You are on page 1of 35

XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG

NƯỚC
Nội dung

1. Xử lý và tái sử dụng nước


2. Quá trình tuần hoàn
3. Xử lý tia cực tím
4. Lọc sinh học
Xử lý và tái sử dụng
nước
 Nuôi cá thâm canh: Duy trì chất
lượng nước là một khâu quan
trọng trong nuôi thủy sản; chất
lượng nước có thể duy trì thông
qua việc xử lý và tái sử dụng
nước trong một hệ thống kín.
Các quá trình căn bản
trong xử lý và tái sử
dụng nước
 Loại bỏ chất rắn dạng hạt
 Loại bỏ chất hữu cơ hòa tan
(DOC) và ammonia,
 Cung cấp oxy hòa tan
 Khử trùng.
Các bước của quy trình xử lý
trong hệ thống bể lọc sinh học
tuần hoàn

Bể nuôi Lọc cơ học

Sục khí Lọc sinh


học
Sơ đồ của một bể lọc sinh học tuần
hoàn
Nước
từ bể
ương
Than hoạt
tính
Cát
Giá thể
HDPE
1 Sỏi
3 4
Nước hồi 2
về bể
ương 6
5
1. Bể lọc cơ học 4. Bể lọc sinh học (giá thể
2. Protein skimmer HDPE)
3. Bể lọc sinh học (than hoạt 5. Bơm nước
tính) 6. Khử trùng UV
Các quá trình tuần hoàn
nước
Các bước xử lý trong hệ thống tuần hoàn
2. Loại bỏ chất rắn lơ lửng
– Lắng
– Lọc qua lưới (Screen filtration)
– Lưới cố định (Stationary screen)
– Lưới quay (Rotary screen)
– Lọc cát (Sand/diatomaceous filter)
 Trọng lực
 Áp lực
 Chân không
3. Loại bỏ chất hữu cơ hòa tan
– Tạo bọt
1. Lọc sinh học
– Khoáng hóa và nitrate hóa
– Kiểu của lọc sinh học
 Lọc ướt (submerged filters): Vật thể lọc ngập
trong nước với dòng chảy từ dưới lên, từ trên
xuống hoặc chảy ngang
 Lọc khô (Trickling filter)
– Phản ứng hóa học
Hai bước của quá trình nitrate hóa:
NH4 + 1,5 O2 → NO2 + 2H+ + H2O (Nitrosomonas)
NO2 + 0,5 O2 → NO3 (Nitrobacter)
Theo lý thuyết, các phản ứng trên đòi hỏi
4,75 kg O2 để chuyển hóa 1 kg NH3.
 Tỉ lệ sản sinh Ammonia bởi động vật
thủy sinh trong hệ thống nuôi là một
hàm số của sinh khối của động vật
(W), tỉ lệ cho ăn hàng ngày (F), tỉ lệ
protein trong thức ăn (P), và tỉ lệ
chuyển hóa protein (N). Vì vậy,
ammonia sản sinh ra hàng ngày bởi
động vật nuôi có thể được tính như
sau:
NH3 (g/kg/ngày) = W x F x P/6.25 x (1-
N)
 Thí dụ: sinh khối cá - 10 kg, tỉ lệ cho ăn
hàng ngày - 2% trọng lượng cá, mức protein
trong thức ăn - 20%, tỉ lệ chuyển hóa
protein - 60%. Vì vậy, lượng NH3 sinh ra =
10 kg x 0.02 x (0.21/6.25) x (1- 0.6) = 2.56
g
 Ammonia được tiết ra từ động vật thủy sinh
qua:
– Khuếch tán từ máu vào nước qua mang
– Vận chuyển trao đổi giữa NH4+ với Na,
– Chuyển hóa từ chất thải hữu cơ như urê.
 Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình nitrite
hóa:
1. chất độc - dược phẩm, sulfide
2. pH
3. DO
4. Nhiệt độ
5. Diện tích bề mặt của lọc
Khởi động hệ thống lọc
sinh học

 Pha chậm
 Sự phát triển của vi khuẩn
 Kích thích: cấy vi khuẩn từ bể lọc
đang hoạt động, bón phân vô cơ
NH3 và hữu cơ hòa tan.
Lọc cát tự chảy
Hệ thống tạo bọt tách chất
hữu cơ hòa tan
Bể lọc sinh học đơn
giản (nước chảy từ trên
xuống)
Bể lọc cát.
Xử lý tia cực tím

 Yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ khử


trùng
– Kích thước và giai đoạn của vi sinh
vật
– Cường độ và thời gian xử lý
– Độ dày của lớp nước mà tia xuyên
qua.
Hiệu quả của tia cực tím lên khả
năng khử trùng vi khuẩn thay đổi
theo độ dài sóng
Các bước của quy trình xử lý
trong hệ thống ao nuôi tuần
hoàn

Hữu cơ Sục
Ammoni
hòa tan khí
vsv a

Hữu cơ Cá ăn Lục Sinh


Nước Ammoni
lơ lửng lọc
Nhuyễn bình
Rong khối
thải a
Sục biển thực vật
thể khí
Vk nitrate
hóa
Sục
Ammoni Nitrate
khí
a
Hệ thống ao nuôi kết hợp. Ao tôm A1-A3,
Ao cá rô phi B, ao vẹm xanh C, Ao rong
biển D, ao chứa: E, R.
A: bể cá rô phi B: lọc cơ học C: bể lục bình D: lọc khô
E: bể bèo tấm và nhuyễn thể F: lọc qua đá thô
G: bể bèo tấmH: lọc qua đá mịn
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Hữu cơ hòa tan Sục khí Ammonia
vsv

Cá rô phi Ammonia
Nước thải Hữu cơ lơ lửng Cá mè
Sục khí
vk nitrate hóa

Chất thải từ Ammonia Sục khí Nitrate Lục bình, Sinh khối
ao nuôi cá vk nitrate hóa bèo... thực vật

Chất thải Làm ráo Vi khuẩn phân hủy,


Bùn khô Phân bón
rắn (bùn) nước nầm, trùn quề
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Thả cá ăn lọc để làm
giảm hữu cơ lơ lửng
Chế phẩm
vi sinh

Tăng cường sục khí


để thúc đẩy quá trình
phân hủy hữu cơ
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Xử lý chất thải trong
nuôi trồng thủy sản
Sử dụng chế phẩm sinh
học
 Probiotics (chế phẩm cải thiện sức
khoẻ sinh vật)
 Bioremediation (chế phẩm cải tạo môi
trường)
 Biocontrol (chế phẩm ức chế tác nhân
gây bệnh)
Probiotics?
(chế phẩm cải thiện sức khoẻ sinh vật)

 Các khái niệm về probiotics được hiểu khác nhau theo lịch sử phát
triển:
– Các sinh vật hay chế phẩm giúp cân bằng quần thể vi sinh
vật trong ruột (Parker 1974).
– Là chất bổ sung các vi sinh vật sống để cải thiện quần thể
sinh vật ở ruột (Fuller 1989)
– Là nhóm một hay nhiều vi sinh vật nuôi, sống khi ăn vào cơ
thể của động vật hay người sẽ có tác dụng tốt qua việc cải
thiện quần thể sinh vật tiêu hoá trong ruột (Havenaar &
Huis in Veld 1992)
– Là tế bào các vi sinh vật sống được cho vào cơ thể qua
đường thức ăn nhằm cải thiện sức khoẻ sinh vật (Tannock
1997)
– Các tế bào vi sinh vật đưa vào cơ thể bằng qua đường tiêu
hoá (dạ dày - ruột) và được giữ sống nhằm cải thiện sức
khoẻ sinh vật nuôi (Gatesoupe 1999).
Bioremediation?
(chế phẩm cải tạo môi trường)

 Bioremediation được dùng như là một giải


pháp công nghệ sinh học để xử lý các sự cố
như tràn dầu, chất thải sinh hoạt,… bằng các
cấy các vi sinh vật từ ngoài vào để giảm các
chất hữu cơ.
 Trong ao nuôi bioremediation là chế phẩm có
tác dụng làm giảm các thải chất hữu cơ để
không gây ô nhiễm môi trường qua sử dụng
các sinh vật kích thước nhỏ và lớn (Thomas et
al. 1992).
Biocontrol
(Ức chế tác nhân gây bệnh)

 Là một biện pháp khống chế sinh học bằng cách


dùng các sinh vật nầy để khống chế các sinh vật
khác. Hay nói khác đi là dùng các sinh vật đối
kháng trong số các sinh vật (Maeda et. al 1997)
 Hiện nhiều người đang sử dụng lầm lẫn giữa 2
thuật ngữ trên:
– Bioremediation: dùng các sinh vật (kích
cở nhỏ hay lớn) để cải thiện môi trường
nước. Các sinh vật nầy không đi vào cơ thể
sinh vật nuôi.
– Probiotics: dùng các sinh vật để cải thiện
sức khoẻ của sinh vật, nó phải đi vào ruột
của sinh vật (trực hay gián tiếp).
Sử dụng chế phẩm vi sinh vật (MP)
trong ao nuôi tôm

 Tác dụng của MP trong ao nuôi tôm mà các nhà


sản xuất cho là:
– giảm chất hữu cơ trong ao
– giảm hàm lượng ammonia và nitrite trong
ao
– giảm H2S trong ao
– Cải thiện chất lượng nước ao
– Ức chế vi khuẩn gây bệnh phát triển (vd:
Vibrio spp)
– Cải thiện sức khoẻ của
– Cải thiện sinh trưởng và năng suất
Thành phần của MP

 Chủ yếu là 4 nhóm vi khuẩn:


– Vibrionacea
– Pseudomonads
– Lactic acid bacteria
– Bacillus spp và
– Men
Hiệu quả sử dụng MP?

 Kết quả sử dụng MP có nhiều ý kiến khác nhau bao


gồm cả có hiệu quả rõ và chưa rõ.
 Điểm chung là các thử nghiệm hiệu quả của MP
chưa ở qui mô sản xuất nên chưa thể phân tích rõ
mức độ hiệu quả của sản phẩm.
 Hiệu quả của MP cũng sẽ rất khác nhau theo từng
hệ sinh thái và kể cả theo vùng (ôn và nhiệt đới)
 Hiệu quả liệt kê của MP có lẽ có quá lớn so với khả
năng thực tế của nó (Shriff 2001)???
Hiệu quả sử dụng MP?
 Gatesoupe (1999) cho rằng:
– vi khuẩn nitrate hoá trong chế phẩm có tác
dụng rất tốt trong việc làm giảm ammonia
trong ao nuôi tôm  tăng tỉ lệ sống
– Vi khuẩn Bacillus spp có tác dụng làm giảm
COD trong ao nuôi tôm  tăng năng suất
– Vi khuẩn góp phần cải thiện chất lượng
nước  tăng sức khoẻ của tôm.
– Một vài dòng của Bacillus spp có thể làm ức
chế sự phát triển của vi khuẩn phát sáng
(Vibrio spp) ở trong bùn đáy.

You might also like