You are on page 1of 14

GIÀU DINH DƯỠNG HÓA

VÀ NHIỄM BẨN
Nội dung
1. Định nghĩa giàu dinh dưỡng hóa
2. Các mức độ dinh dưỡng
3. Các quá trình địa hóa học trong mối quan hệ dinh
dưỡng
4. So sánh đặc tính môi trường nước giữa các mức dinh
dưỡng
5. Ảnh hưởng của giàu dinh dưỡng hóa
6. Tương tác giữa các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
7. Diễn thế của hệ sinh thái ao hồ
8. Nhiễm bẩn
9. Ảnh hưởng và các quá trình nhiễm bẩn hữu cơ trong
thủy vực nước chảy
Giàu dinh dưỡng hóa và các
mức độ dinh dưỡng
1. Định nghĩa giàu dinh dưỡng hóa
Quá trình làm tăng vật chất dinh dưỡng
cho thủy vực
2. Các mức độ dinh dưỡng
– Nghèo dinh dưỡng (Oligotrophic)
– Dinh dưỡng trung bình (Mesotrophic)
– Giàu dinh dưỡng (Eutrophic)
Các mức độ dinh dưỡng
Tình trạng dinh Lân tổng số Chlorophyll-a Độ trong
dưỡng (µg/L) (µg/L) (m)
Rất nghèo dinh ≤4 ≤1 ≥ 12
dưỡng (Ultra-
oligotrophic)
Nghèo dinh dưỡng ≤ 10 ≤ 2,5 ≥6
(Oligotrophic)
Dinh dưỡng trung ≤ 35 ≤8 ≥3
bình (Mesotrophic)
Giàu dinh dưỡng ≤ 100 ≤ 25 ≥ 1,5
(Eutrophic)
Rất giàu dinh dưỡng ≥ 100 ≥ 25 ≤ 1,5
(Hypertrophic)
So sánh đặc điểm môi trường nước
giữa các mức dinh dưỡng
Nghèo dinh dưỡng Giàu dinh dưỡng
Sâu và bờ dốc Cạn, vùng triều lớn
Thể tích tầng mặt nhỏ so với tầng đáy Thể tích tầng mặt lớn so với tầng đáy
Nước màu xanh, độ trong cao Nước màu xanh lá, vàng hoặc hơi nâu,
độ trong thấp
Muối dinh dưỡng nghèo nàn Muối dinh dưỡng phong phú
It vật chất hữu cơ lơ lửng Nhiều vật chất hữu cơ lơ lửng
Oxy phong phú ở mọi thời điểm Oxy giảm thấp trong mùa hè
Thực vật phù du, thực vật vùng triều Thực vật vùng triều phong phú, thực
nghèo nàn vật phù du có sinh khối cao
Không xảy ra hiện tượng tảo nở hoa Tảo nở hoa thường xuyên
Hệ động vật đáy sâu đa dạng, chịu Hệ động vật đáy sâu nghèo về thành
đựng oxy thấp phần loài
Sinh khối động vật đáy nghèo nàn Sinh khối động vật đáy sâu lớn
Nhóm cá hồi nước sâu sinh sống Không có loài hẹp nhiệt ở tầng sâu
Ảnh hưởng của giàu dinh dưỡng hóa

1. Năng suất sinh học


2. Sự ổn định của hệ sinh thái

Dinh dưỡng và sự ổn định của hệ sinh thái?


Thay đổi năng suất cá theo mức
độ dinh dưỡng
Tương tác giữa hệ sinh thái
trên cạn và thủy vực
Diễn thế của hệ sinh thái hồ
Nhiễm bẩn nguồn nước
1. Nguồn gây nhiễm bẩn
2. Loại nhiễm bẩn
– Nhiệt
– Nước đục (chất rắn lơ lửng)
– Chất rắn hòa tan và dinh dưỡng của thực vật
– Vật chất hữu cơ - OM (COD và BOD)
– Chất độc và chất phóng xạ
Nguồn gây ô nhiễm
Nguồn gây ô nhiễm
a. Dầu nhờn và rác thải từ các h. Sự thay đổi chế độ thủy
cảng văn vùng ven biển gây ra
bởi sự tháo nước hồ chứa
b. Rác thải đô thị
i. Nông dược và muối dinh
c. Kim loại nặng và chất thải
dưỡng thải ra từ ao nuôi
công nghiệp
tôm cá
d. Chất thải từ các bãi biển, du
j. Chất thải hữu cơ từ chăn
lịch
nuôi
e. Vật chất lơ lửng cao từ khai
k. Vật chất lơ lững cao ở
thác cát
các bãi nuôi nguyễn thể
f. Muối dinh dưỡng và vật chất
i. Vật chất lơ lửng cao từ
hữu cơ thải ra thử ao nuôi tôm
các lồng nuôi tôm cá

g. Nông dược và muối dinh
Phần trăm bão hòa Oxy (%) Quá trình nhiễm bẩn và tự làm sạch
Sự thay đổi
chất lượng
nước và khu
hệ sinh vật
trong một con
sông nhiễm
bẩn

You might also like