You are on page 1of 16

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG


VỆ SINH LAO ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CÔNG TÁC AN TOÀN VS LAO ĐỘNG

 Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn


chế đến mức thấp nhất hoặc không để xảy ra tai
nạn, gây thương vong hoặc tử vong;
 Bảo đảm cho ngưòi lao động khoẻ mạnh, không
bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác
do điều kiện lao động xấu gây ra;
 Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức
khoẻ, khả năng lao động cho người lao động
Ý NGHĨA, LỢI ÍCH
CÔNG TÁC AN TOÀN VS LAO ĐỘNG

 Ý nghĩa chính trị

 Ý nghĩa xã hội

 Lợi ích về kinh tế


NỘI DUNG CÔNG TÁC
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

 Kỷ thuật an toàn

 Vệ sinh lao động

 Chính sách, chế độ về công tác


an toàn vệ sinh lao động
NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ANTOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

 Sự hình thành các yếu tố nguy hại trong


lao động sản xuất:
• Các yếu tố nguy hiểm
• Các yếu tố có hại
 Các biện pháp cơ bản cải thiện điều kiện làm
việc, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp:
• Kỹ thuật an toàn
• Vệ sinh lao động
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

Yếu tố nguy hiểm là yếu tố khi tác động vào con


người thường gây chấn thương, dập thương các bộ
phận cơ thể. Nó xảy ra tức thì, có thể gây thương
vong hoặc tử vong.

 Các bộ truyền động và chuyển động


 Nguồn nhiệt (h)
 Nguồn điện- h
 Vật rơi, đỗ, sập- h
 Vật văng, bắn- h
 Nổ vật lý - h
 Nổ hoá học - h
 Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ)
 Nổ của kim loại nóng chảy - h
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI

Là các yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn
của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép. Hậu quả làm giảm sức khoẻ
người lao động, gây bệnh nghề nghiệp, tử vong.

• Vi khí hậu - h
• Tiếng ồn và rung sóc- h
• Bụi - h
• Chiếu sáng không hợp lý - h
• Các hoá chất độc - h
• Bức xạ và phóng xạ - h
• Vi sinh vật có hại - h
• Cường độ lao động, tư thế lao động
gò bó và đơn điệu không phù hợp
với tâm sinh lý con người
NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, NGĂN
NGỪA
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

 Các biện pháp về kỷ thuật an toàn:


Kỷ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương
tiện về tổ chức và kỷ thuật nhằm ngăn ngừa sự tác động
của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
 Vệ sinh lao động:
Là hệ thống các biện pháp và phương tiện kỷ thuật và tổ
chức nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại
trong sản xuất đối với người lao động
CÁC BIỆN PHÁP VỀ KỶ THUẬT AN TOÀN

• Các thiết bị che chắn


• Các thiết bị bảo hiểm
• Hệ thống tín hiệu, báo hiệu
• Khoảng cách an toàn
• Cơ cấu điều khiển, phanh
hãm, điều khiển từ xa
• Các thiết bị AT đặc biệt
• Trang bị phương tiện bảo vệ
cá nhân
• Kiểm tra nghiệm thử 9. Huấn luyện, phân công, tổ
chức lao động khoa học
CÁC BIỆN PHÁP VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

1. Khắc phục điều kiện vi khí hậu

3. Chống bụi - h

5. Chống tiếng ồn và rung sóc

7. Chiêú sáng hợp lý

9. Phòng chống bức xạ ion hoá

11. Phòng chống điện từ trường


12. Tổ chức sản xuất hợp lý, tổ chức lao
động khoa học
13. Thực hiện biện pháp làm việc phù
hợp tâm sinh lý và tư thế lao động
QUYỀN & NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG,
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ATLĐ-VSLĐ

I. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao


động:
- Nghĩa vụ
- Quyền
IV. Quyền và nghĩa vụ của người lao động:
- Nghĩa vụ
- Quyền
Người lao động có nghĩa vụ

1. Chấp hành các qui định, nội quy về ATLĐ,


VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ
được giao;
2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo
vệ các nhân đã được tranh cấp, các thiết bị an
toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư
hỏng thì phải bồi thường;
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm
khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động,
BNN, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham
gia cấp cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ khi có
lệnh của NSDLĐ
Người lao động có quyền

1. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm


điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện
điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương
tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện
các biện pháp ATLĐ, VSLĐ;
2. Từ chối nơi làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm
việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra TNLĐ, đe
doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoả của
mình và phải báo ngay với người phụ trách
trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên
nếu những nguy cơ đó chưa được khắc
phục;
3. Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền khi NSDLĐ vi phạm các qui
định của Nhà nước hoặc không thực hiện
đúng các giao kết về ATLĐ-VSLĐ trong
HĐLĐ,TƯLĐTT.
Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:

1. Hằng năm phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện điều
kiện lao động;
2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ
khác về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động theo qui định của Nhà
nước;
3. Cử người giám sát việc thực hiện các qui định, nội qui, biện pháp
ATLĐ VSLĐ; phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì mạng lưới
ATVSViên;
4. Xây dựng nội qui, qui trình ATLĐ VSLĐ phù hợp với máy, thiết bị..
5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, qui định, biện pháp
ATVSLĐ đối với người lao động;
6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ theo TC qui định
7. Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN và
định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo kết quả thực hiện ATLĐ VSLĐ với
Sở LĐTBXH nơi DN hoạt động.
Người sử dụng lao động có quyền:

 Buộc NLĐ phải tuân thủ các qui định, nội qui, biện
pháp ATLĐ, VSLĐ;

 Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người


vi phạm trong việc thực hiện ATLĐ, VSLĐ;

 Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về


QĐ của Thanh tra viên về ATLĐ, VSLĐ nhưng vẫn
phải chấp hành QĐ đó.
CHÚC CÔNG TY THỊNH VƯỢNG

You might also like