You are on page 1of 89

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

Thành phần các yếu tố đa lượng hòa tan trong nước biển
và nước sông (Theo Nicol, 1960; Burton, 1976 và Liss,
1976)

Nước biển Nước sông


Yếu tố
Nồng độ Xếp hạng Nồng độ (mg/l) Xếp hạng
(mg/l)
Cl- 19.340 1 8 5
Na+ 10.770 2 6 6
SO42- 2.712 3 11 4
Mg2+ 1.294 4 4 7
Ca2+ 412 5 15 2
K+) 399 6 2 8
HCO3- 140 7 58 1
Br- 65 8 - -
Sr+ 9 9 - -
Các yếu tố đa lượng và vi lượng ở nước biển được xếp hạng riêng, ở
nước ngọt được xếp hạng chung
Thành phần các yếu tố đa lượng hòa tan trong nước
biển và nước sông (Theo Nicol, 1960; Burton, 1976 và
Liss, 1976)

Nước biển Nước sông


Yếu tố
Nồng độ (µg/l) Xếp hạng Nồng độ (µg/l) Xếp hạng
B 4500 1 10 15
Si 5000 2 13100 3
F 1400 3 100 12
N 250 4 230 11
P 35 5 20 13
Mo 11 6 1 18
Zn 5 7 20 14
Fe 3 8 670 9
Cu 3 9 7 17
Mn 2 10 7 16
Ni 2 11 0,3 19
Al 1 12 400 10
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

pH là gì?

H2O =H+ + OH-


[H+][OH-] = Kw = 10-14 (ở nhiệt độ 25oC)

[H+][H+] = Kw = 10-14 ⇒ [H+] = 10-7 = 0,0000001 mole/L


Để tránh sử dụng giá trị quá nhỏ, các nhà khoa học
chuyển thành giá trị pH
pH = - log10[H+] = - lg[H+]
pH = -lg[10-7] = 7
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Hằng số ion hóa của nước, Kw theo Garrels và Christ (1965)

Nhiệt độ Kw Nhiệt độ Kw
0 0,1139 x 10-14 5 0,1846 x 10-14
10 0,2920 x 10-14 15 0,4505 x 10-14
20 0,6809 x 10-14 25 1,008 x 10-14
30 1,496 x 10-14 35 2,089 x 10-14
40 2,919 x 10-14
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Môi trường trung tính thì pH = ?


Môi trường trung tính ([H+][OH-]) khi pH=7, ở ĐK 25oC
Khi nhiệt độ ≠ 25oC thì môi trường trung tính có pH≠7
Thí dụ:
Ở nhiệt độ 35oC, Kw = 2,1 x 10-14
[H+]2 = 2,1 x 10-14 =10-13,68 (2,1=100,32)
[H+] = 10-6,84
pH = 6,84
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Thang đo pH?
Thông thường pH nằm trong khoảng 0-14
pH có thể <0 và lớn hơn 14
[H+] > 1 ⇒ pH<0 [H+] < 10-14 ⇒ pH>14
[H+]=10 thì pH = -lg[10] = -1
hay [H+] = 10-16 thì pH = -lg[10-16] = 16
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Ion H+ sinh ra từ đâu? (pH giảm)


 Quá trình oxy hóa đất phèn

2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 4H+ + 2SO42-


2FeSO4 + 1/2O2 + H2SO4 = Fe2(SO4)3 + H2O
FeS2 + 7Fe2(SO4)3 + 8H2O = 15FeSO4 + 18H+ + 8SO42-
Fe2(SO4)3 + 6H2O = 2Fe(OH)2 + 6H+ + 3SO42
 Quá trình phân hủy hữu cơ
 Hô hấp của thủy sinh vật
CO2 + H2O → H2CO3 → H+ + HCO3- → H+ + CO32-
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Nguyên nhân làm pH tăng?


 Quá trình quang hợp

Làm giảm CO2 hoặc làm tăng CO32-


 Bón vôi
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca2+ + 2HCO3-
CaO + 2CO2 + H2O → Ca2+ + 2HCO3-
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca2+ + 2HCO3-
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

pH thấp
 Tăng tiết dịch nhờn trên bề mặt
mang
 Giảm trao đổi khí và ion
 Mất cân bằng acid-base, giảm NaCl
trong máu, rối loạn điều hòa áp
suất thẩm thấu
 Tế bào máu trương phồng, mất khả
năng điều hòa chất điện giải
 Làm giảm khả năng vận chuyển oxy
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

pH cao
 Biểu bì phiến mang bị sưng phồng
 Tổn thương thủy tinh thể và giác
mạc
 Mất cân bằng acid-base
Ảnh hưởng gián tiếp
 Ảnh hưởng lên NH3 và H2S
 Ảnh hưởng hoạt tính của hoá chất
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Không sinh sản Không sinh sản

Sinh trưởng
Chết Sinh trưởng chậm Sinh trưởng tốt chậm Chết

4 5 6 7 8 9 10 11

pH
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Sự biến động pH theo ngày đêm


pH

6:00 14:00 18:00 6:00 t

Giàu dinh dưỡng (tảo Dinh dưỡng TB Nghèo dinh dưỡng


phát triển mạnh) (tảo phát triển vừa) (tảo ít phát triển)
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Biện pháp tránh pH thấp:


 Ở vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ

 Tránh trường hợp đất phèn tiếp xúc với không khí (đất
đào ao bị phơi khô)
 Trước những cơn mưa đầu mùa cần bón vôi xung
quanh bờ ao (đối với ao mới đào)
Biện pháp tránh khi pH cao
 Cải tạo ao tốt ở đầu vụ nuôi

 Không cho thức ăn quá thừa và bón phân quá liều


pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Biện pháp khắc phục pH thấp:


 Thay nước mới có pH cao hơn

 Bón vôi

 Bón phân
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Biện pháp khắc phục khi pH cao:


Dùng phèn có thể làm giảm pH xuống 8.34.
Al2(SO4)3.14H2O + H2O → 2Al(OH)3↓ +6H+ + 3SO4
+ 14H2O
Al2(SO4)3.14H2O → 6H+ = 6CaCO3
594,14 mg 600,48 mg
? 1 mg/L
?=0,99 mg/L
Khoảng 1 mg phèn loại bỏ 1 mg độ kiềm phenol.
Dùng thạch cao (CaSO4·2H2O) có thể điều hòa pH
bởi vì Ca kết tủa carbonate.
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Thuốc diệt tảo:


CuSO4 . 5H2O: ức chế quá trình
quang hợp và hô hấp, đặc biệt tác
dụng mạnh với quá trình quang
hợp.
Liều lượng: 0,025-2mg/L
Chú ý: CuSO4 có tác dụng độc với
cá, mức độ nhạy cảm tủy từng loài.
Nên xử lý cục bộ.
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Simazine: ức chế mạnh


quá trình quang hợp của
tảo, đặc biệt là tảo lam.
Liều lượng: 0.25-0,5 mg/L
Simazine không độc đối với
tôm cá
Tên khác: Aquazine (80%
simazine)
Liều lượng: 0,63-1,25 mg/L
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Cá ăn tảo:
Thả ghép các loài cá ăn tảo như cá
rô phi, cá mè trắng... (trong nước
ngọt), cá rô phi, cá măng, cá đối...
(trong nước lợ)
Tác dụng: duy trì mật độ tảo trong
ao và kéo dài chu kỳ của tảo.
pH của nước và đời sống thủy sinh vật
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Thực vật lớn:


Sử dụng thực vất lớn sống nổi như lục
bình, bèo hay rau muống.
Tác dụng: hạn chế ánh sáng đi vào ao
nuôi và làm giảm muối dinh dưỡng
trong ao
Mật độ thả: không vượt quá 1/3 diện
tích mặt nước ao
Chú ý: Thực vật lớn có thể gây tích tụ
hữu cơ trong ao và gây nên hiện tượng
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Chất nhuộm màu:


Sử dụng chất nhuộm màu làm hạn
chế ánh sáng đi vào trong nước,
làm giảm sự phát triển của tảo
Tên chất: Aquashade
Liều lượng: 3 mg/L
pH của nước và đời sống thủy sinh vật

Kết tủa dinh dưỡng:


Al2(SO4)3. 14 H2O được sử dụng để
kết tủa phosphorus trong
nướctrong nước lợ và CaSO4 được
sử dụng để kết tủa phosphorus
trong nước mềm
Khống chế tỉ lệ N:P có thể khống
chế tảo lam, tỉ lệ N:P càng thấp thì
tảo lam phát triển
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật

 Carbon là thành phần chính của


chất hữu cơ trong tự nhiên có
nguồn gốc từ quá trình sinh tổng
hợp của thực vật; Tỉ lệ khối lượng
điển hình của C:N:P trong tế bào
tảo khoảng 50:10:1.
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật

Nguồn carbon đầu tiên trong thủy vực là CO2 có


nguồn gốc từ một số quá trình:
1. Hòa tan từ CO2 của không khí theo quy luật
Henry
Ở 1 atm, 30oC Cs= 665mL/L x 0,03% = 0,2
mL/L hoặc 0,4 mg/L trong điều kiện nước sạch
2. Sản phẩm hô hấp từ sinh vật dị dưỡng và tự
dưỡng
C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật

3. Hòa tan từ đá trầm tích (đá vôi, dolomite...)


H2CO3 + CaCO3 → Ca(HCO3)2 → Ca2+ + HCO3-
CaMg(CO3)2 + CO2 + H2O → Ca2+ + Mg2+ +
HCO3-
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật

 Hàm lượng CO2 thường nhỏ hơn 5


mg/L, chúng biến động theo không
gian và thời gian. CO2 có thể ảnh
hưởng đến hô hấp của cá khi hàm
lượng lớn hơn 10 mg/L, đặc biệt khi
hàm lượng oxy thấp.
 Hàm lượng CO2 thấp có thể giới hạn
năng suất sinh học sơ cấp.
 Hàm lượng CO2 quá cao có thể dẫn
đến pH của nước thấp.
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật

Khắc phục CO2 cao


 Thay nước
 Sử dụng Ca(OH)2
2CO2 + Ca(OH)2
–2CO  Ca(HCO3)2
–88 mg : 74.08 mg ⇒ 1 mg/L : ? mg
–? = 0.84 mg

 Chú ý: Dùng Ca(OH)2 quá nhiều có thể làm


tăng nhanh pH đến mức gây chết cá; khí NH3
cũng tăng theo sự gia tăng pH.
CO2 hòa tan và đời sống thủy tinh vật

Dùng Na2CO3
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
105. 98 mg : 44 mg ⇒ ? mg/L : 1
mg/L
Dùng NaCO3 thì an toàn hơn Ca(OH)2,
nhưng chi phí cao.
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

CO2 có khả năng hòa tan rất cao trong nước, nhưng
chúng chỉ chiếm phần nhỏ trong không khí và hàm
lượng CO2 ở trạng thái cân bằng rất thấp. CO2 gây
giảm pH theo các phản ứng sau:
H2O + CO2 = H2CO3
H2CO3 = H+ + HCO3-
H2CO3 là chất phân ly mạnh nên chúng ít tồn tại
trong nước nên có thể xem tổng CO2 (Total CO2) bao
gồm CO2 và H2CO3 và có thể thể hiện theo phương
trình sau:
Total CO2 + H2O = H+ + HCO3-
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

Hằng số cân bằng của phương trình trên được trình


bày như sau:
[H + ][HCO3− ]
= K1=10 −6,35
[Total CO 2 ]
Khi [HCO3-] = [Total CO2] thì [H+] = K1= 10-6,35
⇒ pH = 6,35 (pH = -lg[H+])
Trong nước sạch, 25oC và khí áp là 1atm (760mmHg)
hàm lượng tổng CO2 là 0,46mg/L (~ 10-5 eq) ⇒ pH =
5,68. Hàm lượng tổng CO2 là 30 mg/L (~ 10-3,166 eq)
⇒ pH=4,8
CO2 không gây giảm pH dưới 4,5
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

Bicarbonate phân ly theo phương trình sau:


HCO3- = H+ + CO32-
Hằng số cân bằng của phương trình:
[H + ][CO32− ] −10 ,33

= K 2 = 10
[H C O3 ]
Khi [HCO3-] = [CO32-] thì [H+] = K2= 10-10,33
⇒ pH = 10,33 (pH = -lg[H+])
Bởi vì K2 nhỏ nên CO32- ít tồn tại trong nước sạch,
ngay cả khi Total CO2 cao. Khi pH tăng thì CO32- tăng
và CO2 giảm.
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

Total CO2 và CO32- có nồng độ rất thấp khi [CO32-]


=[Total CO2]. giá trị pH khi đó có thể tính như sau:

[H + ][HCO 3− ] [H + ][CO32− ]
x −
= K1 x K 2
[Total CO 2 ] [H C O 3 ]
[H + ]2 [CO 32− ]
= 10 −6,35 x 10 −10,33 = 10 −16, 68
[Total CO 2 ]
Bởi vì [CO32-]=[Total CO2]
⇒ [H+]2 = 10-16,68 ⇒ [H+] = 10-8,34 ⇒ pH=8,34
• Độ kiềm: bicarbonate, carbonate, hydroxide,
silicate, phosphate và ammonia trong nước
Nguồn độ kiềm trong nước ao: CaCO3 và
CaMg(CO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca2+ + 2HCO3-
HCO3- + H+ → H2O + CO2
HCO3- → H+ + CO32-
• Tổng độ kiềm: tổng hàm lượng bazơ chuẩn độ
trong nước thể hiện bằng đơn vị mg CaCO3/L,
pH>4,5
• Độ kiềm Phenolthalein: độ kiềm carbonate,
pH>8,34
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

CO2 HCO3- CO32-


1.00

0.75
Mole

0.50

0.25

0.00
4 5 6 7 8 9 1 1 1
0 1 2
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

Ảnh hưởng của độ kiềm


• Ảnh hưởng đến hệ đệm trong ao nuôi
• Nước biển có độ kiềm luôn >110 mg/l
• Tốt nhất cho nuôi tôm là >80 mg/l
• Độ kiềm thấp do:
Độ mặn thấp
Đất phèn
Mật độ tảo thấp
Ao nhiều ốc, hà, giun…
Quan hệ CO2-pH-độ kiềm

Ao có độ kiềm thấp (<30 mg/l)


• Khắc phục bằng cách tăng pH và bón phân duy
trì tảo
• Độ kiềm thay đổi sau mưa ở vùng đất phèn
• Gây ra hiện tượng mềm vỏ hay không lột vỏ
được
• Làm pH thay đổi và khó khống chế
• pH tăng khi tảo phát triển
Độ kiềm phải > 50 khi thả tôm
Độ kiềm và khả năng đệm

 Khả năng đệm dùng để chỉ mức


độ chống lại sự thay đổi pH khi
môi trường nước tăng tính acid
hay bazơ.
 Hệ đệm được định nghĩa như sau:
[HCO3-]
pH = pK1 + lg
[CO2]
Độ kiềm và khả năng đệm

Hệ CO2 - bicarbonate cung cấp chất


đệm cho hầu hết thủy vực tự
nhiên bởi vì khả năng trung hòa
sau:
H+ + HCO3-  H2O + CO2
OH- + CO2  HCO3-
CO32- + CO2 + H2O  HCO3-
Độ acid và độ cứng

 Độ acid: Độ acid thấp (CO2) và cao


(khoáng); thể hiện bằng mg CaCO3/L.
 Độ cứng: Tổng độ cứng thể hiện số
lượng ion kiềm hóa trị 2 trong nước đơn
vị là mgCaCO3 /L.
Nước mềm <75 mg CaCO3/L
Hơi cứng 75-150
Cứng 150-300
Rất cứng > 300
Độ acid và độ cứng

 Tổng độ cứng
Độ cứng carbonate: Độ cứng tạm thời
(bị kết tủa khi tăng nhiệt độ)
Độ cứng không là carbonate: Độ cứng
vĩnh cửu.
 Độ kiềm > Độ cứng: K+, Na+ Kết hợp
với carbonate và bicarbonate
 Độ kiềm < độ cứng: Ca, Mg kết hợp với
SO4, Cl-. SiO3, NO3...
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Nhiều loại khí hòa tan có liên quan đến nuôi


trồng thủy sản: N2, O2, CO2, NH3, H2S and CH4.
Độ hòa tan của mỗi loại khí trong nước bị chi
phối bởi các nhân tố sau:
 Có mối quan hệ nghịch với nhiệt độ và độ mặn
 Độ hòa tan của một loại khí trong nước phụ
thuộc vào áp lực không khí - quy luật Henry.
 Thành phần của của không khí với các loại khí
chủ yếu tính theo thể tích ở 1 atm (%): N2 -
78.03, O2 - 20.99, Ar - 0.94, CO2 - 0.03, khác -
0.01.
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Hệ số hòa tan (Ks) của O2, CO2 và N2 ở 1 atm


(ml/L) thay đổi theo nhiệt độ

Nhiệt độ 0 20 30
O2 48,9 31,0 26,1
CO2 1713 878 665
N2 23,5 15,4 13,4
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Độ hòa tan của CO2, O2, N2 từ không khí ở 1 atm có thể được
tính thep phương trình sau:
Cs = Ks x P
Trong đó: Cs là độ hòa tan của khí
Ks là hệ số hòa tan
P là áp lực của khí
Thí dụ độ hòa tan oxy ở 30oC và 1atm
Hàm lượng DO = 26,1 mL/L x 0,209 = 5,5 mL/L
hoặc Hàm lượng DO = 5,5 x 1,4 = 7,7 mg/L
(O2 1,4 mg/L được tính từ (32000mg/mole)/22400mL/mole)
Oxy hòa tan và đời sống thủy
sinh vật
 Oxy hòa tan trong nước từ hai nguồn
chính:
Khuếch tán từ không khí (các thủy vực
nước chảy)
Quá trình quang hợp (các thủy vực
nước tĩnh)
 Oxy hòa tan trong nước bị mất đi:
Quá trình hô hấp của thủy sinh vật
Quá trình phân hủy hữu cơ
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật
DO (mg/L)

8 Mức bão hòa

3 Giới hạn dưới

6:00 14:00 6:00

Nghèo dinh dưỡng Dinh dưỡng TB (tảo Giàu dinh dưỡng (tảo
(tảo ít phát triển phát triển vừa phải) phát triển quá mức)
Oxy hòa tan và đời sống thủy
sinh vật
Mối quan hệ giữa sinh trưởng của tảo và hàm lượng oxy hòa tan
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Oxy rất cần thiết cho hoạt động sống của thủy sinh vật
0,0 - 0,3ppm : cá có thể sống nếu nhiệt độ thấp
0,3 - 1,0 ppm : cá có thể chết nếu nhiệt độ cao
1,0 - 5,0 ppm : cá sống nhưng phát triển chậm
> 5,0 - bão hòa : nồng độ lý tưởng cho tôm cá
Quá bão hòa : bệnh bọt khí
Hệ số khuếch tán của oxy thấp nên trong ao thường
xảy ra hiện tượng thiếu oxy cục bộ gây chết cá tôm.
Nhóm cá đồng có cơ quan hô hấp phụ nên không bị
thiếu oxy
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm

 Sự khuếch tán: Sự gia tăng hoặc mất oxy


trong ao bởi vì sự khuếch tán vào ban
đêm bị ảnh hưởng bởi mức bão hòa oxy
vào hoàng hôn.
Sự gia tăng hoặc mất oxy bởi vì sự khuếch tán vào
ban đêm với mức bão hòa oxy khác nhau lúc hoàng
hôn (ao sâu 1m). Theo Schroeder (1975), dữ liệu từ
Boyd (1990)
DO lúc hoàng Sự tăng, giảm DO lúc hoàng Sự tăng, giảm
hôn (% bão DO vào đêm hôn (% bão DO vào đêm
hòa) 50 (mg/L)
+ 1,69 hòa) 160 (mg/L)
- 1,64
60 + 1,49 170 - 1,82
70 + 1,18 180 - 1,98
80 + 1,00 190 - 2,11
90 + 0,77 200 - 2,37
100 + 0,44 210 - 2,42
110 + 0,16 220 - 2,54
120 - 0,18 230 - 2,67
130 - 0,55 240 - 2,76
140 - 0,94 250 - 2,91
150 - 1,48
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm
 Hô hấp ở đáy ao: Lượng oxy bị tiêu thụ bởi động
vật đáy và phân hủy vật chất hữu cơ. Một vài
nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình khoảng
61 mg O2/m2/h.
 Hô hấp của cá: Cường độ hô hấp của cá thay
đổi theo loài, kích thước, hoạt động, chế độ cho
ăn, nhiệt độ và oxy hòa tan...
Cường độ hô hấp của cá rô phi (Y) ở 20-30 °C
có thể được xác định như sau:
Y (g O2/cá/h) = 0.001 W0.82,
Trong đó W = trung bình trọng lượng cá (g)
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm
 Sự hô hấp trong cột nước:
– Tiêu hao oxy sinh hóa học (BOD) của nước
ao là hô hấp của phiêu sinh vật và vi khuẩn.
– BOD có thể xác định bằng độ trong đo bằng
đĩa Secchi qua phương trình:
BOD (mg/L/h) = -1.133 + 0.00281S +
0.0000145S2 + 0.0812T - 0.000749T2 -
0.000349ST
Trong đó S = Độ trong đo bằng đĩa
Secchi (cm),
T = Nhiệt độ
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm

Hàm lượng DO còn lại lúc bình minh có


thể xác định theo phương trình:
DOBM = DOHH ± DOKT - DOCá - DOBùn -
BODPS
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm
Thí dụ 1: ao có diện tích 1 ha, sâu 1m
8000 cá, trọng lượng trung bình 400g/con
nhiệt độ nước 28oC, độ trong 30 cm
hàm lượng DO lúc 6 giờ chiều là 15mg/L
hàm lượng DO lúc 6 giờ sáng?
Tính toán:
Độ khuếch tán: %DO bão hòa lúc hoàng hôn ~
190%
⇒ DO mất 2,1 mg/L do khuếch tán
Hô hấp của cá: hàm lượng DO do cá sử dụng được
tính (theo phương trình ở trên) là 0,28 mg/g cá/h.
Ao có 8.000 cá x 0,4kg = 3.200 kg sử dụng 10,75
kg O2/12h (0,28 x 3200 x 12). Vậy DO được cá sử
dụng trong ao 10.000m2 là 1,08 mg/L
Hô hấp của sinh vật đáy: 61 mg/m2/h hay 732 mg/m2/12h
hoặc 0,73mg/L
BOD của cột nước (hô hấp của phiêu sinh vật): Sử dụng
phương trình BOD (tiêu thụ oxy của phiêu sinh) = 0,38
mg/L/h hay 4,65 mg/L/12h
Vì vậy, lượng DO mất đi trong 12 giờ vào ban đêm là:

Nguồn Tiêu thụ (mg/L) Phần trăm


Khuếch tán 2,11 24,6
Cá 1,08 12,6
Phiêu sinh 4,65 54,3
Sinh vật đáy 0,73 8,5
Tổng 8,57 100

Hàm lượng oxy hòa tan trong ao giảm xuống còn 6,43 mg/L
lúc sáng sớm
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm

Mức độ giảm
hàm lượng DO
của ao cá ban
đêm có thể
được xác định
bằng đường
thẳng thiết lập
từ các giá trị
đo trong đêm.
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm
Thí dụ 2: Nuôi thâm canh trong kênh nước
chảy (race-way):
Kích thước kênh (W x L x D):
5m x 20m x 1m = 100m3
Mật độ cá: 50 con/m3, 400g/con
Điều kiện nguồn nước: 28oC, DO bão
hòa
DO tối thiểu của nước chảy ra: 3 mg/L
Lưu lượng nước chảy là bao nhiêu?
Xác định hàm lượng DO lúc sáng
sớm

Tính toán:
Hàm lượng DO bão hòa ở nhiệt độ 28oC là 7,8 mg/L
Hàm lượng DO chênh lệch giữa nước vào và nước ra
là: 7,8 - 3,0 = 4,8 mg/L hay 4,8 g/m3 hay 480 g/100m3
Hô hấp của cá: 0,28 mg O2/g cá/h (tính như thí dụ
trên), 5.000 cá x 0,4 kg = 2.000 kg,
tiêu thụ 0,28 g O2/kg cá/h x 2.000 kg = 560 g/h
Lưu lượng nước chảy: 480/560 = 0,86 h cho 100 m3
nước
Vậy máng nuôi phải được thay nước hoàn toàn
trong 0,86 giờ tương ứng với 51 phút, tương đương với
1,96 m3/phút
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Nguyên nhân gây thiếu oxy


 Phá vỡ sự phân tầng.
 Tảo tàn, sự thay đổi màu sắc khi tảo
nở hoa, thường do sự oxy hóa xác tảo
trong điều kiện nhiệt độ cao và ánh
sáng mạnh. Tảo lam là nhóm gây sự
cố.
 Nhiều hữu cơ
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Biện pháp hạn chế hiện tượng thiếu oxy


 Ao nuôi cần thoáng
 Không bón phân quá liều lượng hoặc
cho ăn thức ăn quá dư thừa,
 Ao nuôi cần có hệ thống trao đổi
nước
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật

Biện pháp khác phục hiện tượng thiếu


oxy
 Thay nước với nguồn nước có chất lượng
tốt.
 Sử dụng sục khí.
 Sử dụng chất oxy hóa như KMnO4 (2-6
mg/L), nhưng hiệu quả không cao bởi vì
phải dùng 6.58 mg/L để tạo ra 1 mgO2/L.
– 4 KMnO4 + 2H2O  4 KOH + 4 MnO2 + 6 O
– Hàm lượng KMnO4 quá mức sẽ gây độc cho vi
khuẩn, cá, vài mg/L thì gây chết vi khuẩn và
phiêu sinh vật.
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật
 Sử dụng H2O2
2H2O2 → 2H2O + O (O + O → O2)
Theo lý thuyết, 0,05mL (1 giọt) của 6%
H2O2 cho vào 1 lít nước sẽ sản sinh ra 1,5
mg O2.
 Sử dụng CaO2 dạng hạt
CaO2 + H2O → Ca(OH)2 + O2
Theo Chamberlian (1988) bón CaO2 (60%)
bón vào đáy ao với liều lượng 25-100g/m2,
CaO2 phân hủy dần và giải phóng O2. 2,7 kg
CaO2 sẽ sinh ra 1 kg O2
Oxy hòa tan và đời sống thủy sinh
vật
Cần phân biệt các trường hợp thiếu oxy
 Oxy trong nước quá thấp
Bình thường:, nổi đầu 1-2 giờ, cá phản ứng
với tiếng động, bắt mồi (DO> 2 mg/L)
Nghiêm trọng: nổi đầu hơn 2 giờ, không
phản ứng với tiếng động, không bắt mồi (DO
< 2 mg/L)
 Oxy trong nước không thấp (DO > 3 mg/L)
Hệ hô hấp của cá bị tổn thương
Chất độc H2S, NO2-, CO2
Nhiều phù sa
 Cá có cơ quan hô hấp phụ không bị thiếu
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật

Amomnia (NH3 và NH4+)


 NH3 sinh ra từ quá trình phân hủy chất chất
hữu cơ có chứa N
 Sản phẩm bài tiết hay từ phân bón:
(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O
 NH3 hòa tan trong nước tạo thành NH4+
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật
Tỉ lệ NH3/TAN với pH = 8

[NH4+][OH-
] = KNH3 = 10-4,74
[NH3]

[NH4+] KNH3 10-4,74 KW


= = [OH ] =
-

[H+]
[NH3] [OH ] -
[OH ]-

[NH4+] KNH3 [NH4+] 10-4,74


= = = 10-1,26 =
[NH3] KW /[H+] [NH3] 10-14 /10-8 18,2
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật

Vậy, khi pH = 8 mỗi mole NH3 sẽ tương ứng với


18,2 mole NH4+ ⇒ Tỉ lệ NH3/TAN sẽ là:

1
NH3/TAN = 100 = 5,2%
1 + 18,2
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật

pH,
nhieät
ñoä
Khí ñoäc
ammonia
Quang hợp

ammonia
Chất thải, phân
bón...

Ñaùy ao bò xaáu
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật

 Ammonia ở dạng tự do (NH3) rất độc đối với tôm



 Nồng độ của NH3 tăng khi pH và nhiệt độ tăng
 Khi NH3 trong nước cao, NH3 bị tích lũy trong
máu dẫn đến rối loạn trao đổi chất, có thể dẫu
đến chết cá.
 Hàm lượng NH3 thích hợp cho cá, tôm là nhỏ hơn
0,1 mg/L
 NH4+ không độc nhưng hàm lượng quá cao (>2
mg/L) dẫn đến tảo phát triển gây biến động pH,
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật

NH3 dước mức gây chết cũng gây ra một


số tác hại như:
 Gia tăng tính mẫn cảm của động vật
đối với những điều kiện không thuận
lợi của môi trường như sự dao động
của nhiệt độ, thiếu oxy
 Ức chế sự sinh trưởng và sinh sản
 Giảm khả năng chống bệnh.
Ammonia và đời sống thủy sinh
vật
Biện pháp duy trì hàm lượng ammonia thích hợp
 Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi
 Duy trì mật độ nuôi thích hợp
 Không bón phân quá liều và cho thức ăn quá
thừa
 Khống chế mức dao động pH nước ao theo
ngày đêm không vượt quá 1.
 Thay nước khi hàm lượng amnonia vượt quá
mức cho phép
 Bón phân khi hàm lượng ammonia quá thấp
H2S và đời sống thủy sinh vật

H2S sinh ra từ đâu?


 Phân hủy vật chất hữu cơ yếm khí
Phản sulfat hóa
 Quá trình này thường diễn ra ở đáy thủy vực
 H2S là chất khí cực độc đối với thủy sinh vật,
làm mất khả năng vận chuyển O2 của
Hemoglobin làm cá chết ngạt
 Hàm lượng H2S phụ thuộc vào pH và nhiệt độ
nước, H2S tăng khi nhiệt độ giảm và pH giảm
H2S và đời sống thủy sinh vật

Tỉ lệ H2S/Tổng Sulfide với pH = 5

[H+][HS-] [H+][S2-]
= K1 = 10-7,01 = K2 = 10-13,89
[H2S] [HS-]

[HS-] 10-7,01 10-7,01


= = = 10-2,01 = 0,0098 mole/L
[H2S] [ 10-5
H+]
Vậy, khi pH = 5 mỗi mole H2S thì có 0,0098 mole HS- ⇒ Tỉ
lệ H2S/Tổng sulfide sẽ là:
1
H2S/tổng = 100 = 99,03%
sulfide 1,009
8
H2S và đời sống thủy sinh vật

Đất phèn H2 S
Mưa

pH thấp
Chất thải, phân bón...
H2 S

Đáy ao dơ
H2S và đời sống thủy sinh vật

Biện pháp tránh tích lũy H2S


 Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi
 Tránh bón phân quá liều và cho
thức ăn quá dư thừa
 Không đào ao quá sâu
H2S và đời sống thủy sinh vật

Biện pháp khắc phục H2S cao


 Thay nước
 Sục khí
 Sử dụng chế phẩm vi sinh
Nitrite và đời sống thủy sinh vật

NO2- sinh ra từ đâu?


 Nitrite hóa
NH4+ + 3/2 O2 ⇔ NO2- + 2H+ + H2O + 76kcal
Nhóm vi khuẩn tham gia vào quá trình nitrite
hóa gồm Nitrosomonas (nước ngọt)
Nitrosococcus (nước lợ)

 Phản nitrate hóa


Nitrite và đời sống thủy sinh vật

Tác dụng độc của NO2- ?


 NO2- kết hợp với Hb tạo thành Methemoglobin là
máu có màu nâu và mất khả năng kết hợp với
oxy, hiện tượng này được gọi là bệnh thiếu máu
hay máu màu nâu
 Độ độc của NO - phụ thuộc vào độ mặn, độ mặn
2
càng cao độc tính càng giảm
Biện duy trì hàm lượng NO2- thích hợp?
 Hàm lượng NO2- thích hợp là nhỏ hơn 0,1 mg/L
 Biện pháp duy trì hàm lượng NO2- thích hợp tương
Nitrate và đời sống thủy sinh vật

 NO3- trong nước được cung cấp quá trình nitrate hóa oxy hóa
nitrite theo phản ứng: NO2- + O2 → NO3- + 24 kcal
 Các nhóm vi khuẩn tham gia vào quá trình này gồm Nitrobacter
(nước ngọt), Nitrospina, Nitrosococcus (nước lợ)
 Quá trình nitrate hóa chỉ xảy ra trong điều kiện có oxy, trong điều
kiện yếm khí nitrate bị khử thành NO2-, NO, N2O, NH3 và N2. Quá
trình này có sự tham gia của các nhóm vi khuẩn Bacillus,
Pseudomonas
 NO3- cũng được cung cấp từ quá trình oxy hóa N2 trong khí
quyển do sấm sét
N2+ O2 → NO2
NO2 + H2O → HNO3 → H+ + NO3-
Nitrate và đời sống thủy sinh vật

 Nitrate không độc đối và rất cần thiết đối với thủy vực
cho sự phát triển của các sinh vật là thức ăn tự nhiên
cho tôm cá
 Hàm lượng nitrate trong nước quá cao cũng làm cho
tảo phát triển quá mức dẫn đến một số tác hại cho
tôm cá.
 Hàm lượng nitrate cho phép dao động 0,1-10 ppm
 Để duy trì nitrate ở mức thích hợp cũng thực hiện một
số biện pháp như để duy trì hàm lượng Ammonia
Phospho và đời sống thủy sinh
vật

 Orthophosphate hòa tan (H2PO4-, HPO42- và PO43-)


 Pyrophosphate, P2O74-,
 Metaphosphate PO3-
 Polyphosphate).
 Dạng phosphate ngưng tụ dễ bị thủy phân thành
orthophosphate hòa tan. Dạng lân hữu cơ hòa tan dễ
dàng chuyển hóa lẫn nhau và chuyển thành dạng
muối orthophosphate hòa tan nhờ hoạt động của vi
sinh vật
Phospho và đời sống thủy sinh
vật
 Muối hòa tan của Phosphore trong nước cũng bị lớp bùn đáy
của thủy vực hấp thụ. Lớp bùn đáy chứa nhiều acid hữu cơ hay
CaCO3 dễ hấp thu mạnh các muối orthophosphate hòa tan trong
nước. Ở môi trường có pH cao có nhiều ion Ca2+, các muối
orthophosphate hòa tan có thể bị kết tủa dưới dạng Ca3(PO4)2.
 Giống như đạm, lân là nhân tố giới hạn đối với đời sống thực
vật thủy sinh. Lân là một nguyên tố dinh dưỡng rất cần thiết,
không có nó thì không những thực vậtt bật cao mà cả nguyên
sinh động vật cũng không sống được. Ngoài ra, nhiều quá trình
trao đổi chất , đặc biệt là quá trình tổng hợp protein chỉ tiến
hành được khi có sự tham gia của H3PO4 và sự thiếuu hụt nó
trong thủy vực còn hạn chế quá trình phân hủy các hợp chất
hữu cơ bởi vi sinh vật
BOD và đời sống thủy sinh vật

 Lượng oxy tiêu tốn cho quá trình hô hấp của thủy
sinh vật trong điều kiện nhất định được gọi là tiêu
hao oxy sinh học (BOD), BOD thường được xác định
ở điều kiện 20oC trong 5 ngày (BOD5). Khi mật độ
sinh vật trong nước cao thì quá trình hô hấp sẽ tiêu
tốn nhiều oxy, do đó BOD cũng là một yếu tố dùng
để đánh giá mức độ dinh dưỡng hay nhiễm bẩn của
thủy vực.
 Giá trị BOD thích hợp cho ao nuôi thủy sản biến thiên
trong khoảng nhỏ hơn 10 ppm.
BOD và đời sống thủy sinh vật

 Lượng oxy tiêu tốn cho sự phân hủy hữu cơ được gọi là tiêu hao oxy hóa
học (COD)
 Trong môi trường càng có nhiều vật chất hữu cơ thì hàm lượng COD
càng cao. COD là một chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ dinh dưỡng
COD < 2 ppm Rất nghèo dinh dưỡng
COD = 2-5 ppm Nghèo dinh dưỡng
COD = 5-10 ppm Dinh dưỡng trung bình
COD = 10-20 ppm Giàu dinh dưỡng
COD =20-30 ppm Rất giàu dinh dưỡng
COD > 30 ppm Nhiễm bẩn
 Hàm lượng COD thích hợp cho ao nuôi thủy sản là từ 15-20 ppm, giới
hạnn tối đa cho phép là nhỏ hơn 35 ppm
Fe và Mn và đời sống thủy sinh
vật

 Trong nước thiên nhiên sắt tồn tại ở các dạng Fe2+,
Fe3+ và trong các hợp chất hữu cơ hòa tan hay không
hòa tan.
 Dạng Fe2+ thường gây độc đối với thủy sinh vật, vì quá
trình oxy hóa thành Fe3+ làm tiêu hao nhiều oxy và tạo
thành các rỉ sắt bám trên mang cá làm cá không hô
hấp được.
 Sắt rất cần thiết cho đời sống thủy sinh vật, sắt là
thành phần cấu tạo của Hemoglobin chứa trong hồng
cầu, đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển oxy
trong máu
Fe và Mn và đời sống thủy sinh
vật

 Sắt có vai trò quan trọng trong quá trình tạo diệp lục tố
ở thực vật (xúc tác)
 Hàm lượng sắt thích hợp cho ao nuôi tôm cá khoảng
0,1-0,2 ppm
 Hàm lượng sắt trong nước biển thấp, trong nước ngọt
hàm lượng sắt có lên đến hàng chục ppm.
 Mangan trong nước tồn tại ở hai dạng ion và keo,
dạng ion có hoạt tính cao. Ở nồng độ thấp (0,001-
0,002ppm) chúng kích thích sự tăng trưởng của thực
vật nhưng ở nồng độ cao (0,1ppm) sẽ gây độc cho
thủy sinh vật.

You might also like