You are on page 1of 38

thực chất của hồ chí minh

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (1/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

ngày 18 tháng giêng năm 1919, một hội nghị hòa bình được triệu tập tại versailles (pháp),
đặc biệt có sự tham dự của tổng thống hoa kỳ lúc đó là thomas woodrow wilson. nguyễn
Ái quốc/hồ chí minh (hcm) đã len lỏi tới hội nghị, đích thân trao một "bản yêu sách gồm
8 điểm" như sau :

1. Ân xá cho tất cả các chính trị phạm bản xứ.


2. cải cách nền pháp lý ở Đông dương bằng cách ban bố cho người bản xứ cũng được bảo
đảm về pháp lý như người Âu châu, xóa bỏ hoàn toàn và triệt để các tòa án đặc biệt dùng
làm công cụ khủng bố và áp bức đối với bộ phận trung thực nhất trong dân an nam.
3. quyền tự do báo chí và ngôn luận.
4. quyền tự do lập hội và hội họp.
5. quyền tự do xuất ngoại và đi du lịch ngước ngoài.
6. quyền tự do giáo dục và thành lập các trường kỹ thuật chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh
cho người bản xứ.
7. thay chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8. có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại nghị viện pháp để
giúp nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.

nhân danh cuộc tranh đấu cho quyền sống của dân tộc việt, hcm đã đòi hỏi 8 điều căn bản
trên. nhìn lại giai đoạn này của lịch sử, ai cũng nhận thức được và tán dương lý tưởng của
người thanh niên ái quốc nàỵ và chắc chắn một điều là sau khi "bản yêu sách 8 điểm"
được công bố, mọi người việt cả trong lẫn ngoài nước đều tin rằng sau này, nếu hcm
giành được độc lập tự do từ thực dân pháp, thì nhất định nước ta sẽ có một chế độ dân
chủ. nhưng, như chúng ta đã thấy, thực tế rất phũ phàng. lúc chưa nắm được quyền hành,
hcm đã hô hào đòi hỏi các quyền tự do căn bản cho người dân, nhưng khi đã cầm quyền,
một điều nhỏ trong bản yêu sách cũng không có, nói chi đến 8 điều ! thiết tưởng cũng nên
duyệt qua từng điểm trong bản yêu sách để thẩm định xem hcm và đám lâu la ở bắc bộ
phủ về sau có thực hiện được điểm nào hay không, và nếu có thì họ đã thực hiện một
cách ngay thẳng hay vòng vèo hoặc bằng những xảo thuật ma quỷ !

1. Điểm thứ nhất - Ân xÁ cho tẤt cẢ chÍnh trỊ phẠm. sau ngày miền bắc vn rơi hẳn
vào tay của hcm và
đảng csvn, số phận của các tù binh chiến tranh ra sao ? tất cả binh sĩ từ binh nhì cho đến
sĩ quan chẳng may bị quân cs bắt trong cuộc giao tranh đều bị giam giữ, đày ải trong các
trại tập trung khổ sai tận các miền rừng núi âm u giá lạnh suốt khoảng thời gian trên dưới
20 năm. nếu liên xô có địa ngục tây bá lợi Á thì hcm cũng có trại âm phủ lý bá sơ để
giam cầm, đày đọa, không cần xét xử, không cần bản án. một anh lính quèn cũng không
tha, nói gì tới chuyện ân xá các chính trị phạm, vốn đã được hcm và các đồ đệ liệt vào
hạng phản động cần phải nhốt lại đó chờ ngày tiêu diệt, bất chấp công pháp quốc tế, bất
chấp những lời kêu gọi khẩn thiết của hội Ân xá quốc tế ! từ sau ngày đám môn đệ của
hcm cưỡng chiếm miền nam vn, tình trạng tù đày trở nên khủng khiếp hơn vạn lần.
những người bị vc coi là "ngụy quân" hay "ngụy quyền" đã bị lùa vào các trại lao động
khổ sai từ ngày ấy, đến nay (1990) vẫn còn có người chưa được thả về với gia đình. tất cả
chỉ vì cái tội đi lính, làm việc trong "chế độ cũ" hay có lý tưởng quốc giạ trại cải tạo mọc
lên đầy khắp nước, từ đỉnh lào kai sát biên giới trung cộng, tới tận mũi năm căn, sông
Ông Đốc, đầm lầy đỉa lội như bánh canh. Đâu đâu cũng có những người tù "ngụy" gò
lưng kéo gỗ súc hoặc cúi đầu kéo cày thay trâu !

Đưới thời pháp thuộc, cs kêu gào ân xá cho đồng bào ruột thịt đấu tranh cho dân tộc bị
pháp bắt giam vì tội chống lại nhà nước lang sạ trong thâm tâm, cs chỉ muốn thu phục
cảm tình của đồng bào để dọn đường cho các hoạt động khuynh loát của chúng về sau
nàỵ Điều này đã được chứng minh là sau khi cs nuốt trọn cả nước vn, chúng không hề
dung tha cho những người bất đồng chính kiến, những người đã từ chối chấp nhận ý thức
hệ cs. dù gì đi nữa thì đây cũng là những đồng bào ruột thịt của mình, cùng da vàng máu
đỏ, cùng ngôn ngữ, cùng tổ tiên, cùng chủng tộc, sao lại nỡ nhẫn tâm đày ải cho chết dần
chết mòn trong các trại tập trung lao động khổ sai gớm ghiếc ? trong khi hcm và đám
môn đệ giả nhân giả nghĩa yêu sách thực dân tây trả tự do cho những người việt đấu tranh
chống pháp, thì họ lại không hề nương tay một chút nào đối với đồng bào của mình. Đã
không ân xá, lại còn dựng thêm nhiều trại tù để giam cầm không cần xét xử đủ loại tù : tù
chính trị, tù kinh tế, tù trí thức, tù tôn giáo, tù chụp mũ, tù vì không đủ tiền nộp thuế, tù
vượt biên, v.v...

tình hình lao tù ở vn do đó trở nên khủng khiếp đến độ làm rúng động lương tâm nhân
loạị hội Ân xá quốc tế đã nhiều lần lên tiếng kêu gọi phạm văn Đồng xét trả tự đo cho
những tù chính trị đã bị vc giam cầm vô hạn định. trước áp lức của công luận thế giới, và
cũng để phần nào xoa dịu mức độ căm phẫn, csvn buộc lòng phải nhân nhượng đôi chút,
nhưng sau đó thì đâu lại vào đấỵ chúng lật lọng tráo trở, sáng tha tối bắt lại, và cứ thế tiếp
tục giam giữ không ấn định hạn tù, mãi cho đến hôm nay (1990).
hội Ân xá quốc tế, hội bảo vệ nhân quyền liên hiệp quốc, các hội Đoàn tôn giáo ở các
nước Âu-mỹ, nói chung là các quốc gia tôn trọng quyền sống của con người, đều đã bất
lực trước thái độ ngoan cố của hcm và đám đê. tử của hắn. Đảng csvn không hề đếm xỉa
gì đến nhân quyền và dân quyền của người dân vn !

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (2/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

2. diểm thứ hai - cẢi cÁch nỀn cÔng lÝ Ở ĐÔng dƯƠng bẰng cÁch cho ngƯỜi
bẢn xỨ ĐƯƠ.c hƯỞng nhỮng bẢo ĐẢm vỀ mẶt luẬt phÁp nhƯ ngƯỜi Âu chÂu,
bÃi bỎ cÁc tÒa Án ĐẶc biỆt dÙng lÀm cÔng cỤ khỦng bỐ vÀ Áp bỨc ĐỐi vỚi
bỘ phẬn trung thỰc nhẤt trong nhÂn dÂn an nam. hcm đòi có những bảo đảm pháp
luật cho người dân an nam, nhưng khi hồ lên cầm quyền thì người dân vn được hồ ban bố
cho những bảo đảm pháp luật nào ?
- công an vc bắt người không cần lệnh của tòa Án, giam giữ người không cần xét xử.
- bị cáo không có quyền biện hộ vì không có hệ thống luật sư (chỉ mới sau này, sau khi
"đổi mới tư duy", mới có luật sư, nhưng là luật sư do nhà nước chỉ định, cãi theo chỉ thị
đã viết sẵn).
- lập pháp, hành pháp, tư pháp chỉ là một, không có ranh giới bất khả xâm phạm. Ông bí
thư ra "luật" và tùy ý thi hành luật ấy hay không vì khi có phiên "tòa án nhân dân" thì
cũng chính ông ta ngồi ghế chánh án ! tình hình "bao thầu" này rất phổ biến từ cấp xã,
huyện lên đến tỉnh và thành phố.
- nơi nào có tổ chức kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân thì thành phần xử án chữ nghĩa
chẳng đầy... lá mít. những quan chánh án đẳng cấp như năm nhọn, hai lá, sáu phèn, v.v...
đều chỉ học tới lớp 5, lớp 6 hay chỉ học xong tiểu học là cùng !
- người dân vn chỉ được quyền sinh sống, lao động dưới sự "bảo vệ chặt chẽ" của một
đám công an mặt mày lúc nào cũng hậm hực, đằng đằng sát khí. "hộ khẩu" là phương
thức "quản lý con người" hữu hiệu nhất. con cái đến thăm nhà cha mẹ, ở lại đêm, không
đến phường đăng ký tạm trú một đêm, chắc chắn sẽ được công an chiếu cố.
- luật ở "tù lây" cũng được ban hành ! mỗi nhà được lệnh phải "dòm chừng" hàng xóm và
phải kịp thời báo cáo những sinh hoạt "mờ ám" của họ, nếu không, khi công an phát giác
được, sẽ bị coi như đồng lõa và đi tù... lây !
- ban đêm đi đường vắng, bị du đảng trộm cướp tấn công, kêu la rát cổ họng, chẳng thấy
công an nào tới can thiệp, nhưng khi nhà có giỗ, có tiệc cưới, hỏi, thôi nôi đầy tháng, là
có công an tới xét hỏi giấy phép tổ chức tiệc tùng.
- nền "công lý ba số năm" pháp triển khắp nơi và từ từ leo thang thành "công lý chỉ và
cây" !
trên đây chỉ kể sơ qua vài "bảo đảm luật pháp" mà hcm và đảng csvn đã ban cho đồng
bào vn ruột thịt ! cũng trong yêu sách này, hcm đã nhấn mạnh đến việc người pháp phải
dẹp bỏ các tòa Án Đặc biệt được dựng lên với mục đích đàn áp và khủng bố những người
đấu tranh chống pháp. nhưng đến khi hcm nắm quyền thì họ hồ và đảng csvn đã quên mất
lý tưởng đó. hồ đã thay thế hệ thống tòa Án Đặc biệt của tây bằng những "tòa Án nhân
dân" lưu động, muốn xử án chổ nào thì dọn gánh đến chỗ đó, xử bằng thủ đọan "cò mồi"
từ phía sau thúc dục dân đưa tay biểu quyết kết án. hình thức tòa Án nhân dân ghê rợn
nhất là tòa Án cải cách ruộng Đất, một phương tiện để đảng csvn thực hiên những cuộc
đấu tố "cày đứt đầu, chôn sống, tra tấn đến chết" dã man nhất trong lịch sử nhân loại.
hcm và đảng csvn chủ trương xây dựng một nền "công lý" sắt máu để bôi xóa những liên
hệ vợ/ chồng, cha mẹ/con cái, anh/em ruột thịt truyền thống của dân tộc vn. con đấu tố
cha, vợ đấu tố chồng, cang thường đạo lý cơ hồ tan nát dưới hệ thống luật rừng của hcm
và những người csvn.

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (3/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)
3. Điểm thứ ba - tỰ do bÁo chÍ vÀ tỰ do ngÔn luẬn.
lịch sử nhân loại đã ghi lại nhiều chế độ tàn bào : tần thủy hoàng, néron, hitler... nhưng
xét cho cùng, chưa có chế độ nào vô nhân đạo bằng chế độ csvn ! các chế độ độc ác như
tần thủy hoàng, hitler, néron đã dùng bạo lực để bịt miệng người dân, riêng csvn thì ngoài
bạo lực cường quyền, họ còn dùng đủ trăm phương nghìn kế để bóp chết tiếng nói phẫn
uất của người dân. khi các chế độ tàn ác thời xưa dùng bạo lực, người dân còn khôn khéo
lòn lách được, còn vận dụng mưu chước, mánh khóe để phổ biến tư duy của mình được,
nghĩa là vẫn tìm được lối thoát cho ngôn luận. với csvn, vốn bản chất thâm hiểm và nhờ
đã từng sống len lỏi với dân như những tế bào trong một cơ thể, nên chúng đã biết những
mánh khóe, phương pháp lợi dụng "kẽ hở luật pháp" của người dân. do đó, những người
dân can đảm, lợi dụng kẽ hở luật pháp để nói lên tiếng nói của người dân mất nhân
quyền/nhân phẩm trong chế độ bạo tàn của csvn thường không đem lại những kết quả
như ý, mà chỉ thấy những hậu quả nguy hiểm cận kề. thật vây, nói về sử dụng mánh khóe
và thủ đoạn ma giáo thì người dân vn làm sao đọ lại với những tên ma đầu csvn ?

cho nên, ngay từ khi vừa nắm quyền sinh sát tại miền bắc, hcm đã chiếu chỉ cho các đồ
đệ áp dụng ngay chính sách "văn nghệ chỉ huy". nhà văn chỉ cầm bút viết, còn cái đầu tư
duy là của đảng. phải viết theo lệnh, theo đơn đặt hàng của đảng. nghệ sĩ trình diễn là
những con rối, ca sĩ phải hát những bài ca của đảng, nội dung các bài ca phải là... "bước
lên đầu thù, uống máu quân thù, trèo lên nóc nhà, thừa thắng xốc tới... ", thậm chí đến cả
giọng hát cũng phải là loại... "xe lửa rú còi" của đảng. trái tim của người nghệ sĩ không
được ấp ủ những cảm tình êm ái dịu dàng, thiết tha, mà phải là loại tim lênin luôn luôn
rực lửa căm thù !
nói đúng ra, vào thời gian đầu nắm quyền, tập đoàn hcm đã nhượng bộ báo chí phần nào,
tạm chấp nhận một vài hình thái "ngôn luận có chừng mực". sở dĩ vậy là vì lúc hồ mới
nắm quyền, việc tổ chức còn bề bộn, phải dành nhiều thì giờ cho các việc quan trọng hơn.
lại nữa, quan thầy nga sô phái đặc sứ mikoyan sang hànội để dạy hcm và đám em út phải
làm những gì trong thời gian đầu để củng cố chính quyền, đặc biệt là phải biết "nới tay".
hai diễn biến nối tiếp tại trung cộng - mao trạch Đông công bố chính sách "trăm hoa Đua
nở" - và tại ba lan, công nhân nổi loạn tại poznan - đã khiến họ hồ lúng túng, nên vc chưa
dám đẩy mạnh cuộc tẫy não văn nghệ sĩ và báo chí.

lợi dụng kẽ hở nới tay trong lúc ban đầu này, một vài tờ báo tư nhân như tờ thời mới vẫn
cố tiếp tục xuất bản ngày nào hay ngày nấỵ dù đang sống thoi thóp, tờ báo vẫn can đảm
nêu ra một số vấn đề để mời đọc giả tham luận, với dụng ý biếm nhẽ một vài lề thói sinh
hoạt của csvn. chẳng hạn vấn đề "yêu nhau có cần tiêu chuẩn hay không ?", rõ ràng nhằm
dụng ý đả phá tệ đoan lấy chồng chỉ nhắm vào tiêu chuẩn "cán bộ bốn túi" (cán bộ cao
cấp vc mặc áo bốn túi, cán bộ cấp thấp mặc áo hai túi).
nhưng khai mào cho cả một chiến dịch chỉ trích đường lối của đảng, công đầu phải dành
cho "giai phẩm mùa thu" ra đời vào tháng 8 năm 1956, qui tụ những cây viết có khuynh
hướng đối kháng chủ nghĩa cs như phan khôi, trần dần, nguyễn hữu Đang, hoàng cầm,
nguyễn mạnh tường, quang dũng, phùng quán, hữu loan... sau "giai phẩm mùa thu",
nhóm này ra luôn "nhân văn giai phẩm", có định kỳ hẳn hoi.
phấn khởi trước phong trào đối kháng, giới sinh viên đại học bắt đầu xôn xao sôi nổi,
xuất bản tờ báo chống đảng "Đất mới". tuần báo "trăm hoa" của nhà thơ nguyễn bính
cũng gia nhập phong trào !

tư tưởng phê phán, chỉ trích các tệ đoan dần dần lan tới hệ thống báo đảng như các tờ
"cứu quốc", "mặt trận tổ quốc" và "nhân dân". các tờ báo này cũng bắt đầu "có ý kiến"
đối với những hành động tệ hại trong hàng ngũ cán bộ, nhất là những vụ tham ô cửa
quyền. tuy nhiên, vì muốn giữ chút thể diện của con nhà làm báo mà đám gia nô này ti
toe đôi chút chứ kỳ thật đám này vẫn một lòng một dạ với đảng.
bằng chứng là sau một vụ phanh phui chỉ trích nào đó, câu kết luận bao giờ cũng là : "Đó
chỉ là cá biệt, nhất thời, chứ bác và đảng bao giờ cũng sáng suốt !".
nhằm dọn đường cho việc đóng cửa vĩnh viễn báo chí tư nhân, bịt miệng tất cả văn nghệ
sĩ đối kháng, hcm đã ra lệnh cho các cán bộ đảng csvn áp dụng các thủ đoạn sau đây :
- khủng bố ngầm.
- chụp mũ.
- Đóng cửa báo chí tư nhân.
- Đấu tố các văn nghệ sĩ.

hcm đã ra lệnh cụ thể như sau :


1. cấm các cơ sở mậu dịch bán giấy in báo cho các báo đối kháng. thủ đoạn này không
hiệu quả vì đồng bào ủng hộ những tờ báo đối kháng nên đã giúp họ tiền để mua giấy chợ
đen.
2. khủng bố giới phát hành báo tư nhân. ngày 5/11/1956, báo nhân văn số 4 đã tố cáo
sự việc như sau : một "khách hàng" vào hiệu sách khu hồng quảng hỏi :
- Ở đây có báo nhân văn không ? Ông chủ hiệu trả lời :
- có, nhưng báo nhân văn đã "chết" rồi !
thủ đoạn này cũng chẳng thành công vì báo nhân văn được sinh viên và học sinh mang đi
bán.
3. bưu điện không được gởi phân phối báo nhân văn. hành động đê tiện này của hcm và
đồng bọn đã bị báo nhân văn phản pháo bằng một câu châm chích "biết đâu mấy ông bưu
điện thích nhân văn nên giữ lấy để đọc một mình".
4. hcm và cán bộ đảng csvn khủng bố cả đọc giả những báo đối kháng. hàng loạt cán bộ
vc được tung ra khắp phố phường, tự tiện xông vào từng nhà một giải thích rằng báo
nhân văn là báo của bọn "phản động". vụ này báo nhân văn cũng nói cho đọc giả biết là
cán bộ được lệnh đi nói xấu báo nv, lại đi lầm vào nhà một nhà văn trong nhóm nv, vợ
của nhà văn đó đã trả lời nhiều câu đanh thép khiến mụ cán bộ phải câm họng.
5. ngoài ra, hcm còn chỉ thị cho cấp lãnh đạo công đoàn phải uy hiếp công nhân các
nhà in, buộc họ không được in báo "phản động". tuy nhiên, báo nhân văn vẫn được phát
hành đều, không bị gián đoạn vì công nhân nhà in không tuân lệnh họ hồ.

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (4/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

khủng bố và phá hoại ngầm không có kết quả, hcm và các cán bộ đảng csvn xoay qua đòn
vu khống và chụp mũ. chúng cáo buộc tất cả văn nghệ sĩ chủ trương báo nhân văn là tay
sai của địch. tờ nhân dân của đảng dựng đứng chuyện "chính phủ miền nam triển lãm báo
nhân văn ở sàigòn". sự thực thì lúc bấy giờ, ở miền nam không có ai đọc được một số
nhân văn nào cả. chỉ sau khi báo nhân văn bị đóng cửa, đồng bào ở sàigòn mới đọc được
vài số nhân văn do kiều bào ở paris (pháp) gởi về. có lẽ báo nhân dân chỉ nghe thoáng rồi
đoán mò về việc chính phủ miền nam có tổ chức vào tháng 6 năm 1956 một cuộc triển
lãm những tài liệu tố cáo cs bắc việt không tôn trọng hiệp Định genève tại phòng thông
tin sàigòn ở đường catinat.
sau vụ dựng đứng này, có lẽ hcm và đảng csvn cũng biết mình hố, nhưng ỷ lại vào lý lẽ
của kẻ mạnh, nên vẫn nhất quyết rằng các văn nghệ sĩ báo nhân văn là tay sai của địch,
của phòng nhì pháp, của cia mỹ tung vào để phá rối chế đô. csvn, v.v...

sau đó, hcm và đảng ra lệnh tổ chức những cuộc học tập khắp nơị tất cả những đoàn thể,
cán binh, và cả sinh viên học sinh phải ký vào một bản kiến nghị "lên án" nhóm nhân văn
và "yêu cầu chính phủ" phải có biện pháp trừng trị thích đáng. rồi dựa vào những bản
kiến nghị của các "tầng lớp nhân dân" đó, hcm và đảng csvn ra lệnh đóng cửa báo nhân
văn, tịch thu tất cả các số báo đã phát hành. kể từ đó, hcm áp dụng chế độ sắt thép đối với
báo chí.
ngày 15 tháng 12 năm 1956, hcm ký một "sắc lệnh" tước hết quyền tự do ngôn luận của
báo chí. kể từ đấy, báo chí bắt buộc phải phục vụ chính quyền chuyên chính vô sản. mọi
vi phạm sẽ bị phạt tù từ 5 năm tới chung thân khổ sai và tài sản, nếu có, sẽ bị tịch thu.

ngày "sắc lệnh báo chí" của hcm được ban hành là ngày các báo "Đất mới", "trăm hoa",
"nhân văn giai phẩm" đồng loạt chết không cần cáo phó. sau khi ban hành "sắc lệnh" tước
đoạt quyền tự do ngôn luận của người dân vn, hcm ra lệnh cho các cán bộ đảng csvn bắt
đầu phát động chiến dịch "đấu tố văn nghệ sĩ".
công tác đầu tiên của chúng là đưa các văn nghệ sĩ đi "chỉnh huấn". cũng như trong chiến
dịch cải cách ruộng Đất, một số văn nghệ sĩ bị đưa đi chỉnh huấn phải viết những tờ kiểm
thảo theo sự chỉ đạo của cán bộ quản giáo, không sai lầm nhưng quản giáo nói sai lầm
cũng phải ghi là sai lầm.
Đợt chỉnh huấn đầu tiên gồm tất cả 304 văn nghệ sĩ nhưng có 4 người cự tuyệt không đi
là : phan khôi, trương tửu, thụy an và nguyễn hữu Đang.
hcm ra lệnh bắt giam thụy an và nguyễn hữu Đang vào nhà pha hỏa lò hànộị trương tửu
bị cách chức giáo sư ở trường Đại học văn khoa, vợ bị rút giấy phép buôn bán. riêng cụ
phan khôi, vì đã 73 tuổi, lại là người có nhiều uy tín trong nước, nhất là đối với giới trí
thức miền nam, nên được để yên. tuy nhiên, cụ bị cô lập không được tiếp ai và cấm
không cho ai tới nhà thăm cụ.

trong số người bị đày ải trong đợt "chỉnh huấn" đầu tiên này có luật sư nguyễn mạnh
tường, nay đã 81 tuổi (1990), người vừa trả lời một cuộc phỏng vấn của báo quÊ mẸ tại
paris vào cuối năm 1989, khi luật sư tường được cs hànội cho phép sang pháp thăm thân
nhân vài tháng. nhắc lại vụ nhân văn giai phẩm bị đàn áp, khủng bố, cụ cho biết bản thân
cụ bị tước hết mọi chức "hờ" đang có lúc đó he+ giám Đốc Đại học luật khoa, phó giám
Đốc Đại học văn khoa, chủ nhiệm câu lạc bộ trí thức, bị cắt bỏ hết mọi thứ phiếu lương
thực và bị cô lập mấy chục năm không ai dám tới gặp gở, thăm viếng hay tiếp xúc. có thể
cụ tường là nạn nhân và nhân chứng duy nhất trong vụ nhân văn giai phẩm được phát
biểu trong một nước tự do nhân chuyến "đi phép" vừa qua của cụ tại paris (pháp).
thực tế, các văn nghệ sĩ không phải đi "chỉnh huấn" hay học tập lao động mà là bị đưa đi
"an trí", được giao cho các chính quyền địa phương quản thúc như những tên tù khổ sai
để cho muỗi mòng chích, cho họ có đủ lượng vi trùng sốt rét trong người bởi chính hcm
đã nói rằng... "từ chín năm nay, lá lách của những người đã anh dũng chống pháp tuy có
sưng nhưng chưa... rụng" !
bây giờ, họ bị đưa trở lại những vùng rừng thiêng nước độc mà họ đã lặn lội qua những
năm kháng chiến chống pháp vì cái tội dám... tự do ăn nói !

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (5/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

hcm và đảng csvn đã áp dụng các biện pháp quyết liệt và tàn bạo như
trên để bảo đảm rằng sẽ không còn báo chí đối lập mà chỉ còn báo của
đảng, viết theo lệnh hay đơn đặt hàng của đảng.
không có bút mực nào có thể mô tả hết tâm trạng đau xót cùng cực của
những văn nghệ sĩ bị tước quyền tự do tư duy và ngôn luận. họ nghĩ, họ
đã hy sinh tất cả cho sự nghiệp kháng chiến chống pháp, họ đã đem lại
thắng lợi cho những người csvn, nhưng khi cs đã đạt được mục đích thì
họ bị hcm và đảng csvn đưa họ trở lại những chiến khu xưa để sống nốt
những ngày tàn. các chế độ phong kiến ngày xưa cũng chưa bao giờ bội
bạc với công hầu quá thể như vậy.

Đó là tình hình "tự do ngôn luận" hơn ba mươi năm trước. hơn ba
mươi năm sau (1990) quyền tự do ngôn luận vẫn còn trong vòng kềm
tỏa của đảng csvn. bọn nô bộc văn nghệ vẫn được đảng dành cho độc
quyền thủ đài cho đến lúc gần đây, nguyễn văn linh khai mào "đổi mới
tư duy" mới có những bài viết "nhẹ nhàng chỉ trích" các tệ đoan xã hội
và nạn tham ô cửa quyền, v.v... từ thời điểm mới này, người dân mới có
đôi chút hứng thú khi đọc báo, bởi nó chứa đựng được đôi chút phản
kháng, nói lên được phần nào nổi lòng ấm ức của người dân đã bị áp
bức quá lâu.

tiếp nối sự nghiệp ngôn luận của nhân văn giai phẩm, đã bị bóp chết
hơn 30 năm trước của những phan khôi, trần dần, phùng quán... nay
những nguyễn chí thiện, nguyễn mậu lâm, trần hữu hải, hoàng an hợp,
nguyễn hữu thu, nguyễn Đại giang, và gần đây nhất có phạm thị hoài,
nguyễn huy thiệp, dương thu hương, trần mạnh hảo đã tập hợp nhau
lại thành một đạo quân nhân văn giai phẩm mới đầy hùng khí.
trong các tác phẩm đối kháng có chiều sâu, lên án gay gắt tính phi
nhân của chế độ csvn, đáng kể nhất là "tướng về hưu" của nguyễn huy
thiệp, "những thiên Đường mù" của dương thu hương và "ly thân" của
trần mạnh hảo.
tin tức về phong trào đối kháng vừa mới hồi sinh trong nước đã bay ra
hải ngoại và đã được các văn nghệ sĩ tự do chào đón với niềm phấn khởi
lớn lao.
bọn nô bộc văn nghệ của đảng, tất nhiên đã được lệnh mở chiến dịch
bài bác, chụp mũ, vu khống đoàn quân nhân văn
giai phẩm mới này bằng những lời cáo buộc cũ rích như "phản động,
phản cách mạng, hay phản quốc", v.v...
sử dụng lực lượng văn nô đông đảo để đàn áp phong trào đối kháng
không hiệu quả, nhà nước cs xoay qua biện pháp đàn áp vũ lực, bắt
người và tịch thu tác phẩm.
sau khi đọc một bài tham luận nẩy lửa, đả kích việc nhà cầm quyền cấm
đoán tự do ngôn luận, tự do tư tưởng tại Đại hội nhà văn ngày 20
tháng 10 năm 1989, nhà văn dương thu hương đã bị lê Đức thọ ra lệnh
cho công an bắt ngay sau khi bà rời hội trường ba Đình trên đường về
nhà. cho đến hôm nay (biên khảo này được in giữa năm 1990) người ta
chưa biết tình trạng bà dương thu hương ra sao, cs đã giam bà ở đâu,
và đã làm gì bà.
các đồng hương đi đoàn tụ ở Úc cho biết, tác phẩm ly thân của trần
mạnh hảo, sau khi phát hành được vài ngày, đã bị tịch thu vì tập
truyện gói ghém nội dung chửi rủa chế độ, các lãnh tụ và cả chủ thuyết
cs một cách cạn tàu ráo máng. tuy nhiên, cho đến nay (1990), nhà văn
trần mạnh hảo vẫn chưa bị bắt. có thể, mai chí thọ e ngại, sau vụ bắt
dương thu hương, giờ lại bắt thêm một nhà văn nữa, không khéo cuộc
chiến văn nghệ đối kháng sẽ nổ to, trăm lần bất lợi cho chế độ vào thời
điểm đang có những biến chuyển bất lợi trong toàn khối cs.
nói tóm lại, điều mà hcm đòi hỏi về tự do báo chí, tự do ngôn luận lúc
chưa nắm quyền, đã không hề được hồ ban bố trong suốt khoảng thời
gian dài cầm quyền cho đến lúc hồ xuôi tay nhắm mắt. và hơn 20 năm
sau, đám đệ tử của hồ cũng không hé mở chút tự do tư tưởng nào, có
chăng chỉ là lớp sương mỏng màu mè có tác dụng dỗ dành mà thôi.

Điều này chứng tỏ csvn rất sợ báo chí, sợ tự do ngôn luận, bởi đó là lực
lượng có khả năng sách động hữu hiệu nhất, là một thứ đòn bẩy tư
tưởng vô cùng lợi hại cần phải khống chế. bởi vậy, thay vì ban bố tự do
báo chí, luật báo chí của csvn qui định hai Điều 1 và 11 như sau :
Điều 1 - "... báo chí là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của đảng, cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội, là diễn đàn của nhân dân... "
Điều 11 - "... cơ quan chủ quản báo chí là tổ chức của đảng, cơ quan
nhà nước, tổ chức xã hội, đứng tên xin phép thành lập cơ quan báo
chí... "
tính chất phi dân chủ đã lộ rõ qua hai điều luật ghi trên đồng thời,
người ta cũng thấy quá rõ độc quyền thông tin và độc quyền ngôn luận
của đảng.
tại một trại cải tạo ở lào cai, sát ranh giới với tỉnh vân nam, một cán bộ
tư tưởng của đảng csvn đã nói với ký giả dương tử trong một cuộc
phỏng vấn : "ngòi bút của các anh còn nguy hiểm hơn cả một sư
đoàn".
thế nên, người ta không còn lấy làm lạ tại sao hcm đã đòi hỏi tự do báo
chí lúc chưa cầm quyền nhưng không dám ban bố tự do ngôn luận cho
người dân vn khi đã nắm quyền hành trong tay.

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (6/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

4. Điểm thứ tư - quyỀn tỰ do lẬp hỘi vÀ hỘi hỌp.


lừa bịp, lật lọng, dối trá là sở trường của những người csvn. họ nói trắng tức là đen hay
ngược lạị lúc còn ở pháp, hcm đã đến hội nghị versailles để trao "yêu sách 8 điểm" mà
Điểm thứ 4 đòi hỏi pháp phải cho nhân dân Đông dương quyền "tự do lập hội và hội
họp".
sau này, khi hcm về nước và cướp được chính quyền thì thay đổi hẳn lập trường. hcm đã
"đòi" như vậy nhưng sư.
thực không "muốn" như vậỵ dưới "chế độ búa và liềm", bất cứ ai tự ý lập hội hay tự ý hội
họp sẽ tức khắc bị bắt đi tù ! hệ thống công an của đảng csvn ngày đêm rình rập và chụp
mũ khi cần để bắt những phần tử mà hcm và bộ chính trị nghĩ là có khuynh hướng đối
lập. những người bị bắt đều bị đưa đi "an trí" rải rác tại những nơi xa xôi hẻo lánh, bị
giam cách biệt nhau, để rồi bỏ thây nơi những vùng mạn ngược, rừng thiêng nước độc,
rắn rết muỗi mòng, hay bị giam tại ngục lý bá sơ, tay xích chân xiềng, không có mảnh áo
che thân, mình trần truồng như nhộng.

chế độ ngục tù của csvn đã nói lên bản chất bạo tàn, ác độc của hcm, trong mục đích củng
cố chính quyền cs do hồ
cầm đầụ cho đến ngày nay (1990) nhà ai có đám ma, đám giỗ, lễ hỏi, lễ cưới, sinh nhật,
thôi nôi, đầy tháng, cần mời khách từ năm bảy người trở lên đều phải làm đơn xin phép
chính quyền địa phương, chứ không được tự do nhóm họp dù chỉ nằm trong phạm vi
quan hôn tang tế.
còn chuyện lập hội lập Đảng thì đừng bao giờ nghĩ tới dưới chế độ hcm. ngoài đảng cs
của hồ ra, Điều 4 trong hiến pháp của hồ không chấp nhận một đảng phái nào khác. còn
hội đoàn thì có nhiều nhưng là những hội đoàn nằm trong hệ thống đảng csvn, kỳ dư
không có hội đoàn tư nhân nào cả. Đây là một điều tuyệt đối cấm kỵ trong chế độ csvn.

5. Điểm thứ năm - quyỀn tỰ do xuẤt ngoẠi vÀ Đi du lỊch nƯỚc ngoÀi.


ngày trước, hcm đã yêu cầu pháp ban bố tự do cho đồng bào mình, nhưng đến khi trở
thành chủ tịch của nước chxhcnvn thì chính hcm kà kẻ đã tiêu diệt mọi quyền tự do của
người vn !
dưới thời pháp thuộc, hcm đòi hỏi nhà cầm quyền pháp phải dành cho người dân bản xứ
quyền tự do xuất ngoại và quyền tự do đi du lịch nước ngoàị Đó là một đòi hỏi chính
đáng thuộc phạm vi nhân quyền.
nhưng cũng như các đòi hỏi ghi trên, đòi hỏi của hồ cũng bị chính hồ xóa bỏ khi nắm
quyền trong taỵ chế độ áp bức của csvn được gọi là chế độ "sau bức màn tre". dù là màn
tre, nhưng mức độ kềm tỏa không thua gì bức màn sắt, nếu không muốn nói là ghê gớm
hơn. một con muỗi cũng không được lọt qua, đừng nói chi là con ngườị csvn rất sợ thế
giới bên ngoài biết được những gì đang xảy ra đằng sau bức màn tre, cho nên tất cả các
biện pháp gắt gao nhất đã được huy động để ngăn chận mọi thông tin không cho lọt ra
ngoàị con người, nhất là con người sống trong chế độ cs là một nguồn thông tin lớn laọ
như thế, làm sao csvn có thể cho họ tự do xuất ngoại được ?
vốn đa nghi hơn tào tháo, csvn nhìn quanh mình, thấy đâu đâu cũng là "địch" và "điệp".
họ sợ "điệp" từ ngoài vào, họ sợ "địch" từ trong rạ cho nên, chuyện tự do xuất ngoại là
chuyện không thể có được trong chế dộ csvn. kể cả chuyện xuất dương du học tại các
nước ngoài quỉ đạo cs cũng là chuyện không tưởng (1990). ngay cả chuyện du học tại các
nước "xhcn anh em" cũng rất hạn chế, bởi lẽ cs luôn luôn chủ trương ngu dân, dân càng
học ít càng dễ trị, cán bộ càng ít học càng dễ điều động, khiển dụng. ai còn lạ gì chủ
trương "chỉ có đảng mới có quyền có trí tuệ" của đảng csvn !
dưới sự thống trị của hcm và đảng csvn, sự đi lại trong nước, từ tỉnh này sang tỉnh nọ, từ
địa phương này sang địa phương khác cũng không phải là chuyện dễ dàng, huống hồ chi
chuyện ra nước ngoài dù bất cứ lý do gì.
trong những năm gần đây, vì những áp lực từ các tổ chức ở hải ngoại, đòi hỏi csvn phải
thực thi nhân quyền tại vn, vì tình trạng kinh tế của vc suy sụp đến mức không còn cách
nào khác hơn là hé mở bức màn tre, bất đắc dĩ phải chấp nhận sự tới lui ra vào, mới mong
kiếm được chút ngoại tệ và chiêu dụ nguồn đầu tư của người ngoại quốc, vì vc vừa "chợt
tỉnh cơn mê", hiểu rằng các bộ óc già nua, giáo điều và thiển cận trong bắc bộ phủ không
đủ kiến thức để lèo lái vn trong thời đại kỹ thuật này, cần phải đào tạo những cán bộ trẻ
"có khả năng" lãnh đạo đảng trong tương lai, nên csvn bị bắt buộc phải nới nang đôi chút
trong vấn đề "đi nước ngoài".

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (7/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

6. Điểm thư sáu - quyỀn tỰ do giÁo dỤc vÀ thÀnh lẬp cÁc trƯỜng kỸ thuẬt chuyÊn
nghiỆp Ở tẤt cẢ cÁc tỈnh cho ngƯỜi bẢn xỨ.
về quyền tự do giáo dục, thời pháp cai trị toàn cõi Đông dương, không đến nổi có sự
cưỡng ép giáo dục theo một khuôn thức nàọ nhà nước pháp không hẳn giữ độc quyền mở
trường dạy học. bằng chứng là, ngoài hệ thống các trường của nhà nước, vẫn có ít nhiều
học đường của tư nhân hay các tổ chức tôn giáo như : trường các sư huynh (École des
frères/taberd), trường các sơ (providence), trường các bang hội trung hoa (quảng đông,
phúc kiến, triều châu, v.v... ), lycéum nguyễn văn khuê, v.v...
riêng chuyện thiết lập một trường kỹ thuật và chuyên nghiệp tại mỗi tỉnh thì nhà cầm
quyền pháp đã thiết lập tại các tỉnh quan trọng như cần thơ, mỹ tho, long xuyên, biên hòạ
riêng tại sàigòn và hànội, pháp đã mở nhiều trường đại học như : Đại học y khoa, dược
khoa, luật khoa, văn khoa.
tuy nhiên, chúng ta đều nhận thấy là thực dân pháp không đẩy mạnh chính sách nâng cao
dân trí cho người dân thuộc địạ họ chủ trương mở mang kiến thức người dân đến mức độ
vừa đủ để phục vụ cho chế độ thực dân tại Đông dương mà thôi.
hcm đã thấy thực dân pháp không có thực tâm cho người dân các thuộc địa học hành tới
nơi tới chốn nên đã nêu ra yêu sách trên, không ngoài mục đích mưu cầu học vấn dồi dào
cho người dân vn. Đó là một lý tưởng đáng khen.
nhưng tiếc thay, khi ngồi trên tuyệt đỉnh của quyền lực, hcm quay lại phản bội lý tưởng
của mình. sau này, người dân vn
mới biết hcm không thể làm khác hơn vì ông ta chỉ là một công cụ/tay sai của cộng sản
quốc tế. nhiệm vụ của hồ là thực hiện việc xích hóa toàn cõi Đông dương và cho vết dầu
đỏ loang dần khắp vùng Đông-nam-Á. cs chủ trương ngu dân, ngu cán bộ để giảm thiểu
nguy cơ đối kháng và bảo đảm mức độ phục tòng. Điều này ai cũng rõ là hcm đã cấm
không cho các trường tư mở cửạ nên sau khi csvn chiếm trọn miền nam, vc đã đóng cửa
các trường tư và dùng các cơ sở này làm nơi ăn ở cho cán bộ.

tác giả quyển sách này đã bị cs buộc phải ký biên bản bàn giao hai trường trung học :
1. trường trung học tư thục Đệ nhất và Đệ nhị cấp hƯng ĐẠo, toạ lạc tại số 22, đại lộ lê
lợi, huế.
2. trường trung học tư thục thiÊn bÌnh, tọa lạc số 9 đường hòa bình, thành nội huế.
rồi sau đó, vc sử dụng các cơ sở này vào những mục đích khác. bên ngoài, csvn không
đóng cửa các trường công lập,
không giới hạn mở thêm các phân khoa đại học, nhưng csvn tìm cách kìm hãm mức phát
triển học vấn qua chính sách gạn lọc
lý lịch trong các kỳ thi, bỏ bê trường sở trong tình trạng hư nát, lơ là đối với lời kêu đói
của tập thể giáo chức,
v.v....
tất cả những thủ thuật này, cộng thêm tình hình kinh tế đói khát đã tạo thành một thứ
động lực thôi thúc học sinh bỏ học. hcm không quan tâm tới chuyện càng ngày số học
sinh càng ít đi, trái lại còn rất vừa ý vì tình trạng này hợp với chủ trương thâm độc của
chủ nghĩa cs là đảng phải nắm độc quyền trí tuệ. bởi vậy, người hiểu được bản chất cs đã
không lấy làm lạ tại sao khi nắm quyền cai trị, hcm đã không thực hiện những điều mà họ
hồ đã đòi hỏi thực dân pháp phải làm như "thiết lập tại mỗi tỉnh một trường kỹ thuật và
chuyên nghiệp".

mặc khác, đảng cũng nắm luôn độc quyền giáo dục. không một tư nhân nào có quyền xen
vào hay chia sẻ quyền giảng dạy cả. không có một hệ thống trường tư nào được chấp
nhận. không một giáo án, giáo trình, phương pháp, đề tài nào, môn học nào được giảng
dạy mà không có sự kiểm soát ưng thuận của đảng.

thỰc chẤt cỦa hỒ chÍ minh (8/8)


(trích "bộ mặt thật của hcm" của n. thuyên)

7. Điểm thứ bảy - thay thẾ chẾ ĐỘ ra sẮc lỆnh bẰng chẾ ĐỘ ra cÁc ĐẠo luẬt.
dưới thời thực dân pháp đô hộ toàn cõi Đông dương, viên toàn quyền cai trị ba nước này
bằng các sắc lệnh. Điều này có nghĩa là ông ta có toàn quyền ban hành các pháp lệnh mà
không cần phải tham khảo và thông qua hay xin được phê chuẩn bởi bất cứ một cơ quan
lập pháp dân cử nào, tức là không hề có chế độ dân chủ cho thuộc địa Đông dương. người
dân bị trị không được quyền có tiếng nói, không được quyền có ý kiến đối với những
pháp lệnh do một cá nhân cầm quyền ban rạ trong khi đó, tại chính quốc pháp, nước cộng
hòa pháp phải trụ hình trên một nền tảng dân chủ chặt chẽ với sự phân quyền rõ rệt : hành
pháp, lập pháp và tư pháp. trong một phạm vi nào đó, tổng thống pháp được quyền ký sắc
lệnh nhưng trong đa số các trường hợp, sắc lệnh của tổng thống phải thông qua quốc hội,
tức là phải có sự phê chuẩn của người dân qua các đại diện của mình tại cơ quan lập pháp
nàỵ chế độ đạo luật qui định rằng các đại biểu dân cử cũng có quyền soan thảo các đạo
luật, sau khi đã tham khảo ý kiến người dân, và các dự luật này cũng phải qua tiến trình
phê chuẩn tại quốc hội trước khi trở thành luật, và trao cho tổng thống ban hành. tiến
trình dân chủ này không được áp dụng tại các nước thuộc địạ số phận người dân bị trị
hoàn toàn tùy thuộc vào quyền cai trị độc nhất của một cá nhân, nhân đức thì nhờ, độc ác
thì chịu. khi chưa cầm quyền, hcm đã đòi hỏi thực dân pháp phải hủy bỏ chế độ cai trị
bằng sắc lệnh, và thay thế bằng chế độ đạo luật để người dân có được chút quyền bày tỏ ý
kiến đối với những biện pháp liên quan trực tiếp tới đời sống của mình. nhưng khi hcm
đã là chủ nhân ông ở miền bắc thì hồ và đám môn đệ chẳng những đã hoàn toàn xóa bỏ lý
tưởng đó mà còn bóp chết dân chủ tự do bằng một chế độ công an độc tài sắt máụ hcm và
đảng csvn đã cai trị bằng những sắc lệnh và một lực lượng công an vô cùng hung ác, lúc
nào cũng ghìm súng sau lưng người dân. mọi ý niệm về dân chủ nghị viện đều bị hcm và
những người csvn bóp chết từ trong trứng nước. thực ra, chế độ của hồ cũng có cái quốc
hội để tô chút phấn son dân chủ nghị trường, nhưng thực tế ai cũng biết rõ là những kẻ
được bầu vào cái quốc hội đó đều đã được đảng csvn chọn trước. tóm lại, đã không ban
bố tự do dân chủ, hcm và đảng csvn còn tìm mọi cách bóp chết nó bằng một chế độ công
an tri. sắt máụ một lần nữa, hcm đã phản bội lại những gì mình đã kêu gào đòi hỏi.
8. Điểm thứ tám - cÓ ĐẠi biỂu thƯỜng trỰc cỦa ngƯỜi bẢn xỨ do ngƯỜi bẢn
xỨ bẦu ra tẠi nghỊ viỆn phÁp ĐỂ giÚp nghỊ viỆn biẾt ĐƯƠ.c nguyỆn vỌng cỦa
ngƯỜi bẢn xỨ. Ở điểm thứ bảy, hcm đã yêu cầu thực dân pháp cai trị bằng chế độ đạo
luật là nhằm dụng ý chuyển tiếp sang đòi hỏi thứ tám yêu cầu cho dân bản xứ được bầu
đại diện của mình vào nghị viện pháp. hcm muốn pháp ban bố chút quyền dân chủ cho ba
nước Đông dương. sự hiện diện thường trực của người bản xứ tại cơ quan lập pháp cũng
bảo đảm được phần nào quyền lợi của người dân trong vùng bị cai trị. Đòi hỏi của hồ vô
cùng chính đáng. nó tiêu biểu cho tinh thần thượng tôn dân chủ. nhưng buồn thay, khi
hcm và tập đoàn csvn nắm quyền cai trị đồng bào ruột thịt của mình, thì tinh thần thượng
tôn dân chủ dó nơi con người hcm không còn nữạ cứ nhìn thành phần đại biểu trong cái
gọi là quốc hội nước chxhcnvn thì rõ. chỉ gồm toàn thành phần đảng viên trung kiên, hay
tối thiểu cũng phải là những đoàn viên hoặc đối tượng đảng. còn nữa, sinh hoạt chính trị
của đám đại biểu quốc hội này tại diễn đàn nghị viện có thể thu gọn lại có mỗi một động
tác duy nhất là "đưa tay biểu quyết" theo lệnh ngầm và nhịp nhàng ăn khớp với những
cánh tay cò mồi đưa lên. tuyệt nhiên, không có đại diện chân chính của người dân thấp cổ
bé miệng. như vậy, có khác gì nghị viện pháp không có đại diên dân cử của người bản xứ.
thêm một lần nữa, điều mà hcm đòi hỏi thực dân pháp ban bố, lại chính là điều mà hồ từ
chối thực thi khi nắm trọn quyền hành. nói chung, tất cả 8 điều trong bản yêu sách mà
hcm đã đòi thực dân pháp phải thi hành, hcm và đảng csvn không thi hành được một điều
nào cả, không ban bố một chút quyền tự do dân chủ sơ đẳng nào cho chính đồng bào ruột
thịt của mình. như thế, bản chất lật lọng và giả nhân giả nghĩa của con người gian hùng
ấy đã tự phơi bày rõ mồn một dưới ánh sáng mặt trời. nói cho đúng, bản yêu sách 8 điểm
không phải là sáng kiến và ý tưởng của hcm mà thực sự là của cụ phan văn trường. cụ
phan đã soạn thảo bản yêu sách 8 điểm trên đây dựa theo "Đường hướng dân chủ 14
điểm" của tổng thống hoa kỳ wilson. nguyễn tất thành (hcm) - lúc ấy được phép xử dụng
bí danh chung là nguyễn Ái quốc - là người được "hội những người an nam yêu nước" ủy
thác việc chuyển bản yêu sách đến hội nghị versailles. dẫu sao, thời gian này thành vẫn
còn mang lý tưởng tranh đấu vì quốc gia dân tộc, chưa bị chủ thuyết cs lung lạc bao
nhiêu, cho nên nội dung bản yêu sách 8 điểm nhất định thành phải nắm vững và hoàn
toàn tán đồng. nói như vậy để nhấn mạnh là, dù không phải là tác giả đề xướng, hcm đã
hiểu rõ ý nghĩa sâu xa của việc mình làm, hiểu rõ lý tưởng dân chủ lồng trong "bản yêu
sách 8 Điểm". vậy mà khi đã nắm quyền sinh sát trong tay, hcm đã trắng trợn phản bội lý
tưởng ấy, và nhân dân việt nam, đã bị áp bức dưới chế độ thực dân pháp, nay trong tay
hcm và đảng csvn, mức độ áp bức càng tăng gấp bội, người dân không được hưởng một
chút quyền tự do dân chủ nào cho đến ngày hôm nay (1990).
(hẾt)

http://www.geocities.com/whoishochiminh/thuc_chat_cua_hcm1.htm
http://www.toquocth.com/inhalt/toiacvc/2.htm
http://www.toquocth.com/inhalt/toiacvc/8.htm

http://www.geocities.com/whoishochiminh/hcm_cai_chet_nong_thi_xuan.htm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------
nguyễn mạnh tường
http://vi.wikipedia.org/wiki/nguy%e1%bb%85n_m%e1%ba%a1nh_t%c6%b0%e1%bb%9dng_%2
8lu%e1%ba%adt_s%c6%b0%29
http://en.wikipedia.org/wiki/nguy%e1%bb%85n_m%e1%ba%a1nh_t%c6%b0%e1%bb%9dng

http://www.talawas.org/taladb/showfile.php?res=4412&rb=07

http://www.talawas.org/taladb/showfile.php?res=4412&rb=07

nguyễn mạnh tường

qua những sai lầm trong cải cách ruộng đất - xây dựng quan điểm lãnh
đạo
12
luật sư nguyễn mạnh tường (1909-1996), năm 23 tuổi đă đậu hai bằng tiến sĩ văn khoa và
luật khoa ở Đại học montpellier, pháp. sau khi về nước, ông dạy học tại trường trung học
bảo hộ (lycée du protectorat). bất mãn vì chính sách kỳ thị của pháp, ông bỏ nghề dạy ra
mở văn phòng luật sư. năm 1946, ông tham dự hội nghị việt-pháp tại Đà lạt nhưng không
được cử đi dự hội nghị fontainebleau. Ông theo chính phủ hồ chí minh kháng chiến
chống pháp tới ngày ký hiệp định genève 1954 thì trở về hà nội dạy học ở trường Đại học
văn khoa. với tư cách thành viên của mặt trận tổ quốc, l.s. nguyễn mạnh tường đọc bài
diễn văn này trong một phiên họp của mặt trận tổ quốc ở hà nội, ngày 30 tháng mười,
1956. cũng nên nhắc lại rằng bài diễn văn này được đọc sau khi trung ương Đảng hạ lệnh
chấm dứt chiến dịch cải cách ruộng đất ngày 20.7.1956 và sau đó ban hành các biện pháp
sửa sai. vì bài diễn văn này, ông tường bị tước hết mọi chức vụ và danh vị nghề nghiệp và
phải sống một cuộc đời vô cùng thiếu thốn. năm 1991, nhân dịp được phép sang pháp
ông đưa cho nhà xuất bản quê mẹ ở paris in và phát hành cuốn sách tự thuật
l’excommunié (kẻ bị khai trừ) năm 1992. Ông trở về hà nội và mất năm 1996, thọ 87 tuổi.
thưa các quí vị,

hội nghị mặt trận trung ương họp để nghiên cứu các sai lầm trong cải cách ruộng đất và
chính sách sửa chữa sai lầm ấy. hôm nay tôi được đúc kết trước toàn thể hội nghị các ý
kiến mà trong mười ngày vừa qua tôi đã trình bày trong tổ thảo luận, với tinh thần thận
trọng của người trí thức không bao giờ quên trách nhiệm của mình trước nhân dân và lịch
sử nước nhà.

tôi phấn khởi được nghe bản phê bình của Đảng lao động do ông trường chinh đọc trước
hội nghị. nhưng tôi cũng phải thú rằng lòng phấn khởi của tôi một phần bị giảm đi, vì tôi
nhớ lại kết quả tai hại của các sai lầm đã phạm trong công cuộc cải cách ruộng đất. tôi xin
phép các vị được kính cẩn nghiêng mình trước kỷ niệm những người vô tội đã chết oan,
không phải vì bàn tay của địch mà chính của ta. trong cuộc kháng chiến anh dũng của ta,
những đồng bào đã hi sinh, có thể nói được, chết với trong lòng chan chứa nỗi vui sướng
vì chết cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi nanh vuốt của địch. họ chết vì địch, cho ta,
đó là cái chết tích cực, cái chết vẻ vang, cái chết oanh liệt mà tổ quốc ghi nhớ muôn thuở.
trái lại, các người chết oan vì các sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất này, lúc tắt thở,
cay đắng đau xót vì chết với một ô danh. chúng ta đã xoá bỏ cái ô danh đó, nhưng con
cháu của các nạn nhân tài nào mà không ngậm ngùi? Đau đớn hơn, bây giờ ta làm thế nào
mà biến cái khổ cực của người tắt thở thành một niềm an ủi cho họ được? nếu chúng ta
duy tâm và tin rằng linh hồn còn tồn tại thì một phần nào ta chuộc lại được tội lỗi của ta.
nhưng ta duy vật và các người ấy lúc chết cũng là duy vật. do đó, cái nỗi khổ cực của họ
ta biết rõ rằng bây giờ ta không thể nào thủ tiêu được nữa. quyền hạn của ta không tới đó.
nhưng cái gì ta có thể làm được, ta cần làm, để như là đền bù một phần nào sự tổn thiệt
của các người ấy, và chứng minh ta thấm thía nỗi đau khổ của họ khi họ từ trần là ta
cương quyết rút bài học kinh nghiệm đau đớn và sửa chữa các sai lầm nghiêm trọng mà
họ là nạn nhân.

với tinh thần của một người trong quần chúng, của một người công dân đau khổ trước
bao nhiêu cái chết oan của người vô tội, tôi xin phép trình bày mấy ý kiến xây dựng. chủ
yếu tôi sẽ phê phán và truy nguyên các sai lầm trong cải cách ruộng đất, nhưng theo ý tôi
các sai lầm này chỉ là biểu hiện điển hình và bi đát nhất của những thiếu sót trong sự lãnh
đạo của Đảng lao động. do đó tôi xin được góp ý kiến xây dựng quan điểm lãnh đạo của
Đảng lao động.

tại sao tôi lại tin như vậy? là vì, không những trong cải cách ruộng đất chúng ta đã phạm
sai lầm nghiêm trọng mà cả trong nhiều khu vực khác nữa. trong các khu vực này, sai lầm
cũng đã đưa một số người trong quần chúng đến cái chết thê thảm. do đó, nếu chỉ cục bộ
hóa các sai lầm, chúng ta không thể rút được bài học kinh nghiệm, chúng ta sẽ khiếm
khuyết với sự tín nhiệm của tất cả các đảng viên Đảng lao động, với sự mong đợi của
toàn dân. chúng ta phải kiên quyết không cho các sai lầm ấy tái diễn và tác hại nữa. Đó là
nhiệm vụ tối thiểu của chúng ta đối với các người đã chết oan.

tình hình nước ta hiện thời ra sao? tình hình ấy có bi quan không? Đó là vấn đề nhận định
thôi. nhưng cái chủ yếu là ta không nhìn tình hình ây với con mắt bi quan. vậy sự thật
khách quan như thế nào? nhìn vào nông thôn, ta thấy hiện thời tình trạng thiếu đoàn kết
rất phổ biến. vì thi hành sai chính sách cải cách, ta đối lập các từng lớp trong giai cấp
nông dân, cán bộ cũ và mới, chi bộ cũ và mới của Đảng. trong khi đập tan giai cấp địa
chủ, ta không phân biệt đối xử, ta để cho chết chóc thê thảm những người hoặc già cả
hoặc thơ ấu mà ta không chủ trương tiêu diệt. ta chỉ cần đọc lại các bài giáo huấn cho
đồng bào nông thôn trong báo nhân dân là ta đủ hiểu mặt mũi nông thôn hiện giờ ra sao.
nhìn vào các công xưởng, công trường, ta thấy gì? cứ đọc báo nhân dân thôi, ta thấy
chính phủ gửi các phái đoàn đi thăm các anh chị em công nhân, ủy lạo họ, bắt buộc thi
hành quy chế lao động mà chính phủ đã ban ra. nghĩa là thế nào? nghĩa là giai cấp công
nhân đã phải lao động sản xuất hai năm nay mà không được bồi dưỡng đúng mức. lắng
nghe dư luận đồng bào hà nội thôi, ta được biết rằng có it ra một doanh nghiệp quốc gia
lãng phí bao nhiêu triệu trong khi dưới chế độ pháp thuộc, cũng doanh nghiệp ấy mang
lại cho thực dân đế quốc các số lãi khổng lồ.

về mậu dịch nửa năm nay, đồng bào ca thán như thế nào, ta đã biết. nào chèn ép các nhà
kinh doanh tư nhân, nào lãng phí bao nghìn triệu trong khi thực hiện chính sách, nào tàn
nhẫn với các người bán sức lao động cho mình, nào đưa ra thị trường sữa hư mà không
bao giờ nghĩ đến tính mệnh của người ốm, của trẻ sơ sinh, nào tung ra bơ hỏng, thuốc lá
mốc, phạm đến sức khỏe của nhân dân, nào bất lực trước hiện tượng vật giá ngày càng
lên trong khi nhiệm vụ của mình là phải bình ổn nó. có thể nói được, suốt ngày đêm
không đâu là không có lời oán trách mậu dịch.

về hộ khẩu thì cán bộ tỏ vẻ không phải là nhằm duy trì trật tự an ninh, phá vỡ cơ sở của
địch, trái lại quấy nhiễu nhân dân, tạo ra một đời sống thành thị điêu đứng cho tất cả. nếu
các vị cần những dẫn chứng cụ thể, tôi chỉ xin nhắc lại hồ sơ mênh mông, thu lượm các
thắc mắc cay đắng của đồng bào thủ đô trong Đại hội lần thứ ba của nhân dân hà nội vừa
họp cách đây hai tháng.

nói về chính sách khôi phục kinh tế, ta thấy gì? số vốn mà các nhà công thương mang ra
kinh doanh chỉ là một phần ti tiểu, số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân
không có nghĩa lý gì. trái lại ta thấy tất cả một phong trào các nhà tư bản thu hẹp hoạt
động của họ, hoặc “chuyển hướng” bằng cách đâm ra quay chỉ, bán nước mía, hay dệt vài
thước vải vớ vẩn, hoặc đóng cửa ăn vào vốn để khỏi đụng chạm đến sở lao động vì vấn
đề công nhân, với sở công thương vì vấn đề đăng ký và nguyên liệu sản xuất, với sở tài
chính vì thuế khoá đặc biệt. thuế bổ sung đã đưa bao nhiêu người đến chỗ phá sản, có kẻ
đến chỗ tự sát. các người tiểu thương buôn thúng bán mẹt, đẩy chiếc xe hàng tiều tụy
trong phố, cũng “được” nộp thuế, cũng như các người suốt ngày làm việc ở công sở hay
công xưởng, tối về thức đêm dệt vài thước kiếm thêm tiền độ thân. hàng trăm, hàng nghìn
công chức cũ về hưu, với gia đình của họ, trước đây sống bằng lương hưu trí, hai năm
nay không được ai chiếu cố đến, chết dần chết mòn, có người đâm đầu xuống sông tự tử,
có người hai lần uống độc dược để quyên sinh.

còn như các cán bộ thì ta có cần nói đến không? ta cứ trông mặt mũi, quần áo họ, ta chỉ
cần hỏi con số những người qua các phòng khám bệnh, các bệnh viện, ta liếc mắt nhìn họ
ăn uống những gì trong bữa cơm, là ta đủ hiểu khổ cực của họ.
ta quên thế nào được các đồng bào tập kết ra ngoài bắc, số phận con cái họ ở hà nội, hải
phòng, số phận chính của họ bi đát quá nỗi! khổ cực nhất cho các anh chị em là không
nương tưa đuợc vào một đời sống gia đình đề khuây khỏa trong lúc thảm sầu.

các hiện tượng trên đây có đúng không, tôi chỉ yêu cầu các vị đọc báo nhân dân, nghiên
cứu các hồ sơ chồng chất lên ở mặt trận thành hà nội sau Đại hội lần thứ 3 vừa rồi, nghe
ngóng lời than phiền của quần chúng, nhìn nhận các quang cảnh diễn ra dưới mắt của các
vị là các vị đủ hiểu rồi. quả thực như ông trường chinh đã tuyên bố, uy tín của chính phủ,
của Đảng bị tổn thiệt rất nhiều. thế tại sao đồng bào chúng ta lại khổ cực? phải chăng vì
cán bộ của chúng ta non, hẹp hòi, chưa thấm nhuần lý luận cách mạng, không tôn trọng
giá trị của con người, các nhu cầu và đòi hỏi chính đáng của nó? phải chăng vì ta đang
mắc trầm trọng bệnh ấu trĩ của cách mạng? các điều đó là có, ta không hề chối và ta cũng
không thể chối cãi được. nhưng nhận định như vậy vẫn còn hời hợt. ta phải đi sâu hơn
nữa. khi trong cải cách ruộng đất của ta, ta thấy bao nhiêu người bị tù tội, bị giết oan,
trong đó bao nhiêu người dân ưu tú đã từng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp cách
mạng, khi hiện thời ở nông thôn vẫn có người bị đánh đập, ngược đãi, khi ta không xây
dựng được đoàn kết giữa các đồng bào, thì ta phải nhận định rằng các sai lầm ta đã mắc
trong cuộc cải cách ruộng đất này chỉ là những biểu hiệu cực độ của các sai lầm ta đã
phạm, và các sai lầm ấy nêu lên, như tôi trình bày trên đây, một vấn đề cực kỳ quan trọng
là vấn đề lãnh đạo của Đảng lao động.

do đó, tôi yêu cầu các vị cho phép tôi bắt đầu nghiên cứu các sai lầm trong cải cách đã rồi
sau khi truy nguyên các sai lầm ấy, đề đạt mấy ý kiến về vấn đề lãnh đạo.

i. vấn đề pháp lý trong cải cách ruộng đất

ta đã sai lầm nghiêm trọng trong cải cách ruộng đất, ta có thể tránh được sai lầm ấy mà
vẫn bảo đảm được đường lối căn bản của cách mạng không? tôi giả nhời cương quyết
rằng có.

Đường lối cách mạng của ta đòi hỏi gì? ruộng phải trở về người cày. Điều này rất đúng
không ai có thể chối cãi được. nông dân là đại đa số trong nhân dân, nông dân là quân đội
chủ lực của cách mạng, nhất định cách mạng không thể nào thành công được nếu ta
không thỏa mãn nhu cầu thiết yếu và cấp bách của nông dân. không cần phải là một nhà
chính trị cao, một nhà cách mạng thạo, cũng nhận thấy điều ấy. chỉ cần nhìn lịch sử cách
mạng từ thời kỳ cổ đại đến giờ là đủ hiểu rồi.

như vậy về nguyên tắc, ta tán thành chủ trương cải cách ruộng đất.

về phương pháp, ta có nên ban ơn cho nông dân không? nhất định là không. nông dân ta
trong bao nghìn năm đã khổ cực dưới chế độ bóc lột phong kiến và một trăm năm nay
dưới chế độ bóc lột thực dân. Đồng bào nông thôn ta lầm than như vậy, đã mất hết khí thế
con người. ta cần khôi phục khí thế của người nông dân, xây dựng cho họ tinh thần chủ
nhân ông trên đất nước. do đó ta thấy cần thiết phải phát động tư tưởng của họ để họ nhận
được phân minh kẻ thù của họ, để họ vùng giậy nắm lấy quyền thế ở nông thôn.
nhưng từ đây trở đi, ta thấy khởi phát các sai lầm. sai lầm này, ông trường chinh đã nhận
thấy là ở chỗ: ta quên hẳn ta hiện thời nắm chính quyền và chính quyền ấy, nếu ta biết sử
dụng nó, khai thác nó một cách sáng suốt, nhất định ta vẫn thành công nhưng ta tránh
được bao tai họa làm ta đau khổ hiện thời.

con đường ông trường chinh đã đi để tiến tới kết luận ấy là con đường chính trị. các anh
em tôi là những nhà luật học, chỉ là nhà chuyên môn và lý luận trên cơ sở chuyên môn
thôi, đã trông thấy kết luận ấy ngay từ khi chính sách phát động và cải cách được đề ra.
tại sao? vì giải pháp chính quyền cụ thể là giải pháp pháp lý, đảm bảo thắng lợi hoàn toàn
của cách mạng nếu ta biết mang nó ra phục vụ chính trị và cách mạng.

ta muốn gì? tìm kẻ thù của nông dân, của cách mạng để tiêu diệt nó. nhưng đồng thời nếu
ta biết lo xa, nhìn xa, ta cũng không quên rằng công lý của cách mạng, muốn bảo toàn
được uy tín và thắng lợi của cách mạng, phải biết đánh đúng địch. khi đưa ra khẩu hiệu
“thà chết 10 người oan còn hơn để sót một địch” thì khẩu hiệu này không những quá tả
một cách vô lý mà phản lại cách mạng là đằng khác nữa. muốn chứng minh điều này ta
chỉ cần nhìn thực tế: kết quả sai lầm ta đã phạm khi thực hiện khẩu hiệu này rất tổn thiệt
cho uy tín của cách mạng và cho bản thân bao nhiêu chiến sĩ cách mạng. nếu không phải
đó là phản lại cách mạng thì là gì?

khẩu hiệu của pháp lý thì khác hẳn: “thà 10 địch sót còn hơn một người bị kết án oan”.
thế ta có lo ngại rằng 10 địch sót không? không, vì ta nắm chính quyền, vì cách mạng ta
đã thành công. như vậy kẻ thù của cách mạng chẳng sớm thì chậm, nhất định hoặc cải
thiện, giác ngộ, hoặc lọt vào lưới của ta. khẩu hiệu này lợi ở chỗ: không một người oan
nào bị kết án. do đó, không có các kết quả cực kỳ tai hại diễn ra hiện thời.

làm thế nào thực hiện được khẩu hiệu ấy? kinh nghiệm pháp lý của hàng nghìn năm lịch
sử thế giới cho ta biết rằng ta có phương pháp để tìm đúng địch mà đánh, không đánh
tràn lan, không đánh người vô tội. tôi xin phép nhắc tóm tắt sau đây các nguyên tắc căn
bản mà pháp lý nêu lên để đạt mục đích ấy.

một nguyên tắc đầu tiên là không hình phạt các tội đã phạm quá lâu rồi mà bây giờ mới
khám phá ra. tại sao? vì rằng vấn đề bằng chứng khó giải quyết được, tang vật đã mất,
nhân chứng có người đã từ trần, có người không nhớ rõ các sự việc họ đã mục kích. hơn
nữa, sở dĩ hình luật phạt các tội, là vì các tội ấy đã xâm phạm vào trật tự xã hội: tác hại
cho nạn nhân và gây tác dụng xấu trong quần chúng. nhưng khi tội đã phạm quá lâu, trật
tự xã hội hết bị xâm phạm rồi, nạn nhân không còn đau khổ, tác dụng xấu của tội cũng
hết, thời gian đã hàn gắn các vết thương. bây giờ lại vạch chuyện cũ thì không những khó
thu thập được bằng chứng kết tội mà lại gây một sự náo động trong xã hội không cần
thiết. chính xã hội thấy “quên” lợi hơn là “nhớ”.

một nguyên tắc thứ hai là trách nhiệm của phạm nhân thì chỉ một mình phạm nhân phải
chịu, không có trách nhiệm chung của vợ con, của gia đình. nêu trách nhiệm truớc hình
luật của các người “có quan hệ” với phạm nhân không những là bất công mà lại còn gây
các sự rung động vô ích trong xã hội. hơn 400 năm nay không một nước tây phương nào
làm việc đó nữa. trách nhiệm trước hình luật chỉ là một trách nhiệm cá nhân mà thôi.
không những thế, về phương diện nhân đạo, thì các phạm nhân quá già được miễn nghị,
miễn tố và các vị thành niên được chiếu cố.

môt nguyên tắc thứ ba là muốn kết án một người phải có bằng chứng xác đáng. phải có
nhân chứng là những kẻ đã mục kích sự phạm pháp và cung khai một cách cụ thể, rõ
ràng, chắc chắn. một nhân chứng thôi chưa đủ, ít ra cũng phải có hai nhân chứng cung
khai phù hợp với nhau mới được coi là đáng kể. cung khai của các nhân chứng phải ăn
khớp với nhau và trong quá trình phạm pháp các tang vật thu được phải có tác dụng hợp
lý, sát hợp với kết quả do cuộc điêù tra mang lại.

một nguyên tắc thứ tư là thủ tục điều tra, xét xử phải bảo đảm quyền lợi của bị tố nhân. bị
tố nhân có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình, và khi thiếu điều kiện nhờ luật sư, khi
nào là một trọng tội, tòa phải cử luật sư bào chữa không, cho bị can. trong tất cả, giai
đoạn điều tra ở trình độ công an thẩm vấn trong phòng dự thẩm, buộc tội trước tòa, quyền
lợi của công tố viện ngang với quyền lợi bị can, nghĩa là nếu công tố viện đưa hết lý lẽ để
buộc tội, bị can đưa hết lý lẽ để minh oan. cuộc đấu lý diễn ra trong tất cả quá trình điều
tra, truy tố, xét xử giữa công tố viện và luật sư. các vị thẩm phán ngồi xét xử phải là vô
tư, đứng giữa để theo rõi cuộc đấu lý diễn ra dưới mắt mình. như thế mới nhận định đúng
và xử công minh. toà án xét xử không chịu lệnh của ai trong khi xét xử, chỉ biết xét xử
theo lương tâm của mình và căn cứ vào tài liệu trong hồ sơ, sau khi nghe hai tiếng
chuông buộc tội và gỡ tội. người thẩm phán phải được đủ đảm bảo để làm nhiệm vụ của
mình mà không sợ ai khiển trách hay gây khó khăn cho mình được. khi điều tra thẩm vấn,
tuyệt đối cấm không được dùng phương pháp tra khảo, đánh đập, hành hạ bị can, mớm
cung cho bị can, dọa nạt hay dụ dỗ hắn. khi nào có điều nghi ngờ thì bị can được miễn
nghị. nếu bị kết án thì còn quyền chống án lên tòa trên. nếu bị kết án tử hình thì lại còn
quyền xin ân giảm trước vị chủ tịch chính phủ. con người của bị can, trong tất cả quá
trình truy tố và xét xử phải được tôn trọng triệt để, khi bị can ra trước tòa thì không được
xiềng xích họ và không lúc nào được dùng nhục hình đối xử với họ.

theo một nguyên tắc căn bản, không phải vì một người tác hại cho một người khác mà
người ấy phải chịu trách nhiệm trước hình luật. tác hại cho ai thì chỉ nêu trách nhiệm về
phương diện dân sự, nghĩa là bồi thường thôi — của người đã tác hại. muốn truy tố người
ấy để thi hành hình luật đối với hắn thì phải chứng minh rằng hắn phạm một tội, nghĩa là
phạm vào một điều khoản nào qui định trong hình luật, và hình luật không bao giờ có tác
dụng đối với quá khứ cả: nếu hành động của một người diễn ra trong thời kỳ mà hình luật
chưa quan niệm là một tội thì người ấy không thể mang ra truy tố được. không những bị
can phải phạm một tội đã qui định rồi trong pháp luật, mà ta lại còn phải xét xem rằng lúc
phạm tội ấy bị can có ý thức, có ý chí phạm pháp hay không, hay là vô tình mà phạm
pháp. sự đối xử trong hai trường hợp ấy khác nhau.

lúc tôi nhắc lại các nguyên tắc này thì có vị cho rằng như thế là phiền phức, phức tạp. dĩ
nhiên rồi, nhưng tất cả vấn đề là: ta có muốn giết người vô tội không? nếu không thì
không thể nào làm khác được. hơn nữa, muốn nhận định vấn đề cho đúng, ta không nên
đứng vào vị trí một người hiện thời không dây dưa với pháp luật, một người ở một cương
vị chính quyền. ta phải đứng vào cương vị của bị tố nhân; lúc ấy vấn đề rất sáng tỏ,
không những ta đòi thi hành các nguyên tắc pháp luật, ta còn cố gắng tìm hiểu thêm các
nguyên tắc mới để đảm bảo người oan khỏi bị chết.

nếu mang ra áp dụng các nguyên tắc ấy vào cuộc cải cách ruộng đất của ta, ta sẽ làm thế
nào? thủ tục cải cách cứ diễn bài nhưng sự trừng trị bọn cường hào gian ác hay phản
động, ta sẽ không giao cho một tòa án nhân dân, đặc biệt như ta đã làm với tất cả sự thiếu
sót về phương diện pháp lý mà ta đã biết. trái lại, sau khi phát động tư tưởng của nông
dân, ta sẽ nghe lời họ tố cáo kẻ thù của họ. ta sẽ ủy nhiệm toà án nhân dân thường lập các
hồ sơ, để tòa án, với bộ máy và kinh nghiệm của nó, tiếp tục điều tra, kiểm tra, lấy cung
chứng, truy tố, luận tội, xét xử. ta đảm bảo triệt để cho bị tố nhân quyền bào chữa của họ,
ta yêu cầu các luật sư làm tròn nhiệm vụ của họ, ta tôn trọng triệt để con người của bị tố
nhân. ta chỉ thù ghét và kết án, trừng phạt tội của nó đã phạm thôi. ta tin tưởng ở tòa án,
ta đảm bảo cho các vị thẩm phán làm việc ngoài sự điều khiển của chính quyền, một cách
biệt lập, tôi nói biệt lập chứ không phải độc lập, theo lương tâm của các vị và căn cứ vào
hồ sơ và kết quả của cuộc thẩm vấn.

---
ii. các nguyên nhân sai lầm

theo như tôi nhận định, với chủ quan của tôi, các nguyên nhân sai lầm thuộc hai loại, có
loại trực tiếp, nhưng nếu ta phân tích loại này thì ta sẽ đi tới một loại thứ hai mà theo tôi
là những nguyên nhân chính, ta cần chú ý.

các nguyên nhân trực tiếp ta trông thấy ngay. sở dĩ khi nghiên cứu chính sách cải cách, ta
không nghĩ đến giải pháp pháp lý đưa ra để điều hòa với giải pháp chính trị, phải chăng là
vì ta không biết giải pháp pháp lý? nếu không thì là sự thiếu sót nghiêm trọng của cấp
lãnh đạo. nhưng tôi tin rằng không phải như thế đâu. sở dĩ ta không để ý đến giải pháp
pháp lý là vì ba lý do:

quan điểm ta-địch, thù-bạn của ta rất mơ hồ

ta bất chấp pháp luật, lấy chính trị lấn át pháp lý

ta bất chấp chuyên môn

quan điểm bạn-thù, ta-địch mơ hồ — các hiện tượng trên trường quốc tế và trong nước
rất nhiều và rõ rệt.

trên trường quốc tế, trong các nước dân chủ của ta thôi, ta thấy những điều làm ta suy
nghĩ. ta thấy chẳng hạn những người suốt đời hi sinh cho sự nghiệp cách mạng, giữ
những trọng trách trong chính thể cách mạng, rồi bỗng nhiên phải truất quyền, khai trừ ra
khỏi Đảng, tống giam, thậm chí có khi bị giết nữa. rồi ít lâu sau, ta lại thấy các người ấy
được khôi phục công quyền, đảng tịch, cương vị, người nào bị kết án tử hình rồi thì được
an táng lại ở các đài kỷ niệm các liệt sĩ mà tổ quốc ghi tên muôn đời.

trong nước ta, qua cuộc cải cách ruộng đất ta thấy bao nhiêu các chiến sĩ cách mạng
thành tích lộng lẫy, có người ngực gắn tới hai huy chương kháng chiến (ở ngoại thành hà
nội) bị kết án là phản động, cường hào gian ác và, sau khi nhận tội, bị tống giam hay bị
hành hình. Ấy là không nói đến các người trong quần chúng bị hi sinh oan. Đối với các
nạn nhân này, ta có thể một phần nào hiểu các sai lầm đã phạm, vì họ thiếu hay không có
thành tích cách mạng hay kháng chiến. nhưng đối với các đảng viên ưu tú, tinh hoa của
dân tộc, lúc bị xử trí như ta đã biết, thì ta tự hỏi trong đầu óc của những người xử họ có
cái gì mà ta gọi là lý tính không? ngay một thường dân, không phải là một nhà chính trị
hay văn hóa, chỉ sử dụng cái lẽ phải của mình thôi, cũng không thể nào hỗn hợp người
xấu với kẻ tốt như vậy được. ta phải đặt vấn đề rằng cán bộ từ trên xuống dưới, tham gia
cải cách ruộng đất, không phải là người điên cuồng, cũng không phải là người chủ mưu,
dụng tâm phá hoại. nếu như thế thì ta sẽ gửi họ đến bác sĩ chuyên môn chữa bệnh thần
kinh, hay đến công tố viện của các tòa án. nhưng không phải như thế, ta tin như vậy. do
đó, kết luận mà ta tiến tới, dù muốn hay không, là các các cán bộ ấy có một quan điểm rất
mơ hồ về ta-thù, bạn-địch.

còn gì đau đớn hơn là câu ta được nghe “ta đánh cả ta nữa”. nếu như vậy thì ta cần phải
nhận rằng ta không phân biệt được bạn và thù. ta đọc lại các bài gần đây đăng trong báo
nhân dân của các đồng chí bị xử trí oan, hoặc các đồng chín ấy nói, hoặc không nói,
nhưng ta đều hiểu các đồng chí ấy nghi ngờ những người kết án các đồng chí, không
phân biệt được bạn và thù. vì vậy nên đánh cả bạn, giết cả bạn.

tôi thấy đây là một điều cực kỳ quan trọng. nguyên do ở đâu? phải chăng ở một tinh thần
cảnh giác quá cao đến nỗi mù quáng, ở một tả khuynh mà ta thường mắc trong giai đoạn
ấu trĩ của cách mạng? Đây không phải là nơi và lúc mà ta cần phân tích sâu sắc điều ấy.
chủ yếu là ta nhận thấy rằng một nguyên nhân sai lầm là ở trong quan điểm thù bạn rất
mơ hồ. nếu ta không kịp sửa chữa sai lầm, xây dựng lại quan điểm thù bạn, một ngày kia
ta sẽ lại phải khóc trên kỷ niệm của những vị có công nhất với cách mạng, với nhân dân.
ta cương quyết không thể nào để tình trạng ấy tái diễn ra được.

bất chấp pháp luật — giáo sư ba lan mahelli nói chuyện ở bộ tư pháp, cho ta biết rằng
bên ba lan, khi cách mạng thành công, các nhà chính trị bất chấp pháp luật. họ quan niệm
rằng họ đủ tài năng để đảm nhận các cương vị lãnh đạo trong ngành tư pháp, để bó buộc
tư pháp phục vụ triệt để chính trị mà không đếm xỉa đến các nguyên tắc căn bản của pháp
lý. kết quả là chẳng bao lâu bộ máy tư pháp sộc sệch, không những không củng cố được
chính thể cách mạng, ngược lại, tác hại quá nhiều gây bao nhiêu khó khăn cho chính
quyền cách mạng. sai lầm ấy đuợc uốn nắn kịp thời: hoàn cảnh khách quan đã dạy một
bài học cho chủ quan các nhà chính trị, để lãnh đạo chuyên môn phải nhập trường học
tập, trước non 2 năm, sau 5 năm, để qua pháp lý, phục vụ chính trị và cách mạng.

Điều này không làm chúng ta ngạc nhiên. trong giai đoạn đầu tiên, chính trị say sưa với
các thắng lợi đã thu —và dĩ nhiên các thắng lợi ấy vĩ đại— lâm vào tình trạng tự mãn và
bao biện.

nhưng quản trị một nước, đặc biệt một nước đang xây dựng chính quyền cách mạng,
nghĩa là một cái gì vô cùng mới mẻ và khó khăn — không giống như là đề ra đường lối
và khẩu hiệu tranh đấu cách mạng và vận động quần chúng làm cách mạng. hai khu vực
hoạt động ấy tuy quan hệ mật thiết với nhau, nhưng mỗi ngành hoạt động có kỹ thuật và
quy luật của nó. lúc nhà chính trị bao biện, bất chấp hoàn cảnh khách quan kinh nghiệm
xương máu của lịch sử, thì chẳng sớm thì muộn ta thấy diễn ra những tai hại hiện thời
làm chúng ta đau xót. trên con đường bao biện và tự mãn ấy, các nhà chính trị đã bị thúc
đẩy bởi những thành kiến đối với pháp lý và tin rằng pháp lý là cái gậy chỉ dùng để chọc
bánh xe, không hiểu rằng, trái lại, chính pháp lý giúp xe khỏi lật, khỏi gây tai nạn. nguy
hại hơn là chính trị tự đặt mình lên trên pháp luật. ngay trong trường hợp chính trị sau khi
đặt mình lên trên pháp luật, còn giữ vững thái độ chân chính, cũng đã gây ra bao khó
khăn rồi. pháp luật chủ yếu đề ra những cái gì có thể làm được, cái gì không được phép
làm, do đó nhân dân vững tâm biết rõ đường mà đi. nhưng tâm hồn quần chúng chỉ được
ổn định khi nào quần chúng biết rõ rằng cái gì bó buộc mình cũng đồng thời bó buộc nhà
cầm quyền. trái lại, khi pháp luật chỉ gò bó quần chúng mà không gò bó nhà cầm quyền
thì nhà cầm quyền mỗi lúc có thể vẽ ra các đường mới mà quần chúng chưa từng biết. vì
vậy quần chúng hoang mang: cái gì hôm qua làm được, ngày mai với sự độc đoán của
nhà cầm quyền có thể bị coi là phi pháp. hoang mang ấy lên tới cực độ khi tác dụng của
sự thay đổi thái độ này của nhà cầm quyền không những ảnh hưởng đến tương lai, mà là
ảnh hưởng cả về quá khứ nữa. Đó là trường hợp nhà cầm quyền, lúc tự đặt mình lên trên
pháp luật, giữ thái độ chân chính đúng mực, huống hồ là khi nhà cầm quyền sử dụng
quyền thế của mình một cách lộng quyền, như ông trường chinh đã nhận định. quyền xử
tử người một cách đơn giản như vậy trái với luật pháp: đó chỉ là một giải pháp chính trị
mà thôi. nếu mà các người sử dụng quyền ấy lại không sử dụng với tinh thần chính sách
của lãnh đạo, sử dụng một cách lộng quyền thì kết quả thế nào, hiện thời ta đã trông thấy
rõ.

bất chấp chuyên môn — các nhà chính trị bất chấp pháp luật. nhưng nếu các vị ấy tranh
thủ ý kiến của các nhà chuyên môn và cho phép các nhà chuyên môn đề đạt ý kiến thì các
nhà chuyên môn cũng sẽ yêu cầu các nhà chính trị nên chú ý đến pháp luật, và dùng pháp
luật phục vụ cách mạng.

nhưng tiếc thay, trong 10 năm vừa qua, ta thấy một tình trạng quái gở. chính trị ám ảnh
đầu óc chúng ta đến nỗi hai chữ “lập trường” làm ta mất ăn mất ngủ. nếu được dùng một
hình ảnh “duy tâm”, tôi ví lập trường như cái oan hồn ngày đêm theo đuổi kẻ nào đã hãm
hại người chủ của nó. có một điều lạ, là các anh em công nông, các vị lãnh tụ không bao
giờ nói đến lập trường trong sinh hoạt hàng ngày. trái lại, các cán bộ và đảng viên tiểu tư
sản không lo ngại gì bằng sự mất lập trường. vì vậy, để nhớ đến nó, mở miệng ra là nêu
lập trường rồi. Đó là tinh thần tự ti của một giai cấp mất khí thế, quên rằng mình đứng
trong hàng ngũ cách mạng. dù sao, ở việt nam chúng ta cũng đã xẩy ra những sự việc như
sau đây, ta cần ghi nhớ để con cháu ta cười muôn thuở: khi chọn một người vặn lái ô tô,
ta không hỏi người ấy có bằng vặn lái và đã vặn lái bao năm, ta chỉ hỏi: “có lập trường
không?” kết quả là từ hai năm nay, riêng trong thủ đô hà nội, hàng trăm tai nạn xảy ra do
các người vặn lái ô tô có lập trường mà không nắm chuyên môn. khi đưa tới bệnh viện
một bệnh nhân cấp cứu, vấn đề mang ra thảo luận trước tiên là: bệnh nhân thuộc thành
phần giai cấp nào? chữa cho địa chủ thì “mất lập trường”. Để nó chết mới chứng minh
mình có “lập trường giai cấp” (hiện tượng do b.s. nguyễn xuân nguyên đưa ra).

tại sao có những hiện tượng quái gở như vậy? là vì chính trị chiếm đóng tất cả các khu
vực trong nhận thức của chúng ta làm chúng ta mất cả cái nhân đạo tối thiểu của con
người, làm chúng ta khước từ các chân lý. chân lý cho biết rằng chính trị không thể nào
thay thế được cho chuyên môn, không làm được việc của chuyên môn. nếu như vậy thì ít
ra chính trị cũng hỏi ý của chuyên môn mới là phải. nhưng không. chính trị nghi ngờ
chuyên môn, không tin ở chuyên môn. lúc thì cho rằng chuyên môn là do văn hoá và
khoa học tư sản đế quốc xây dựng, là vô dụng (đó là một sai lầm nghiêm trọng các người
tin như vậy chưa đọc lenin). lúc thì cho rằng các nhà chuyên môn không phải xuất hiện ở
tầng lớp cơ bản, công hay nông, thì không có đảm bảo vì thái độ lừng chừng, lập trường
lỏng lẻo, dù là 10 năm nay họ đã bước chân vào đường cách mạng và chứng minh nhiệt
tình của mình đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, kiến thiết quốc gia.

theo ý tôi, đây là một vấn đề then chốt. các anh em trí thức kháng chiến thường phàn nàn
rằng Đảng lao động thiếu tín nhiệm họ. họ đau khổ mà nhận thấy rằng mặc dầu họ đã trải
qua bao nhiêu thử thách, chịu đựng bao nhiêu hi sinh, trải qua bao nhiêu gian nguy, Đảng
vẫn chưa tin ở họ. nào họ có yêu sách gì quá đáng đâu? họ có đòi làm bộ trưởng hay Đại
sứ đâu? không. Đại đa số các anh em trí thức nói chung, không mơ ước các cương vị,
công tác lộng lẫy đâu, họ vui lòng nhường chỗ cho các nhà chính trị, các đảng viên. họ
chỉ thiết tha đòi hỏi được mang khả năng chuyên môn và kinh nghiệm của họ ra phục vụ
nhân dân mà thôi. họ chỉ thiết tha mong muốn được bảo toàn danh dự trí thức của họ và
cái tự do tư tưởng mà họ quan niệm là cần thiết cho nhân phẩm của người trí thức mà
thôi. họ đã từng nghe thấy Đảng tuyên bố: người trí thức là vốn quí của dân tộc. nhưng họ
cảm thấy vốn ấy quí quá đến nỗi phải cất nó đi thật kỹ, giữ gìn nó trong một bán ảnh, một
hoàng hôn trường cửu. nếu có ai cho rằng tôi nói không đúng, tôi cứ đề nghị người ấy
quay mặt nhìn chung quanh, ở các cương vị công tác trong chính thể của ta. có một chỗ
nào mà người trí thức ngoài Đảng nắm được thực quyền không? tác dụng “hiếu hỉ” hay
“cười gật” thì có, mà lại có nhiều. nhưng ngay ở các cương vị ấy, ngoài vai trò hiếu hỉ,
cười gật, người trí thức có một trách nhiệm gì không, có quyền nói gì làm gì không, quần
chúng đã biết và miễn tôi giả nhời.

chính trị chèn ép chuyên môn như thế nào, xua đuổi người trí thức ra ngoài con đường
cách mạng ra sao, lịch sử kháng chiến đã cho ta kinh nghiệm đau đớn. năm 1949, phong
trào tư pháp liên khu iii tan vỡ vì chính quyền quan niệm tư pháp phải thuộc sự điều
khiển của mình. năm 1951, phong trào quân y, dân y liên khu iv sụp đổ vì các chính trị
viên đưa vào các bệnh viện đã đàn áp chuyên môn, thúc đẩy các bác sĩ có công với cách
mạng, với kháng chiến, phải gạt nước mắt mà rời bỏ kháng chiến. Đó không phải là chủ
trương của Đảng lao Động. nhưng có một điều làm ta suy nghĩ: sao mãi bây giờ sau 10
năm Đảng mới nghiên cứu một chính sách cho trí thức? Điều ấy chứng tỏ rằng từ khi
cách mạng thành công, ta chưa đánh đúng giá người trí thức, chưa đặt vấn đề trí thức. do
đó, làm thế nào khai thác được tất cả khả năng của người trí thức để họ mang chuyên
môn ra phục vụ nhân dân?
trên đây, tôi nói về người trí thức từ chiến khu trở về. Đối với người trí thức vẫn ở trong
thủ đô, ta thấy sự thiếu tín nhiệm ấy lại còn trầm trọng hơn nữa. bao lần ta nghe tiếng
chua cay của các anh em ấy phàn nàn bị coi như là kẻ thù, mặc dầu các anh em vì yêu
nước đã khắc phục mọi lo sợ do tuyên truyền của địch gây ra và ở lại với chúng ta. ta để
cho cán bộ hộ khẩu xâm phạm đến danh dự của các anh em, ta không tìm cách nào sửa
chữa sai lầm ta đã phạm đối với anh em. Ở các công sở tình trạng chèn ép của chính trị
đối với chuyên môn đã đưa đến cái danh từ bi đát làm cho ta đau lòng: “họ lưu, họ
kháng”. không đoàn kết được các anh em, ta lại còn có thái độ úp mở, nhùng nhằng (ta
tưởng như vậy là thượng sách), thậm chí ta lại còn nghi ngờ các anh em. ta không hiểu
rằng làm như vậy, ta bất công với các anh em, ta không tôn trọng lời đã hứa qua chính
sách tiếp quản và cương lĩnh mặt trận, ta đẩy các anh em xa rời ta, ta vô tình ném xuống
bể tiêu cực cái vốn chuyên môn của các anh em trí thức trong thủ đô.

Đó là những nguyên nhân trực tiếp. Đào sâu hơn nữa, ta thấy rằng sở dĩ có những hiện
tượng như ta vừa phân tách trên đây, chẳng qua chỉ vì sự lãnh đạo của ta thiếu dân chủ,
xa lìa quần chúng.

chính thể ta thiếu dân chủ như thế nào, ta đã từng biết. vai trò của các vị bộ và thứ trưởng
ngoài Đảng như thế nào, các vị đó làm được những gì trong hội đồng chính phủ, trong
các ngành chuyên môn mà các vị ấy phụ trách, ta không nên đi quá sâu. ta chỉ cần liếc
mắt nhìn qua công việc làm trong mỗi bộ, ta chỉ cần nghe tiếng than phiền của các cán
bộ, công chức làm việc trong các bộ là ta hiểu. ta cũng biết rằng chủ trương của Đảng có
lẽ không phải như vậy đâu, nhưng trong thực tế công tác, mỗi anh em ta tiếp xúc với các
vị bộ hay thứ trưởng ngoài Đảng, đều nhận thấy rằng quyền hành của các vị ấy hình như
không phải là quan trọng cho lắm. nhận định như vậy có lẽ ta lầm đấy. nhất định ta lầm.
nhưng dù sao có “dư luận” không ai chối cãi được. do đó, nếu chủ trương của Đảng
không phải như vậy thì ít ra Đảng cũng mang trách nhiệm không làm thế nào để tiêu tan
cái dư luận tai hại mà chúng ta thấy tồn tại từ thời kỳ kháng chiến đến giờ. nhưng cũng có
điều chắc chắn không ai chối cãi được, là các vị bộ hay thứ trưởng không có trách nhiệm
gì trước quốc hội, trước nhân dân, chỉ có trách nhiệm trước chính phủ mà thôi. chưa bao
giờ ta thấy vị bộ truởng nào bị lật đổ cả. phải đợi đến các sai lầm đặc biệt nghiêm trọng
trong cải cách mới thấy hai vị thứ trưởng phải rút lui khỏi hội đồng chính phủ. các hiện
tượng ấy chứng tỏ rằng chính phủ ta chưa thực hiện được dân chủtrong khi lập hội đồng
chính phủ, vì các vị bộ hay thứ trưởng đều được cử hay bị truất, ngoài sự tham gia trực
tiếp hay gián tiếp (qua quốc hội) của quần chúng.

tình trạng của quốc hội lại rõ hơn nữa. mười năm quốc hội đã thành lập. các vị đại biểu
quốc hội còn phản ảnh được ý nguyện của quần chúng không, quần chúng có tín nhiệm ở
quốc hội nữa không, đó là một vấn đề. nhưng dù vấn đề ấy ta giải quyết như thế nào đi
nữa, có một điều chắc chắn là một quốc hội già 10 năm rồi mà vẫn tồn tại ngoài sự can
thiệp của quần chúng, sự lựa chọn của quần chúng, chứng minh rằng quần chúng 10 năm
nay đã bị truất quyền cử đại biểu của mình rồi. dĩ nhiên trong thời kỳ kháng chiến, bầu lại
quốc hội là một điều không làm được. và hiện thời, nam-bắc bị tạm chia cắt, do đó sự bầu
lại toàn thể quốc hội cũng là khó khăn. nhưng dù sao riêng ở các miền giải phóng này,
nếu ta chú ý đến quyền người dân cử đại biểu của họ thì nhất định ta phải cho phép người
dân bỏ phiếu rồi. từ khi hòa bình trở lại, 2 năm đã qua, mãi bây giờ trước phong trào quần
chúng đòi thực hiện dân chủ, ta mới nghĩ đến quyền bỏ phiếu của người dân và bổ sung
quốc hội.

nào có thế thôi đâu? ngay cái quốc hội ta đang có hiện thời, ta có thực hiện dân chủ với
nó không? chắc chắn là không. thỉnh thoảng ta mới họp quốc hội, và trong các buổi họp
đó ta chỉ thấy chính phủ đưa ra các báo cáo để quốc hội nghiên cứu, xây dựng, hay các
chính sách để quốc hội tán thành và bổ khuyết. quyền lập pháp của quốc hội ở đâu?
quyền đề ra đường lối, chủ trương trong nội trị, ngoại giao, quyền nêu trách nhiệm của
chính phủ và các bộ, quyền lựa chọn nhân viên trong hội đồng chính phủ, bấy nhiêu
quyền, quốc hội có được hưởng dụng không? dư luận quần chúng quan niệm rằng quốc
hội chỉ có quyền thông qua các chính sách mà thôi. còn như các sắc lệnh hay đạo luật thì
thường thường, quyền thông qua ấy chỉ thuộc ban thường trực của quốc hội. nếu quốc hội
là tổ chức cao nhất của quần chúng, đại diện cho quần chúng, thì ta phải khách quan nhận
thấy rằng, với vai trò vô cùng yếu ớt của quốc hội hiện thời, quyền dân chủ của quần
chúng không được thực hiện.

nói đến mặt trận thì tình hình cũng tương tự. mặt trận hiện thời là tổ chức quần chúng có
lẽ sát tình hình quần chúng nhiều nhất. nhưng ta có để nó đóng vai trò của nó không?
không. tác dụng của nó là động viên quần chúng để tán thành, ủng hộ và thi hành các
chính sách. Đứng về phương diện này, nó làm tròn nhiệm vụ của nó. nó xứng đáng với tín
nhiệm của Đảng và chính phủ. nhưng hoạt động của nó như thế chỉ có một chiều thôi. ta
chưa khai thác các khả năng của nó. ta chưa nhận thấy bản chất của nó. nó có thể là liên
lạc “hai chiều” giữa quần chúng và Đảng, chính phủ. một mặt như nó thường làm, nó
động viên quần chúng để thực hiện các chủ trương của Đảng và chính phủ. nhưng mặt
khác, nó có thể là cơ quan phản ảnh lên Đảng và chính phủ các ý kiến, thắc mắc, nguyện
vọng của quần chúng, góp phần xây dựng các chính sách, nói lên tiếng nói của quần
chúng, cung cấp tài liệu nguồn gốc ở quần chúng, tích cực giúp đỡ cấp lãnh đạo tránh
khỏi chủ quan, thắt chặt liên lạc giữa cấp lãnh đạo và quần chúng. nhưng muốn để cho nó
đóng vai trò ấy, ta phải “dân chủ” đối với nó, nghĩa là phát động tự do tư tưởng của nó, để
nó mạnh dạn nói lên ý kiến của quần chúng, dù là các ý kiến trái ngược với nhận định của
cấp lãnh đạo. nhưng từ trước tới nay, ta không làm như vậy. ta thấy khó chịu khi nó thỏ
thẻ —chỉ thỏ thẻ thôi— những lời làm ta một phút chốc tỉnh giấc mộng chủ quan mà ta
trong cấp lãnh đạo đang say sưa. vì vậy ta chỉ thường cho phép nó, chỉ khuyến khích nó
phụ họa ta, tán đồng ta với thái độ của đứa con khen hay khi mẹ nó hát. tóm lại, ta không
dân chủ với nó. do đó, ta hạn chế khả năng của nó, nó không giúp ích gì cho cấp lãnh
đạo.

thiếu dân chủ là gì? là xa rời quần chúng, là giam hãm mình vào ngục thất của chủ quan.
tại sao một chính thể cách mạng lại có thể phạm sai lầm nghiêm trọng như vậy được?

trước đây, ta không trả lời được. những người kính yêu cách mạng rất ngạc nhiên khi thấy
có kẻ đi tìm tự do, rời bỏ hàng ngũ cách mạng để lén sang phía tư bản. ngay trong thủ đô
ta hiện thời, qua Đại hội lần thứ 3 của mặt trận thành, ta thấy phản ảnh ý muốn của bao
nhiêu đồng bào muốn đi nam. ta nghĩ đến các đồng bào, trong thời kỳ kháng chiến, gạt
nước mắt mà trở về hà-nội. nếu cách mạng mang lại cho họ ánh sáng và hạnh phúc, sao
lại có người lo ngại trước cách mạng, đau đớn vì cách mạng. các người ấy không phải
thuộc thành phần kẻ thù của cách mạng, trái lại thuộc thành phần cơ bản trong nhân dân,
như nông dân, công nhân. thế thì đâu là chân lý? Đó là một vấn đề mà trước đây ta chỉ
đặt thôi và không giải quyết được.

bây giờ sau Đại hội lần thứ 20 của Đảng cộng sản liên-sô, sau các cuộc bạo động ở
berlin, poznan, bên tiệp, bên hung, ta hiểu rõ vấn đề, ta giải quyết được nó. chung quy,
mặc dầu cách mạng là tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho dân tộc, sở dĩ vẫn có người xa
lánh cách mạng, chẳng qua là vì chính thể cách mạng mắc trầm trọng bệnh xa lìa quần
chúng, thiếu dân chủ, do đó đi càng ngày càng sâu vào tình trạng quan liêu, mệnh lệnh,
duy trì một thái độ lãnh đạo hẹp hòi, độc đoán, có khi độc tài. thái độ một chiều không
muốn, không cho phép ai nói cái gì trái ngược ít nhiều với ý kiến nhận định, thành kiến
của mình. mình tự phụ, tự hào mình có độc quyền tìm thấy và gìn giữ chân lý. Đó là tật tự
cao tự đại của nhà cách mạng. ta bay bổng lên trời xanh của ảo tưởng, ta chỉ tin ở ta.
trong tư tưởng, ta không khinh quần chúng, nhưng trong hành động, quả thật con mắt
khách quan nhận thấy ta bất chấp quần chúng. thậm chí, khi ta nghe thấy một tiếng nào từ
quần chúng nói lên rằng ta nhầm, ta làm như thế này mới phải, lập tức ta thét ngay đó là
tiếng của địch. sở dĩ quan điểm bạn thù của ta mơ hồ, và đâu ta cũng trông thấy địch,
chẳng qua là vì ta quá tự phụ, ta sùng bái ta quá đáng mà thôi. bây giờ ta biết rõ là nếu
bệnh ấy phổ biến trong hàng ngũ cách mạng hiện thời thì trách nhiệm chính là stalin phải
chịu. vì tự cao, tự đại, tự phụ, tự mãn, stalin không cho phép ai dân chủ với mình, đâu
cũng trông thấy địch. kết quả thế nào ta đã biết: khẩu hiệu nêu lên, thét lên, gào lên là: đề
cao cảnh giác. và lợi dụng tình thế ấy, ta biết béria đã làm những gì, phạm tội ác như thế
nào.

nếu không có quyết nghị lần thứ 20 của Đảng cộng sản liên-sô, nếu không có những sai
lầm cực kỳ tai hại trong cải cách, ta chưa mở mắt được, ta sẽ còn thấy bao nhiêu máu oan
chảy thành suối thành sông, bao nhiêu người kính yêu cách mạng mà vẫn đau sót rời bỏ
cách mạng. tuy ta phải trả một giá quá cao, nhưng bây giờ ta biết rõ nguyên do của các
đau khổ của ta: ta thiếu dân chủ.

iii. phương hướng sửa chữa các sai lầm

qua lịch sử tranh đấu của quần chúng hai nghìn năm nay, ta thấy cái gì mà nhân bản của
loài người đòi hỏi thiết tha nhất, đó là một đời sống vật chất tương đối đầy đủ êm ấm, đó
là một đời sống tinh thần tương đối ổn định, có đảm bảo và tự do. hạnh phúc của loài
người xây dựng trên cơ sở dân sinh và dân quyền. tôi muốn nhấn mạnh ở đây về vấn đề
dân quyền. ta được biết từ hai thế kỷ nay chủ yếu trong vấn đề dân quyền là vấn đề dân
chủ, nghĩa là quyền của người dân làm chủ trên đất nước, đồng thời là quyền của con
người được sống theo các nhu cầu thiết yếu và chính đáng của nhân bản. từ cuộc cách
mạng tư sản hoa kỳ cuối thế kỷ 18, cách mạng tư sản pháp 1789, tới cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa của nga, quần chúng nổi giậy, mang xương máu để giành kỳ được chế độ
dân chủ. sau cuộc đại chiến lần thứ hai, hiến chương liên hiệp quốc đúc kết những thành
quả của các phong trào lịch sử tranh đấu cho dân chủ và đặt các nước văn minh trước
trách nhiệm của họ để thực hiện và đảm bảo các nguyên tắc dân chủ. Đối với các nước tư
bản ta không ngạc nhiên thấy chế độ dân chủ thực hiện với những thiếu sót quan trọng.
nhưng ta có quyền ngạc nhiên khi ta thấy các thiếu sót ấy cũng xuất hiện trong các nước
đã hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ 6
của hội quốc tế các luật gia dân chủ họp trong tháng 5 vừa rồi tại bruxelles đã lấy làm tiếc
mà nhận thấy rằng trong tất cả các nước, dù tư bản hay xã hội chủ nghĩa, mặc dầu các
hiến pháp, các bộ luật tuyên bố trịnh trọng, tôn trọng thực hiện, đảm bảo thực hiện các
nguyên tắc dân chủ, tuy nhiên các nguyên tắc này vẫn bị dày xéo. vì vậy trong tất cả các
nước, quần chúng tranh đấu kịch liệt.

Ở nước ta, trong bản tuyên ngôn độc lập, trong hiến pháp cũng như trong các sắc lệnh,
đạo luật, nguyên tắc dân chủ đã được ban bố. nhưng qua phong trào phát huy dân chủ mà
chính phủ chủ trương, qua đại hội nhân dân thủ đô lần thứ 3, các Đại hội mặt trận trung
ương, mặt trận thành, qua thông cáo của hội nghị lần thứ 10 của trung ương Đảng lao
động, của chính phủ v.v., nhân dân nhận thấy, và Đảng cũng như chính phủ xác nhận rằng
ta thiếu sót về dân chủ khá nhiều. vì các thiếu sót ấy, ta phạm các sai lầm nghiêm trọng
trong cải cách ruộng đất như tôi đã trình bày trên đây. nguyên nhân sâu sắc của các sai
lầm ấy, ta có thể quy kết được. sở dĩ đời sống tinh thần của ta không được ổn định, lúc
nào ta cũng nơm nớp lo sợ các hành động “lộng quyền” của nhà đương cục, là vì ta thiếu
một chế độ pháp trị phân minh, không đề ra nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người, đồng
thời cả của cấp lãnh đạo nữa. sở dĩ cấp lãnh đạo có thể phạm được các sai lầm nghiêm
trọng trong cải cách ruộng đất, tổn thất cho xương máu, mồ hôi nước mắt của đồng bào,
cho uy tín của Đảng và chính phủ, là vì người dân không có quyền, không có phương tiện
nói lên ý kiến của mình, tham gia xây dựng các chính sách của chính phủ.

do đó, phương hướng sửa chữa các sai lầm là một chế độ pháp trị chân chính, một chế độ
dân chủ thực sự.

một chế độ pháp trị chân chính — Ở đây, chưa phải lúc và chỗ để tôi trình bày ý kiến
về vấn đề pháp trị. ta sẽ có dịp khác. Ở đây, tôi chỉ muốn trình các quí vị một nhận xét.

Đảng lao động và chính phủ có nhận thấy cần thiết, trong chính sách sửa chữa các sai lầm
trong cải cách, phải “tăng cường chế độ pháp trị” của ta. tôi e rằng trong tư tưởng lãnh
đạo, sự nhận thức về vấn đề pháp trị chưa được rõ và đầy đủ. chính trị vẫn coi pháp luật
như một “bà con nghèo”. chữ “tăng cường” là một chứng minh. tuy rằng trong nước ta có
một bộ tư pháp, có các toà án, có luật lệ, nhưng chế độ pháp trị hầu như không có. Đó là
một điều tôi sẽ nghiên cứu sâu sắc hơn khi nào tôi trìng bày ý kiến về chế độ pháp trị,
một chế độ pháp trị chân chính. theo ý tôi, thì vấn đề không phải là tăng cường mà là xây
dựng.

một chứng minh khác trong chính sách sửa sai trong cải cách này, tôi vẫn thấy chính trị
lấn áp pháp lý. trước hết bức thư của ông hồ viết thắng tự phê bình và xin rút lui khỏi mặt
trận trung ương chỉ là một giải pháp chính trị mà thôi. trong cuộc mạn đàm với các vị đại
biểu đến họp hội nghị này, tôi nhận thấy không ai “thông” về ý kiến và biện pháp ông hồ
viết thắng trình bày cả. riêng về phần tôi là một nhà luật học, tôi chưa thể nào nhận định
được trách nhiệm của ông thắng. có thể trách nhiệm của ông ấy rất lớn, có thể rất nhỏ.
Đứng trên tinh thần pháp lý, sự nhận tội lỗi của một người không đủ để qui định trách
nhiệm của người ấy. trong cải cách, khi những đảng viên ưu tú bị đoàn cải cách gán cho
là phản động, ra trước nhân dân, có người cũng nhận tội trong khi biết là mình oan. ta nên
rút kinh nghiệm vừa qua, sửa sai không phải là phạm các sai lầm khác. do đó, đứng trên
một lập trường pháp trị chân chính, tôi đề nghị phải lập một ủy ban điều tra gồm các vị
đại biểu quốc hội, mặt trận, Đảng lao động với sự cộng tác của các vị thẩm phán cao cấp,
giàu kinh nghiệm để lập một hồ sơ theo phương pháp pháp lý đã nhận định, trên quá trình
đi từ lãnh đạo qua chỉ đạo đến chỗ thực hiện chính sách, trách nhiệm ở chỗ nào và do
những ai phải chịu. sau khi kết thúc cuộc điều tra, ủy ban ấy sẽ phân tách trách nhiệm
chính trị và trách nhiệm pháp lý. ai chịu trách nhiệm chính trị sẽ trả lời trước quốc hội
biến thành toà án tối cao. ai chịu trách nhiệm pháp lý sẽ trả lời trước các tòa án tư pháp.
dưới con mắt của quần chúng theo dõi xây dựng cuộc điều tra và xét xử, công lý phát
huy, không còn ai thắc mắc nữa.

có người hỏi làm thế để làm gỉ? tôi xin phép trả lời. làm thế để rút kinh nghiệm. tôi cảm
thấy ngay hiện thời ta chưa rút được kinh nghiệm đâu. chính trị không những lãnh đạo
pháp lý —đó là đúng— nhưng vẫn lấn át pháp lý, thay thế cho pháp lý, như trong trường
hợp ông hồ viết thắng, như thế là ta vẫn mở cửa cho các sai lầm mới còn nguy hại hơn
nữa. không những thế, ta biết rằng nhu cầu công lý thuộc nhân bản con người văn minh.
từ người bị xử trí oan cho đến các người chỉ chịu thiệt gián tiếp vì các sai lầm, có thể nói
được rằng toàn dân đợi chờ công lý. một biện pháp chính trị xuề xoà không thỏa mãn
được ai. bằng chứng ở nông thôn, ta được biết tình hình “căng thẳng”. phong trào trả thù,
tự xử diễn ra khắp mọi nơi, kéo chúng ta trở về quá khứ của lịch sử. còn như các đảng
viên bị xử trí sai, tâm hồn các anh em như thế nào, ta chỉ cần đọc lại báo nhân dân. tuy
rằng các anh em kết thúc các bài tường thuật lại đau khổ của mình bằng những lời phấn
khởi, nhưng các lời này không làm ta quên được các lời phẫn uất, chua xót, cay đắng mà
các anh em nói lại với ta từ đầu bài. nhưng bi đát hơn hết là các chiếc khăn trắng chít trên
đầu họ hàng thân thích của những anh em bị xử tử, những bàn thờ vẫn dựng trong nhà,
các thổn thức phá vỡ im lặng của các đêm hiu quạnh, các ngày cúng giỗ nhắc lại hàng
năm bi kịch thê thảm đã diễn ra trong gia đình vì cuộc cải cách. nhân dân đòi hỏi các
người có công được thưởng và các người có tội phải đền tội. trách nhiệm của tất cả mọi
người từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, phải được qui định rõ ràng, dứt khoát. như thế
mới yên được lòng dân, như thế mới thu phục được nhân tâm. kinh nghiệm lịch sử dạy ta
điều ấy. trong chính sách sửa chữa sai lầm, ta không thể quên được bài học lịch sử. quần
chúng im lặng đợi chờ công lý.

chúng ta thiết tha mong ước ở chính trị một nhận định đúng về vai trò của pháp luật phục
vụ cách mạng. kinh nghiệm đau đớn vừa qua bó buộc ta phải xây dựng lại quan điểm
“địch” trên cơ sở pháp lý và pháp trị. các sai lầm nghiêm trọng ta đã phạm bắt nguồn ở
một quan điểm chính trị về địch. quan điểm ấy linh động quá, “biện chứng” quá, nên ta
không biết phân tách địch và ta, do đó ta đánh cả ta nữa. muốn tránh các sai lầm hôm qua
đừng tái diễn ngày mai, ta cần xác định theo hình luật thế nào là địch. lúc đó ta mới đánh
đúng địch, và có đánh đúng địch ta mới củng cố được ta, ổn định được nhân tâm, duy trì
lại trật tự và an ninh ở thôn quê, kiến thiết lại đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân ở thôn
quê cũng như ở thành thị, đảm bảo cho quần chúng một đời sống tự do, thoát khỏi mọi sự
đe dọa của “lộng quyền”, bênh vực các quyền căn bản và thiết yếu của con người.
tóm lại, nếu chính trị giác ngộ, vui lòng tôn trọng pháp lý, thiết lập một chế độ pháp trị
trong đó chính trị vẫn lãnh đạo pháp lý, nhưng đồng thời nêu thật cao gương phục tùng
pháp lý và pháp trị thì nhất định chính trị khôi phục đuợc uy tín và được quần chúng
nhiệt liệt ủng hộ.

một chế độ thực sự dân chủ — thế nào là một chế độ thực sự dân chủ? Đó là một chế độ
trong đó người dân được làm chủ trên đất nước không những trong hiến pháp, mà cả
trong thực tế nữa. Đây không phải là lúc, là chỗ, mà ta đi sâu vào vấn đề. ta chỉ cần nhận
thấy rằng trong giai đoạn hiện thời, quần chúng có đòi hỏi cái gì quá đáng đâu, chỉ yêu
cầu có một điều thôi, là được đàm thoại với cấp lãnh đạo, được đề đạt lên cấp lãnh đạo, ý
kiến về các chính sách do cấp lãnh đạo xây dựng. các vị lãnh tụ đã bao lần khen dân ta
tốt. mà dân ta tốt thật. bằng chứng là điều tôi vừa nhắc lại đây. trong khi quần chúng có
quyền đòi hỏi ở một chính thể cách mạng rất nhiều, nhân dân ta chỉ có một yêu cầu mà ai
cũng phải nhận là chính đáng. tại sao nhân dân chỉ có cái yêu cầu nhũn nhặn ấy mà thôi?
là vì nhân dân thông cảm với cấp lãnh đạo phải đương đầu với bao khó khăn. nhưng nếu
nhân dân chỉ đề ra có một yêu cầu, yêu cầu ấy thiết yếu. tôi tin rằng cấp lãnh đạo cũng
nhận thấy như vậy. tôi không quên lời của ông trường chinh đọc bản tự phê của Đảng lao
động tại hội nghị này. ta nghe thấy cấp lãnh đạo thú nhận trước hội nghị rằng trung ương
Đảng đã phạm sai lầm là xa quần chúng, chỉ tiếp xúc với quần chúng qua báo cáo của các
cán bộ đảng viên mà thôi. ta phải nhận định rằng đây là một sai lầm nghiêm trọng. do đó,
cuộc cải cách ruộng đất của ta đã gặp các thất bại cay đắng. trái với lời ta thường nói, ta
đã thiếu dân chủ với nhân dân.

nhân dân nhất định không để tình trạng tai hại ấy kéo dài nữa. tôi xin phép hội nghị góp
một số ý kiến để chấm dứt tình trạng đó. tôi không đặt vấn đề dân chủ nói chung. tôi chỉ
chú ý đến yêu cầu thiết tha nhất hiện thời của quần chúng là được phản ảnh lên ý nguyện
của mình. theo ý tôi, để thực hiện và đảm bảo yêu cầu vô cùng chính đáng ấy, chỉ cần ba
giải pháp.

một chế độ báo cáo của cán bộ. Đảng tín nhiệm ở cán bộ. Đúng! không tài nào khác
được. vậy phải đặt các cán bộ có nhiệm vụ báo cáo trước trách nhiệm của họ. một
báo cáo không phản ảnh trung thành sự thực với các khía cạnh của nó, với các ưu
và khuyết điểm của nó, rất tai hại. cấp lãnh đạo cần đề cao cảnh giác với các con
số thống kê, các động cơ bất chính của cán bộ muốn thi đua thành tích, vưà mị
dưới, vừa lừa trên, do đó đưa ra một hình ảnh quá hẹp của thực tế. ta phải tiến tới
giải pháp nhận định rằng người nào hữu ý xuyên tạc sự thật vì động cơ bất chính,
có thể bị truy tố về tội giả mạo được.

một chế độ cho các đoàn thể nhân dân được quyền mạnh dạn nói lên ý kiến của quần
chúng mà họ tập hợp. từ trước tới nay, ta có thể ví Đảng lao động như một cây rất
to, lá ruờm rà che hết ánh sáng của mặt trời, khiến ngay một ngọn cỏ cũng không
mọc dưới chân nó được. vì vậy, quốc hội cũng như mặt trận không thể đóng được
vai trò của mình. Ở đây, tôi chỉ xin phép nói về mặt trận của ta thôi. các vị đã thấy
rằng từ khi thành lập mặt trận liên việt cho đến mặt trận tổ quốc, chúng ta chỉ có
nhiệm vụ động viên quần chúng thi hành chính sách mà thôi. Đó là một nhiệm vụ.
nhưng dù sao chỉ có một chiều. ta là giây liên lạc giữa các cấp lãnh đạo và quần
chúng. nếu ngược lại, ta có quyền liên lạc giữa quần chúng và cấp lãnh đạo, nghĩa
là phản ảnh lên Đảng và chính phủ ý kiến thắc mắc, nguyện vọng của quần chúng,
công tác của ta thế nào cũng tốt đẹp hơn, hoàn hảo hơn. ta gắn liền lãnh đạo và
quần chúng, do đó lãnh đạo sát hợp với thực tế hơn. tôi xin phép đặt mỗi vị ủy
viên trước trách nhiệm của mình. chúng ta ủng hộ chính phủ, nhưng chúng ta
cũng là đại biểu của nhân dân. công tác của chúng ta có hai mặt, chúng ta không
thể chỉ lệch về một bên được. quần chúng không cho phép chúng ta làm như vậy,
muốn theo rõi công việc ta làm vì chúng ta làm đại biểu của quần chúng, được
quần chúng tín nhiệm. quần chúng giao quyền cho chúng ta, chúng ta phải xứng
đáng với sự ủy quyền ấy. ta sử dụng quyền ấy thế nào, quần chúng đòi kiểm soát
ta.

Để đạt mục đích này, tôi xin phép đề nghị: một là mỗi ủy viên phải có nhiệm vụ
phản ánh lên mặt trận ý kiến của quần chúng. mặt trận phải có nhiệm vụ đề đạt
lên cấp lãnh đạo những phản ảnh của các ủy viên và báo cho các vị ấy thái độ của
cấp lãnh đạo giải quyết vấn đề ra sao, sử dụng các phản ảnh ấy như thế nào. khi
mặt trận họp hội nghị, phải cho phép quần chúng đến bàng thính: để quần chúng
kiểm soát công việc của mặt trận làm và thái độ của các ủy viên. dĩ nhiên các
người bàng thính ấy không có quyền tham gia thảo luận, chỉ được nhập hội trường
cho tới khi hết số ghế dành cho quần chúng, và phải tôn trọng kỷ luật của hội
nghị. ngoài ra, báo chí, đặc biệt báo chí của mặt trận như tờ cứu quốc, phải phản
ảnh trung thành nội dung của các cuộc thảo luận và đăng các tham luận của các vị
ủy viên.

một chế độ tự do ngôn luận, xuất bản báo chí — ta phải đề phòng trường hợp các cán
bộ không báo cáo, các ủy viên mặt trận không phản ảnh ý kiến của quần chúng.
do đó, ta thấy cần thiết phải cho phép quần chúng nói lên tiếng nói của mình qua
báo chí. có người lo ngại rằng tự do ngôn luận này mà ai cũng thấy cần thiết có
thể bị sử dụng một cách bừa bãi. về điều này ta phải suy nghĩ. mối lo ngại trên
đây xuất phát từ động cơ nào? nếu là động cơ tốt —nghĩa là do một nhiệt tình đối
với cách mạng gây ra— ta hoan nghênh. nhưng ta cũng sẽ trả lời rằng trong một
chính thể dân chủ muốn sử dụng tự do nào, dĩ nhiên phải nêu trách nhiệm của
người sử dụng tự do ấy trước pháp luật. nếu sử dụng với tinh thần trách nhiệm
hợp pháp, ta không có quyền kêu ca gì, trái lại, ta hoan nghênh. nếu lạm dụng một
cách vô trách nhiệm, ta đã có tòa án để nghiêm trị. vậy ta không lo ngại. nhưng
nếu mối lo ngại xuất phát từ một động cơ bất chính, nhắm mục đích thủ tiêu các
tự do dân chủ, thì tôi chỉ cần khuyên nhủ người lo ngại như vậy nên đọc lại lịch
sử các phong trào cách mạng trong hơn một thế kỷ nay. họ sẽ nhận thấy rằng chưa
bao giờ, chưa ai có thể ngăn cản được một phong trào quần chúng tranh đấu đòi
các tự do dân chủ.

không những ta công nhận các tự do dân chủ, ta lại còn cung cấp phương tiện để
thực hiện các tự do ấy. thí dụ tự do ngôn luận. ta có các báo của chính phủ, của
Đảng, của mặt trận, ta lại có các báo của tư nhân, ta giúp đỡ cho các báo ấy giấy
và mực in đầy đủ, ta lại còn quảng cáo cho các báo ấy là đàng khác nữa. các cơ
quan tuyên truyền, báo chí của ta không bao giờ tìm khó dễ cho các báo ấy, và khi
nào các báo đó được hàng vạn độc giả hoan nghênh, ta rất lấy làm sung sướng vì
trong thâm tâm ta, ta là những người dân chủ.

các biện pháp tôi đề nghị trên đây đều nhằm mục đích cống hiến các cấp lãnh đạo một
nhận thức đúng và sát thực tế mà cấp lãnh đạo không có điều kiện biết đến một cách trực
tiếp. sát với thực tế của quần chúng, cấp lãnh đạo thông cảm với quần chúng, đi đúng
đường lối của quần chúng, được quần chúng tín nhiệm, ủng hộ, mến yêu.

thưa các quý vị,

tôi nói đã quá lâu, nhưng tôi tin các vị cũng tha thứ cho, vì biết rằng tôi là một người thiết
tha đến sự nghiệp của cách mạng và tiền đồ của dân tộc. các ý kiến của tôi, dù sai hay
đúng, tôi cứ thành khẩn đề đạt lên các vị, gọi là để góp phần vào hội nghị, một phần nhỏ
mọn nhưng chan chứa một niềm hi vọng và tin tưởng vô biên ở tương lai của đất nước.

hà-nội, ngày 30.10.1956

nguồn: phụ lục c trong tác phẩm việt nam 1945-1995: chiến tranh, tị nạn và bài học lịch
sử của giáo sư lê xuân khoa, tiên rồng xuất bản, 2004
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------
http://vi.wikipedia.org/wiki/y%c3%aau_s%c3%a1ch_c%e1%bb%a7a_nh%c3%a2n_d%c3%a2n_a
n_nam

yêu sách của nhân dân an nam

yêu sách của nhân dân an nam (tiếng pháp: revendications du peuple annamite) là bản
yêu sách được gửi ngày 19 tháng 6 năm 1919, của hội những người an nam yêu nước,
gồm tám điểm được viết bằng tiếng pháp, được ký bằng cái tên chung là "nguyễn Ái
quốc"[1] và gửi tới hội nghị hòa bình versailles.
mục lục
[giấu]

• 1 hoàn cảnh

• 2 ν ι δυνγ

• 3 τ〈χ γι

• 4 σ κι ν κµ τηεο

• 5 τηαµ κη ο

• 6 χη τηχη

• 7 ξεµ τηµ

[sửa] hoàn cảnh


mùa hè năm 1919, nguyễn tất thành thành lập một tổ chức mới cho những người việt
sống tại pháp: hội những người an nam yêu nước (association des patriotes annamites).
nguyễn tất thành khi đó vẫn chưa được nhiều người biết, do đó, phan châu trinh và phan
văn trường giữ vị trí lãnh đạo hội. tuy nhiên, với vai trò thư kí, nguyễn tất thành gần như
là động lực chính của hội[2].
cũng trong thời gian này, tại quốc hội pháp thường kỳ diễn ra các cuộc thảo luận về vấn
đề thuộc địa, vấn đề cũng đã được nêu lên từ tháng 1 năm 1919, khi lãnh đạo của các
nước Đồng minh thắng trận trong thế chiến thứ nhất họp nhau tại lâu đài versailles để
đàm phán về một hiệp định hòa bình với phe thua trận và đặt ra các nguyên tắc cho các
quan hệ quốc tế sau chiến tranh. tổng thống hoa kỳ woodrow wilson đã khuyến khích
nhiệt tình của các nước thuộc địa trên khắp thế giới bằng bản tuyên bố 14 điểm nổi tiếng
của ông, trong đó kêu gọi quyền tự quyết cho mọi dân tộc.
Đến đầu mùa hè năm 1919, nhiều tổ chức dân tộc chủ nghĩa với trụ sở tại paris đã đưa ra
các bản tuyên ngôn để công khai hóa các mục tiêu của mình. nguyễn tất thành và những
người trong hội những người an nam yêu nước quyết định tận dụng tình thế và đưa ra bản
tuyên bố của mình.
với sự giúp đỡ của phan văn trường, người đề nghị hoàn thiện trình độ tiếng pháp khi đó
còn yếu của nguyễn tất thành, nguyễn tất thành đã thảo bản yêu sách gồm 8 điểm để kêu
gọi lãnh đạo các nước Đồng minh áp dụng các lý tưởng của tổng thống wilson cho các
lãnh thổ thuộc địa của pháp ở Đông nam Áhyperlink \l "_note-2"[3]. bản yêu sách có tên
revendications du peuple annamite (yêu sách của nhân dân an nam).
[sửa] nội dung
bản yêu sách gồm 8 điểm:

• tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.

• χ ι χ〈χη nền pháp lí Đông dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền
hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. xóa bỏ hoàn toàn những tòa án
đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong
nhân dân an nam.

• τ δο β〈ο χη và tự do ngôn luận.

• tự do lập hội và hội họp.

• tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.

• tự do họp tập, thành lập các trường kĩ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ.

• thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.

• có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại nghị viện
pháp để giúp cho nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.

[sửa] tác giả


bản yêu sách được ký tên như sau[4]:
thay mặt hội những người an nam yêu nước
[kí tên]
nguyễn Ái quốc.
theo tác giả trần dân tiênhyperlink \l "_note-4"[5] thì ý kiến đưa yêu cầu do ông nguyễn
(nguyễn Ái quốc) đề ra, và luật sư phan văn trường là người viết, lúc bấy giờ ông nguyễn
chưa viết được tiếng pháp. một số tài liệu khác[6] cũng nêu thông tin như trên.

[sửa] sự kiện kèm theo


nguyễn tất thành, người mà trong vòng vài tháng sẽ được biết đến với cái tên nguyễn Ái
quốc, đại diện cho cả nhóm gửi bản yêu sách này đến hội nghị versailles, ông chịu trách
nhiệm chính cho việc công bố bản yêu sách này. nguyễn tất thành trao bản yêu sách đến
tận tay các nhân vật quan trọng trong quốc hội pháp và tới tổng thống pháp. Ông đi dọc
các hành lang của điện versailles, trao cho các đoàn đại biểu của các nước lớn. Để đảm
bảo ảnh hưởng tối đa của bản yêu sách, ông sắp xếp để nó được đăng trên tờ l'humanité,
một tờ báo cấp tiến ủng hộ chủ nghĩa xã hội. Ông còn được sự giúp đỡ của các thành viên
tổng hội công nhân để in 6000 bản và phân phát trên đường phố paris[7].
chiến dịch kêu gọi này không nhận được phản ứng chính thức từ chính phủ pháp. mặc dù
vấn đề thuộc địa vẫn là một chủ đề chính trong các cuộc thảo luận tại quốc hội và là chủ
đề gây tranh cãi đáng kể trong hội nghị hòa bình versailles, nhưng cuối cùng không thành
viên nào thảo luận đến đề tài của bản yêu sách.
ngoài việc phân phát và phổ biến bản yêu sách này, nguyễn Ái quốc còn gửi thư riêng
kèm theo bản yêu sách cho các đoàn đại biểu Đồng minh dự hội nghị, nhưng không gây
được sự chú ý[8].
tuy nhiên, cuộc vận động này đã gây một sự kinh ngạc đối với các quan chức paris. ngày
23 tháng 6, tổng thống pháp báo cho albert sarraut rằng mình đã nhận được bản yêu sách
và đề nghị ông xém xét vấn đề và xác định danh tính tác giả của bản yêu sách. tháng 8,
albert sarraut điện từ miền bắc việt nam sang paris, báo rằng bản yêu sách đã được lan
truyền trên đường phố hà nội và gây ra các bình luận của báo chí. tháng 9, nguyễn tất
thành kết thúc việc suy đoán về tác giả bản yêu sách, trong một cuộc phỏng vấn của
phóng viên mỹ của một tờ báo tiếng trung ở paris, ông công khai nhận mình là nguyễn Ái
quốc. ngày 6 tháng 9, nguyễn tất thành được gọi đến bộ thuộc địa để phỏng vấn, tại đây,
cảnh sát mật của pháp chụp ảnh và bắt đầu tìm kiếm thông tin về danh tính thực của
ông[9].

[sửa] tham khảo


• hồ chí minh toàn tập, dẫn lại trong Đại cương lịch sử vệt nam, tập 2, nxb giáo dục, 2006.

[sửa] chú thích


^ dương trung quốc, nhân sự phá sản của Đề án 112, báo lao Động cuối tuần số 37
ngày 23/09/2007 (xem được đến ngày 15/1/2008)
^ duiker william, ho chi minh: a life, hyperion, 2000. tr. 57-58
^ duiker, tr. 58
^ bản tiếng anh gửi bộ trưởng ngoại giao hoa kỳ robert lansing
^ trần dân tiên, những mẩu chuyện về đời hoạt động của chủ tịch hồ chí minh
^ lÒng yÊu nƯỚc, Ánh sÁng vÀ tinh thẦn quỐc tẾ
^ duiker, tr. 59
^ một trong những bức thư đó, bức mà nguyễn Ái quốc gửi cho ngoại trưởng mỹ
robert lansing, được lưu trữ tại thư viện quốc gia hoa kì và có thể được đọc tại [1].
bức thư này nguyên khởi được viết bằng tiếng pháp, bản lưu trữ tại thư viện quốc
gia hoa kỳ là bản dịch tiếng anh. có thể coi nội dung tiếng việt và tiếng anh tại
thảo luận:yêu sách của nhân dân an nam
^ duiker, tr. 60

-----------------
http://vi.wikipedia.org/wiki/th%e1%ba%a3o_lu%e1%ba%adn:y%c3%aau_s%c3%a1ch_c%e1%b
b%a7a_nh%c3%a2n_d%c3%a2n_an_nam
bản lưu tại http://www.soc.ucsb.edu/projects/casemethod/beamish.html chỉ có 7 điểm.
nguồn

• http://www.soc.ucsb.edu/projects/casemethod/beamish.html

• http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=8621

thảo luận:yêu sách của nhân dân an nam

lÁ thƯ cỦa nguyỄn Ái quỐc gỬi cho bỘ


trƯỞng ngoẠi giao mỸ robert lansing

[sửa] bản dịch tiếng anh


to his excellency, the secretary of state of the republic of the united states, delegate to the
peace conference (mr. robert lansing)
excellency, we take the liberty of submitting to you the accompanying memorandum
setting forth the claims of the annamite people on the occasion of the allied victory. we
count on your kindness to honor our appeal by your support whenever the opportunity
arises. we beg your excellency graciously to accept the expression of our profound
respect. since the victory of the allies, all subject peoples are frantic with hope at the
prospect of an era of right and justice which should begin for them by virtue of the formal
and solemn engagements, made before the whole world by the various powers and the
entente8 in the struggle of civilization against barbarism. while waiting for the principle
of national self-determination to pass from ideal to reality through the effective
recognition of the sacred right of all peoples to decide their own destiny, the inhabitants
of the ancient empire of annam, at the present time french indochina, present to the noble
governments of the entente in general and the honorable french government the following
humble claims:
1) general amnesty for all native people who have been condemned for political activity.
2) reform of the indochinese justice system by granting to the native population the same
judicial guarantees as the europeans have and the total suppression of the special courts
which are the instruments of terrorization and oppression against the most responsible
elements of the annamite people.
3) freedom of press.
4) freedom to associate freely.
5) freedom to emigrate and to travel abroad.
6) freedom of education, and creation in every province of technical and professional
schools for the native population.
7) replacement of the regime of arbitrary decrees by a regime of law.

for the group of annamite patriots


[signed] nguyen ai quoc
56, rue monsieur le prince-paris

[sửa] bản dịch tiếng việt


gửi ngài bộ trưởng bộ ngoại giao hợp chủng quốc hoa kỳ phái đoàn tham dự hội nghị hòa
bình (ngài robert lansing)
thưa ngài,
chúng tôi mạo muội gửi tới ngài bản kiến nghị sau đây nhằm công bố những đòi hỏi của
người an nam trong dịp chiến thắng của phe đồng minh. chúng tôi mong rằng, ngài, với
lòng tốt của mình, sẽ tôn trọng lời thỉnh cầu của chúng tôi bằng sự ủng hộ của ngài bất cứ
khi nào có cơ hội xảy đến. chúng tôi cầu xin ngài hãy độ lượng chấp nhận nơi chúng tôi
tấm lòng kính trọng sâu sắc.
từ khi có chiến thắng của phe đồng minh, tất cả những người bị áp bức đều hy vọng
cuồng nhiệt về viễn cảnh của một thời đại của lẽ phải và sự công bằng mà họ đáng lẽ phải
được hưởng sau khi các cường quốc và đồng minh cùng ước hẹn một cách chính thức và
long trọng trước toàn thế giới để tham gia cuộc chiến đấu của văn minh chống lại sự man
rợ. trong khi chờ đợi nguyên tắc quốc-gia-tự-quyết chuyển từ lý tưởng sang thực tế thông
qua việc thực sự công nhận quyền thiêng liêng của tất cả mọi người, đó là quyền tự quyết
số phận của họ, nhân dân của vương quốc an nam lâu đời, bây giờ là nước Ðông dương
thuộc pháp, xin đưa ra trước các chính phủ cao quý của khối đồng minh nói chung và
chính quyền pháp đáng kính nói riêng những yêu sách sau đây:
1) Ân xá toàn diện cho những dân bản xứ vốn bị lên án vì những hoạt động chính trị
2) cải tổ nền công lý Ðông dương bằng cách ban cho nhân dân bản xứ những bảo đảm về
công lý như những người Âu châu được hưởng, và xóa bỏ toàn bộ guồng máy tòa án đặc
biệt vốn là những phương tiện để khủng bố và đàn áp những thành phần có trách nhiệm
của nhân dân an nam.
3) tự do báo chí và ngôn luận
4) tự do lập hội và hội họp
5) tự do di chuyển và xuất ngoại
6) tự do giáo dục và tạo ra những trường kỹ thuật và chuyên nghiệp trong mỗi tỉnh cho
người dân bản xứ.
7) thay thế chế độ cai trị bằng những sắc luật tùy tiện bằng một chế độ luật pháp.
thay mặt cho một nhóm người an nam yêu nước
nguyỄn Ái quỐc (ký tên)
56, rue monsieur le prince, paris
18 tháng sáu năm 1919

[sửa] ai là người viết yêu sách


quyển "những mẩu chuyện về đời hoạt động của hồ chủ tịch" của trần dân tiên có đoạn:
"Ông nguyễn liên lạc với các đoàn đại biểu triều tiên, Ái nhĩ lan và các đoàn đại biểu
khác. Ông nguyễn tổ chức nhóm người việt nam yêu nước ở pa–ri và ở các tỉnh pháp. với
danh nghĩa của tổ chức này, ông đã đưa những yêu cầu ra trước hội nghị véc–xây.
yêu cầu gồm có 8 khoản. những khoản chính là:
•việt nam tự trị .
•tự do hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do đi lại, đại xá tù chính trị .
•quyền lợi bình đẳng giữa người pháp và người việt nam .
•bãi bỏ việc ép dân mua rượu và thuốc phiện. bãi bỏ thuế đinh (người), thuế muối và sưu
dịch.
những yêu cầu ấy gửi đến cho các đoàn đại biểu đồng minh và tất cả nghị viên của quốc
hội pháp.
cũng nên nhắc lại ý kiến đưa yêu cầu do ông nguyễn đề ra nhưng lại do luật sư phan văn
trường viết, vì lúc bấy giờ, ông nguyễn chưa viết được tiếng pháp. cũng nên nhắc lại là
ông phan chu trinh và ông phan văn trường không tán thành hoạt động của nhóm việt
nam yêu nước, vì các ông ấy cho nhóm thanh niên là trẻ con."

[sửa] ghi chú


bản lưu tại http://www.soc.ucsb.edu/projects/casemethod/beamish.html chỉ có 7 điểm.
nguồn

• http://www.soc.ucsb.edu/projects/casemethod/beamish.html

• http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=8621
http://www.archives.gov/global-pages/larger-image.html?i=/historical-docs/doc-
content/images/ho-chi-minh-telegram-truman-l.jpg&c=/historical-docs/doc-
content/images/ho-chi-minh-telegram-truman.caption.html

• http://arcweb.archives.gov/arc/action/externalidsearch?id=305263
http://www.ena.lu/lettre-chi-minh-harry-truman-28-fevrier-1946-010702990.html
--redflowers 21:20, ngày 11 tháng 9 năm 2007 (utc)

[sửa] các "giả thiết" về tác giả


tôi phát dị ứng vì chỗ nào cũng thấy viết "nhiều ý kiến khác nhau", "các nguồn khác nhau
mâu thuẫn nhau". trong bài này chẳng có gì mâu thuẫn hết.
có 3 nguồn được nói đến trong bài.

• về việc "naq không viết mà chỉ ý kiến", 2 nguồn khẳng định (trần dân tiên và vnn)
và 1 nguồn ("thường được thấy trên những tài liệu chính thống") không nhắc đến.

• về việc "naq là người gửi", 2 nguồn không nói đến (hoặc không được trích dẫn)
và 1 nguồn khẳng định.
tóm lại, "góp ý", "gửi", và "viết" là 3 việc độc lập, 3 nguồn được dẫn không nguồn nào
cãi nguồn nào. tôi sẽ xếp lại cho nó bình thường. tmct 12:02, ngày 24 tháng 9 năm 2007
(utc)
lấy từ
“http://vi.wikipedia.org/wiki/th%e1%ba%a3o_lu%e1%ba%adn:y%c3%aau_s%c3%a1ch
_c%e1%bb%a7a_nh%c3%a2n_d%c3%a2n_an_nam”

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------

You might also like