊ


1/ khi áp dụng chương trình thực trị, cần bền chí,thay đổi hay ngưng nghỉ 1 ngày là hỏng
tất cả, những cô` gắng trước kể như đã mất.
2/ tuần lễ đầu trong thời kỳ thực trị, sẽ thấy khó chịu vì khát nước và mệt mỏi. nên cố
gắng chịu đựng lúc đầu, về sau sẽ quen, uống nước thấy ngon và thú vị. tay chơn khô,
không ra mồ hôi nhưng vô hại.
trong lúc hạn chế nước nên ăn thật chậm rãi, nhai kỹ thức ăn cho thành bã với nước
miếng, sẽ thấy đỡ khát nước. về sau, khi không còn hạn chế nước, cũng nên uống vừa
chừng thôi, uống nhiều có hại về tiêu thực, làm mệt tim.
sự hạn chế nước không làm mệt thận và di hại gì như có người lo ngại. theo kinh nghiệm,
dầu với ít nước, bộ thận vẫn có thể duy trì vai trò trục xuất chất bã và muối.
3/ không nên ăn nhiều rau sống trong bữa ăn, có thể sanh tiêu chảy, lối 10 hay 15 ngọn là
đủ. sự hạn chế sinh tố c [ trong trái chua phải kiêng cữ theo chương trình] hay chất đản
bạch tinh súc vật [ trong thịt hay cá cũng phải cử] không gây ảnh hưởng gì cả vì hai chất
ấy đều được thay thế trong thức ăn áp dụng theo chương trình. sinh tố c có trong rau cải
và mày gạo lứt. loại đản bạch tinh thảo mộc trong đậu hũ, mè vẫn có giá trị tương đương
với đản bạch tinh súc vật trong cá thịt.
4/ không nên nấu thức ăn với nhiều nước làm mất giá trị của thực phẩm.
loại mễ cốc không nên nấu nhão quá. nấu vừa khô và chín để dễ nhai và dễ tiêu hoá.
5/ muối mè rất tốt, nên dùng chung với thức ăn, từ 1 đến 3 muỗng cà phê trong thời kỳ
đầu của chương trình. về sau , bớt số.
6/ do sự hạn chế nước và thức ăn lúc đầu, dễ sanh chứng bón. không có gì phải lo ngại,
chẳng cần thuốc nhuận trường vì không có gì nguy hiểm bởi không có dùng thực phẩm
súc vật, không sanh độc. một vài ngày sau, sẽ đi lại như thường.
7/ lúc đầu, ngủ ít có khi mộng mị trong giấc ngủ, sụt cân, thấy ốm. về sau, ngủ đựoc dễ
dàng, sẽ mất chứng khó ngủ.
cũng lúc đầu, có thể bị cảm ít lâu nhưng rồi sẽ dứt, không biến chứng gì cả. người bệnh
phong thấp thấy nhức mỏi lại chút ít, nhưng rồi giảm lần.
8/ trong khi áp dụng chương trình thực trị, cần ngưng các môn thuốc, nếu không vì thế
mà sanh mạng phải lâm nguy. nếu tình trạng bênh nhân cần phải phục dược thì nên huỡn
lại việc thực trị.
9/ mặc dầu mệt mỏi và yếu sức lúc đầu, nên hoạt động như thường lệ, cần vận động, thể
dục chút ít mỗi ngày.
10/ việc quan sát nước tiểu và phẩn cũng giúp phần nhận định về tình trạng bệnh nhân.
trong thời kỳ thực trị, với sự hạn chế ăn uống nếu đi tiểu quá 4 lần trong 24 giờ, tình
trạng không bình thường, thận tim suy yếu vì nước tiểu nhiều. nếu bị bón [ từ 3 ngày sau
khi áp dụng chương trình thực trị] hay đi tiêu trên hai lần trong ngày là tì vị suy.
nước tiểu vàng và trong để ít lâu đóng cặn là có bệnh về thận, vì thức ăn không đồng đều,
nhiều phần dương. nước tiểu nhiều và trong có thể bị bệnh đái đường. nước tiểu màu
vàng sậm và trong là tốt, thực phẩm dùng được đồng đều.
nếu phẩn hơi xanh,rồi trở thành sậm, thức ăn có nhiều phần âm. phẩn của người mạnh
phải vàng sậm và không nặng mùi. nếu phẩn có mùi xấu là tì vị suy yếu, sự tiêu thực
không hoàn hảo.
người mạnh khoẻ đi tiêu dễ dàng, phẩn ra thành khúc, và trọn hết khúc, có thể khỏi cần
phải dùng đên giấy vệ sinh.

nhỮng kẾt quẢ ĐẦu tiÊn sau chƯƠng trÌnh thỰc trỊ

sau khi thực hành đúng đắn chương trình thực trị, chắc chắn, các bạn sẽ được phần kết
quả sau đây, ngay trong những tuần lễ đầu tiên :
n ăn ngon, uống ngon, ngủ ngon, [tuy nhiên, cần luôn luôn giữ điều độ]
n hết đau nhức, mệt mỏi [các chứng thông thường bớt lần]
n cảm giác dễ chịu, khoan khoái [ cơ thể được điều hoà]
n sắc thái được vui vẻ [ sức khoẻ được kiện toàn]
trì chí và cố gắng thêm trong vấn đề áp dụng đúng đắn và đầy đủ phương pháp thực trị,
các bạn sẽ được thêm nhiều kết quả tốt đẹp, thân thể điều hoà, cảm giác dễ chịu, sức khoẻ
được phục hồi nhờ thức ăn uống thích hợp.
với ý thức về phép thực trị, sức khoẻ các bạn sẽ được gìn giữ vững vàng và sẽ không còn
có thể bị tổn hại vì thức ăn uống nữa.
nhờ thế, chúng ta sẽ có thể tự mình làm chủ sanh mạng mình và do đó, sẽ làm chủ vận
mạng sau này
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1074
------------------------------------------------------------------------------------------------------

bÀi 39 : sỰ kỲ diỆu cỦa cÁch Ăn theo phƯƠng thỨc sỐ 7


( gẠo lỨt muỐi mÈ vÀ tƯƠng thiÊn nhiÊn )

con đường của ngài ohsawa là con đường dễ nhất để đạt tới trí phán đoán tối cao ( giác
ngộ và giải thoát ). ngài ohsawa đã từng nói nếu bạn tìm được 1 con đường nào hay hơn
thì tôi sẽ bỏ tất cả và đi theo bạn... con đường rất dễ này cũng lắm chông gai. ngài
ohsawa xác định nếu bạn theo triệt để bạn chỉ cần 7 năm, nếu kiên trì thì có thể 20 năm,
30 năm...

cách ăn uống đúng quân bình âm dương làm cho máu và tế bào trở nên trong sạch, hoàn
hảo. từ đó ta có sức khoẻ và trí tuệ càng ngày càng tốt đẹp hơn. cách ăn theo phương thức
7 là cách ăn dễ nhất và hiệu quả nhất để đạt quân bình âm dương. do đó ngài ohsawa
khuyên ta thường xuyên ăn theo phương thức 7 ( nhưng ăn theo pt7 thường xuyên là
việc bất khả thi đối với đại đa số ), không ăn theo pt7 khó điều chỉnh quân bình âm
dương.

những khi gặp các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, pt7 là cây gậy thần giúp ta vượt qua
mọi trở ngại một cách kỳ dị... theo pt7 lâu dài trí tuệ ta phát triển lạ thường...
một số người nói ăn theo pt7 là ép xác, cố chấp, không hoà đồng, cực đoan, quá khích,...
có người còn nói ăn số 7 không thể lao động nặng nhọc, giáo viên ăn theo số 7 thì nguy
hiểm...có người khuyên không nên ăn theo số 7 quá 30 ngày...

khi chúng ta ăn theo số 7, trong vài ngày đầu chúng ta cảm thấy người mệt, lừ đừ, mất
sức... nhưng sau đó ta cảm thấy người dễ chịu, nhẹ nhàng và không còn tham sân si nhiều
như trước đây... đặc biệt không bị lôi cuồn bởi các món ăn thức uống ngon lành, hấp
dẫn...ngài ohsawa nói bạn sẽ đạt bát chánh đạo một cách dễ dàng bằng cách áp dụng đúng
đắn pp ohsawa.

khi đạt quân bình âm dương thì ta sẽ đạt được sức khoẻ thể xác và tinh thần. người ăn
theo pt7 có được sức mạnh và sự bền bĩ của thể xác và ý chí mạnh mẽ, tinh thần sáng
suốt, nhận thức đúng sự thật, hành động đúng lúc, kịp thời... thân tâm hợp nhất... 6 căn
không bị 6 trần lôi kéo lệch hướng ... đạt tới trạng thái "tâm bình thường là đạo" của nhà
phật.

do đó khi phải làm việc nặng nề về thể xác hay làm việc căng thẳng về tinh thần ta càng
phải ăn theo pt7. Đó là sự thật! rất nhiều người dưỡng sinh nghĩ nhầm là chỉ dùng pt7 để
trị bệnh, hết bệnh phải ăn thêm rau củ, trái cây... vì sợ thiếu chất... ngài ohsawa trước khi
mất 3 tháng đã tuyên bố " từ ngày 11-1-1966, tôi sẽ chỉ ăn cơm lứt, không muối mè,
không nước tương, chỉ uống 1 ít trà bancha và ăn rất ít... như thế tôi sẽ đạt năng
suất 100%, trước đây tôi chỉ làm việc với năng suất 60% ; 70% mà thôi."

nếu chúng ta ăn theo phương thức 7 mà cảm thấy khổ sở, hành xác, đau đớn... thì chắc
chắn ta không thể theo pt7 được. ngài ohsawa nói mỗi người đều có 1 con mãng xà, nếu
nó đòi hỏi ta phải thoả mãn nó... không còn cách nào khác...

ngài ohsawa nói nếu trí phán đoán của bạn càng cao, bạn càng ăn uống đúng quân bình
âm dương 1 cách dễ dàng. ngược lại, bạn càng thường xuyên thực hành đúng đắn pp
ohsawa thì bạn sẽ có trí tuệ phát triển càng cao. những đứa trẻ thường xuyên ăn pt7 thì
không bệnh tật, học hành rất giỏi và rất dễ thương. những người thường xuyên ăn pt7 sẽ
có tâm hồn rộng mở yêu thương mọi sự vật trên cõi đời này. họ sẽ biến thành cục đất,
cam chịu ngu dốt trước những sự công kích không từ tâm, đầy phẩn nộ... họ sẽ vui lòng
chấp nhận tất cả cái tốt lẫn cái xấu. chúa jesus nói: " xin vâng theo ý cha ". lão tử cũng
nói: " thuận thiên hành đạo ". ngài ohsawa nói bạn phải thấy vô tận thì bạn mới có hạnh
phúc thật sự. người xưa có câu: " thưòng vô dục dĩ quan kỳ diệu ". bạn càng theo số 7 lâu
dài, bạn càng thấy được những điều kỳ diệu...

có người nói phải cần minh sư dẫn dắt ta tới giác ngộ, giải thoát.
ngài ohsawa chính là bậc thầy vĩ đại hướng dẫn ta tới cứu cánh tự do vô biên công bằng
tuyệt đối và hạnh phúc vĩnh cửu bằng cách áp dụng đúng đắn pp ohsawa trong đời sống
hàng ngày.

xin góp ý thêm cho bài này nhưng xin đừng sửa đổi nội dung của bài. mong lắm thay!
tp. hcm, ngày 16/10/2007
nguyễn văn trung
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=675

------------------------------------------------------------------------------------------------------
bÀi 50:
chÙa long hƯƠng (tỈnh ĐỒng nai)

ngÔi chÙa thỰc hiỆn hoÀn toÀn theo pp. dƯỠng sinh ohsawa ĐẦu tiÊn cỦa thẾ
giỚi

chùa long hương toạ lạc tại xã long tân, huyện nhơn trạch, tỉnh Đồng nai. chùa mới
được khánh thành năm 2005. Đại đức thích tuệ hải ( thế danh Đinh kim nga ) là sư
trụ trì chùa từ tháng 8 năm 1994. Đt: (0613) 521404 dĐ: 0913.819.175.

thầy tuệ hải sinh năm 1968 tại bến tre. năm 1985 thầy áp dụng pp ohsawa để tự trị lành
bệnh vẹo cột sống và suy nhược thần kinh rất nặng mà tây y phải bó tay. sau đó, thầy tìm
hiểu đạo phật và xuất gia theo học phật pháp với hoà thượng thích thanh từ (???!) tại chùa
thường chiếu 10 năm. năm 1994, thầy về chùa long hương cho tới nay (2007).

thầy thuyết giảng giáo lý phật giáo và truyền bá pp ohsawa trị bệnh không dùng thuốc
cứu độ chúng sinh. năm 2006, thầy là người đầu tiên của việt nam đứng lên giảng dạy pp
ohsawa cho các phật tử tại chùa long hương và phát hành rộng rãi băng đĩa dưỡng sinh
khắp việt nam và đã lan ra thế giới do những việt kiều về vn mang ra phổ biến.
những bài thuyết giảng về dưỡng sinh ohsawa đã giúp cho rất nhiều người được lành
bệnh, có được sức khoẻ và hạnh phúc... danh tiếng chùa long hương vang xa khắp nơi...

hiện nay, vào các ngày thứ hai và thứ tư, hàng trăm bệnh nhân từ mọi nơi trong nước đổ
xô về chùa nhờ thầy trị bệnh. một số cán bộ cao cấp cũng đã nhờ thầy hướng dẫn trị lành
bệnh nan y. ngày chủ nhật cuối tháng âm lịch, thầy thuyết giảng về đạo phật.

từ tháng 11/ 2007, chùa long hương phục vụ miễn phí bữa ăn trưa tại chùa (vào thứ hai,
thứ tư và chủ nhật cuối tháng âm lịch) hoàn toàn bằng thực phẩm dưỡng sinh thiên nhiên
(gạo lứt , rau củ và nước tương thiên nhiên, không dùng bột ngọt, hoá chất độc hại...)

chùa long hương là ngôi chùa đầu tiên của vn và của thế giới đã áp dụng pp ohsawa để
cứu khổ nhân loại, thầy tuệ hải tuyên bố pp ohsawa chữa lành tất cả các bệnh (kể cả nan
y) và đồng thời phát triển trí tuệ, diệt trừ vô minh, đưa tới giác ngộ và giải thoát. thầy tuệ
hải chủ trương kết hợp giáo lý đạo phật và pp tiết thực ohsawa để giúp cho mọi người có
được sức khoẻ thật sự về thể xác và tinh thần ngõ hầu đạt tới cảnh giới số 7: tự do - công
bằng - hạnh phúc vĩnh viễn...
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=778

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

cẨm nang trỊ bỆnh: bẰng phƯƠng phÁp tiẾt thỰc ohsawa

khÔng dÙng thuỐc

i/ cẤu tẠo vŨ trỤ:


theo ohsawa, thượng Đế sinh ra âm dương là hai lực đối kháng và bổ sung. dương
có tính co rút, hướng tâm. Âm có tính bành trướng, ly tâm. hai lực âm dương này
phát sinh ra năng lượng. năng lượng tạo ra các tiền nguyên tố ( electron, proton,
neutron,...). tiền nguyên tố tạo thành nguyên tố. nguyên tố tạo nên thực vật. thực vật
sinh ra động vật.

lão tử nói: " nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật ". nhất chính là thượng
Đế vô hình hay thái cực, vô cực,... nhị là Âm dương và tam là năng lượng.

phật giáo cho là " vô tánh sinh ra vạn pháp ". " vô tánh " hay " tánh không ", " hư
không " sinh ra vũ trụ. bát nhã tâm kinh cũng nói " sắc tức thị không ". không sinh
ra có, vô sinh ra vạn vật.

thiên chúa giáo tin là thượng Đế dựng nên vũ trụ trong 6 ngày ( theo sáng thế ký ).
hồi giáo cũng nói con người và vũ trụ không phải tự nhiên mà có, tất cả đều do
thượng Đế allah tạo ra và làm chủ.
bà la môn giáo và Ấn Độ giáo ( hindu ) chủ trương thần sáng tạo brama, thần hủy
diệt siva và thần bảo vệ visnu tạo ra vũ trụ.

ii/ nguỒn gỐc Đau khỔ, bỆnh tẬt: vÔ minh


con người sở dĩ đau khổ, không hạnh phúc là do vô minh ( trí phán đoán thấp
kém ).
theo ohsawa, có 7 giai đoạn trí phán đoán:
1/ máy móc, mù quáng
2/ cảm giác
3/ cảm tình
4/ lý trí
5/ xã hội
6/ Ý thức hệ
7/ tối cao

trí phán càng cao thì con người càng hạnh phúc. con người có được hạnh phúc vĩnh
viễn, tự do vô biên, công bình tuyệt đối khi đạt được trí phán đoán tối cao. Đây là
mục tiêu tối hậu của pp ohsawa.

chúng ta phải hiểu biết trật tự vũ trụ, phải hiểu rõ 2 lực âm dương chi phối mọi hoạt
động của vũ trụ. Đặc biệt thức ăn có 2 loại âm dương tác động mạnh mẽ tới mọi tế
bào sinh vật. tế bào được nuôi dưỡng bằng thức ăn đúng quân bình âm dương sẽ trở
nên tốt đẹp, hoàn hảo. do đó, con người sẽ được khỏe mạnh, vô bệnh và trí tuệ phát
triển... trái lại tế bào được nuôi dưỡng bằng hóa chất, thực phẩm quá âm hay quá
dương sẽ phát triển lệch lạc, bệnh hoạn, trí tuệ suy giảm...

iii/ tỰ trỊ bỆnh khÔng dÙng thuỐc:


theo ngài ohsawa, gạo lứt là thực phẩm gần sát quân bình âm dương, hoàn hảo
nhất, có khả năng trị tất cả các bệnh trên thế gian này.

1/ nguyên tắc chung, phép trị bệnh theo pp ohsawa:


a) nhịn ăn hoàn toàn chỉ uống nước gạo lứt rang từ 1 -> 4 ngày để loại trừ chất độc
ra khỏi cơ thể.
b ) Ăn ít, càng ít càng tốt. cơ thể động vật có khả năng kỳ diệu tái lập quân bình âm
dương tốt hơn khi ta ăn ít hơn. nhịn ăn hoàn toàn ( chỉ uống nước gạo lứt rang ) là
cách trị bệnh mạnh nhất. tuy nhiên bề mặt càng lớn thì bề lưng càng lớn. nhịn ăn có
thể gây tai họa nếu lạm dụng: có người bất tỉnh sau khi nhịn ăn 42 ngày chỉ uống
nước lọc. có người tử vong vì trong khi tuyệt thực bị trúng mưa. có người bị trúng
gió phải vào bệnh viện cấp cứu...
nếu tuyệt thực hoàn toàn, ta nên vận động nhẹ nhàng, giữ ấm, tránh dầm mưa dãi
nắng. ngược lại, ăn nhiều quá sẽ không hết bệnh dù ăn theo pt 7 ( lượng chuyển đổi
phẩm ).
c) nhai kỹ: từ 50 lần ---> 100 lần hay hơn. càng nhai kỹ càng mau lành bệnh. người
không có bộ răng tốt nên ăn cơm nhão, bột gạo lứt...
d) uống ít nước: uống càng ít nước, ăn càng khô càng mau lành bệnh ... uống nhiều
nước người trở nên âm, bệnh khó lành...
2/ cách ăn trị bệnh an toàn, hiệu quả nhất, không dùng thuốc:
a) nhịn ăn từ 1 -> 4 ngày để loại chất độc ra khỏi cơ thể (chỉ uống nước gạo lứt rang
hoặc nhịn uống hoàn toàn càng tốt)
b ) Ăn theo phương thức 7 cho đến khi hết bệnh.
nếu bệnh phải trị lâu dài ( bệnh nặng ), ta nên thực hành xen kẽ ăn theo pt 7 một
tuần rồi nhịn ăn 1,2 ngày ( uống nước gạo lứt rang hoặc nhịn uống hoàn toàn ) cứ
như thế tiếp tục cho tới khi khỏi bệnh.

+ nếu bị bón ta nên tăng lượng mè, bớt muối, pha nước tương với nước cho bớt
mặn.
+ nếu bị đau nhức, ngứa ngáy nên nhịn đói 1 -> 4 ngày thì cơn đau, cơn ngứa sẽ
giảm rất nhiều và biến mất.
+ không dùng thuốc tây trong thời gian trị bệnh.
+ không "phá giới" trong khi trị bệnh. nếu " phá giới ", ăn sai bệnh sẽ kéo dài.

3/ cách ăn uống theo quyển " hướng dẫn thực hành về nền y học trường sinh " của
ohsawa, huỳnh văn ba dịch.
a) nhịn ăn hoàn toàn từ 1 -> 2 ngày hay từ 1 -> 2 tuần. uống nước lọc càng ít càng
tốt hoặc không uống càng tốt hơn.
b ) Ăn theo tỷ lệ gạo lứt 95%, rau củ ( hấp hoặc xào khô ) 5%.
c) ngưng dùng mọi loại thuốc men.
d) làm việc tay chân càng nhiều càng tốt.
4/ cách ăn trị bệnh ung sang nhiệt đới của ngài ohsawa vào năm 1956 ở lambaréné
nam phi ( theo quyển "chơi giữa vô thường" của ohsawa, ngô thành nhân và ngô
Ánh tuyết dịch.
ngài ăn mỗi ngày 100 gram cơm gạo lứt rang và 1 quả ô mai. tối ăn thêm vài chục
gram muối và không uống nước. không có miso, nước tương nên ngài phải dùng
muối. ngài nói ăn nhiều muối sống rất khó chịu vì cơ thể hấp thu muối cực khó.
sau 10 ngày, ngài hết bệnh hoàn toàn, mặc dù đây là một bệnh rất âm, cực kỳ nguy
hiểm, tỷ lệ tử vong 100%.
5/ cách ăn trị bệnh đau dạ dày 101 ngày ( một loại bệnh dương rất hiếm có ) của
ngài ohsawa.
theo quyển " chơi giữa vô thường ": từ 1/6/1958 ----> 9/9/1958 ngài bị bệnh đau dạ
dày càng ngày càng nặng thêm. ngài nuốt dentie nhưng không hết bệnh. có lúc cơn
đau nổi lên khi đang diễn thuyết, ngài phải dùng bàn tay ép mạnh vào bụng cho bớt
đau... Đến ngày 8/9/1958, ngài bị đau bụng ghê gớm, cơn đau kéo dài 20 giờ, tưởng
chừng không qua nổi. sau cùng, ngài phát giác ra mình bị bệnh dương... ngài uống
một loại thuốc gồm các loại cây cỏ rất âm, với liều lượng gấp 10 lần bình thường do
bác sĩ kawachi kê toa và nửa chai rượu whisky nguyên chất ( scotch black and white
) thì chứng đau bụng 101 ngày hết hẳn.

ngài nói ngài sử dụng cách trị liệu này 1 lần duy nhất trong đời, cách trị liệu do
những bệnh quá dương gây ra. ngài cảnh báo sẽ có 1 số người bắt chước kinh
nghiệm của ngài một cách máy móc để tha hồ uống bia, rượu và sẽ chết vì lạm dụng.

6/ cách trị bệnh ung thư máu trong quyển " hai người thượng cổ đi du lịch Âu tây "
của ohsawa, dư tụng và ngạn Ôn dịch.
Ở pháp năm 1956 ngài ohsawa hướng dẫn bà a. ăn theo tỷ lệ 90% ngũ cốc lứt và
10% rau, không uống nước. bệnh ung thư máu của bà a. được chữa lành 100% sau
4 tuần.

7/ cách chữa bệnh tiểu đường của cô trần thị liễu ( sn 1947 )( đtdđ: 0914353676)
năm 1993, cô liễu bị bệnh tiểu đường phải dùng thuốc mỗi ngày.
năm 2003, cô bị hôn mê 5 ngày, sau đó nằm ở bv c Đà nẵng 1 tháng trời, chích
insulin 3 mũi/ ngày.
cô tự chữa bệnh bằng cách nhịn ăn 10 ngày chỉ uống nước lọc ( nên uống nước gạo
lứt rang thì tốt hơn ) rồi ăn theo pt 7 hai tháng thì bệnh tiểu đường dứt hẳn không
còn phải dùng thuốc nữa.
8/ cách chữa đục mắt của anh huỳnh văn ba (sinh năm 1942).
Đ/t: (08)8341815
năm 1993 (51 tuổi), anh ba bị viêm kết mạc mắt trái. chỉ trong 2 ngày, mắt anh bị
đục như viên bi cẩm thạch. anh ăn theo phương thức 7 không có kết quả. anh nhịn
ăn hoàn toàn, chỉ uống nước loc thật ít (có thể dùng nước gạo lứt rang) trong 8 ngày.
lúc đầu con mắt đục nhức nhối vô cùng, sau đó bớt đau và trở nên đen dần dần. anh
hết bệnh mắt 99,99%.
con chó trong nhà anh cũng bị đục mắt (ăn cùng thức ăn của chủ). anh để cho con
chó nhịn ăn 13 ngày. bệnh đục mắt hết hoàn toàn…

9/ cách chữa bệnh ghẻ ngứa của anh nguyễn văn trung
Đ /t: (08)9622137
năm 2003, anh bị ghẻ ngứa, khắp mình nổi mụt gây ngức ngáy, đau nhức vô cùng…
anh ăn theo phương thức 7, vẫn không chịu nổi cơn ngứa và rát… anh nhịn ăn 3
ngày thì cơn đau và ngứa giảm dần và biến mất. rồi anh ăn theo phương thức 7
trong 2 tuần thì bệnh ghẻ ngứa hết hẳn.

iv/ phÁt triỂn trÍ tuỆ diỆt trỪ vÔ minh

chiến thắng bệnh tật không phải là mục tiêu chính của pp ohsawa. làm chủ bản thân
và đạt trí phán đoán tối cao mới là mục tiêu tối hậu .

tất cả những người theo pp ds tương đối đúng đắn đều nhận thấy trí tuệ mình phát
triển càng ngày càng cao...

chúng ta nên áp dụng pp ohsawa nghiêm túc trong đời sống hàng ngày. ngay cả sau
khi đã hết bệnh để đạt đến tự do, công bằng, hạnh phúc tuyệt đối...

sau khi lành bệnh , ta có thể tiếp tục theo pt 7 hoặc ăn rộng ra thêm rau củ sao cho
gạo lứt chiếm tỷ lệ từ 60% trở lên. không ăn thực phẩm có hóa chất, không nên ăn
đường và ăn chay càng tốt ( vì con người không phải giống ăn thịt ).
v/ phẦn bỔ sung:

+ pt 7: là cách ăn 100% gạo lứt với muối mè hay tương thiên nhiên.
+ muối mè gồm 4 mè --> 15 mè/ 1 muối.
+ nước tiểu phải vàng trong. nam đi tiểu 4 lần/ ngày. nữ đi tiểu 3 lần/ ngày.
+ phân chặt, không mùi hôi, không dính hậu môn.
+ có thể bị phản ứng trong những ngày đầu áp dụng cách ăn theo pt7 ( bủn rủn tay
chân, choáng váng, mệt,...)
+ không dùng kem đánh răng vì có hóa chất độc hại. nên đánh răng bằng bột chà
răng dentie hay muối.
+ không dùng dầu ăn thị trường có nhiều hóa chất.
+ nên giao lưu, tiếp xúc với những người bạn dưỡng sinh có kinh nghiệm để áp dụng
pp ohsawa có hiệu quả hơn.
+ phải đọc sách về pp ohsawa để nắm vững lý thuyết ngõ hầu thực hành ăn uống có
niềm tin.
+ sách báo do ngài ohsawa viết phải được coi như kinh thánh hay kinh phật, cần
phải đọc đi đọc lại nhiều lần mới hiểu nổi.
+ cách nấu trà gạo lứt rang, trà bancha, trà sen...
nấu hỗn hợp nước và gạo lứt rang cho thật sôi ( lửa lớn ) rồi đậy nắp để nguội. sau
đó hâm lại cho sôi thêm lần nữa rồi đổ nước vào bình thủy để uống dần. phần xác
gạo ăn càng tốt.

sỰ kỲ diỆu cỦa cÁch Ăn theo phƯƠng thỨc sỐ 7


( gẠo lỨt muỐi mÈ vÀ tƯƠng thiÊn nhiÊn )

con đường của ngài ohsawa là con đường dễ nhất để đạt tới trí phán đoán tối cao
( giác ngộ và giải thoát ). ngài ohsawa đã từng nói nếu bạn tìm được 1 con đường
nào hay hơn thì tôi sẽ bỏ tất cả và đi theo bạn... con đường rất dễ này cũng lắm
chông gai. ngài ohsawa xác định nếu bạn theo triệt để bạn chỉ cần 7 năm, nếu kiên
trì thì có thể 20 năm, 30 năm...

cách ăn uống đúng quân bình âm dương làm cho máu và tế bào trở nên trong sạch,
hoàn hảo. từ đó ta có sức khoẻ và trí tuệ càng ngày càng tốt đẹp hơn. cách ăn theo
phương thức 7 là cách ăn dễ nhất và hiệu quả nhất để đạt quân bình âm dương. do
đó ngài ohsawa khuyên ta thường xuyên ăn theo phương thức 7 ( nhưng ăn theo pt7
thường xuyên là việc bất khả thi đối với đại đa số ), không ăn theo pt7 khó điều
chỉnh quân bình âm dương.

những khi gặp các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, pt7 là cây gậy thần giúp ta
vượt qua mọi trở ngại một cách kỳ dị... theo pt7 lâu dài trí tuệ ta phát triển lạ
thường...
một số người nói ăn theo pt7 là ép xác, cố chấp, không hoà đồng, cực đoan, quá
khích,... có người còn nói ăn số 7 không thể lao động nặng nhọc, giáo viên ăn theo số
7 thì nguy hiểm...có người khuyên không nên ăn theo số 7 quá 30 ngày...
khi chúng ta ăn theo số 7, trong vài ngày đầu chúng ta cảm thấy người mệt, lừ đừ,
mất sức... nhưng sau đó ta cảm thấy người dễ chịu, nhẹ nhàng và không còn tham
sân si nhiều như trước đây... đặc biệt không bị lôi cuồn bởi các món ăn thức uống
ngon lành, hấp dẫn...ngài ohsawa nói bạn sẽ đạt bát chánh đạo một cách dễ dàng
bằng cách áp dụng đúng đắn pp ohsawa.

khi đạt quân bình âm dương thì ta sẽ đạt được sức khoẻ thể xác và tinh thần. người
ăn theo pt7 có được sức mạnh và sự bền bĩ của thể xác và ý chí mạnh mẽ, tinh thần
sáng suốt, nhận thức đúng sự thật, hành động đúng lúc, kịp thời... thân tâm hợp
nhất... 6 căn không bị 6 trần lôi kéo lệch hướng ... đạt tới trạng thái "tâm bình
thường là đạo" của nhà phật.

do đó khi phải làm việc nặng nề về thể xác hay làm việc căng thẳng về tinh thần ta
càng phải ăn theo pt7. Đó là sự thật! rất nhiều người dưỡng sinh nghĩ nhầm là chỉ
dùng pt7 để trị bệnh, hết bệnh phải ăn thêm rau củ, trái cây... vì sợ thiếu chất... ngài
ohsawa trước khi mất 3 tháng đã tuyên bố " từ ngày 11-1-1966, tôi sẽ chỉ ăn cơm
lứt, không muối mè, không nước tương, chỉ uống 1 ít trà bancha và ăn rất ít... như
thế tôi sẽ đạt năng suất 100%, trước đây tôi chỉ làm việc với năng suất 60% ; 70%
mà thôi."

nếu chúng ta ăn theo phương thức 7 mà cảm thấy khổ sở, hành xác, đau đớn... thì
chắc chắn ta không thể theo pt7 được. ngài ohsawa nói mỗi người đều có 1 con
mãng xà, nếu nó đòi hỏi ta phải thoả mãn nó... không còn cách nào khác...

ngài ohsawa nói nếu trí phán đoán của bạn càng cao, bạn càng ăn uống đúng quân
bình âm dương 1 cách dễ dàng. ngược lại, bạn càng thường xuyên thực hành đúng
đắn pp ohsawa thì bạn sẽ có trí tuệ phát triển càng cao. những đứa trẻ thường
xuyên ăn pt7 thì không bệnh tật, học hành rất giỏi và rất dễ thương. những người
thường xuyên ăn pt7 sẽ có tâm hồn rộng mở yêu thương mọi sự vật trên cõi đời này.
họ sẽ biến thành cục đất, cam chịu ngu dốt trước những sự công kích không từ tâm,
đầy phẩn nộ... họ sẽ vui lòng chấp nhận tất cả cái tốt lẫn cái xấu. chúa jesus nói: "
xin vâng theo ý cha ". lão tử cũng nói: " thuận thiên hành đạo ". ngài ohsawa nói
bạn phải thấy vô tận thì bạn mới có hạnh phúc thật sự. người xưa có câu: " thưòng
vô dục dĩ quan kỳ diệu ". bạn càng theo số 7 lâu dài, bạn càng thấy được những
điều kỳ diệu...

có người nói phải cần minh sư dẫn dắt ta tới giác ngộ, giải thoát.
ngài ohsawa chính là bậc thầy vĩ đại hướng dẫn ta tới cứu cánh tự do vô biên công
bằng tuyệt đối và hạnh phúc vĩnh cửu bằng cách áp dụng đúng đắn pp ohsawa
trong đời sống hàng ngày.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------
bÀi 53: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng
suy tim, viÊm loÉt bao tỬ, Đau gan vÀng da

anh minh (sinh năm 1952), Đc: Ấp cửu hòa, xã thân cửu nghĩa, huyện châu thành, tỉnh
tiền giang. Đt: (073) 933217. dđ: 0979137879.

năm 1975 anh ăn chay trường và lập gia đình.


năm 1977, anh minh mắc nhiều chứng bệnh:
- suy tim, tim đập loạn nhịp, thường xuyên mệt mỏi.
- loét bao tử và viêm bao tử cấp tính.
- Đau gan vàng da.
anh ăn không được, chỉ còn da bọc xương, cân nặng trên 30kg, đi phải có người kè 2 bên,
vô nước biển thì bị sốc...

năm 1980, anh trốn khỏi bệnh viện mỹ tho về nhà. anh ăn cháo gạo lứt rang 1 tuần và anh
áp dụng cách ăn pt7 (gạo lứt muối mè) theo quyển " zen và tân dưỡng sinh " của vn
hoàng và sự hướng dẫn của ông sáu lùn (năm 2002, ông sáu lùn chết vì bệnh sơ gan ,vì
không ăn được gạo lứt muối mè).

sau 6 tháng thực hành triệt để pt7, các bệnh tim, gan, bao tử đều hết. sau đó anh ăn
thêm rau củ (pt4,5,6) 6 tháng nữa.
từ năm 1980 cho tới nay, anh không dùng thuốc, không đi bác sĩ...
năm 2004, vợ anh bệnh và mất vì không thực hành được pp ohsawa... anh đã có vợ mới...
theo anh minh, cháo gạo lứt rang vàng rất tốt cho bệnh gan và bao tử.

trong quyển " hai người thượng cổ du lịch Âu tây". ngài ohsawa có viết: pp ohsawa có
tính cách cá nhân, duy vật và vị kỷ. nó có tính cá nhân vì không thể ép tất cả mọi người
cùng theo. nó có tính duy vật vì nó chủ trương thức ăn quyết định số phận, muốn chuyển
hóa tinh thần phải chọn lựa thức ăn đúng quân bình âm dương, sinh vật học và sinh lý
học là nền tảng tâm lý học. nó có tính vị kỷ vì trước hết phải tự cứu mình rồi sau đó mới
có thể cứu được người khác.

ngài ohsawa nói " lý thuyết không thực hành là vô ích và thực hành không lý thuyết là
nguy hiểm." Đây là pp thực tế, không lý thuyết suông, phải áp dụng mới hiểu cặn kẽ
những gì ngài ohsawa chỉ dạy là đúng sự thật và kỳ diệu...

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=794
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------
bÀi 48: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

ung thƯ gan

bà lê thị thôi (bà năm tây), sinh năm 1932. Địa chỉ: 62 đường 13, p. tân
kiểng, q.7 tp.hcm. Đ/t: (08) 771 1650.
năm 2005 bà thôi thường bị mệt. bác sĩ nghi bà bị bệnh tim. bà uống rất
nhiều thuốc mà không hết bệnh. sau đó, bệnh càng ngày càng nặng thêm. nói chuyện thấy
đau, thở cũng đau, phải uống thuốc giảm đau thường xuyên. bà còn bị nhức đầu và táo
bón kinh niên (mỗi ngày phải uống thuốc xổ). ngoài ra bà còn bị nấm móng tay: móng
ở các ngón cái và ngón trỏ bị thâm đen, ngứa, đau...
bác sĩ chẩn đoán bà bị bướu ở gan (ung thư gan) và bà đã được xạ trị 1 lần.
tháng 7/2007, bác sĩ trưởng khoa gan nói bà bệnh quá nặng, chỉ sống được 5,6 ngày
nữa...
con gái bà tên hương đọc được 1 tài liệu hướng dẫn trị bệnh theo pp ohsawa của thầy tuệ
hải. cô hương hướng dẫn mẹ ăn gạo lứt muối mè (pt7) để tự trị bệnh. bà có uống thêm
trinh nữ hoàng cung mỗi ngày và áp gừng, dán cao khoai sọ vào chỗ đau ở bụng.
mặc dù không biết chữ, nhưng bà thôi có niềm tin mãnh liệt vào gạo lứt. cả
gia đình muốn bà dùng thuốc để giảm đau đớn vì bệnh hành... nhưng bà cương quyết
không dùng thuốc tây và hoàn toàn ăn gạo lứt muối mè để tự cứu mình... sau gần 4
tháng áp dụng pp tiết thực ohsawa và pháp môn niệm phật (bà ăn chay trường trên 20
năm). bệnh ung thư hết hẳn. các bệnh nhức đầu, táo bón, nấm móng tay... cũng
biến mất.
pp. ohsawa đã chuyển hoá máu và tế bào trở nên tốt đẹp, hoàn hảo. do đó
tất cả các bệnh đều lành... bà cảm thấy yêu đời, hạnh phúc và muốn mọi người truyền bá
pp kỳ diệu này, giúp nhân loại thoát khỏi bệnh tật, khổ đau.
ngài ohsawa nói trị bệnh không phải là mục tiêu chính của pp ohsawa. mục tiêu chủ yếu
là trị con người. Ăn uống đúng quân bình âm dương làm cho trí tuệ phát triển thoát khỏi
vô minh, đem lại giác ngộ và giải thoát...
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=743
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
chị thư ở hải phòng nghe đĩa giảng của thầy tuệ hải ăn số 7 chuyển hoá, chị bèn rủ mọi
người ăn cùng và chị nấu nồi cơm lứt, hàng xóm chỉ việc vác bát tới lấy cơm ăn, mỗi
tháng trả cho chị 100.000 đ.
một phụ nữ thông minh và có tấm lòng....
chị rủ được cả chị tường cùng ăn số 7, chị tường ở gia lâm và cũng noi gương chị, chị
tường rủ được mấy người ăn theo cách chị nấu cơm lứt và mọi người tới lấy cơm ăn...

tôi cười nói: chị mà ở gần nhà em thì hay biết bao nhiêu....

tối qua hai chị tới nhà tôi kể chuyện ... và chị tường kể là trước đây u nổi đầy mặt và đầy
bụng, chị đang ăn số 7 được 19 ngày, ăn tới đâu u lặn tới đó... chị gầy bớt được 5,6 kg
"nước" và cảm thấy yêu đời nhẹ nhõm... tôi cung cấp thêm thông tin và đĩa giảng về
thiền...

gặp nhau tay bắt mặt mừng...

Địa chỉ của chị tường ở gia lâm:


số nhà 16, tập thể công ty phụ tùng, ngõ 558. nguyễn văn cừ, gia thuỵ, long biên, hà nội.
Đt: 8722409

chị tường kể bệnh của chị lui cực nhanh...

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=890
--------------------------------------------------------------------------------------
bÀi 84: Đi du hỌc ĐÔng y Ở tq
ĐỂ vỀ truyỀn bÁ pp ohsawa
cỨu ngƯỜi
cô phạm thị kim chi sn 1952
đ/c:41 đường 61,p.phước lâm b,q.9 ,tphcm
Đ/t: (08)7310587
năm 1994,cô chi bị u nang thận.cô hiền hướng dẫn cô áp dụng pp ohsawa để tự trị
bệnh cho chính mình. bệnh lành, cô tiếp tục ăn uông tiết thực để giữ sức khỏe cho
đến nay(2008)
con cô chi là phạm tú (sn1987). em tú đọc sách biết ohsawa có những khả năng trị bệnh
thần dịêu và phát triển trí phán đoán.
năm 1999 (13 tuổi) ăn theo gạo lứt.
năm 2001 (15 tuổi) ăn theo pt7 2 tháng
năm 2005 (18 tuổi) ăn theo pt7 3 tháng
cùng năm 2005, gia đình em tú cho em đi du học Đông y ở trung quốc, mục đích là khi
thành tài, em quay về việt nam kết hợp Đông y của trung quốc và pp ohsawa của nhật để
cứu người. (thầy tuệ hải là thầy hướng dẫn em tú pp ohsawa)
hiện nay em tú đang học tại trường dại học trung y thành Đô (tứ xuyên) năm thứ 2, trước
đó em đã học 1 năm tiếng hoa ở trung quốc.
nếu những người biết pp ohsawa mà có văn bằng Đông y hay tây y, thì họ có thể xin giấy
phép mở phòng mạch Đông hoặc tây y để trị những bệnh nan y (ung thư, tiểu dường,
phong thấp, tim mạch,…) giúp cho mọi người có sức khỏe và hạnh phúc.
Đây là mô hình trị bệnh hiệu quả cao với sự cho phép của nhà nước.
phạm tú, sinh viên năm thứ ii Đh trung y thành Đô, tứ xuyên tq
tphcm, ngày 6-2-2008
nvt.

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1023
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
bÀi 61: phÒng mẠch y sĨ ĐỨc Ở xà phÚ xuÂn, huyỆn phÚ tÂn

tỈnh an giang kẾt hỢp ĐÔng tÂy y vÀ phƯƠng phÁp ohsawa

y sĩ nguyễn văn Đức sinh năm 1962, địa chỉ 520 tổ 10 ấp phú thu, xã phú xuân, huyện
phú tân, tỉnh an giang. Đt: (076) 828136 - 0903137018.
thầy Đức theo đạo phật giáo hòa hảo, ăn chay trường 36 năm ( từ năm 1972 ).

năm 1982 -> 1985, học y sĩ tại tỉnh an giang. thầy đã biết pp ohsawa và ăn gạo lứt từ năm
1982.

năm 1989, thầy xin giấy phép mở phòng mạch trị bệnh tại nhà.
năm 1992 thầy lập gia đình và hiện nay có 2 con.
năm 2006 trị lành bệnh 2 em bé bị ung thư máu:

* nguyễn thị thùy linh ( sn 2000 ). mẹ là lê thị the ở tổ 6 ấp phú thạnh, xã phú hữu, chợ
khu dân cư vàm phú hữu, huyện an phú, tỉnh an giang Đt: 0919384089.

* em kim tiền ( sn 2000 ) ở bến lức, tỉnh long an.

hiện nay rất nhiều bệnh nhân nan y , bác sĩ kêu về chờ chết đã được thầy cứu sống với giá
phải chăng. những người quá nghèo được chữa trị miễn phí…

chúng tôi kính phục đức độ và tài năng của thầy, một tín đồ phật giáo hòa hảo, một người
dưỡng sinh và một y sĩ chân chính dám quên mình và luôn luôn quý trọng sinh mạng con
người…

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=880
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------

bÀi 59: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

suyỄn, thẬn cÓ nƯỚc, phÙ, mẤt ngỦ, rỐi loẠn tiỀn ĐÌnh

u xƠ tỬ cung, tim to. loÉt bao tỬ, tiÊu chẢy kinh niÊn,

Đi tiÊu phÂn sỐng, thoÁi hÓa cỘt sỐng, viÊm khỚp,

ĐẦu vÚ chẢy mỦ............. chỈ cÒn chỜ chẾt

bà trần thị năm sinh năm 1950. Đ/c: 57/23 đường bà hom. p. an lạc, q. bình tân, tp.
hcm. Đ/t: ( 08 ) 8777115.

năm 1955 ( 5 tuổi ) bà năm bị bệnh suyễn. bà đi bv phạm ngọc thạch, bv trị không
hết, bệnh ngày càng nặng thêm. bà không thể chịu được mùi khói nhang, thuốc lá,
khói lò dầu... mỗi lần lên cơn suyễn, bà cảm thấy khó thở, phải dùng thuốc làm giãn
khí quản mới thở được...

năm 1992 ( 42 tuổi ) bà bị rong kinh. bv từ dũ chẩn đoán u xơ tử cung. chứng rong
kinh tái đi tái lại, không hết... thành tử cung bị lồi ra bằng quả cam khi đi cầu , sau
đó rút vào. cứ đi cầu là bị lồi ra...
năm 1997 ( 47 tuổi ) bà bị thoái hóa cột sống, cúi xuống đứng lên thấy đau, ngồi
cũng đau, chỉ có nằm thì không đau. bà còn bị viêm đầu gối và mắc cá chân.

năm 2002 ( 52 tuổi ) đầu vú bị viêm, sau đó bị lỗ rò và ra mũ thường xuyên.


năm 2004 ( 54 tuổi ) bà bị thêm bệnh mất ngủ, thường thấy chán đời và muốn tự
vận... bà đi bv tâm thần mà không hết bệnh... kèm với bệnh mất ngủ là chứng sợ
nước và thường xuyên phát lạnh...

năm 2005 ( 55 tuổi ) bà bị tim to ( thường xuyên mệt mỏi ) phải đi bv an bình.
bà bị thêm chứng rối loạn tiền đình, đi đứng không vững, thường xuyên chóng mặt
và thấy nhà cửa quay cuồng, đảo lộn... bà phải đi bv nguyễn tri phương.

uống quá nhiều thuốc tây làm bà bị thêm bệnh thận có nước, phù cả mình...
ngoài ra, bà bị loét hang vị bao tử, rối loạn thần kinh thực vật ( tk 10 )
bà bị bệnh đường ruột, tiêu chảy kinh niên và đi tiêu phân sống... Ăn rau muống "đi
" ra rau muống, ăn khổ qua " đi " ra khổ qua...

bà bị quá nhiều bệnh, bs bảo họ đầu hàng...


ngày 19/6/2007 bà bắt đầu ăn theo pt7 ( gạo lứt muối mè, bà dùng mè ruột ) theo
hướng dẫn của cô mai và đĩa dưỡng sinh ohsawa của thầy tuệ hải ( bà theo pt7 49
ngày ).
ngày 30/7/2007 bà lên chùa long hương. thầy tuệ hải hướng dẫn bà dùng mè có vỏ và
tiếp tục ăn pt7 ( bà áp dụng pt7 93 ngày ).

ngày 4/11/07 bà lên chùa long hương vì bà còn bị ớn lạnh và phân bị đen, lỏng, đi
đứng chưa vững,...thầy chỉ bà dùng trà dây và đổi địa điểm mua gạo lứt và tiếp tục
ăn pt7 ( trà dây trị bệnh đường ruột và thầy nghi bà mua gạo không tốt nên hơn 4,5
tháng trời ăn theo pt7 mà không hết bệnh...)

ngày 4/11 đến 24/11 bà dùng gạo lứt trắng đỏ mua ở chợ bà chiểu được giới thiệu là
gạo sạch, tốt. tuy nhiên gạo bị mốc xanh và chất lượng kém nên bà bị chóng mặt,
đêm phát lạnh, sức khỏe suy giảm...
bà thuê xe taxi hết 500.000đ lên chùa long hương van xin thầy cứu mạng, nhưng do
có quá đông bệnh nhân chờ thầy trị bệnh tại chánh điện nên thầy không tiếp bà...

bà quay lại ăn gạo lứt đỏ thì thấy ấm người, hết chóng mặt, sức khỏe phục hồi...
ngày 8/12 đến 12/12 bà ăn thêm rau, đậu thì thấy phát lạnh và phân lỏng.
sau 20 ngày áp dụng pt7, bệnh phù giảm và đến nay bà hết phù thân mình.
sau 1,5 tháng bệnh suyển 52 năm hết hẳn.
sau 3 tháng, tử cung rút lên, không còn khối u nữa. bệnh u xơ tử cung hành hạ bà
15 năm chấm dứt.
ngày 12/12/07 tất cả các bệnh còn lại giảm 80% đến 90%.

hiện nay bà xây gạo lứt đỏ thành tấm ( dùng máy xây sinh tố có hộc nhỏ ) trước khi
nấu cơm vì răng bà không còn tốt và ăn triệt để pt7 để mau lành bệnh.
bà năm đã thoát khỏi cảnh địa ngục bệnh tật. bà không còn dùng thuốc nữa. bà hết
sức cảm ơn thầy tuệ hải và ngài ohsawa đã cứu mạng bà.

cuộc sống trên thế gian này thật ngắn ngủi! chúng ta phải sống làm sao cho mình và
mọi người được hạnh phúc. mọi người thực hiện được mọi ước mơ, hoài bảo... suốt
cả cuộc đời mình.

phương pháp ohsawa giúp chúng ta chiến thắng bệnh tật, làm chủ cuộc đời mình và
phát triển trí phán đoán tối cao.
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=875
trung tam y khoa medic
254 d hoa hao, q10, saigon - tel: 9270284; 9271237

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=924
bÀi 75: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

bỆnh gout, tim, gan nhiỄm mỠ, mÁu nhiỄm mỠ,

suy thẬn, viÊm ĐẠi trÀng mÃn tÍnh, mẤt ngỦ

bỆnh trĨ

anh nguyễn thanh hải sinh năm 1966, buôn bán sĩ: trà, cà phê. Đ/c: 492/28a xô viết
nghệ tĩnh p.25 q. bình thạnh ( qua cầu sơn 200m về phía bình triệu) đ/t:
0913.680.888

anh hải mắc bệnh gout (thống phong) năm 2004. anh đi trị bệnh tại bv nhân dân gia
Định (2004) rồi tt chấn thương chỉnh hình (2005). anh bị đau nhức khớp gối và mắt
cá chân. mỗi ngày uống thuốc 3 lần (để làm giảm lượng axit uric trong máu). axit
uric càng cao thì đau nhức ngày càng nhiều…

anh hải còn bị đau tim (thỉnh thoảng tim ngưng đập vài giây…), bệnh trĩ, gan nhiễm
mỡ, máu nhiễm mỡ. anh thường bị mệt, buồn ngủ, khó tiêu… ngoài ra anh bị suy
thận (tóc bạc sớm, đi tiểu trên 10 lần/ ngày).

tháng 11/2005 anh bắt đầu thực hành phương pháp ohsawa theo hướng dẫn của
thầy thuận (quy ẩn). anh ăn 95% gạo lứt và 5% rau củ trong 100 ngày, uống ít
nước, nhai kỹ. tất cả các bệnh đều biến mất… anh đã sụt từ 80kg xuống còn khoảng
57kg.

anh ăn rộng ra thêm rau củ và 1 ít thịt cá…

sau đó anh bị cườm ở 2 mắt, ăn số 7 không hết. anh phải mổ mắt tại bv mắt sài gòn
vào tháng 1/2006 và tháng 10/2006. lúc đầu bv không chịu mổ vì thấy mạch của anh
chỉ có 49 và huyết áp tụt xuống còn 9 (anh đang ăn số 7 và cảm thấy khỏe mạnh,
sung sức…). sau khi mổ mắt, anh ăn theo pt.7 30 ngày để mau lành vết thương và
không dùng thuốc tây.

vợ và các con anh (anh có 4 con) cũng ăn theo pp ohsawa (ngoại trừ đứa lớn 14 tuổi
ăn theo ông bà) thì cũng giảm bớt bệnh rất nhiều.

*anh hải có người bạn thân tên quân (57 tuổi) bị bệnh viêm đại tràng mãn tính và
hay mất ngủ từ lúc 7 tuổi.

anh quân cũng ăn uống tiết thực 100 ngày theo anh hải và đã hết bệnh mất ngủ và
viêm đại tràng…

nhưng về sau, anh ăn gạo trắng và thức ăn có hóa chất như trước đây nên bệnh
viêm đại tràng và bệnh mất ngủ của anh tái phát…anh phải ăn gạo lứt nghiêm túc
lần nữa mới hết bệnh.

*pp ohsawa là 1 lối sống giúp ta chiến thắng bệnh tật và phát triển trí tuệ. sau khi
hết bệnh, ta nên tiếp tục thực hành pp này để ngừa bệnh thể xác và phát triển tinh
thần, tiến tới giác ngộ, giải thoát…

tuy nhiên, có những bệnh về mắt mà pp ohsawa có tác dụng rất chậm như bệnh
cườm mắt của anh hải và bệnh đục mắt của anh huỳnh văn ba.

anh ba bị viêm kết mạc cấp tính. chỉ trong vòng 2 ngày, mắt trái anh bị đục như
viên bi trắng. anh ăn theo pt.7 không có kết quả, anh nhịn ăn 8 ngày (uống nước lọc
thật ít) thì con mắt đục nhức nhối vô cùng, nhưng rồi bớt đau và mắt từ từ trở nên
đen. anh khỏi bệnh mắt 99.99%. con chó nuôi trong nhà anh cũng bị đục mắt (ăn
cùng thức ăn của chủ) và cũng hết bệnh sau 13 ngày nhịn ăn triệt để…

khi nhịn ăn hoàn toàn thì cơ thể tự thiết lập quân bình âm dương, loại bỏ chất độc
hại ra và làm máu, tế bào trở nên trong sạch, hoàn hảo…tuy nhiên nếu nhịn ăn lâu
dài nên uống nước gạo lứt rang và giữ ấm cơ thể, không dầm mưa, dãi nắng, làm
việc nhẹ nhàng hoặc nghỉ ngơi hoàn toàn (những ngày đầu nhịn ăn, không uống
nước càng tốt)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------
bÀi 74: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng
suy ĐỘng mẠch vÀnh, hỞ van tim 3 lÁ, huyẾt Áp cao,

sẠn thẬn, thẤp khỚp, xuẤt huyẾt bao tỬ, mÁu nhiỄm

mỠ, gan nhiỄm mỠ,… chỜ chẾt.

sư cô hạnh trí sinh năm 1938. Đ/c: 125/23 Âu dương lân p.2 q.8 tp. hcm (vào hẻm 137 rồi
quẹo phải) Đ/t: 0938.787.034

sư cô hạnh trí xuất gia năm 2001 tại chùa thường chiếu, ăn chay trường trên 40 năm.

sư cô mang nhiều bệnh:


- bệnh huyết áp cao:23/13 thường phải đi cấp cứu vì huyết áp tăng đột ngột…
- bệnh tim 30 năm, thiểu năng động mạch vành, hở van tim 3 lá…bs viện tim yêu cầu mổ
tim. bs Đặng vạn phước, trưởng khoa tim mạch bvcr chịu thua không chữa được…
- sạn thận, nước tiểu đục.
- xuất huyết bao tử, đau bao tử.
- thấp khớp, đau nhức khớp. lên xuống cầu thang rất khó khăn.
- gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ.
- mắt mờ, bác sĩ đòi mổ.
- mất ngủ thường xuyên.

tháng 3/2006 sư cô thực hành pp ohsawa theo quyển pp tân dưỡng sinh của ohsawa, ngô
thành nhân dịch. sư cô ăn gạo lứt, rau củ và dùng thuốc trị tim mạch suốt 1 năm trời

ngày 26/4/2007 cô ăn đúng theo pt.7 (gạo lứt) và không dùng thuốc tây dưới sự hướng
dẫn của thầy tuệ hải 49 ngày rồi sư cô ăn rộng ra (thêm rau củ…) cho tới nay 2/1/2008.

sau 49 ngày theo pt.7 các bệnh đều thuyên giảm rõ rệt từ 80% --> 100%. sư cô bị sụt cân
70kg xuống còn 48kg.

hai tháng nay, sư cô hết đau bao tử, thấp khớp, tim mạch, gan… không còn dùng thuốc
huyết áp hàng ngày.thuốc trị đau nhức khớp cũng bỏ, không uống nữa. hai mắt sáng hơn,
sư cô đọc báo không cần đeo kính (trước đây bị cận thị 3,5o). trí nhớ, trí phán đoán
tăng… chạy lên xuống cầu thang dễ dàng, không đau…

tuy nhiên, thỉnh thoảng sư cô bị mất ngủ, nước tiểu chưa được trong lắm (bệnh thận còn)

sư cô kể lại:
- Đã từng ăn nha đam 1 thời gian lâu mà không hết bệnh.
- thời gian đầu ăn theo pt.7, sư cô bị vật vã, đau đớn nhiều, nước tiểu có bọt, mồ hôi như
dầu nhớt, ngứa…
- có lần ăn đậu hủ thì bị sốt, ói, đau bụng lăn lộn…phải nhịn đói 1 ngày rồi ăn cháo gạo
lứt và bí đỏ, ăn số 7 một tuần mới phục hồi.
- khả năng chống bệnh rất mạnh…sư cô bị phản ứng khi ăn thực phẩm có hóa chất. ngay
cả gạo sạch hay không sạch, sư cô cũng biết được …chỉ cần dùng qua 1 lần, sư cô biết
ngay là tốt hay xấu…

sư cô đã sống lại nhờ pp ohsawa. cuộc đời tươi đẹp biết bao! cuộc sống quý giá vô cùng!
chúng ta hãy phổ biến pp ohsawa để cứu khổ nhân loại…
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=917

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------
bÀi 67: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

huyẾt Áp cao – viÊm gan mÃn tÍnh - tiỂu ĐƯỜng

sẠn mẬt - sẠn thẬn – xƠ gan – gan nhiỄm mỠ -

thiỂu nĂng ĐỘng mẠch vÀnh.

cô trương kim hồng sinh năm 1962. bán sĩ và lẻ giầy dép bitis. Đ/c: số 45 tổ 3, ấp trung
thạnh, thị trấn phú mỹ, huyện phú tân, tỉnh an giang. Đ/t: (076) 827801 - 0916700030.

cô hồng bị nhiều bệnh:

- sạn mật 20 năm (1987) , bệnh viện Đại học y dược đòi mổ.
- xơ gan, viêm gan mãn tính, gan nhiễm mỡ (2004): cô cảm thấy ăn khó tiêu, đau hông
phải, khó ngủ…
- sạn thận trái: đau lưng (4/2006)
- cao huyết áp, thiếu máu cơ tim (17/9/07)
- tiểu đường (1997): tiểu nhiều, ăn nhiều, mau đói, ăn không kịp là xỉu, nước tiểu ngọt…

tháng 5/2005 cô hồng được ông tư bạch (ở ba hòn, t.t kiên lương, kiên giang) hướng dẫn
trị bệnh bằng pp nhịn đói và pp tiết thực ohsawa.

7 ngày đầu: nhịn ăn theo pt7 (gạo lứt muối mè)


15 ngày tiếp : nhịn đói uống nước lọc
7 ngày uống nước gạo lứt rang, ăn cháo gạo lứt.
2 tháng : ăn pt 6,7

nhịn đói giúp chất độc bài tiết khỏi cơ thể rất nhanh. những ngày đầu nhịn đói, cô bị ra
máu miệng, máu ở phía dưới… mụt nổi khắp mình… rồi lặn…

sau 3 tháng áp dụng theo phép nhịn ăn và pt.7: cô bị sụt 19kg (75kg xuống 56kg)

bệnh tiểu đường hết sau 1 tháng nhịn đói, huyết áp cao hết hẳn, sạn mật tan mất, còn sạn
thận, viêm gan mãn tính giảm 70%.
khi cô ăn gạo trắng chà xát thì bệnh tiểu đường trở lại.

hiện nay (16/12/07) cô đã ăn số 7 được 28 ngày, cô định ăn đủ 100 ngày để trị cho hết tất
cả các bệnh còn lại…

những người dưỡng sinh nên biết là nhịn đói trị bệnh rất mạnh. nhịn đói là giải phẫu loại
bỏ chất độc không dùng dao kéo. cơ thể sẽ tự thiết lập quân bình âm dương. các cơn đau
nhức và ngứa ngáy sẽ giảm rất nhanh và biến mất sau 1->4 ngày nhịn đói. do đó, khi nhịn
đói ta không cần các trợ phương như áp gừng, dán cao khoai sọ, ngâm mông nước củ cải,
nước muối…kết hợp nhịn đói và pt.7 không cần uống thêm bất kỳ loại thuốc nào như bồ
công anh, trà bancha, trinh nữ hoàng cung, lão sâm, tương lâu năm…

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=886
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=883
bÀi 64: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

huyẾt Áp cao, tim lỚn, viÊm hang vỊ bao tỬ


thẬn mỠ, suy thẬn ĐỘ iii, phÙ mẶt, phÙ chÂn.

anh lạc kim năm sinh năm 1966, đ/c: 0540 ấp bình thành, xã bình mỹ, huyện châu phú,
tỉnh an giang. Đ/t: 0974105456.

năm 2005, anh năm bị nhiều bệnh:


- huyết áp cao, có khi lên tới 20,24
- tim lớn: hay mệt, thở khó khăn, nằm không được, phải ngồi mà ngủ.
- viêm hang vị bao tử: ăn vô ói ra, 20 ngày liên tục…
- thận mỡ
- suy thận độ iii: đau lưng, nhức lưng.
- phù mặt, phù chân.

anh đã đi điều trị tại bv chợ rẫy, bv 115, bv an giang(nằm viện 5 ngày) bệnh thận hư quá
nặng, bác sĩ yêu cầu anh chạy thận nhân tạo… bác sĩ thiều ở bv châu phú nói anh sẽ chết
(không sống quá 7 ngày!)

ngày 6/12/07, anh đến phòng mạch y sĩ Đức (520 tổ 10 phú thu, xã phú xuân, huyện phú
tân, tỉnh an giang). thầy Đức hướng dẫn anh ăn pt7 (gạo lứt muối mè) và áp gừng, dán
cao khoai sọ… anh ăn theo pt7 được 9 ngày thì thấy tất cả các bệnh đều giảm gần hết.

- huyết áp trở lại bình thường


- hết phù mặt và chân
- hết ói mửa.

thật là kỳ diệu! mới có 9 ngày áp dụng pp ohsawa, anh thấy các bệnh gần hết…
anh năm nói: khi bị huyết áp cao nên ngâm chân nước nóng có pha muối thì huyết áp hạ
xuống ngay. Áp nước nóng và muối khi lên cơn đau tim (áp vào chỗ đau, thấy bớt đau)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
bÀi 54: tÂm sỰ cỦa mỘt ngƯỜi dƯỠng sinh
ĐÔi lỜi cẢm khÁi

tôi thực hành phương pháp thực dưỡng đã lâu, nhưng thực hiện không đúng lắm vì
thế tôi vẫn đa mang nhiều thứ bệnh và sức khỏe cứ mất dần theo những thói quen
ăn uống vô độ. cho đến một ngày tôi gặp được nhóm dưỡng sinh của anh hai nhất và
anh trung. nhờ những cuộc giao lưu và nâng đỡ, động viên của 2 anh đã đưa tôi vào
con đường chính thực. những kết quả đạt được ngày nay vô cùng khả quan. tôi từ
85kg nay chỉ còn 55kg. các bệnh từ từ biến mất.

tôi bị nặng nhất là bệnh trầm cảm. trước đây, nhìn vào sự vật, sự việc và con người,
tôi luôn thấy một sự đen tối, u ám và chết chóc. tôi luôn luôn thấy đau khổ tột cùng
và luôn nghĩ tới cái chết! nay thì không. tôi thấy cuộc đời tôi đáng sống. tôi thấy tôi
yêu tất cả sự việc, yêu mến những người tôi gặp hàng ngày và muốn giúp đỡ họ,
những con người lâm vào sự khốn khổ như tôi. tôi gác bớt nhiều việc kiếm tiền và
luôn nghĩ về phong trào dưỡng sinh để trả nghĩa cho tiên sinh ohsawa, người đã
sáng lập ra pp dưỡng sinh mới mẻ, tập hợp những gì mà thánh hiền đã từng nói,
từng làm để đạt đựơc cuộc sống chân, thiện, mỹ.

tôi vô cùng tán thán khi những kết quả đúng như trong sách ngày càng rõ rệt trên
từng bước đường tôi thực hiện pp thực dưỡng. tôi xin nói hơi quá lời, ohsawa tiên
sinh có phải chăng là vị phật ở tương lai như lời của Đức thích ca đã nói cách đây
mấy ngàn năm khi tiên tri về thời kỳ mạt pháp?

ngày nay, thế giới như nằm trên dầu sôi lửa bỏng, đạo đức suy đồi, con người chạy
theo vật chất dục vọng như thiêu thân nhảy vào lửa đỏ. thức ăn và môi trường bị ô
nhiễm trầm trọng, sự đau đớn về bệnh tật không lối thoát, bế tắc về tư tưỏng, tâm
linh không lối thoát. vậy thì phải chăng thời kỳ tận thế đã điểm, lối thoát cho nhân
loại là đâu?

trong biển đời tăm tối, những lời dạy phật thánh ngày xưa vô phương thực hiện bởi
sự biến đổi quá đà của giáo dục, của môi trường tác động trên sinh lý và thay đổi
toàn bộ tâm lý của con người. hết lối thoát chăng? không, cùng tắc biến, sự đời là
thế, nhưng lối thoát là đâu: ohsawa tiên sinh đã vạch đám mây mờ vô minh, ngài đã
thuyết lời phật theo một cách nói hiện đại, và chỉ ra con đường giải thoát dựa vào
nền tảng sinh lý .Đó là chính thực, là gạo lứt muối mè, là thức ăn trong sạch.

nhưng để đi đến giác ngộ thì chỉ có pt7 ( chỉ ròng gạo lứt muối mè ), ngoài ra không
thức ăn nào khác có thể đưa con người tới chỗ satori được. tôi cảm khái bằng lương
thức của tôi, tôi hoàn toàn tín phục và xin mạo muội nói lên lời chân tình từ nơi sâu
kín của tấm lòng tôi để làm vui trên bước đường dưỡng sinh, tức là bước đường
hạnh phúc.

6 giờ chiều ngày 6/12/07


nguyễn văn năm
dđ: 0937760645

viẾt tiẾp bÀi cỦa anh nĂm:

anh năm là người theo dưỡng sinh lâu năm ( trước 1975 ). nhưng anh đơn độc tiến
bước. do đó kết quả đạt được hạn chế rất nhiều. vì vậy những người dưỡng sinh
chúng ta nên giao lưu, tiếp xúc mới mau tiến bộ về mặt tinh thần ( Âm dương tương
phản tương thành ).

anh năm mắc nhiều bệnh: gan nhiễm mỡ, nang thận trái, sạn thận phải, béo phì,
trầm cảm, huyết áp cao... bắt đầu từ 10/7/2007 anh áp dụng pt7 để tự trị bệnh
nhưng anh liên tục phá giới ( uống rượu, ăn thịt cá... ) do đó anh thường xuyên bị
trừng phạt làm anh đau khổ, chán đời... thất bại là mẹ thành công. bề mặt càng lớn
thì bề lưng càng lớn. hiện nay ( 12/2007 ), anh đã khỏi tất cả các bệnh gan, thận,
huyết áp, béo phí, trầm cảm...

anh thường xuyên suy nghĩ về vấn đề giải thoát, giác ngộ, lo sợ mình không có nhiều
thời gian...
ngài ohsawa đã nói pp ohsawa nhằm mục đích khai mở trí phán đoán tối cao, đưa
tới tự do, công bằng, hạnh phúc tuyệt
đối...
chí thành thông thần. kiên nhẫn sẽ đưa đến thành công. kẻ đứng chót sẽ trở thành
đứng đầu...

tp. hcm ngày 7/12/07


nguyễn văn trung

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
bÀi 52: phÒng thuỐc ĐÔng y na-gia
(tu hỘi nazareth- khiẾt tÂm, thỦ ĐỨc tp.hcm)
chỮa bỆnh bẰng pp. ohsawa vÀ phÉp nhỊn Ăn

linh mục lương y hoàng Đình thiều (cha tám), sinh năm 1936. Đ/c: 209 khiết tâm, xa lộ
xuyên Á, khu phố 4, p. bình chiểu thủ Đức, tp.hcm. Đ/t: (08) 7294317. dĐ: 0913.726.515
email: tamthieu40@yahoo.ca

thuở nhỏ, cha tám phải uống sữa bò vì mẹ bị mất sữa. cha bị suy nhược cơ thể, gầy ốm,
ghẻ lở, cảm thường xuyên...

năm 1953 (17 tuổi) cha đi tu theo thiên chúa giáo.


năm 1970 cha áp dụng phép nhịn ăn (chỉ uống nước lọc) và pp ohsawa để tự trị bệnh cho
mình ở cần thơ.
năm 1971, cha bắt đầu tuyên truyền phổ biến pp ohsawa ở cần thơ.
năm 1973, cha về thủ Đức.
sau năm 1975, cha học Đông y và có bằng lương y.
năm 1984, cha mở phòng mạch chẩn trị Đông y tại khiết tâm, thủ Đức.

cha tám hướng dẫn bệnh nhân phép nhịn ăn hoàn toàn, chỉ uống nước lọc và pp tiết thực
ohsawa (gạo lứt muối mè) để tự trị bệnh cho chính mình.
nhịn ăn là pp giải phẫu không dùng thuốc, giúp loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể và trị bệnh
rất mạnh. tuy nhiên nhịn ăn dài ngày nên có người theo dõi, giúp đỡ. trong thời gian nhịn
ăn nên làm việc nhẹ nhàng, giữ ấm cơ thể, tránh dầm mưa, dãi nắng...

phòng mạch na-gia đã chữa lành rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh nan y như: ung thư, tiểu
đường,... tuy nhiên, sau khi lành bệnh, bệnh nhân phải tiếp tục ăn gạo lứt để giữ được sức
khoẻ ổn định, lâu dài. vì nếu ăn uống bừa bãi, sai lầm, sẽ bị bệnh trở lại ngay. thức ăn
quyết định số phận. con người tốt hay xấu do thức ăn và cách ăn uống mà ra.

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=780

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
tôi biết đến bác sĩ lê minh qua quá trình tìm hiểu pp thực dưỡng để chữa bệnh cho ng thân
và cho mình. tôi tin tưởng vị bác sĩ này vì tôi tin tưởng pp ohsawa và nhìn bề ngòai đạo
đức lẫn tài mồn mép biến hóa của vị bác sĩ già đời.

khi tôi đến khám vị bác sĩ này bảo: "ăn gạo lứt muối mè (ăn số 7) ko ăn thua, theo kinh
nghiệm của tôi ko ai chịu nổi đâu. mà ăn dinh dưỡng (ăn số 5,6) rồi kết hợp uống thuốc
của bác cho. thuốc bác rất rẻ, bác khám bệnh miễn phí làm phước "thế nhưng khi tôi mua
thuốc và giới thiệu cho nhiều người, trong đó có dì tôi, thì thuốc bán rất mắc mà uống
xong bệnh còn nặng thêm. chưa kể vị bác sĩ lớn tuổi này lợi dụng sự cả tin, ngây thơ của
người bệnh để lẠm dỤng tÌnh dỤc trong lúc khám bệnh. bác này còn bảo bác có máy
khám bệnh mua tại liên xô có thể dò hết được các bệnh. chỉ cần cầm máy châm vào tai là
dò hết các bệnh, vui ko? Đây là 1 bác sĩ rất dốt kiến thức y khoa. dĩ nhiên sau đó tôi rất
buồn vì mình quá cả tin, tôi tự trách mình sao ngốc thế, thậm chí tôi đã bị sốc.

tôi thiết nghĩ nếu trong nội bộ thực dưỡng còn những con người mất tư cách đạo đức, vô
lương tâm như vậy thì pp ohsawa này sẽ ko bao giờ phát triển được. con người này đã bôi
nhọ pp ohsawa và sẽ có những bệnh nhân mất niềm tin vàp pp thực dưỡng. những con
người này lợi dụng pp ohsawa để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình, họ bóp
méo pp thực dưỡng theo hướng phục vụ cho lợi ích của họ, thì chắc chắn pp ohsawa sẽ bị
mai một.
một bác sĩ đã từng được báo ca ngợi mà lại có thể bán nhân phẩm của mình vì đồng
tiền và sở thích bệnh hoạn.

nếu ko tin các vị có thể đóng giả làm bệnh nhân theo nhiều cách khác nhau hoac gọi điện
thọai đến địa chỉ gặp bác sĩ lê minh:
907/5 trần hưng Đạo a q5 - Điện thoại: 08. 9235626 - tp.hcm.
---------------
sẽ còn nhiều "pha" như vậy ở hà nội và sài gòn... khi thực dưỡng phát triển ta sẽ thấy
ngay các bộ mặt thật của cái gọi thực dưỡng là gì...

bên cạnh đó ta cũng có những nhân tài thực dưỡng thực sự như là chị kiều thị thu
hương... ở hà nội... và nhóm thực dưỡng ở bình dương hay chỗ thầy tuệ hải...

trong ngành thực dưỡng chúng tôi đều biết chuyện này từ lâu... nhưng âu cũng là bài
học... cho tất cả...

nếu bạn theo Đức phật thì bạn sẽ thấy ngay là những điều như thế là có lý chứ không vô
lý và hãy tự nhủ mình: lỗi tại ta...

chú lê minh nhìn và áp dụng thực dưỡng theo tư duy của tây y và đông y vì gốc cùa chú
là vốn liếng Đông y... và từ đầu là chú đã "theo kiểu như thế"...

tuy nhiên chú lê minh cũng có những điểm hay chứ không phải là dở 100 %, rất tiếc sự
thể của bạn lại là như vậy...

vì thế bạn sẽ thấy chúng tôi đưa các địa chỉ thực dưỡng tin cậy ở trong trang web này, đâu
có địa chỉ của chú lê minh?

cũng có nhiều người áp dụng chỉ mình thực dưỡng thôi, thì họ thấy "chưa đủ" và họ vẫn
phải tìm kiếm thêm các giải pháp khác, đây là sự tự do ý chí của con người... bởi vỉ họ
chưa hiểu được cái thần của pp này và họ thiếu đức tin ... là do họ thiếu phước và thiếu
một sự hướng dẫn đúng.

hiện nay cách hướng dẫn của chúng tôi ở trang web này có tính hiệu quả cao bởi do kinh
nghiệm của toàn bộ ngành thực dưỡng hoạt động trong hơn nửa thế kỷ và được các tiến sĩ
y khoa hàng đầu thế giới cũng nghiên cứu áp dụng và quảng bá...

khi bạn thấy sự thể như thế bạn không nên quảng cáo địa chỉ chú lê minh lên mạng và
không nên xúi mọi người cùng "kiểm chứng" chú lê minh theo "sự hướng đạo" của bạn.
bạn đã "ngã từ đâu" thì đứng dậy từ đó, sao bạn lại xúi người khác khám phá cái người
khác đó đã làm cho bạn chán phè...

tôi xin các bạn hãy khám phá ông phật, và giáo lý của chư phật hay các nguyên lý và các
định lý của vô song nguyên lý của tiên sinh ohsawa...có phải khoái hồn và khoái lòng hơn
không?
việc gì mà rủ rê quảng cáo nhau vào cái chỗ ... như thế... bạn thấy bạn đã gieo hoạ... cho
người khác khi bạn quảng cáo hãy tới chú lê minh để chứng thực điều bạn nói?

chúng ta còn rất nhiều việc phải làm và nên làm... hãy hướng tâm tới những điều tuyệt
vời nhất để khỏi "xa lầy" vào những nơi mà bạn không mong muốn...

Âu cũng là nghiệp quả của bạn, thiếu gì người gặp những người thực dưỡng khác mà họ
lại được chuyển hoá tốt... tại sao bạn không tự hỏi mình: tại sao mình lại gặp phải sự kiện
này mà bao nhiều người khác không gặp điều như mình?

tiên sinh ohsawa nói: lỗi tại ta, lỗi tại ta mọi đàng (câu của chúa) may bạn đã nhận ra lỗi
của bản thân...

cảm ơn bạn đã đưa những tin tức này lên web, chúng tôi sẽ chuyển những thông tin này
tới chú lê minh....

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=743

bÀi 48: phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

ung thƯ gan

bà lê thị thôi (bà năm tây), sinh năm 1932. Địa chỉ: 62 đường 13, p. tân
kiểng, q.7 tp.hcm. Đ/t: (08) 771 1650.

năm 2005 bà thôi thường bị mệt. bác sĩ nghi bà bị bệnh tim. bà uống rất
nhiều thuốc mà không hết bệnh. sau đó, bệnh càng ngày càng nặng thêm. nói chuyện thấy
đau, thở cũng đau, phải uống thuốc giảm đau thường xuyên. bà còn bị nhức đầu và táo
bón kinh niên (mỗi ngày phải uống thuốc xổ). ngoài ra bà còn bị nấm móng tay: móng ở
các ngón cái và ngón trỏ bị thâm đen, ngứa, đau...
bác sĩ chẩn đoán bà bị bướu ở gan (ung thư gan) và bà đã được xạ trị 1 lần.
tháng 7/2007, bác sĩ trưởng khoa gan nói bà bệnh quá nặng, chỉ sống được 5,6 ngày nữa...
con gái bà tên hương đọc được 1 tài liệu hướng dẫn trị bệnh theo pp
ohsawa của thầy tuệ hải. cô hương hướng dẫn mẹ ăn gạo lứt muối mè (pt7) để tự
trị bệnh. bà có uống thêm trinh nữ hoàng cung mỗi ngày và áp gừng, dán cao khoai
sọ vào chỗ đau ở bụng.
mặc dù không biết chữ, nhưng bà thôi có niềm tin mãnh liệt vào gạo lứt. cả
gia đình muốn bà dùng thuốc để giảm đau đớn vì bệnh hành... nhưng bà cương quyết
không dùng thuốc tây và hoàn toàn ăn gạo lứt muối mè để tự cứu mình... sau gần 4 tháng
áp dụng pp tiết thực ohsawa và pháp môn niệm phật (bà ăn chay trường trên 20 năm).
bệnh ung thư hết hẳn. các bệnh nhức đầu, táo bón, nấm móng tay... cũng biến mất.

pp. ohsawa đã chuyển hoá máu và tế bào trở nên tốt đẹp, hoàn hảo. do đó tất cả các bệnh
đều lành... bà cảm thấy yêu đời, hạnh phúc và muốn mọi người truyền bá pp kỳ diệu này,
giúp nhân loại thoát khỏi bệnh tật, khổ đau.
ngài ohsawa nói trị bệnh không phải là mục tiêu chính của pp ohsawa. mục tiêu chủ yếu
là trị con người. Ăn uống đúng quân bình âm dương làm cho trí tuệ phát triển thoát khỏi
vô minh, đem lại giác ngộ và giải thoát...

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
bÀi: 47 phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

viÊm gan siÊu vi b, siÊu vi c, Đau bao tỬ, ruỘt.

cô diệu thiện sinh năm 1936. Địa chỉ: tịnh thất phước thiện, số 3/35b Ấp cây sộp, p. Đông
hưng thuận, quận 12, tp hcm, Đt: (08) 592 4432.

năm 1985 (59 tuổi), cô diệu thiện mắc bệnh viêm gan siêu vi b. cô thường xuyên đầy
bụng, khó tiêu, không muốn ăn, ăn không ngon...
cô đã chích vaccine điều trị 16 lần trong 1 năm trời, tốn 5 triệu đồng/ 1 lần. mỗi lần cách
khoảng 10 ngày. gan yếu làm bộ tiêu hoá suy yếu. cô mắc thêm bệnh loét bao tử, ... Đến
năm 2002, các bệnh cũ không hết, cô lại bị thêm bệnh viêm gan siêu vi c.
năm 2006 (70 tuổi), cô nằm điều trị tại trung tâm hoà hảo 1 tháng, tốn rất nhiều tiền thuốc
men mà không hết bệnh.
ngày 16/3/2007 (71 tuổi), cô được nghe đĩa dưỡng sinh ohsawa của thầy tuệ hải. cô tin
tưởng và bắt đầu áp dụng phép ăn uống số 7 (gạo lứt muối mè) để tự trị bệnh cho mình.
cô hoàn toàn không dùng thuốc, chỉ ăn uống tiết thực theo pt7 trong 4 tháng. tất cả các
bệnh của cô đều lành và từ 17/7/2007, cô bắt đầu ăn rộng ra.
cô diệu thiện đã ăn chay từ năm 1984 (48 tuổi). năm 2004 (68 tuổi), cô đã xây dựng tịnh
thất phước thiện ở p. Đông hưng thuận, q.12 để làm chốn tu hành cho thân tâm được
thanh tịnh.
những người đã lành bệnh nhờ phương pháp ohsawa nên tiếp tục thực hành đúng đắn pp
ohsawa (phải ăn gạo lứt và rau củ với nước tương thiên nhiên... không nên ăn dầu thị
trường, nước tương có chất hoá học, gạo trắng chà xát...)
chúng ta ăn sai thì máu và tế bào bị nhiễm độc, ta sẽ mắc bệnh và bệnh cũ rất có khả năng
tái phát...
pp. ohsawa không chỉ chữa thân bệnh mà còn chữa tâm bệnh. từ giữ giới theo pp ohsawa
ta đạt được định và trí tuệ phát triển. ngài ohsawa đã nói 1 mũi tên bắn trúng 2 mục tiêu.
thực hành pp ohsawa trong đời sống hàng ngày, thân và tâm sẽ được an lạc, tự tại...
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=742

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------

quan an chay thuc duong, saigon


http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1005

bÀi 83:
cƠ sỞ dƯỠng sinh ohsawa diỆu hiẾu (cx thanh Đa tphcm)
khai trƯƠng ngÀy 21/01/2008

quán diệu hiếu (số 18/1 lô j cư xá thanh Đa, phường 27, quận bình thạnh, điện thọai:
(08)5566442 – 0909344278) do vợ chồng cô nguyệt và anh trịnh (ngừơi Đài loan) phụ
trách.
quán mới khai trương ngày 21/01/02008, bán cơm vắt gạo lứt, bánh chưng chay, phở
gạo lứt…
ngòai ra, quán có bán gạo lứt, nứơc tương hạt lỏng, bột gạo lứt, bơ mè…., các sách,
dĩa dưỡng sinh ohsawa…
càng có nhìêu địa điểm bán thực phẩm dưỡng sinh thiên nhiên, trong sạch, không sử
dụng hóa chất,… con người càng giảm bớt bệnh tật…thêm sức khỏe và hạnh
phúc…
pp ohsawa là 1 lối sống cực kỳ giản dị, tiết kiệm, chỉ cần ăn cơm gạo lứt với muối
mè, nứơc tương thiên nhiên và rau củ… (gạo lứt chiếm tỉ lệ từ 60% trở lên)
Ăn ít, uống ít, nhai kỹ và ăn cơm gạo lứt (100%) trị dứt tất cả các bệnh tật trên thế
gian này và giúp khai mở trí tuệ, đưa tới giác ngộ, giải thóat…
cuộc sống quý giá vô cùng!
pp ohsawa cực kỳ giản dị!
chúng ta vui mừng khi có thêm các địa điểm ds ohsawa!
------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------
kính chào sư huynh bas,sư cô diệu minh,...
--nhân duyên đã đến với đệ rồi...đệ đã được 1 người quen chỉ cho chỗ bán các thức ăn
thực dưỡng [ở ngoài chợ, cách nhà đệ 3km], người bán là cô chi [bán điện máy kiêm thức
ăn thực dưỡng].cô chi cũng là thần dân ohsawa.tại nơi đây có bán luôn đĩa mp3 [câu hỏi
dưỡng sinh] của thầy tuỆ hÃi...đệ mua được 2 đĩa...đem về nghe
--quá hay!!! hoan hô thầy tuệ hãi!!!thế là có chỗ "dựa" rồì....
--Đệ đã nghe thầy nói...đệ đã tháo gở rất nhiều "vướng mắc"...nhứt là câu trả lời về cái vụ
"gầy ốm"!!!thầy nói...người ăn theo pp thực dưỡng...gầy thì gầy...đến chừng nào "đường
ruột" hết bệnh [đi tiêu ngày 1 lần vào buổi sáng, cả tháng trời đều như thế, là tốt]...đến
lúc đó...ăn cái gì cũng được ruột "hấp thu" trọn vẹn năng lượng..sẽ hết gầy!! còn bây giờ
đang bệnh...có ăn "thêm" thịt cá thì...ruột cũng không "tiếp thu" bao nhiêu, còn sanh
"độc"!!!!câu này của thầy hay quá!!!
--Đệ sẽ đặt mua các sách mà trên trang web này có giới thiệu...hổm rày làm phiền huynh
và tỷ quá!! một lần nữa xin khấu đầu tạ tội!!!chắc nhân duyên hỏi đáp của đệ với trang
web đã hết!![haha...xui xẻo là đi hỏi ai lại hỏi nhằm adminitrator???].lần sau đệ chỉ vào
xem và "save as"...
--thôi còn vài câu hỏi luôn cho rồi [huynh với tỷ có thể "option"], đệ xin thành thật biết
ơn sư huynh bas [huynh ăn chay hay ăn mặn?] và tri ơn cô diệu minh!!!
câu số...
--trong quá trình ăn theo 10 cách ăn của tiên sinh ohsawa...nếu bị sổ mũi, nhức đầu, chó
cắn,đạp đinh,...v.v...có nên đi bệnh viện không?
--........
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
huynh và cô diệu minh nói nghe hay quá!!!sách chỉ hướng dẫn sơ bộ chứ không có phân
tích nhiều,bản thân đệ đang cố gắng thực hành "pháp môn thiền thực" này nên...có nhiều
vướng mắc.mà thực ra đệ còn 'có dụng ý' giúp cho những người sau này có 1 trang giải
đáp "mắc mướu"...mắc dù đệ biết có những vấn đề đã được giải đáp ở trang nào đó trên
diễn đàn...nhưng đệ mong rằng sư huynh sư tỷ nhín chút lời vàng ngọc cho chỗ này...gom
vô 1 chỗ cho..."tiết kiệm" thời gian...
--Đệ có đọc trong cuốn sách nói về y học...người bệnh thận thì nên cử mặn? còn trong
sách nấu ăn của cô diệu hạnh ...bà ohsawa có nói...muối rất quan trọng...nhiều quá thì
nóng , bón...còn ít quá thì "uể oải"???như thế ta phải làm sao pha trộn muối mè cho người
bệnh thận? chứ đệ thấy hình như ăn vài ngày bằng muối mè ...con mắt "hoa" lên!! phải ăn
thêm nước tương hạt lỏng...làm như thiếu "mặn"...mà..bệnh thận thì..cử mặn?!
--Ăn gạo lứt muối mè phải chấp nhận ốm gầy...thế nếu ta kiên cường ăn hoài thì...đến lúc
nào đó "nó" ngưng gầy hay...vẫn tiếp tục gầy???trong sách bảo ăn mỗi ngày 1 lon gạo
lứt...ta có thể "thêm" lên 1 lon rưởi không?
-------
không phải sách không phân tích nhiều mà là vì bạn đọc chưa nhiều. những cuốn sách
cho những người mới nhập môn mà đã nói tràng giang đại hải những kiến thức âm
dương, ngũ hành, vòng xoắn ốc năng lượng, các quá trình chuyển hóa nguyên tử trong cơ
thể ...thì người ta hoa mắt, ù tai, chóng mặt bỏ chạy hết, không kịp thực hành, trải nghiệm
và đi đâu cũng thổi loa rằng thực dưỡng là 1 phép ăn kiêng quái gở chỉ có độc gạo lứt
muối mè.

về vụ có 1 trang để những người mới có chỗ tìm kiếm giải đáp mắc mứu thì xin cám ơn ý
tốt của bạn, nhưng đến khi bạn hỏi đủ vài trăm câu thì chính họ cũng nổ đom đóm mắt
trước cái trang hỗ trợ đó và tìm đường chạy đi lập topic mới cho khỏe. nếu những vấn đề
họ thắc mắc là những vấn đề có tính tập thể, nhiều người cùng mắc mứu sau khi thực
hành thì tôi đảm bảo là đã có tài liệu đề cập rõ ràng về nó rồi, xin miễn cho chúng tôi
khỏi trả lời, còn nếu bạn định thắc mắc thay cho rắc rối của những người mà bạn chưa
biết là ai thì bạn giỏi quá, chắc phải có tha tâm thông, để họ tự nêu vấn đề của họ lại chả
rõ bằng mấy lần bạn à? bạn có thời gian để dông dài, nhưng thời gian của tôi thì không
thể dùng theo kiểu "con tằm nó nhả ra tơ, người ta lấy tơ này dệt thành lụa.... " mãi vẫn
chưa thấy câu "áo ông đang cháy được"

tôi đã nói ở trên là đừng thòng các kiến thức đối chọi với sách vở thực dưỡng vào thì bạn
lập tức lặp ngay lỗi ấy. rốt cục là bạn có bệnh hay không, bạn có cần chữa bệnh của bản
thân bạn không, bạn đã thực hành thực dưỡng được ngày nào chưa, đã thu được ích lợi gì
từ nó chưa? nếu chưa thì bạn làm ơn stop ở đây cho tôi nhờ vì bạn đang làm phí thời gian
của chúng tôi. bạn chả có tý lòng tin nào vào phương pháp này thì dù chúng tôi có giải
thích kiểu gì cũng chả để làm gì.

nếu có người hỏi tôi, tại sao cuốn sách y học đó nói bệnh thận phải kiêng muối, thực
dưỡng lại chủ trương không kiêng, tôi theo thực dưỡng, bây giờ đã khỏi hẳn bệnh thận,
sao lại lạ thế? thì tôi sẽ giải thích cho họ rành rọt đầu đuôi ngọn ngành, người bị bệnh
thận thời nay không thiếu, và người được tôi giải thích chuyện này cho nghe cũng không
ít. còn hỏi kiểu bạn thì xin miễn cho tôi việc trả lời, vì nếu câu trả lời này không làm bạn
hiểu lầm đi đâu đó rồi gây hại cho chính bạn thì cũng gây hại cho mấy người được bạn
thuyết như đúng rồi về lợi hại của muối. những thứ đưa vào người mỗi ngày không chỉ có
muối, và chúng tương tác với muối và với nhau theo cách nào, gây ảnh hưởng tới thận ra
sao thì còn phải xem lại cả cái thực đơn kiêng muối của mấy ông bác sĩ và thực đơn của
thực dưỡng chúng tôi rồi mới nói chuyện được, bạn chưa biết tí ty gì về âm dương và
những thức kèm muối trong thực dưỡng thì làm ơn ăn thử đã rồi nói chuyện này sau nhé.
tôi chưa thấy bệnh nhân thận nào kiêng muối theo thực đơn của tây y mà khỏi bệnh, còn
những người theo thực dưỡng mà khỏi bệnh thận thì tôi thấy rồi.

Ăn gạo lứt muối mè là chấp nhận gầy, nhưng nó gầy đến độ nào thì ngừng gầy? những
người đã ăn gạo lứt muối mè trên 3 tháng sẽ không hỏi câu "củ chuối" ấy. họ tự quan sát
bản thân và có câu trả lời thỏa đáng.

có thể ăn lên 1 ngày 1 lon rưỡi không? - Được, với điều kiện mỗi miếng phải nhai đúng
250 lần rồi mới nuốt xuống vì lượng làm thay đổi chất, ăn nhiều lên thì sẽ âm hơn, cho
nên phải nhãi kĩ hơn để dương hóa thức ăn, nếu không sẽ mất quân bình.
------------------

phương pháp ohsawa tóm gọn lại có 10 công thức phối hợp thực phẩm, trong đó
chỉ có độc nhất công thức số 7 là thuần gạo lứt muối mè, thế nên cuốn sách dạy nấu
ăn của bà diệu hạnh là rất cần thiết với những người ăn theo thực duỡng.

vì chỉ có 10 công thức nên công thức thứ 11 thì không còn là ohsawa nữa rồi, và trong
thực hành chỉ có phân ra đã thực hiện đúng hay đã tiến hành sai, đã theo thì phải tự kiểm
điểm quá trình thực hiện của bản thân cho đến lúc đạt yêu cầu, chứ không có cái khái
niệm đã theo sơ sơ. nghe cái giọng nhăn nhở của cậu thì không giống người có tuổi, vậy
mà đã biết đến thực dưỡng từ trước hòa bình, quả người như cậu tôi mới thấy lần đầu.
nếu với cái giọng đó mà hỏi về các bệnh cậu liệt kê lần này, không nói rõ là hỏi cho ai,
chắc chắn tôi nghĩ người bệnh là bố hay ông nội cậu rồi đấy.

cậu nói cậu muốn trở lại ăn chay, rồi lại nói sẽ theo pt 1 hay 2, thật tôi không hiểu cậu đã
đọc được bao nhiêu quyển sách mà ăn nói hùng hồn thế nữa vì đây là 2 công thức cho
người ăn mặn của thực dưỡng ạ!

gạo lứt sạch thì các cơ sở thực dưỡng được đánh giá là đáng tin cậy cung cấp ngay tại
web này đều có. tôi vẫn đi mua về ăn, giá mắc hơn gạo trên thị trường vì không bón thúc,
không dùng giống mới ngắn ngày nên thời gian trồng dài hơn, nhưng hạt gạo dương hơn
và cây lúa trải đủ các biến động nóng lạnh, khô ẩm... của thời tiết nên sự cân bằng ngũ
hành cũng khác, vì vậy cũng đáng tiền. nếu cậu đã có thời gian rảnh để làm phiền ban
quản trị hết ngày này qua ngày khác, trong khi năm hết tết đến, sao không tranh thủ mấy
ngày nghỉ này mà vào đọc các sách chúng tôi đã mất công đưa lên diễn đàn để những
người thực hành thực dưỡng cả nước có thêm tài liệu tham khảo đi? chúng tôi trả lời các
thắc mắc về thực dưỡng ở đây, là các thắc mắc phát sinh trong việc thực hành của mọi
người, chứ không phải thứ thắc mắc phát sinh trong các tưởng tượng của cậu về thực
dưỡng

chẳng rõ cậu có hiểu những bài viết qua tôi muốn nói cái gì không mà còn hỏi câu hỏi
này, cậu vẫn tưởng thực dưỡng nghĩa là độc vị gạo lứt muối mè? tóm lại, cậu làm ơn qua
các mục khác đọc sách để chấn chỉnh lại cái hiểu biết méo mó của cậu về thực dưỡng và
làm ơn thực hành cho sát sao, đừng có sơ sơ vòng ngoài rồi tưởng mình ngon lành vì
sống lâu sẽ được lên lão làng. trong khi thực hành, tiến hành như thế nào, phát sinh vấn
đề gì, tự xét lại xem mình thực hành đúng hay chưa, nếu không tự xác quyết được lúc ấy
hẵng hỏi. còn cái kiểu đứng bên mép nước, một ngón chân cũng không thò xuống, rồi căn
vặn người đang bơi ở dưới chuyện lạnh hay nóng, sâu hay nông, có chết đuối không thì
tôi không dư hơi mà trả lời mãi được. cậu không nhảy xuống thì nóng lạnh, sâu nông
không phải những thông tin có ích cho cậu. hơn nữa, đây không phải là thứ nước nhảy
xuống sẽ làm người ta chết đuối. trừ những người đã thập tử nhất sinh sẵn rồi, tôi chưa
thấy có ai vì thực hành sai phương pháp thực dưỡng mà mất mạng cả. thời tiết này làm cả
miền bắc co rúm vì lạnh, nhưng mấy bác nga thì vẫn quần đùi áo may ô đi ra ngoài được
như thường, cho nên chuyện nóng lạnh, nông sâu nó tương đối lắm, đừng có hỏi kỹ trải
nghiệm của người khác quá trong khi bản thân không có trải nghiệm gì, kẻo trí tưởng
tượng phong phú của cậu nó lại thêm việc

hoặc là cậu thực hành cho nghiêm chỉnh trong 3 tháng rồi hẵng thắc mắc, hoặc là cậu dứt
khoát dẹp phương pháp này qua một bên cho tôi nhờ. chỉ dẫn cuối cùng tôi có thể cung
cấp cho cậu lúc này là tìm đọc thêm quyển axit và kiềm để có thêm hình dung về tác
động của thực phẩm lên cơ thể. sau đó cậu làm ơn tự lực cánh sinh trong 3 tháng rồi quay
lại đây, có gì lúc đó hẵng thắc mắc. tôi đã lãng phí thời gian với cậu thế là đủ. nếu cậu
còn hỏi thêm những câu hỏi không thể dùng để giải quyết bất cứ việc gì như thế này nữa,
tôi sẽ xóa bài của tất cả những người rỗi hơi đi trả lời cậu

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
nếu ăn đúng phương pháp ohsawa trong vài năm, trí phán đoán sẽ phát triển, và trực giác
sẽ hoạt động hiệu quả nên không chỉ tránh được bệnh tật mà còn phòng được rủi ro do có
linh tính báo trước nguy hiểm, hoặc khi gặp tai nạn bất ngờ thì tốc độ phản ứng và đưa ra
quyết định chính xác để thoát hiểm là điều mà người thực dưỡng có thể đạt được, ở trang
chủ có 1 bài viết của tiên sinh ohsawa về 2 nguyên tố na và k, đại diện cho 2 yếu tố Âm
dương trong cơ thể, cậu có thể đọc thêm. cho nên, tóm lại nếu đã ăn thực dưỡng lâu năm
và thực hành đúng đắn theo nguyên lý âm dương (kiểm tra phân và điều chỉnh lại thức ăn
hàng ngày) thì không có chuyện hắt hơi, sổ mũi, chó cắn, đạp đinh ở đây.

còn nếu mới bước chân vào mà đã bị đủ thứ nó alát xô vào như vậy kể cũng rủi cho cậu
thật, nhất là nếu áp dụng chưa lâu thì không rõ mấy vụ hắt hơi sổ mũi có phải là phản ứng
đào thải độc tố hay không. Ở địa vị tôi, trừ ra nếu gãy xương thì đúng là phải nhờ bác sĩ
nẹp lại để khi nó phục hồi sẽ về nguyên trạng, còn thì miễn mọi loại hình khám và chữa,
cưa và cắt. mọi loại thuốc uống hay thuốc tiêm đều phản tinh thần thực dưỡng nên tôi
không dùng, không phải đức tin mù quáng, mà là trong 1 lần nhịn ăn 7 ngày, trong nuớc
tiểu của tôi xuất hiện mùi của những loại thuốc tây mà tôi đã uống từ nửa năm trước, khi
uống chúng tôi đã rất mệt mỏi, và không ngờ hóa ra chúng vẫn nằm vùng trong cơ thể. từ
kinh nghiệm đó, tôi không bao giờ dùng đến thuốc tây nữa. và càng theo thực dưỡng lâu,
tôi càng ý thức được về khả năng tự chữa lành của cơ thể nên tôi chả lo lắng gì về chuyện
đó. mà nói là nói thế, chứ đã vài cái dịch cúm qua rồi, tôi có đi thăm nguời bệnh về mà
bệnh nó chẳng chịu lây cho nên tôi nghĩ tôi hết duyên với bệnh viện và bác sĩ thật rồi. cậu
giả sử thế thì tôi cũng đành giả sử thế mà trả lời cậu. tóm lại, câu trả lời của tôi là nếu tôi
rơi vào trường hợp đó thì tôi không đi bệnh viện mà sẽ tự trị lành tại nhà. còn nếu cậu hay
ai khác rơi vào trường hợp đó thì lời khuyên của tôi là giở cuốn y học thường thức trong
gia đình của michio kushi ra tra cứu nhanh, nếu có cách điều trị trường hợp của mình thì
theo, nếu không có thì hẵng đi viện.

Đối với tôi, ăn chay cũng là sát sinh vì rau củ cũng có sinh mạng, cho nên tôi không theo
phái ăn chay, cũng không theo phái ăn mặn mà theo phái ăn vừa đủ để nuôi sống bản
thân, khi nào cậu đủ trình để đọc hiểu sách của namboku mizuno thì cậu sẽ biết tôi ăn gì
mà gấu thế, còn bây giờ, có nói cậu cũng chả hiểu. nếu cậu đã tin phục thầy tuệ hải thì
chắc cậu sẽ đủ kiên tâm để ăn số 7 thuần gạo lứt, muối mè, lối ăn đó nếu theo được lâu
dài thì không chỉ trị lành bệnh tật trên thân mà còn chiêu cảm nhiều duyên lành, nên
mong là cậu kiên tâm theo được nó. Đừng bị sự đơn điệu của nó và những lời ong tiếng
ve xung quanh làm cho giải đãi.

công việc của tôi ở diễn đàn này không phải là đưa sách lên, nhưng tôi cũng biết để mọi
người có được số tài liệu đồ sộ ấy, đã có những người hoan hỷ góp công đánh máy, cũng
có những người khác hoan hỷ đóng góp tiền bạc để thuê người đánh máy và scan tài liệu,
họ không cần được nêu tên mà chỉ mong gieo duyên để những người khác cũng thu được
ích lợi từ phương pháp thực dưỡng như họ, đấy là nguyên tắc sống thứ 5 của người thực
dưỡng, lòng tri ân. có nhiều người vào đây lấy sách mà chẳng nói năng gì, một lời cảm
ơn suông cũng không có, cứ cho là họ không thành thạo cách sử dụng internet hay là gì gì
cũng được. nhưng cái loại người đã lập được nick, đã có thời gian ngồi post hết bài này
đến bài kia để hỏi những câu dông dài làm mất thì giờ của ban quản trị vì lợi ích tưởng
tượng của những người mà y cũng chả biết là ai. Đã được người ta kiên nhẫn trả lời và
nhắc đi nhắc lại là lấy sách xuống đọc và tự mình thực hành đi, khi nào phát sinh thắc
mắc trong quá trình thực hành hẵng hỏi lại, mà lại trơ tráo tới mức phang lại vào mặt ban
quản trị câu này, cậu tưởng các thành viên khác đọc bài sẽ nghĩ cậu là loại người gì?

quote
--Đệ sẽ đặt mua các sách mà trên trang web này có giới thiệu...hổm rày làm phiền huynh
và tỷ quá!! một lần nữa xin khấu đầu tạ tội!!!chắc nhân duyên hỏi đáp của đệ với trang
web đã hết!![haha...xui xẻo là đi hỏi ai lại hỏi nhằm adminitrator???].lần sau đệ chỉ vào
xem và "save as"...
giáo sư ohsawa dạy các đệ tử rằng, trên đời có 1 loại bệnh thực dưỡng không thể điều trị
nổi và những người đã mắc bệnh đó sớm muộn cũng rời bỏ thực dưỡng để quay về với lối
sống cũ và đống nghiệp cũ, đó là bệnh kiêu ngạo và vô ơn, cho nên tôi không dám nhận
lời cảm ơn của cậu vì nó có xương dăm ở trong. những người lẳng lặng vào đây, lấy tài
liệu về dùng mà không nói tiếng nào còn có nhiều lòng tri ân hơn cậu vì họ không làm
chúng tôi mất thì giờ và phát bực chỉ vì chúng tôi không chịu đối đãi với họ theo cách mà
họ muốn. tôi không cư xử hiền lành như các quản trị khác cũng như ở chùa cũng phải có
đủ cả ông thiện lẫn ông Ác thì mới quân bình, chứ không phải vì tôi ăn mặn còn cậu ăn
chay trường từ nhỏ đâu nhé.

----------------
chào cô diệu minh và huynh bas ...
năm mới kính chúc nhị vị "thân tâm thường an lạc" ...
bậc sơ địa không thể biết hành tung của bậc nhị địa...nói gì tam, tứ địa,...Đệ không dám
bàn luận những gì huynh và cô nói hoặc viết...
khi xưa có 1 người bị trúng tên, hắn không cho thầy thuốc chửa nếu thầy "không"trả lời
những câu hỏi của hắn!
Đệ thấy mình như "hắn"!!cô và huynh kính!!phật pháp có 84 ngàn pháp môn để ..."tế độ"
84 ngàn phiến não trần lao...
Đệ nghĩ pp ohsawa chắc cũng có "cửa hậu" cho người sơ cơ tiến vào...
cô và huynh chủ trương phải thực hành đi rồi mới hỏi...nếu là cách đây 40 năm thì ...rất
dễ...còn bây giờ thì...có quá nhiều kênh thông tin, qúa nhiều tri thức,...nên làm nảy sinh
nhiều thắc mắc...Âu đó cũng là cái "trở ngại" cho các người lấy tri thức làm đầu.mà hình
như cũng phù hợp với lời dạy của Đức phật..."văn,tư.tu"....???
với những kẻ nhiều thắc mắc [tuy tin nhưng có thắc mắc]...một khi đã "giải toả" thì niềm
tin sẽ rất vững chắc!!!
hổm rày. đệ nghe băng giảng của thầy tuệ hãi...niềm tin cũng đã củng cố rất nhiều!! hiện
bây giờ, đệ đã bỏ cách ăn số 11, để tiến vào cách ăn số 6 [ăn gạo lứt muối mè không
thì...ngán lắm!! phải có thêm miếng rong biển,tương ta, tekka, bột dưỡng sinh,...cho thấy
"khoái"!!!]
thầy tuệ hãi giảng...chúng ta không chủ trương chống lại căn bệnh mà là...thay đổi lần lần
máu huyết trong người...đến lúc nào đó, máu đó "quá mặn"...không còn con vi trùng nào
sống nổi...là...hết bệnh!!
người không biết gì về thực dưỡng...chỉ cần bỏ không dùng sửa, đường,trái cây, nước
đá...là cũng làm thuyên giảm bệnh rất nhiều...
tại sao đệ lại ăn theo cách ăn số 11 [sáng ăn cơm gạo lứt muối mè, chiều ăn thêm gạo
trắng với rau củ ,cá thịt,...]??
--một là vì còn nhiều nghi ngại [thiếu hiểu biết cũng có, mà bị mấy ông "bác sĩ" tác động
cũng có]
--hai là vì có những người ăn uống bình thường cũng...có bệnh hoạn gì đâu?trên đài còn
thông báo bà này ông nọ sống cả trăm tuổi?
--ba là...các thứ "bán" ngày nay...thật tình khó biết tốt hay xấu?
Đến giờ đã đủ nhân duyên [có chỗ bán thực dưỡng, có đĩa,sách,...]và cũng qua cách ăn
"nửa này nửa kia"...cũng thấy hiệu quả...Đệ đã chuyển hẳn qua pt6 [pt7 thì chắc còn đợi 1
thời gian]
cái mà đệ "tâm đắc" nhất là nghe thầy tuệ hãi giảng...khi máu huyết của người nào đã
thay đổi [đúng quân bình âm dương]...thì.."hoàn cảnh" cũng thay đổi!!!
có câu chuyện của tiên sinh ohsawa là...ngài dạy cho vị thiền sư ăn trị bệnh, dạy nấu
nướng rất kỹ...ấy thế mà vị thiền sư lại làm "chệch" đi [thay vì nấu ít nước, vị thiền sư lại
nấu lõng bõng nhiều nước]...mà cũng giảm bệnh đến 90%....
trong bài thán dị sao [1 pháp môn niệm phật, có trong sách "nội lực tự sinh"của thầy thái
khắc lễ] có câu..."nếu khi thực hành pháp môn niệm phật mà bị đoạ Địa ngục chúng ta
cũng chấp nhận thôi, âu cũng là ngiệp chướng quá sâu nặng của ta"...câu này giống giống
câu của cô diệu minh..."Ăn gạo lứt muối mè mà không hết bệnh cũng là nghiệp
chướng"!!!
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------
nếu 10 năm trước, có ai đó bảo tôi, ăn gạo lứt muối mè trị được bách bệnh thì tôi chẳng
tin, cũng chẳng buồn để tâm, vì lúc đó tôi chẳng có nhu cầu thay đổi mình, cũng không
hề nghĩ tới việc mình có thể sống tốt hơn hiện tại. thế nhưng đến lúc nhu cầu xuất hiện và
lại gặp phương pháp thực dưỡng, với tôi mọi kiến thức được cung cấp đều quá mới, và
thực tế là vì nhu cầu bản thân, tôi đã thực hành trước khi được đọc sách, cậu tin hay
không thì tùy, nhưng ở thời điểm đó, tôi thực sự tin thực dưỡng nghĩa là 100% gạo lứt
muối mè, ngoài ra không còn gì khác, cho nên tôi làm theo đúng như vậy, cũng chả có
gạo sạch mà ăn, chỉ là loại thóc thông thường xát dối. chỉ khác những người mới vào thực
dưỡng khác là tôi quan niệm nếu đã phải nhai đến mức thức ăn tan thành nước (nhai đồ
uống và uống đồ ăn) thì gạo dẻo, các cách thức nấu cho mềm và dễ ăn hơn chỉ cản trở
việc nhai kĩ, và mỗi ngày tôi không thể ăn quá 4 lưng cơm. kết quả mà tôi thu được thì
vượt xa mong đợi, cho nên lòng tin của tôi với thực dưỡng không thể vì bất cứ lời ong
tiếng ve nào xung quanh mà thay đổi. rất lâu sau đó tôi mới có duyên đọc thêm sách vở,
tài liệu và tìm được các thực phẩm để thực nghiệm các chế độ ăn mở rộng. ngoài ra, còn
tư vấn về thực phẩm cho nhiều người. những người hay lui tới quán chay cho rằng tôi có
parami từ kiếp trước hay gì gì đó nên mới sơ cơ bước vào mà đã có nhiều ý kiến chính
xác và sắc sảo, nhưng họ không thể tin rằng tôi được như vậy là nhờ số 7 vì họ chưa từng
ăn số 7 chặt chẽ trong thời gian dài với cách thức và thái độ như tôi từng ăn.

tại sao tôi lại dám thử một biện pháp mà tôi cũng chẳng có mấy lòng tin? là vì nó không
nói gì cao siêu cả mà chỉ bảo tôi hãy tự thực hành và quan sát thay đổi của bản thân mình
và tự đưa ra kết luận xem có nên tiếp tục hay không. nếu có việc gì đó không có gì nặng
nhọc, mất thì giờ mà nếu làm trong vài tháng lại có thể giải quyết cả đống rắc rối trên
thân và trên tâm mình thì tại sao lại không thử, cho dù đó là bị lừa cũng còn hơn là không
làm gì để sau này phải lăn tăn nghĩ ngợi về tính đúng sai của nó mãi, mà tôi thì không đủ
điên để làm một việc tốn năng lượng tinh thần như vậy. nhưng tôi đã gặp rất nhiều người
không thể thực hành nổi lấy một ngày vì họ sợ thất bại, tuy rằng miệng họ gào to là họ
không tin, nhưng thực ra đó là nỗi sợ thất bại vì tôi cũng có tin đâu mà vẫn thực hành
được đấy thôi. vấn đề không phải là tin hay không tin, nếu biết rồi thì không cần phải tin
hay không tin nữa, nhưng không thử thì làm sao mà biết được.

một số khác thì khá hơn, nhưng họ trang bị đến tận răng trước khi vào trận. phải tìm được
loại gạo ngon, dẻo, mềm, phải có thực phẩm sạch, phải có thêm thông tin để tránh các sai
lầm đáng tiếc, phải vân vân và vân vân rồi trận chiến mới bắt đầu được. tôi không làm
nổi như vậy, bệnh của tôi tuy không phải nan y gì, nhưng nó chẳng nghỉ phép ngày nào,
và nó cũng không chơi đẹp đến mức chờ tôi mặc xong áo giáp rồi mới đánh. tôi mà còn ở
đó loay hoay với việc làm thế nào để cơm dễ ăn hơn hay đi đâu tìm loại thực phẩm sạch
hơn cái đã thì chả khác nào trong 1 truyện ngụ ngôn việt nam, một lão nhà giàu keo kiệt
ngã từ trên đò xuống sông, có người gọi theo, bảo trả 5 quan thì sẽ nhảy xuống cứu, lão
đã đáp rằng: "5 quan đắt quá, 2 quan thôi!" rồi chìm nghỉm. nếu vụ chìm nghỉm này
không phải vì nghiệp chướng thì tôi không biết trên đời này cái gì mới gọi là nghiệp
chướng. cũng như vậy, những người quá để tâm đến tâm trạng của cái lưỡi thay vì tình
trạng của bản thân, hay những người nói rằng tôi đã đọc rồi, đã tin rồi, rằng những thực
phẩm tôi đang ăn là độc hại, nhưng thay vì ngừng nuốt thuốc độc ngay lập tức, họ lại tiếp
tục dùng nó để chờ đến ngày tìm ra loại thức ăn hoàn toàn không độc hại rồi thay mới cả
thể cho nó lành thì cậu gọi họ là loại người gì? nếu những người này mà tự chuẩn bị được
1 bữa cơm đúng chuẩn thực dưỡng và ngồi nhai đuợc mỗi miếng từ 120 lần trở lên, tâm
trí đặt hoàn toàn vào 2 hàm răng suốt bữa cơm thì tôi đi đầu xuống đất. Đấy chính là thứ
nghiệp chướng làm họ không thể khỏi bệnh nhờ gạo lứt, muối mè đấy, họ hoàn toàn
không ý thức được về những việc mình đang làm và cũng không ý thức được về tình
trạng thật sự của bản thân. theo tôi, nếu đang theo thực duỡng để trị bệnh thì xem phân
vẫn tốt hơn xem sách đấy

vì cậu không còn ăn công thức số 11 nữa nên tôi trả lời câu hỏi của cậu về những người
sống thọ.

thứ nhất, họ không ăn thực dưỡng nhưng họ ăn me mé gần với thực dưỡng, tivi hay đài
báo đưa tin về tuổi thọ, nhưng đâu có đưa tin về chế độ ăn của họ? nếu chế độ ăn của họ
là lấy cơm làm trung tâm, chiếm trên 60%, còn lại mới là thức ăn phụ, gồm các loại rau
dưa trồng đúng vụ, là thực phẩm trồng ở địa phương, tương, mắm... có ít thịt cá. các thực
phẩm có hại như bánh kẹo, kem, đường, mì chính đều dùng ít thì họ không thọ mới lạ. tất
nhiên, nếu trong các cụ sống thọ đó mà cậu tìm ra 1 cụ giàu có từ thời tuổi trẻ, quen ăn
sang sướng, được con cháu hiếu thuận cung phụng đủ điều mà hiện vẫn minh mẫn, khỏe
mạnh và còn sức để ăn như voi thì luận điểm của tôi phá sản. thực dưỡng không phải phát
minh gì mới mẻ, nó chỉ là 1 sự tái khám phá giá trị của lối ăn ở truyền thống và có thể có
những cải tiến cho phù hợp với thời đại, miễn là không phạm vào các nguyên tắc đã làm
nên giá trị của nó.

thứ 2, những người sống thọ thì tiên thiên của họ tốt, thể hiện ở đôi tai đẹp, to dày, có trái
tai và ép sát vào đầu. nhờ đâu mà tiên thiên của họ tốt, đó là nhờ mẹ của họ đã ăn ở đúng
đắn trong lúc mang thai, tức là đã ăn cái chế độ me mé thực dưỡng mà tôi nêu trên, đôi
khi là ăn chay hoàn toàn với nguồn đạm duy nhất là chum tương ở góc sân và phần cám
trên gạo vì thời của mấy cụ người nghèo khổ còn nhiều lắm, không chỉ ăn uống thanh
đạm mà còn phải làm lụng luôn tay, luôn chân khi có thai. con người bắt đầu từ 1 tế bào
hợp tử đã lớn lên gấp 3 tỷ lần thời điểm ban đầu trong bụng mẹ nhờ những thực phẩm mà
bà mẹ ăn vào đấy là phần sức khỏe tiên thiên, sau khi sinh ra chỉ lớn được xấp xỉ 20 lần
kích thước khi mới sinh nhờ vào các thực phẩm bên ngoài đấy là phần sức khỏe hậu
thiên. khi sinh ra thì mọi bộ phận trong cơ thể đã thành hình hoàn chỉnh, tương quan
mạnh yếu giữa các cơ quan với nhau đã được xác định xong, và khó mà thay đổi được trừ
phi theo 1 chế độ ăn cực kì chặt chẽ để cải thiện hoặc cực kì bừa bãi để phá hoại. trên
thực tế, có những cụ già vừa thọ vừa minh mẫn, nhanh nhẹn, các cụ ấy cũng mất tự
nhiên, nhẹ nhàng như đi vào giấc ngủ, và cũng có những cụ tuy thọ mà nay đau mai ốm,
lẩm cẩm đủ đường, con cháu luôn phải chuẩn bị tinh thần đến bệnh viện túc trực và chết
vì bệnh tật. tai cả 2 bên đều đẹp, đều là tai của người thọ cả, nhưng cái gì đã làm họ sống
và chết khác nhau, cậu thử tự quan sát và rút ra kết luận xem. còn những người có tướng
thọ mà phải chết bệnh chết yểu thì cách ăn của họ còn bừa bãi lộn xộn đến mức nào? có
những đứa trẻ vừa sinh ra đã đau ốm dặt dẹo, trong khi đứa trẻ khác khỏe mạnh, hay ăn
chóng lớn, mẹ của chúng khác nhau chỗ nào? những đứa trẻ hôm nay sẽ là các cụ ông, cụ
bà ngày mai, nhưng cậu thử hình dung xem khi các cụ ông cụ bà ngày nay còn trong
bụng mẹ thì mẹ của họ có đường, bánh kẹo, nước ngọt, kem, bánh kẹo và nhiều thịt cá,
nhiều sữa, pho mát để tẩm bổ như thời nay không?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------
chào sư huynh, sư cô,...
--mấy hôm nay đệ có vào mục hỗ trợ thì thấy...à thì ra có những vấn đề mà đệ muốn hỏi
đã có người hỏi rồi!!
--haha...các câu trả lời nghe đả lắm đấy...
--Đệ vào tất cả các trang cần thiết và save as và print ra giấy để đọc
--Đệ hỏi cái này trái mơ muối mua ở cửa hàng ohsawa là Âm hay dương? sao ăn nó có vị
chua? trong thời gian 10 ngày "luyện công" [thuần gạo lứt muối mè] có thể cho vào nồi 1
trái không? [vì cô minh có bày dạy]???
--những thứ có thể nấu chung với nồi cơm gạo lứt là đậu đỏ, đậu đen, đậu xanh, ô mai,
rong dải trong thời gian "luyện công", phải không?
--một người bạn ăn thực dưỡng đã lâu có nói...không nên ăn chao? vì chao rất âm?huynh
và cô cho lời khuyên xem sao..để mai mốt có ăn ra mà...lưu ý!
.........................................................................
cô diệu minh kính!
thấy cô nói nhiều về hoá chất và tác hại của nó...
thế có hoá chất nào có lợi và hợp theo thực dưỡng không?
hoá chất có Âm dương không?
--------------------------------------------------------------------------
mơ là loại trái cây rất âm, dùng muối để dương hóa nó dần dần trong thời gian dài để nó
trở thành quân bình, việc làm tương cũng theo nguyên lý này, thế nên tương làm xong
phải để 8 tháng rồi dùng mới an toàn (vì đậu nành cũng rất âm) và mơ muối hay tương,
loại càng lâu năm dùng càng tốt là vì thế. các bài thuốc trị triệu chứng của thực dưỡng
thường hay dùng loại tương hay mơ muối 3 năm, có những người thực dưỡng còn trữ
trong nhà loại miso 10 năm hay mơ muối 6 năm để làm vật phòng thân, hãn hữu lắm mới
lôi ra dùng

việc đưa thêm đậu và rong biển vào nấu cơm thực chất là cách ăn số 6, tỷ lệ phối hợp là
90% gạo lứt muối mè, còn tỷ lệ giữa rong biển và đậu thì tùy chọn sao cho phù hợp với
tạng của mình (tức là ăn xong phân không táo không nát)

cháo khá âm và khó quân bình, thường thường cháo gạo lứt đỏ và đậu đỏ, nấu trong thời
gian dài trên bếp hay dùng nồi áp suất là đỡ âm nhất, thường được ăn với tekka hay củ cải
dầm tương là những thực phẩm rất dương, nhưng cũng không nên ăn nhiều. các đối tượng
có thể ăn cháo đặc thường xuyên là:
+trẻ nhỏ và người già (cơ thể rất dương mà răng và hàm lại yếu)

+ bệnh nhân hoặc người vừa kết thúc đợt nhịn ăn dài ngày (vì nhịn ăn dài ngày xong cơ
thể trở nên rất dương) phải ăn cháo từ loãng đến đặc dần trong vài ngày trước khi trở lại
ăn cơm

+ những người có lượng vận động hàng ngày lớn như vận động viên chẳng hạn, có thể
dùng cháo làm bữa ăn phụ, vì vận động nhiều là dương

các đối tuợng khác nên hạn chế ăn cháo

hóa chất có loại âm và loại dương, ví dụ khói thuốc lá, phần tỏa ra ở chỗ đầu lọc thì
dưong, còn tỏa ra ở đầu điếu thuốc đang cháy là âm, cho nên hút thuốc giúp người ta tập
trung tư tưởng (dương), nhưng đó là kiểu tập trung vay mượn, phụ thuộc, vì người hút
thuốc lại phải tìm các thực phẩm âm khác như rượu hay trái cây để quân bình với việc hút
thuốc nên sau đó không có thuốc lá là họ không tập trung được nữa

tất cả các loại thuốc tây, ma túy và rượu bia đều cực âm

hóa chất thì dù là âm hay dương đều không thể nào tốt cho con người được vì nó không
phải là thức ăn dành cho con người, loài nào có thức ăn của loài ấy, ăn không đúng thức
ăn thì sinh bệnh tật là đương nhiên. bò là loài ăn cỏ, cho nó ăn thịt thì nó thành bò điên,
chưa cần phải thêm hóa chất vào chỗ thịt ấy.

thắc mắc về hóa chất kiểu này tức là cậu chưa hiểu bản chất của bệnh tật và bản chất của
đối chứng trị liệu, nhưng cái hiểu này chỉ đến nhờ ăn uống đúng phép, người khác không
giải thích giùm được
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
cháo khá âm và khó quân bình, thường thường cháo gạo lứt đỏ và đậu đỏ, nấu trong thời
gian dài trên bếp hay dùng nồi áp suất là đỡ âm nhất, thường được ăn với tekka hay củ cải
dầm tương là những thực phẩm rất dương, nhưng cũng không nên ăn nhiều.
--sư huynh bas kính! cái ông ca huyện [ổng ăn gạo lứt muối mè, thường vô chùa giảng
cho các người trong chùa về cách ăn chay]...ổng nói chao [tức hủ chao] không được ăn,
vì rất âm??? chao để lâu năm ...cũng Âm luôn hay sao???nhờ huynh phân tích!
--cái vụ bệnh thận đệ "hơi hơi" nghiệm ra rồi ...với lại đệ có đọc bài "yếu sinh lý"...kết
luận là ...nên cữ mặn!!!thiếu mặn thì đầu óc choáng váng???cách hay nhất là...khi thấy
"choáng váng" thì...cứ "quất" mặn vô...nhưng là muối mè! nuốt vài muỗng muối
mè...không biết ăn muối mè nhiều quá...có sao không?
--lúc này sao đệ thấy hay đói bụng quá! [mới có hơn 1 tuần, ăn theo pt6, gạo lứt trộn tùm
lum, bữa thì đậu đỏ, bửa thì đậu đen, bửa thì rong dãi,...]...chỉ tiêu trong sách nêu ra là 1
ngày 1 lon...đệ phải tăng thêm 1/3 lon, còn uống thêm cà phê ohsawa,koko, bột sắn
dây,...biết là đã "trật" sách vở [thầy trí hãi bão phải ăn trong 49 ngày mới ăn ra]...nhưng
ăn như vậy mới..."trị" được cái "thèm" các món ăn từ trước...lúc bụng thấy cồn
cào...không có thời gian quậy bột thì...nuốt vài muỗng muối mè...
--nhờ huynh nói giùm xem...thế nào là mình biết mình "hết" bệnh ...để "ăn
ra"???haha...vô đọc mấy trang thực phẩm và nấu ăn...thấy post mấy món ăn có hình
chụp...thấy mà thèm!!!

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
không nên cố ý ăn nhạt, tiêu chuẩn để biết một ngày thức ăn đã đủ muối chưa là phản ứng
đối với trái cây, nếu thấy thèm trái cây hoặc các thức ngọt có nghĩa là đã dùng dư
muối. chính trái cây hoặc các đồ ăn âm chứ không phải là muối là nguyên nhân làm thận
suy yếu thêm, người bị bệnh ở thận thường thích ăn mặn hơn người khác là vì muối
rất dương, họ đã ăn trong ngày nhiều thức ăn âm tính khó quân bình khác nên bị vị mặn
của muối hấp dẫn chứ bản thân muối nó chả có tội tình gì cả. có điều hôm trước mà ăn
quá mặn thì hôm sau lại thấy thèm những thức âm tính, rồi ăn quá nhiều thức âm tính thì
lại thèm muối, thế là cái vòng luẩn quẩn nó lặp đi lặp lại, cho nên vấn đề không phải là có
hay không ăn, mà là ăn ít thôi, ăn dè dặt 1 lượng nhỏ thì khó rơi vào tình trạng mất kiểm
soát, và dễ lập lại quân bình hơn.

nếu tôi nhớ không nhầm thì chao là đậu phụ ép ráo nước đem vùi tương? nó dương hơn
đậu phụ, nhưng vẫn thuộc loại thức ăn âm, người khỏe có thể ăn 1 chút, còn người bệnh
không nên ăn. loại lâu năm dương hơn, vì làm bằng cách thả cả miếng đậu vào ngập
trong bình tương, nó cũng rất bổ dưỡng. còn nếu làm theo cách phết tương rồi để lên men
như làm chao ăn xổi rồi để lâu năm mà cậu ăn được thì tôi phục đấy vì nó thối hoăng,
không mê nổi

thấy đói là phản ứng tốt, chứng tỏ nồng độ axit trong máu đã giảm, tỳ khí phục hồi (thậm
chí thường hơi vượng) nên đói liên tục, nhưng không khó chịu. còn nếu vừa đói vừa khó
chịu lại là loại khác, gọi là chứng rối loạn đường huyết do tỳ khí suy. Để dưỡng tỳ khí thì
không nên tăng lượng thức ăn mà nên chia nhỏ ra thành nhiều bữa hơn (trước ăn 3 bữa,
mỗi bữa 2 chén thì đổi thành ăn 4 bữa mỗi bữa 1 chén rưỡi chẳng hạn), và nhai thật kĩ
miếng cơm trước khi nuốt, nhai thật kĩ thì mỗi bữa không thể ăn quá nhiều, khi nào thấy
đói lại thì lại ăn, cũng theo cách nhai thật kĩ như vậy, mỗi miếng cơm nhai ít nhất 120 lần,
có thể hơn.

tỳ khí vượng thì thủy khí bị áp chế nên người bồn chồn thảng thốt, hay lo ra, tóm lại là cứ
bứt rứt không yên hoài. cứ nấu số 6 với đậu đỏ và rong biển và nhai kĩ để dưỡng thận khí
vài ngày là sẽ ổn định lại, mỗi ngày dành ra 15, 20 phút vào lúc thuận tiện nằm hay ngồi
thư giãn và hít thở sâu, đều, chậm. Đây cũng là 1 phản ứng tự điều chỉnh của cơ thể,
nhưng là ở mức nhẹ, có nhiều người không biết cách xử lí nên cứ bụp thức ăn thật lực, rồi
thịnh âm thịnh dương loạn xạ lại sinh bệnh, mất lòng tin vào thực dưỡng rồi quay lại với
lối ăn cũ là ở lúc này đây. nên biết là khi tỳ khí quá vượng thì đưa thức ăn càng khó tiêu
vào càng thấy dễ chịu nhanh, nhưng tý chút năng lượng vừa nhen nhóm được thế là mất
hút.

cái chuẩn thế nào là hết bệnh thì nó mênh mông lắm, nếu theo thang 100 điểm dành cho
sức khỏe của giáo sư ohsawa thì tôi cũng còn bệnh lắm. hơn nữa chỉ cần ăn uống quân
bình là bệnh sẽ hết, mẹ tôi chả ăn số 6 hay số 7 được ngày nào, toàn ăn số 1, số 2 mà
bệnh tật vẫn cứ lui như thường, nhưng mẹ tôi được người có kinh nghiệm nấu cho ăn nên
thức ăn quân bình. nếu đủ tự tin vào sức phán đoán của bản thân rồi thì có thể ăn mở
rộng, không phụ thuộc vào chuyện hết bệnh rồi hay chưa.

số 6 và số 7 là các công thức mà bản thân thực phẩm đã gần ở mức quân bình rồi nên
những người bệnh (bệnh là thể hiện trí phán đoán thấp) nên dùng kiên trì trong một thời
gian cho đến lúc có lòng tin vững chắc vào thực dưỡng. nhưng lượng làm thay đổi chất,
nếu ăn quá nhiều thì các thực phẩm dương nhất cũng trở thành âm, dạ dày bị nhồi chật
cứng không nhào bóp tốt, các mảnh thức ăn quá to làm ruột không cách nào tiêu hóa và
hấp thu, thậm chí thức ăn bị thối rữa trong đường tiêu hóa. thế nên hướng dẫn cho những
người sơ cơ luôn phải nhấn mạnh ăn ít và nhai kĩ. nhưng nếu đã nhai mỗi miếng đủ 120
lần thì cứ ăn tùy sức, ngừng khi thấy hết muốn ăn và ăn lại khi thấy đói. nhìn các thức
khác mà thấy thèm quá là do cậu chưa sản xuất được đủ lượng nước bọt cần thiết để
thưởng thức cái ngon của số 7, một người khỏe mạnh thực sự thì bao giờ cũng thích nhất
là số 7

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
các giống lúa mới bây giờ ngắn ngày hơn xưa, là do các nhà nông nghiệp học vĩ đại của
chúng ta đã kì công chọn lọc trong phòng thí nghiệm để tìm ra giống lúa âm nhất (lớn
nhanh trưởng thành sớm là âm mà) nên sức sống yếu kém hơn các giống lúa 6 tháng ngày
xưa, sức kháng bệnh kém hơn nên mới phải dùng nhiều thuốc thế, nhiều phân thế kẻo
chúng chết tập thể thì các bác nông dân sạt nghiệp.

tuy nhiên nước ta xuất khẩu gạo, mà bây giờ phương tây họ cũng khôn mồm lắm nên
mấy năm gần đây phân vi sinh được dùng nhiều hơn thay cho phân hóa học, lượng thuốc
phun cũng giảm thế nên lúa gạo cũng đỡ độc hại hơn. dù có 10 tiên sinh ohsawa sống lại
thì cũng chỉ có 1 cách để có gạo sạch 6 tháng, đấy là chọn thửa ruộng canh tác theo lối
xưa, gieo giống cũ và canh tác kiểu cũ, rồi gặt, đập và xay không xát cám. còn nếu cậu
nhầm tưởng rằng hạt gạo có thuốc và phân hóa học nó chỉ khác hạt gạo sạch mỗi tý ty
thuốc sâu trên vỏ cám thì cậu nhầm lớn. phân tích các thành phần dinh dưỡng trong hai
loại gạo thì sẽ thấy tỷ lệ giữa các loại khoáng, đạm, đường, chất béo đều khác hẳn nhau.
tiên sinh ohsawa luôn nhắc đi nhắc lại, tôi không cứu ai cả, chỉ có các bạn tự cứu mình,
vậy mà cậu mong tiên sinh sống lại để trổ tài kiểu này là cậu chả hiểu gì về thực dưỡng
cả.

dù sao đi chăng nữa, gạo lứt thường (không sạch) cũng vẫn tốt hơn gạo trắng thường. thế
nên bỏ gạo trắng thường để ăn gạo lứt thường cũng là một bước tiến rồi. cậu nói cậu
khoái nghe kể chuyện, viết kiểu kể chuyện, nghe êm tai dễ ngấm hơn, tôi kể chuyện 5
năm trước tôi ăn gạo lứt thường trị bệnh vẫn có tác dụng tốt mà cậu đâu có nhớ, giờ lại
hỏi câu này, vậy là cậu cũng không hiểu bản thân mình lắm! từ giờ làm ơn để tôi được
ngắn gọn cộc lốc như cũ cho đỡ mất thì giờ, nhớ hay không cậu tự lo nhé. tôi ngắn gọn
cốc lốc chẳng phải vì khinh khi gì cậu đâu, mà vì tôi thấy lối ấy hợp với tạng cậu hơn
thôi. và trí nhớ đã kém vậy thì cậu thực hành đến đâu, mắc mứu chỗ nào thì hỏi đúng chỗ
ấy thôi, kẻo rồi lại loạn kiến thức, cái cần nhớ thì không nhớ, cái cần quên lại không
quên. còn bạn bè cậu quan tâm đến phương pháp thì bảo họ tự vào đây mà hỏi, nặng gánh
quá coi chừng chìm thuyền đó.

muốn có gạo sạch thì phải đặt trồng riêng, số lượng thì có hạn nên những người ăn thực
dưỡng việt nam giờ thấy thêm nhiều người tin theo thực dưỡng lại đâm lo ngay ngáy.
Đừng lo chuyện những người bán thực dưỡng giàu, có giàu mới có tiền đầu tư tái sản
xuất thực phẩm sạch để phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng chứ, còn họ ăn gì đã có
nghiệp của họ, tôi chỉ lo họ không đủ gạo bán thì tôi cũng rắc rối. tạng cậu âm quá cho
nên mới thích hóng hớt mấy chuyện không liên quan gì đến mình

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
chào sư huynh bas!!!
haha...sao cái gì sư huynh cũng biết hết trơn vậy?! chắc nhờ ăn gạo lứt muối mè
mà..."đắc đạo"!!
xin báo cáo với huynh...từ lúc ăn gạo lứt muối mè pt6...kinh tế vườn của đệ đã..."tụt
dốc"!!! trong vườn trồng toàn là mận, xoài,cam, cóc, ổi,...là những thứ Âm! Đệ không rớ
tới, không thèm chăm sóc,...trái chín cho nó rụng kệ nó...cũng không dám cho người khác
ăn, vì sợ "mắc tội" làm Âm hoá người ăn...ngày nào đệ cũng mua vài tờ giấy số...vái ông
tiên sinh ohsawa "ban phước" cho đệ trúng tờ 1 tỷ rưởi...đệ sẽ nhỗ ráo mấy cây Âm đó và
trồng mấy cây thực dưỡng, như mè,bí đỏ, cà rốt,...
ngẫm nghỉ lại, đệ quá "khâm phục" ông ohsawa!!! lý thuyết, biện luận quá hùng hồn...mà
thực hành thì quá đơn giản!!gạo lứt muối mè thì...tương đối rẽ, ít sợ giả mạo...ai muốn
cũng theo được!!mấy món sau này như tekka,koko, tamari,.v.v...đệ nghĩ chắc tiên sinh
"không" khuyến khích lắm đâu...vì ngài đã "tiên đoán" trước...sẽ có những cái phát
sinh...cô diệu minh có nói trong bài viết của mình...riết rồi...người bán nước tương tam
thái tử...họ nói là tamari???!!!
sư huynh ơi, đệ nói cái này tuy đệ cũng rất "đau lòng"...đó là mấy người dân dưới quê đệ,
kể cả người trong gia đình,...họ bảo là...
Ăn gạo lứt muối mè là " của những người mắc bệnh nan y"!!! ai ăn gạo lứt muối
mè...khộng lao thì cũng ung thư?!!
haha...mà đệ cũng thấy họ nói đúng! bản thân đệ "bệnh" tùm lum...nếu bệnh không nặng
chắc cũng khộng có cơ hội...ngồi đọc trang web thực dưỡng! Âu đó cũng là cái nghiệp
chướng!!vì mắc nợ "gạo lứt muối mè" nên bây giờ phải trả vậy!!
tôi kể chuyện 5 năm trước tôi ăn gạo lứt thường trị bệnh vẫn có tác dụng tốt mà cậu đâu
có nhớ
thì đệ cũng có nói rồi!! may mắn cho huynh là...cái bệnh đến với huynh sớm hơn nay 5
năm...nếu "nó" đến với huynh ngày nay thì..."tùm lum"...
Đệ thường tìm hiểu với các bác nông dân về cái chuyện gạo lứt đỏ [gạo huyết rồng]...họ
cho biết...sau này thứ lúa này người ta cũng rãi phân và xịt thuốc, tuy nhiên không
nhiều!muốn kiếm lúa tốt thì phải qua miên [cămpuchia]...
còn bạn bè cậu quan tâm đến phương pháp thì bảo họ tự vào đây mà hỏi, nặng gánh quá
coi chừng chìm thuyền đó.
họ không cần lý thuyết đâu!! họ bảo "thấy trước mắt mới tin"!bây giờ ai nấy đều "nhòm
ngó" đệ!!
Đệ thì "khoái" lý thuyết lắm!!muốn làm giảng viên thực dưỡng thì phải "bao đồng" tất cả
mới được...
lúc rày, đệ..tắm nước lạnh.."phà phà"...việc mà trước đây 1 tháng...không hề xảy ra...
tạng cậu âm quá cho nên mới thích hóng hớt mấy chuyện không liên quan gì đến mình
haha...huynh nói cái này..."trúng phóc" tim đen của đệ!!chuyện thời sự trong nước đệ ít
quan tâm, chứ chuyện quốc tế như bão lụt,động đất ở nước nào nước nào,..đệ "biết"
ráo!!!như vậy là Âm hả? vậy là đệ có cơ sở "mừng" rồi!! vì Âm cực sẽ sanh dương!!!
--huynh cho đệ hỏi...đệ mua giấy "quì" về để "kiểm tra" axit và kiềm...kiểm tra đồ ăn
thức uống trước khi ăn uống hay là sau khi bài tiết??

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
những thứ cực âm như trái mơ, trái cà, hạt đậu nành, nếu biết chế biến để dương hóa thì
sẽ trở thành thứ có ích vô cùng
sư huynh kính!!
có thể nào ăn trái cây [đã dương hoá], không cần ăn gạo, mà vẫn sống mạnh khoẻ
không?lúc đệ còn ở trên núi trà sư [châu Đốc]...đệ có thấy 1 bà chỉ ăn bông mà vẫn
sống!!!Đệ có đọc sách bên đạo tiên [chắc của lão tử quá]...nói rằng...nếu còn ăn gạo thì
bạn không thể nào "luyện" được phép trường sanh bất lão cả?!
muốn biết chi tiết hơn thì kiếm quyển axit và kiềm mà đọc
Đệ đang đặt mua cuốn đó!chán cái bà bán thực dưỡng quá!! mua món đồ ăn thức uống gì
cũng có...nay không có thì qua bữa sau là có ...nhờ bả mua dùm đĩa hình giảng dưõng
sinh của thầy tuệ hãi, nhờ mua sách axit,...bả cười hà hà...chưa có???
haha...còn sư huynh gì gì đó...có post bài axit và kiềm...không hiểu sao "ổng" chỉ post có
phân nửa đoạn đầu??? làm đệ không biết làm sao mà print!!!Đọc cái mục lục thì thấy cái
"cần" đọc...lại ở đoạn sau??
Đệ đang vô www.minhkhai.com.vn để tìm hiểu xem...sách thực dưỡng có bán tại đó
không?! huynh có thể nào cho đệ một địa chỉ ở tp hcm nơi có bán sách axit&kiềm [và
nhiều sách về thực dưỡng] không?có nhiều chỗ bán sách thực dưỡng nhưng cuốn axit thì
...không có?
tình trạng của đệ bây giờ là...sao mà "buồn ngủ" quá [ban ngày]???nhưng nằm xuống thì
không ngủ được...ban đêm thì..."khò" 1 giấc từ 10 giờ đêm đến 3 giờ sáng là...thức!!!so
với trước đây [bs khám suy nhựoc thần kinh]...trằn trọc khó ngũ!! nhưng không được tỉnh
táo, không ngũ được mà vẫn phải đi nằm!kể ra thì bây giờ so với trước đã "tiến bộ"
nhiều!!!
thế hay ngáp và buồn ngũ là..sao? huynh kể về huynh cho đệ nghe thử coi...1 ngày ngủ
mấy tiếng đồng hồ? có ợ ngáp gì không?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
nếu tất cả đều lên web để save và print hết cả thay vì mua sách thì trong tương lai web sẽ
sập vì những người làm thực dưỡng bị khủng hoảng kinh tế
cái này thì đệ hiểu!!!Đệ cũng cầu mong cho trang web này sống mãi...để giúp cho những
ai mắc bệnh nan y có chỗ "sưu khảo"!!khi con người ta không bệnh thì...nói cái gì cũng
không tin, đến khi bệnh nặng thì...ai bày cái gì cũng "theo"...pp ohsawa là giải pháp cuối
cùng!!và cũng là pháp môn giúp người ta "trở về với Đạo"!!phải cám ơn mấy cái bệnh
nan y!!! nó là thiện tri thức giúp ta "hồi đầu thị ngạn"!!!haha...như vậy thì...không nên trị
dứt bệnh???phải cho nó còn 10% ...để "cảnh tỉnh" ta chứ???nói thiệt, đệ mà hết bệnh lại
thêm "vô mánh" [như trúng số..]chắc đệ dẹp mấy cái vụ thực dưỡng này quá?!không biết
khi đi làm ăn ngoài đời, họ biết mình ăn gạo lứt muối mè...họ có chịu hợp tác không
nhỉ?còn muốn làm quan thì...không được rồi!!!không ăn nhậu thì đừng hòng họ...tiến cữ
mình!!!Ăn chay còn đỡ đỡ...ăn gạo lứt muối mè...đừng mong đi đám mà có cái để ăn?Đệ
nghĩ là...chấp nhận ăn gạo lứt muối mè thì...trước sau gì cũng phải đi tu thôi!!

đấy là ngáp và lừ đừ chứ không phải buồn ngủ. nói luôn để cậu đỡ ảo tưởng, người khỏe
mạnh bình thường thì không ngáp không ợ vì khí của họ vượng hơn cậu nên đủ sức thông
lên tận đầu, chứ mấy cái ngáp ợ của cậu nó không phải ấn chứng gì đặc biệt đâu
huynh nói cái này hay quá!!!từ hồi nào tới giờ đệ mới biết!!thế người ăn thực dưỡng ngủ
1 đêm 5 tiếng đồng hồ là đủ "đô" chưa?
Đệ ợ ngáp, lừ đừ ...là đệ sợ...không biết mình ăn pt6 có gì "sai" không, khiến bị
"Âm"...[như thêm đậu đỏ, đậu đen,rong biển,bí đỏ,bột koko, cà phê ohsawa,bột sắn
dây,tương tỏi, tekka,... và không biết những thứ đó là "chánh gốc" không?Đệ mua dưới
quê , đâu có lên tp mà mua...]...chứ đệ đâu có ấn chứng gì?...Đệ còn "mộng" giàu sang
mà!!! chưa đi tu được đâu!!
........................................................................
huynh cho đệ hỏi cái này...người ăn theo pt7 [hoặc 6] năm bảy ngày sẽ bị "tống độc" ra
ngoài...cơ thể lúc đó rất "khó chịu"....rồi từ từ năm bảy ngày sau tiếp theo sẽ...giảm
...giảm chưa bao lâu thì..."thấy" bị lại như vậy ...là sao? là đã ăn "sai" hay là cơ thể tiếp
tục "tống độc'??

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
có nhiều nguyên nhân làm tạm ngừng phản ứng thải độc

+ do ăn lại những thức ăn âm tính

+ do một số chất âm (nhưng không độc lắm, không tạo phản ứng mạnh khi bị đưa ra đào
thải) đọng trong các cơ quan bị giải phóng ra máu khiến phản ứng thải độc tạm thời giảm

+ do phản ứng đi quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể nên nó phản ứng bằng cách đào thải
bớt các chất dương trong máu ra qua bài tiết để kìm hãm lại

nhắc lại lần cuối, lần này cậu ráng mà nhớ, muốn biết ăn sai hay đúng thì coi phân. còn
các loại phản ứng thì thây kệ nó, cứ tin tưởng và thực hành cho đúng là được, không chết
đâu mà sợ

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

sư huynh bas kính!!


trong khi ăn "ohsawa" [gạo lứt muối mè]...bị "hành xác"...mệt mỏi bần thần [đi muốn
không vững]...có cần tập thể dục không?[hàng ngày vẫn tập bình thường] hay là tạm nằm
nghỉ cho qua cơn hành rồi tập tiếp??
người ăn "ohsawa" có thể "không" cần tập thể dục [ví dụ mấy người đi làm việc văn
phòng, đi may,...]vẫn khoẻ mạnh và hết bệnh không?
haha...tuy chỉ mới nhập môn nửa tháng...đủ thứ hành xác [nhất là bị người ngoại đạo
"quở"...]nhưng tự bản thân đệ cảm thấy...cơ thể phục hồi đáng kể nhiều chức năng
-- không bao giờ mất ngủ [tệ lắm thì 1 đêm cũng ngủ được 4 tiếng trở lên...lúc trước đi
làm việc quá khuya thì về nhà ngủ tiếp không được!].không biết tại sao ban ngày ...muốn
ngủ "bù" ...vẫn...trằn trọc???
có cái hay là...bây giờ có thể nằm ngửa, thẳng lưng mà ngủ..so với trước đây ...lăn bên
nây, lật bên kia...trằn trọc mà...niệm phật!!!có khi đệ kéo cái mền vắt ngang qua
mình...ngủ khò...lúc tỉnh thức, thấy mền gối hơi bị xê dịch chút đỉnh...còn trước đó
thì...tỉnh dậy cái gối lọt dưới đất!!mền chiếu tứ tung...Đệ nghe thầy tuệ hãi nói...khi con
người Âm dương quân bình thì...mắt lé cũng sẽ ngay ngắn lại??ngủ không nằm
ngiêng???do cơ thể tự điều chỉnh quân bình!!!

-- bao tử khi ăn xong...không còn "mệt"...đường ruột [tức bụng dưới]vẫn còn quợn đau
nhẹ nhẹ...nhưng so với trước đó thì đã giảm hơn phân nửa!!
-- không bị bón ! mà...trước đây đệ có bón đâu? toàn là hoặc đi tiêu bình thường
hoặc...tiêu chảy!!!
-- không còn bị "lạnh" trong người nữa...chiều tắm..khỏi nấu nước nóng pha...khỏi cần
xức dầu gió xanh vào bụng vào mũi như đã thường làm...
-- làm việc bị mệt mỏi...khi nằm nghỉ một lát thì...khoẻ lại...còn trước đó...khi nằm nghỉ
xong thì...còn lừ đừ...
Đệ có cái khuyết hiện tại là từ trưa 12 giờ đến 3 giờ chiều hay mệt mỏi , muốn nằm...[
không biết giờ đó có cái "dong" nào theo không???]ngoài ra mấy giờ khác thì khoẻ!! tất
nhiên so với trước thì...giờ nào cũng muốn nằm...
nhìn chung thì...đệ cảm thấy mình đã đi đúng hướng trị liệu cho mình...lúc rày...hết
"ngán" cơm gạo lứt rồi!!!thấy còn ngon là khác!!!

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
mỗi người 1 tạng, làm sao ăn mở rộng giống nhau được, thế nên mới cần phát triển trí
phán đoán. sau này tự coi phân hàng ngày để đánh giá những gì đã ăn rồi cậu lập lấy thực
đơn cho mình, tôi không thể can thiệp phần này được
thì sư huynh cứ liệt kê thử 1 thực đơn trong ngày mà sư huynh dọn cho mẹ ăn...[ngoài
bắc rau... chắc là rau muống quá??]
người mới nhập "đạo" chưa có trí phán đoán nổi đâu!!chỉ có quan sát phân thì được...
nhờ quan sát nhiều "kiểu" thực đơn mà kẻ hậu sanh dễ "mày mò" hơn!!
như hiện tại, thực đơn của đệ là:
--sáng [4g]...uống cà phê ohsawa [2 muỗng canh+nửa bát nước, nấu sôi, nêm tí muối]
--sáng [7g]...ăn 1 chén cơm gạo lứt + 4 muỗng cà phê muối mè [ nguyên ngày nấu 1 lon
gạo lứt đỏ+2 muỗng canh đậu đỏ+1 miếng phỗ tai nấu nồi áp suất 20 phút]
-- trưa chiều cách vài tiếng thì " độ" như trên...cho đến hết sạch nồi [mà còn thấy đói...]
-- uống nước thì nước đậu đỏ rang, bữa thì uống trà bancha,lúc thì trà củ sen,...thay
đổi thường xuyên [nấu nửa lít nước với mấy thứ đó,nấu bằng ấm điện, sau đó châm vào
bình thuỷ ...], thấy khát thì uống nửa chung ...
--cách vài ngày...thấy "suy nhược" quá...nấu thêm 1 chén "phỗ bí Đỗ"...quất cho
đả....[ngoài tiêu chuẩn ăn như trên]
-- tối tối đói bụng [hết cơm gạo lứt rồi..] nấu nửa chén bột koko, hoặc bột sắn dây , hoặc
2 muỗng muối mè...cho đỡ đói...rồi đi ngũ sớm cho "quên" cái sự thèm ăn!!!
--bữa nào vào buỗi chiều ...thấy "ngán" cơm gạo lứt [mà cơm gạo lứt còn]...thì đem chiên
với 1 muỗng canh dầu mè...ăn ngon lành!!!
còn huynh? hiện tại huynh ăn những gì?
về căn bệnh, cậu thử chú ý hơi thở ra, thở ra càng chậm càng tốt, có những người khí
không lên nổi đầu vì hơi thở ra ngắn quá nên cái cổ nó giở chứng
cái này coi bộ mới à !!!Đệ tưởng huynh khuyên đắp nước gừng+dán cao khoai sọ chứ?!
Đệ bị "thoái hoá" đốt sống cổ...
quả thật, đệ hít vô thì ngắn, còn thở ra thì mau và lâu...sách nói...hít vô là dương, thở ra là
Âm...Đệ đúng là Âm!! còn cái vụ hơi thở chậm, mau thì...chưa biết!Để đệ thử làm theo
huynh, thở ra chậm xem sao?!

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
báo cáo tiếp với các bác [sư huynh bas chắc mắc công việc buôn bán]... báo cáo những
tâm, sinh lý của tớ khi đã trãi qua hơn 1 tháng nhập môn thực dưỡng
-- tớ đã mất bảy tám kí lô thịt...[từ 52k còn 45k]...mà tớ nghĩ...bảy tám kí đó...chắc không
phải là máu hay thịt gì đâu!!vì tớ thấy bàn tay bàn chân của tớ đã'đỏ tươi'trở lại, tức chất
lượng của máu đã cô đặc lại rồi đấy, không bị lạnh so với trước đây ,khi chưa theo td.mấy
kí mất chắc là ...nước,mỡ,mũ,đờm, dãi gì gì đó...
-- tớ ăn mỗi ngày 1 lon gạo lứt đỏ [12 ngàn 1 kí, mua trong cửa hàng chỉ có gạo lứt trắng,
16 ngàn 1 kí,...mua ở ngoài cho rẽ!!!].tuy nhiên vì còn e dè về chất lưọng gạo nên...tớ
kèm thêm 2 muỗng đậu đỏ..Ăn sao mà giống ăn xôi quá!!! ngon quá trời!!![lúc mới
ăn...tủi nhục muốn chảy nước mắt...y như lưu bình khi xưa! còn bây giờ...ăn ngon thấy bà
cố tổ, mà còn tự hào với mấy thằng bạn..."tao ăn là theo tiêu chuẩn vua chúa đấy!! gạo
tao ăn 20 ngàn 1 kí chứ không phải bảy tám ngàn như tụi bây đâu, ở đó mà..."chắc lưỡi"
tội nghiệp cho tao!!!"]
-- cái ốm của tớ, theo tớ nghĩ là...do ăn có 1 lon...mà đã đi tiêu hàng ngày..coi bộ hơn 1
lon??? thì làm sao mà "mập" nổi??Ối mà nhằm nhò gì!!! bây giờ nó khoẻ hơn lúc trước
nhiều lắm!! đi đêm đi hôm phục vụ văn nghệ [ tớ là nhạc công đấy] hơn 12 giờ
khuya...cũng không sao!! trước đó thì...làm gì có!! trời hơi tối là...lo mặc áo ấm, lo đi
nằm..."niệm phật"...[được này mất kia, khi có bệnh thì có niệm phật, khi không bệnh thì
chỉ lo niệm "đời"... cái bệnh là thiện trí thức chăng??]
--xương sườn xương sống của tớ lòi ra...khủng khiếp!!!phải mặc áo hai ba lớp, sợ bị
quở!!mà tớ thấy rồi...khi xương sườn xương sống lòi ra thì...cơ thể dẽo dai lại, có thể cúi
xuống, cong lên , ngồi kiết già thoải mái v.v...và mấy cái đốt xương bị "vôi hoá" sẽ...tan
dần, do tớ tập luyện hàng ngày... mấy "khứa" mập... thì dễ gì xoay trở ??!!
-- bây giờ tớ muốn mập lên...thì có lẽ dễ ợt!!! tớ chỉ cần tăng lên 1 ngày 2 lon gạo lứt đỏ,
uống nước thêm lên sao cho 1 ngày đi tiểu 4 lần [ bây giờ là 3 hoặc 2 lần...] ăn thêm phỗ
tai, bí đỏ,...là được!!có điều, tớ hỏi vài người thì họ có nói, 1 ngày họ cũng chỉ ăn có 1
lon gạo trắng [chắc nhờ thịt cá nên không ốm], nếu thế thì...tiêu chuẩn 1 ngày 1 lon gạo
lứt chắc đã đạt rồi!!!thôi cứ lo bao tử và ruột đi cái đã!hiện giờ tớ cảm thấy "đói bụng"
lắm...sức ăn "tăng" lên rõ rệt!!! quất muối mè cũng thấy ngon!!! nhưng tớ chưa cần mập
bây giờ đâu...chủ yếu sao cho còn 10% bệnh thì mới tăng "thịt"....
--nói là đã khoẻ thì không phải lắm đâu, nhưng người ngoài thì nói...thấy tớ ốm nhưng đã
khoẻ rồi đó...tớ sẽ kiên trì theo vài tháng xem sao, rồi mới "ăn mở rộng" [dĩ nhiên là ăn
chay rồi!! lúc bị bệnh ăn thịt cá...mà có thấy hết bệnh gì đâu?? chỉ ăn gạo lứt có hơn 1
tháng mà đã thuyên giảm hẳn...đở tốn tiền thuốc biết bao nhiêu!!!]
--tớ theo kinh nghiệm do các bác trên diễn đàn chỉ dạy...trị bệnh là phải kiên trì, là lâu dài
[nói lâu dài chứ bảy tám tháng là xong, bảy tám năm thì "đắc đạo"...]trong quá trình "độ"
gạo lứt muối mè...được dăm bảy ngày..."nó" [là bệnh] hành quá...thì tạm "ngưng" tí xíu
bằng cách ...nấu 1 tô phỗ,bí,Đỗ...quất cho "lợi sức" rồi...tỉ thí tiếp với "thằng bệnh"...mua
thêm tekka,koko,cà phê ohsawa,...ăn dặm thêm để được tiếp sức chống bệnh...trái ô mai
[còn gọi là mơ muối, mận muối,xí muội] coi vậy mà "hay" đấy các bạn [tớ chỉ nói với
mấy bạn mới nhập môn]...khi đi công tác [đi đàn mướn chứ không phải ông cốm ông kẹ
gì đâu] đem theo...lúc "thấy" khó chịu muốn chóng mặt v.v...thì bỏ vào mốm 1 trái,
ngậm...ok!
--thôi xin tạm ngưng...để tớ đi "độ" cơm...[haha...tối ngày lui cui dưới bếp...mất khí thế
của đàn ông!!]

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
tôi đã nói 1 lần nhưng chắc cậu quên ráo rồi, muốn cải thiện đường ruột thì mỗi ngày
dùng thêm 1 muỗng cà phê tương (có thể pha vào trà uống), 1 gắp dưa muối kĩ và
ăn thêm nửa chén canh rau cải nhỏ, nêm bằng muối hầm và tương. còn gạo lứt mỗi
ngày ăn 1 lon là đủ mập rồi (nếu cậu hấp thu được những gì ăn vào)

giờ có tăng lượng thức ăn thì cũng chỉ tổ ăn lắm ị đống phân to thôi. có những người ăn
uống sai lầm lâu ngày, nhất là quá nhiều thức ăn tạo axit, ruột già không thể tiết được
chất nhờn bôi trơn nên ngày qua ngày, chất thải chồng chất dính kết lại trong ruột già
thành 1 lớp vừa đen vừa dày, khi chết bác sĩ phẫu thuật lôi ra trông như cái xăm xe đạp

muốn biết đường ruột có thay đổi gì không thì quan sát và so sánh phân hàng ngày xem
có khác gì nhau không và nhìn kích cỡ bụng xem có thay đổi không.

tạng của mỗi người khác nhau, nên chế độ ăn mở rộng cũng không ai giống ai, tôi bổ mộc
dưỡng thổ là hợp, nhưng cô diệu minh lại phải bổ thủy dưỡng hỏa, mẹ tôi lại bổ thổ
dưỡng thủy... nói chung là muốn bắt chước nhau cũng không được, chỉ giống nhau có 1
điểm là luôn duy trì bữa ăn hàng ngày có khoảng 60 đến 70 % là gạo lứt muối mè thôi.
khi ăn mở rộng chỉ cần chú ý quan sát nhu cầu của bản thân mình, thấy loại rau củ nào
ngon, ăn vào thấy dễ chịu sảng khoái có nghĩa là hợp với thứ đó, có thể bổ sung vào thực
đơn mở rộng

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
tôi đã nói 1 lần nhưng chắc cậu quên ráo rồi, muốn cải thiện đường ruột thì mỗi ngày
dùng thêm 1 muỗng cà phê tương (có thể pha vào trà uống), 1 gắp dưa muối kĩ và ăn
thêm nửa chén canh rau cải nhỏ, nêm bằng muối hầm và tương. còn gạo lứt mỗi ngày ăn
1 lon là đủ mập rồi (nếu cậu hấp thu được những gì ăn vào)

chào sư huynh!!
hổm rày "vắng bóng" sư huynh, đệ "thấp tha thấp thỏm"!!! người mới nhập môn vào td
cần phải có thầy, có bạn ...để nhắc nhở,sách tấn,...Đệ thì ít có ra khỏi nhà lắm...trừ những
lúc "chạy sô" [đi đàn đám cưới]...mà trong "sô" toàn là ...mấy khứa "nhậu" không ...làm
gì có người để "tâm sự" về gạo lứt muối mè??lúc ở nhà thì "lên mạng"...cầu cứu với sư
huynh...thật tình mà nói, nếu không có sư huynh trả lời..chắc đệ ăn gạo lứt muối mè
không nổi đâu!!! chung quanh đệ toàn là người chống đối [kể cả người nhà!!]...nhưng sau
1 tháng thì họ đã có suy nghĩ khác về đệ rồi...vì những việc trước đây không làm được thì
bây giờ thấy đệ có làm được...họ cũng "hơi" tin tin...
những gì sư huynh nói, đệ làm sao quên được...Ở nhà đệ máy tính, máy in, máy scan đều
có...huynh nói gì, đệ đều in ra giấy cả và áp dụng...tất cả các bài trong diễn đàn đệ đều
save as và...in ra từ từ..
Đệ có nhận xét là ..."hình như" đệ nhai chưa kỹ lắm , chỉ nhai có hơn 100 lần..mà thấy
cơm trong miệng còn "lợn cợn", chưa được thành "nước" lắm??!! mà cũng "hình như"
nhai cho lâu [khoảng 500 lần]thì...cái bao tử nó "teo" lại...hết đói???không biết phải vậy
không?
huynh cho đệ hỏi cái này ...khi nhai thì nước bọt ra tùm lum, phải "nuốt" nước rồi mới
nhai tiếp...nhưng thầy trí hãi bảo không được nuốt 2 lần, phải cứ để "thằng" nước bọt
nằm đó...nhai cho đủ 500 lần thì..."ực" 1 cái!![haha...ngọt ngất!!!] ý huynh thì sao? nuốt 2
lần được không?
Đệ chỉ mới "mở" bằng cách uống trà bancha + tamari, chứ chưa "dám" đụng tới dưa
muối,canh rau cải! Đệ "sợ" Âm lắm!!!mấy ngày nay thì mới "mở" thêm...ngậm ô
mai...[còn đậu đỏ, phỗ tai,phỗ bí đỗ,koko,ca phê ohsawa,tekka, tương tỏi ..thì "mở" lâu
rồi...vì tụi nó là dương...hôm qua, cái bà bán td có bán cho đệ 1 hủ bơ mè 20 ngàn,về nhà
đệ ăn thử...chèn ôi...sao mà ngon bỏ mẹ!!!không ngờ "Đoàn văn bơ" lại có những bí
quyết độc đáo thế!!!thế nào đệ cũng "mò" lên tận ổ để chiêm ngưỡng...]
Để đệ "mở" thêm mấy cái dưa cải muối và canh rau cải xem sao?! sao đệ thấy sợ
quá!!mấy món đó trong sách nói là Âm mà??nếu mở như thế thì 1 tuần nên ăn mấy lần?

muốn biết đường ruột có thay đổi gì không thì quan sát và so sánh phân hàng ngày xem
có khác gì nhau không và nhìn kích cỡ bụng xem có thay đổi không.
bây giờ thì đệ đi cầu mỗi ngày 1 lần, sau khi đi cầu xong thì cái bụng đã không còn đau
đau như lúc trước nữa, chỉ còn sôi sụt lầm ngầm 1 lát mà thôi .
kích cỡ bụng nói lên điều gì?? bự lên là tốt hay teo lại là tốt?chứ hình như bụng của đệ
càng ngày càng teo?!!
nói chung là muốn bắt chước nhau cũng không được, chỉ giống nhau có 1 điểm là luôn
duy trì bữa ăn hàng ngày có khoảng 60 đến 70 % là gạo lứt muối mè thôi. khi ăn mở rộng
chỉ cần chú ý quan sát nhu cầu của bản thân mình, thấy loại rau củ nào ngon, ăn vào thấy
dễ chịu sảng khoái có nghĩa là hợp với thứ đó, có thể bổ sung vào thực đơn mở rộng
huynh nói cái này thì đệ "thông" rồi!!muốn ăn mở rộng thì...thử ăn 1 ít, rồi..."nín thở" để
"coi" cái bụng có 'phản ứng' gì không và chủ yếu là xem phân ngày sau sẽ ra sao? phân
thì đệ "không" dám dòm...chỉ dòm guấy chùi...
sư huynh ơi, sao chiều hôm qua, tự nhiên nằm nghĩ 1 lát đứng dậy đi tưới cây...sao đệ
thấy "chóng mặt" đi lảo đảo, hình như trên đầu có hơi tê tê...hoảng hồn đi ngậm ô mai và
nấu nước tắm rồi đi nằm nghỉ và ngủ...trước đó đệ có ăn 1 tô phỗ bí đỗ, ăn bơ mè mới
mua,..
không biết có phải đệ bị "mất máu" dữ lắm rồi phải không?[ốm quá mà!] hay là đệ còn bị
"thải độc"??sáng nay thì không thấy nữa...nhưng vẫn sợ có lúc nào đó...đang chạy xe
mà..."chóng mặt" thì nguy!!!
Đệ nên chuyển hẵn qua pt7 tuyệt đối hay là phải cần mở rộng chút ít?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
thấy chóng mặt, đầu hơi tê tê, thế sang hôm sau có thấy đầu óc tỉnh táo hơn mọi khi và
hết (hay bớt) ngáp vặt không? nếu có thấy thế thì phản ứng hôm qua là phản ứng tốt, sẽ
không có chuyện lăn quay ra giữa đường đâu, còn nếu không mới phải tính đến trường
hợp thiếu máu. ngũ cốc cũng giàu sắt, nhưng phải có vitamin b để chuyển hóa nó thì máu
mới tốt, cho nên vẫn phải bổ sung khuẩn cộng sinh tổng hợp được vitamin b cho đường
ruột, tức là ăn thêm tương và dưa muối như tôi đã nói trước đó. lượng rau cải đủ cho nửa
chén canh nhỏ tính ra chỉ tương đương vài cọng rau, nấu với muối và tương (dương) và
chút gừng nạo (âm) là một món không quá âm, ngày ăn một chút như vậy có thể được.
cậu bắt đầu mắc bệnh trọng dương của những người mới ăn thực dưỡng hay sao mà thiên
lệch thế, mấy món cậu liệt kê dương khủng bố, ăn vậy mà chưa táo bón à? trên thực tế,
chỉ cần giữ thực đơn hàng ngày gạo lứt muối mè chiếm 70%, phần còn lại cứ thêm bớt dè
dặt theo sở thích và quan sát, cho dù nó có dương hay âm hơn so với mức quân bình thì
cũng chỉ hơn 1 chút thôi, hôm sau điều chỉnh lại là yên chí lớn. Điều chỉnh không nhất
thiết là bỏ thực phẩm này, thay thực phẩm kia vô, vì muối, lửa (dương) hay nước và dầu
ăn (âm) đều có thể thay đổi mức độ âm hay dương của thực phẩm

phải dòm thỏi phân của mình xem nó rắn nát, chìm nổi thế nào thì mới kết luận chính xác
được về thức ăn hôm trước. nếu phân của cậu nổi trên mặt nước (hoặc kém hơn chút thì
phải đánh rắm được) thì không cần phải bổ sung dưa muối và tương như tôi nói vì lượng
khuẩn cộng sinh đạt yêu cầu rồi. nếu nó nát thì mới không nên thêm canh rau cải. vấn đề
màu sắc phân cũng phản ánh nhiều điều về nội tạng, nhưng tạm thời cứ biết thế đã

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
thấy chóng mặt, đầu hơi tê tê, thế sang hôm sau có thấy đầu óc tỉnh táo hơn mọi khi và
hết (hay bớt) ngáp vặt không? nếu có thấy thế thì phản ứng hôm qua là phản ứng tốt, sẽ
không có chuyện lăn quay ra giữa đường đâu
chào sư huynh
Đệ xin báo cáo...
sáng hôm sau thì bớt, ngáp vặt thì còn,không biết có do ảnh hưởng của sự thức đêm
không?Đến ngày hôm nay , ngày thứ ba thì bớt chóng mặt nhiều hơn.sao đệ ngủ không
được "sâu"??tính ra ngủ 1 đêm chỉ có 4 hoặc 3 tiếng đồng hồ, lúc tỉnh dậy còn hơi sực
sừi...[lúc chưa ăn ohsawa thì còn tệ hơn, ngủ trằn trọc, thức mệt mỏi, chỉ muốn nằm
nướng thêm].ban ngày thì vô phương ngủ trưa, nằm nhắm mắt để đó.tứ sáng sớm đến
trưa thì trong người đở đở, còn từ trưa đến chiều thì hay mệt mỏi và thường đi nằm "xả
stress" vài cử!sư huynh có chiêu nào làm "tăng" cái ngủ không?mất ngủ thì không có,
nhưng ngủ không lâu thì ...có!!
còn nếu không mới phải tính đến trường hợp thiếu máu. ngũ cốc cũng giàu sắt, nhưng
phải có vitamin b để chuyển hóa nó thì máu mới tốt, cho nên vẫn phải bổ sung khuẩn
cộng sinh tổng hợp được vitamin b cho đường ruột, tức là ăn thêm tương và dưa muối
như tôi đã nói trước đó. lượng rau cải đủ cho nửa chén canh nhỏ tính ra chỉ tương đương
vài cọng rau, nấu với muối và tương (dương) và chút gừng nạo (âm) là một món không
quá âm, ngày ăn một chút như vậy có thể được
vậy chắc đệ là cái dạng thiếu máu quá!!!hai ba năm trước đệ bị xuất huyết bao tử 1 lần và
có vô máu...tương thì đệ có ăn [tương tamari Đoàn văn bơ], dưa muối thì huynh cho đệ
hỏi là "dưa leo muối" hay "dưa cải muối", ăn củ cải muối được không?
cậu bắt đầu mắc bệnh trọng dương của những người mới ăn thực dưỡng hay sao mà thiên
lệch thế, mấy món cậu liệt kê dương khủng bố, ăn vậy mà chưa táo bón à?
Đệ nghĩ người nào mới nhập môn cũng "vậy" quá!! chuyên chú về dương hơn!!vì....Âm
là bệnh, còn dương là không bệnh?
táo bón thì cũng có, mà ít lắm...bây giờ mỗi ngày đi cầu 1 lần...trong ngày hay bị "sôi"
lạo xạo trong bụng, làm như muốn đi cầu nữa??Đệ còn "khoái" táo bón nữa là khác?! cho
đường ruột "hấp thu" đủ chất dinh dưỡng???chứ ăn chưa bao lâu mà ..."đi" ra hết thì...còn
gì bổ??
Đến giờ này đệ đã "hiểu" ra 1 việc quan trọng mà lúc mới vô ăn, chưa biết!!

Ăn sỐ 7 lÀ Âm dƯƠng quÂn bÌnh, lÀ khÔn ngoan nhẤt!!! Ăn sỐ 6,5,..thÌ lÀm cho


dƯƠng lẤn hƠn hoẶc Âm lẤn hƠn!!!
huynh nói đúng! Đệ đã ăn số 6 kiểu "tăng dương", nên...mau ốm???ngủ không sâu???
sau thời gian nhập môn 49 ngày...đệ suy nghĩ...nên "tăng" chất lượng pp ohsawa, bằng
cách;
--tuyệt đối chuyển qua ăn số 7 thêm 49 ngày!! Ủa mà ăn số 7 là uống nước đun sôi để
nguội hay...có thể uống trà bancha, trà đậu, trà củ sen ,..được không?cách ăn số 7 có cho
uống như vậy không?
--mua nồi đất, nấu củi,...nhà đệ dưới quê, củi vô số...
--gạo lứt thì mua ở Đoàn văn bơ
--nước thì xài nước mưa...
--Ăn 1 ngày 1 lon, nhai 200 lần trở lên
...nhưng đệ còn e ngại về cái việc...quá ốm, lại "thiếu" máu???[mấy cái đau bao tử, đau
ruột, đau cột sống,...thì đã đở nhiều rồi..]thế chuyển qua số 7 chính quy ...có ...làm sao
không???hay là cứ tiếp tục kiên trì theo số 6 và 'điều chỉnh' mấy món dặm thêm?? nhờ
huynh cho ý kiến!!!
phải dòm thỏi phân của mình xem nó rắn nát, chìm nổi thế nào thì mới kết luận chính xác
được về thức ăn hôm trước

Đệ đi cầu tiêu máy, nên không biết có đủ nước để...phân nổi lên hay không? vì...hình
như...đi lần nào, phân cũng ra nhiều!!!haha...ăn 1 nồi cơm, theo lẽ "xổ" ra nửa nồi, đằng
này..nó xổ ra...sợ hơn 1 nồi!! làm sao mà..."mập" được??bởi vậy đệ có khi suy
nghĩ...thà..2 ngày đi 1 lần hay hơn???cho mập lên!!!
nếu phân của cậu nổi trên mặt nước (hoặc kém hơn chút thì phải đánh rắm được) thì
không cần phải bổ sung dưa muối và tương như tôi nói vì lượng khuẩn cộng sinh đạt yêu
cầu rồi.
nổi hay chìm...thì đệ báo cáo sau...còn đánh rắm thì...mắc cở quá!! hình như đánh rắm
năm ba lần trong 1 ngày...vì cái bụng nó sôi lạo xạo và đánh rắm...thế đánh rắm là tốt hay
xấu?? có cần ăn dưa muối không?lúc rày đệ ăn ô mai...công nhận ô mai hay thiệt!! Đi đàn
đêm là đệ đem theo 1 quả...
nếu nó nát thì mới không nên thêm canh rau cải. vấn đề màu sắc phân cũng phản ánh
nhiều điều về nội tạng, nhưng tạm thời cứ biết thế đã
phân thì không nát...thế đệ ăn thêm canh "dưỡng sinh" được chứ?
huynh dạy tiếp cho đệ đi...
huynh chưa trả lời câu...cái bụng teo hoặc to lên là sao??

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
bụng teo đi là tốt, còn to ra thì phải xem xét chớ sao!

táo bón luôn đi kèm với gầy còm và là nguyên nhân hàng đầu của ung thư ruột kết đấy,
việc hấp thu dinh dưỡng là của ruột non, dù cậu có cưỡng chế ruột già của cậu cách nào
nó cũng chẳng chịu làm, ở đó mà giữ phân trong người làm báu vật. toàn những quan
điểm về âm dương kiểu này hèn gì có nhiều người ăn thực dưỡng chỉ tốt thời gian đầu,
sau đó lại lên bờ xuống ruộng rồi bỏ thực dưỡng luôn.

suốt ngày thấy đói mà còn thêm canh dưỡng sinh vào thì sắp tới tham vọng của cậu nó
không dừng ở 2 lon gạo 1 ngày nữa mà sẽ tăng lên 3 lon

ngày nào cũng ăn quá dương, thần kinh không thư giãn nổi thì ngủ thế quái nào được,
chưa tin thì ăn cháo gạo lứt thuần 1 ngày xem hôm đó có ngủ lăn ra không

mấy cửa hàng thực dưỡng trong nam cứ theo lời thầy tuệ hải mà tâng tamari lên quá lố
(trong băng thầy chỉ nói ăn tamari tốt chớ đâu có nói nó là độc nhất vô nhị không gì thay
thế được) dùng miso hay tương cổ truyền để thay thế tamari đều được, loại nào lâu năm
hơn là tốt hơn. cùng làm từ đậu nành và gạo lứt, cùng dùng 1 loại men như nhau, chẳng
qua hơi khác phần chiết tách, đem tương cổ truyển nghiền nát các hạt đậu ra thì cũng
bằng đem miso trộn đều với tamari chớ gì

Âm là nguyên nhân bệnh, dương là nguyên nhân bệnh, Âm dương kết hợp theo tỷ lệ lộn
xộn cũng là nguyên nhân bệnh luôn, làm gì có chuyện dương không gây bệnh. thịt cá là
dương mà sao các sách thực dưỡng đều khuyến cáo dùng ít thôi?

muốn biết thế nào là bệnh do thực phẩm thực dưỡng gây ra, cậu dám đem tiền và bản
thân ra làm thí nghiệm ăn toàn những thứ bổ lắm, tốt lắm của thực dưỡng rồi lăn đùng ra
không, tôi bảo cách cho?

nếu phải chọn bỏ khỏi thực đơn hàng ngày 1 trong 2 thứ, bơ mè hay tamari tỏi, tôi chọn
bỏ tamari tỏi, không phải vì vấn đề giá cả đâu nhé!
dưa gì muối cũng được, miễn là muối kĩ, dưa củ cải chỉ hơi âm chút, là dương nhất trong
các loại dưa muối, còn dưa leo muối âm hơn, cà muối là âm nhất.

tưởng tượng người đang bệnh là cái giẻ lau ướt và bẩn, vắt nước thì nước bẩn sẽ chảy ra,
nhưng đến một giới hạn nào đó thì nó phải ngừng chảy, nếu cố vắt tiếp có thể rách tan cái
giẻ mà chất bẩn vẫn ở đó, nhưng chỉ cần nhúng nước sạch cho ướt rồi vắt thì chất bẩn lại
tiếp tục chảy ra, làm như thế nhiều lần thì cái giẻ sẽ sạch trở lại. Áp dụng Âm dương thì
phải linh hoạt đại loại như vậy, nhưng nếu chưa biết lúc nào nên âm, lúc nào nên dương
thì cứ cố thủ ở mức quân bình, bệnh không hết mau nhưng bớt đến đâu là chắc đến đó.
xưa nay không có người táo bón nào dám tự xưng là quân bình.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

sư huynh kính!!!
nghe sư huynh chỉ dạy...hay quá!!!haha...bây giờ thì đệ coi sư huynh là thầy rồi!!
bụng teo đi là tốt, còn to ra thì phải xem xét chớ sao!
vậy thì đệ khỏi lo rồi...
như vậy người nào ốm mà cái bụng lại..to ra ...chắc là...sắp bị ung thư??
táo bón luôn đi kèm với gầy còm và là nguyên nhân hàng đầu của ung thư ruột kết đấy,
việc hấp thu dinh dưỡng là của ruột non, dù cậu có cưỡng chế ruột già của cậu cách nào
nó cũng chẳng chịu làm, ở đó mà giữ phân trong người làm báu vật
như vậy, khi ăn ohsawa bị ốm, không nên để bón,...kẽo sẽ bị bệnh đường ruột??[ung
thư,...]. mà hình như...ăn ohsawa không ai bị bón cả!!chỉ trừ khi ta ăn "thêm" cái gì đó?!
toàn những quan điểm về âm dương kiểu này hèn gì có nhiều người ăn thực dưỡng chỉ tốt
thời gian đầu, sau đó lại lên bờ xuống ruộng rồi bỏ thực dưỡng luôn.
nhờ huynh chỉ dạy thôi!! trong bụng nghĩ sao thì nói vậy...Đệ chưa đủ "công lực" để phán
đoán đâu!
suốt ngày thấy đói mà còn thêm canh dưỡng sinh vào thì sắp tới tham vọng của cậu nó
không dừng ở 2 lon gạo 1 ngày nữa mà sẽ tăng lên 3 lon
Đệ hiểu rồi...đệ không tăng "lon" đâu!!chủ yếu tăng "nhai"!!
canh là do huynh nói, đệ mới để ý!! chứ đệ "sợ" rau cải Âm lắm!!haha...huynh nói y
chang...kẻ mới vào thực dưõng bị...mắc cái bệnh "trọng dương"!!

ngày nào cũng ăn quá dương, thần kinh không thư giãn nổi thì ngủ thế quái nào được,
chưa tin thì ăn cháo gạo lứt thuần 1 ngày xem hôm đó có ngủ lăn ra không
thật thế sao?? rủi ăn cháo...nó đi tiêủ...bảy tám lần thì sao?có cách nào ăn cháo mà vẫn đi
tiểu ít không?
muốn biết thế nào là bệnh do thực phẩm thực dưỡng gây ra, cậu dám đem tiền và bản
thân ra làm thí nghiệm ăn toàn những thứ bổ lắm, tốt lắm của thực dưỡng rồi lăn đùng ra
không, tôi bảo cách cho?
cái này đệ có đọc bài viết của cô trâm rồi...ăn quá lố thức ăn thực dưỡng...bị "nổi
mụt"..!!!Đệ không dám thử đâu, chỉ nghe sư huynh bài mưu mà ăn!!
nếu phải chọn bỏ khỏi thực đơn hàng ngày 1 trong 2 thứ, bơ mè hay tamari tỏi, tôi chọn
bỏ tamari tỏi, không phải vì vấn đề giá cả đâu nhé!
tamari tỏi là dương, còn bơ mè là Âm, phải không sư huynh? bơ mè ăn ...quá ngon!!mùi
vị giống như bơ đậu phọng vô hộp...
tưởng tượng người đang bệnh là cái giẻ lau ướt và bẩn, vắt nước thì nước bẩn sẽ chảy ra,
nhưng đến một giới hạn nào đó thì nó phải ngừng chảy, nếu cố vắt tiếp có thể rách tan cái
giẻ mà chất bẩn vẫn ở đó, nhưng chỉ cần nhúng nước sạch cho ướt rồi vắt thì chất bẩn lại
tiếp tục chảy ra, làm như thế nhiều lần thì cái giẻ sẽ sạch trở lại. Áp dụng Âm dương thì
phải linh hoạt đại loại như vậy, nhưng nếu chưa biết lúc nào nên âm, lúc nào nên dương
thì cứ cố thủ ở mức quân bình, bệnh không hết mau nhưng bớt đến đâu là chắc đến đó.
xưa nay không có người táo bón nào dám tự xưng là quân bình.
sư huynh nói thế thì đệ "thông" rồi!! khi ăn [số gì cũng được] mà thấy sự 'hồi phục'...thì
cứ "một mạch tiến tới"...trị bệnh là lâu dài...
Đệ có thằng em, đi khám bác sĩ bảo bị xơ gan??!! bụng nó đã to lên! nó ăn chay trường,
thường xuyên uống cà phê, hút thuốc lá, thức khuya xem phim, nó chưa có vợ,...đệ muốn
nó ăn theo td...nó bảo là ăn không nổi! đúng ra là do đệ 'chưa" chứng minh đựoc mình hết
bệnh, nên cũng không đủ sức thuyết phục nó...nhờ huynh cho lời khuyên...nên bắt đầu
như thế nào??
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=110
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
vài địa chỉ:
chỮa bỊnh:
- chÙa long hƯƠng (tỈnh ĐỒng nai)
ngÔi chÙa thỰc hiỆn hoÀn toÀn theo pp. dƯỠng sinh ohsawa ĐẦu tiÊn cỦa thẾ giỚi
chùa long hương toạ lạc tại xã long tân, huyện nhơn trạch, tỉnh Đồng nai. chùa mới được
khánh thành năm 2005. Đại đức thích tuệ hải ( thế danh Đinh kim nga ) là sư trụ trì chùa
từ tháng 8 năm 1994.
thầy tuệ hải sinh năm 1968 tại bến tre. năm 1985 thầy áp dụng pp ohsawa để tự trị lành
bệnh vẹo cột sống và suy nhược thần kinh rất nặng mà tây y phải bó tay. sau đó, thầy tìm
hiểu đạo phật và xuất gia theo học phật pháp với hoà thượng thích thanh từ (???!) tại chùa
thường chiếu 10 năm. năm 1994, thầy về chùa long hương cho tới nay (2007).
(gạo lứt , rau củ và nước tương thiên nhiên, không dùng bột ngọt, hoá chất độc hại…)
Đt: (0613) 521404 dĐ: 0913.819.175.
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=778

- phÒng mẠch y sĨ ĐỨc (kết hợp Đông tây y và pp ohsawa)


520, tổ 10, ấp phú thu, xã phú xuân, h. phú tân, t. an giang.
Đ/t: (076)828136- 0903137018

- phÒng thuỐc ĐÔng y nagia của cha tÁm (kết hợp nhịn ăn và pp ohsawa)
209 khiết tâm, xa lộ xuyên Á kp 4, p. bình chiểu, q. thủ Đức. tp hcm.
Đ/t: (08)7294317- 0913726515
- Đại Đức thích tuệ hải, chùa long hương, xã long tân, huyện nh ơn trạch, tỉnh Đồng nai,
đt: (0613) 521404- 0913 819 175, website: www.chualonghuongtthai.com.vn , chữa bệnh
thứ 2 và thứ 4.

- bÀi 84: Đi du hỌc ĐÔng y Ở tq ĐỂ vỀ truyỀn bÁ pp ohsawa


cỨu ngƯỜi
cô phạm thị kim chi sn 1952
đ/c:41 đường 61,p.phước lâm b,q.9 ,tphcm
Đ/t: (08)7310587
năm 1994,cô chi bị u nang thận.cô hiền hướng dẫn cô áp dụng pp ohsawa để tự trị bệnh
cho chính mình. bệnh lành, cô tiếp tục ăn uông tiết thực để giữ sức khỏe cho đến
nay(2008)
con cô chi là phạm tú (sn1987). em tú đọc sách biết ohsawa có những khả năng trị bệnh
thần dịêu và phát triển trí phán đoán.
năm 1999 (13 tuổi) ăn theo gạo lứt.
năm 2001 (15 tuổi) ăn theo pt7 2 tháng
năm 2005 (18 tuổi) ăn theo pt7 3 tháng
cùng năm 2005, gia đình em tú cho em đi du học Đông y ở trung quốc, mục đích là khi
thành tài, em quay về việt nam kết hợp Đông y của trung quốc và pp ohsawa của nhật để
cứu người. (thầy tuệ hải là thầy hướng dẫn em tú pp ohsawa)
hiện nay em tú đang học tại trường dại học trung y thành Đô (tứ xuyên) năm thứ 2, trước
đó em đã học 1 năm tiếng hoa ở trung quốc.
nếu những người biết pp ohsawa mà có văn bằng Đông y hay tây y, thì họ có thể xin giấy
phép mở phòng mạch Đông hoặc tây y để trị những bệnh nan y (ung thư, tiểu dường,
phong thấp, tim mạch,…) giúp cho mọi người có sức khỏe và hạnh phúc.
Đây là mô hình trị bệnh hiệu quả cao với sự cho phép của nhà nước.phạm tú, sinh viên
năm thứ ii Đh trung y thành Đô, tứ xuyên tq
tphcm, ngày 6-2-2008
nvt.
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1023
- trung tam y khoa medic
254 d hoa hao, q10, saigon - tel: 9270284; 9271237

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

tắm âm dương- liệu pháp mới cho sức khoẻ


enregistré dans : y tế sức khỏe — tudo @ 7:49 modifier
Đây là phương pháp mà hầu hết người nhật đều biết, có phổ biến và có nhiều người áp-
dụng thành-công :sau khi tắm xong dưới ṿi nước bông sen trong phọ̀ng tắm; mình tăng
độ nước nóng lên chừng 50 độ c (cao hay thấp hơn tùy ư và tùy sức chịu đựng của cơ thể
nhưng không quá nóng); đứng dầm nước nóng chừng 2 đến 3 phút ; sau đó giảm nước
nóng và tăng nước lạnh lên từ từ và lạnh đến mức nào mà cơ thể có thể chịu được cũng từ
2 đến 3 phút . sau khi quen có thể tăng mức lạnh của nước.tắm âm dương chừng vài hôm
sẽ thấy sức khỏe gia tăng, con người sẽ có thêm nhiều sức sống và khả năng chịu đựng
thời-tiết, hệ miễn nhiễm sẽ hết sức mạnh mẽ ! tắm âm-dương có thể áp-dụng quanh năm
suốt tháng cho dù mùa Đông hay mùa hè. tác dụng của nó như sau : khi cơ thể dầm nước
nóng là dương, nhưng dương sanh ra âm làm dản nở các mạch máu trong cơ-thể, máu
được dương hóa nên thu hút lôi kéo những chất dơ do tế bào bài tiết ra, vốn âm hơn, cọ̀n
đọng lại trong xương, gân, các tạng phủ (như urê, uric, axit lactic..), vào các mao mạch và
sau đó được bài tiết ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn, môi trường quanh các tế bào trở nên
trong sạch, khiến chúng hoạt động hiệu quả hơn. ….rồi ngay sau đó khi tăng dần độ lạnh
là âm, nhưng âm lại sanh ra dương : vậy là các mạch máu teo nhỏ lại, nước lạnh sẽ kích-
thích trung-khu thần kinh và toàn bộ cơ-thể phản ứng lại bằng cách tiêu-thụ các chất
dinh-dưỡng và đốt cháy nó để tăng sức nóng chống lại cái lạnh… do cơ chế ưu tiên của
cơ thể, chất dinh dưỡng trong những mô kém quan trọng nhất (có mối liên hệ về khí với
cơ thể lỏng lẻo) sẽ được huy động trước, chúng thường chứa nhiều tế bào già, yếu. do
vậy, phần tắm lạnh có tác dụng chống lăo hóa

tắm Âm-dương kích-thích làm cho cơ-thể luôn trẻ-trung, chống lăo-hóa và gia tăng sức
sống 1 cách mănh-liệt và hoàn-toàn thiên-nhiên……và dĩ-nhiên là chống bệnh-tật rất hữu
hiệu !
việc ăn uống để dương hóa dùng máu cũng giúp cơ thể đào thải độc tố mạnh mẽ tương tự
như phần tắm nóng, nhưng triệt để hơn. do đây là nguyên lư đào thải độc tố của cơ thể,
nên tuy đa phần các chất độc cần đào thải là dạng axit, một chế độ ăn nhiều khoáng chất
để trung ḥa chúng, nhưng lại âm (tức là dùng nhiều các thực phẩm dạng kiềm âm) sẽ có
tác dụng đối trị hiệu quả các bệnh cấp tính (luôn xảy ra do cơ chế thải độc của cơ thể),
nhưng không bao giờ giải quyết được tận gốc vấn đề, và không có tác dụng với các bệnh
âm. Đây cũng là lý do những người tạng dương luôn khỏe mạnh, nhanh nhẹn và trẻ trung
lâu hơn những người tạng âm. những người dương tạng cũng thường thích tắm nước
lạnh, ngay cả vào mùa Đông, trừ phi họ đă bị âm hóa.
————
cách tắm ấm, lạnh luân phiên giúp ta không ốm đau cách tắm ấm, lạnh luân phiên nhau là
cách tắm với sự chuẩn bị hai thùng nước tắm, để lúc th́ tắm trong thùng nước lă thông
thường, lúc tắm trong thùng nước ấm khoảng 34 độ c. trước hết vào thùng nước lă 3 phút,
sau đó vào thùng nước ấm 3 phút. cứ tắm đi tắm lại như thế mấy lần và kết thúc bằng
thùng nước lă. bắt đấu từ thùng nước lă, kết thúc bằng thùng nước lă.giữa mùa hè tắm
như vậy, khi ra đường phố thấy khoan khoái dễ chịu dù nắng như thiêu, không đỏ mồ hôi.
dường như đem lại kết quả là, nhiệt độ cơ thể được điều hoà tuyệt diệu! về mùa rét th́ ấm
người lên dễ chịu hơn khi tắm ở một suối nước nóng tồi.Điều thú vị là nhờ tắm như vậy,
da dẻ trở thành trơn mượt do tác dụng co bóp, thư dăn của da. ngoài ra, cơ thể ta khi tắm
nước lạnh nghiêng về toan tính, khi tắm nước ấm th́ nghiêng về kiềm tính. nhờ tắm như
vậy nên lấy lại được thế cân bằng. do đó, có tác dụng giữ gì́n được mức cân đối thích
hợp. hàng ngày tắm như vậy, người khoan khoái, sống lâu, thân thể khó mà mắc bệnh. cả
nhà tắm như vây thì́ không ai mắc bệnh.song, tình hình nhà ở hiện nay đang trở thành vấn
đề vì chật hẹp, cố gắng thu xếp sao cho có khoảng trống đặt được hai thùng để thực hiện
cách tắm ấm lạnh.

nguồn website thucduong


(http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?p=120414 ;
http://www.thucduong.vn/forums/)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

cÁch nẤu Ăn vÀ chẾ biẾn cÁc thỨc Ăn, uỐng dƯỠng


sinh
sư pundariko
theo giáo sư ohsawa, nấu ăn theo thuật trường sinh là một nghệ thuật biến cải Âm dương
mà hễ càng thâm hiểu lý Âm dương bao nhiêu thì nghệ thuật càng được trau dồi bấy
nhiêu, nghĩa là có thể sáng tác các món ăn bổ khỏe hợp với cơ thể từng người hoặc từng
bệnh nhân và tuy không dùng các gia vị cay thơm mà món ăn không kém phần hấp dẫn.
phần ii :
bí đỏ chiên : Đổ dầu mè vào son, đun sôi bỏ bí đỏ xắt nhỏ, chiên nhỏ lửa thật chín và bỏ
muối cho mặn.
cresson chiên : chiên như trên, đừng đổ thêm nước và bỏ muối nhiều chừng nào tốt
chừng nấy, cresson xắt nhỏ. (tuy vậy nêm muối vừa ăn là phù hợp với đa số. ( sư
pundariko)
cà rốt chiên mè : cắt hai củ cà rốt nhỏ như que diêm. bắt dầu lên, bỏ cà rốt vào, trộn đều
tay. thêm mè hột rang chín và trộn muối.
hành : cắt dọc thành lát hai củ hành tây. Đổ độ một muỗng dầu bắt lên cho nóng, bỏ hành
lát trộn đều tay. bỏ muối vào và một ít nước tương ohsawa.
hành và su bắp chiên : chiên vẫn như trên. hành và su bắp xắt thành miếng nhỏ.
hành và cà rốt chiên : chiên nấu như trên.
hành và củ sen chiên : chiên và nấu như trên.
bí đỏ hầm : ½ kí lô bí đỏ, một nắm đậu huyết, một củ hành tây, dầu, muối. cắt hành
thành miếng nhỏ, chiên trong bốn muỗng xúp dầu. cắt bí bỏ đậu vào. Đổ nước vào hầm
cho mềm rồi sẽ bỏ muối vào. thêm ngò sau.
bí đỏ đốt lò : cắt bí từng miếng to, rắc vào một ít muối và bỏ vào lò bánh mà nướng. Ăn
với tương ohsawa.
ca rốt, củ sen nấu bột : cắt củ sen, cà rốt, cải ra đi v.v… thành miếng vuông chiên dầu.
Đổ một ít nước và nấu cho mềm. trộn một ít bột hoàng tinh hòa trong nước cho món ăn
đặc lại.
Đậu huyết hầm : hầm đậu thật mềm, bỏ muối vào ăn hoặc nghiền nhỏ để chấm các món
ăn khác.
ram : xắt nhỏ cà rốt, su bắp, cresson, poireau, hạt sen hấp chín và hành. bỏ muối, trộn tất
cả với cơm để nguội. lấy bánh tráng mỏng cắt từng miếng nhỏ gói lại, chiên dầu cho dòn.
bánh nướng : xắt nhỏ cà rốt, su bắp, poireau (tỏi tây), hành, hạt sen đã hấp chín, xôi xắt
nhỏ trộn đều nhau, bỏ muối. lấy bánh tráng gói lại thành từng miếng nhỏ, bỏ xửng đặt
vào lò nướng bánh mà nướng.
cuốn : xắt nhỏ cà rốt, su bắp, poireau, hành, hạt sen và đậu đỏ (đã hấp chín) bỏ muối xào
kỹ. lấy bánh tráng sắp dài cresson, rau cần hoặc rau bồ công anh và thức xào nói trên.
bánh tráng cuốn tròn lại như cán dao, cắt ra từng đoạn độ ba phân, bỏ vào dầu ram sơ. Ăn
với bơ mè hoặc nước tương.
bơ mè : (tahin) dùng muối mè quết kỹ cho ra dầu, đổ thêm ít nước sôi, nước cơm hoặc
nước luộc rau. ta sẽ có một thứ nước sền sệt có thể thay thế bơ.
tương nhật : tám ký lô đậu nành, bốn ký lô nếp lứt, sáu ký lô muối, ba mươi lít nước.
Đậu nành rang vàng rồi nấu cho chín, rắc thêm bột mì để trong mát vài ngày (3 ngày) cho
lên mốc, đổ vào chum trộn chung với nếp lứt rang vàng và muối. Đậy chum lại phơi
ngoài trời độ sáu tháng là dùng được. bên nhật người ta để đến ba năm mới dùng.
nước tương (tamari): nếu muốn lấy nước tương thì chắt lấy nước đầu để riêng còn xác
thì nấu nước muối để nguội pha lên trên ( 1 kí lô muối, 5 lít nước) ngâm độ 2 tháng thì
đem ép lấy nước dùng để trộn vào nước nhứt làm thành 3 hạng : nước hạng nhứt trên 8gr
đạm tố /lít, hạng nhì trên 4gr/ lít và hạng ba trên 2gr/ lít.
xì dầu ( syoyu): còn muốn làm xì dầu thì cách làm cũng như trên nhưng người ta dùng
đậu đen làm tương thay vì dùng đậu nành.
màu xì dầu bán trên thị trường sở dĩ đen đậm là nhờ có trộn nước màu : đường
thắng cháy hoặc nước dừa nấu kẹo cho đến cháy đen ( dĩ nhiên là không tốt )
cơm hoặc sôi đậu huyết : nấu như cơm gạo lứt thường nhưng trộn thêm vào gạo hoặc
nếp một ít đậu huyết đã ngâm trước độ nửa giờ.
cháo kê : dùng hai muỗng dầu mè hoặc dầu ô liu chiên vàng một tách kê, đổ bốn phần
nước, một ít muối, nấu cho sôi, chụm nhỏ lửa cho đến khi nhừ thì thôi. khi chín có thể bỏ
thêm ít cộng hành.
cháo kê hành cải : hai muỗng kê lớn, hai củ hành, một củ cải lớn, một muỗng dầu. cắt
dọc củ hành làm năm lát mỏng xéo dài. dầu nóng thì bỏ hành vào xào cho vàng, thêm cải
củ, xào năm phút rồi đổ thêm một lít nước. Đợi nước sôi đổ kê vào với một muỗng nhỏ
muối. khi nào kê chín rồi thì bỏ thêm một muỗng rưỡi muối.
cháo rau : vật dụng - một củ cà rốt, ba củ hành, một củ cải, một ít cresson, hai muỗng
lớn bột gạo hoặc bột huỳnh tinh, bốn muỗng lớn dầu, muối. cắt củ hành làm bốn, cà rốt,
cải xắt mỏng độ nửa phân. dùng hai muỗng dầu xào cho vàng hành rồi sau đó bỏ thêm cải
củ và cà rốt, đổ vào một ít nước và nấu lên. nước sôi thêm vào một muỗng nhỏ muối và
tiếp tục nấu. trong một cái son khác, nấu hai muỗng dầu, đổ bột vào xào kỹ, đổ vào một
ly nước chín rồi đổ son nước sốt này vào son dầu. bỏ muối hoặc bỏ mè mặn.
cháo bí : bí đỏ hầm kỹ với đậu đỏ. dùng đũa đánh vụn bỏ thêm bột gạo rang vào bắt lên
nấu và bỏ muối vào.
cơm chiên : dùng dầu mè hoặc dầu ô liu chiên vàng vài lát hành tây, xong đổ cơm gạo lứt
vào, nêm muối, lấy vung đậy kín một hồi. sau khi bắc xuống nếu muốn ngon có thể trộn
thêm su, cà rốt xắt hạt lựu đã xào chín và thêm một ít ngò.
cháo gạo lứt đặc biệt : dùng dầu ô liu hay dầu mè chiên vàng gạo lứt (mười gạo, một
dầu) rồi dùng gạo ấy nấu cháo (mau nhất cũng phải một giờ).
cờ rem gạo lứt : rang một muỗng lớn đầy gạo lứt cho đến khi vàng hoe. xay hoặc tán bột
ra. chiên vàng trong hai muỗng nhỏ dầu mè hoặc dầu ô liu. thêm nước, nấu sôi cho thật
lâu. bỏ muối hơi mặn.
sữa thảo mộc : rang vàng riêng từng thứ : gạo lứt 40%, bo bo lứt 30 %, kê lứt 15 %, mè
trắng 10%, đậu nành 5%. tán bột rây kỹ; dùng như sữa bột. có thể dùng bột đó để làm các
thứ bánh bằng cách thêm một ít đường đen và muối (không dùng đường trong thời gian
dưỡng sinh). thứ sữa này rất bổ dưỡng (hai muỗng một tách, bỏ muối) và người nào ăn
không biết ngon dùng rất tốt.
cà phê gạo lứt : gạo lứt, kê lứt, đậu huyết, bo bo lứt, hạt sen, các thứ bằng nhau rang cho
đến khi nào xuống màu nâu sẩm là được. bỏ vào máy xay mà xay nhỏ hoặc quết nhỏ rồi
rây kỹ. mỗi lần uống xúc một muỗng đầy cà phê đó bỏ vào ấm nước với một tách nhỏ
nước đun sôi; thêm vào chút muối. rất tốt cho những người làm việc bằng trí não, bị bệnh
nhức đầu. người có sức khỏe cường tráng có thể dùng một muỗng đường đen nhỏ thay
muối.
cháo gạo lứt rang : rang gạo lứt cho nâu sẩm như rang cà phê. lấy 50gr nấu trong một lít
nước, thêm vào một chút muối và để sôi cho nước cạn còn một nửa. Đó là phép trị liệu sơ
bộ rất hữu ích cho tất cả mọi người bệnh.
tương đặc lâu năm (miso) : ta có thể dùng 10gr đến 30gr miso mỗi lần để nêm canh rất
ngon hoặc dùng thay bơ và muối để xào rau củ. ta có thể hòa miso làm nước chấm hoặc
dùng miso thay bơ góp phần trong việc tạo các món ăn ngon miệng. Đây là một thức ăn
thảo mộc giàu đạm chất.
tương đặc chiên (rán) : 100gr tương đặc với 30gr dầu mè. mỗi bửa ăn dùng vài muỗng
thức tương rán này với cơm hoặc rau rất hữu ích cho những bệnh nhân mắc các chứng
đau tim, đái đường, phong thấp, tủy xám viêm, suyễn v.v… Đặc biệt khuyên dùng cho
những người mắc bệnh lao.
cách làm tương đặc : ngâm đậu nành, xát hết vỏ rồi hấp chín. xay gạo ẩm lấy bột, trộn
bột gạo với đậu nành cho đều (năm phần đậu một phần bột). trộn xong ủ năm ngày. Đun
nước sôi với muối cho mặn rồi hòa với đậu và bột đã ủ. Đem phơi nắng cho đến khi có
hương thơm là tạm ăn được. nhưng ở nhật bản người ta để dành ba năm mới tốt.
hắc mạch (sarrazin) : tuyệt diệu và cần thiết để tạo những cơ thể cường tráng. một thực
phẩm hằng cửu và hữu hiệu để chữa lành tất cả các bệnh ung thư, các bệnh thận và phổi.
ta có thể dùng bột hắc mạch để làm bánh ga tô, bánh bích qui, bánh dòn, bánh rán, bún
v.v… rất thần hiệu để chữa bệnh hư thận.
cơm bới xắt lát : nấu cơm thật chín, bỏ vào cối quết nhuyễn như bột làm bánh. vắt để
vậy vài ngày mới cắt thành từng miếng nhỏ rồi phơi thật khô. những miếng cơm này có
thể rang hay chiên rán trong dầu mè. chiên rồi nấu trong nước với một ít muối hoặc tương
đặc là một thức ăn bổ dưỡng, rất công hiệu trong các bệnh có sạn, đái són, và cho các bà
có con mà ít sữa.
cà rem bột hắc mạch : chiên một muỗng xúp đầy bột hắc mạch trong hai muỗng cà phê
dầu mè cho đến khi bột ngã màu nâu. Đổ thêm nước và cho lửa riu riu nấu sôi, bỏ vào tí
muối. Đây là một thức ăn tuyệt diệu để đào tạo những thể chất cường tráng. rất hữu ích
cho những người mắc bệnh ung thư.
củ sen : có thể dùng khô hay tươi. giã vắt lấy nước mỗi ngày ba lần, mỗi lần một muỗng
xúp với muối. có thể chữa cho mọi người mắc chứng suyễn, ho gà hay bất cứ chứng bệnh
gì thuộc phổi. củ sen có thể ăn như rau, chiên trong dầu mè hay nấu với một ít nước. dùng
củ sen khô sắc lấy nước, bỏ thêm ít lát gừng và một ít muối, mỗi ngày uống từ một đến
ba tách (10gr củ sen mỗi tách). trong trường hợp một hài nhi mắc chứng ho gà thì cho
người mẹ uống để qua sữa cho con bú chứ đừng nên cho đứa bé uống nước củ sen.
gạo lứt sống : mỗi buổi sáng sớm bụng đói nhai kỹ và ăn sống một nắm gạo lứt như vậy
đều đều trong một tháng, thì trừ được hết mọi thứ sán lãi trong thập nhị chỉ trường.
cà rem gạo lứt rang : nấu cháo gạo lứt rang thật nhừ, để vào trong cái bao vải ép thật hết
nước, lấy nước đó bắt lên nấu cho cạn bớt từ 10% đến 20%. rất tốt cho những người bệnh
thật yếu và những người ăn không biết ngon miệng.
bột sắn cơm : sắn cơm hoặc sắn dây có hai thứ - thứ trồng tên khoa học là pueraria
thunbergiana và một thứ mọc hoang trên núi tên khoa học là pueraria phaseoloides, nhật
gọi là koudzou, tàu gọi là cát căn đều dùng làm bột để ăn rất tốt.
bỏ bột sú nước lạnh đoạn chế nước sôi dần vào, bao giờ bột trong vừa loãng là được. bỏ
muối vào ăn. rất tốt trong trường hợp những người đau ruột, đi tả, lỵ, cô lê ra và lao ruột.
trường hợp không có bột sắn cơm có thể dùng bột huỳnh tinh (arrow root).
mỘt mẪu thỰc ĐƠn dÙng trong mỘt tuẦn
thứ hai : sáng : cháo gạo lứt - muối rang
trưa : cơm – bí đỏ chiên - muối mè
tối : cơm – cà rốt, củ sen nấu bột - muối mè.

thứ ba sáng : kê hầm - muối rang


trưa : cơm – cresson chiên - muối mè.
tối: cơm – ram tương - muối mè.
thứ tư sáng : sữa thảo mộc
trưa : cơm – cà rốt chiên mè
tối : cháo bí đỏ.

thứ năm sáng : bo bo hầm - muối rang


trưa : cơm – su bắp, hành chiên - muối mè.
tối : cơm chiên.

thứ sáu sáng : xôi nếp lứt đậu huyết - muối mè.
trưa : cơm – bí đỏ hầm đậu - muối mè
tối : cháo kê, hành, cải.

thứ bảy sáng : cà phê gạo lứt


trưa : cơm – hành và củ sen chiên - muối mè
tối : cơm - cuốn, tương - muối mè.

chủ nhật sáng : bắp hầm - muối mè thêm tí đường đen


trưa : cơm – hành và su bắp chiên - muối mè
tối : nhịn ăn cho dạ dày được nghỉ làm việc.
ngày xưa, trong dân gian, người ta rất tôn trọng bếp núc là nơi đào tạo các món ăn cho
gia đình nên những ngày sóc, vọng, gia chủ thường thắp hương khấn vái để tạ ơn bếp núc
mà người ta tượng trưng bằng ba ông táo bằng đất, tục gọi là táo quân, và tưởng niệm đến
những qui luật về sự nấu nướng và ăn uống cho đúng phép. người ta quan niệm sự nấu
nướng trái luật Âm dương như một tội lỗi và một điều nhục nhã lớn.
trước đây vài mươi năm ở nhật bản và trung hoa người ta còn tìm thấy ở nhiều địa
phương theo cổ truyền giữ tục lệ hễ vào khoảng hạ tuần tháng chạp, thường vào lúc ban
đêm toàn thể gia đình hội họp chung quanh bếp lửa đó, trên bếp đặt một tách muối, bên
cạnh để một thúng gạo lứt. người gia trưởng thắp đèn, xông trầm, khấn vái lâm râm xong
kiểm điểm lại rất kỹ lưỡng các sự vui buồn may rủi xảy ra trong gia đình từ đầu năm đến
giờ, trong lúc đó trên bếp muối nổ lách tách đều đều. xong theo tuổi tác tuần tự mỗi
người tự kể lại tỉ mỉ sức khỏe và bệnh tật của mình trong năm. người gia trưởng tùy
trường hợp để giải thích và khuyên bảo. cuối cùng người ta hạ muối xuống và bắc gạo lên
rang rồi chia nhau ăn mỗi người một ít, vừa nhai vừa bắt nhịp nhàng một bài đại ý cám
ơn trời Đất đã tạo ra gạo, muối, lửa, để đem lại sức khỏe hạnh phúc cho con người.
thường thường sau buổi lễ đó, những người đau yếu trong gia đình tùy theo bệnh của
mình phải nhịn hẳn trong mấy ngày hoặc ăn gạo rang với muối trong thời gian độ một
tuần gọi là “thời kỳ tẩy bệnh” để sẵn sàng đón xuân mới với bao hy vọng vui tươi.
ngày xưa người ta xem sự đau ốm là những sai lầm về luật Âm dương trong cách ăn
uống, cho đến sự thiện, ác, rủi may cũng do ăn uống gây ra.
vốn là người Á Đông, ngày nay nước ta vẫn còn nhiều người thờ phụng táo quân nhưng ý
nghĩa đã sai lạc nhiều vì người ta thường coi đó như một vị thần có thể tạo phước hoặc
gieo họa và đến 23 tháng chạp người ta cũng có thể hối lộ phẩm vật để khi lên thiên đình,
táo quân có khai thì châm chước cho ít nhiều để gia chủ được nhờ . và còn sót lại một tục
lệ dị đoan nữa là người ta tin rằng khi nào có điều gì rủi, xấu thì lấy một nắm muối sống
ném vào bếp lửa cho nổ lách tách để trừ tai họa mà người thường gọi là “Đốt phong
long”. di tích thì còn mà tinh thần đã mất hẳn… nhưng dù sao sự trọng gạo vẫn còn được
người ta nhắc nhỡ luôn trong câu tục ngữ :
“Đổ cơm thì đói, đổ muối thì đui”.

Để làm tiêu chuẩn trong việc định nghĩa sức khỏe con người, giáo sư ohsawa đặt ra
“sáu điều kiện quan hệ của sức khỏe sau đây :
1- không bao giờ thấy mệt nhọc : bạn có thể làm việc giờ này qua giờ khác không thấy
mệt mỏi dù công việc có rắc rối đến đâu (10 điểm).
2- Ăn biết ngon : bạn có thể ăn bất cứ một bữa cơm thanh đạm nào một cách thích thú và
biết ơn dù nó rất đạm bạc (10 điểm).
3- ngủ ngon giấc : bạn có thể ngủ trong ba phút bất kỳ lúc nào bạn thích. bạn sẽ không
mộng mị và không bao giờ gặp ác mộng. bạn sẽ không trăn trở, không mớ, không ngáp,
không thức dậy đi tiểu cho đến giờ định trước để dậy. bạn sẽ dậy đúng vào giờ quy định,
tươi tỉnh và vui vẻ. một giấc từ bốn đến sáu giờ là đủ (10 điểm).
4- trí nhớ bền bĩ : bạn không cần sổ tay để ghi nhớ những điều quan hệ (20 điểm)
5- vẻ mặt vui tươi : bạn không bao giờ cáu giận, công việc càng khó khăn bạn càng vui
vẻ (20 điểm).
6- xét đoán cùng hành động nhậm lẹ và phong nhã (30 điểm).
trước khi ăn uống theo phương pháp ohsawa bạn hãy ước lượng và ghi lấy giá trị sức
khỏe mình bằng số điểm, lấy “sáu điều kiện của sức khỏe” trên đây làm tiêu chuẩn và cứ
mỗi tháng thì kiểm soát lại một lần. lúc nào bạn được tổng số điểm là 100 với sáu điều
kiện trên thì bạn là người sức khỏe hoàn toàn và hạnh phúc trong đời ít có.
ba điều kiện đầu thuộc về sinh lý và ba điều kiện sau thuộc về tâm lý.
phần iii :
ta nên dùng những rau củ gì ?
ta nên chọn các thứ rau, củ, đậu, trái có nhiều dương tính như hành, cà rốt, củ cải, bắp
su, su bông, bí đỏ, poa rô, diếp mỡ, cresson, kê v.v…
các thứ khá nhiều Âm tánh như đậu la ve, petti-pots, ac-ti. sô, v.v.. thì nên dùng ít.
còn các thứ cực Âm như các loại cà, tô mách, măng, giá, v.v… thì nên tránh đừng dùng là
tốt hơn cả. ca dao có những câu như :
một miếng cà là ba chén thuốc.
nếu có thể thì nên dùng những thứ rau củ không trồng bằng phân hóa học và rải thuốc sát
trùng.
rau củ không nên tước hoặc gọt vỏ, ngâm lâu trong nước, chỉ nên rửa sạch mà thôi.
cách cắt rau củ : theo hình dáng ta chia rau củ làm 2 loại : loại rau củ dài như ca rốt, tỏi
tây và loại tròn như hành tây và su bắp.
loại rau củ dài như ta đã biết phần trên là Âm và phần dưới là dương, vậy muốn cắt thành
những lát có quân bình Âm dương thì ta nên cắt xéo nghiêng lại. nếu như củ to lắm thì
người ta chẻ dọc thành 2 hay thành 4 rồi sẽ cắt xéo nghiêng sau.
Để nấu xúp hoặc cháo thì ta có thể xắt thành lát tròn hay thành từng thỏi vuông như ngón
tay. còn để ram, để chiên thì ta nên cắt nhỏ như que diêm hay xắt thành từng lát tròn
nhưng cố giữ cho được quân bình Âm dương.
Đối với loại rau củ tròn thì ta cứ việc chẻ dọc như cắt quả cam theo chiều các múi và ta
có những miếng dày quân bình Âm dương trên dưới, trong, ngoài.
Để hầm xúp hay nấu cháo ta có thể cắt thứ rau củ đó làm đôi rồi cắt dọc lại. còn để chiên
ram thì cắt dọc thành lát mỏng rồi sau đó cắt lại theo chiều ngang.
món ăn phải cắt theo chiều hướng Âm dương quân bình là nghệ thuật của người nấu ăn
thông triệt nguyên lý Âm dương, hơn nữa một bữa ăn thường không phải chỉ nấu cho một
người ăn mà thường là cho cả gia đình hoặc một số lớn người ăn, nếu không cắt cho được
tối đa quân bình Âm dương từng lát rau củ thì đôi khi người ăn quá nhiều đoạn Âm mà
có người lại ăn quá nhiều đoạn dương.
chiên các rau củ như thế nào : nếu trong một món ăn có nhiều thứ rau củ thì thứ nào
Âm bỏ vào chiên trước thứ nào dương bỏ vào chiên sau. thí dụ : người ta bỏ hành củ vào
trước, đến bỏ phần lá xanh cây poa rô, đến bỏ phần trắng cây rô, rồi bỏ củ cải, đến củ ca
rốt, bí đỏ rồi mới đến rễ cây poa rô, rễ cây bồ công anh v.v.. lúc trộn rau củ đừng có
khuấy quanh mà nên trộn qua trộn lại để rau củ vàng cho đều mọi phía của nó.
rau củ vốn Âm nên tùy cách nấu nướng sẽ hấp thụ ít hay nhiều dương tính, cái đó tùy tài
nghệ và sự kinh nghiệm cùng sự hiểu biết Âm dương của người nấu nướng.
do sự chiên dầu những chất dễ bay hơi (Âm) trong rau cỏ nhờ sức nóng dễ bị triệt tiêu,
hóa thành hơi đi mất nên thức ăn này sau khi chiên một phần nhờ đó mà được dương hóa.
cơm gạo lứt :gạo lứt lượm lúa kỹ, đổ nước vo cho sạch bụi, thêm vào 2 hoặc 3 phần
nước. bắc lên bếp nấu sôi thì bỏ vào một tí muối sống, bớt lửa cho cơm sôi như vậy độ
nữa giờ, thấy nước cạn thì lấy đũa xới trộn cho đều rồi đậy vung kín lại, cho nhỏ lửa hoặc
để lửa than cho nóng độ hơn nữa giờ là được. cơm chín thường thường ở dưới bao giờ
cũng có một lớp cháy vàng. cơm cháy bao giờ cũng dương hơn vì nó hấp thụ nhiều hơi
lửa, hơn nữa những hạt gạo nằm dưới bao giờ cũng là những hạt gạo dương hơn vì nó
nặng hơn, nhỏ hơn, chứa nhiều khoáng chất hơn và bổ dưỡng hơn. cho nên cơm cháy
được đặc biệt khuyên dùng cho những người Âm tạng và những người bị bệnh do nguyên
nhân Âm gây ra.
cơm đậu huyết : hấp đậu huyết chín sẵn, đến khi cơm sắp sôi thì đổ vào, ăn cơm này rất
bổ thận, tụy tạng và tì tạng.
cơm hạt sen : vo gạo xong, rửa hạt sen cho thật sạch, bỏ chung với gạo lứt, nấu như trên.
cơm này bổ tâm, thận, phế, lại dễ ngủ ngon giấc.
cơm củ ấu : củ ấu đã luộc chín cắt vỏ lấy nhân ở trong, khi cơm sắp sôi thì đổ vào. cơm
này ăn sẽ được giải nhiệt, bổ dưỡng vì chứa nhiều khoáng chất, rất công hiệu trong các
bệnh đau nhói ở xương, ở ngực, cầm đi tả, lọc huyết, trừ sạn.
cà rốt, củ sen nấu bột : cắt củ sen, cà rốt, cải ra đi v.v… thành miếng vuông chiên dầu.
Đổ một ít nước nấu cho mềm. trộn một ít bột hoàng tinh hòa trong nước cho món ăn đặc
lại.
gỏi củ sen : củ sen tươi, dầu mè, dầu phụng (lạc), tàu hủ mềm, bánh tráng mặn, mè, rau
răm.
dầu phụng khử gừng cho hết mùi, để sẵn, mè rang giã nhỏ, rau răm xắt nhỏ. củ sen xắt lát
xéo rồi cắt nhỏ như que diêm. tàu hủ chiên vàng xắt mỏng chừng 5 ly để chung với củ
sen, trộn muối rang và rau răm, tương, mè, ăn với bánh tráng. thứ gỏi này dễ làm và ăn
mát.
mướp đắng hầm : vật liệu - một trái mướp đắng, một miếng tàu hủ, một nắm bún, bánh
tráng gạo lứt, môt nhúm hành tây xắt nhỏ như hạt bắp, một muỗng canh dầu mè, muối
tiêu.
cách nấu : mướp đắng bỏ hột hoặc vừa chín tới để sẵn. Đậu khuôn (tàu hủ) rửa sạch, bằm
nhỏ, bỏ vào vải trắng vắt thật ráo nước rồi xào với dầu, hành, tiêu, muối. bún rửa nước
cho mềm, cắt ngắn độ que diêm, trộn với các thứ cho đều, dồn vào trái mướp, lấy dây cột
lại. nấu nước sôi, để nước vô nấu, hớt bọt, nêm muối, đợi chín thì múc ra tô bỏ lên mặt
một vài nhánh ngò cho thơm và đẹp mắt.
phần iv :
rong biển ( rau câu) : rong biển thường đã phơi khô nên dễ bảo quản. món mứt biển ngon
nhứt có vị như thịt. rau câu rang giã nhỏ trộn cơm hoặc ăn với cháo gạo lứt. phô tai dùng
nấu xúp và xào nấu rất ngon. muốn ngon hơn thì trộn gỏi, nấu xu xoa.
rong biển chứa nhiều indine và chất khoáng nhất là calci, một số sinh tố, chất đường và
chất béo; nên dùng hàng ngày, nhất là trẻ bị còi do thiếu chất khoáng, người bệnh bướu
cổ, phụ nữ mang thai và cho con bú. rong biển có thể rang hoặc chiên dòn, xay, giã thành
bột dùng nêm thức ăn hoặc rắc vào cơm cháo. muốn ngon thì trộn gỏi, xào tamari, nấu
xúp hoặc nấu xu xoa, thạch (agar).
bánh mì ohsawa : 2 chén rưỡi bột mì lứt, 1 chén bột gạo lứt, 1 chén rưỡi bột kê, nửa
muỗng xúp muối, 5 muỗng xúp dầu mè, chừng 3 chén nước.
Đốt lò nướng bánh nóng 160 0 c (320 0 f). trộn chung các thứ bột với muối. thêm dầu và
dùng tay chà bột cho ngấm dầu. từ từ chế nước vào và dùng đũa khuấy cho bột ngấm đều
nước. thoa dầu khuôn bánh và hơ lửa cho nóng. Đổ bột vào khuôn và san phẳng mặt. cho
vào lò nướng độ 1 giờ. bánh vàng lấy ra để nguội rồi xắt lát. Ăn với bơ mè.
có thể thêm 1- 2 chén cơm nguội tán nhuyễn, rau củ xào sơ, hoặc khoai lang nấu nghiền
nhuyễn, cơm trái trứng gà (ôma), hoặc thêm 1 muỗng cà phê bột quế và rắc mè lên trên,
hoặc thêm hạt bí, đậu phụng, hạt điều, nho khô.
Đậu khuôn (đậu hủ, đậu phụ) : Đậu hủ rất Âm, do đó không nên dùng thường xuyên. Đậu
hủ có thể để sống, chiên vàng, lăn bột hoặc xào nấu với các món khác. khi dùng sống nên
nướng sơ, cho đậu hủ vào chảo, đổ nước ngập lưng, bắc lên lửa than nướng độ 2-3 phút
cho se mặt rồi lật úp nướng mặt kia; lấy ra, cho đậu vào miếng vải, gói lại và ép nước.
Đậu phụ chiên xong muốn bớt dầu thì nấu nước sôi rưới lên rồi ép nước đi. Đậu hủ bán ở
chợ hiện nay thường bị pha hóa chất. tốt nhứt là tự làm lấy.
làm đậu hủ :3 lon đậu nành, 4 muỗng rưỡi (muỗng cà phê) nước cốt muối, chừng 25 chén
nước. ngâm đậu nành qua đêm, vớt ra để ráo và đem xay với ít nước. cho đậu vào nồi lớn
với 25 chén nước. Đem nấu sôi rồi bớt lửa để riu riu 5 phút. nếu trào rải nước lạnh cho hạ
xuống. nhắc ra đổ vào túi vải, để vào rá kê trên cái thau. dùng tay bóp nặn cho nước đậu
chảy ra. bã đậu dùng làm món đậu hủ nhồi hoặc xào với rau củ. chế nước cốt muối vào
sữa đậu khuấy nhẹ. Độ 20 phút sau, đậu và nước phân đôi. dùng muỗng hớt đậu cho vào
miếng vải lót trong một cái rổ kê trên cái thau. Đậy các góc vải lại, đặt tấm thớt lên trên
và dằn đá. Để 1 giờ sau dẳn thêm đá. Để thêm 1 giờ mở vải và trút nhẹ đậu hủ vào nước
lạnh. Để 30 phút vớt ra và cắt thành miếng (độ 6 miếng ).
- cách làm nước cốt muối : bỏ độ 2 kí rưỡi muối sống (rải nước cho ẩm) vào túi vải. cột
miệng túi treo ở chỗ tối và mát. bên dưới để cái tô hứng nước cốt muối nhỏ giọt xuống.
phần v- thêm vài loại rau củ tốt trong dưỡng sinh
hạt sen ( luộc nguyên vỏ), khổ qua, bí đao, bầu, khoai môn, cải lá, củ cải muối, rau đắng,
rau dền, mít non, su, củ cải, xà lách xon, rau má.
-------------------------
* phần ii, iii trích tài liệu dưỡng sinh của thái khắc lễ
* phần iv trích Ăn uống theo phương pháp ohsawa – diệu hạnh - ngô thành nhân
lời sư pundariko :
trên đây là những thức ăn theo phương pháp ohsawa. nếu chỉ ăn theo số 7, thuần túy gạo
lứt muối mè trong 2 tháng thì rất tốt cho việc trị bệnh. trong gạo lứt và mè có rất nhiều
sinh tố cần thiết đủ duy trì sự sống trong 2, hoặc 3 tháng không cần thêm chất gì. bao
nhiêu thời gian đó là đủ để đẩy lùi mọi bệnh gọi là nan y. cũng là số 7, nhưng người ta có
thể ăn nhiều tháng từ tháng thứ ba trở đi mà không sợ nguy hiểm bằng cách thêm chút ít
đậu và tương chế biến theo phương pháp ohsawa. khi có thêm rau củ thì bắt đầu số 6, 5
… giai đoạn này phải phân lượng số rau củ bao nhiêu phần trăm, không nên dùng tùy ý.
dùng rau củ quá nhiều thì sẽ làm cho mệt mỏi và lâu hết bệnh. dù chọn cách thấp hơn số
7 thì giai đoạn đầu cũng nên nhịn 1 ngày hoặc ăn cháo với muối 2 ngày, kế đó dùng số 7
ít nhứt 10 ngày để cho cơ thể đều hoà. nếu quý vị có ý chí thì tôi khuyên nên dùng 1
tháng gạo lứt muối mè, sau đó mới chế biến thức ăn bằng các loại rau củ đã hướng dẫn.
trên đây là những thức ăn thường thấy, khi đã nắm vững lý thuyết và thực hành thì quý vị
có thể phân biệt được những món ăn tốt ở nơi mình đang sống và sẽ tìm thấy nhiều món
rau củ bản xứ cần thiết cho sức khỏe và quý vị có thể sáng tạo nhiều cách nấu món ăn
phù hợp với luật Âm dương.
nghệ thuật chế biến thức ăn dưỡng sinh là một khoa học đem lại sức khỏe. chúng ta
không lấy làm lạ khi thấy các món ăn được chọn thuộc về dương tính. Đây là cách để
điều hòa sự mất cân đối về Âm dương trong cơ thể. Đậu hủ là Âm, nếu người ta chiên
cho khô bớt và thêm tương đậu nành tự chế biến thì đậu hủ sẽ thành thức ăn ít Âm, có thể
dùng trong thực đơn dưỡng sinh. trong các loại nồi để nấu thì nồi đất là tốt nhứt vì nó
thuộc dương, kế đến là nồi áp hơi, nồi gang, nồi nhôm thì kém chất lượng hơn. khi cơm
cạn nước người ta còn lấy vải sạch phủ lên miệng nồi, đậy vun thật kín, lấy đá dằn lên,
đây là cách giữ cho cơm được nhiều dương tính. nếu nấu cho có cơm cháy thì rất tốt. cơm
cháy là phần dương nhiều nhất và bổ dưỡng, rất cần thiết cho người bệnh. chúng ta cũng
thấy rằng truyền thống việt nam nấu cơm xới bằng đũa bếp. có người dùng muỗng kim
loại để xới cơm, hai việc tưởng chừng giống nhau nhưng không ngờ chất kim loại thuộc
Âm dễ hút những chất dương tính trong cơm hoặc thức ăn. do đó đời sống mộc mạc
thuận theo thiên nhiên lại phù hợp với quy luật Âm dương hơn lối sống văn minh.
trị bệnh tận gốc không qua thuốc men là một công việc đòi hỏi nhiều Ý chÍ và thỜi gian.
ngay cả việc nhai kỹ cũng mất gần 2 giờ một buổi ăn và khi chế biến món ăn cũng mất đi
nhiều thời gian. nhưng tất cả những mất mát đó được đền bù bằng sức khỏe tự nhiên và
quý vị không mất thêm thời gian lo lắng cho bệnh tật, hoặc đi đến bác sĩ và nằm bệnh
viện. quý vị cũng sẽ được một phần thưởng vô giá là không bao giờ bị mổ xẻ, cưa bỏ các
bộ phận trong cơ thể. giữa lúc đủ loại bệnh tật lan tràn khắp nơi thì việc tự lực ngừa và trị
bệnh bằng một phương pháp đã được tổ chức y tế thế giới công nhận thì rất đáng cho
chúng ta học hỏi và thực hành. nguyên nhân nhiều người bỏ cuộc vì phải bỏ đi thói quen
cũ là ăn uống những thứ ngon lành và không chịu được cảm giác mới không phù hợp với
những tiện nghi cũ. nếu chúng ta muốn khám phá cái mới thì phải cương quyết vượt qua
các chướng ngại. chính chúng ta tạo ra bệnh cho mình vì lệ thuộc vào thói quen cũ thì
cũng chính chúng ta lấy lại sức khỏe bằng cách kiên trì thực hành thói quen mới để tạo
cho mình một cách ăn uống hiểu biết nhiều hơn, sáng suốt hơn. người ta bệnh vì chế biến
một món ăn để ăn cho ngon dù có thêm vào những chất độc hại. người khách hàng cũng
cùng tâm lý đó, chả lụa không ngon thì không mua, cho nên họ thích loại chả dai, dòn dù
biết có dùng hàn the. bánh phở chế biến theo truyền thống họ không thích, phải là loại dai
hơn, kết quả là họ bị con buôn lừa bằng cách đưa formol vào, đó là loại hóa chất rất độc
hại gây ra viêm gan, ung thư, một thứ nguy hiểm cho sức khỏe vì sử dụng trong việc ướp
xác. chế biến món ăn dưỡng sinh thì không mù quáng như vậy, làm cho ngon miệng do
những chất trong thiên nhiên đem lại và qua nghệ thuật biến cải Âm dương. khi dùng
những món ăn như vậy lâu ngày không bị bệnh, trái lại những chất ăn vào sẽ giúp cho cơ
thể sinh trưởng và đào thải những độc chất dù chỉ có chút ít. chính vì thế khi biết kiềm
chế đối với việc khoái khẩu thì chúng ta sẽ công nhận phương pháp dưỡng sinh có nhiều
ưu điểm hơn khi chưa bệnh cũng như khi đã bệnh rồi
http://tinhhoadaoly.net/duongsinh/cachnauan.htm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
Ăn chay ĐÚng cÁch vÀ ĐẦy ĐỦ
thiện tuệ
--- o0o ---

trích theo bài ăn chay và sức khỏe của con người’ do ông trần anh kiệt (phỏng dịch theo
higher tastle đăng trong phật giáo việt nam số 49/47 phật lịch 2535 và mới đây trong phật
giáo việt nam số 51 phật lịch 2536 phá hành trong lễ vu lan 1992) lại có bài: ‘phương
pháp chống bệnh ung thư của người nhật’ do hà hiếu nghĩa dịch (paris match 7-1984) nói
về vấn đề ăn uống theo âm dương quân bình của giáo sư michio kushi người nhật, và để
đóng góp về vấn đề này chúng tôi xin gửi bài sau đây cốt giúp các vị xuất gia cũng như
cư sĩ tại gia trong việc ăn chay trường làm sau có sức khỏe.
bài này chúng tôi lấy căn bản phương pháp ‘macrobiotic’ (thực dưỡng) song đã phối hợp
các lý thuyết về tây y (calo, sinh tế) và Đông y (âm dương, hàn nhiệt) hy vọng thỏa mãn
được mọi người dù có quan niệm nào trong vấn đề ăn chay.
lấy tư cách là môn đệ và là một người đã nghiên cứu thuyết thực dưỡng của tiên sinh
oasawa gần 30 năm nay (từ năm 1965) và đã thực hành phương pháp này (mặc dầu nói
đến cái ta là điều đáng ghét song nếu không tự giới thiệu mình thì đọc giả còn nghi ngờ
cho sở kiến của tác giả này chăng), chúng tôi xin lược qua phong trào thực dưỡng ở việt
nam trước khi đề cập đến vấn đề ăn chay đúng cách và đầy đủ. chúng tôi xin nói sơ qua
vài nét về george ohsawa người sáng lập ra phong trào thực dưỡng hiện nay. tên thực của
ông ta là sakurazawa nyoichi (anh trạch như nhất) tiên sinh ngày 18-10-1893 trước đền
thiên long (tenryu) tại kinh đô (kyoto) thủ đô củ của nhật trong lúc thân mẫu của người
20 tuổi lúc đó đang đi hành hương. nhà nghèo lúc 16 tuổi tiên sinh bị lao phổi nặng như
thân mẫu và bà đã từ trần. lúc 18 tuổi ông đã bị thổ huyết nặng ba lần. các y sĩ tây y đều
bó tay không có cách gì trị được. năm 1912 tiên sinh tự chữa lành bệnh nhờ áp dụng
phương pháp thực dưỡng của ông sagen ishizuka, thầy của tiên sinh chủ trương rằng tất
cả bệnh tật và sự yếu kém của bản thân mà do sự ăn uống sai lầm mà ra. Ông sagen làm
cố vấn cho ‘thực dưỡng hội’ có mục đích làm cho con người sống đúng theo phương
pháp này. lúc ông mất đám tang rất đông kéo dài hàng vài cây số ở nhật. năm 1937
ohsawa được cữ làm hội trưởng hội này và xuất bản cuốn: ‘tÂn thỰc dƯỠng liỆu phÁp’
(tiếng pháp nhan đè ‘guérir par la dietetique nouvelle’). cuốn này in gần 700 lần bằng
nhật ngữ. ohsawa đã viết trên 300 trăm cuốn sách bằng nhật văn và nhiều bài báo. Ông
diễn thuyết ở nhiều nước. năm 1961 xuất bản ‘zen macrobiotic’ hay nghệ thuật sống lâu
và sống trẻ. nhiều trung tâm thực dưỡng đã thành lập ở nhiều quốc gia trên thế giới. tiên
sinh đã tự chửa bệnh nặng cho mình ba lần: lúc trẻ bị lao, 1945 bị quân phiệt nhật cần tù
gần mù lòa cả cặp mắt và 1956 mắc bệnh nan y ung thư nhiệt đới tại gabon gần chết. bà
lima vợ của tiên sinh mắc rất nhiều bệnh được tiên sinh chữa lành và cưới làm vợ hiện
nay trên 90 tuổi ở nhật tiếp tục truyền bá phương pháp của chồng. michio kushi vị giáo sư
nhật được phỏng vấn trong bài ‘phương pháp chống bệnh ung thư của người nhật’ đăng
trong ‘phật giáo việt nam’ chính là con nuôi và là để tử xuất sắc trong số các môn đệ của
ông ohsawa và chính chúng tôi đã có dịp đích thân nói chuyện với ông 1973 tại boston
(usa) trong một dịp du hành qua mỹ. Ở zhoa kỳ hiện nay còn có hai người nữa là herman
aihara và noburu b.muramoto cũng là thừa kế xuất sắc về ‘macrobiotic’ viết nhiều sách và
báo ở vùng california.
trở về việt nam trước 1965 bạn tôi là nhà biên thảo thái khắc lễ tác giả ‘zen và dưỡng
sinh’, ‘zen và ý thức nói về ăn chay’ (đã mất trong lúc học tập cải tạo) lúc ấy làm việc tại
thư viện đại học huế đã liên lạc với tiên sinh ohsawa ở pháp và được học tập lý thuyết của
tiên sinh qua các thơ hàm thụ. sau đó anh em hội viên thông thiên học chi bộ chơn lý huế
có tổ chức các buổi diễn thuyết do cư sĩ lê văn mừng (trường chay) chủ hiệu nhà sách liễu
quán thuyết trình để truyền bá phương pháp này. kế đó do anh minh ngô thành nhân tiếp
tay thành lập phong trào dưỡng sinh bằng cách ấn hành cuốn ‘tân dưỡng sinh’ (dịch cuốn
le zen marobiotique in đầu tiên vào năm 1964). cuốn này được đọc giả hoan nghênh, tái
bản nhiều lần và sau đó nhà xuất bản anh minh còn dịch nhiều sách khác của tiên sinh ra
việt ngữ. năm 1965 nhóm diễn sinh huế được đón tiếp tiên sinh đến diễn thuyết tại hội
quảng trị và mở nhiều cuộc thảo luận có cả phu nhân lima chỉ dạy cách thức nấu ăn. năm
1967 hội dưỡng sanh do ông tôn thất hạnh làm hội trưởng ra đời tại sài gòn. năm 1973
bác sĩ nguyễn văn thụy trình bày luận án tiến sĩ y khoa tại viện đại học huế về việc trị ung
thư máu thành công bằng ăn uống theo phương pháp ohsawa. hiện nay tại việt nam còn
có trung tâm trường sinh ohsawa ở 390 đường Điện biên phủ quận bình thạnh thành phố
hồ chí minh (sài gòn) do các kế thừa của anh ngô thành nhân tiếp tục phổ biến các
phương pháp này. những người nhờ ăn uống lành bệnh đã gởi thơ đăng trong tạp chí sống
vui trên 50 số (từ 1965-1974) là một bằng cớ chứng tỏ phương pháp này là kết quả ra
sao!
tuy nhiên có một số rất ít người áp dụng không đúng bị đau trở lại hay từ trần vì đến với
phương pháp quá trễ sau khi tây và Đông y đã bó tay vào giai đoạn cuối của bệnh tật,
nhưng khi chết thì đổ lỗi cho ohsawa. nhân có một ca như thế nên một bác sĩ viết báo
công kích phương pháp này. trên thực tế số người ăn càng tăng căn cứ vào sự tái bản
cuốn tân dưỡng sinh (ở hoa kỳ cũng tự động in lại sách này mà không có sự đồng ý của
nhà xuất bản anh minh ở việt nam).
Ở việt nam một số tu sĩ các chùa cũng áp dụng ăn, căn bản và gạo lứt và các tín đồ cao
Đài, thiên chúa và các tôn giáo khác cũng có thực hành. một số hiểu lầm cần cải chính là
phương pháp ohsawa không phải là ‘phương pháp gạo lứt muối mè’ quá kham khổ,
không đủ bổ (đây chỉ là thực đơn số 7 đối với một số bệnh nan y) còn có 9 cách ăn khác
từ chay đến mặn và rất ngon lành có thể ăn món cực dương đến cực âm với điều kiện
dùng hạn chế (ở nhật có nhiều nhà hàng nổi tiếng tại tokyo thủ đô nhật chế biến các món
ăn như thế. Đó là lời tiên sinh ohsawa đã nói với chúng tôi khi ông tới huế năm 1965).
vừa rồi bà thu ba vợ ông tôn thất hạnh mới viết và xuất bản một cuốn sách tiếng pháp
nhan đề ‘la cuisine macrobiotique’ được dân chúng pháp hoan nghênh và nghe đâu sẽ
được dịch sang tiếng việt, anh và tây ban nha.
bây giờ xin đề cập vấn đến: vấn đề ăn chay đúng cách và đầy đủ. có dịp chúng tôi sẽ viết
bài ăn mặn đúng cách và đầy đủ ở báo khác. nay xin đề cập đến ăn chay.
theo bản kê của phái thực dưỡng (macrobiotic) thì các món ăn được chia thành cực âm tới
cực dương.các loại ngũ cốc (gạo, lúa mì...) là quân bình nhất tức là món ăn chính với điều
kiện còn lứt tức còn cám chưa chà xát cho trắng mất hết chất bổ. bên phần dương là các
loại đạm của động vật gồm các động vật của các loài ở biển (cá,tôm, cua..) và các con thú
(nuôi trong nhà hay hoang), các loài chim.. và các sản phẩm của chúng như trứng, sữa,
bơ…bên phần âm là các loài thực vật (thảo mộc) như các loại đậu,củ, rau và âm nhất là
trái cây, các loại cà, nấm, măng..như vậy người ta ăn chay nhất là ăn chay trường dễ bị
các bệnh về âm vì ăn các loại âm.
người ăn chay không bệnh hay ít bị các bệnh mà người ăn mặn mắc phải như béo phệ,
huyết áp cao, xơ mỡ động mạch, bón, trĩ, tim, ung thư, dạ dầy... song lại bị bệnh thiếu
máu, huyết áp thấp, tiêu chảy đái đường, phổi và cũng có những loại ung thư vì quá âm.
nói như thế người ăn chay không thể mắc bệnh của người ăn mặn hay ngược lại song nói
nhiều hơn, đa số hay dễ mắc bệnh hơn trong vòng tương đối khi so sánh (ngoài ra ung thư
có bệnh vừa do dùng thực phẩm dương và âm gây ra chứ không phải do một loại âm hay
dương).
về ăn chay nếu ta ăn uống quá âm thì mất quân bình thì phải có bệnh nghĩa là ăn không
đúng cách ví dụ ăn quá nhiều trái cây, uống quá nhiều nước, ăn quá nhiều canh hay xúp.
mới đây một bạn ở victoria điện thoại cho tôi hay vì anh ở nông trại có nhiều cây có trái
nên anh ta lạm dụng ăn nhiều trái cây và uống quá nhiều nước nên sau đó bị bại liệt, nằm
một chỗ không đi được phải ăn theo phương pháp ohsawa (gạo lứt muối mè..) trong hai
năm, nay lành bệnh và đã lập gia đình ( anh là người thiên chúa giáo). vì là thiên chúa
giáo tôi tin rằng trước khi bệnh anh là người ăn mặn (thịt, cá..) tuy nhiên vì lạm dụng trái
cây và nước uống anh vẫn bị bại liệt như thường huống chi là các bạn ăn chay trường
(không có đạm động vật làm dương) thì còn dễ bị bệnh biết bao!
về đầy đủ thì người ăn chay quá kham khổ cũng bị bệnh như cứ ăn ròng gạo lứt muối mè
quá lâu hay chỉ ăn tương chao rau muống, muối tiêu thì không đủ chất bổ lẽ tất nhiên cơ
thể suy nhược sẽ có nhiều bệnh xẩy ra (do thiếu nhiều chất như sinh tố, khoáng, đạm thực
vật..).
1/ chẤt bÔt (glucide).
bắt buộc người ăn chay trường phải có ngũ cốc còn lứt, tức là còn cám (cơm và bánh mì
điều phải lứt). so sánh các món ăn của người ăn chay thì cơm và bánh mì lứt là dương
nhất. nên không có dương này để cân bằng phần quá âm của đồ ăn thì sẽ có bệnh. chúng
tôi đã gặp nhiều cư sĩ tại gia ăn chay trường bị rất nhiều bệnh vì ăn chay không đúng cách
như đái đường, tim, trĩ, mất ngủ, thận, bọng đái, bại liệt,lao, bao tử, gan và nhiều bệnh
khác..
trong cuốn ắn chay’ của bác sĩ Đào tuấn kiệt xuất bản 1966 tại long xuyên bác sĩ đã phân
tách trong một kho gạo lứt có 100 gram chất đạm cho một năng lượng là 3437 calo trong
khi thịt bò cho 1330 calo và đậu nành cho 3173 calo. vậy kể về nhiệt lượng những người
ăn cơm gạo lứt có đủ sức để làm các công việc như người ăn mặn (thịt,cá..) và có sức
chịu lạnh cao!
trong gạo lứt có đầy đủ các loại chất bổ mà không có thức ăn nào dù động vật hay thực
vật có đủ để thay thế cho nó cả. như các loại acid amin, chất béo, chất bột, chất xơ, các
loại sinh tố, các loại khoáng nói tóm lại là món ăn trường sinh tăng tuổi thọ vô địch mà
không có loại thuốc quí nào của đông tây y có thể thay thế (dù sâm nhung).
nhiều nhà nghiên cứu việt nam đều ca tụng gạo lứt như nha sĩ hồ quan phước trong cuốn
‘mạnh khỏe trẻ trung do thực phẩm hợp thời’, bác sĩ kiêm dược sĩ trương kế an trong
‘thuật dưỡng sinh’, bác sĩ nguyễn huy dung và phạm kiến nam trong ‘y học và tuổi già’
tập 1 .. do kinh nghiệm cho thấy các tăng sĩ trong phật giáo xưa kia như các vị tăng thống
và nhiều vị khác có tuổi thọ khá cao từ 90 đến 100 tuổi đều có cách ăn chay dùng gạo lứt
làm căn bản (vì ngày xưa đâu có gạo xay bằng máy) mà chỉ giã bằng chày và cối là một
chứng minh sống động và hùng hồn nhất! ngoài gạo, bánh mì nên dùng nếp lứt, kê lứt, bo
bo lứt và riêng hắc mạch (buckwheat) rất tốt để trị ung thư.
2/ cÁc mÓn Ăn (protides):
Để có đủ chất đạm (protides) mà người ăn mặn có trong thịt cá và các loài động vật,
người ăn chay có chất đạm trong các loại đậu.
Đứng đầu là đậu nành (soy hay soya bean) 1 kí lô đậu nành có đủ chất đản bạch của 31
quả trứng hay 7 lít sữa hoặc 1 kí lô thịt. Đậu nành có trong đậu phụ hay đậu khuôn (soya
cake), tương nước (tamari), tương đặc (miso) hay đậu hũ. tương nên làm mặn không nên
chua; ăn có hại cho bao tử. chao ăn ít vì lên men có thể sình bụng, no hơi, khó tiêu. Đậu
xanh có nhiều chất sắt, mát gan, lọc máu dùng trong mùa hè nóng nực. giá đậu xanh;
nhiều sinh tố e. Đậu đỏ (red bean hay azuki) bổ thận âm và dương. Đậu đen (black bean)
bổ tỳ, bổ thận dương. Đậu trắng, đậu ván (ở Úc không có loại này. Ở miền trung tại huế
và nha trang có trồng nhiều) an thần, ngủ ngon, giải nhiệt. Đậu phụng (hay lạc, peanut):
có nhiều acid amin tốt cho tuổi già. mè (vừng, seame): rất bổ, được các tài liệu đông và
tây y công nhận (mà ăn chung với đậu phụng vì trong mỗi thứ có một số acid amin mà
thứ kia không có, ăn cả hai thứ cùng một lúc mới đủ bổ). các loại đậu như o-ve (haricot
vert) đậu petit pois, đậu lentilles (lentil) đậu hòa lan, đậu Đũa v.v.. đều bổ.
3/ thÀnh phẦn cÁc chẤt bÉo (lipide):
có trong các loại dầu thảo mộc (đậu phụng, đậu nành, mè, hướng dương (sun flower) bắp
(corn) oli (olive)) .. và trong các loại bơ (butter) thảo mộc hay trong các hột (seeds), trái
dừa , trái bơ..
4/ cÁc sinh tỐ:
xếp theo âm dương thì sinh tố a, d dương các sinh tố b âm dương quân bình có trong gạo
lứt rất nhiều và sinh tố c thì âm có trong các trái cây và rau dưa. sinh tố a có trong cà rốt,
các loại khoai có màu vàng trong ruột, trái trứng gà, bí ngô, các loại dầu, bắp, tương do
đậu nành làm ra, đậu xanh và đỏ, lá rau dền, diếp quan (chicorec), xoài, đu đủ, hồng…
sinh tố d có nhiều trong các dầu thảo mộc, bơ thảo mộc, dầu thảo mộc.
sinh tố e có nhiều trong các phần của thảo mộc như lá, búp non, các mầm và mộng (mộng
lúa, giá sống) các loại dầu thảo mộc.
sinh tố p có trong lá trà (chè) xanh, chanh, cam, quít, đậu phụng.
sinh tố v có trong các cải bắp. sinh tố k lá các loại rau.
sinh tố f trong các loại dầu thảo mộc (có nhiều iode). sinh tố c có nhiều trong các trái cây
và rau dưa nhiều nhất trong ớt loại to, rau dền, cải, su bông, chanh, chuối, xoài, đu đủ,
cam ,chanh v.v..
chúng ta không hoàn toàn kiêng cữ các sinh tố loại c vì âm. người mạnh vẫn có thể ăn
vừa phải trừ khi có bệnh (và tùy một số bệnh quá âm thì phải kiêng cữ) nếu ta dùng gạo
lứt và bánh mì lứt làm món ăn chính.
5/cÁc chẤt khoÁng
có nhiều trong gạo lứt, tương, nước suối thiên nhiên và rong biển (sea vegetable). theo
tiên sinh ohsawa vì nước biển là âm mà rong ở dưới đó nên nó rất dương, nhất là loại
rong hiziki màu đen vì nó ở dưới độ sâu của biển. sau này các môn đệ của ohsawa đã
thay công thức muối mè của ông bằng rong biển trong nhiều loại bệnh nhất là trong tất cả
các loại bệnh ung thư họ đều khuyên ăn rong (vì rong ở biển nó hấp thụ muối thiên nhiên
rất quý trong các tế bào của nó vì sống trong môi trường đó nên thứ muối này rất quý còn
hơn muối ta ăn và vì tính cách dương của nó còn hơn cây mè trên đất liền).
thỬ phÂn tÁch thÀnh phẦn cỦa bỮa Ăn:
theo tây y thì một bữa ăn bổ phải có đủ thành phần của chất bột (glucide) chất đạm
(protide) và chất béo (lipide), sinh tố và khoáng. theo nhiều tại liệu thì người việt nam
trung bình cần 2300 calori một ngày gồm có:
thành phần (glucide - bột) 76% cho 1748 calo - (protide - đạm) 12% cho 276 calo -
(lipide - béo) 12% cho 276 calo
thực đơn này áp dụng cho người ăn chay trường là đúng vì rất ít chất đạm và béo của
(thịt, mở).
nếu tính 1 gram glucide cung cấp cho cơ thể 4.1 calo, 1 gram lipide cung cấp cho cơ thể
9.3 calo thì số lượng ăn trong một ngày là: - glucide 1748/4.1 = 426 gram-lipide 276/9.3
= 29 gram-protide 276/4.1 = 67 gram.
như vậy khẩu phần ăn ‘chính sẽ là gạo lứt, bánh mì lứt, các loại bột lứt.. tổng cộng 426
gram chưa đầy nữa kilo,tức là 2 lon gạo (lon sữa) các đồ ăn cũng ít, không nhiều. nếu bạn
là thanh niên hay lao động mà ăn chay trường thì cần thêm gạo và đồ ăn sao cho đủ sức
làm việc vào khoảng 3000 calo mỗi ngày. nếu bạn là đàn ông thì cần calo nhiều hơn đàn
bà, và về mùa đông giá lạnh thì cần tăng thêm ba thành phần trên để đủ sức chống lạnh.
theo ohsawa khi đến việt nam năm 1965 ông đã căn cứ vào một xứ nhiệt đới để đưa ra
thành phần bữa ăn như sau:
từ 50-60% các cốc loại (gạo và các ngũ cốc)
từ 30-40% các thức ăn phụ như các loại đậu, củ, các chất béo,rau, dưa.
5% (canh hay xúp) rong biển, rau củ..
5% (trái cây các loại)
nhà ohsawa ( do nhóm anh minh ngô thành nhân) ở sài gòn sau 30 năm nghiên cứu đưa ra
một thực đơn gồm có:
- thức ăn chính 50-60% gạo lứt (cơm, cháo hay bột gạo lứt làm các loại bánh, hủ tiếu,
mì..) và các loại ngũ cốc khác như bắp, nếp,bobo, kê v.v..
- muối mè và đậu phụng độ 1% hoặc các loại bơ mè đậu phụng 29-35% thức ăn phụ gồm
các món ăn: rau, củ, tương, rong biển, v.v..
10% các loại đậu hạt ( như đậu đỏ, đậu đen..nấu chung với cơm tức là độn thêm hoặc là
nấu chung với rau củ...)
5-10% trái cây.
theo chúng tôi vì ở Úc khí hậu khác với việt nam và mùa đông tương đối lạnh hơn sài
gòn, số lượng trái cây nên giảm xuống về mùa đông từ 2% đến 5% (bớt âm) và tăng phần
dương lên bằng 5% (canh hay xúp rong biển vì ở việt nam rong biển khó mua ít nhập cản
rất đắt) và tăng phần gạo lứt tối đa 60% bữa ăn để thêm calo chống lạnh và giảm còn
50% gạo lứt vào mùa nóng.
thỨc uỐng:
uống nước đung sôi, để nguội. gạo lứt rang vàng sậm làm trà nấu uống rất tốt (mùa hè bỏ
thêm hoa cúc cho mát và thơm, mùa đông bỏ ít tí gừng dễ tiêu, và ấm cơ thể). nếu có
được lá cây chè (tea) xanh và già, người nhật gọi là bancha uống rất quý. chúng tôi đề
nghị mỗi chùa có đất nên trồng một số cây chè để hái lá uống tốt hơn là uống trà tàu dễ bị
ung thư và kích thích khó ngủ. tránh uống các loại nước ngọt như coca cola, cam.. cà phê
nên hạn chế dùng nhiều mất ngủ, có thể bị ung thư tuyến tiền liệt sinh bí đái và không
dùng đường các trắng. có thể dùng đường các vàng (mía) hay mật ông nếu thèm đồ ngọt
và hạn chế vì dùng nhiều đồ ngọt và trái cây một số người ăn chay trường bị bệnh đái
đường. tránh kẹo, bánh, mứt, làm bằng đường. trong cơm có nhiều chất ngọt rồi, nếu ăn
nhiều chất ngọt nữa thì bị bệnh. mùa nóng có thể uống artichaut, tim sen, lá dâu. có thể
rang đậu đỏ nước uống bổ thận.
cÁch Ăn vÀ uỐng:
Ăn cơm phải nhai cho nhỏ va do nước miếng nên rất bổ. Ăn chậm rãi không nên ăn mau
có hại bao tử. không nên chan canh vào với cơm để lùa cho mau vì sẽ khó tiêu. sau bữa
ăn độ 10 phút sẽ uống nước và ít vì đã có canh rồi nếu uống nhiều khó tiêu hóa. uống
nước theo số tiểu tiện mỗi ngày - đàn ông đi tiểu độ 4 lần (cả đêm) đàn bà (3 lần là vừa,
nếu quá thì phải hạn chế bớt nước uống.
có người theo phương pháp ohsawa (ăn chay trường) vì ít uống nước,sau bị sạn thận phải
mổ vì họ hiểu lầm kiêng ít uống nước.
lÀm thẾ nÀo ĐỂ biẾt mÌnh Ăn ĐỦ vÀ ĐÚng?
Đúng nhất là cần thức ăn, định thành phần, tính calo tuy không ai làm vì quá phiền phức
nên xem kết quả sau bữa ăn sẽ rõ.
Ăn đủ là sau khi ăn cảm giác vừa no, không nặng nề, dễ chịu, làm việc bình thường cho
đến bữa ăn sau bắt đầu đói và thèm ăn.
hằng tháng nên cân để xem có lên cân hay sụt (đối vời tuổi trẻ thì lên cân) còn lớn tuổi và
già thì số cân không thay đổi hay lên rất ít, nếu thấy sụt cân là ăn thiếu.
Ăn đúng cách thì xem các triệu chứng sau:
Ăn xong không bị rối loạn về tiêu hóa (như tiêu chảy, táo bón, đau bụng, trung tiện, sình
bụng, ựa chua, nất cục, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, lạnh hay nóng.. ). Đi phân tốt có
lọn màu vàng sậm, đi nhanh không phải ngồi lâu rặn, ít mùi hôi. có khi dùng giấy vệ sinh
lau không thấy có phân dính vào giấy chỉ tỏ món ăn rất quân bình (trong một tháng có
một hai ngày tôi đi phân như vậy). ngày đại tiện 1 hay 2 lần nếu ăn nhiều.
Đi tiểu mỗi ngày từ 3 đến 4 lần cho đàn ông và từ 2 đến 3 lần cho đàn bà (kể cả ban đêm
tính 24 giờ) nước tiểu màu vàng đi thông không bị bí đái, số lượng nước tiểu nhiều,
không đái dầm, đái són.
giấc ngủ được ngon, dễ ngủ, không bị mộng mị, ngủ và thức đúng giờ.
làm việc bền bỉ có sự dẻo dai không biết mệt dù lao động trí óc hay chân tay không bị các
chứng vọp bẻ, uể oải, nhức mỏi, ít bị bệnh lặt vặt như cảm cúm, sỗ mũi, đau đầu.. không
bị các bệnh nan y và bệnh nặng. vi trùng khó tấn công và thắng, vì cơ thể đủ sức chống
cự.
thiện tuệ.
http://www.quangduc.com/anchay/06dungcach.html
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

sổ tay
dưỡng sinh ohsawa
tỉ lệ quân bình trong một ngày:
khoảng từ 79-90% đồ ngũ cốc nguyên cám, từ 30-10% rau quả khô hoặc xanh.
- ngũ cốc gồm: lúa mì, gạo lức, kê, bắp, bo bo, lúa mạch, đại mạch, hắc mạch, kiều
mạch v.v…
- các loại rau quả và gia vị nên dùng:
+cà rốt, củ cải, bí ngô, hành tỏi, kiệu tây, bắp su trắng, rau dền, rau xà lách son, rau
má, rau bồ ngót, cải bẹ xanh v.v… (rau củ mọc thiên nhiên và rau củ sạch không sử
dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu)
+nước uống: nước thiên nhiên trà bancha, trà gạo lức, trà củ sen, trà bồ công anh.
+chất béo: dầu mè, dầu phộng (mức tối đa là 2 muỗng canh dầu một người một
ngày)
+trái cây: trái gất, dâu tây, hạt dẻ, trái cây thiên nhiên và đúng mùa.
+Đường: nếu sức khỏe ổn định thì có thể sử dụng đôi chút đường đen, đường thốt
nốt, đường phèn, mạch nha.
những thức uống, món ăn nên tránh dùng đến là:
+ tất cả các loại cà, măng, giá, nấm khoai tây, đậu leo, rau bá hợp, dưa gang, bắp su
đỏ, củ cải đường.
+ bơ, sửa, đồ ăn chế bằng phó mát.
+ trái cây: các đồ tươi sống và đường (trong lúc đang trị bệnh)
+ gia vị: tiêu ớt, cà ri.
+ nước uống: luôn luôn uống nước ấm (khoảng 37 độ c) và khoảng 3 xị (0,75 lít) trở
lại.
sau đây một số điều cần lưu lý:
về tâm trạng: không vui, không khỏe thì không nên ăn và cũng không được nấu ăn.
về đại tiện: phân luôn màu vàng, chặt không rã nát và đúng giờ vào buổi sáng. nếu
là phân khác là âm hơn, hoặc dương hơn thì cần phải điều chỉnh lại.
về tiểu tiện: phụ nữ không đi tiểu quá 3 lần trong ngày. nam không đi quá 4 lần
trong ngày. lưu ý đường ruột đang tốt là một ngày chỉ đi đại tiện một lần vào buổi
sáng và chỉ nên súc miệng một lần vào buổi tối (bột chà răng).
nước uống: một người quá âm, hay bệnh về gan thì nên sử dụng trà gạo lức rang và
trà bồ công anh.
trà củ sen tốt cho người bệnh phổi, trà bancha tốt cho bệnh tim mạch, đường ruột,
bao tử (tốt nhất là được sự hướng dẫn của người có kinh nghiệm).
dầu mè gừng: giả nát, hoặc mài gừng tươi, vắt lấy nước cốt trộn đều với một lượng
dầu mè tương đương. dùng xoa hay đánh gió khi cảm, sốt, xoa bóp khi nhức mỏi,
tức, trặc, đau bụng, sưng u, bôi lên vết lỡ ở tai, mũi, ghẻ lác, xức dầu trị gầu và rụng
tóc, chỉ nên làm vừa đủ dùng trong 2-3 ngày, vì để lâu gừng thối, có mùi khó chịu, có
thể dùng xen kẻ với áp nước gừng.
cao hạ nhiệt: ngâm đậu nành với nước cho mềm, giả nát và trộn thêm ít bột gạo cho
khỏi nhão, rồi đem đắp lên trán để hạ sốt, (xem chừng thân nhiệt hạ còn 38.5 độ thì
lấy ra ngay) hoặc đắp những chỗ viêm nhức, (không dùng trong trường hợp ban,
sởi, tót, rạ đầu mùa).
bột gạo lức sống: nhai nhỏ gạo lức sống và hạt muối sống, hoặc giả thành bột mịn
trộn nước và tí muối cho dẻo, đem đắp vào vết thương, vết lở loét, hoặc ghẻ chốc.
những trở ngại trong dưỡng sanh, trị liệu theo pháp thực dưỡng thiên về giáo dục,
chữa con người hơn là chữa bệnh. nghĩa là giúp bệnh nhân tự suy xét lại bản thân
mình về mọi mặt từ thể chất đến tinh thần, hầu tránh đi những việc làm có hại cho
mình và cho người khác, đồng thời tổ chức được một nếp sống lành mạnh, vui tươi
và hữu ích hơn, bởi vậy nếu sử dụng phương pháp thực dưỡng thuần túy để chữa
bệnh có tính cách tạm thời, thường sẽ không thành công theo ý muốn, sau đây là
một số trở ngại cho việc áp dụng phương pháp này trong trị liệu:

1. quá muộn: Đối với những trường hợp quá muộn, nghĩa là cơ thể đã suy
thoái trầm trọng, ví dụ như đến mức cùng thì phương pháp thực dưỡng một đường
lối trị bệnh dựa vào cơ thể chế miễn nhiễm tự nhiên có thể không đủ thời gian cứu
con bệnh, tuy nhiên, nếu áp dụng phương pháp này, những bệnh nhân quá muộn
vẫn hưởng được nhiều lợi ích như không bị đau đớn hành hạ và ra đi êm thắm.

2. thiếu niềm tin và ý chí: nếu không tin tưởng tuyệt đối vào những
hướng dẫn của phương pháp này, bệnh nhân rất dễ sai phạm hoặc bỏ dở nửa chừng
do ý kiến của những người không am hiểu vấn đề, hoặc dễ bị lôi cuốn bởi những
món ăn thức uống “cấm kỵ”

3. thiếu nghiên cứu: niềm tin và ý chí được củng cố qua sự nghiên cứu lý
thuyết sách báo thực dưỡng và học hỏi những người có kinh nghiệm, nhất là những
người đồng bệnh đã và theo phương pháp này. Đồng thời phải lưu tâm theo dõi
những biến chuyển của cơ thể và vận dụng những điều đã nghiên cứu, học hỏi để lấy
kinh nghiệm cho bản thân.

4. không được gia đình, thân nhân hỗ trợ: nếu những người
trong gia đình bệnh nhân, nhất là những người có phận sự chăm sóc trực tiếp không
hiểu biết, hoặc không đồng tình ủng hộ, thì có thể vì lòng “thương” sẽ làm “hại”
diễn tiến cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dưỡng.

5. những sai lầm khác: ngoài những sai lầm đã nói như: nhai không kỹ,
ăn nhiều, uống nước nhiều, nhịn ăn không cẩn thận, v.v… người mới thực hành
thường mắc một số sai lầm khác như:
- dương quá độ: nhiều người lầm tưởng yêu cầu của thực dưỡng là “càng dương
càng tốt”, nên ra sức ăn thật mặn, cố nhịn nước dù khát, vận động thể lực tối đa,
hoặc ăn toàn các món nướng, rang, chiên, dù đang trong mùa hè, v.v. sự việc này có
thể vượt mức chịu đựng của cơ thể, gây ra tình trạng kiệt sức, hoặc những phản ứng
mãnh liệt dẫn đến sự “phá giới” vô cùng nguy hiểm. các bạn nhớ cho chủ trương
của phương pháp thực dưỡng là quân bình và chế độ.
- không biết linh động: thường đây là những người không chịu đọc sách báo thực
dưỡng và thiếu tìm hiểu thực tế. thí dụ trẻ con và người già răng yếu không biết nấu
nhừ, hoặc xay, giã nhỏ vật thực trước khi ăn, hoặc không biết chế biến thực phẩm
cho dễ ăn, hoặc có người cứ ăn mãi gạo lức muối mè lâu ngày sinh chán, v.v…
trong vụ này, mọi sự vật đều vận động và biến hóa không ngừng, nào ngày đêm đắp
đổi, nào bốn mùa luân chuyển, khi nắng khi mưa và cuộc sống con người cũng đa
dạng. vì vậy, để có thể tồn tại, sống vui qua năm tháng của đời người, chúng ta
không nên đóng khung vào một khuôn mẫu hoặc một công thức cố định, mà phải
biết thích ứng với mỗi đổi thay, khác biệt của từng cá nhân theo thời gian và không
gian. Đồng thời cũng nên biết không có hiện tượng nào thuần Âm hoặc thuần
dương, mà bao gồm cả Âm lẫn dương. trong sinh hoạt hàng ngày cũng như trong
chữa trị bệnh, chúng ta tuân theo nguyên lý này; lẽ dĩ nhiên có lúc dương hơn và có
lúc cần Âm hơn.

phép dinh dưỡng cần Được tuân thủ triệt Để từ ba tuần


đến một tháng
vài phản ứng có thể xảy ra cần được biết đến vào thời kỳ đầu sau khi áp dụng
phương pháp dinh dưỡng này:
- cảm giác suy nhược, cảm thấy chân bị bại liệt từng phần, do nơi nguồn gốc tâm
linh và cũng do nơi giảm thiểu số luợng huyết dịch lưu thông trong cơ thể, sau
khoảng 15 ngày đến 1 tháng, trạng chứng này sẽ mất đi.
thường tim đập chậm lại, nhất là khi ta dùng một số lượng muối khá nhiều, vô hại.
- Đau đầu thường xảy ra vào những ngày đầu trong thời gian ăn số 7.
- trạng thái buồn nôn, cũng thuờng hay mửa cả đồ ăn và mật (đảm trấp), ớn cơm
(nói chung các đồ ăn ngũ cốc). Đừng ngại cứ ăn ít lại, vài ngày sau sẽ ăn ngon trở
lại, vẫn cứ làm việc như bình thường.
- chảy máu cam máu mũi, đôi khi thổ huyết, hoặc tiện huyết (phẩn có vấy máu).
cũng gặp trường hợp chảy máu tai; hầu hết các trạng thái khủng hoảng này đều
được cải thiện sau đó.
- nhất là ở thiếu nữ thường có sự ngưng chỉ kinh nguyệt, thay đổi từ 1 đến 6 tháng,
sau đó kinh nguyệt sẽ trở lại.
- về phía nam giới, đôi khi có trạng chứng bất lực trong một thời gian ngắn, có thể
cũng cùng một trạng chứng như trên.
- rất thường xảy ra trường hợp táo bón vào lúc đầu do nơi sự thiếu nước và do sự
giảm thiểu số lượng thực phẩm, nhưng không có gì đáng quan tâm, chớ dùng thuốc
nhuận trường, không có nguy hại vì không có đản bạch tinh (proteins) động vật.
chịu khó chờ đợi, sự đi tiểu sẽ được điều hòa trở lại. trong một thời kỳ nào đó, nghe
phân không có mùi hôi thúi gì cả.
- trong tháng đầu, hầu hết đều gầy hẳn xuống.
- Ở những người mắc bệnh phong thấp thường có sự gia tăng đau nhức và sưng
khớp xương tạm thời.
- về phương diện tinh thần, hình như luôn có một thời kỳ hay nổi xung (dễ phát
cáu), chán đời do một số nơi cảm giác khát nước đến bắt khó chịu. người ta thường
hay bỏ cuộc vào thời kỳ này, việc rất thường thấy; cần phải tiên liệu trước để chịu
đựng.
- giấc ngủ bị rút ngắn lại, thường có mộng mị liên miên vào lúc đầu, đôi khi rất
nhanh; nhưng trái lại, không hề có sự mất ngủ.
- thường thường nước tiểu có mầu rất đậm và chứa nhiều chất lạ. cả đến khi khối
lượng nước tiểu trong trở lại, nhưng vẫn phải giữ cho được màu vàng sẫm. Đôi khi
có trường hợp sưng bọng đái nhẹ.
- Đôi khi có phản ứng cảm sốt bất thình lình trong vòng 24 đến 48 giờ, rồi dứt đi
cũng thình lình như thế mà không thấy có dấu hiệu chi hết.
- mặc dù có cảm giác mệt mỏi lúc đầu, cũng cần phải tiếp tục công việc và cố gắng
tập một vài cử động thể dục hàng ngày.
- sự tiếp tục dùng thức ăn thuộc động vật trong khi giảm uống và ăn nhiều muối
thêm sẽ rất có hại.

giải Đáp một số thắc mắc thông thường liên quan đến
tâm trạng
- ngại thiếu chất đạm bạch tố (proteines) thuộc động vật :
các chất đạm bạch tố thực vật đã có đủ, các acid anime strong loại ngũ cốc và rau
quả như: biến đậu (lentilles), đậu xanh chẳng hạn đủ bổ túc cho chỗ thiếu thốn ấy.
một vài loại thảo mộc có giá trị bổ túc cho đồ ăn ngũ cốc hơn hẳn các món ăn thịt cá,
hoặc sữa như bánh dầu mè (xác mè sau khi ép lấy dầu rồi), hay xác dầu quỳ (công
cuộc khảo cứu của bà randoin). nó chỉ thua có mỗi một thứ đản bạch tố ở trứng mà
thôi. các đồ ăn bổ túc cho loại ngũ cốc là những đồ ăn mang tới cho cơ thể những
chất không có trong ngũ cốc.
- sợ thiếu sinh tố c chăng?
các cuộc khảo cứu thảo mộc mới đây ở nhật và ở anh đã chứng tỏ rằng trong các
loại ngũ cốc (paoviatamine c) sự chịu nóng tới ngoài 150 độ và cơ thể người ta có thể
tổng hợp và chuyển hóa nó thành sinh tố c.
ngoài ra, trong các thức ăn, thực dụng như ngò tây (persil) và bồ công anh
(pissenlit) chẳng hạn, người ta cũng nhận thấy có nhiều sinh tố c trong cám hay cà
chua (tomate) và được kèm với một hàm lượng phong phú tương đương về sinh tố a.
các sinh tố khác thì đều có đầy đủ cả. Đại loại như sinh tố b và pp có nhiều trong các
loại ngũ cốc và sinh tố e trong mầm ngũ cốc. về sinh tố d thì trong mầm các loại ngũ
cốc còn nguyên cám và trong bột kiều mạch (flocon davoine).
còn lại các sinh tố thuộc nhóm f do nơi các acid béo bất bão hòa trong các loại dầu
thảo mộc sinh ra. các acid béo giúp đắc lực cho sự biến hóa chất cholesterol ở cơ thể
người. các thức loại nên dùng: dầu mè (vừng) và dầu quỳ (tourynesil) cả dầu Ô liu
(cảm lảm) nữa. trong các chất béo có nguồn gốc động vật và chất magarine. (loại mỡ
trứng) đều có tác dụng độc hại. (công cuộc khảo cứu của bà randoin đăng tải trong
công báo của viện vệ sinh thực phẩm năm 1975).
- sợ sự hạn chế nước uống sẽ làm cho thận mệt chăng?
trái hẳn lại, chúng ta hãy nhớ lại những kết quả tuyệt hảo trong thực chế khô của
volhard trong việc chữa trị chứng sưng thận cấp tính khuếch tán (người Đức đã
dùng từ 7 đến 10 ngày để áp dụng thực chế khô này)
ngoài ra, thận tạng có khả năng bài tiết chất muối (cina) trội hơn khả năng người
thường tưởng tới. thận tạng của người có thể thải ra cứ mỗi lít nước tiểu la 30 gram
cina và còn hơn thế nữa. cho dù ăn 4, 5 muỗng cà phô muối mè mỗi ngày cũng
không dung chứa tới trên 10 gram cina mỗi ngày, đó là điều rất thường.
kết luận:
cơ bản của thực chế này là đúng theo cơ bản các phép dinh dưỡng cổ truyền của
phần đông dân chúng nông thôn vạm vỡ ở Âu châu, ở các xứ Đông dương, nhất là ở
miền cực Đông. sự quân bình dinh dưỡng ấy đã bị đảo lộn ở tây phương. Ở đây chỉ
có thể sửa đổi gia giảm một cách rất khôn ngoan.
các yếu tố có thể thay đổi được trong phép ăn này tùy theo tạng thể hoặc căn bệnh,
là số lượng nước và muối, rồi đến tỷ độ tương quan về số lượng đồ ăn ngũ cốc và
rau quả, là sự chọn lựa một số ngũ cốc hoặc rau quả, và dĩ nhiên thời kỳ cần phải
thay đổi các tỷ lượng giữa những yếu tố này cho thích hợp với người bệnh.

phÂn ĐỊnh Âm dƯƠng mỘt sỐ mÓn Ăn vÀ thỨc


uỐng
chú ý:
Âm có ký hiệu Âm dương có ký hiệu dƯƠng
3 Âm - …Âm hơn hết 3 dƯƠng - …dương hơn hết
2 Âm - ….Âm nhiều 2 dƯƠng - …dưong nhiều
1 Âm - ….Âm 1 dƯƠng - …dương

ký hiệu Âm
2 Âm nếp, các loại gạo mạch
1 Âm bo bo (Ý nhĩ), bắp (ngô)
Đậu nành, đậu phọng, đậu đen, đậu trắng, đậu xanh
3 Âm các loại cà, khoai tây, măng, giá, nấm.
2 Âm dưa leo, bắp chuối, khoai mì, môn tím
1 am rau muống, mồng tơi, su xanh, khoai mỡ tím, khoai lang, mứt biển
bầu, khổ qua, đậu ve, đậu đủa, rau dền, su hào, hoai mở trắng
3 Âm gừng, ớt, tiêu, nước chanh, me, cà ri, chao, giấm gaọ
2 Âm tương đậu phụ, mẻ (cơm chua), tương cải, va ni, rau răm
1 Âm bơ mè, tỏi, rau cần, rau hung quế
3 Âm kem lạnh, nước đá, thức uống có đường, rượu, cà phê
2 Âm nước trái cây, bia
1 Âm trà đọt, nước khoáng, nước lã
3 Âm Đường cát
2 Âm Đường thốt nốt, đường thô (vàng, đen, nâu) đường trái cây
ký hiệu dương
1 dương - gạo mì, gạo tẻ
2 dương - kê, gạo mì đen
Đậu ván
Đậu đỏ lớn hạt, xích tiểu đậu
3 dương - củ sắn dây, khoai mài
2 dương diếp quắn đắng, lá bồ công anh, rau đắng, xà lách son, rau má,
1 dương - củ cải trắng, củ sam, cà rốt
bắp cải, bông cải, cải cay, cải ngọt, cải tần ô, rau câu chỉ, phổ tai
3 dương - muối tự nhiên
1 dương - quế, hồi, hắc hương, rau mùi, hành, kiệu, poa rô rau dắp cá, ngò, nghệ,
tương đậu nành
3 dương - trà rễ đinh lăng, nhân sâm
2 dương - cà phê thực dưỡng, trà củ sen
1 dương - trà 3 năm, trà sắn dây, trà gạo rang, sữa thảo mộc
1 dương - mạch nha, chất ngọt hạt cốc
1 dương - chất ngọt rau củ, mật ong
cÁch nẤu cƠm gẠo lỨc vÀ rang mÈ
phÂn lƯỢng gẠo lỨc, nƯỚc vÀ muỐi:
một lon gạo (lon sữa bò) + hai lon nước (lon sữa bò) + một phần tư muỗng cà phê
muối hầm (chú ý, không được dùng muối iốt “iode” và muối bột, muối đã chế biến).
lượng nước có thể thêm bớt tùy theo loại gạo.
cÁch nẤu gẠo lỨc bẰng nỒi thƯỜng:
(không được nấu bằng nồi cơm điện): nấu nước sôi, đổ gạo và một pbần tư muỗng
cà phê muối hầm vô nước sôi, khuấy đều, đậy nắp, nấu cho sôi bùng lên rồi tắt lửa.
nhắc nồi xuống vẫn đậy nắp để 15 phút. sau đó, nhắc nồi lên bếp, nấu tiếp lửa nhỏ
cho đến khi chín.
cÁch nẤu gẠo lỨc bẰng Áp suẤt:
một gạo + một rưỡi nước (đong bằng lon sữa bò) + một phần tư muỗng cà phê muối
hầm. cho gạo, nước, muối vô nồi một lượt. nấu sôi xì hơi, tắt lửa. Để 15 phút. sau đó,
nấu tiếp, lửa nhỏ, cho đến khi chín.
cÁch nẤu cƠm gẠo lỨc tỐt nhẤt: chƯng cÁch thỦy bẰng nỒi Áp suẤt:
một chén gạo lức nấu với hơn một chén nước. nếu cơm khô, thêm nước, nếu cơm nhão,
bớt nước (1 ký gạo lức + 1 muỗng cà phê muối hầm). gạo lức + nước + muối để vô tô và
đặt tô này vào nồi áp suất có nước. nước trong nồi áp suất cho vừa đủ để khi nấu sôi lên
không bị tràn nước vào tô gạo. bật lửa, chưng cách thủy tô gạo lức đã có nước, đến khi
nghe sôi kêu nồi đợt đầu 15 phút, tắt lửa, để yên đó. sau 20 phút, bật lửa lên nấu tiếp,
nghe sôi kêu nồi đợt hai 5 phút thì tắt lửa. Để 30 phút sau là chín cơm.
cÁch nẤu cƠm gẠo lỨc bẰng cÁch chƯng cÁch thỦy trong nỒi thƯỜng:
một chén gạo lức nấu với hơn một chén nước (1 ký gạo lức + 1 muỗng cà phê muối hầm).
nếu cơm khô, thêm nước, nếu cơm nhão, bớt nước. gạo lức + nước + muối để vô tô và đặt
tô này vào nồi có nước. nước trong nồi cho vừa đủ để khi nấu sôi lên không bị tràn nước
vào tô gạo. bật lửa, chưng cách thủy tô gạo lức đã có nước, đến khi nghe sôi xì hơi đợt
đầu 30 phút, tắt lửa để yên đó. sau 15 phút, bật lửa lên nấu tiếp, nghe sôi xì hơi đợt hai 10
phút thì tắt lửa. Để 30 phút sau là chín cơm.
cÁch giỮ cƠm gẠo lỨc khÔng thiu:
không đậy nắp kín mà dùng rá để đậy nồi cơm. không được để cơm trong tủ lạnh.
cÁch hÂm cƠm gẠo lỨc:
khoét một lỗ tròn giữa nồi cơm cho đến đụng đáy nồi, đổ nước vô, (lượng nước đủ tráng
đáy nồi để cơm không bị khét khi hâm). Đậy nắp nồi cơm, nấu cho nước bốc hơi lên, mở
nắp hồi khuấy đều. dùng muỗng ép cơm cho bằng mặt và cứng. Đậy nắp nồi, để lửa riu
riu khoảng 5 phút, tắt lửa.
cÁch rang mÈ:
mè vàng còn vỏ, đổ mè vào thau nước đầy, đãi vớt lấy mè nổi trên mặt nước và bỏ sạn cát
chìm xuống dưới thau. phơi khô mè sạch đã vớt, đựng trong hộp đậy nắp. nếu mua mè
sạch, không phải đãi nữa.
khi rang mè, nhúng tay cho ướt để bóp sơ mè cho thấm nước mới rang thì mè thơm hơn
là rang khô. rang lửa đều và nhỏ, khuấy đều mè, đến khi nghe mè nổ lách tách, rang thêm
nột chút nữa là mè chín.
Đổ mè chín ra thau, phải đậy kín liền. mười phút sau, mè nguội, bỏ vô cối nghiền chung
với muối hầm. (nghiền, không phải giã). một muỗng cà phê muối hầm nghiền với 12
muỗng mè. phân lượng này thay đổi tùy theo tuổi tác và loại bệnh. mè trộn muối rồi chỉ
được sử dùng 4 ngày. Ăn tiếp, phải rang mè mới.
cÁch Ăn cƠm gẠo lỨc vỚi muỐi mÈ:
khi múc cơm ra chén, không được xới cơm đều, chỉ xắn cơm trong nồi từ trên xuống dưới
để lấy đủ âm dương. Ăn bao nhiêu thì xắn bấy nhiêu ra chén. Để nguyên phần cơm dư
ngày mai, không được xới lên. một chén cơm trộn đều với 4 muỗng cà phê muối mè đã
nghiền.
Ăn bằng muỗng cà phê, một lần ăn 1 muỗng cà phê cơm trộn mè, không được nhiều hơn,
để nhai nát cơm cho dễ. phải nhai cho đến khi cơm thành nước và cảm thấy ngọt mới
được nuốt và chỉ nuốt một lần, không được nuốt nhiều lần; vì nuốt nhiều lần sẽ bị khát
nước. khi ăn không được hở môi, không dược nói chuyện. Ăn bất cứ giờ nào, không cần
đúng bữa. trước khi ngủ hai tiếng, không được ăn. dùng số lượng chén cơm nhiều ít tùy
ý, nhưng không nên ăn no một lần, một chén cơm có thể ăn nhiều lần.
cÁch rang gẠo lỨc dÙng ĐỂ Ăn:
nấu cơm gạo lức chín bình thường. xới cơm ra mâm phơi khô. khi phơi cơm, phải trở
cơm thường xuyên mới khô đều và cơm rang được dòn. mỗi ngày phơi cơm, chiều mang
vô, mai phơi tiếp, không nên phơi ban đêm ngoài sương. nhớ đậy cơm phơi bằng vải
mỏng để tránh bụi và các con vật nhỏ không bám vào cơm. phơi cơm ba nắng gắt, đến
nắng thứ ba, lấy gạo đang phơi còn nóng đổ vô chảo đang nóng để rang thì gạo mới dòn
và xốp. rang gạo đến khi hạt gạo vừa vàng và thơm thì tắt lửa và đổ gạo đã rang vào một
xoong sạch, đậy nắp liền, gạo sẽ thơm.
Đậy nắp khoảng 30 phút trở lên, khi sờ tay thấy gạo còn ấm, không phỏng tay, cho muối
hầm vào (lượng muối hầm bao nhiêu cũng được), đậy nắp lại. khi gạo nguội hoàn toàn,
đổ ra vợt rây, bỏ muối, lấy gạo. chú ý, nếu cho muối hầm vào gạo còn nóng thì gạo sẽ hút
nhiều muối, không được. nếu cho muối vào gạo đã nguội thì gạo sẽ không thấm được
muối. nếu răng yếu, có thể xay gạo rang thành bột rồi cho nước nóng vào để ăn; hoặc
không xay thành bột thì có thể ăn bằng cách ngậm gạo lứt rang trong miệng cho mềm, rồi
nhai cho đến thành nước, mới được nuốt.
gẠo lỨc rang dÙng ĐỂ uỐng:
rang gạo lức sống đến khi gạo vàng đậm là được, để nguội đựng vô keo, dùng từ từ. nếu
bị bón: hai tiếng một lần, nhai 1 muỗng cà phê muối mè rang rồi. và trước khi ngủ, nhai
4 muỗng cà phê muối mè rang, nhai đến lúc không còn mặn mới được nuốt. (khoảng 5
phút.)
nước uống tùy theo bệnh: bệnh tim mạch, đường ruột, bao tử, vôi cột sống: dùng lá trà ba
năm.
cÁch phƠi lÁ trÀ ba nĂm:
nấu nước sôi, cho lá trà tươi vào rồi vớt ra liền (đó là cách rửa trà). sau đó ủ một đêm,
phơi chỗ mát, một ngày xốc lên ba lần (sáng, trưa, chiều), phơi khoảng 1 tuần đến 10
ngày, lá trà khô, cho vô bao, để chỗ không ẩm. khi dùng, sao khử thổ bằng cách đổ lá trà
đã rang thơm xuống nền gạch tàu, rồi hốt lên liền, không được để lâu. có thể mua 4
miếng gạch tàu, nếu nhà không lót gạch tàu. lá trà rang để nguội cho vô bao để dành.
cÁch nẤu nƯỚc trÀ
cách 1: lấy 10 lá trà khô, rửa sạch bằng nước lạnh, vò nát lá trà, cho vô bình thủy và đổ 3
xị nước sôi vô (3 xị=0.75 lít). Để khoảng 15 phút, trà sẽ ra đủ chất và để nguyên lá như
vậy trong bình thủy, khi uống rót nước thôi.
cách 2: nấu 10 lá trà đã rửa sạch, nấu sôi 15 phút, đổ nước trà vô bình thủy giữ nóng, bỏ
lá trà.
ĐÁnh rĂng
không được dùng kem đánh răng vì có chất hóa học. Đánh răng bằng bột thuốc theo pháp
dưỡng sinh. một ngày chỉ đánh một lần buổi tối. các lần khác súc miệng bằng nước muối.
phụ chú: Ăn gẠo lỨc muỐi mÈ theo sỐ 7: nghĩa là ngoài gạo lứv muối mè, không được
ăn bất cứ thức ăn gì (kể cả rau củ và trái cây cũng không được ăn)
cÁc trỢ phƯƠng theo phƯƠng phÁp dƯỠng sinh
1- cách xông đau nhức:
1 ký muối hột và một ký củ cải trắng cho vào 4 lít nước nấu sôi. Đổ nước sôi này ra xô,
rồi dùng vật cản gác trên nặt nước để chân không đụng vô nước bị phỏng và gác chân lên
xông, dùng mền quấn bít kín lại đến ngang rốn. nước xông nguội thì cho chân vô ngâm 5
phút, rồi ngâm chân vô nước lạnh trong một phút. xông chân liên tục 2 tuần.
2 – cách đắp nước gừng chỗ đau và khối u trong cơ thể:
200 gram gừng tươi giã nhuyễn cho vào bọc vải mùng. nấu 2 lít nước sôi cho bọc gừng
vô rồi hạ bớt lửa liền và để lửa nhỏ riu riu, không được tắt lửa để giữ nước còn nóng. nắm
góc khăn để nhúng khăn vô nồi nước gừng và vắt khăn ráo. gấp khăn làm 4 đắp lên chỗ
đau với độ nóng chịu được và phủ lên khăn nóng này một khăn khô bên ngoài để giữ
nóng. trong lúc đắp khăn nóng thứ nhất, lo chuẩn bị nhúng khăn thứ hai vô nước gừng
nóng và vắt ráo để vô thau. khăn thứ nhất đã nguội thì lấy khăn ra, rồi đắp khăn nóng thứ
hai tiếp theo. Đắp từ 25 đến 30 phút một lần. một ngày đắp ba lần hay ít nhất cũng phải
đắp hai lần mới có kết quả. chú ý lúc đang cho con bú, không được đắp nước gừng, vì sẽ
bị tắt sữa.
3 – cách dán cao khoai môn (củ nhỏ) chỗ đau vào buổi tối trước khi ngủ
khoai sọ củ nhỏ rửa sạch và gọt vỏ. chín phần khoai sọ đã giã nhuyễn, (hoặc mài nhuyễn,
hoặc xay nhuyễn) trộn cho đều với một phần củ gừng đã gọt vỏ và đã giã nhuyễn. Đổ hỗn
hợp này vô miếng vải mùng, bề dày hỗn hợp độ một phân rưỡi. Đắp lên chỗ đau, bó lại
để không bị rớt khoai ra và đắp nguyên đêm.
4 – viêm nhiễm Âm hộ-ung thư tử cung
4 cây cải xậy tươi độ 1 ký (cải làm dưa muối) + 4 lít nước + 1 nắm muối. nấu chín cải, đổ
nước ra chậu, cho thêm nước lạnh cho vừa đủ nóng, ngồi vào chậu nước này để ngâm
mông và phủ mền lên ngang rún 30 phút. sau đó tắm cho sạch. ngâm mông 2 tuần liên
tục. Đắp nước gừng và dán cao khoai sọ từ rún trở xuống (xem số 2 trang 10 và số 3
trang 10). uống nước lá trinh nữ hoàng cung và lá trà bồ công anh (xem số 38 trang 15).
mỗi tối lấy bông gòn bằng ngón tay út nhúng vô dầu mè và lăn bột denti (bột denti chữa
bệnh) rồi nhét vô đường tiểu, sáng đi tiểu ra. nhét như vậy từ 1 tuần đến 10 ngày. trường
hợp bị huyết trắng thì nhét bông gòn tẩm dầu mè và bột denti giống như vậy trong 5 ngày.
Ăn cơm gạo lức muối mè theo số 7.
5 - bệnh hay Đau bụng - nhức Đầu - trúng gió méo miệng trong vòng 5 phút-phong
giựt-tăng huyết áp-Ỗn định thần kinh.
1 muỗng canh bột sắn dây cho một chút xíu nước lạnh (nước nấu chín để nguội), khuấy
lên để bột không bị ốc trâu, rồi mới cho 1 bát nước sôi vào, khuấy lên thấy bột trong là
chín. nếu bột chưa trong thì cho vào nồi để lên bếp lửa khuấy cho chín, rồi cho một
muỗng cà phê nước tương tamari vào khuấy đều. uống hỗn hợp này lúc bụng đói, hoặc
lúc trúng gió, hoặc vào buổi tối và trùm mền cho đổ mồ hôi. sau đó, lau khô người và
thay quần áo. không được ra gió trước một tiếng đồng hồ.
6 – Ăn không tiêu
dầm 1 miếng chanh muối lâu năm với nước nóng để uống, hoặc ngậm 1 miếng nhỏ chanh
muối (chanh muối lâu năm), ngậm một lúc rồi nuốt.
7 - cảm
15 lá trà 3 năm + nửa trái chanh muối lâu năm (trái nhỏ, trái lớn thì một phần ba) + 1 lóng
gừng bằng ngón chân cái nướng cho chín rồi băm nhuyễn. ba thứ này nấu với một chén
rưỡi nước cho sôi, sắc lại còn 1 chén, vớt bỏ lá trà, rồi chế nước này vào chén có 1
muỗng canh bột sắn dây đã được tán ra với 1 muỗng canh nước khuấy lên, nếu bột trong
là chín, bột chưa trong thì bắc lên bếp khuấy sơ thêm cho chín bột. sau đó, cho vào một
muỗng nước tương tamari và khuấy đều. Ăn nóng rồi trùm mền cho ra mồ hôi, không ra
gió trước 1 tiếng đồng hồ.
8 – Đau cổ họng-viêm họng hạt và viêm nhiễm thanh quản, thực quản
Đánh răng bằng bột denti, sau đó ngậm 1 phần 4 muỗng cà phê bột denti (loại ngậm,
không phải loại đánh răng), ngửa cổ để khò khò cho nước bột này thấm vô cổ họng, rồi
ngậm đến khi hết mặn nuốt luôn, sau đó không được uống nước, vì sẽ làm trôi thuốc.
9 – Đàm trong cổ-mệt đứt hơi
Để trị đàm, buổi tối, trước khi đi ngủ, ngậm 1 phần 8 trái chanh muối, nuốt từ từ đến hết
chanh muối rồi ngủ, không được uống nước vì sẽ làm trôi thuốc. (chanh này đã ngâm
muối 3 năm). Ăn gạo lức muối mè theo số 7 trong 1 tháng. răng yếu, có thể xay cơm gạo
lức rồi trộn muối mè. xay bằng cối xay thịt của liên sô. chú ý, cũng phải nhai cơm cho nát
thành nước và cảm thấy vị ngọt mới được nuốt.
10 - bệnh nhức Đầu kinh khủng
1 lon nếp nấu chín trộn với hành hương sống đã thái nhỏ, túm vào khăn, đắp lên đầu. vừa
cảm thấy nóng chịu không nổi thì lấy ra, rồi lại đắp vào, liên tục đắp như vậy cả vùng đầu
và thái dương, cho đến khi nếp nguội. một ngày đắp 1 lần.
11- thú Độc cắn
dùng dây cột phần trên chỗ bị cắn để nọc độc không theo máu chảy về tim, sau đó lấy
bông gòn nhúng vô nước tương tamari đắp lên chỗ bị cắn. và lấy hai lòng đỏ trứng gà có
trống khuấy đều với hai muỗng canh nước tương tamari và uống.
(còn tiếp)
http://www.hophap.org/index.php?do=viewarticle&artid=806&title=s%e1%bb%95-tay-
d%c6%b0%e1%bb%a1ng-sinh-ohsawa
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

tu viện hộ pháp monastery


macrobiotic center
trung tâm dưỡng sinh
the most reverend thích tuệ uy, ceo & abbot
3048 lashbrook ave.
el monte, ca 91733, big saigon, usa
phone: 626-453-0109 & cell: 626-377-1103
e-mail: tuvienhophap@gmail.com

phương pháp Ăn gạo lức muối mè trị & ngừa bá bệnh (ohsawa)
http://www.hophap.org/index.php?do=viewarticle&artid=735&title=ph%c6%b0%c6%a1ng-phap-
an-g%e1%ba%a1o-l%e1%bb%a9c-mu%e1%bb%91i-me-tr%e1%bb%8b-ng%e1%bb%aba-ba-
b%e1%bb%87nh-ohsawa
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
Âm dƯƠng trong dinh dƯỠng
phương pháp Ăn gạo lức muối mè trị & ngừa bá bệnh (ohsawa)
phương pháp tiết-thực của bác-sĩ ohsawa hệ tái trị bịnh toàn khoa bằng cách ăn uống theo
đúng luật quân-bình Âm dương. như thế, ta thấy rằng: muôn bệnh tật đều do lạm dụng ăn
uống.
theo nguyên-tắc “ngừa bệnh hơn chữa bệnh” con người cần phải chú ý nhiều về vấn đề ăn
và uống. hễ ăn uống theo đúng quân-bình Âm dương thì vô bệnh. Ăn quá nhiều đồ ăn
dương, thì nóng nảy, hoảng hốt, gầy còm, tuy có thể khỏe mạnh, hăng-hái, có khi đến bạo
tàn. Ăn quá nhiều đồ ăn âm, có thể hiền lành, nhu nhược, ươn lười và nặng nề. Ăn uống
theo luật quân-bình Âm dương, sẽ khỏe mạnh, trường sinh.
nhưng dựa trên căn-bản nào để biết: đồ ăn đồ uống này dương, đồ uống kia Âm?
người xưa dựa trên màu sắc, nhiệt-độ hay mùi vị, để phân-biệt Âm với dương. ngày nay
các bác-sĩ nhật bản, tiêu-biểu là bác-sĩ ohsawa, dựa trên hai hóa chất potassium (k và
sodium (na) để phân-định Âm dương. vật nào nhiều sodium là dương, vật nào nhiều
potassium là Âm. bác-sĩ đề ra một phương-trình: k = 5, để làm tỉ lệ cho quân-bình Âm
dương. tất cả những vật có tỉ-số cao hơn 5 là Âm, có tỉ số dưới 5 là dương. ví-dụ: gạo có
k = 4.50 là dương. khoai tây có k = 512 thì rất Âm. cam có k = 570 cũng rất Âm. chuối
có k = 840 thì cực Âm.
như vậy tỉ lệ Âm dương quân-bình trong cơ thể và trong dinh dưỡng luôn luôn là:
1 dương = 5 Âm.
dưới đây là bảng sắp xếp các đồ ăn uống theo thứ-tự từ Âm đến dương, từ ít Âm đến
nhiều Âm và từ ít dương đến nhiều dương. nhờ đó, mỗi người có thể, tùy cơ-thể và tạng
phủ mà ăn uống cho điều hòa.
kÝ hiỆu Âm dƯƠng
Ở đây ta dùng ký-hiệu = Âm và = dƯƠng
1. bạc-hà 1-Âm 2. bắp (ngô) 1-Âm
3. bo-bo 1-Âm 4. cá chép 1-Âm
5. cá hương 1-Âm 6. cá lơn-bơn 1-Âm
7. cam-thảo tươi 1-Âm 8. cần (rau) 1-Âm
9. chả giò 1-Âm 10. củ nứa 1-Âm
11. (thịt cấm) 1-Âm 12. dâu tầm (lá) 1-Âm
13. dền tía (rau) 1-Âm 14. Đại mạch 1-Âm
15. Đậu xanh 1-Âm 16. gà (thịt) 1-Âm
17. giò, chả 1-Âm 18. hào, hến 1-Âm
19. khế (trái) 1-Âm 20. kiêu mạch 1-Âm
21. lõa mạch 1-Âm 22. lươn 1-Âm
23. lựu (trái) 1-Âm 24. mã-đề (rau) 1-Âm
25. mãng cầu (na) 1-Âm 26. măng cụt 1-Âm
27. mật ong 1-Âm 28. mực (cá) 1-Âm
29. nhãn (trái) 1-Âm 30. nước giếng 1-Âm
31. nước khoáng chất 1-Âm 32. Ổi (trái) 1-Âm
33. phó-mát camembert 1-Âm 34. phó-mát gruyere 1-Âm
35. sò, vạng 1-Âm 36. soda (nước) 1-Âm
37. su đỏ 1-Âm 38. su-hào 1-Âm
39. thiên-môn (củ) 1-Âm 40. thỏ (thịt) 1-Âm
41. tỏi (củ) 1-Âm 42. tôm hùm 1-Âm
43. trái su-su 1-Âm 44. vú sữa (trái) 1-Âm
45. bầu (trái) 2-Âm 46. bia (la-ve) 2-Âm
47. bò (thịt) 2-Âm 48. dứa (trái) 2-Âm
49. chanh (trái) 2-Âm 50. chôm-chôm 2-Âm
51. củ cải đỏ 2-Âm 52. củ từ (khoai từ) 2-Âm
53. dầu dừa 2-Âm 54. dưa tây 2-Âm
55. dưa hấu 2-Âm 56. Đào (trái) 2-Âm
57. Đậu lăng-ti 2-Âm 58. Đậu petit pois 2-Âm
59. Đậu nành 2-Âm 60. Đậu phụng (lạc) 2-Âm
61. Đường mạch-nha 2-Âm 62. Đường phèn 2-Âm
63. Ếch, nhái 2-Âm 64. lê (trái) 2-Âm
65. heo (thịt lợn) 2-Âm 66. mít (trái) 2-Âm
67. mồng tơi 2-Âm 68. mỡ động vật 2-Âm
69. muống (rau) 2-Âm 70. (thịt cấm) 2-Âm
71. nho (trái) 2-Âm 72. nước đá lạnh 2-Âm
73. Ốc bươu 2-Âm 74. phật-thủ (trái) 2-Âm
75. phó-mát (các loại) 2-Âm 76. rau dền xanh 2-Âm
77. rau sam 2-Âm 78. rượu đế 2-Âm
79. sắn (khoai mì) 2-Âm 80. sữa bò 2-Âm
81. thỏ rừng (thịt) 2-Âm 82. tiêu (hạt) 2-Âm
83. trái vải 2-Âm 84. hồng nước (trái) 2-Âm
85. sapotier (trái) 2-Âm 86. a-ti-so 3-Âm
87. bắp chuối 3-Âm 88. bơ (bò) 3-Âm
89. bưởi (trái) 3-Âm 90. cà chua 3-Âm
91. cà ghém 3-Âm 92. cà tím 3-Âm
93. cà-phê 3-Âm 94. cà-rem 3-Âm
95. cam quit 3-Âm 96. candies 3-Âm
97. champagne 3-Âm 98. chocolate 3-Âm
99. chuối 3-Âm 100. coca-cola 3-Âm
101. Đậu (củ) 3-Âm 102. dấm chua 3-Âm
103. dưa bở 3-Âm 104. dưa chuột 3-Âm
105. dưa gang 3-Âm 106. dứa (thơm) 3-Âm
107. Đậu đũa 3-Âm 108. đậu lave 3-Âm
109. Đậu ngự 3-Âm 110. Đu-đủ 3-Âm
111. Đường hóa-học 3-Âm 112. gừng (củ) 3-Âm
113. hồng giòn (trái) 3-Âm 114. khoai lang 3-Âm
115. khoai sọ 3-Âm 116. khoai tây 3-Âm
117. khoai tía 3-Âm 118. magarine 3-Âm
119. măng tây 3-Âm 120. măng tre 3-Âm
121. mật mía 3-Âm 122. me (trái) 3-Âm
123. mướp ngọt 3-Âm 124. nước ngọt 3-Âm
125. rượu chát 3-Âm 126. rượu tây 3-Âm
127. măng-cầu xiêm 3-Âm 128. sầu-riêng 3-Âm
129. sữa chua 3-Âm 130. tầu-vị-yểu 3-Âm
131. trà tàu 3-Âm 132. vải (trái) 3-Âm
133. vú sữa (trái) 3-Âm 134. and đào (trái) 1-dương
135. bí đao 1-dương 136. bồ câu (chim) 1-dương
137. bồ-công-anh (lá) 1-dương 138. bơ mè (vừng) 1-dương
139 cá hồi 1-dương 140. cá mòi 1-dương
141. cá trích 1-dương 142. cà-phê gạo lứt 1-dương
143. cam-thảo sao 1-dương 144. cải bắp 1-dương
145. cái cay 1-dương 146. cải củ 1-dương
147. cải radi 1-dương 148, chao 1-dương
149. (thịt cấm) 1-dương 150. cookies 1-dương
151. củ Ấu 1-dương 152. cúc tần-ô 1-dương
153. Đậu bắp (ngô) 1-dương 154. dầu cá thu 1-dương
155. dầu egoma 1-dương 156. dầu hướng quỳ 1-dương
157. dầu lạc (đậu phụng) 1-dương 158. dầu vừng (mè) 1-dương
159. dầu olive 1-dương 160. diếp đắng (rau) 1-dương
161. diếp quăn 1-dương 162. dưa cải 1-dương
163. Đa-đa (chim) 1-dương 164. Đậu bạc 1-dương
165. Đậu đen 1-dương 166. Đậu đỏ 1-dương
167. Đậu ván 1-dương 168. Đồng tiện (nước tiểu) 1-dương
169. gà tây 1-dương 170. gạo trắng 1-dương
171. gấc (trái) 1-dương 172. hà-thủ-ô 1-dương
173. hành (củ) 1-dương 174. hẹ (củ và lá) 1-dương
175. hoa hồng khô 1-dương 176. hoàng-tinh (củ) 1-dương
177. hạt dẻ 1-dương 178. hạt mít luộc 1-dương
179. kê (hạt) 1-dương 180. kiệu (củ) 1-dương
181. lekima (trái) 1-dương 182. lá-Điền-thất 1-dương
183. mực khô (các) 1-dương 184. mướp đắng (khổ qua) 1-dương
185. ngò (rau thơm) 1-dương 186. nước đậu huyết 1-dương
187. nước mắm 1-dương 188. phó mát hòa-lan 1-dương
189. phó mát roquefort 1-dương 190. rau đắng 1-dương
191. rau má 1-dương 192. rể dâu tằm 1-dương
193. ruốc (chả bông) 1-dương 194. sữa thảo mộc 1-dương
195. trà bạc-hà 1-dương 196. trà lá sen 1-dương
197. trà trinh-nữ 1-dương 198. trà lá sọ-khỉ 1-dương
199. trà tươi già 1-dương 200. trà vú-sửa 1-dương
201. trái mít sống 1-dương 202 tôm tép 1-dương
203. tương 1-dương 204. vịt (thịt) 1-dương
205. bí ngô (bí rợ) 2-dương 206. biscuit 2-dương
207. cà nén 2-dương 208. cà-rốt 2-dương
209. cải xoong 2-dương 210. củ kiệu nén 2-dương
211. củ mài 2-dương 212. củ sắn dây 2-dương
213. củ sen 2-dương 214. dầu đậu nành 2-dương
215. dầu dừa 2-dương 216. diếp quăn đắng 2-dương
217. gạo đỏ 2-dương 218. hà-thủ-ô chế 2-dương
219. hành nén 2-dương 220. hắc-mạch 2-dương
221. hoa Đậu-làn 2-dương 222. hoàng-liên 2-dương
223. hoàng-nàn 2-dương 224. hạt bí rang 2-dương
225. hạt sen 2-dương 226. hạt súng 2-dương
227. hạt mít rang 2-dương 228. mật-nhân 2-dương
229. (thịt cấm) 2-dương 230. nghệ (củ) 2-dương
231. Ô-mai 2-dương 232. rể bồ-công anh 2-dương
233. sữa dê 2-dương 234. táo ta 2-dương
235. táo tàu 2-dương 236. táo tây 2-dương
237. trà- Đầu-lân 2-dương 238. trà Điền-thất 2-dương
239. trà ngải-cứu 2-dương 240. trà ngũ-trảo 2-dương
241. trà tam-thất 2-dương 242. trà tù-bi 2-dương
243. trứng cá muối 2-dương 244. trứng gà (có đực) 2-dương
245. xuyên-tâm-liên 2-dương 246. cà nén phi 3-dương
247. chim trĩ 3-dương 248. Đầu-làn-chế 3-dương
249. Điền-thất- chế 3-dương 250. hùng-hoàng 3-dương
251. mật-nhân chế 3-dương 252. muối biển 3-dương
253. quế nhục 3-dương 254. sâm (nhân sâm) 3-dương
255. thục dậu 3-dương 256. tam-thất chế 3-dương
257. xuyên-tâm-liên chế 3-dương
phÂn ĐỊnh Âm dƯƠng mỘt sỐ mÓn Ăn vÀ thỨc uỐng
chú ý: Âm có ký hiệu dương có ký hiệu
3-Âm - Âm hơn hết 3-dương - dương hơn hết
2-Âm - Âm nhiều 2-dương - dương nhiều
1-Âm - Âm 1-dương - dương
ký hiệu Âm (yin) ký hiệu dƯƠng (yang)
2-Âm - nếp; các loại gạo mạch 1-dương - gạo mì; gạo tẻ; gạo lức
1-Âm - bo bo (ý dĩ) bắp (ngô) 2-dương - kê; gạo mì đen
- Đậu nành; đậu phọng - Đậu ván; đậu đen; củ ấu; hột mít
- Đậu trắng; đậu xanh - Đậu đỏ lớn hạt; xích tiểu đậu
3-Âm - các loại cà; khoai tây; măng; giá; 3-dương - củ sắn dây; khoai mài; hột sen.
nấm. dưa leo; bắp chuối; khoai mì;
2-Âm môn tím; bắp cải. 2-dương - diếp quắn đắng; lá bồ công anh;
rau đắng; xà lách xon; rau má; củ
1-Âm - rau muống; mồng tơi; su xanh; khoai 1-dương cải trăng; củ sam; cà rốt; bí đỏ.
mỡ tím; bí đao; mướp ngọt; củ sắn;
khoai lang; mứt biển. - bông cải; cải cay; cải ngọt; cải tần
ô; rau câu chỉ; phổ tai; táo.
- bầu; khổ qua; đậu ve; đậu đũa; rau
dền; su hào; khoai mở trắng. - mùa nóng; mặn; đắng; nặng; màu
đỏ lè.
3-Âm - gừng; ớt; tiêu; nước chanh; me; cary; 3-dương - muối tự nhiên
chao; giấm gạo.
2-Âm 1-dương - quế; hồi; hoắc hương; rau mùi;
- tương đậu phụ; mè (cơm chua); hành; kiệu; poaro; rau diếp cá; ngò;
1-Âm tương cải; va ni; rau răm. nghệ; tương đậu nành.
- bơ mè; tỏi; rau cần; rau hung quế. - dầu dừa; dầu đậu nành; dầu đậu
phọng; dầu olive; dầu mè.
3-Âm - kem lạnh; nước đá; thức uống có 3-dương - trà rễ đinh lăng; nhân sâm.
đường; rượu; cà phê, nước cam.
2-Âm 2-dương - cà phê thực dưỡng; trà củ sen.
- nước trái cây; bia, rượu.
1-Âm 1-dương - trà 3 năm; trà sắn dây; trà gạo lức
- trà đọt; nước khoáng; nước lã. rang; sữa thảo mộc; sữa dê.
- mùa lạnh; chất nhẹ; mềm - trà ngãi; sâm; nước mận muối.
3-Âm - Đường cát 1-dương - mạch nha; chất ngọt hạt cốc.
2-Âm - Đường thốt nốt; đường thô (vàng; 1-dương - chất ngọt rau củ; mật ong.
đen; nâu) đường trái cây

* những món khoái khẩu phần nhiều là Âm đó là đường, chất ngọt và các loại trái
cây, chứa Âm nhiều năm sanh bệnh.
"bệnh từ khẩu nhập, họa từ khẩu xuất"

phương pháp Ăn gạo lức muối mè trị & ngừa bá bệnh


(ohsawa)
* phÂn lƯỢng gẠo lỨc, nƯỚc vÀ muỐi
một lon gạo (lon sữa bò) + hai lon nước (lon sữa bò) + một phần tư (¼) muỗng cà phê
muối. lượng nước có thể thêm bớt tùy theo loại gạo.
* cÁch nẤu gẠo lỨc
nấu nước sôi, cho gạo và muối vào nước sôi, khuấy đều. Đậy nắp, nấu cho sôi bùng lên
rồi tắt lửa. nhắc nồi xuống vẫn đậy nắp để 15 phút. sau đó, bắt nồi lên bếp nấu tiếp lửa
nhỏ cho đến khi chín cơm.
* cÁch nẤu gẠo lỨc bẰng nỒi Áp suẤt
một gạo + một rưỡi (1½) nước (đong bằng lon sữa bò) + một phần tư (¼) muỗng cà phê
muối. cho gạo, nước, muối vô nồi một lượt. nấu sôi xì hơi, tắt lửa. nhắc nồi xuống để 15
phút. sau đó, bắt nồi lên bếp, nấu tiếp, lửa nhỏ, cho đến khi chín.
* cÁch giỮ cƠm gẠo lỨc khÔng thiu
không đậy nắp kín mà dùng rá để đậy nồi cơm. không được để cơm trong tủ lạnh.
* cÁch hÂm cƠm gẠo lỨc
mở nồi cơm, dùng muỗng xới cơm khoét một lỗ tròn giữa nồi cơm cho đến đụng đáy nồi,
đổ nước vô (lượng nước đủ tráng đáy nồi để cơm không bị khét khi hâm). Đậy nắp nồi
cơm, nấu cho nước bốc hơi lên, mở nắp nồi khuấy đều. dùng muỗng ép cơm cho bằng
mặt và cứng. Đây nắp nồi, để lửa riu riu khoảng 5 phút là cơm đã được hâm nóng đều, tắt
lửa.
* cÁch rang mÈ
mè vàng còn vỏ. Đổ mè vào thau nước đầy, vớt bỏ phần nồi trên mặt nước và bỏ sạn cát
chìm xuống dưới thau. sử dụng phần mè sạch còn lại, phơi mè cho khô, đựng trong hộp
đậy nắp.
khi rang mè nhúng tay cho ướt để bóp sơ mè cho thấm nước mới rang thì mè sẽ thơm hơn
khi rang khô. rang lửa đều và nhỏ, khuấy đều mè, đến khi mè nổ lách tách là chín. Đổ mè
chín ra thau, phải đậy kín liền. mười phút sau, mè nguội, bỏ vô cối nghiền chung với
muối (nghiền chớ không phải giả).
một muỗng cà phê muối nghiền với 14-20 muỗng mè. phân lượng này có thể mè trộn
muối rồi chỉ được sử dụng 4 ngày. Ăn tiếp phải rang mè mới.
* cÁch Ăn cƠm gẠo lỨc vỚi muỐi mÈ
khi múc cơm ra chén, không được xới cơm đều, chỉ xắn cơm trong nồi từ trên xuống dưới
để lấy đủ âm dương. Ăn bao nhiêu thì xắn bấy nhiêu ra chén. Để nguyên phần cơm dư
ngày mai, không được xới lên.
một chén cơm trộn đều với 2 muỗng cà phê muối mè.
Ăn bằng muỗng cà phê, một lần ăn một muỗng cà phê cơm trộn mè, không được nhiều
hơn, để nhai nát cơm cho dễ. phải nhai cho đến khi cơm thành nước và cảm thấy ngọt
mới được nuốt và chỉ nuốt một lần, không được nuốt nhiều lần, vì nuốt nhiều lần sẽ bị
khát nước. khi ăn không được hở môi, không được nói chuyện. Ăn bất cứ giờ nào, không
cần đúng bữa. trước khi ngủ hai tiếng, không được ăn. dùng số lượng cơm nhiều ít tùy
theo cơ địa mỗi người, nhưng không nên ăn no một lần, một chén cơm có thể ăn nhiều
lần.
* Ăn gẠo lỨc rang buỖi chiỀu ĐỂ chỮa bỆnh thẤp khỚp
Đổ nước bằng với mặt gạo, nấu sôi đều, không được để nở gạo. Đậy nắp, tắt lửa, nhắc nồi
cơm xuống. sau khi cơm nguội, xới cơm ra mâm phơi cho ráo nước (không cần phơi
khô). rang cơm cho đến khi hạt gạo vàng. tắt lửa, đậy nắp liền.
Đậy nắp khoảng 30 phút trở lên, khi sờ tay thấy gạo còn ấm, không phỏng tay, cho muối
vào (lượng muối bao nhiêu cũng được) đậy nắp lại, đến khi gạo nguội hoàn toàn, đổ ra
vợt rây, bỏ muối lấy gạo. chú ý nếu cho muối vào gạo còn nóng thì gạo sẽ hút nhiều
muối, không được. nếu cho muối vào gạo đã nguội thì gạo sẽ không thấm được muối.
nếu răng yếu, có thể xay gạo rang thành bột để ăn, nhưng phải nhai bột gạo này cho đến
thành nước, mới được nuốt. số lượng bột ăn tùy theo cơ địa mỗi người, nhưng cũng
không được ăn no.
* nẾu bỊ bÓn
hai tiếng một lần, nhai một muỗng cà phê muối mè (mè đã nghiền chung với muối). và
trước khi ngủ, nhai 4 muỗng cà phê muối mè, nhai đến lúc không còn mặn mới được
nuốt.
* nƯỚc uỐng tÙy theo bỆnh
bệnh tim mạch, đường ruột, bao tử, vôi cột sống: dùng lá trà ba năm, nấu nước sôi, cho lá
trà vào rồi vớt ra liền (đó là cách rửa trà). sau đó ủ một đêm, phơi chỗ mát, một ngày xốc
lên ba lần (sáng, trưa, chiều) phơi khoảng một tuần đến 10 ngày, lá trà khô, cho vô bao,
để chỗ không ẩm.
khi dùng, rang lá trà, sao khử thổ bằng cách đổ lá trà đã rang xuống nền gạch tàu, rồi hốt
lên liền, không được để lâu. có thể mua 4 miếng gạch tàu, nếu nhà không có lót gạch tàu.
lá trà rang rồi, để nguội cho vô bao nilon treo lên.
o tùy khả năng không nhứt thiết ăn ròng gạo lức + muối + mè.
hoặc ăn bình-thường, nhưng tránh bớt món cực âm, nhiều âm mà lâu nay không biết để
duy-trì Âm dương điều hoà, được sức khoẻ tốt, tránh bệnh nan y.
***
· ruồi kiến bị đường rơi rớt trong nhà bếp chúng ta lôi cuốn như thế nào, thì trong cơ thể
ta đường cũng hấp dẫn các vi trùng và ký sinh trùng như vậy.
· ung thư dĩ nhiên là một bệnh Âm, đặc tính của nó là một số tế bào nào đó trong một cơ
quan nào đó của cơ thể tăng trưởng một cách quá mau lẹ. nguyên-nhân chính luôn luôn là
quá dư chất Âm trong món ăn hằng ngày.
· ung thư máu chỉ xuất hiện nơi những người thích ăn ngọt: nước ngọt, kem, sữa có
đường, cà phê sữa, trà đường. Điều đáng chú ý và rõ ràng là người quá ham ăn ngọt chắc
chắn sẽ phải chết vì bệnh.
· Đường biến thành nước và c0₂ trong cơ thể, nó làm giảm các nguyên tố dương trong
máu và làm gia tăng tỷ lệ k đối với na. nó là chất cực Âm. Âm nhất trong các thức ăn của
con người và là nguyên-nhân trực-tiếp của nhiều bệnh giết người.
· ngày nay một đứa trẻ mỹ trung bình tiêu thụ một số lượng đường kinh khủng so với
những đứa trẻ 50 năm về trước. thế thì có gì đáng ngạc nhiên khi thấy các bệnh hoại
huyết và ung thư, hơn tất cả các bệnh khác, giết hại vô số trẻ con vô tội mỹ.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------

mè và tăng lữ Ấn Độ
mè là thực phẩm quen thuộc và quý giá, hàm lượng dầu, protein, đường…trong mè rất
phong phú, mè có thể ép thành dầu, có mùi thơm ngon đặc biệt.
mè có lịch sử rất lâu đời. trong “tạp bảo tạng kinh” có nói đám mè của người ta trồng bị
ma ha la đập phá, có thể thấy được từ xa xưa người Ấn Độ đã trồng mè. Đức phật từng bị
cảm mạo, được a nan dùng mè và gừng nấu cháo ăn khỏi bệnh. ngài bảo với tín đồ
thường ăn mè có thể cường tráng thân thể, do đó tín đồ phật giáo ăn chay thường dùng
mè làm thức ăn như đậu hũ mè, tương mè, trà mè…mè còn được dùng làm thuốc bổ ích
khí, nhuận trường, trợ tỳ mạnh gân, bổ gan và thận.
1. mè có mè đen và mè trắng, ăn thì nên dùng mè trắng, làm thuốc thì nên dùng mè đen.
thường ăn mè có thể cường thân kiện thể, có tác dụng tốt với các chứng cao huyết áp,
viêm thần kinh mãn tính, thần kinh đầu mút tê bại…
2. mè 250 gam (sao lên), gừng sống 125 gam ép lấy nước, đường, mật, mỗi thứ 125 gam,
trộn đều. Đổ mè vào nước gừng sao nóng, sau đó cho đường và mật trộn chung bỏ vô
bình, mỗi ngày sáng chiều uống một muỗng canh trị tuổi già hen suyễn.
3. mè sao 30 gam, nhị sửu sao 30 gam, giã nhỏ trộn cơm ăn, một tuổi mỗi lần ăn 1,5 gam,
tăng 1 tuổi thì thêm 1 gam, trị trẻ em biếng ăn.
4. mè đen 500 gam, lá dâu khô 60 gam, cùng quết nhỏ, lấy mật ong trộn vào thành
viên, mỗi ngày sáng chiều uống 1 viên, uống liên tục trị bệnh rụng tóc.
5. mè đen, hà thủ ô, câu kỷ tử mỗi thứ 25 gam, hoa cúc 15 gam, đun nước uống ngày
1 thang trị thận hư, choáng váng, tóc sớm bạc.
6. lấy mè ép ra dầu 50 ml, đun ấm uống trị đau tim, đau dạ dày.
7. cầu chảy, đau răng, bệnh tỳ vị hoặc bệnh về da đều phải cẩn thận khi dùng mè.
dương quốc an
công sĩ biên dịch
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

3 vỊ thuỐc quÝ cho ĐỒng bÀo


sau nhiều năm trị bệnh tôi thấy đa số đồng bào miền nam đều có thói quen uống nhiều
nước đá, nước trà đá, nước tủ lạnh kế đến là nước cam, nước chanh, nước ngọt công
nghiệp, nước dừa, nước mía, nước sâm và ăn nhiều đồ mát như cải bẹ xanh, rau mồng tơi,
rau dền, đậu bắp, khổ qua, rau má, canh tập tàng… trái lại ít ăn nghệ, gừng, riềng, tỏi,
sả… là những thức ăn dương tính so với đồng bào ở miền bắc và trung… nói chung là
đồng bào ở miền nam hay sử dụng các thức ăn uống mang tính âm (nói nôm na là đồ
mát). vì họ nghĩ là thời tiết nóng nực và cũng nóng nực trong mình nên ăn uống đồ mát
để giải nhiệt. nghĩ thế là không sai nhưng chính vì quan điểm này mà nhiều người đã lạm
dụng lâu ngày các thức ăn uống trên khiến cơ thể bị âm hóa sinh ra nhiều bệnh như đau
(mỏi) lưng, nhức đầu, mỏi cổ gáy, vai, thần kinh tọa, cảm lạnh (hoặc dễ bị lạnh), hen phế
quản, viêm đại tràng, trĩ, lòi dom, tiêu chảy, đau khớp gối, yếu tim, hay mệt mỏi bần thần,
thiếu máu, mặt xanh xao, vàng vọt hay sợ lạnh, sợ gió, bướu cổ, viêm xoang, viêm mũi dị
ứng, thị lực kém, lười biếng, không năng động, yếu sinh lý, huyết trắng… ngoài ra hơn
khoảng chục năm trở lại đây, đa số phụ nữ uống nhiều cam, chanh, nước dừa với ý nghĩ
là để cho đẹp da và chống lão hóa (theo tây y). cho nên càng khiến cho cơ thể nhiều
người bị âm hóa sinh ra nhiều bệnh như cảm lạnh, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, thần
kinh tọa, huyết áp thấp, suy nhược cơ thể, biếng ăn…
nhận thấy đây là một tập tục về ăn uống rất tai hại cho sức khỏe của đồng bào ta, cho nên
tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu và cho ra đời một bài thuốc bằng thức ăn gồm 3 vị
mang tính thuần dương (ấm, nóng) như sau: nghỆ - trÒng ĐỎ hỘt gÀ - mẬt ong để
giúp đồng bào có thể cân bằng lại âm dương trong cơ thể mình từ đó sẽ bớt bệnh và tăng
cường được sức khỏe. Đây là ba vị thuốc (cũng là thức ăn) có nhiều dược tính quý báu
cũng đã được nhiều dân tộc trên thế giới dùng hằng mấy nghìn năm qua. cho nên rất tự
nhiên và an toàn.
lƯu Ý: Điểm đặc biệt của toa này là chỉ trị bệnh hàn (bệnh lạnh) chứ không trị bệnh
nhiệt (bệnh nóng) và phải dùng dưới dạng chưng cách thủy mới hiệu quả.
toa này do tôi sáng chế từ năm 1976 cùng lúc với toa Âm dương thang (tức là toa tắc-
nghệ) và đã được bệnh nhân rất tín nhiệm trong suốt hơn 20 năm qua (hai toa này đã
được tôi ghi trong sách bài giảng diện chẩn - Điều khiển liệu pháp trang 56, tái bản
1993). qua thời gian dài thử nghiệm tôi thấy toa nghỆ - hỘt gÀ - mẬt ong trị được
khoảng 40 bệnh chứng có nguyên nhân do lạnh như sau:
1. suyễn hàn, hen phế quản. 23. kinh nguyệt không đều
2. Đau khớp gối. 24. mụn mặt (do lạnh), da sạm, nám.
3. viêm đa khớp. 25. Đau bụng kinh
4. viêm phế quản mạn tính. 26. rụng tóc, bạc tóc
5. viêm xoang. 27. lói, tức lưng trên (đỉnh phổi)
6. viêm họng hạt. 28. suy nhược cơ thể.
7. viêm tai giữa có mủ. 29. biếng ăn
8. trĩ nội 30. gầy ốm, sụt cân.
9. tiêu ra máu 31. bệnh thống phong (goutte)
10. lở loét da. 32. suy nhược thần kinh
11. rụng tóc. 33. viêm họng.
12. ho lao (qua giai đoạn cấp cứu). 34. cảm lạnh, sổ mũi.
13. phổi có nước (qua giai đoạn cấp cứu). 35. viêm mũi dị ứng.
14. ho lâu ngày rút người (ho tồn). 36. Đau bao tử.
15. thiếu máu, mặt xanh xao, vàng vọt. 37. viêm đại tràng mạn tính.
16. tay chân lạnh, thường xuyên mặc áo len. 38. Đau gan vàng da (chỉ dùng nghệ, mật ong
chưng cách thủy, không dùng hột gà).
17. nhức đầu. 39. sa tử cung.
18. mất ngủ. 40. sa dây chằng.
19. Đau lưng 41. mệt tim (do uống nhiều nước dừa).
20. yếu sinh lý 42. mỏi cổ gáy vai (do uống nhiều nước đá).
21. rong kinh 43. huyết áp thấp.
22. huyết trắng. 44. ung thư máu.
toa tắc nghệ (Âm – dương thang) dùng để quân bình Âm dương cho nên chữa được
các bệnh do nóng hay lạnh như cảm nóng, cảm lạnh, viêm mũi dị ứng, viêm xoang trong
khi toa nghệ - hột gà - mật ong chỉ chữa được các bệnh do lạnh mà thôi. riêng nghệ xắt lát
phơi khô ngâm rượu để dành có thể trị vết thương nhiễm trùng, đứt da thịt, trầy xướt da
chảy máu.
cÔng thỨc:
1. nghệ xà cừ (còn gọi là nghệ tàu, tức nghệ khi ta cạo vỏ thấy có màu vàng sậm) : một củ
bằng ngón chân cái người bệnh.
2. hột gà: nên chọn hột gà ta còn mới tốt hơn hột gà mỹ và chỉ lấy tròng đỏ, bỏ tròng
trắng.
3. mật ong nguyên chất: có thể mua mật ong ở các tiệm bán mật ong hay công ty nuôi
ong nếu không có mật ong rừng.
cÁch chẾ: nghệ rửa sạch, cạo vỏ để trong chén ăn cơm rồi giã nhỏ ra. xong đổ vào cỡ
1/3 chén nước nóng rồi dầm cho dễ ra nước nghệ. xong ép lấy nước nghệ, bỏ xác ra kế
đến cho tròng đỏ hột gà và hai muỗng café mật ong vô chén. tất cả đánh nhuyễn rồi đem
chưng cách thủy. sau khi sôi độ 10 phút bắc xuống, ăn lúc còn ấm. khi chín nó có dạng
như bánh flan, ăn khá ngon.
cÁch dÙng: nên ăn vào khoảng 8-9 giờ tối, cách buổi cơm chiều 3 giờ (ăn mỗi ngày một
lần). Ăn một liệu trình từ 3 hoặc 6 hoặc 9 hay 12 ngày tùy mức độ bệnh nặng hay nhẹ,
mới bị hay đã lâu. nếu nhẹ thì ăn ít ngày, nặng thì ăn nhiều ngày hơn. Ăn đợt một liên
tiếp trong 3 hoặc 6 hoặc 9 hay 12 ngày. nếu chưa thấy hết lạnh (hoặc chưa thấy ấm) thì cứ
tiếp tục ăn cho đến khi thấy nóng trong người (táo bón, nổi mụn nhọt, viêm họng, mất
ngủ, ho nhiều) thì dừng lại không ăn nữa (nên nhớ đây là thức ăn nhưng cũng là thuốc
cho nên chớ nên dùng quá liều sẽ có hại). ngưng một tuần sẽ ăn lại nếu chưa hết bệnh. Ăn
ba đợt thì ngưng một tháng mới ăn lại từng đợt như cũ. nếu đã hết bệnh thì thỉnh thoảng
khoảng nửa tháng hay một tuần cũng nên ăn một lần để củng cố kết quả cho lâu bền hơn.
lƯu Ý: toa này có thể gia giảm như sau:
- nếu thấy đàm nhiều thì bớt mật ong, dùng 1 muỗng thay vì 2 muỗng café (vì ngọt nhiều
hay sinh đàm).
- nếu thấy nóng quá thì bớt nghệ lại (dùng củ nhỏ hơn).
- con nít dùng rất tốt tuy nhiên liều lượng cần phải giảm còn 1/3 của người lớn và không
nên dùng nhiều ngày. vì con nít dương khí nhiều, nghệ cũng dương cho nên dùng nhiều
không được là vì thế.
- phải dùng nghệ tươi mới có công hiệu nhiều hơn. Đừng vì tiện lợi mà dùng nghệ bột
bán sẵn sẽ không có hiệu nghiệm bằng. và sau hết xin nhắc lại là phải chưng cách thủy
mới đúng cách và có hiệu quả cao.
toa Âm dƯƠng thang gồm hai vị tắc và nghệ. trái tắc có tính mát (thuộc âm), nghệ có
tính ấm, nóng (thuộc dương).
cÁch lÀm: nghệ cạo vỏ, giã nhỏ. trái tắc (lựa trái to, còn tươi xanh, đừng lựa trái chín)
cắt đôi, để nguyên hột, bỏ vô chén, thêm vào 3 muỗng mật ong (hay đường phèn) và ½
chén nước đem chưng cách thủy 15 phút. uống sau hai bữa cơm chính trong ngày, mỗi
lần uống 5 muỗng cà phê (xác nghệ và trái tắc có thể ăn nếu muốn). không được dùng
trước khi ăn cơm. cần lưu ý: đối với bệnh lạnh và người hư nhược, yếu ớt (Đông y gọi là
hư hàn), phải dùng nghệ nhiều (cỡ ngón chân cái người lớn) và tắc ít (1/2 trái tắc). trái
lại đối với bệnh nóng, dùng trái tắc nhiều (2-3 trái bổ đôi) và nghệ ít cỡ ½ lóng ngón tay
út, cạo vỏ, giã nhỏ bỏ vào ½ chén nước). liều lượng cho trẻ nhỏ bằng 1/3 hay ½ người
lớn. toa này ăn rất thơm ngon và công hiệu nhưng nên nhớ đây là thuốc rất mạnh cho
nên chớ coi thường mà lạm dụng quá liều lượng quy định sẽ bị phản tác dụng, có haị.
dấu hiệu bệnh nhiệt (nóng): không sợ trời lạnh, không sợ gió, không sợ nước lạnh, hơi
thở nóng, môi khô, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, khát nước, tiểu nóng, vàng. mạch cổ tay đập
nhanh, mạnh.
dấu hiệu bệnh hàn (lạnh): ngược lại với các dấu hiệu trên, sợ khí hậu lạnh, sợ gió, sợ
nước lạnh, hơi thở lạnh, môi khô, lưỡi không đỏ, rêu lưỡi trắng, không khát nước, tiểu
trong. mạch cổ tay đập chậm, yếu.
toa Âm dương thang cũng trị được nhiều bệnh, trong đó có cảm lạnh (dùng nghệ nhiều
tắc ít), cảm nóng (dùng tắc nhiều nghệ ít), suyễn hàn (nghệ nhiều tắc ít), suyễn nhiệt (tắc
nhiều nghệ ít), thấp khớp (tùy dạng nhiệt hay hàn mà để nghệ nhiều hay ít), bế kinh (tùy
dạng nhiệt hay hàn mà để tắc nhiều hay nghệ nhiều), viêm xoang, viêm phế quản mạn
tính (ngứa cổ ho hoài) viêm mũi dị ứng, nhức đầu, mất ngủ…
lưu ý: xin các bạn đọc kỹ bài này 10 lần trước khi dùng:
xin mời các bạn thử nghiệm sẽ thấy hiệu quả.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

khÁm phÁ mỚi vỀ gẠo lỨc


tâm linh

gạo lức là một loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng khi so sánh với gạo trắng. tuy nhiên, nó
còn gia tăng nhiều dinh dưỡng hơn nữa khi được đem ngâm trong nước ấm, lâu khoảng
22 giờ. Đây là một khám phá mới nhất của khoa học.
một nhóm các nhà khoa học nhật bản đã tìm thấy gạo lức ngâm lâu 22 tiếng đồng hồ chứa
rất nhiều chất bổ dưỡng vì gạo lức ỡ trạng thái nẩy mầm. "các enzyme ngủ trong hạt gạo
ở trạng thái này được kích thích hoạt động và cung cấp tối đa các chất dinh dưỡng." dr.
hiroshi kayahara, giáo sư khoa sinh học và kỹ thuật sinh học tại viện đại học shinshu
university in nagano, đã nói như vậy trong bài tường trình kết quả nghiên cứu của nhóm
ông tại hội nghị hoá học quốc tế "the 2000 international chemical congress of pacific
basin societies" ở hawaii vào cuối năm 2000 vừa qua.

"mầm gạo lức chứa nhiều chất xơ, vitamins và chất khoáng hơn là gạo lức chưa ngâm
nước". kayahara viết trong tờ trình. gạo lức đã ngâm nước chứa gấp ba lần chất lysine,
một loại amino acid cần thiết cho sự tăng trưởng và bảo trì các mô tế bào cơ thể con
người, và chứa mười lần nhiều hơn chất gamma-aminobutyric acid, một chất acid tốt bảo
vệ bộ phận thận (kidneys). các khoa học gia cũng tìm thấy trong mầm gạo lức có chứa
một loại enzyme, có tác dụng ngăn chặn prolylendopeptidase và điều hoà các hoạt động ở
trung ương não bộ.
gạo lức nẩýy mầm không những chỉ đem lại nhiều chất dinh dưỡng mà còn nấu rất dễ
dàng và cung ứng cho chúng ta một khẩu vị hơi ngọt vì các enzymes đã tác độõng vào
các chất đường và chất đạm trong hạt gạo, tiến sĩ kayahara nói thêm. gạo trắng không nẩy
mầm khi ngâm như vậy.

bộ nông nghiệp hoa kỳ usda thường nhấn mạnh đến nhóm hạt nguyên chất (whole
grains), như gạo lức, là thành phần chủ yếu trong chế độ dinh dưỡng. gạo lức cung cấp
nhiều complex carbohydrate. chất xơ (fiber), chất dầu, vitamins và chất khoáng cũng
được tìm thấy nơi phần bọc ngoài của hạt gạo lức.

một cup gạo lức nấu chín cung cấp khoảng 230 calories, 3,5 gram chất xơ, 5 gram chất
đạm, 50 gram carbohydrate và các chất sinh tố vitamin b 6, thiamin b 1, riboflavin b 2,
niacin b 3, folacin, vìtamin e, cùng các chất khoáng khác.

theo nhiều nghiên cứu khoa học cho biết chất xơ trong gạo lức giúp phòng ngừa các bệnh
liên quan đến đường tiêu hóa và bệnh tim mạch. viện ung thư quốc gia hoa kỳ khuyến
cáo nên dùng 25 grams chất xơ mỗi ngày. với một cup cơm gạo lức cung cấp 3.5 g, trong
khi đó một cup cơm gạo trắng chỉ cho có 1 g.

một thành phần quan trọng khác là chất dầu trong vỏ bọc ngoài của gạo lức có tác dụng
giảm cholesterol trong máu, một yếu tố quan trọng gây nên bệnh tim mạch. các nhà khoa
học đã tìm thấy ở trong chất cám bọc ngoài hạt gạo lức có chất dầu tên là tocotrienol
factor (trf) có tác dụng khử trừ những chất hóa học gây nên hiện tượng đông máu và đồng
thời giảm cholesterol. bác sĩ asaf qureshi thuộc viện đại học wisconsin, hoa kỳ đã thử
nghiệm trf trên một số người và cho kết quả giảm cholesterol từ 12 đến 16%. ngoài ra,
trong chất cám bọc ngoài gạo lức còn có thêm một chất khác có khả năng chống lại chất
xúc tác enzyme hmg-coa, một chất có khuynh hướng giúp gia tăng lượng cholesterol xấu
ldl.

Được biết, hội nghị hoá học quốc tế international chemical congress được bảo trợ bởi: the
american chemical society, the chemical society of japan, the canadian society of
chemistry, the royal australian chemical institute, and the new zealand institute of
chemistry.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

6 lý do nên ăn dưa hấu


những miếng dưa hấu mát lạnh trong ngày hè oi bức không những làm bạn thoả
cơn khát mà còn có nhiều công dụng hữu ích nữa đấy.
1. khoẻ hơn
dưa hấu chứa nhiều lycopene - chất chống ôxy hoá có tác dụng chống lại các bệnh tim
mạch và ung thư tuyến tiền liệt. cà chua cũng vốn là loại quả có chứa lượng chất
lycopene, nhưng nó chỉ được “phát huy” khi nấu chín với một ít dầu ăn. dưa hấu không
cần phải nấu, và ngoài ra lượng lycopene có trong dưa hấu nhiều hơn 40% so với lượng
lycopene trong cà chua.
2. cung cấp vitamin c
một miếng dưa hấu to (tương đương với 2 cốc nước ép) cung cấp một nửa lượng vitamin
c cần thiết cho cơ thể.
3. chống nhiễm trùng
hai cốc nước ép dưa hấu cũng cung cấp cho cơ thể ¼ lượng beta carotin cần thiết hàng
ngày. cơ thể sử dụng chất này để tạo ra vitamin a. cơ thể thiếu beta carotin dễ bị virus
xâm nhập, dễ bị nhiễm trùng và thị lực bị ảnh hưởng.
4. lành vết thương nhanh chóng
dưa hấu là một trong những loại thực phẩm hiếm hoi cung cấp chất citrulin, một loại chất
axit amin có tác dụng làm lành vết thương. chất này có nhiều hơn ở phần vỏ của dưa
nhưng mọi người thường hay bỏ đi.
5. giảm stress
dưa hấu là nguồn cung cấp kali dồi dào, giúp kiểm soát huyết áp của cơ thể. trong những
buổi sum họp gia đình, dưa hấu là thức ăn hợp lý khiến mọi người thư giãn, không căng
thẳng.
6. thoả cơn khát
chỉ có khoảng 96 calo trong 2 cốc nước ép dưa hấu, còn lại là hàm lượng chất lỏng cao
giúp bạn thoả cơn khát. vì thế hãy coi dưa hấu là một giải pháp tuyệt vời khi cổ họng bạn
đang khát khô.
-st-

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------
http://www.google.fr/search?q=th%e1%bb%b1c+d%c6%b0%e1%bb%a1ng+ohsawa&hl=fr&start=
20&sa=n
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

Ăn gạo lứt muối mè có chữa được bệnh?


09:27' 03/07/2003 (gmt+7) hỏi: tôi bị bệnh viêm đại tràng co thắt, đọc báo thấy có người
ăn gạo lứt muối mè trong 21 ngày có thể chữa được bệnh. xin cho biết, gạo lứt muối mè là
gi? nếu thức ăn này chữa được bệnh thì cách chế biến ra sao?

trả lời: gạo lứt là gạo chỉ xay trật vỏ trấu, không giã. Ăn hạt gạo còn nguyên lớp vỏ cám và nấu
thành cơm, ăn với muối vừng (các tỉnh miền trung, nam gọi là mè) về cơ bản không giống với
dinh dưỡng hiện đại. theo quan điểm dinh dưỡng hiện đại, ăn càng nhiều loại lương thực, thực
phẩm càng tốt vì nó sẽ cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
nhưng trong thực tế, phương pháp ăn gạo lứt muối vừng cũng đã được nhiều người áp dụng và
đã chữa được nhiều bệnh mạn tính (kể cả bệnh viêm đại tràng co thắt mà bạn đang mắc phải).
Đây là phương pháp do giáo sư ohsawa, nhà dưỡng sinh nhật bản đã dày công nghiên cứu và
truyền bá ở việt nam. nhiều người đã ăn theo phương pháp này trong 10 năm, thậm chí lâu hơn
mà không thấy có biểu hiện thiếu chất dinh dưỡng. tuy nhiên, cũng có những trường hợp chống
chỉ định như trẻ em đang lớn, người đang suy kiệt chán ăn, bệnh lao đang tiến triển, người
khuyết hỏng nhiều răng... Đây là những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu để thống nhất quan
điểm.

mặt khác, trong thời đại công nghiệp, việc ăn theo đúng phương pháp gạo lứt muối vừng cũng
khó áp dụng rộng bởi những yêu cầu chặt chẽ của nó. chẳng hạn, khi ăn, chỉ tập trung vào việc
ăn. Ăn chậm, nhai kỹ (miếng cơm phải nhai 60-70 lần, thậm chí có tài liệu nêu 100 lần nhuyễn ra
như cháo rồi mới nuốt và ăn miếng khác). Ăn xong bữa cơm mất hơn tiếng đồng hồ. không ăn
no, không ăn mọi thực phẩm có pha trộn hoá chất (chất phụ gia bảo quản, làm mềm, làm đông,
phẩm màu nhuộm...) hoặc rau quả phun thuốc trừ sâu, thực phẩm trái mùa...

trong thời gian ăn gạo lứt muối vừng cũng không được kết hợp dùng thuốc Đông, tây y, kể cả
thuốc bổ. nếu vi phạm càng nhiều thì khả năng thành công càng ít.

nếu bạn muốn áp dụng phương pháp này, cần tìm đọc kỹ những cuốn sách viết chi tiết về các
phương pháp này, chứ không thể chỉ qua một bài báo. cũng cần nói thêm, phương pháp này phải
áp dụng lâu dài, chứ không phải chỉ là 21 ngày như bạn đã viết trong thư.

bs.vũ Định, khoa học & Đời sống

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

i - hỌc thuyẾt Âm dƯƠng


e. Âm dƯƠng vÀ y hỌc

1. Âm dương và cơ thỂ

a) trên là âm, dưới là dương


theo cách phân chia này thì Đầu là âm và chân là dương. thực tế cho thấy, đầu
(cụ thể là trán) sờ vào lúc nào cũng thấy mát và chân (dưới) luôn thấy ấm. khi cơ
thể bệnh (có rối loạn thăng bằng âm dương) thì đầu (phía trên) sờ vào thấy nóng
(trán nóng, mắt đỏ, mặt đỏ bừng...) thay vì mát, và chân (phía dưới) thấy lạnh
(ẩm, ra mồ hôi, đau ê ẩm...) thay vì nóng. cách chữa bệnh đơn giản nhất là dùng
khăn lạnh đắp vào trán (thêm âm vào để đẩy dương ra) hoặc ngâm chân vào
nước nóng (thêm dương vào để đẩy âm ra). cách điều trị trên chủ yếu nhằm
thực hiện lại thế quân bình (điều hòa âm dương) đã bị xáo trộn vì bệnh gây ra, vì
thế, đã có một nhận xét hết sức lý thú : "hãy giữ cho đầu bạn mới mát (âm) và
chân bạn luôn ấm (dương) thì bạn sẽ không cần đến thầy thuốc".
theo các nhà nghiên cứu : Ở tư thế nằm, đầu thấp, chân cao sẽ dễ nhớ và tiếp
thu nhanh hơn, họ cho rằng vì máu dồn về não giúp não làm việc tốt hơn. có thể
hiểu như sau : máu (âm) dồn về đầu (âm) tức tăng thêm âm, giúp cho dễ nhớ
hơn. tuy nhiên các nhà nghiên cứu cũng thấy rằng ở tư thế này rất dễ buồn ngủ,
vì âm mang tính tĩnh.
xét về 2 quẻ "thủy hỏa ký tế" và "thủy hỏa vị tế" ta thấy :
người khỏe mạnh, trên mát (âm), dưới ấm (dương), tức thủy giao xuống dưới,
hỏa giao lên trên, gọi là thủy hỏa ký tế.
ngược lại, khi bị bệnh, trên nóng (dương) dưới lạnh (âm) là thủy hỏa không
tương giao với nhau gọi là thủy hỏa vị tế.

trên là quẻ khảm trên là quẻ ly


thủy, âm hỏa, dương
________________________________ __________________________

dưới là quẻ ly dưới là quẻ khảm


hỏa, dương thủy, âm
thỦy hỎa kÝ tẾ thỦy hỎa vỊ tẾ

b) bên trái là dương, bên phải là Âm


vấn đề quy định bên phải, bên trái thuộc Âm hay dương, chưa có tài liệu nào
nghiên cứu 1 cách sâu xa và giải thích thỏa đáng. tuy nhiên, dựa vào 1 số công
trình nghiên cứu và quan sát tự nhiên, ta thấy :
- khi khởi động 1 cách tự nhiên, hầu như bao giờ chân trái cũng khởi động trước.
theo các nhà nghiên cứu, khi chuyển động trái đất tạo nên 1 dòng điện gọi là địa
từ lực lôi cuốn mọi vật - Địa từ lực này mang đặc tính âm. theo nguyên tắc vật lý,
2 vật cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. lực của trái đất là âm, do đó sẽ hút
lực dương, vì thế có thể coi như chân trái mang đặc tính dương.
- theo giáo sư hirasawa, chuyên viên nghiên cứu sinh lý học thể dục trường đại
học bách khoa tokyo, sau 35 năm chuyên nghiên cứu về bàn chân đã nhận xét
rằng : "từ 6-50 tuổi, diện tích tiếp xúc mặt đất của chân trái phái nam và nữ đều
lớn hơn so với chân phải và diện tích tiếp xúc với mặt đất khi đứng của bàn chân
trái lớn hơn. thời gian chạm đất khi đi phía bên trái cũng nhiều hơn. cảm giác ổn
định khi đứng 1 chân bằng chân trái cũng tốt hơn. vết chân người cổ đại cách
đây 3000 năm cũng cho thấy vết chân trái in sâu hơn xuống đất hơn là chân
phải. các vận động viên, diễn viên... cũng đều dùng chân trái làm trục chống đỡ
cơ thể, còn chân phải dùng để biểu diễn các động tác".
- các vận động viên điền kinh, đua xe, chạy... bao giờ cũng phải rẽ về bên trái.
- hình ảnh người chèo đò cho thấy, bao giờ mái chèo cũng nằm bên trái.
- bác sĩ nogier (tác giả môn châm trị liệu loa tai), khi nghiên cứu về 2 bình tai
cũng đã nhận xét : "với các nhà châm cứu, nhâm mạch (quản lý các kinh Âm)
nằm trên bình tai phải, của người thuận phải và Đốc mạch (thống xuất các kinh
dương), nằm trên bình tai trái (pour les acupuntures le renmo se trouve sur le
tragus droigt du droigtier, le tu mo sur le tragus gauche)".
- viện vật lý và sinh hóa ở leningrat (liên xô) khi tiến hành thí nghiệm về độ nhạy
của tai người đã nhận thấy rằng : tai trái nhạy cảm hơn tai phải.
qua các nhận xét trên, tạm thời nêu lên nhận định là bên trái thuộc dương và
bên phải thuộc Âm. Điều này rất có giá trị trong việc điều trị bằng châm cứu khi
phải chọn huyệt để châm.

c) trong (bụng, ngực) là Âm, ngoài (lưng) là dương


thiên 'ngũ tạng sinh thành luận' (tvấn 10) ghi : "phù ngôn chi Âm dương, nội vi
âm, ngoại vi dương, phúc vi âm, bối vi dương" (nói về Âm dương, trong thuộc
âm, ngoài thuộc dương, bụng thuộc âm, lưng thuộc dương).
+ ngay từ trong bào thai, sự sắp xếp theo thứ tự trên cũng khá rõ : bào thai nam,
dương khí tụ ở lưng nên thường quay lưng ra, do đó, bụng người mẹ thường có
dạng tròn và cứng. trái lại, bào thai nữ, âm khí tụ ở ngực nên thường quay mặt
ra ngoài, do đó bụng người mẹ thường có dạng hình bầu dục (gáo nước) và
mềm.
+ hình ảnh người chết đuối trên sông cho thấy, xác nam bao giờ cũng nằm sấp
vì dương khí tụ ở lưng, còn xác nữ bao giờ cũng nằm ngửa vì âm khí tụ ở ngực.

d) Âm dương và tạng phủ


+ thiên "Âm dương Ứng tượng Đại luận" ghi : "lục phủ giai vi dương, ngũ tạng
giai vi âm" (lục phủ thuộc dương, ngũ tạng thuộc âm). như thế tâm, can, tỳ, phế,
thận thuộc âm, còn tiểu trường, Đởm, vị, Đại trường, bàng quang, tam tiêu thuộc
dương. tâm bào, được coi như 1 tạng mới, do đó thuộc âm.
+ giáo sư ohsawa (tác giả phương pháp dưỡng sinh, người nhật), trong sách
"phương pháp dưỡng sinh", lại có 1 số nhận xét hơi khác trong việc phân chia
tạng phủ và Âm dương. theo đó, tâm, can, thận thuộc dương (thay vì thuộc âm)
còn phế, vị thuộc âm. ohsawa cho rằng tim, gan và thận có hình dáng đặc và
nặng nên thuộc dương, còn phổi và dạ dầy rỗng, nhẹ nên thuộc âm.
có gì mâu thuẫn giữa 2 quan điểm phân chia Âm dương giữa sách nội kinh và
ohsawa không " sách nội kinh là sách kinh điển, tích chứa kinh nghiệm bao đời
của người xưa, gs. ohsawa là nhà nghiên cứu có tiếng trên thế giới, như vậy cả
2 quan điểm đều có lý do của nó.
có thể tạm hiểu như sau : theo "kinh dịch", mỗi vật thể, hiện tượng... đều do 2
yếu tố : thỂ (hình thể) và dỤng (công dụng, chức năng) tạo nên. một vật nào đó,
có thể có hình dạng (thể) là âm nhưng lại có công dụng là dương hoặc ngược
lại, thể là dương nhưng dụng là âm.
thí dụ : tạng tâm, xét về hình thể là 1 quả tim, đặc nặng, nên mang đặc tính
dương tức là dương về thể, nhưng tâm lại có nhiệm vụ cung cấp máu cho toàn
cơ thể, máu thuộc âm, do đó tâm mang đặc tính âm xét về dụng.
thí dụ : quả Ớt, xét về hình thể, quả ớt có màu đỏ, do đó thuộc dương, nhưng ớt
có vị cay, khi vào ruột, làm nở các mao trạng ruột, tiêu thức ăn nhanh, như vậy,
ớt có đặc tính âm nếu xét về công dụng.
http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/yly/adcothe.htm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------
Ăn chay – phÒng bỆnh
nhiều người bảo ăn chay trường làm yếu người đi. Điều đó không đúng mà... cũng
chẳng sai!
Ăn chay – có bao nhiêu kiểu?
Ăn chay không phải là chuyện mới mẻ gì, mà đã có lịch sử từ thời thượng cổ. bằng chứng
xưa nhất là những ghi chép trong thánh kinh, theo đó, loài người chỉ bắt đầu ăn mặn từ
thời của noah sau cơn đại hồng thủy. nếu ăn chay trường làm yếu người thì chúng ta - con
cháu của người thượng cổ - đã không có mặt trên cõi đời này, và cả các động vật ăn cỏ
cũng chẳng tồn tại!
có rất nhiều lý do để người ta ăn chay: vì niềm tin tôn giáo (phật giáo, Ấn Độ giáo), đạo
đức (bảo vệ súc vật), tư tưởng triết học, sinh thái (sự thống nhất hài hòa của tự nhiên),
kinh tế (ăn chay thường rẻ hơn ăn mặn) hay vì lý do sức khỏe (dị ứng, khả năng tiêu
hóa,…). do đó có nhiều kiểu ăn chay:

• Ăn chay thuần túy hay ăn chay tuyệt đối: chỉ ăn rau, trái, ngũ cốc nguyên hạt, gạo
lức, đậu hạt, đậu trái, các loại hạt. kiêng hẳn thức ăn từ động vật, kể cả sữa và các
sản phẩm từ sữa (phô-mai, kem), trứng, mật ong. có người còn nghiêm khắc hơn,
chỉ ăn trái cây loại quả mọng và đậu trái.

• Ăn chay được dùng sữa và các sản phẩm của sữa.

• Ăn chay được dùng sữa và trứng.

• Ăn chay bán phần: kiêng thịt đỏ nhưng thỉnh thoảng có thể ăn thịt gia cầm, cá, hải
sản.

• Ăn chay theo trường phái ohsawa: chế độ ăn hướng về thiên nhiên, ít chế biến và
theo một tiến trình 10 cấp bậc được qui định chặt chẽ. bắt đầu bằng việc loại bỏ
tất cả thức ăn từ động vật, dần đến trái cây, rau, cuối cùng chỉ còn lại gạo lức.
tác dụng của việc ăn chay
một cách chung nhất, ăn chay là không dùng thịt và tăng cường các thức ăn có lợi cho
sức khỏe như: các loại rau trái, đậu, mè, ngũ cốc còn nguyên lớp cám, chất béo không no.
Điều cần ghi nhận là người vốn đang ăn mặn khi chuyển sang ăn chay thường cũng thay
đổi cả lối sống, sự nhận thức của mình về sức khỏe và môi trường. họ có khuynh hướng
tăng hoạt động thể lực, hướng đến việc tập yoga, thiền, tránh khói thuốc lá, rượu và có lẽ
cả việc chịu đựng stress cũng tốt hơn. các yếu tố ảnh hưởng tốt đến sức khỏe trên là
những điều mà người vốn ăn chay trường thường không có. như vậy, có thể nói ăn chay
có lợi cho sức khỏe hơn ăn mặn. tuy nhiên, bất cứ điều gì cũng có hai mặt trái và phải, ăn
chay cũng có nhược điểm riêng và sẽ được đề cập trong một dịp khác.
dưới đây là tóm tắt một số tác dụng đáng chú ý nhất của ăn chay:
1. giảm cân: người ăn chay thường nhẹ cân và ít nguy cơ béo phì hơn người ăn mặn; nhờ
đó, ít mắc các bệnh do béo phì như: tiểu đường, sỏi mật, cao huyết áp, bệnh động mạch
vành tim… tuy nhiên, nếu ăn không đúng cách có thể trở nên gầy còm, hốc hác. trẻ em và
tuổi thiếu niên nếu ăn chay có thể nguy hiểm cho sự tăng trưởng. bà mẹ mang thai ăn
chay thường nhẹ cân, ít tăng cân và có nguy cơ sinh con thiếu cân.
2. giảm huyết áp: huyết áp của người ăn chay trường thường có khuynh hướng thấp hơn
người ăn mặn và ít tăng huyết áp theo tuổi hơn. các nghiên cứu cho thấy: càng ăn nhiều
thức ăn từ động vật, huyết áp càng có khuynh hướng tăng cao. tuy nhiên, cũng không nên
bỏ qua các yếu tố về lối sống có ảnh hưởng tốt đến huyết áp. người ta còn thấy ở người
ăn chay ít có ảnh hưởng đến huyết áp hơn là người ăn thịt.
3. giảm bệnh động mạch vành tim: các nghiên cứu khoa học cho thấy: tỷ lệ người ăn
chay mắc bệnh và tử vong thấp hơn hẳn so với người ăn mặn. nguyên nhân được cho là
do thức ăn chay chứa nhiều xơ, ít béo, ít cholesterol, tỷ lệ giữa chất béo không no và chất
béo no cao. bệnh động mạch vành tim gắn liền với lượng cholesterol máu. người ăn chay
có lượng cholesterol trong máu, nhất là loại ldl, thấp hơn hẳn so với người ăn chay có
dùng sữa và người ăn thịt. trên thực tế, lượng mỡ trong máu tùy thuộc nhiều vào số lượng
và loại chất béo mà người ăn chay ăn vào. Đồng thời, lối sống ít dùng thuốc lá, thích tập
luyện và tình trạng nhẹ cân cũng góp phần không ít.
4. giảm nguy cơ bị sỏi thận: người ăn chay thải calci, oxalat và acid uric ra nước tiểu ít
hơn người ăn mặn. và do đó, người ăn chay ít bị sỏi thận hơn người ăn mặn.
5. giảm nguy cơ bị ung thư: người ăn chay ít mắc bệnh và tử vong vì ung thư miệng
họng, tiền liệt tuyến, nhất là đại tràng hơn người ăn mặn. lý do là thức ăn chay chứa
nhiều chất xơ và ít acid béo hòa tan. chất xơ làm giảm sự thoái giáng acid mật sơ cấp
thành thứ cấp - chất đã được chứng minh là gây ung thư đại tràng. acid béo hòa tan và
sterol nếu có nhiều trong phân sẽ làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng. ngoài ra, thức ăn
chay còn chứa nhiều chất có tiềm năng ngừa ung thư như: các chất chống oxy hóa và một
số hóa chất thực vật. một lần nữa, lối sống của người ăn chay thường có lợi cho sức khỏe,
phòng ngừa một số loại ung thư.
6. giảm triệu chứng bệnh về xương và khớp: chế độ ăn chay có ích đặc biệt cho một số
bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, làm giảm hẳn triệu chứng bệnh về khớp. nhưng cần thận
trọng vì ăn chay không đúng dễ gây teo cơ dinh dưỡng. Đối với thoái hóa khớp, ăn chay
không trị được bệnh, nhưng ăn chay trường có thể đóng vai trò trong việc phòng ngừa
bệnh. người ăn chay cũng bị loãng xương như người ăn mặn, nhưng chế độ ăn không có
thịt, nhiều estrogen thực vật và hoạt động thể lực nhiều là những yếu tố giúp phòng
chống loãng xương.
7. ngoài ra, ăn chay còn giúp giảm nguy cơ bị sỏi mật, bệnh túi thừa đường ruột và có
ảnh hưởng lên tiểu cầu làm giảm độ nhớt của máu.
như vậy, ăn chay tốt cho sức khỏe không chỉ nhờ vào việc không có thức ăn từ động vật
mà còn nhờ vào khuynh hướng sống khổ hạnh, rèn luyện thể lực, ít tiếp xúc với các thứ
có hại cho sức khỏe, giữ thanh tịnh tâm hồn và trí tuệ. Ăn chay không là điều gì khác
thường mà chỉ đơn thuần là một khuynh hướng về ăn uống mà thôi. với những ai muốn
chuyển từ ăn mặn sang ăn chay, đây là lời khuyên của các nhà nghiên cứu y học: nên
chuyển từ từ, đầu tiên tránh thịt đỏ, sau đó dần đến thịt gia cầm, rồi cuối cùng đến cá và
thủy hải sản. và cũng xin được nhắc lại, ăn chay cũng có mặt trái của nó.
ths. bs. lê hoàng sơn
http://www.nutifood.com.vn/default.aspx?pageid=88&mid=305&intsetitemid=323&breadcrumb=32
3&action=docdetailview&intdocid=169
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------
http://www.thegioivohinh.com/showthread.php?t=1835
Đông y thần diệu pháp trị ung thư, tiểu Đường

Đông y thần diệu pháp trị ung thư, tiểu Đường


chúng tôi tập trung đúc kết những phương thuốc Đông y thần diệu nhất của bách-gia-chư-
tử ở rải rác khắp thế giới để cống hiến quý đồng hương, một cẩm nang khá xúc tích về trị
liệu bệnh tật qua Đông y, để giúp ích được phần nào những ai không thành công trong
việc chữa trị bằng phương pháp khác.
chúng tôi mong quí đồng hương hãy đọc kỹ càng các bài thuốc, rồi chính mình nghĩ xem
với bệnh tình mình, phương thuốc nào có thể phù hợp với mình hơn cả. sau đó khi đã
chọn xong phương thuốc rồi thì phải theo sát lời dặn dò chỉ dẫn trong mỗi bài thuốc mỗi
khi mang ra ứng dụng để tránh những sai lầm có thể gây ra tai hại, chúng tôi sẵn sàng
giúp đỡ không đòi hỏi một phí tổn nào cả, vì kim chỉ nam của chúng tôi vẫn chỉ nhắm
một mục đích duy nhất là cứu giúp người bệnh tật mà thôi.
ngoài ra, nếu may ra có những vị nào đã nghiên cứu thêm ra được những phương thuốc
mới lạ, chúng tôi cũng mong ước cho chúng tôi được lãnh hội.

cám ơn quý vị
thiếu sơn

******
phƯƠng thuỐc chỮa bỆnh ung thƯ
ung thư: có nhiều thứ ung thư. có thể là ung thư gan, tim, phổi, ruột, tử cung, vú...
nhưng ung thư là mình tạo ra thì mình phải chữa lấy. nhưng những người bị ung thư
không biết... cho nên chúng tôi đưa ra nhiều phương pháp để chữa bệnh ung thư. quí vị
có thể chọn... để chữa cho mình.
1. phương pháp “macrobiotique” không ăn thịt thú vật
a/ bổ dưỡng trong máu trở lại bình thường
b/ Áp huyết hạ xuống
c/ Độ cholesterol thấp
d/ nhịp tim tốt
e/ sự tiêu hóa và bài tiết rất điều hòa
g/ người đệ tử macrobiotique trước kia nóng nảy, nay đã kiên nhẫn, người trở nên dễ tính,
khoan hòa với những kẻ chung quanh hơn là đố kỵ, ganh ghét, người trở nên bình tĩnh,
tinh thần vững mạnh.
Đây là phương pháp của giáo sư micheokushi. vào tháng 8 năm 1982, toàn cõi mỹ châu
chấn động vì 1 bài báo “life” trên 8 trang tường thuật một bệnh ung thư nặng được chữa
bằng phương pháp macrobiotique tại philadelphia. một bác sĩ y khoa đã tuyên bố rằng
ông ta đã dứt bệnh. khối u đã di căn toàn cơ thể, nhờ phương pháp dưỡng sinh
macrobiotique draconien, một phương pháp loại bỏ tất cả thức ăn động vật cung cấp.
nghĩa là chỉ ăn thức ăn từ thảo mộc và hải sản.
2. Đây là một thang thuốc chữa bệnh ung thư
- thiên môn Đông 3 chỉ; Đảng sâm 4 chỉ.
- mạch môn 4 chỉ; hoàng kỳ 4 chỉ.
- bạch hoa xà thiệt thảo 1 lạng; bán chỉ liên 1/2 lạng.
sắc lần 1: Đổ 3 bát nước lấy 1.
sắc lần 2: Đổ 2 bát rưỡi lấy 3/4 bát.
sắc 2 lần trộn với nhau, uống làm 3 lần. uống nguội, lúc đói. giảm ăn cá, thịt, đường, thay
bằng rau tươi, đậu hũ, đậu phụ...
3. sau đây là phương pháp của người tàu, sợ chết rồi thì thất truyền nên ông đã cống hiến
trước 3 ngày ra chịu tội tử hình. căn cứ vào kết quả đã dùng, thấy đã trị lành những bệnh
ung thư, lở loét nơi dạ dày, ruột. chỉ uống 5 giờ sau là thấy hiệu nghiệm. phương thuốc
này không kể lớn, bé, trai, gái đều uống được. sau khi uống thuốc thấy có máu mủ bài tiết
ra là dấu hiệu tốt (đối với những bệnh nặng, bệnh nhẹ thì có thể không có nhưng thấy
trong người khỏe hẳn ra) và có thể từ 3 đến 4 tháng mới lành triệt để.
phương thuốc: bán chỉ liên 1 lạng; bạch hoa xà thiệt thảo 2 lạng.
thang thuốc này có 2 vị, sắc làm 2 lần. trộn đều, chia làm 2 lần uống 1 nửa buổi sáng còn
một nửa buổi chiều. uống lúc nguội và đói.
lưu ý: thang thuốc này uống đến hiệu quả mới thôi và đã chữa lành bệnh vô số kể.
lúc bình thường mỗi tháng uống một lần rất hay vì thuốc này đối với độc nóng của lục
phủ ngũ tạng và các chứng trĩ, áp huyết cao, ho nóng đều tốt. người nào đã lành bệnh nên
truyền bá cho kẻ khác biết thì công đức không nhỏ.
4. phương pháp trị ung thư bằng lá đu đủ.
có thể có nhiều thứ ung thư như: Ưng thư não, phổi, gan, dạ dày... nhưng cứ lấy cuống và
lá đu đủ càng nhiều càng tốt, đun sôi độ 30 phút để nguội, uống độ 200ml một lần, uống
3 lần trong ngày, thuốc đắng và khó uống, nhưng phải uống đều đặn. ngoài ra nên uống
thêm 3 muỗng cà phê mật mía trong ngày, mỗi lần 1 muỗng cà phê.
hiện nay nhiều người bị ung thư nặng. tại hoa kỳ và nhiều nước trên thế giới đã khám phá
ra rằng: “các dược liệu lấy từ thảo mộc, đem lại nhiều hứa hẹn cho việc điều trị bệnh ung
thư.

*******
cÁch chỮa Đi ĐÁi ĐƯỜng

có mấy cách chữa sau đây: bệnh này tây y vẫn cho là nan trị. nhưng kinh nghiệm của
bách gia chư tử thì có nhiều cách chữa, tùy theo tạng của mỗi người, cũng có khi người
bệnh không có thứ này thì dùng thứ khác. vì thế nên có nhiều cách chữa, mà không phải
một thứ.

1. chữa tiểu đường bằng hải sâm


Ông nguyễn Đình giang mắc bệnh tiểu đường trong máu là 400. Ông đã chữa tây y không
khỏi, sau có người chỉ cho cách chữa. Ông giang đã chữa bằng hải sâm: mỗi ngày ăn 1
con hải sâm thứ đen. cách làm đun 1 nồi nước sôi dút con hải sâm (có cả đầu đuôi) vào
nước sôi không hơn một phút cho tái đi, lấy hải sâm ra rửa cho sạch, thái nhỏ, nêm mắm
muối gia vị, rồi xào nấu với bất cứ bông cải trắng, hay xu hào, hay gì mà mình thích. Ăn
hết con hải sâm trong ngày và không ăn thịt cá khác. kiêng các thứ khích thích: thuốc lá,
rượu, khát thì uống nước trái cây và ăn hải sâm liên tiếp trong vòng 12 ngày. sau 2 tuần
lễ, ông giang trở lại với đầy sự vui mừng. báo tin rằng: ông đã khỏi bệnh. hôm ấy thiếu
sơn cũng có mặt tại đó. Ông giang cho cả số điện thoại và sẵn sàng chỉ dẫn cách chữa tiểu
đường của ông ta.

2. bệnh tiểu Đường chữa bằng bào ngư (abalon)


bà chị dâu của cụ nguyễn thu lương (vn) có bệnh tiểu đường đã chữa tây y không khỏi.
sau uống bào ngư mà khỏi bệnh. cách làm: mua 1 hộp bào ngư (abalon) bây giờ ở mỹ là
42 đô la. khui ra, đổ vào 1 thúng chứa 20 lít nước lọc, đun cho thật nhừ, cho đến khi cạn,
chỉ còn có 2 lít là được uống hết nước ấy trong 2,3 ngày là khỏi bệnh.

3.bệnh tiểu đường chữa bằng nước lá ổi.


bà Đoàn thị giác bị bệnh tiểu đường chữa tây y không khỏi. sau nhờ 1 người mách cho
uống nước lá ổi. như sau: dùng 1 nắm lá ổi tươi, rửa cho sạch cho vào 1 lít nước nấu đun
sôi khoảng 15 phút, rồi lấy nước ấy uống thay nước trà. sau chừng hai tháng đi khám lại.
không còn bệnh tiểu đường nữa.

4. bệnh tiểu đường chữa bằng hoa cây quỳnh:


lấy hoa quỳnh 1 nắm, sao vàng hạ thổ, rồi rắc lấy nước uống trong vòng 2 tháng đi khám
lại- khỏi bệnh.

5. bệnh tiểu đường chữa bằng lá, rễ cây sả


bà nguyễn thị sửu bị bệnh tiểu đường đã 4,5 năm đã chữa tây y không khỏi. sau có người
mách cho bà đã dùng lá cây, cây và rễ cây sả (cả rễ cây lẫn lá) nấu nước cho vào 1 chút
đường phèn. nấu chừng 20 phút. lấy nước đó uống, chừng 2 tháng sau, bà đi khám lại-
khỏi bệnh.

6. lá sữa nhỏ, nhổ lấy cả rễ với vỏ trái cóc, sắc 2 thứ chừng 15 phút, lấy nước uống thay
nước.

7. có người ăn canh khổ qua (mướp đắng) nấu với cá, sau 1 năm và sau nhiều lần thử
hết tiểu đường. Ông hoàng giao đã ăn canh này khỏi bệnh bầy cho.

8. người mễ tây cơ (mexicano) chữa bệnh tiểu đường bằng cách ăn quả cây từ bi (nhót
tây) quả như quả nhót mà ngọt, chữa tiểu đường cũng khỏi.

9. Ở tiểu bang utah (bạn chị tuất) chỉ cho: lấy hột me sao vàng khử thổ (rang rồi úp luôn
cả nồi ra và hột me xuống đất đợi nguội lấy ra, sắc nước uống- nhiều ít tùy bệnh, uống
chừng 10 lần là khỏi.

10. phương này của người Ái lao- chữa tiểu đường bằng cách uống nước cành lá nhót
tươi. lấy cành lá nhót tươi độ 250 gr( khô thì 200 gr) sắc 3 chén nước còn 2 chia làm 3
lần uống trong ngày uống độ 3 ấm thì khỏi.

11. chặt ngang cây chuối hột, qua 1 đêm sáng mai chỗ chặt ngang có nước, lấy nước đó
uống chừng 3 lần khỏi tiểu đường. có người từ việt nam qua mỹ đoàn tụ, nấu nước ấy
uống cũng khỏi tiểu đường.

12. bệnh tiểu đường (diabete) chữa bằng phương pháp ohsawa. bệnh này sinh ra bởi ăn
quá nhiều đồ âm. người am hiểu lý âm dương có thể chữa lành bệnh này trong 10 hôm.
cách chữa thần hiệu nhất là cách ăn số 7.

http://www.vietbaoonline.com/print.asp?nid=53086

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------
bài 13:
phƯƠng phÁp ohsawa cỨu mẠng

ung thƯ phỔi chỜ chẾt

Ông nguyễn văn nhứt ( hai nhứt ) sinh năm 1936, địa chỉ d14/14 Ấp 4, xã tân kiên, huyện
bình chánh, tp. hcm, Đt: ( 08 ) 7600653.

Đầu năm 1985, ông thấy có khối u to bằng đầu ngón tay ở mí mắt trái. Ông đi khám ở
bệnh viện bình dân, bác sĩ nói là bướu lành, cắt bỏ khối u. sáu tháng sau, người nổi ghẻ
nhọt khắp mình, chảy nước vàng, có máu mủ, đau nhức khắp người, đêm ngủ không
được, ho ra máu nhiều lần... bệnh viện bd khám bệnh nói ông bị loét bao tử, sơ gan, sạn
thận, ung thư ruột già, phổi... chuyển qua trung tâm ung bướu tp hcm. bác sĩ ở tt ub tp
hcm xác định ung thư phổi nặng, không chữa được cho về !!! Ông cảm thấy đau đớn,
tuyệt vọng !!!...

Đầu năm 1986, ông tìm thấy quyển phương pháp tân dưỡng sinh của ngài ohsawa. Ông
đọc quyển sách này rất nhiều lần và áp dụng hướng dẫn trị bệnh theo sách. Ông ăn theo
phương thức số 7. trong vài ngày đầu, tất cả khối u nhọt chảy nước khắp mình bắt đầu
khô mặt và sau 21 ngày, ông không còn đau nhức, ngủ ngon giấc, chấm dứt ho ra máu, da
sạch hết ghẻ nhọt... sau đó ông tiếp tục theo phương thức số 4,5,6,7. bảy năm sau (1993 )
khối u to bằng trứng gà phía sau lưng tự vỡ và lành bệnh. Ông hoàn toàn khỏi tất cả các
bệnh.

năm 1997, ông bị 1 quả dừa rớt xuống từ độ cao 9m trúng đầu, làm máu ra xối xả. Ông
không đi bệnh viện, cầm máu bằng muối, ăn theo phương thức số 7. sau 3 ngày 3 đêm
chịu đau nhức, ông khỏi bệnh.

hiện nay, ông vẫn theo phương thức số 4,5,6,7 và hết lòng truyền bá pp ohsawa để giúp
cho mọi người có được sức khoẻ và hạnh phúc.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

ăn số 7
có một người tôi quen hiện nay đang chữa bệnh theo phương pháp thực dưỡng. dưới sự
hướng dẫn của một người, chị ấy ăn số 7 bao gồm gạo lứt, muối vừng và tamari tỏi 3
năm.

trước khi ăn số 7 này, chị đã theo nhiều cách chữa khác nhau: nhịn ăn, chữa theo đông y.
trước đó nữa chị bị rất nhiều bệnh mang tính chất nan y, khó chữa.

sau thời gian ăn số 7 hai tuần lễ, cơ thể chị đã có những biểu hiện phát ra các bệnh nặng
hơn trước. những bệnh này đều có từ trước, sau khi phát ra bệnh nào nặng thì bệnh đó
một vài ngày sau hết. ví dụ như hồi bé chị bị bệnh về mắt, sau thời gian ăn số 7 thì mắt lại
bị đau lại hệt như hồi đó và còn nặng hơn. sau vài ngày thì hết hẳn.
cứ như vậy, nhiều bệnh khác cũng có biểu hiện như thế. hai tuần sau khi ăn số 7 thì chị
chuyển sang ăn số 6 (có thêm rau xào mặn, lượng 10%). Ăn như vậy một thời gian, các
chất cặn bã trong cơ thể bị đào thải. chị bảo trong nhà vệ sinh nhà chị bao giờ cũng có
mùi như một phòng hóa chất. Đó là cơ thể đào thải ra các loại thuốc tây y trước đây chị
uống còn tồn đọng lại trong cơ thể. ngoài đào thải ra đường tiểu tiện, đại tiện thì cơ thể
còn đào thải qua đường da, biểu hiện là cơ thể bị ngứa. cứ như vậy, các cặn bã tồn
đọng trong cơ thể từ trước đến nay bị đào thải. hết khi bị ngứa thì lại đến lượt đi ngoài ra
chảy máu. mãi vài ngày mà không thấy hết nên chị cảm thấy rất lo lắng “không biết mình
chữa thế này đến bao giờ mới hết?”...

vài hôm sau, chị quyết định phải đi khám xem tại sao lại chảy máu mãi như thế. vào một
buổi sáng, chị đến nhà vị bác sĩ đông y mà chị đã khám đợt trước khi ăn số 7. vị bác sĩ
này sau khi bắt mạch cho chị cảm thấy rất ngạc nhiên hỏi chị “Ồ! cơ thể của chị rất tốt,
mọi cơ quan không có vấn đề gì như trước nữa. chân khí đã phục hồi, chỉ còn chân âm thì
chưa phục hồi hẳn. chị chữa bằng cách nào vậy?”. chị bảo sau này chị sẽ nói lại và hỏi
tiếp là tại sao gần đây tay chị rất nóng? vị bác sĩ bảo "tay chị nóng là do chân khí vượng
nên cơ thể nóng lên là bình thường". khi nghe đến đây, chị nhớ lại khoảng tuần trước có
một vị chữa bằng năng lượng sinh học cũng nói với chị như vậy. lúc đó chị lại bỏ ngoài
tai vì không thấy tin tưởng lời vị này. nhưng dù sao bây giờ chị cũng cảm thấy rất vui
mừng, tuy cảm thấy mệt mỏi nhưng chị cảm thấy mọi bệnh tật gần như đã tiêu tan.

và cho đến hiện nay chị vẫn cảm thấy chưa ổn. cơ thể chị vẫn bị đào thải ra các chất
nhầy. như là có một căn bệnh nào đó vẫn còn ủ ngầm trong cơ thể. chị tự hỏi tại sao mà
căn bệnh này vẫn chưa hết? nhớ lại cách ăn số 7 thì chị cảm thấy chưa đúng lắm. chị xem
lại các sách của giáo sư ohsawa thì thấy trong đó chỉ nói ăn số 7 là gạo lứt + muối vừng,
chứ không có tamari tỏi. thế là chị quyết định ăn lại số 7 theo đúng như ohsawa đã
hướng dẫn và định đợt tới ăn trong vòng 49 ngày. chị nhắn tin hỏi tôi:

- những ca bệnh nan y đã chữa khỏi bằng phương pháp ăn số 7 mà chị biết, thời gian ăn
là 49 ngày, cũng bằng thời gian thần thức ở cõi trung ấm sau khi thân thể tứ đại tan rã. em
nghĩ sao?

tôi nhắn tin lại:

- “vật cùng tắc biến” - Đó là quy luật tự nhiên. Ăn số 7 là để duy trì thực phẩm nuôi sống
cơ thể một cách quân bình. sau thời gian 7 x 7 = 49 ngày thì bệnh tự chuyển. Đó là cách
chữa bệnh thuận theo tự nhiên - “không chữa mà chữa”. còn về thời gian 49 ngày thì đó
là một chu kỳ để vũ trụ hoàn thành vòng tuần hoàn ở một cấp độ nào đó.

chị đáp:

- chu kỳ biến đổi của năng lượng vũ trụ là số 7, từ đó có thể hiểu vì sao tiên sinh ohsawa
đặt ra cách ăn số 7.

vậy là chị đã lấy lại quyết tâm để thực hiện cách ăn số 7 một cách đúng đắn hơn. tuy chưa
biết tiến triển bệnh có khả quan hay không, nhưng tôi cũng thầm chúc chị một ngày nào
đó sẽ lành bệnh.

http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=393
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------
chị thư ở hải phòng nghe đĩa giảng của thầy tuệ hải ăn số 7 chuyển hoá, chị bèn rủ mọi
người ăn cùng và chị nấu nồi cơm lứt, hàng xóm chỉ việc vác bát tới lấy cơm ăn, mỗi
tháng trả cho chị 100.000 đ.
một phụ nữ thông minh và có tấm lòng....
chị rủ được cả chị tường cùng ăn số 7, chị tường ở gia lâm và cũng noi gương chị, chị
tường rủ được mấy người ăn theo cách chị nấu cơm lứt và mọi người tới lấy cơm ăn...

tôi cười nói: chị mà ở gần nhà em thì hay biết bao nhiêu....
tối qua hai chị tới nhà tôi kể chuyện ... và chị tường kể là trước đây u nổi đầy mặt và đầy
bụng, chị đang ăn số 7 được 19 ngày, ăn tới đâu u lặn tới đó... chị gầy bớt được 5,6 kg
"nước" và cảm thấy yêu đời nhẹ nhõm... tôi cung cấp thêm thông tin và đĩa giảng về
thiền...

gặp nhau tay bắt mặt mừng...

Địa chỉ của chị tường ở gia lâm:

số nhà 16, tập thể công ty phụ tùng, ngõ 558. nguyễn văn cừ, gia thuỵ, long biên, hà nội.
Đt: 8722409

chị tường kể bệnh của chị lui cực nhanh...


-------------------------------------------------------------------------------------------------
le régime macrobiotique

origines
la macrobiotique, telle que nous la connaissons aujourd'hui en occident, nous vient de
george ohsawa, penseur et enseignant japonais du xxe siècle. c'est lui qui a repris, dans
les années 50/60 (différence entre la création du régime et son introduction en france), le
terme de macrobiotique qui est composé à partir des éléments grecs « macro », grand, et
« bio », la vie. le régime macrobiotique a fait couler beaucoup d'encre et a même été
assimilé à une secte lors du décès du fils d'un écrivain célèbre qui suivait ce régime de
façon sans doute abusive.

en fait, pour oshawa, son régime était l'expression d'une philosophie et d'un art de vivre
se référant à la tradition extrême-orientale : il avait même donné le titre de zen
macrobiotique à son premier ouvrage, alors que son régime n'a rien à voir avec le zen.
d'un point de vue alimentaire, oshawa se fonde sur l'équilibre yin-yang ; il privilégie la
consommation de céréales, et conseille d'adapter son alimentation en fonction de son
tempérament, son état de santé et du climat: il ne s'agit pas pour autant de la diététique
chinoise traditionnelle.

l'actuel leader de la macrobiotique est mishio kushi qui en systématise les applications
thérapeutiques. on doit à la macrobiotique la diffusion de produits tels que le gomasio, le
tamari, les prunes salées (umeboshi), etc., et la découverte par beaucoup d'autres
perspectives alimentaires.

fondements
cette pensée repose sur les lois de la nature et de l'univers dont le premier principe,
principe unique, a été déterminé par les civilisations les plus anciennes (notamment en
orient). c'est en fait le constat de l'opposition et de la complémentarité en toute chose :
l'obscurité et la lumière, le chaud et le froid, le plein et le vide... ce que nous connaissons
aussi sous le nom de yin et yang. en occident, dès aristote (philosophe de la grèce
antique), notre vision du monde a évolué pour devenir plus rationnelle, plus raisonnée ;
notre civilisation s'est tournée vers les sciences exactes et nous avons peu à peu perdu de
vue le principe unique.

or, en observant le monde qui l'entoure et en étudiant les écrits de grands philosophes, de
penseurs (bouddha, lao-tseu, confucius, platon...), g. ohsawa en a conclu que tout irait
bien mieux si les hommes redécouvraient l'harmonie avec la nature, le principe unique.

c'est ainsi que, jusqu'à sa mort en 1966, g. ohsawa enseigna la macrobiotique, de ville en
ville, de pays en pays, en s'appuyant surtout sur les philosophies orientales. il connut un
succès immense. son but était de faire prendre conscience aux gens, venant à sa
rencontre, qu'une vie de bonheur et de santé commence par le respect de la nature, des
hommes, de soi. il en déduit donc que l'alimentation, source première de la vie, doit être
prise au sérieux, et faire l'objet d'une grande attention pour préserver son bien-être, car "
on est ce que l'on mange " !

les aliments sont classés selon leur position sur une échelle allant de l'extrême yin à
l'extrême yang. les céréales, qui, selon le doctrinaire george ohsawa, se trouvent en
position équilibrée sur cette échelle, sont privilégiées. la macrobiotique considère que les
légumes dilatent, tandis que la viande resserre. les fruits aqueux, les sucres et la plupart
des laitages – très yin – sont considérés comme nocifs.

george ohsawa imagina un régime incluant les aliments les plus équilibrés, basé sur le
principe du yin et du yang et comportant sept étapes successives. il existe 7 niveaux
(selon george ohsawa) de plus en plus stricts que chacun est libre ou non d'adopter.
* pour accéder au niveau un, il faut abandonner peu à peu toute consommation de viande
; le régime comporte alors 40% de céréales, 30% de légumes, 10% de soupe et 20% de
produits d'origine animale (à l'exclusion de la viande).

* au niveau trois, ces proportions s'élèvent respectivement à 60%, 30% et 10%, sans
aucun apport de protéines animales.

* "À l'extrémité, il existe un régime composé à 100 % de céréales", précise rené lévy,
responsable d'une école de cuisine macrobiotique. aux niveaux "supérieurs", même les
boissons sont restreintes. le régime du niveau sept, qui ne comporte que du riz brun, est
observé ponctuellement pour des périodes de purification de dix jours, ou prescrit en cas
de maladie.

actuellement, les régimes dits macrobiotiques se sont un peu éloignés de la conception


originelle d'ohsawa (10 niveaux au lieu de 7 par exemple). on est libre de forcer sur la
quantité de crudités ou de restreindre celle de céréales. les gens qui tirent le meilleur
profit de la macrobiotique sont ceux qui adaptent les formules en fonction de leurs
besoins.

adopter le régime en douceur


avant même de suivre réellement un régime macrobiotique, il est possible de procéder à
des changements dans votre alimentation quotidienne ; ils se feront plus ou moins
rapidement selon votre rythme, et peuvent être variés, en fonction de vos goûts.
tout d'abord, remplacez le sel raffiné par du sel marin (donc non raffiné) ; cette simple
modification vous apportera une bonne dose de magnésium, indispensable à l'organisme.

préférez le pain complet, riche en fibre et en nutriments, au pain blanc.

echangez votre riz et vos pâtes " blancs " pour du riz et des pâtes complets (pour les
mêmes raisons que le pain).

introduisez dans vos repas davantage de légumes et de fruits, cuits et crus mais aussi de
légumineuses (lentilles, pois, haricots et fèves de toutes sortes).

troquez ensuite votre huile raffinée pour des huiles de première pression à froid, non
raffinées, pour profiter de tous les bienfaits des corps gras.

favorisez les modes de cuisson courts et nécessitant un minimum de gras (à la vapeur, au


wok...).

essayez de réduire au maximum, bien qu'ils soient forts pratiques, les aliments en
conserve ou surgelés, ou encore les produits excessivement raffinés, saturés de graisse, de
sucre, de produits chimiques, mais sans aucune valeur nutritive.

privilégiez les aliments biologiques : ils sont source de vitamines, de nutriments


essentiels, et leur goût est incomparable (surtout celui des fruits et des légumes ; quel
plaisir de retrouver les vraies saveurs !).

tentez aussi de réduire votre consommation de produits animaux car les produits non
raffinés, comme le pain, le riz, les pâtes, mais aussi les légumineuses sont une grande
source de protéine, et vous risqueriez d'en absorber en excès, " encrassant " ainsi votre
organisme. et encore une fois, consommez plutôt des œufs, fromages ou viandes d'origine
biologique.

ces quelques principes de base vous tentent vraiment, mais vous vous dites peut-être que
vous ne pourrez les appliquer car les aliments biologiques sont chers et que vous n'avez
pas le temps de cuisiner.
or, cela est de mois en moins vrai car chaque jour de nouveaux produits biologiques
intègrent les rayons des grandes surfaces ; il existe même des surgelés et des conserves
pour réduire le temps de préparation de vos repas. ils sont certes un peu plus onéreux,
mais si vous préférez la qualité à la quantité, alors votre budget s'équilibrera.

vers de nouvelles saveurs


la particularité du régime macrobiotique est qu'il permet de redécouvrir des aliments
oubliés, qui furent utilisés quotidiennement par les générations passées. ce sont des
nourritures simples, non raffinées, qui demandent à être cuisinées avec imagination et
plaisir pour en apprécier toutes les saveurs.

commençons par la multitude de céréales (toutes complètes) : le riz, le blé, le maïs, le


millet, l'avoine, le sarrasin, l'orge, le seigle...on les trouve sous forme de grains (elles
seront grillées ou cuites à l'eau), de farine (pour les quiches, les tartes...), de flocons (pour
le muesli, les pudding, les galettes) ou encore de pâtes. chaque céréale a son propre goût ;
elles sont toutes délicieuses et riches en protéines.

les légumineuses sont aussi nombreuses : lentilles, pois chiches, azukis (petits haricots
rouges), fèves de soja, haricots cocos, blancs et rouges, pois verts...elles se dégustent
cuites à l'eau et assaisonnées, en purée, en pâté, en salade, en potage... elles sont riches en
éléments nutritifs et chacune à sa particularité (par exemple, le pois chiche est riche en
calcium, phosphore et magnésium).

quant aux légumes, citons les plus méconnus et les moins cuisinés : l'ortie, le potiron,
la bardane (racine), le chou chinois, les fanes de navets et de radis, le daïqu'on (gros
radis), le panais...bien cuisinés (en pâté, en salade, en soufflé...), ces légumes étonneront
par leurs saveurs !

a ces trois éléments de base de la cuisine macrobiotique, s'ajoutent, comme


accompagnement ou comme assaisonnement, nombre d'aliments et de préparations
surprenantes.

les algues : wakamé, kombou, nori, aramé...utilisées dans les soupes, en condiments, ou
en accompagnement, elles sont une excellente source de minéraux et d'oligo-éléments.

les dérivés du soja : tofu (pâté cru à couper en dé dans les salades ou à faire revenir avec
des légumes), tempeh (pâté frit), miso (pâte à diluer dans les sauces, les soupes...), tamari
(sauce salée à ajouter aux potages, salades, légumes...), lait, yaourt, crème...le soja est très
riche en protéine et peut remplacer les produits animaux ; il est aussi très utile dans le cas
d'allergie au lactose.

les graines oléagineuses et leurs dérivés : graines de sésame, de tournesol, de potiron,


pignons, amandes, noix noisettes ; gomasio (mélange délicieux de graines de sésame et
de gros sel, grillé et moulu), pâte de sésame, d'amande, de noisette... à tartiner ou à
utiliser pour les sauces, les pâtés, les desserts.

on notera aussi quantité de boissons préparées à base de céréales torréfiées ou décoctées,


ainsi que des infusions de plantes (thé kukicha, bencha ou mu) ou d'algues (kombou)

classification des aliments (ying et yang)

présentation
les aliments ying., calmants, incluent les légumes verts et les fruits frais et oléagineux. les
aliments yang, plutôt fortifiants, sont le poisson, les racines, les tubercules et les céréales.
un repas équilibré est donc l'accommodation des différentes propriétés yin et yang des
aliments dans notre assiette.

en ce qui concerne les végétaux, les aliments yin sont ceux qui poussent rapidement, au
printemps ou en été, qui ont des racines superficielles : ils sont assimilés à une force
féminine. les aliments yang sont de saison automnale ou hivernale, ils poussent lentement
et ont des racines profondes : ils sont assimilés à une force masculine. les légumes plutôt
sombres sont yin, alors que les légumes dont la coloration varie du jaune au rouge sont
plutôt yang.

certains aliments sont à cheval entre le yin et le yang, du fait de ces divers critères de
jugement : la tomate, par exemple, pourrait être yang, à cause de sa couleur, mais elle est
en fait yin, en raison de ses autres caractéristiques. quant aux céréales et à la viande, elles
sont en général yang mais, là aussi, il existe de nombreuses exceptions.

de même, la préparation des aliments peut les faire passer d'une classe à une autre. par
exemple, une cuisson longue ou à feu vif rend « yang » un aliment « yin ». les
macrobiotistes conseillent donc une cuisson courte et à feu doux.

mais le principe de base de la macrobiotique est le respect de l'équilibre entre les aliments
yin et les aliments yang, équilibre qui varie en fonction du sexe et de l'âge. vous
trouverez ci-dessous un exemple de répartition entre les aliments yin et yang.

certains aliments sont idéaux, car ils comportent un équilibre naturel entre le yin et le
yang, comme le riz, qui constitue, avec les autres céréales et les légumes, le fondement de
l'alimentation macrobiotique.
en revanche, il est déconseillé de manger trop de viande, et il en est de même pour
certains fruits, à l'instar de l'ananas, de la banane ou de l'orange. enfin, quel que soit
l'aliment, il faut le mastiquer longtemps.

céréales
yin (am)
avoine, germes de céréales, maïs, orge, seigle, riz

yang (duong)
blé, millet, riz

fruits
yin
abricot, melon, noisette, orange, olive, pamplemousse, papaye, pastèque, pêche, poire,
prune, raisin

yang
châtaigne, fraise, framboise, mûre, pomme
légumes
yin
ail, artichaut, asperge,aubergine, betterave, céleri,champignon, chou rouge,chou-fleur,
concombre,courgette, epinard, fève haricots, lentilles, oseille, piment, pois, pois
chiche,pomme de terre, pousse de bambou, tomate.

yang
azuki, carotte, chou vert, courge, cresson, endive, laitue, oignon, persil, poireau, radis,
rave

laitages
yin
beurre, camembert, crème, emmental, gruyère, hollande, lait, margarine, petits suisses,
yoghourt

yang
fromages de chèvre, roquefort

condiments
yin
ail, anis, ciboulette, cumin, curry, gingembre, girofle, laurier, moutarde, noix muscade,
paprika, piment, poivre, thym, vanille, vinaigre.

yang
basilic, cannelle, cerfeuil, chicorée, gentiane, romarin, safran, sauge, sel marin.

viande, volaille et poissons


ying (am)
boeuf, brochet, carpe, colin, cheval, dorade, huÓtres, lapin, merlan, moules, mouton,
porc, poulet, thon, truite, veau.

yang
anchois, crevette, canard, hareng, homard, dinde, oeufs, perdrix, sardines, saumon.

boissons et autres
yin
bière, café, champagne, chocolat, eau, huiles et graisses, menthe, miel, sucre, thé coloré,
vin.

yang
armoise, camomille, ging-seng, malt, thé bancha (thé naturel japonais).
les inconvénients
même si le régime macrobiotique réduit le risque d'obésité, abaisse le taux de cholestérol
et la tension artérielle, protège de la constipation et diminue la fréquence de certains
cancers, tous ces avantages sont loin de compenser les risques auxquels il expose ceux
qui s'y soumettent.

* cette méthode présente un excès de céréales, qui peut conduire à un "affaiblissement du


tonus musculaire et une tendance à grossir", précise yolande buyse.

* elle présente aussi une teneur en sel parfois trop élevée.

* ce régime est pauvre en protéines. la viande n'est pas totalement proscrite mais elle est
très souvent écartée. l'étendue des aliments interdits est fonction du degré atteint par
l'adepte. le plus strict est d'ailleurs composé à 100 % de céréales.

il peut provoquer une malnutrition chez les jeunes enfants au moment du sevrage et
ralentir la croissance des adolescents et du foetus au cours de la grossesse. il peut aussi
avoir des carences en calcium fer, vitamines d et b 12, ainsi qu'en enzymes chez des
enfants et des adultes. cela peut provoquer parfois des rachitismes chez l'enfant.

conclusion
mon côté cartésien ne peut que s'inquiéter d'un régime ou mode alimentaire fondé « les
lois de la nature et de l'univers » et le « principe unique ». le fondement scientifique me
semble nul, c'est plus proche d'une philosophie que d'une réelle étude des
fonctionnements du corps. rien que cela m'amène fortement à me méfier.

idem pour la classification yin et yang, des aliments.

de plus j'ai lu que, dans le passé, on avait prêté des vertus miraculeuses à l'alimentation
macrobiotique capable, selon un gourou, de guérir le cancer. donc sans relier ce régime
au fait de sectes, ces alimentations "extrêmes", comme la macrobiotique, le crudivorisme,
ne correspondent absolument pas, selon moi, à la physiologie omnivore de l'homme.
http://www.forums.supertoinette.com/recettes_10006.regime_le_regime_macrobiotique.h
tml

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------
http://www.lamacrobiotique.com/pages/livre.html
http://macrobiotiquepourtous.blogspot.com/
http://www.lamacrobiotique.com/pages/guerison.html
http://www.lamacrobiotique.com/articles/020.ohsawa.html
http://fr.wikipedia.org/wiki/ohsawa
http://www.regimesmaigrir.com/regimes/macrobiotique.php
http://santenature.over-blog.com/190-index.html
http://www.lamacrobiotique.com/pages/livre1.html
la macrobiotique
un nouveau monde
une nouvelle vie
par gérard wenker
€ 35,00
l'art de vivre macrobiotique, 325 pages, 33 tableaux et illustrations. l'ouvrage récent le
plus complet sur la macrobiotique. indispensable pour tous ceux qui seraient tentés de
faire le grand saut dans ce nouvel art de vivre. sa consultation régulière vous évitera bien
des déboires dans la pratique quotidienne tout en vous apportant - santé - vitalité - paix et
sérénité intérieures

histoire de la macrobiotique a travers les ages


de platon à ohsawa
par gérard wenker
€ 30,00
270 pages a4 avec nombreuses illustrations et tableaux couleurs.
édition 2006.

" histoire de la macrobiotique à travers les âges " est l'histoire de la santé et de la
longévité à travers les âges. véritable roman historique, sur la médecine et les techniques
de longue vie. eclaire d'un jour nouveau ce qui de tout temps a été appelé "macrobiotique
". peut être également considéré comme une véritable alternative pour les temps présents
où notre santé et notre mort échappent de plus en plus à notre libre arbitre. cette ouvrage
est destiné à tout public, mais devrait être lu en priorité par les anciens, néophytes ou
futurs pratiquants de l'art de vivre macrobiotique et par tous ceux qui rêvent d'une vie
meilleure dans un monde unifié en santé et en paix

l'art de prolonger la vie


ou
la macrobiotique
par c.w. hufeland - 1796
€ 30,00

660 pages originales, numérisées en 350 pages a4 et 38 chapitres.


le dr. christoph wilhem hufeland était au 18è siècle, le médecin du roi de prusse. il est
reconnu comme le précurseur le plus célèbre de la médecine "anti-aging". il écrivit de
nombreux ouvrages sur la médecine de son temps, dont le plus connu, " l'art de prolonger
la vie par la macrobiotique " fut édité et réédité à des millions d'exemplaires en une
vingtaine de langues, dont le chinois et le japonais. j’ai eu la grande “ chance” de mettre
la main, plus de 2 siècles après qu’il ait été écrit, sur l’un des rares exemplaires existant
encore de la traduction française de ce livre. cet ouvrage est encore d'une telle actualité,
que je me suis fixé comme tâche de le numériser à l'identique par le procédé informatique
o.c.r. et de le diffuser à nouveau en auto-édition pour en faire profiter les adeptes d'une
vie saine, longue et heureuse – les macrobiotes – les lohas – les naturopathes – et même
pourquoi pas les médecins allopathes qui tous pourraient s'en inspirer par certains côtés
le feng shui des astres
pour que le monde vive en paix
nouveau : édition 2008
par florence wenker
€ 25,00
le feng shui des astres est un traité d'astrologie issu de l'art de vivre macrobiotique. il
comprend 150 pages et de nombreux tableaux et illustrations.

il vous permettra de vous situer dans le temps et de déterminer l'énergie qui domine dans
votre vie. il vous permettra également de comprendre la nature des relations avec ceux
qui partagent votre vie.

la macrobiotique pratique
par gérard wenker
nouveau
(136 pages)
€ 22,00
«la macrobiotique pratique», notre dernier livre consacré entièrement à la macrobiotique
résume en 136 page a4 recto-verso, l'essentiel de tout ce qu'il faut connaÓtre pour
pratiquer la macrobiotique avec un maximum de chance de succès. devant la dégradation
accélérée de la santé, suite à la destruction généralisée de notre environnement naturel, je
suis convaincu, que malgré l'opposition du corps médical et de la société dans son
ensemble, l'art de vivre macrobiotique est actuellement, la solution optimale et ultime,
pour échapper aux multiples agressions que subit la santé et la vie des êtres humains.

macrobiotique pour tous


nouveau
(70p.)
€ 10,00
envoi uniquement en dossier numérisé pdf

le but de ce fascicule est de rendre accessible au plus grand nombre, la compréhension de


l’art de vivre macrobiotique. "macrobiotique pour tous " contient l'essentiel pour débuter
sur de bonnes bases. la pratique même imparfaite est souvent déjà très efficace pour la
santé.
dès que nous aurons enregistré votre payement par paypal, nous vous ferons parvenir
immédiatement à votre adresse e-mail le dossier pdf de " macrobiotique pour tous".
http://www.livre-rare-book.com/matieres/pd/8130o.html
ohsawa georges (sakurazawa nyoiti) -

le zen macrobiotique ou l'art du rajeunissement et de la longévité - editions de la librairie


philosophique jean vrin, paris - 1972 broché, 212pp. ft.13.5x18.5 - - prix : 10.00 € - commander

http://www.shiatsumacrobiotique.com/lire.html
-------------------------------------------------------------------------------------------------
guide de composition des repas végétariens
(nombre de portion à prendre par jour dans chacun des groupes considérés).
* graisses végétales, huiles végétales, sucres (modérément) : inférieur à 0,5 portions / jour
* produits laitiers : inférieur à 3 portions / jour. exemples de portions : 1 portion = 240 ml
de lait, 1 portion = 240 ml de yaourt, 1 portion = 45g de fromage
* légumineuses, noix, graines, oeufs : 2 à 3 portions / jour. exemples de portions : 1
portion = 120 ml de légumineuses cuites, 1 portion = 1 oeuf, 1 portion = 30 ml de noix et
graines, 1 portion = 240 ml de lait de soja, 1 portion = 60 ml de tofu ou tempeh, 1 portion
= 30 ml de beurre de cacahuète
* fruits : 2 à 4 portions / jour. exemples de portions : 1 portion = 180 ml de jus de fruits, 1
portion = 60 ml de fruits séchés, 1 portion = 120 ml de salade de fruits frais, 1 portion =
120 ml de fruits en conserve, 1 portion = 1 fruit entier de taille moyenne (banane,
pomme, orange)
* légumes : 3 à 5 portions / jour. exemples de portions : 1 portion = 120 ml de légumes
cuits ou râpés crus, 1 portion = 240 ml de légumes à feuilles, divers, crus
* pain, céréales, pâtes : 6 à 11 portions / jour. exemples de portions : 1 portion = 30 g de
céréales de petit-déjeuner, prêtes à consommer, 1 portion = 1 tranche de pain, 1 portion =
120 ml de céréales cuites divers, 1 portion = 120 ml de pâtes cuites
exemples de calcul à partir des portions : légumes = 3 à 5 x (120 ml de légumes cuits ou
râpés crus) = 360 à 600 ml de légumes cuits ou râpés crus. ou légumes = 2 à 3 x (120 ml
de légumes cuits ou râpés crus) + 1 à 2 x (240 ml de légumes à feuilles, divers, crus) =
240 à 360 ml de légumes cuits ou râpés crus + 240 à 480 ml de légumes à feuilles, divers,
crus.
adresse internet du document original (en anglais) de l'a.a.d. :
http://www.eatright.org/adap1197.html adresse internet de l'alliance végétarienne
française : http://www.ivu.org/avf/
http://belleetnaturelle.canalblog.com/
------------------------------------------------------------------------------------------------

intérêt à éviter la viande, même pour un


non-sentimental
par raymond reniers, président d’honneur de l’association végétarienne belge et
végétarien depuis 59 ans !

1. la viande a un coût extrêmement élevé par rapport à sa valeur nutritionnelle.


2. sa production entraÓne un énorme gaspillage d’énergie.

3. elle manque de deux éléments nutritifs essentiels: les fibres végétales et les hydrates de
carbone.

4. contrairement à la croyance populaire, il est plus difficile de parvenir à un bon


équilibre nutritionnel en consommant de la viande que d’en manger.

5. une alimentation variée, sans viande, permet d’éviter beaucoup de problèmes de santé
ainsi que des facteurs qui sont à l’origine du cancer et des maladies cardio-vasculaires qui
tuent 3 occidentaux sur 4 !

6. la viande a une valeur calorique assez faible, environ 220 calories par 100g de viande,
contre 330 calories par 10g de farine complète.

7. la viande contient très peu de sels minéraux (moins de 1 pour cent).

8. la viande est riche en acides gras saturés, généralement de cholestérol et


d’artériosclérose. les acides gras saturés augmentent le taux de (mauvais) cholestérol dans
le sang, alors que l’acide gras oléique de l’huile d’olive (mono insaturé) augmente le taux
hdl (bon cholestérol). les aliments d’origine végétale ne contiennent pas de (mauvais)
cholestérol.

9. l’organisme de l’homme est inadapté à la consommation de viande, car l’homme n’a


pas le foie et les reins capables de filtrer (par le foie) et d’éliminer (par les reins) les
produits dérivés de la dégradation digestive des acides aminés des protéines animales. le
foie et les reins du consommateur de viande sont surmenés, surchargés, et toutes sortes de
maladies dérivent de ce fonctionnement anormal.

10. sa richesse en cholestérol en fait un facteur de cancers hormono-dépendants (sein,


prostate, utérus).

11. la viande est riche en graisse, et favorise donc l’arthéromatose et l’infarctus du


myocarde, ainsi que les cancers colorectaux et l’obésité.

12. les résidus d’antibiotique et vaccins qu’elle contient trop souvent peuvent provoquer
des allergies.

13. l’impression rapide de satiété que procure son ingestion peut amener le
consommateur à réduire exagérément la part des fibres végétales dans sa ration
alimentaire, ce qui est notamment un facteur de constipation, de diabète et de cancer
colorectal.

14. celui/celle qui puise l’essentiel de ses protéines dans la viande néglige bien souvent
de consommer suffisamment de légumineuses. il peut en résulter des carences en
magnésium et calcium, responsables notamment de troubles du rythme cardiaque, de
dépressions nerveuses et d’oxaluries.

15. sa haute teneur en protides peut en faire un facteur d’insuffisance rénale. de plus, la
cuisson prolongée ou à haute température de ses protéines donne lieu à la transformation
d’agents mutagènes qui peuvent initier un cancer.

16. sa richesse en acides nucléiques en fait un facteur de lithiase urinaire,


d’hyperuricémie et de goutte.

17. n’oublions pas que nous avons connu:


– la vache folle
– la crise de la dioxine
– la fièvre aphteuse
– la peste aviaire
– les épizooties (17 millions de volailles abattues).

18. la dégradation digestive de la viande entraÓne des fermentations intestinales, une


putréfaction nocive et toxique pour l’organisme qui se trouve envahi – à cause de la
perméabilité de la muqueuse intestinale – par des déchets qui l’empoisonnent. les acides
aminés dérivant de la dégradation des protéines animales sont riches en purines. or la
dégradation métabolique de ces purines produit de l’acide urique extrêmement nocif à la
santé, car il envahit les tissus et articulations. l’acide urique provenant des purines de la
viande provoque rhumatisme, arthrite, troubles digestifs et nerveux, urémie, néphrites,
etc. …, bien des maladies caractéristiques de notre époque de surconsommation de
viande. non seulement les protéines de la viande ont déjà été utilisées, en partie, par
l’organisme auquel elles appartenaient, mais encore elles sont accompagnées de
substances de désassimilation présentes dans la texture de la chair au moment où l’animal
a été abattu.
le végétarisme est une marque de respect envers les êtres qui savent ce que souffrir
signifie. qu’éprouverions-nous si des êtres dotés d’une forme de vie plus élaborée que la
nôtre et ne nous laissant que peu de chance de dialoguer avec eux trouvaient normal et
appétissant de nous inclure dans leur menu ? dès maintenant et dans les décennies qui
viennent il y aura un net progrès du végétarisme. les générations futures seront éduquées
dans ce sens. viendra un temps où manger un animal sera considéré comme tout
aussi barbare que l’anthropophagie.

reproduit avec l’aimable autorisation de l’association végétarienne belge, e.r., michel


grand’henry, président, 3 wyompont, b-6970 tenneville, belgique. publié dans la revue
végétarienne (belge), 1er trimestre 2005.

http://www.vegetarismus.ch/heft/f2005-2/eviter.htm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
http://www.limafood.com/fr/pointsdeventesdetail.aspx?country=be&dep=1&pc=1040
natura dietetique rue general five 15 1040 brussel 4
exki de brouckere place de brouckere 14 1000 brussel
http://bioworld.free.fr/
http://www.lamacrobiotique.com/pages/themu.html

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------

You might also like